Luận án Phát triển du lịch cộng đồng vùng công viên địa chất toàn cầu non nước Cao Bằng

Với mục tiêu xác định, phân tích về thực trạng phát triển du lịch cộng đồng và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch cộng đồng vùng CVĐCTCNN Cao Bằng nhằm đề xuất giải pháp phù hợp và có tính khả thi trong những năm tới có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn đối với vùng CVĐCTCNN Cao Bằng nói riêng và tỉnh Cao Bằng và các tỉnh thành trong cả nước nói chung. Theo đó, luận án đã tập trung giải quyết được một số vấn đề như sau: 1. Luận án đã tổng quan được các công trình nghiên cứu có liên quan trong và ngoài nước. Qua đó, luận án đã chỉ ra được những nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới sự phát triển DLCĐ, đồng thời đã chỉ ra “khoảng trống” nghiên cứu. 2. Luận án đã hệ thống hóa được một số vấn đề lý luận và thực tiễn về DLCĐ, sự phát triển DLCĐ và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển DLCĐ. Luận án chỉ ra được kinh nghiệm phát triển DLCĐ ở một số quốc gia trên thế giới (Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản) và các địa phương ở Việt Nam (Hòa Bình, Lào Cai, Hà Giang). Từ đó, rút ra một số bài học kinh nghiệm cơ bản cho tỉnh Cao Bằng. 3. Luận án đã làm rõ phương pháp nghiên cứu và hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu, sử dụng phương pháp phân tích định tính (phỏng vấn sâu chuyên gia – nhà quản lý) nhằm xây dựng, phát triển thang đo các nhân tố ảnh hưởng và phương pháp định lượng (kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích mô hình hồi quy) nhằm chứng minh mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới sự phát triển DLCĐ vùng CVĐCNN Cao Bằng 4. Luận án đã tiến hành phân tích thực trạng phát triển DLCĐ vùng CVĐCNN Cao Bằng dựa trên 4 góc độ: cải thiện sinh kế cộng đồng, bảo tồn và phát huy tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường và đáp ứng du cầu du khách. Mặc dù, lượng khách và doanh thu du lịch tăng nhanh, người dân có thêm việc làm cải thiện thu nhập nhưng giá trị kinh tế đem lại chưa cao do còn ít dịch vụ và thời gian lưu trú khách còn ngắn cũng như tỷ lệ khách quay lại chưa cao. Công tác bảo tồn tài nguyên du lịch được quan tâm nhưng một vài điểm vẫn còn hiện tượng xói mòn và tu bổ chưa khớp với tổng thể. Vấn đề môi trường tự nhiên, môi trường an ninh an toàn đã được đảm bảo. 5. Luận án đã thực hiện kiểm định độ tin cậy Conbach’s Alpha các nhân tố, tiến hành phân tích nhân tố khám phá và phân tích mô hình hồi quy. Từ đó, lượng hóa được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triển DLCĐ vùng CVĐCNN Cao Bằng. Nhờ đó, thấy được tầm quan trọng của từng nhân tố ảnh hưởng trong tác động tới phát triển DLCĐ trong vùng CVĐCNN Cao Bằng theo thứ tự giảm dần là: 1) Cơ sở hạ tầng điểm du lịch; 2) Sự tham gia của người dân địa phương; 3) Sức hấp dẫn điểm đến; 4) Khả năng tiếp cận điểm đến; 5) Chính sách hỗ trợ từ bên ngoài cộng đồng.

pdf219 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 15/01/2024 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển du lịch cộng đồng vùng công viên địa chất toàn cầu non nước Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DLCĐ Yếu tố bên trong (06): Sự phong phú của tài nguyên DL, mức độ tham gia cộng đồng, sự lãnh đạo, sức mạnh NC định tính: quan sát, phỏng vấn sâu NC định lượng: phân tích thống kê mô tả số liệu thứ cấp; số liệu sơ cấp sử dụng Nopparat Satarat (2010) 172 Biến phụ thuộc Biến độc lập Phương pháp nghiên cứu Tác giả (năm) tổ chức của cộng đồng, phân phối lợi ích công bằng, quản lý TNTN. Yếu tố bên ngoài(04):Khó khăn kinh tế, suy thoái môi trường, sự hỗ trợ từ bên ngoài và chính sách của chính phủ kỹ thuật “Triangulation”, phần mềm SPSS, Cronbach’s alpha kiểm định độ tin cậy dữ liệu Phát triển DLCĐ Yếu tố quan trọng (07): quyền sở hữu, sự hỗ trợ từ bên ngoài và chính sách hỗ trợ, tiếp thị, tạo giá trị và chuỗi cung ứng, trao quyền và tiềm năng con người, lãnh đạo và quan hệ đối tác Yếu tố khám phá mới(03): kỹ năng khởi nghiệp, loại hình hoạt động và thiết kế gói tour Nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu định tính: phỏng vấn sâu và có cấu trúc Phân tích dữ liệu sơ cấp bằng cách mã hóa mở bởi Nvivo12PLUS Pakin Witchayakawin& HT (2020) Sự tham gia của người dân vào phát triển DLCĐ Trình độ học vấn của chủ hộ; Qui mô GĐ; Thu nhập gia đình; Vốn XH; Nghề truyền thống Phỏng vấn, khảo sát điều tra, mô hình hồi quy Binary logistic Nguyễn Quốc Nghi và HT (2012) Sự tham gia của người dân vào phát triển DLCĐ Kinh nghiệm tham gia Tác động môi trường Phỏng vấn, khảo sát điều tra, phân tích yếu tố khám phá (EFA), hồi quy đa biến và kiểm định sự khác biệt thông qua sử dụng kết quả kiểm định T- test và ANOVA. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2016) Sinh kế bền vững thông qua DLCĐ Nguồn lực con người; Nguồn lực tự nhiên; Nguồn lực xã hội; Nguồn lực tài chính; Nguồn lực vật chất Nghiên cứu 3 điểm hỉnh, phân tích thống kê mô tả, so sánh. Phạm Hồng Long &Nguyễn Thị Thanh Kiều (2019) 173 Biến phụ thuộc Biến độc lập Phương pháp nghiên cứu Tác giả (năm) Phát triển du lịch cộng đồng tại tiểu vùng Tây Bắc Sức hấp dẫn của điểm; Cơ sở hạ tầng và dịch vụ; Kiến thức và kỹ năng về du lịch của người dân địa phương; Khả năng tiếp cận điểm CBT; Hợp tác và hỗ trợ từ bên ngoài cộng đồng NC định tính phỏng vấn sâu. NC định lượng thông qua kiểm định các giả thuyết bằng phần mềm SPSS, kiểm định EFA phân tích tương quan Pearson và hồi quy tuyến tính bội Đặng Trung Kiên (2020) Phát triển DLCĐ bền vững từ góc nhìn lý thuyết các bên liên quan: NC điển hình ở KV Tây Bắc Các hoạt động sáng tạo giá trị; Các hoạt động chia sẻ giá trị; Các hoạt động bảo tồn nguồn gốc giá trị. NC định tính phỏng vấn sâu 4 bên liên quan (chính quyền địa phương, doanh nghiệp, cộng đồng địa phương và NGOs) Lã Thị Bích Quang (2021) Sự