Luận án Pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - Xã hội ở Việt Nam

Mặt trận Tổ quốc với vai trò là “cầu nối” giữa Nhà nước và nhân dân, giúp truyền tải những chủ trương, chính sách, quy định của Nhà nước đến người dân và phản ánh tâm tư, nguyện vọng chính đáng của người dân đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong quá trình Nhà nước thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, thông qua hoạt động của mình, Mặt trận tổ quốc thực hiện chức năng giám sát và phản biện đối với cả chủ thể thu hồi đất và chủ thể có đất bị thu hồi, nhằm đảm bảo pháp luật được thực hiện nghiêm minh, hài hoà lợi ích giữa Nhà nước, người dân và chủ đầu tư. Hiến pháp năm 2013, Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam năm 2015 xác định rõ chức năng giám sát và phản biện là hai chức năng cơ bản, quan trọng của Mặt trận. Trong quá trình thu hồi đất nói chung và thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội, sự giám sát và phản biện của Mặt trận là rất quan trọng và cần thiết. Nhưng trên thực tế, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức đoàn thể chưa phát huy được vai trò chính yếu là giám sát, phản biện mà chủ yếu hiện nay chỉ thực hiện công tác vận động. Đồng thời trách nhiệm giám sát, phản biện của Mặt trận vẫn chưa được quy định rõ ràng trong các bước thực hiện thu hồi đất như: Trong quá trình lập và thông qua quy hoạch, KHSDĐ đặc biệt kế hoạch sử dụng đất hằng năm của cấp huyện; vai trò của Mặt trận trong Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư. Vì vậy, để Mặt trận tổ quốc thực hiện chức năng giám sát có hiệu quả cần:

doc174 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - Xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t tất, vi phạm pháp luật trong quá trình thu hồi đất nông nghiệp và giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ; hạn chế tối đa các khiếu nại, tố cáo của người dân nhằm phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm; thành lập Ban chỉ đạo ở cấp huyện để chỉ đạo thực hiện có hiệu quả việc thu hồi đất; kiện toàn tổ chức bộ máy, cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra, đặc biệt là thanh tra tài nguyên và môi trường, xây dựng để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; có cơ chế, chính sách khuyến khích, khen thưởng đối với các tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân chủ động, tích cực bàn giao mặt bằng, chấp hành tốt quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Đồng thời, tìm ra những thiếu sót, bất cập giữa các quy định pháp luật và thực tiễn trong quá trình thực thi để kịp thời sửa chữa, bổ sung hoặc thay thế các quy định chưa phù hợp với thực tiễn. Thư hai, tăng cường vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhân dân và các tổ chức đoàn thể, xã hội Mặt trận Tổ quốc với vai trò là “cầu nối” giữa Nhà nước và nhân dân, giúp truyền tải những chủ trương, chính sách, quy định của Nhà nước đến người dân và phản ánh tâm tư, nguyện vọng chính đáng của người dân đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong quá trình Nhà nước thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, thông qua hoạt động của mình, Mặt trận tổ quốc thực hiện chức năng giám sát và phản biện đối với cả chủ thể thu hồi đất và chủ thể có đất bị thu hồi, nhằm đảm bảo pháp luật được thực hiện nghiêm minh, hài hoà lợi ích giữa Nhà nước, người dân và chủ đầu tư. Hiến pháp năm 2013, Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam năm 2015 xác định rõ chức năng giám sát và phản biện là hai chức năng cơ bản, quan trọng của Mặt trận. Trong quá trình thu hồi đất nói chung và thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội, sự giám sát và phản biện của Mặt trận là rất quan trọng và cần thiết. Nhưng trên thực tế, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức đoàn thể chưa phát huy được vai trò chính yếu là giám sát, phản biện mà chủ yếu hiện nay chỉ thực hiện công tác vận động. Đồng thời trách nhiệm giám sát, phản biện của Mặt trận vẫn chưa được quy định rõ ràng trong các bước thực hiện thu hồi đất như: Trong quá trình lập và thông qua quy hoạch, KHSDĐ đặc biệt kế hoạch sử dụng đất hằng năm của cấp huyện; vai trò của Mặt trận trong Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư. Vì vậy, để Mặt trận tổ quốc thực hiện chức năng giám sát có hiệu quả cần: Một là, pháp luật về đất đai cần quy định rõ vai trò, quyền hạn, trách nhiệm của Mặt trận tổ quốc trong quá trình cơ quan có thẩm quyền lập, lấy ý kiến và thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Hai là, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư phải tổ chức hoặc phối hợp tổ chức tập huấn pháp luật có liên quan đến quá trình nhà nước thu hồi đất nông nghiệp, bồi thường, hỗ trợ cho các thành viên trong Hội đồng đặc biệt là các thành viên Mặt trận, vì chỉ khi thành viên Mặt trận hiểu đúng pháp luật thì mới thực hiện việc giám sát và phản biện hiệu quả. 4.4.5. Tạo cơ chế để cộng đồng dân cư và người bị thu hồi đất tham gia trực tiếp vào quá trình thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, hầu hết các trường hợp thu hồi đất bắt buộc đều do Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư do UBND cấp huyện thành lập triển khai thực hiện trên thực tế từ khâu thu hồi đất tới khâu bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người bị thu hồi đất. Từ thực tế triển khai, có thể thấy hoạt động của các Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dựa chủ yếu vào các quy tắc hành chính, rất nhiều nơi đã áp dụng biện pháp cưỡng chế người bị thu hồi đất phải thực hiện quyết định hành chính về thu hồi đất, nhận bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Trong triển khai còn thiếu quá trình vận động nhân dân trên cơ sở động viên sự tham gia của cộng đồng dân cư, các tổ chức xã hội và tham gia trực tiếp của những người bị thiệt hại. Cách triển khai hiện tại thường dẫn tới xung đột giữa chính quyền và người dân, người bị thu hồi đất luôn coi mình là nạn nhân của chính sách của Nhà nước. Trình tự, thủ tục thực hiện thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hiện nay được áp dụng gần như giống nhau ở tất cả các địa phương và cho tất cả các dự án đầu tư. Cách làm như vậy chưa tạo được tính phù hợp đối với từng hoàn cảnh kinh