hài lòng của khách DLCĐ vùng Tây Bắc Văn hóa bản địa; Môi trường tham quan; Tính hấp dẫn của tự nhiên; Cơ sở hạ tầng; Giá cả dịch vụ tại điểm du lịch NC định tính: phỏng vấn sâu NC định lượng: phân tích độ tin cậy và phân tích nhân tố, mô hình hồi qui đa biến Nguyễn Công Viện (2020) Sự lựa chọn điểm đến du lịch Nguồn thông tin về điểm đến; Cảm nhận về điểm đến;Động cơ nội tại; Thái độ đối với điểm đến Phương pháp định tính phỏng vấn sâu và đinh lượng phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA và mô hình cấu trúc tuyến tính SEM Hoàng Thị Thu Hương (2016) (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 174 PHỤ LỤC 02 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH KHÁM PHÁ THANG ĐO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT NON NƯỚC CAO BẰNG 1.1. Giới thiệu Du lịch cộng đồng (DLCĐ) và những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ như đã trình bày trong chương 1 đang có những thay đổi trong các nghiên cứu của các tác giả khác nhau cả ở trong nước và nước ngoài. Mặt khác, không thể đưa ra một mô hình nguyên mẫu, đã được khẳng định ở các môi trường kinh doanh khác nhau và trong những loại hình du lịch khác nhau để kiểm định cho loại hình DLCĐ. Do vậy, nghiên cứu định tính thông qua thảo luận nhóm chuyên gia được thực hiện nhằm đề xuất một mô hình nghiên cứu cho phù hợp với đặc thù của DLCĐ tại vùng CVĐCTCNN Cao Bằng là rất cần thiết. 1.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của cuộc nghiên cứu nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ. 1.3. Phương pháp nghiên cứu Thảo luận nhóm chuyên gia là một trong các công cụ thích hợp cho đề tài nghiên cứu này. Nhóm chuyên gia gồm có 14 người là những nhà nghiên cứu và nhà quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước và các DN kinh doanh về dịch vụ và du lịch đang làm việc tại Cao Bằng được mời đến để trao đổi, thảo luận về những vấn đề liên quan đến đề tài Cuộc thảo luận được thực hiện nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề sau: - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ - Khám phá các tiêu chí đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển các DLCĐ và tiêu chí đo lường sự phát triển DLCĐ. 1.4. Dàn bài thảo luận ý kiến chuyên gia 1.4.1. Tổng quan về DLCĐ 1.4.1.1. Câu hỏi 1. Theo quý ông/bà thì nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển DLCĐ? Các nhân tố có thể được đo lường theo các tiêu chí nào? Kính đề nghị quý ông/bà đánh giá mức độ đồng ý về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ vùng CVĐC Non nước tỉnh Cao Bằng theo bảng sau: 175 STT Nhân tố Mức độ đồng ý (Đồng ý/ Không đồng ý) Ghi chú 1 Khó khăn kinh tế Đồng ý 2 Suy thoái môi trường Đồng ý 3 Chính sách hỗ trợ Đồng ý 4 Sức hấp dẫn điểm đến Đồng ý 5 Sự tham gia của cộng đồng Đồng ý 6 Phân phối lợi ích Đồng ý 7 Hệ thống luật pháp Đồng ý 8 Cơ sở hạ tầng điểm du lịch Đồng ý 9 Điểm hút khách Đồng ý 10 Môi trường tại điểm đến du lịch Đồng ý 11 Khả năng tiếp cận điểm du lịch Đồng ý 12 Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Đồng ý 13 Kiến thức và kỹ năng của người làm dịch vụ du lịch Đồng ý 14 Dịch vụ mua sắm quà lưu niệm thuận tiện Đồng ý 15 An ninh, an toàn du lịch Đồng ý 16 Tiếp thi, quảng bá du lịch rộng rãi Đồng ý 17 Hợp tác bên ngoài cộng đồng Đồng ý 18 Kỹ năng khởi nghiệp Đồng ý 19 Thiết kế gói tour Đồng ý 2. Trong số các nhân tố đó, theo đánh giá của ông/bà thì nhân tố nào có ảnh hưởng mạnh nhất? Vì sao? 1.4.1.2. Kết quả STT Nhân tố Mức độ đồng ý (%) Ghi chú 1 Khó khăn kinh tế 50,00 2 Suy thoái môi trường 57,14 Chấp nhận 3 Chính sách hỗ trợ 85,71 Chấp nhận 4 Sức hấp dẫn điểm đến 71,43 Chấp nhận 5 Sự tham gia của cộng đồng 85,71 Chấp nhận 6 Phân phối lợi ích 42,86 7 Hệ thống luật pháp 50,00 176 STT Nhân tố Mức độ đồng ý (%) Ghi chú 8 Cơ sở hạ tầng điểm du lịch 71,43 Chấp nhận 9 Điểm hút khách 50,00 10 Môi trường tại điểm đến du lịch 57,14 Chấp nhận 11 Khả năng tiếp cận điểm du lịch 64,29 Chấp nhận 12 Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên 42,86 13 Kiến thức và kỹ năng của người làm dịch vụ du lịch 78,57 Chấp nhận 14 Các dịch vụ tại điểm du lịch 85,71 Chấp nhận 15 An ninh, an toàn du lịch 71,43 Chấp nhận 16 Tiếp thi, quảng bá du lịch rộng rãi 42,86 17 Hợp tác bên ngoài cộng đồng 71,43 Chấp nhận 18 Kỹ năng khởi nghiệp 42,86 1.4.2. Khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ 1.4.2.1. Câu hỏi Từ những nhân tố mà các chuyên gia đưa ý kiến, nội dung tiếp theo của buổi thảo luận sẽ nhằm xây dựng và phát triển thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ. - Theo ông/bà, sức hấp dẫn điểm đến bao gồm những nội dung nào? Ông bà đánh giá ra sao về thang đo sức hấp dẫn điểm đến đã được xây dựng? - Theo ông/bà, khả năng tiếp cận điểm đến gồm những nội dung nào? Ông bà đánh giá ra sao về khả năng tiếp cận điểm đến đã được xây dựng? - Theo ông/bà, sự tham gia vào du lịch của người dân bao gồm những nội dung nào? Vai trò của nó đối với sự phát triển của DLCĐ? Ông/bà đánh giá ra sao về thang đo sự tham gia vào du lịch của người dân đã được xây dựng? - Theo ông/bà, nhân tố cơ sở hạ tầng điểm du lịch có thể đo lường thông qua các tiêu chí nào? Ông bà đánh giá ra sao về thang đo cơ sở hạ tầng đã được xây dựng? - Theo ông/bà, Chính sách hỗ trợ từtừ tổ chức bên ngoài cộng đồng có thể được đo lường thông qua tiêu chí nào? Ông/bà đánh giá ra sao về thang đo chính sách hỗ trợ từ tổ chức bên ngoài cộng đồng đã được xây dựng? 177 - Theo ông/bà, sự phát triển của DLCĐ có thể được đánh giá thông qua tiêu chí nào? Ông bà đánh giá ra sao về thang đo sự phát triển của DLCĐ đã được xây dựng? 1.4.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính Thang đo Mã hóa Câu hỏi Nguồn Ý kiến Sức hấp dẫn của điểm đến du lịch HD1 Khí hậu trong lành, không gian yên tĩnh và thanh bình Nopparat Satarat (2010), NC định tính & NC của tác giả Nhóm chuyên gia cho rằng nên gộp HD6 vào HD3 thành “Các giá trị văn hóa truyền thống được giữ gìn và duy trì”, HD5 điều chỉnh lại văn phong “Các giá trị di tích lịch sử được bảo tồn”. HD2 Thiên nhiên có vẻ đẹp hoang sơ, kì thú và ấn tượng HD3 Giá trị nhân văn được gìn giữ và duy trì HD4 Điểm vui chơi giải trí đa dạng và hấp dẫn HD5 Giá trị di tích lịch sử được bảo tồn Khả năng tiếp cận điểm đến TC1 Thông tin tra cứu về điểm đến đầy đủ, rõ ràng Suthathip Suanmali (2014),Park và cộng sự (2011), NC định tính & NC của tác giả Các chuyên gia thống nhất biến TC3 điều chỉnh lại văn phong cho dễ hiểu. TC2 Dễ dàng tiếp cận các phương tiện TC3 Biển chỉ dẫn điểm du lịch dễ hiểu và chính xác TC4 Khả năng đặt được vé du lịch điểm đến là cao Cơ sở hạ tầng điểm du lịch HT1 Đường truyền viễn thông đảm bảo Suthathip Suanmali (2014), NC định tính & NC của tác giả Các chuyên gia góp ý nên tách làm rõ hệ thống thôn tin thành 2 loại là viễn thông và internet, còn với các câu hỏi còn lại của thang HT2 Hệ thống internet phủ sóng rộng khắp điểm du lịch HT3 Cơ sở y tế đầy đủ và kịp thời HT4 Cơ sở lưu trú và ăn uống tiện nghi khang trang sạch sẽ HT5 Đường xá được cải tiến, đầu tư xây dựng đi lại thuận tiện hơn 178 Thang đo Mã hóa Câu hỏi Nguồn Ý kiến HT6 Nhà vệ sinh bố trí hợp lý và sạch sẽ đo chuyên gia nhất trí và không phát triển gì thêm Sự tham gia du lịch cộng đồng của người dân địa phương TG1 Người dân địa phương có kiến thức và kỹ năng về du lịch Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2016), NC của tác giả&NC định tính Các chuyên gia đều thống nhất các câu hỏi trong thang đo đã phản ảnh đủ sự ảnh hưởng của nhân tố tới sự phát triển của DLCĐ tỉnh Cao Bằng TG2 Người dân địa phương được đóng góp ý kiến trong quy hoạch du lịch TG3 Người dân địa phương có làm lãnh đạo quản lý CBT TG4 Người dân địa phương có làm dịch vụ homestay Chính sách hỗ trợ từ bên ngoài cộng đồng CS1 Chính sách hỗ trợ từ chính quyền địa phương Đặng Trung Kiên (2020),NC của tác giả &NC định tính Các chuyên gia thay đổi một số câu từ cho dễ hiểu đối với đối tượng điều tra CS2 Chính sách hỗ trợ từ doanh nghiệp CS3 Chính sách hỗ trợ từ tổ chức phi Chính phủ CS4 Chính sách hỗ trợ từ Chính phủ Sự phát triển DLCĐ PT1 Tăng trưởng kinh tế địa phương Nopparat Satarat (2010),Polnyotee &Thadaniti (2015) ), NC định tính & NC của tác giả Các chuyên gia nhất trí với các câu hỏi trong thang đo. PT2 Bảo tồn và phát huy tài nguyên du lịch PT3 Môi trường địa phương được giữ gìn vệ sinh sạch đẹp PT4 Đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách du lịch PT5 Người dân tự nguyện và tích cực tham gia DLCĐ PT6 Thu nhập từ DLCĐ là nguồn thu quan trọng của hộ gia đình (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) 179 PHỤ LỤC 03 DANH SÁCH NHÓM CHUYÊN GIA CÁC NHÀ QUẢN LÝ THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU STT Họ và tên Đơn vị công tác Chức vụ Ghi chú 1. Vi Trần Thùy Ban Quản lý CVĐCTTNN Cao Bằng Phó Giám đốc 2. Bế Việt Thắng Trung tâm Văn hóa &TTDL Cao Bằng Phó Giám đốc 3. Bế Đăng Khoa Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Cao Bằng Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở 4. Sầm Việt An Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Giám đốc Sở 5. Chu Thị Vinh UBND huyện Trùng Khánh Phó chủ tịch 6. Nguyễn Thị Thương UBND huyện Hà Quảng Phó chủ tịch 7. Đàm Thế Trang UBND huyện Hòa An Phó chủ tịch 8. Hoàng Thị Đà UBND huyện Bảo Lạc Phó chủ tịch 9. Nguyễn Minh Châu Phòng VCST huyện Bảo Lạc Trưởng phòng 10. Vương Văn Thảo Phòng VCST huyện Hà Quảng Trưởng phòng 11. Nông Thị Thủy Phòng VCST huyện Nguyên Bình Phó trưởng phòng 12. Lã Hồng Kỳ phòng VCST huyện Trùng Khánh Phó trưởng phòng 13. Vũ Khắc Quang Tỉnh Đoàn Cao Bằng Bí thư Đoàn 14. Triệu Kim Cương Công ty Cổ phần Phát triển xây dựng Cao Bằng Giám đốc 180 PHỤ LỤC 04 PHIẾU KHẢO SÁT ĐỀ TÀI TIẾN SĨ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU NON NƯỚC CAO BẰNG (Dành cho nhà quản lý) Kính chào quý Ông/Bà. s Cao Thị Thanh Phượng - Giảng viên Khoa Quản lý - Luật Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế & QTKD - Đại học Thái Nguyên. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài tiến sĩ: “Phát triển du lịch cộng đồng tại vùng CVĐC Non nước toàn cầu Cao Bằng”. Nhằm phục vụ cho việc tìm kiếm thông tin thực hiện đề tài, tôi xây dựng phiếu điều tra khảo sát về thực trạng phát triển DLCĐ vùng CVĐCTCNN toàn cầu Cao Bằng. Nội dung câu hỏi nhằm nắm bắt về thực trạng phát triển DLCĐ tại vùng CVĐCTCNN Cao Bằng, tập trung vào 04 nội dung chính: cải thiện sinh kế cộng đồng, bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường và gia tăng dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách. Để cung cấp thông tin, xin Ông/Bà làm theo hướng dẫn của phỏng vấn viên và trả lời các câu hỏi. Mọi thông tin của Ông/Bà sẽ được giữ kín và khuyết danh. Tôi cam kết chỉ sử dụng những thông tin này cho mục đích nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý Ông/Bà! PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ và tên: .............................................................................................................. 2. Đơn vị: ................................................................................................................. 3. Địa chỉ cơ quan ...................................................................................................... 4.Giới tính: Nam Nữ. 5.Tuổi: 6. Trình độ chuyên môn:Sơ cấp; Trung cấp, cao đẳng; Đại học; Sau đại học 7. Chức vụ: ................................................................................................................ PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Ông/Bà với các phát biểu sau về một số nội dung hiện trạng phát triển DLCĐ vùng CVĐCTCNN toàn cầu Non nước Cao Bằng theo thứ tự từ 1 đến 5 với mức đồng ý tăng dần. Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Ông/Bà về những nhận định sau theo thang điểm từ 1 đến 5 theo quy ước: 1 2 3 4 5 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 181 2.1. Đánh giá của Ông/Bà về thực trạng phát triển DLCĐ tại vùng CVĐCTCNN Cao Bằng 2.1.1. Cải thiện sinh kế cộng đồng 1 2 3 4 5 Người dân địa phương có thêm cơ hội việc làm Thu nhập bình quân đầu người tại địa phương tăng Tuổi thọ bình quân người dân địa phương tăng Người dân địa phương có được nguồn thu ổn định từ du lịch 2.1.2. Bảo tồn và phát huy tài nguyên du lịch 1 2 3 4 5 Các danh lam thắng cảnh được đầu tư tôn tạo những vẫn giữ nét nguyên sơ Lễ hội dân gian, trang phục, điệu múa câu hát truyền thống thường xuyên được trình diễn Điểm di tích lịch sử được trùng tu tôn tạo theo kiến trúc nguyên bản Địa phương vẫn duy trì sản xuất các sản phẩm thủ công tinh xảo theo truyền thống Hoạt động truyền thông về du lịch được đẩy mạnh Chất lượng nguồn nhân lực trong du lịch ngày được nâng cao 2.1.3. Bảo vệ môi trường 1 2 3 4 5 Các điêm du lịch xanh sạch đẹp Các hộ gia đình làm homestay đã di rời gia súc khỏi khuôn viên nhà ở Các hộ gia đình làm homestay có nhà tiêu hợp vệ sinh Người dân thân thiện cởi mở và sẵn sàng giúp đỡ du khách Làng/bản duy trì nề nếp, an ninh, trật tự an toàn 2.1.4. Gia tăng dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách 1 2 3 4 5 Cơ sở lưu trú tiện nghi và vẫn giữ được nét kiến trúc văn hóa truyền thống Cơ sở dịch vụ ăn uống đảm bảo vệ sinh ATTP và vẫn giữ được hương vị truyền thống Dịch vụ mua sắm, quà lưu niệm phong phú giá cả hợp lý Điểm vui chơi giải trí đa dạng và hấp dẫn Mức độ phối hợp giữa các bên liên quan 182 2.1.5. Mức độ phối hợp của chính quyền 1 2 3 4 5 Chính quyền thực hiện thủ tục hành chính nhanh gọn nhẹ tạo thuận lợi cho việc cấp phép kinh doanh du lịch Chính quyền tạo điều kiện tốt về mặt bằng kinh doanh Chính quyền hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ DLCĐ Chính quyền hỗ trợ hộ dân trong việc vay vốn đầu tư Chính quyền địa phương kết hợp xây dựng các chương trình quảng bá hình ảnh du lịch trên các phương tiên truyền thông đại chúng PHẦN 3: Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 1. Ông/Bà nhận thấy hiện nay tình hình phát triển DLCĐ nói riêng trong vùng CVĐCTCNN Cao Bằng cần phải khắc phục vấn đề gì trước tiên? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 2. Ông/Bà mong muốn Nhà nước có chính sách gì để thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng trong vùng CVĐCTCNN Cao Bằng trong thời gian tới? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Cảm ơn những đóng góp tích cực của Ông/Bà! Chúc Ông/Bà một ngày tốt lành! 183 PHIẾU KHẢO SÁT ĐỀ TÀI TIẾN SĨ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU NON NƯỚC CAO BẰNG (Dành cho Doanh nghiệp) Kính chào quý Ông/Bà. Tôi là Cao Thị Thanh Phượng - Giảng viên Khoa Quản lý - Luật Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế & QTKD - Đại học Thái Nguyên. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài tiến sĩ: “Phát triển du lịch cộng đồng vùng CVĐC Non nước toàn cầu Cao Bằng”. Nhằm phục vụ cho việc tìm kiếm thông tin thực hiện đề tài, tôi xây dựng phiếu điều tra khảo sát về thực trạng phát triển DLCĐ vùng CVĐCTCNN toàn cầu Cao Bằng. Nội dung câu hỏi nhằm nắm bắt về thực trạng phát triển DLCĐ tại vùng CVĐCTCNN Cao Bằng, tập trung vào 04 nội dung chính: cải thiện sinh kế cộng đồng, bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường và gia tăng dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách. Để cung cấp thông tin, xin Ông/Bà làm theo hướng dẫn của phỏng vấn viên và trả lời các câu hỏi. Mọi thông tin của Ông/Bà sẽ được giữ kín và khuyết danh. Tôi cam kết chỉ sử dụng những thông tin này cho mục đích nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý Ông/Bà! PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên tổ chức, DN (nếu có):.................................................................................. 2. Địa chỉ hiện tại:................................................................................................... 3. Điện thoại tổ chức, DN (nếu có):........................................................................ 4. Tên người trả lời:................................................................................................ 5. E-mail người trả lời:............................................................................................ 6.Giới tính: Nam Nữ. 7.Tuổi: 8. Trình độ chuyên môn:Sơ cấp; Trung cấp, cao đẳng; Đại học; Sau đại học 9. Chức vụ:. PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Ông/Bà với các phát biểu sau về một số nội dung hiện trạng phát triển DLCĐ vùng CVĐCTCNN toàn cầu Non nước Cao Bằng , theo thứ tự từ 1 đến 5 với mức đồng ý tăng dần. Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Ông/Bà về những nhận định sau theo thang điểm từ 1 đến 5 theo quy ước: 1 2 3 4 5 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 184 2.1. Đánh giá của Ông/Bà về hiện trạng phát triển DLCĐ tại vùng CVĐCTCNN Cao Bằng 2.1.1. Cai thiện sinh kế cộng đồng 1 2 3 4 5 Người dân địa phương có thêm cơ hội việc làm Thu nhập bình quân đầu người tại địa phương tăng Tuổi thọ bình quânngười dân địa phương tăng Người dân địa phương có được nguồn thu ổn định từ du lịch 2.1.2. Bảo tồn và phát huytài nguyên du lịch 1 2 3 4 5 Các danh lam thắng cảnh được đầu tư tôn tạo những vẫn giữ nét nguyên sơ Lễ hội dân gian, trang phục, điệu múa câu hát truyền thống thường xuyên được trình diễn Điểm di tích lịch sử được trùng tu tôn tạo theo kiến trúc nguyên bản Địa phương vẫn duy trì sản xuất các sản phẩm thủ công tinh xảo theo truyền thống Hoạt động truyền thông về du lịch được đẩy mạnh Chất lượng nguồn nhân lực trong du lịch ngày được nâng cao 2.1.3. Bảo vệ môi trường 1 2 3 4 5 Các điêm du lịch xanh sạch đẹp Các hộ gia đình làm