tế - xã hội của địa phương, từng đặc trưng dân tộc của các dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó, cần thực hiện thực chất cơ chế tham gia của cộng đồng dân cư nơi có đất và người bị thu hồi đất vào quá trình thực hiện thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Sự tham gia như vậy sẽ giúp họ sớm đạt được tính đồng thuận, hạn chế khiếu kiện của người bị thiệt hại về đất và tạo được mối quan hệ tốt giữa chính quyền và nhân dân. Hơn nữa, khi thực hiện trên thực tế cần có phân tích kỹ lưỡng điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, tập quán của địa phương, của nhóm cư dân để đưa ra giải pháp triển khai phù hợp. Để đảm bảo sự tham gia của cộng đồng dân cư và người dân có đất nông nghiệp bị thu hồi thì cần: Quy định rõ sự tham gia của người bị thu hồi đất vào trong LĐĐ năm 2013; phân tích cụ thể các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, tập quán, v.v. của cộng đồng dân cư tại khu vực đất bị thu hồi, nhất là cần phân tích kỹ đói nghèo và các ảnh hưởng xã hội để đưa ra phương án thực hiện cụ thể; đại diện do cộng đồng dân cư giới thiệu và những người bị thu hồi đất tham gia thực chất vào quy trình thu hồi đất từ khâu lập quy hoạch, KHSDĐ đến phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; việc hỗ trợ cần tính toán đủ các thiệt hại sẽ xảy ra đối với người bị thu hồi đất, cả những thiệt hại không tính được bằng tiền và những thiệt hại dài hạn nhằm mục tiêu khôi phục lại đời sống, việc làm như trước khi bị thu hồi đất. Kết luận chương 4 Trên cơ sở phân tích những tồn tại bất cập trong các quy đinh của pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội và qua thực tiễn áp dụng tại các địa phương, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội bao gồm: 1. Đánh giá những ưu điểm của nội dung của LĐĐ năm 2013 và các yêu cầu khi hoàn thiện pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội gồm: việc hoàn thiện các quy định của pháp luật vể thu hồi đất nông nghiệp phải dựa vào quan điểm, đường lối, chủ tương, chính sách của Đảng về quản lý đất đai; phải đảm bảo hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, nhà đầu tư và người có đất nông nghiệp bị thu hồi; phải gắn với việc hoàn thiện pháp luật đất đai nói chung và các đạo luật khác có liên quan đến LĐĐ; cần tham khảo kinh nghiệm thu hồi đất cũng như các chế định pháp lý của các nước trên thế giới. 2. Đề xuất hoàn thiện các quy định của pháp luật về công tác quy hoạch, KHSDĐ; thẩm quyền, trình tự, thủ tục thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội như: Nâng cao vai trò, trách nhiệm của HĐND các trong việc tỉnh giám sát các quyết định thu hồi đất của UBND cùng cấp; trong việc quy định cụ thể tỉ lệ phần trăm số người bị thu hồi đất tham gia lấy ý kiến về phương án bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất nông nghiệp; quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và cơ chế phối hợp của Hội đồng bồi thường và hỗ trợ tái định cư với các các cơ quan, tổ chức có liên quan trong quá trình thu hồi đất nông nghiệp; xây dựng cơ chế xác định giá đất bồi thường theo giá thị trường để đảm bảo quyền lợi của người có đất nông nghiệp bị thu hồi. 3. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội như: Mở rộng việc áp dụng cơ chế thỏa thuận đối với các dự án thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đất đai nói chung và các quy định của pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội nói riêng; nâng cao năng lực, hiệu quả của Bộ máy quản lý đất đai và cán bộ trực tiếp thực hiện công tác thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát đối với việc thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội KẾT LUẬN CHUNG 1. Trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, việc thu hồi đất nói chung và đất nông nghiệp nói riêng để phát triển kinh tế - xã hội là vấn đề tất yếu khách quan. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà các quy định của pháp luật đất đai hiện hành và các văn bản pháp luật có liên quan vẫn chưa thực sự phù hợp với thực tiễn, chưa giải quyết được mối quan hệ hài hòa giữa lợi ích của nhà nước, nhà đầu tư và người có đất nông nghiệp bị thu hồi. 2. Luận án “Pháp luật thu hồi đất nông nghiêp để phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam” đã giải quyết những vấn đề lý luận và thực trạng pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Luận án đã làm sáng tỏ những đặc trưng của việc nhà nước thu hồi đất nông nghiệp, các nhân tố tác động đến quá trình nhà nước thu hồi đất nông nghiệp, vai trò, ý nghĩa của việc nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội, giải thích các nội dung về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội như: Công tác quy hoạch, KHSDĐ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thu hồi đất nông nghiệp, công tác bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp. 3. Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã có những sửa đổi bổ sung các quy định của pháp luật về thu hồi đất nói chung và thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội nói riêng theo hướng đảm bảo tính công khai, minh bạch, dân chủ, phù hợp với quy hoạch, KHSDĐNhững thay đổi này góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người có đất nông nghiệp bị thu hồi, giảm thiểu khiếu kiện, khiếu nại, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương cũng như cả nước. 4. Tuy nhiên, trong quá trình thực thi pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội đã nảy sinh nhiều vấn đề bất cập trong công tác quy hoạch, KHSDĐ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thu hồi đất, sự tham gia của người dân vào quy trình thu hồi đất nông nghiệp chưa thiết thực, giá đất bồi thường chưa phù hợp với thực tế, xác định thiệt hại và bồi thường thiệt hại chưa chính xác, nguyên tắc “đất đổi đất” không khả thi, xây dựng phương án bồi thường và giải quyết quyền lợi bồi thường trong một số trường hợp còn hạn chế, áp dụng quy định của pháp luật về thu hồi đất chưa chính xác, sai thẩm quyền.đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người có đất nông nghiệp bị thu hồi, cản trở phát triển kinh tế - xã hội, chưa phát huy tối đa hiệu quả sử dụng nguồn lực đất đai. Đây chính là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khiếu kiện đông người, kéo dài, vượt cấp ảnh hưởng đến môi trường đầu tư và gây nguy cơ bất ổn xã hội. 5. Trong thời gian tới, các quy định của pháp luật về thu hồi đất nói chung và thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội nói riêng cần được hoàn thiện theo hướng: (1) Căn cứ vào quan điểm, đường lối, chủ tương, chính sách của Đảng về quản lý đất đai; (2) Phải đảm bảo hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, nhà đầu tư và người có đất nông nghiệp bị thu hồi; (3) Hoàn thiện pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp phải gắn với việc hoàn thiện pháp luật đất đai nói chung và các đạo luật khác có liên quan đến LĐĐ; (4) Hoàn thiện các quy định của pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội cần tham khảo kinh nghiệm thu hồi đất cũng như các chế định pháp lý của các nước trên thế giới. 6. Luận án cũng đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội như: Hoàn thiện các quy định về công tác quy hoạch, KHSDĐ nông nghiệp; hoàn thiện các quy định về thẩm quyền thu hồi đất nông nghiệp; hoàn thiện các quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất nông nghiệp; hoàn thiện cơ chế xác định giá đất nông nghiệp; hoàn thiện các quy định về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp; hoàn thiện các quy định về khiếu nại khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp. Đồng thời, luận án cũng đề xuất đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội như: Mở rộng việc áp dụng cơ chế thỏa thuận đối với các dự án thu hồi đất nông nghiệp; tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đất đai nói chung và các quy định của pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp nói riêng; nâng cao năng lực, hiệu quả của Bộ máy quản lý đất đai và cán bộ trực tiếp thực hiện công tác thu hồi đất nông nghiệp; đẩy mạnh thực thi dân chủ, công khai, minh bạch quá trình thực hiện thu hồi đất nông nghiệp; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát đối với việc thu hồi đất nông nghiệp; tạo cơ chế để cộng đồng dân cư và người bị thu hồi đất được tham gia trực tiếp vào quá trình thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục thu hồi đất, đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội và hỗ trợ tái định cư: Những vướng mắc và một số giải pháp - Hội thảo quốc tế, Chính sách pháp Luật về tái định cư: Từ Lý thuyết đến Thực tiễn, Trường Đại học Luật - Đại học Huế, năm 2017. 2. Kinh nghiệm thu hồi đất nông nghiệp ở một số nước trên thế giới - Tạp chí Giáo dục và Xã hội số tháng 01/2019. 3. Kinh nghiệm bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp ở một số nước trên thế giới - Tạp chí Giáo dục và Xã hội số tháng 02/2019. 4. Một số yếu tố tác động đến việc nhà nước thu hồi đất nông nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội - Tạp chí Giáo dục và Xã hội số tháng 4/2019. 5. Cơ sở để nhà nước thu hồi đất nông nghiệp nhằm phát triển kinh tế - xã hội - Tạp chí Giáo dục và Xã hội số tháng 01/2020. 6. Các yêu cầu đặt ra khi xây dựng pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội - Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội và Nhân văn Tập 129, số 6C/2020 ( 7. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội-Tạp chí Giáo dục và Xã hội số tháng 9/2020 8. Về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế, xã hội - Cơ sở chính trị, pháp lý và ý nghĩa thực tiễn - Tạp chí Kiểm sát số 17/2020. 9. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội - Tạp chí Giáo dục và Xã hội số tháng 11/2020. 10. Pháp luật về hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội: Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện - Tạp chí Giáo dục và Xã hội số tháng 01/2021. 11. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: Pháp luật thu hồi đất nông nghiệp ở Việt Nam và một số nước trên thế giới - Dưới góc độ so sánh, Trường Đại học Luật - Đại học Huế, Mã số: ĐHL2018-NCS-03, Chủ nhiệm. 12. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội tại huyện Hòa Vang - Thành phố Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Mã số: T2020-KN02, Chủ nhiệm. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Văn kiện của Đảng và văn bản quy phạm pháp luật [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI (2011), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, tr109-110. [2] Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2016), Nghị quyết  06 về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập Kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới [3] Bộ Chính trị (2013), Kết luận số 58-KL/TW sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa x) về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới [4] Bộ Tài nguyên và Môi Trường (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất; Hà Nội. [5] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất [6] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP và Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ [7] Chính phủ (2012), Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2012 của Chính phủ quy định về việc quản lý sử dụng đất trồng lúa. [8] Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của LĐĐ, Hà Nội. [9] Chính phủ (2014), Nghị định số 47/2014/NĐ-CP quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất, Hà Nội. [10] Chính phủ (2014), Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về giá đất; Hà Nội. [11] Chính phủ (2015), Nghị định số 35/2015/NĐ-CP về quản lý, sử dụng đất trồng lúa [12] Chính phủ (2017), Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai. [13] Chính phủ, Nghị quyết số 07/NQ-CP ngày 22/1/2014 ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012 của BCH Trung ương Đảng khóa XI về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, Hà Nội. [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X – Nxb. Chính trị quốc gia. [15] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII, NXB. Chính trị Quốc gia, tr.102. [16] Quốc hội (1946), Hiến pháp. [17] Quốc hội (1959), Hiến pháp. [18] Quốc hội (1980), Hiến pháp. [19] Quốc hội (1992), Hiến pháp. [20] Quốc hội (2013), Hiến pháp. [21] Quốc hội (1995), Bộ Luật Dân sự. [22] Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự [23] Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự. [24] Quốc