homestay đã di rời gia súc khỏi khuôn viên nhà ở Các hộ gia đình làm homestay có nhà tiêu hợp vệ sinh Người dân thân thiện cởi mở và sẵn sàng giúp đỡ du khách Làng/bản duy trì nề nếp, an ninh, trật tự an toàn 2.1.4. Mức độ gia tăng dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách 1 2 3 4 5 Cơ sở lưu trú tiện nghi và vẫn giữ được nét kiến trúc văn hóa truyền thống Cơ sở dịch vụ ăn uống đảm bảo vệ sinh ATTP và giữ được hương vị truyền thống Dịch vụ mua sắm, quà lưu niệm phong phú giá cả hợp lý Điểm vui chơi giải trí đa dạng và hấp dẫn 185 2.1.5. Mức độ phối hợp của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 DN thực hiện tốt các quy định của Nhà nước DN chủ động và tích cực đầu tư vốn cho phát triển các mô hình DLCĐ DN tích cực hỗ trợ cộng đồng trong xây dựng phương án, kế hoạch phát triển DLCĐ PHẦN 3: Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 1. Doanh nghiệp của Ông/Bà đã, đang hay sẽ tham gia phát triển dịch vụ gì phục vụ cho phát triển du lịch nói chung, DLCĐ nói riêng trong vùng CVĐCTCNN Cao Bằng? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 2. Ý kiến đề xuất của Ông/Bà nhằm thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng trong vùng CVĐCTCNN Cao Bằng trong thời gian tới? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Cảm ơn những đóng góp tích cực của Ông/Bà! Chúc Ông/Bà một ngày tốt lành! 186 PHIẾU KHẢO SÁT ĐỀ TÀI TIẾN SĨ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU NON NƯỚC CAO BẰNG (Dành cho người dân) Kính chào quý Ông/Bà. Tôi là Cao Thị Thanh Phượng - Giảng viên Khoa Quản lý - Luật Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế & QTKD - Đại học Thái Nguyên. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài tiến sĩ: “Phát triển du lịch cộng đồng vùng CVĐC Non nước toàn cầu Cao Bằng”. Nhằm phục vụ cho việc tìm kiếm thông tin thực hiện đề tài, tôi xây dựng phiếu điều tra khảo sát về thực trạng phát triển DLCĐ vùng CVĐCTCNN toàn cầu Cao Bằng. Nội dung câu hỏi nhằm nắm bắt về thực trạng phát triển DLCĐ tại vùng CVĐCTCNN Cao Bằng, tập trung vào 04 nội dung chính: cải thiện sinh kế cộng đồng, bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường và gia tăng dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách. Để cung cấp thông tin, xin Ông/Bà làm theo hướng dẫn của phỏng vấn viên và trả lời các câu hỏi. Mọi thông tin của Ông/Bà sẽ được giữ kín và khuyết danh. Tôi cam kết chỉ sử dụng những thông tin này cho mục đích nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý Ông/Bà! PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ và tên (đại diện hộ gia đình): ............................................................................ 2. Địa chỉ nơi ở: ........................................................................................................ 3. Giới tính: Nam Nữ. 4.Tuổi: 5. Trình độ giáo dục phổ thông: Tiểu học; THHT; THPT 6.Trình độhọcvấn: ☐ THHT-THPT ☐ Trungcấp - Cao đẳng ☐Đạihọc ☐ Trên đạihọc 7. Nghềnghiệpchính: ☐ Cán bộ, CCVC ☐ Nông nghiệp ☐Kinh doanh ☐ Khác............... 8. Hộ gia đình tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng tại địa phương Có Không 9.Thu nhập trungbình/tháng: ☐ Dưới5triệu ☐ Trên 5 đến10triệu ☐ Trên 10 đến 15triệu ☐ Trên 15 triệu (có thể ghi mức cụthể)..................................................................... PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH 187 Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Ông/Bà với các phát biểu sau về một số nội dung hiện trạng phát triển DLCĐ vùng CVĐCTCNN toàn cầu Non nước Cao Bằng, theo thứ tự từ 1 đến 5 với mức đồng ý tăng dần. Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Ông/Bà về những nhận định sau theo thang điểm từ 1 đến 5 theo quy ước: 1 2 3 4 5 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 2.1. Đánh giá của Ông/Bà về hiện trạng phát triển DLCĐ tại vùng CVĐCTCNN Cao Bằng 2.1.1. Cải thiện sinh kế cộng đồng 1 2 3 4 5 Người dân địa phương có thêm cơ hội việc làm Thu nhập người dân địa phương cải thiện Tuổi thọ bình quân người dân địa phương tăng Người dân địa phương có được nguồn thu ổn định từ du lịch 2.1.2. Bảo tồn và phát huytài nguyên du lịch Các danh lam thắng cảnh được đầu tư tôn tạo những vẫn giữ nét nguyên sơ Lễ hội dân gian, trang phục, điệu múa câu hát truyền thống thường xuyên được trình diễn Điểm di tích lịch sử được trùng tu tôn tạo theo kiến trúc nguyên bản Địa phương vẫn duy trì sản xuất các sản phẩm thủ công tinh xảo theo truyền thống Hoạt động truyền thông về du lịch được đẩy mạnh Chất lượng nguồn nhân lực trong du lịch ngày được nâng cao 2.1.3. Bảo vệ môi trường Các điêm du lịch xanh sạch đẹp Các hộ gia đình làm homestay đã di rời gia súc khỏi khuôn viên nhà ở Các hộ gia đình làm homestay có nhà tiêu hợp vệ sinh Người dân thân thiện cởi mở và sẵn sàng giúp đỡ du khách Làng/bản duy trì nề nếp, an ninh, trật tự an toàn 2.1.4. Gia tăng dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách Cơ sở lưu trú tiện nghi và vẫn giữ được nét kiến trúc văn hóa truyền thống Cơ sở dịch vụ ăn uống đảm bảo vệ sinh ATTP và vẫn giữ được hương vị truyền thống 188 Dịch vụ mua sắm, quà lưu niệm phong phú giá cả hợp lý Điểm vui chơi giải trí đa dạng và hấp dẫn 2.1.5. Mức độ phối hợp của người dân 1 2 3 4 5 Người dân bản địa tự giác giữ gìn vệ sinh môi trường Người dân tự giác chấp hành các quy định của chính quyền, các hợp đồng với doanh nghiệp, sự điều phối của Ban quản lý DLCĐ Người dân bản địa tự giác và tích cực tham gia bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên, văn hóa, lịch sử và PHẦN 3: Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 1. Theo Ông/Bà yếu tố nào thuộc về bản sắc văn hóa địa phương cần được đẩy mạnh khai thác để phục vụ khách du lịch? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 2. Ý kiến đề xuất của Ông/Bà nhằm hoàn thiện các điểm DLCĐ hiện có trong vùng và định hướng cho phát triển du lịch cộng đồng trong Vùng CVĐCTCNN Cao Bằng trong thời gian tới? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Cảm ơn những đóng góp tích cực của Ông/Bà! Chúc Ông/Bà một ngày tốt lành! 189 PHIẾU KHẢO SÁT ĐỀ TÀI TIẾN SĨ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU NON NƯỚC CAO BẰNG (Dành cho du khách) Kính chào quý Ông/Bà. Tôi là Cao Thị Thanh Phượng - Giảng viên Khoa Quản lý - Luật Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế & QTKD - Đại học Thái Nguyên. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài tiến sĩ: “Phát triển du lịch cộng đồng vùng CVĐC Non nước toàn cầu Cao Bằng”. Nhằm phục vụ cho việc tìm kiếm thông tin thực hiện đề tài, tôi xây dựng phiếu điều tra khảo sát về thực trạng phát triển DLCĐ vùng CVĐCTCNN toàn cầu Cao Bằng. Nội dung câu hỏi nhằm nắm bắt về thực trạng phát triển DLCĐ tại vùng CVĐCTCNN Cao Bằng, tập trung vào 04 nội dung chính: cải thiện sinh kế cộng đồng, bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường và gia tăng dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách. Để cung cấp thông tin, xin Ông/Bà làm theo hướng dẫn của phỏng vấn viên và trả lời các câu hỏi. Mọi thông tin của Ông/Bà sẽ được giữ kín và khuyết danh. Tôi cam kết chỉ sử dụng những thông tin này cho mục đích nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý Ông/Bà! PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ và tên: .............................................................................................................. 2.Giới tính: Nam Nữ. 3.Tuổi: 4. Trình độ giáo dục phổ thông: Tiểu học; THHT; THPT 5.Trình độhọcvấn: ☐ TrunghọcHT - Trug học PT ☐ Trungcấp - Cao đẳng ☐Đạihọc ☐ Trên đạihọc 6. Nghềnghiệpchính: ☐ Cán bộ, CCVC ☐ Nông nghiệp ☐ Sinhviên☐Kinh doanh ☐ Khác............... 7.Thu nhập trungbình/tháng: ☐ Dưới5triệu ☐ Trên 5 đến10triệu ☐ Trên 10 đến 15triệu ☐ Trên 15 triệu (có thể ghi mức cụ thể)..................................................................... 8.Tình trạnghônnhân: ☐Độcthân ☐ Đã có giađình PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH 190 Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Ông/Bà với các phát biểu sau về một số nội dung hiện trạng phát triển DLCĐ vùng CVĐCTCNN toàn cầu Non nước Cao Bằng, theo thứ tự từ 1 đến 5 với mức đồng ý tăng dần. Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Ông/Bà về những nhận định sau theo thang điểm từ 1 đến 5 theo quy ước: 1 2 3 4 5 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 2.1. Đánh giá của Ông/Bà về hiện trạng phát triển DLCĐ tại Vùng CVĐCTCNN Cao Bằng 2.1.1. Bảo tồn và phát huy tài nguyên du lịch 1 2 3 4 5 Các danh lam thắng cảnh được đầu tư tôn tạo những vẫn giữ nét nguyên sơ Lễ hội dân gian, trang phục, điệu múa câu hát truyền thống thường xuyên được trình diễn Điểm di tích lịch sử được trùng tu tôn tạo theo kiến trúc nguyên bản Địa phương vẫn duy trì sản xuất các sản phẩm thủ công tinh xảo theo truyền thống Hoạt động truyền thông về du lịch được đẩy mạnh Chất lượng nguồn nhân lực trong du lịch ngày được nâng cao 2.1.2. Bảo vệ môi trường 1 2 3 4 5 Các điêm du lịch xanh sạch đẹp Các hộ gia đình làm homestay đã di rời gia súc khỏi khuôn viên nhà ở Các hộ gia đình làm homestay có nhà tiêu hợp vệ sinh Người dân thân thiện cởi mở và sẵn sàng giúp đỡ du khách Làng/bản duy trì nề nếp, an ninh, trật tự an toàn 2.1.3. Gia tăng dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách 1 2 3 4 5 Cơ sở lưu trú tiện nghi và vẫn giữ được nét kiến trúc văn hóa truyền thống Cơ sở dịch vụ ăn uống đảm bảo vệ sinh ATTP và vẫn giữ được hương vị truyền thống 191 Dịch vụ mua sắm, quà lưu niệm phong phú giá cả hợp lý Điểm vui chơi giải trí đa dạng và hấp dẫn 2.1.4. Sự hài lòng của du khách 1 2 3 4 5 Du khách háo hức và phấn khích trong hành trình Du khách đánh giá cao về tiềm năng du lịch tại điểm DLCĐ Du khách hài lòng với các dịch vụ du lịch trong hành trình Du khách sẽ giới thiệu điểm du lịch với người thân, bạn bè PHẦN 3: Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 1. Ông/Bà sẽ quay trở lại du lịch cộng đồng trong vùng CVĐC Non nước Cao Bằng? Điểm du lịch nào Ông/Bà muốn quay lại? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 2. Ý kiến đề xuất của Ông/Bà trong phát triển du lịch cộng đồng trong vùng trong thời gian tới? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Cảm ơn những đóng góp tích cực của Ông/Bà! Chúc Ông/Bà một ngày tốt lành! 192 PHỤ LỤC 05 PHIẾU KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU NON NƯỚC CAO BẰNG (Dành cho 4 đối tượng) Kính chào quý Ông/Bà. Tôi là Cao Thị Thanh Phượng - Giảng viên Khoa Quản lý - Luật Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế & QTKD - Đại học Thái Nguyên. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài tiến sĩ: “Phát triển du lịch cộng đồng vùng CVĐC Non nước toàn cầu Cao Bằng”. Nhằm phục vụ cho việc tìm kiếm thông tin thực hiện đề tài, tôi xây dựng phiếu điều tra khảo sát về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển DLCĐ vùng CVĐCTCNN toàn cầu Cao Bằng. Để cung cấp thông tin, xin Ông/Bà làm theo hướng dẫn của phỏng vấn viên và trả lời các câu hỏi. Mọi thông tin của Ông/Bà sẽ được giữ kín và khuyết danh. Tôi cam kết chỉ sử dụng những thông tin này cho mục đích nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý Ông/Bà! PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên cá nhân, tổ chức, DN:................................................................................. 2. Địa chỉ hiện tại:................................................................................................... 3. Điện thoại (nếu có):....................................................................... 4. E-mail người trả lời:............................................................................................ 