hội (1987), Luật Đất đai. [25] Quốc hội (1993), Luật Đất đai. [26] Quốc hội ( 2003), Luật Đất đai. [27] Quốc hội (2013), Luật Đất đai. [28] Quốc Hội (2012), Luật Giá. [29] Quốc hội (2008), Luật Trưng mua, trưng dụng tài sản. [30] UBND tỉnh Bắc Giang (2014), Quyết định số 869/2014/QĐ-UBND về việc quy định chi tiết một số nội dung về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, ngày 31/12. [31] UBND tỉnh Bình Thuận (2015), Quyết định số 08/2015/QĐ-UBND về việc quy định chi tiết một số nội dung về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, ngày 02/3 [32] UBND thành phố Cần Thơ (2014), Quyết định số 15/2014/QĐ-UBND Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất đối với các nội dung thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ, ngày 13/11. [33] UBND thành phố Đà Nẵng (2015), Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND Về việc Ban hành Quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất và bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, ngày 14/3. [34] UBND tỉnh Đồng Nai (2014), Quyết định số 54/2014/QĐ-UBND ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Đắc Lắc, ngày 20/11 [35] UBND thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 23/2014/QĐ-UBND Ban hành Quy định các nội dung thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội do LĐĐ 2013 và các Nghị định của Chính phủ giao cho về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội, ngày 20/6. [36] UBND thành phố Hải Phòng (2014), Quyết định số 2970/2014/QĐ-UBND Ban hành Quy định về bảng giá đất thành phố Hải Phòng 05 năm (2015 - 2019), ngày 25/12. [37] UBND thành phố Hồ Chí Minh (2015), Quyết định số 23/2015/QĐ-UBND Ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15/5. [38] UBND tỉnh Bắc Kạn (2014), Quyết định số 22/2014/QĐ-UBND Quy định một số nội dung về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, ngày 22/10. [39] UBND tỉnh Bắc Giang (2014), Quyết định số 869/2014/QĐ-UBND Ban hành Quy định một số điểm cụ thể về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, ngày 31/12. [40] UBND tỉnh Bắc Ninh (2014), Quyết định số 528/2014/QĐ-UBND Ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và thực hiện trình tự thu hồi đất, giao đất, cho thuế đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, ngày 22/12. [41] UBND tỉnh Bình Định (2014), Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND Ban hành bảng giá các loại đất năm 2015 (định kỳ 5 năm) trên địa bàn tỉnh Bình Định, ngày 22/12. [42] UBND tỉnh Cao Bằng (2014), Quyết định số 42/2014/QĐ-UBND Về việc Ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, ngày 19/12. [43] UBND tỉnh Đắc Lắc (2014), Quyết định số 39/2014/QĐ-UBND Về việc Ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk, ngày 10/11. [44] UBND tỉnh Đăk Lăk (2017), Quyết định số 14/2017/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắc Lắc quy định giá bồi thường cây trồng, hoa màu gắng liền với đất. [45] UBND tỉnh Đồng Nai (2014), Quyết định số 54/2014/QĐ-UBND Ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, ngày 20/11. [46] UBND tỉnh Gia Lai (2014), Quyết định số 21/2014/QĐ-UBND Về việc Ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Gia Lai, ngày 12/9. [47] UBND tỉnh Hậu Giang (2014), Quyết định số 39/2014/QĐ-UBND Ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, ngày 19/12. [48] UBND tỉnh Khánh Hòa (2014), Quyết định số 29/2014/QĐ-UBND Ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, ngày 21/12. [49] UNBD tỉnh Lai Châu (2017), Quyết định số 30/2017/QĐ-UBND ban hành đơn giá bồi thường về nhà, công trình xây dựng trên đất, cây trồng vật nuôi và các tài sản gắn liền với đất khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Lai Châu [50] UBND tỉnh Lâm Đồng (2015), Quyết định số 12/2015/QĐ-UBND bổ sung một số nội dung của bảng giá các loại đất trên địa bàn thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng ban hành kèm theo Quyết định số 69/2014/QĐ-UBND ngày 19/12/2014 của ubnd tỉnh lâm đồng ban hành bảng giá các loại đất trên địa bàn các huyện, thành phố Bảo Lộc và thành phố Đà Lạt - tỉnh Lâm Đồng. [51] UBND tỉnh Nam Định (2015), Quyết định số 08/2015/QĐ-UBND về việc ban hành quy định cụ thể một số nội dung về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Nam Định. [52] UBND tỉnh Nghệ An (2015), Quyết định số 58/2015/QĐ-UBND Ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An, ngày 13/10. [53] UBND tỉnh Quảng Nam (2014), Quyết định số 43/2014/QĐ-UBND Ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, ngày 22/12. [54] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Quyết định số 13/2015/QĐ-UBND Ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất áp dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, ngày 05/3. [55] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2017), Quyết định số 69/2017/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi về mật độ và đơn giá cây trồng thực hiện việc bồi thường. [56] UBND tinh Sóc Trăng (2014), Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND về việc ban hành quy định một số chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. [57] UBND tỉnh Tây Ninh (2015), Quyết định số 17/2015/QĐ-UBND ban hành quy định một số chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Tây Ninh [58] UBND tỉnh Thái Bình (2014), Quyết định số 54/2014/QĐ-UBND về việc ban hành quy định một số chính sách về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Bình, ngày 30/6. [59] UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), Quyết định số 46/2014/QĐ-UBND Ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, ngày 05/8. [60] Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Krông Ana, tỉnh Dak Lak (2007 -2015), Tài liệu điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện. II. Luật nước ngoài [61] Australia (2014), Đạo Luật Công trình công cộng. [62] Australia (2017), Luật Quản lý đất đai. [63] Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (2014), Luật Quản lý đất đai. [64] Hàn Quốc (2017), Đạo luật Mua lại và Đền bù đất đai cho dịch vụ công. [65] Liêng bang Nga (2013), Bộ Luật Đất đai. III. Các công trình nghiên cứu trao đổi [66] Nguyễn Đức Biền (2011), Thực trạng, những vướng mắc trong quá trình Nhà nước thu hồi đất để giao, cho thuê và tự thỏa thuận để có đất thực hiện dự án, Báo cáo tại Hội thảo về các nội dung liên quan đến sửa đổi Luật Đất đai năm 2003, Hà Nội 06/2011. [67] Trần Kim Chung (2012), “Định giá đất và phân cấp trong việc định giá đất; cập nhật, quản lý hệ thống thông tin về giá đất, đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà nước và góp phần phát triển thị trường bất động sản ở nước ta”, Kỷ yếu hội thảo Thi hành pháp luật về đất đai ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và những giải pháp hoàn thiện do Viện Nghiên cứu lập pháp và Viện ROSA Luxemburg (Cộng hòa Liên bang Đức) tổ chức, Nhà Xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr. 149 - 168. [68] Nguyễn Thị Dung (2014), “Về giá đất trong Luật Đất đai năm 2013”, Tạp chí Luật học, (số 11), tr. 12 - 20. [69] Trần Minh Đạo (2013), “Những nguyên tắc xác định giá trị bồi thường quyền sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, (số 01), tr. 37 - 41. [70] Ph. Dương (2007), Thiếu nhà đất để tái định cư, Thời báo Kinh tế Việt Nam số 9. [71] Nguyễn Văn Giàu (2014), “Cụ thể hóa các quy định về đất đai trong Hiến pháp sửa đổi năm 2013”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (số 02+02), tr. 12 - 18. [72] Nguyễn Phi Hùng (2009), Quy định mới về thu hồi đất nông nghiệp: bồi thường một, hỗ trợ năm, Báo điện tử sàn giao dịch bất động sản, ngày 19/8/2009. [73] Đặng Đức Long (2009), “Giải bài toán lợi ích kinh tế giữa ba chủ thể: Nhà nước, người có đất bị thu hồi và chủ đầu tư khi bị thu hồi đất”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, (số 5). [74] Nguyễn Thắng Lợi (2008), “Kinh nghiệm của Trung Quốc trong hoạt động thu hồi đất nông nghiệp”, Tạp chí Cộng sản điện tử. [75] Hoàng Lộc (2005), “Nông dân góp vốn bằng đất: Giải pháp đột phá trong đền bù, giải tỏa”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, (số 253). [76] Nguyễn Thị Nga (2014), Pháp luật bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất - Thực trạng và hướng hoàn thiện, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội. [77] Phạm Mai Ngọc (2016) Thu hồi đất- kinh nghiệm của một số nước và thực tiễn tại Việt Nam. [78] Park Hyun Young (2011), Mô hình phát triển đất đai của Hàn Quốc, Hội thảo “Kinh nghiệm quản lý đất đai Hàn Quốc” do Tổng cục Quản lý Đất đai (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức tại Hà Nội. [79] Soo Chol - Ph.D (2010), Quá trình đổi mới chính sách đất đai của Hàn Quốc, Hội thảo Kinh nghiệm quản lý đất đai Hàn Quốc ngày 16/12/2011 do Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức tại Hà Nội. [80] Lê Ngọc Thạnh (2009), "Một số ý kiến hoàn thiện pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp", Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, (kỳ 1), tháng 6. [81] Nguyễn Quang Tuyến (2016), Vấn đề lấy ý kiến đóng góp của nhân dân theo quy định của LĐĐ năm 2013, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 4. [82] Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. [83] Từ Điển Tiếng Việt (2004), Nxb. Đà Nẵng. [84] Từ điển Tiếng Việt (2011), Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội. [85] Trường Đại học Luật Hà Nội, (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học về LĐĐ, Luật Lao động, Tư pháp Quốc tế, Nxb công an nhân dân, Hà Nội. [86] Ủy ban định giá Hàn Quốc (2011), Hệ thống định giá và hệ thống bồi thường Hàn Quốc, Hội thảo “Kinh nghiệm quản lý đất đai Hàn Quốc” do Tổng cục Quản lý Đất đai (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức tại Hà Nội ngày 16/12/2011. [87] Hoàng Việt, Hoàng Văn Cường (2008), Bình ổn giá quyền sử dụng đất đô thị ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [88] Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa và Nxb Tư pháp, Hà Nội. [89] Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [90] Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2014), LĐĐ năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành, Hà Nội. IV. Các bài trên website tham khảo [91] /SFG 3199-RP-VIETNAMESE-P163146-Box405303B-PUBLIC-Disclosed-10-13-2017.pdf, ngày 18/9/2019 [92] ngày 16/12/2019. [93] https://cafeland.vn/quy-hoach/vu-thu-hoi-dat-o-van-giang-hung-yen-bai-1-v i-sao-nguoi-dan-quyet-liet-bam-giu-dat-23655.html, ngày 05/9/2019. [94] https://baodauthau.vn/phap-luat/quang-nam-ra-quyet-dinh-thu-hoi-dat-sai-q uy-dinh-huyen-thua-kien-115581.html, ngày 17/9/2019. [95] https://baomoi.com/di-an-binh-duong-du-an-thu-hoi-dat-ep-dan-ra-nghia-di a-song/c/20518146.epi, ngày 02/02/2020. [96] https://baoquangnam.vn/toa-soan-ban-doc/201603/du-an-xay-dung-co-ke-x uyen-thang-binh-nhieu-sai-pham-665004, ngày 15/8/2019. [97] ngày 18/8/2019 [98] https://baotainguyenmoitruong.vn/quang-xuong-thanh-hoa-quy-hoach-mat-bang-mot-dang-thu-hoi-dat-mot-neo-235224.html, ngày 16/10/2019. [99] https://baotainguyenmoitruong.vn/bac-giang-sai-pham-nghiem-trong-nghi-dinh-cua-chinh-phu-tat-ca-cung-nhau-rut-kinh-nghiem-271673.html, ngày 18/11/2019 [100] https://www.doisongphapluat.com/xa-hoi/tien-du-bac-ninh-nhung-dau-hieu-thu-hoi-dat-chua-dung-quy-dinh-a268474.html, ngày 17/12/2019. [101] https://nongnghiep.vn/vi-sao-116-ho-dan-chu-se-khieu-kien-d255279.html, ngày 16/9/2018. [102] https://thuonghieucongluan.com.vn/hoang-hoa-thanh-hoa-thu-hoi-dat-chop -nhoang-a25348.html, ngày 05/3/2018. [103] -gi-de-nguoi-nong-dan-khong-bi-bo-roi.htm, ngày 09/8/2017. [104] https://nhandan.com.vn/ban-doc-viet/thu-hoi-dat-de-phan-lo-ban-nen-gay-khieu-kien-326327, ngày 18/8/2018. [105] https://dantri.com.vn/bat-dong-san/chuyen-gia-gia-truoc-va-gia-bat-dong-s an-sau-du-an-co-the-chenh-lech-toi-700-lan-20190825090444751.htm, ngày 15/5/2017. [106] https://www.sggp.org.vn/phai-thay-doi-tu-duy-lam-nong-nghiep-493547.h tml, ngày 06/7/2016. [107] px?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=41808,ngày 14/3/2017. [108] Nguyễn Duy, Yêu cầu Chủ tịch HĐND tỉnh Nghệ An nhanh chóng làm rõ việc thu hồi đất của dân!, https://dantri.com.vn/ban-doc/yeu-cau-chu-tich-hdnd-tinh-nghe-an-nhanh-chong-lam-ro-viec-thu-hoi-dat-cua-dan, truy cập 08/5/2018. BẢNG TỔNG HỢP CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng giá đất nông nghiệp được công bố theo Luật Đất đai năm 2013 giai đoạn 2015-2019 ở một số tỉnh thành phố của Việt Nam. Phụ lục 2.1: Phiếu khảo sát thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội. Phụ lục 2.2: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS. Phụ lục 2.3: Ý kiến về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Phụ lục 2.4: Ý kiến về nội dung, trình tự thủ tục, thẩm quyền thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội. Phụ lục 2.5: Ý kiến về bồi thường khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội. Phụ lục 2.6: Ý kiến về hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội. Phụ lục 2.7: Tổng hợp nhóm diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi theo khu vực PHỤ LỤC 1 BẢNG GIÁ ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐƯỢC CÔNG BỐ THEO LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2013 GIAI ĐOẠN 2015-2019 Ở MỘT SỐ TỈNH THÀNH PHỐ CỦA VIỆT NAM STT ĐỊA PHƯƠNG GIÁ ĐẤT MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ NĂM 2014 ĐẤT TRỒNG LÚA VÀ CÂY HÀNG NĂM CÂY LÂU NĂM ĐẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN RỪNG PHÒNG HỘ, RỪNG ĐẶC DỤNG, RỪNG SẢN XUẤT Thấp nhất (1.000 đ) Cao nhất (1.000 đ) Thấp nhất (1.000 đ) Cao nhất (1.000 đ) Thấp nhất (1.000 đ) Cao nhất (1.000 đ) Thấp nhất (1.000 đ) Cao nhất (1.000 đ) Thu NS trên địa bàn (Tỷ đ) Tốc độ tăng trưởng kinh tế (%) 1 Hà Nội 56,8 252 54,4 252 36 252 30 60 130.100 8,8 2 Hải Phòng 60 100 66 110 102 396 42 70 9.300 8,53 3 Bắc Giang 50 60 42 55 33 50 7 17 3.445,9 9,2 4 Bắc Ninh 50 70 50 70 50 70 30 30 12.440 8,6 5 Thừa Thiên Huế 11,4 23,3 11,4 23,3 9,4 18 2 3,8 4.652 8,23 6 Đà Nẵng 42 70 12 35 20 40 10 10 11.589 9,28 7 Quảng Nam 8 76 8 85 4 85 2 42 8.230 11,51 8 Bình Định 16 58 8 37 16 58 1.5 6.5 4.941 9,34 9 Đắc Lắc 8 45 8 50 10 30 3 15 3.300 9,2 10 Đắc Nông 11 20 13 21 8 21 9 9 1.354 12,1 11 Cần Thơ 60 162 90 250 60 162 7.525 12,05 12 Hậu Giang 25 65 35 72 25 65 15 20 5.792,855 12,5 13 TP.Hồ Chí Minh 58 162 68 190 58 162 43,2 72 252.186 9,5 14 Đồng Nai 10 350 10 350 8 240 8 240 36.385,957 11,55 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Quyết định ban hành giá đất và tài liệu của UBND các tỉnh, thành phố công bố trên website của các địa phương. PHỤ LỤC 2 2.1. PHIẾU KHẢO SÁT THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Tôi là Nguyễn Văn Đông hiện là NCS tại Trường Đại học Luật - Đại học Huế, đang thực hiện đề tài luận án tiến sĩ “Pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam”, rất mong Ông/Bà dành chút thời gian quí báu để trả lời giúp những câu hỏi dưới đây. Toàn bộ thông tin thu được từ Ông/Bà hoàn toàn bảo mật, chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu hoàn thành luận án của tác giả và sẽ không dùng vào bất kỳ mục đích nào khác. Cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà! Phần I. Thông tin cá nhân 1. Họ và tên Quý Ông/Bà: (có thể không ghi).Tỉnh/Thành phố: .... 2. Khu vực Quý Ông/Bà ở thuộc: c Nông thôn c Đô thị 3. Diện tích đất nông nghiệp của Quý Ông/Bà bị thu hồi : c < 500 m2 c 500 m2 - < 1000 m2 c Từ 1000 m2 trở lên Phần II. Thông tin chung Câu 1. Xin Quý Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng. 1 2 3 Có Không Không quan tâm TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Ý kiến 1 2 3 I Về Quy hoạch, Kế hoạch sử dụng đất 1 Khi lập Quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) nhà nước có tổ chức lấy ý kiến của Ông/Bà 2 Ông/Bà có góp ý khi lập QHSDĐ 3 Nhà nước có tiếp thu ý kiến tham gia của Ông/Bà về QHSDĐ 4 Ông/Bà có biết việc công khai QHSDĐ trên trang web của chính quyền địa phương 5 Ông/Bà có hiểu được nội dung QHSDĐ trên trang web của chính quyền địa phương 6 Ông/Bà có tìm hiểu QHSDĐ được công khai trên các cụm pa - nô, áp - phích 7 Ông/Bà có hiểu được nội dung QHSDĐ được công khai trên các cụm pa nô, áp - phích 8 Ông/Bà có được biết Kế hoạch SDĐ hàng năm của địa phương mình 9 Ông/Bà có đồng tình với QHSDĐ được phê duyệt dẫn đến thu hồi đất nông nghiệp của gia đình mình II Về nội dung, trình tự thủ tục, thẩm quyền thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KTXH 10 Ông/Bà có biết các trường hợp nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát KT-XH 11 Ông/Bà có được thông báo trước khi thu hồi đất nông nghiệp để sử dụng để phát triển KT-XH trong thời hạn 90 ngày 12 Ông/Bà có phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm khi bị thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH 13 Nhà nước có lập phương án bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH 14 Nhà nước có tổ chức lấy ý kiến về phương án bồi thường và Ông/Bà tham gia ý kiến 15 Ý kiến của Ông/Bà có được nhà nước tiếp thu 16 Phương án bồi thường hỗ trợ có được niêm yết công khai tại trụ sở chính quyền địa phương hay địa điểm sinh hoạt chung của khu dân cư 17 Theo Ông/Bà, Nhà nước có nên thu hồi đất nông nghiệp để sử dụng vào mục đích phát triển KT-XH III Về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KTXH 18 Ông/Bà có đồng tình với phương thức Nhà nước bồi thường đất nông nghiệp bị thu hồi bằng quỹ đất nông nghiệp khác 19 Ông/Bà có đồng tình với phương thức Nhà nước bồi thường đất nông nghiệp bị thu hồi bằng tiền 20 Ông/Bà có đồng tình với mức giá đất nông nghiệp được Nhà nước bồi thường khi thu hồi đất nông nghiệp của Ông/Bà để phát triển KT-XH 21 Theo Ông/Bà, có sự khác biệt trong việc bồi thường giá đất nông nghiệp giữa công trình do Nhà nước hoặc doanh nghiệp làm chủ đầu tư theo hướng tăng lên nếu doanh nghiệp làm chủ đầu tư so với Nhà nước làm chủ đầu tư 22 Ông/Bà có đồng tình với việc nhà nước bồi thường cây trồng theo đơn giá từng cây như hiện nay 23 Ông/Bà có đồng tình với việc nhà nước bồi thường cây trồng theo sản lượng cây trồng bình quân trong ba năm nhân với số năm còn lại thu hoạch theo chu kỳ sản xuất IV Về hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH 24 Ông/Bà có đồng tình với cơ sở để Nhà nước hỗ trợ khi thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH là % diện tích đất bị thu hồi 25 Ông/Bà có đồng ý với cơ sở để Nhà nước hỗ trợ khi thu hồi đất nông nghiệp để phát trển KT-XH là diện tích đất thực tế bị thu hồi 26 Chương trình hỗ trợ đào tạo nghề của Nhà nước đối với người có đất nông nghiệp bị thu hồi hiện nay có tác dụng đối với Ông/Bà trong việc tìm kiếm công việc mới cho gia đình mình 27 Gia đình Ông/Bà có chuyển đổi nghề nghiệp sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH Câu 2. Ngoài những thông tin trên, Ông/Bà vui lòng cho biết thêm ý kiến của mình về việc thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH ? ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... Trân trọng cảm ơn! 2.2. KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU SPSS Tinh/Thanh pho Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tp. Ho Chi Minh 98 8.4 8.4 8.4 Dong Nai 96 8.2 8.2 16.7 Can Tho 97 8.3 8.3 25.0 Hau Giang 93 8.0 8.0 33.0 Dac Lac 98 8.4 8.4 41.4 Dac Nong 100 8.6 8.6 50.0 Kon Tum 98 8.4 8.4 58.4 Quang Nam 95 8.2 8.2 66.6 Da Nang 94 8.1 8.1 74.7 Thua Thien - Hue 99 8.5 8.5 83.2 Bac Giang 100 8.6 8.6 91.8 Ha Noi 96 8.2 8.2 100.0 Total 1164 100.0 100.0 Khu vuc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nong thon 873 75.0 75.0 75.0 Do thi 291 25.0 25.0 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 838 72.0 72.0 72.0 Khong 274 23.5 23.5 95.5 Khong quan tam 52 4.5 4.5 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 594 51.0 51.0 51.0 Khong 466 40.0 40.0 91.1 Khong quan tam 104 8.9 8.9 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 512 44.0 44.0 44.0 Khong 419 36.0 36.0 80.0 Khong quan tam 233 20.0 20.0 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 472 40.5 40.5 40.5 Khong 506 43.5 43.5 84.0 Khong quan tam 186 16.0 16.0 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND5 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 53 4.6 4.6 4.6 Khong 911 78.3 78.3 82.8 Khong quan tam 200 17.2 17.2 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND6 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 481 41.3 41.3 41.3 Khong 456 39.2 39.2 80.5 Khong quan tam 227 19.5 19.5 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND7 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 105 9.0 9.0 9.0 Khong 831 71.4 71.4 80.4 Khong quan tam 228 19.6 19.6 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND8 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 472 40.5 40.5 40.5 Khong 541 46.5 46.5 87.0 Khong quan tam 151 13.0 13.0 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND9 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 469 40.3 40.3 40.3 Khong 555 47.7 47.7 88.0 Khong quan tam 140 12.0 12.0 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND10 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 61 5.2 5.2 5.2 Khong 940 80.8 80.8 86.0 Khong quan tam 163 14.0 14.0 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND11 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 294 25.3 25.3 25.3 Khong 815 70.0 70.0 95.3 Khong quan tam 55 4.7 4.7 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND12 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 765 65.7 65.7 65.7 Khong 329 28.3 28.3 94.0 Khong quan tam 70 6.0 6.0 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND13 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 667 57.3 57.3 57.3 Khong 281 24.1 24.1 81.4 Khong quan tam 216 18.6 18.6 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND14 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 190 16.3 16.3 16.3 Khong 794 68.2 68.2 84.5 Khong quan tam 180 15.5 15.5 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND15 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 870 74.7 74.7 74.7 Khong 119 10.2 10.2 85.0 Khong quan tam 175 15.0 15.0 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND16 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 61 5.2 5.2 5.2 Khong 934 80.2 80.2 85.5 Khong quan tam 169 14.5 14.5 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND17 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 644 55.3 55.3 55.3 Khong 421 36.2 36.2 91.5 Khong quan tam 99 8.5 8.5 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND18 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 661 56.8 56.8 56.8 Khong 412 35.4 35.4 92.2 Khong quan tam 91 7.8 7.8 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND19 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 40 3.4 3.4 3.4 Khong 1004 86.3 86.3 89.7 Khong quan tam 120 10.3 10.3 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND20 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 934 80.2 80.2 80.2 Khong 90 7.7 7.7 88.0 Khong quan tam 140 12.0 12.0 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND21 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 155 13.3 13.3 13.3 Khong 908 78.0 78.0 91.3 Khong quan tam 101 8.7 8.7 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND22 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 934 80.2 80.2 80.2 Khong 108 9.3 9.3 89.5 Khong quan tam 122 10.5 10.5 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND23 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 142 12.2 12.2 12.2 Khong 911 78.3 78.3 90.5 Khong quan tam 111 9.5 9.5 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND24 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 922 79.2 79.2 79.2 Khong 116 10.0 10.0 89.2 Khong quan tam 126 10.8 10.8 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND25 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 167 14.3 14.3 14.3 Khong 817 70.2 70.2 84.5 Khong quan tam 180 15.5 15.5 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND26 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 154 13.2 13.2 13.2 Khong 1010 86.8 86.8 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND27 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 981 84.3 84.3 84.3 Khong 183 15.7 15.7 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND28 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 818 70.3 70.3 70.3 Khong 235 20.2 20.2 90.5 Khong quan tam 111 9.5 9.5 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND29 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 852 73.2 73.2 73.2 Khong 217 18.6 18.6 91.8 Khong quan tam 95 8.2 8.2 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND30 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 445 38.2 38.2 38.2 Khong 582 50.0 50.0 88.2 Khong quan tam 137 11.8 11.8 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND31 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 842 72.3 72.3 72.3 Khong 270 23.2 23.2 95.5 Khong quan tam 52 4.5 4.5 100.0 Total 1164 100.0 100.0 ND32 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 224 19.2 19.2 19.2 Khong 911 78.3 78.3 97.5 Khong quan tam 29 2.5 2.5 100.0 Total 1164 100.0 100.0 Case Processing Summary Cases Valid Missing Total N Percent N Percent N Percent Khu vuc * Dien tich dat thu hoi 1164 100.0% 0 .0% 1164 100.0% Khu vuc * Dien tich dat thu hoi Crosstabulation Count Dien tich dat thu hoi Total <500 m2 500-1000m2 Tu 1000m tro len Khu vuc Nong thon 495 230 148 873 Do thi 172 51 68 291 Total 667 281 216 1164 Case Processing Summary Cases Valid Missing Total N Percent N Percent N Percent Khu vuc * Dien tich dat thu hoi 1164 100.0% 0 .0% 1164 100.0% Khu vực, Diện tích đất thu hồi Dien tich dat thu hoi Total <500 m2 500-1000m2 Tu 1000m tro len Khu vuc Nong thon Count 495 230 150 873 % within Dien tich dat thu hoi 74.2% 81.9% 68.5% 75.0% Do thi Count 172 51 68 291 % within Dien tich dat thu hoi 25.8% 18.1% 31.5% 25.0% Total Count 667 281 218 1164 % within Dien tich dat thu hoi 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 2.3. Ý LIẾN VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TT NỘI DUNG Ý kiến đánh giá 1 2 2 3 Số phiếu TL (%) Số phiếuu TL (%) Số phiếu TL (%) 1 Khi lập Quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) nhà nước có tổ chức lấy ý kiến của Ông/Bà không 838 72 274 23.5 52 4.5 2 Ông/Bà có góp ý khi lập QHSDĐ 594 51 466 40 104 9.0 3 Nhà nước có tiếp thu ý kiến tham gia của Ông/Bà về QHSDĐ 512 44 419 36 233 20 4 Ông/Bà có biết việc công khai QHSDĐ trên trang web của chính quyền địa phương 472 40.5 506 43.5 186 16 5 Ông/Bà có hiểu được nội dung QHSDĐ trên trang web của chính quyền địa phương được nội dung QHSDĐ hay không 53 4.5 911 78.3 200 17.2 6 Ông/Bà có tìm hiểu QHSDĐ được công khai trên các cụm pa - nô, áp - phích 481 41.3 456 39.2 227 19.5 7 Ông/Bà có hiểu được nội dung QHSDĐ được công khai trên các cụm pa nô, áp - phích hiểu được nội dung QHSDĐ hay không 105 9.0 831 71.4 228 19.6 8 Ông/Bà có được biết Kế hoạch SDĐ hàng năm của địa phương mình 472 40.5 541 46.5 151 13 9 Ông/Bà có đồng tình với QHSDĐ được phê duyệt dẫn đến thu hồi đất nông nghiệp của gia đình mình 469 40.3 555 47.7 140 12.0 (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS) 2.4. Ý KIẾN VỀ NỘI DUNG, TRÌNH TỰ THỦ TỤC, THẨM QUYỀN THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN KT - XH TT NỘI DUNG Ý kiến đánh giá 1 2 2 3 Số phiếu TL (%) Số phiếu TL (%) Số phiếu TL (%) 1 Ông/Bà có biết các trường hợp nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát KT-XH 61 5.2 940 80.8 163 14 2 Ông/Bà có được thông báo trước khi thu hồi đất nông nghiệp để sử dụng để phát triển KT-XH trong thời hạn 90 ngày 294 25.3 815 70 55 4.7 3 Ông/Bà có phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm khi bị thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH 765 65.7 329 28.3 70 6 4 Nhà nước có lập phương án bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH 584 50.2 492 42.3 88 7.5 5 Nhà nước có tổ chức lấy ý kiến về phương án bồi thường và Ông/Bà tham gia ý kiến 190 16.3 794 68.2 180 15.5 6 Ý kiến của Ông/Bà có được nhà nước tiếp thu 870 74.8 119 10.2 175 15 7 Phương án bồi thường hỗ trợ có được niêm yết công khai tại trụ sở chính quyền địa phương hay địa điểm sinh hoạt chung của khu dân cư 61 5.3 934 80.2 169 14.5 8 Theo Ông/Bà, Nhà nước có nên thu hồi đất nông nghiệp để sử dụng vào mục đích phát triển KT-XH 644 55.3 421 36.2 99 8.5 (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS) 2.5. Ý KIẾN VỀ BỒI THƯỜNG KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI DẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN KT - XH TT NỘI DUNG Ý kiến đánh giá 1 2 2 3 Số phiếu TL (%) Số phiếu TL (%) Số phiếu TL (%) 1 Ông/Bà có đồng tình với phương thức Nhà nước bồi thường đất nông nghiệp bị thu hồi bằng quỹ đất nông nghiệp khác 661 56.8 412 35.4 91 7.8 2 Ông/Bà có đồng tình với phương thức Nhà nước bồi thường đất nông nghiệp bị thu hồi bằng tiền 40 3.4 1004 86.3 120 10.3 3 Ông/Bà có đồng tình với mức giá đất nông nghiệp được Nhà nước bồi thường khi thu hồi đất nông nghiệp của Ông/Bà để phát triển KT-XH 12 1 1012 87 140 12 4 Theo Ông/Bà, có sự khác biệt trong việc bồi thường giá đất nông nghiệp giữa công trình do Nhà nước hoặc doanh nghiệp làm chủ đầu tư theo hướng tăng lên nếu doanh nghiệp làm chủ đầu tư so với Nhà nước làm chủ đầu tư 155 13.3 908 78 101 8.7 5 Ông/Bà có đồng tình với việc nhà nước bồi thường cây trồng theo đơn giá từng cây như hiện nay 934 80.2 108 9.3 122 10.5 6 Ông/Bà có đồng tình với việc nhà nước bồi thường cây trồng theo sản lượng cây trồng bình quân trong ba năm nhân với số năm còn lại thu hoạch theo chu kỳ sản xuất 142 12.2 911 78.3 111 9.5 (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS) 2.6. Ý KIẾN VỀ HỖ TRỢ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN KT - XH TT NỘI DUNG Ý kiến đánh giá 1 2 2 3 Số phiếu TL (%) Số phiếu TL (%) Số phiếu TL (%) 1 Ông/Bà có đồng tình với cơ sở để Nhà nước hỗ trợ khi thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH là % diện tích đất bị thu hồi 922 79.2 116 10 126 10.8 2 Ông/Bà có đồng ý với cơ sở để Nhà nước hỗ trợ khi thu hồi đất nông nghiệp để phát trển KT-XH là diện tích đất thực tế bị thu hồi 167 14.3 717 70.2 180 15.5 3 Chương trình hỗ trợ đào tạo nghề của Nhà nước đối với người có đất nông nghiệp bị thu hồi hiện nay có tác dụng đối với Ông/Bà trong việc tìm kiếm công việc mới cho gia đình mình 154 13.2 1010 86,8 0 0 4 Gia đình Ông/Bà có chuyển đổi nghề nghiệp sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH 981 84.3 183 15.7 0 0 (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS) 2.7. TỔNG HỢP NHÓM DIỆN TÍCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỊ THU HỒI THEO KHU VỰC Khu vực bị thu hồi đất Tổng số < 500 m2 (1) 500 m2 – < 1000 m2 (2) Từ 1000 m2 trở lên (3) Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Khu vực 1164 100 667 57.3 279 24 218 18.7 N 873 75.0 495 56.7 230 26.3 148 17 2 291 25.0 172 59.1 51 17.5 68 23.4 (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan_an_phap_luat_ve_thu_hoi_dat_nong_nghiep_de_phat_trien_k.doc
  • docxNHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx
  • docxNHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN-Tiếng Anh.docx
  • docxTÓM TẮT LA - TIẾNG ANH.docx
  • docTÓM TẮT LA - TIẾNG VIỆT.doc