5. Giớitính: ☐Nam ☐Nữ 6. Độ tuổi:  1 . Từ 20 - 35 tuổi  2. Từ 36 - 45 tuổi  3. Từ 46 - 55 tuổi  4. Trên 55 tuổi 7.Trình độhọcvấn: ☐ TrunghọcHT - Trung học PT ☐ Trungcấp - Cao đẳng ☐ Đạihọc☐ Trên đạihọc 8. Nghềnghiệpchính: ☐ Cán bộ ☐ Nông nghiệp ☐ Sinhviên☐Kinh doanh ☐ Khác............... 9.Thu nhập trungbình/tháng: ☐ Dưới5triệu ☐ Trên 5 đến10triệu ☐ Trên 10 đến 15triệu 193 ☐ Trên 15 triệu (có thể ghi mức cụ thể)..................................................... 10.Tình trạnghônnhân: ☐Độcthân ☐ Đã có giađình PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Ông/Bà với các phát biểu sau về nhân tố ảnh hưởng tới phát triển DLCĐ vùng CVĐCTCNN toàn cầu Non nước Cao Bằng, theo thứ tự từ 1 đến 5 với mức đồng ý tăng dần. Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Ông/Bà về những nhận định sau theo thang điểm từ 1 đến 5 theo quy ước: 1 2 3 4 5 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 2.2. Đánh giá của Ông/Bà về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ vùng CVĐCTCNN Cao Bằng. Thang đo Mã hóa 1 2 3 4 5 2.2.1. Sức hấp dẫn của điểm đến HD 1.Khí hậu trong lành, không gian yên tĩnh và thanh bình HD1 2.Thiên nhiên có vẻ đẹp hoang sơ, kì thú và ấn tượng HD2 3. Giá trị tài nguyên du lịch nhân văn được gìn giữ và duy trì HD3 4. Điểm vui chơi giải trí đa dạng và hấp dẫn HD4 5. Giá trị văn hóa di tích lịch sử được bảo tồn HD5 2.2.2. Khả năng tiếp cận điểm đến TC 6. Thông tin tra cứu về điểm đến đầy đủ, rõ rang TC1 7. Phương tiện di chuyển dễ dàng tiếp cận TC2 8. Biển chỉ dẫn điểm du lịch đầy đủ, dễ hiểu và chính xác TC3 9. Khả năng đặt được vé du lịch điểm đến là cao TC4 2.2.3. Cơ sở hạ tầng điểm du lịch HT 10. Đường truyền viễn thông đảm bảo HT1 11.Hệ thống wifi phủ sóng rộng khắp điểm du lịch HT2 12. Cơ sở y tế đầy đủ và kịp thời HT3 13. Cơ sở lưu trú và ăn uống tiện nghi khang trang sạch sẽ HT4 194 Thang đo Mã hóa 1 2 3 4 5 14. Đường xá được cải tiến, đầu tư xây dựng đi lại thuận tiện hơn HT5 15. Nhà vệ sinh bố trí hợp lý và sạch sẽ HT6 2.2.4. Sự tham gia DLCĐ của người dân địa phương TG 16. Người dân địa phương có kiến thức và kỹ năng về du lịch TG1 17. Người dân địa phương đóng góp ý kiến trong quy hoạch DL TG2 18. Người dân địa phương làm lãnh đạo quản lý CBT TG3 19.Người dân địa phương làm dịch vụ homestay TG4 2.2.5. Chính sách hỗ trợ từ bên ngoài cộng đồng CS 20. Chính sách hỗ trợ từ chính quyền CS1 21. Chính sách hỗ trợ từ Doanh nghiệp CS2 22. Chính sách hỗ trợ từ tổ chức phi Chính phủ CS3 23. Chính sách hỗ trợ từ Chính phủ CS4 2.3. Đánh giá của Ông/Bà về phát triển DLCĐ vùng CVĐCTCNN Cao Bằng. Thang đo Mã hóa 1 2 3 4 5 Sự phát triển của DLCĐ PT 24.Tăng trưởng kinh tế địa phương PT1 25.Bảo tồn và phát huy tài nguyên du lịch PT2 26.Môi trường địa phương được giữ gìn vệ sinh sạch đẹp PT3 27.Đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách du lịch PT4 28.Người dân tự nguyện và tích cực tham gia DLCĐ PT5 29.Thu nhập từ DLCĐ là nguồn thu quan trọng của hộ gia đình PT6 XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! 195 PHỤ LỤC 06 196 PHỤ LỤC 07 1. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Sức hấp dẫn điểm đến du lịch Case Processing Summary N % Cases Valid 270 100,0 Excludeda 0 ,0 Total 270 100,0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,777 5 Item Statistics Mean Std. Deviation N HD1 3,85 1,084 270 HD2 3,90 1,113 270 HD3 3,97 1,050 270 HD4 3,85 1,142 270 HD5 2,76 1,126 270 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HD1 14,48 10,503 ,627 ,710 HD2 14,43 9,971 ,693 ,685 HD3 14,37 9,616 ,823 ,642 HD4 14,49 9,738 ,707 ,678 HD5 15,57 14,506 ,036 ,890 2. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo biến Khả năng tiếp cận điểm đến Case Processing Summary N % Cases Valid 270 100,0 Excludeda 0 ,0 Total 270 100,0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics 197 Cronbach's Alpha N of Items ,890 4 Item Statistics Mean Std. Deviation N TC1 2,50 1,019 270 TC2 2,60 1,092 270 TC3 2,50 1,055 270 TC4 2,45 1,043 270 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TC1 7,55 7,684 ,818 ,837 TC2 7,45 7,876 ,698 ,883 TC3 7,55 7,720 ,770 ,855 TC4 7,60 7,848 ,754 ,861 3. Kết quả Cronbach’s Alpha thangđo biến Sự tham gia của người dân địa phương Case Processing Summary N % Cases Valid 270 100,0 Excludeda 0 ,0 Total 270 100,0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,907 4 Item Statistics Mean Std. Deviation N TG1 3,29 1,384 270 TG2 3,21 1,384 270 TG3 3,23 1,362 270 TG4 3,34 1,334 270 Item-Total Statistics 198 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TG1 9,78 14,350 ,677 ,920 TG2 9,86 13,512 ,781 ,884 TG3 9,84 12,764 ,899 ,841 TG4 9,73 13,575 ,815 ,872 4. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo biến Cơ sở hạ tầng điểm du lịch Case Processing Summary N % Cases Valid 270 100,0 Excludeda 0 ,0 Total 270 100,0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,760 6 Item Statistics Mean Std. Deviation N HT1 3,64 1,310 270 HT2 3,77 1,222 270 HT3 3,80 1,200 270 HT4 3,83 1,197 270 HT5 3,93 1,043 270 HT6 3,85 1,081 270 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HT1 19,19 16,540 ,419 ,750 HT2 19,06 14,959 ,664 ,678 HT3 19,03 15,073 ,667 ,678 HT4 19,00 15,160 ,658 ,681 HT5 18,90 16,425 ,616 ,698 HT6 18,98 21,089 ,047 ,825 199 5. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố Chính sách hỗ trợ từ bên ngoài cộng đồng Case Processing Summary N % Cases Valid 270 100,0 Excludeda 0 ,0 Total 270 100,0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items ,898 ,898 4 Item Statistics Mean Std. Deviation N CS1 3,13 1,307 270 CS2 3,11 1,310 270 CS3 3,16 1,315 270 CS4 3,15 1,333 270 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CS1 9,42 12,854 ,710 ,515 ,891 CS2 9,43 12,558 ,748 ,562 ,877 CS3 9,39 11,956 ,828 ,740 ,847 CS4 9,40 11,995 ,806 ,723 ,855 200 6. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo biến Sự phát triển du lịch cộng đồng Case Processing Summary N % Cases Valid 270 100,0 Excludeda 0 ,0 Total 270 100,0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,832 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PT1 16,40 19,490 ,671 ,791 PT2 16,47 17,901 ,827 ,757 PT3 16,52 17,663 ,819 ,757 PT4 16,53 17,573 ,777 ,765 PT5 16,39 21,992 ,038 ,856 PT6 17,28 23,673 ,241 ,869 201 PHỤ LỤC 08 1. Kết quả Cronbach’s Alpha lần 2 thang đo Sức hấp dẫn điểm đến Case Processing Summary N % Cases Valid 270 100,0 Excludeda 0 ,0 Total 270 100,0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,890 4 Item Statistics Mean Std. Deviation N HD1 3,85 1,084 270 HD2 3,90 1,113 270 HD3 3,97 1,050 270 HD4 3,85 1,142 270 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HD1 11,72 8,961 ,673 ,890 HD2 11,67 8,401 ,754 ,860 HD3 11,60 8,218 ,861 ,821 HD4 11,72 8,253 ,754 ,861 2. Kết quả Cronbach’s Alpha lần 2 thang đo Cơ sở hạ tầng điểm đến Case Processing Summary N % Cases Valid 270 100,0 Excludeda 0 ,0 Total 270 100,0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,890 4 Item Statistics Mean Std. Deviation N TC1 2,50 1,019 270 TC2 2,60 1,092 270 TC3 2,50 1,055 270 TC4 2,45 1,043 270 202 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TC1 7,55 7,684 ,818 ,837 TC2 7,45 7,876 ,698 ,883 TC3 7,55 7,720 ,770 ,855 TC4 7,60 7,848 ,754 ,861 Case Processing Summary N % Cases Valid 270 100,0 Excludeda 0 ,0 Total 270 100,0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,825 5 Item Statistics Mean Std. Deviation N HT1 3,64 1,310 270 HT2 3,77 1,222 270 HT3 3,80 1,200 270 HT4 3,83 1,197 270 HT5 3,93 1,043 270 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HT1 15,34 15,064 ,423 ,851 HT2 15,21 13,386 ,694 ,768 HT3 15,18 13,584 ,686 ,771 HT4 15,15 13,547 ,693 ,769 HT5 15,05 14,856 ,640 ,787 3. Kết quả Cronbach’s Alpha lần 2 thang đo sự phát triển du lịch cộng đồng Case Processing Summary N % Cases Valid 270 100,0 Excludeda 0 ,0 Total 270 100,0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. 203 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,923 4 Item Statistics Mean Std. Deviation N PT1 3,52 1,130 270 PT2 3,44 1,171 270 PT3 3,40 1,211 270 PT4 3,39 1,270 270 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PT1 10,23 11,663 ,733 ,928 PT2 10,30 10,672 ,856 ,888 PT3 10,35 10,205 ,894 ,874 PT4 10,36 10,372 ,808 ,905 204 PHỤ LỤC 09 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,799 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi- Square 3560,234 Df 210 Sig. ,000 Communalities Initial Extraction CS1 1,000 ,694 CS2 1,000 ,747 CS3 1,000 ,832 CS4 1,000 ,805 HD1 1,000 ,662 HD2 1,000 ,756 HD3 1,000 ,865 HD4 1,000 ,755 TC1 1,000 ,825 TC2 1,000 ,681 TC3 1,000 ,772 TC4 1,000 ,750 HT1 1,000 ,341 HT2 1,000 ,701 HT3 1,000 ,678 HT4 1,000 ,703 HT5 1,000 ,630 TG1 1,000 ,665 TG2 1,000 ,773 TG3 1,000 ,906 TG4 1,000 ,825 Extraction Method: Principal Component Analysis. Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4,619 21,996 21,996 4,619 21,996 21,996 3,147 14,987 14,987 2 3,258 15,513 37,509 3,258 15,513 37,509 3,085 14,689 29,676 3 2,820 13,430 50,938 2,820 13,430 50,938 3,056 14,552 44,228 4 2,530 12,049 62,987 2,530 12,049 62,987 3,041 14,479 58,707 5 2,138 10,183 73,170 2,138 10,183 73,170 3,037 14,463 73,170 6 ,774 3,684 76,854 7 ,585 2,786 79,639 8 ,529 2,518 82,158 9 ,486 2,312 84,470 10 ,433 2,062 86,532 11 ,379 1,803 88,335 12 ,351 1,673 90,008 13 ,333 1,588 91,596 14 ,331 1,577 93,173 15 ,303 1,443 94,616 16 ,286 1,360 95,977 17 ,259 1,233 97,210 18 ,228 1,084 98,294 19 ,153 ,728 99,022 20 ,141 ,672 99,694 21 ,064 ,306 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 205 Rotated Component Matrix a Component 1 2 3 4 5 TG3 ,929 TG4 ,881 TG2 ,864 TG1 ,804 CS3 ,894 CS4 ,874 CS2 ,846 CS1 ,823 HD3 ,922 HD4 ,863 HD2 ,862 HD1 ,810 TC1 ,906 TC3 ,870 TC4 ,860 TC2 ,813 HT4 ,834 HT2 ,834 HT3 ,820 HT5 ,790 HT1 ,560 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a a. Rotation converged in 5 iterations. Component Transformation Matrix Component 1 2 3 4 5 1 ,599 ,590 ,324 ,373 ,222 2 -,253 ,121 ,467 -,562 ,623 3 ,030 ,028 -,725 ,136 ,674 4 -,341 -,411 ,373 ,700 ,293 5 ,678 -,684 ,107 -,193 ,154 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 206 PHỤ LỤC 10 KÊT QUẢ HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed Method 1 CS, TC, HT, HD, TGb . Enter a. Dependent Variable: PT b. All requested variables entered. Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 ,576a ,332 ,319 ,889 1,625 a. Predictors: (Constant), CS, TC, HT, HD, TG b. Dependent Variable: PT ANOVAa Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig. 1 Regression 103,780 5 20,756 26,242 ,000b Residual 208,806 264 ,791 Total 312,585 269 a. Dependent Variable: PT b. Predictors: (Constant), CS, TC, HT, HD, TG Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standar dized Coeffici ents T Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Const ant) ,215 ,360 ,597 ,551 HD ,156 ,058 ,138 2,700 ,007 ,973 1,028 TC ,159 ,061 ,134 2,609 ,010 ,952 1,050 HT ,373 ,048 ,418 7,827 ,000 ,886 1,129 TG ,166 ,060 ,141 2,777 ,006 ,980 1,021 CS ,117 ,050 ,125 2,340 ,020 ,886 1,129 a. Dependent Variable: PT 207 Collinearity DiagnostiHTa Model Dime nsion Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Consta nt) HD TC HT TG CS 1 1 5,645 1,000 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 2 ,106 7,292 ,00 ,02 ,74 ,02 ,00 ,22 3 ,099 7,566 ,01 ,07 ,00 ,10 ,56 ,12 4 ,081 8,372 ,00 ,02 ,15 ,02 ,40 ,66 5 ,052 10,426 ,00 ,56 ,00 ,48 ,00 ,00 6 ,017 18,049 ,98 ,32 ,10 ,38 ,03 ,00 a. Dependent Variable: PT Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std. Deviation N Predicted Value 1,90 5,07 3,44 ,621 270 Residual -2,278 3,105 ,000 ,881 270 Std. Predicted Value -2,481 2,627 ,000 1,000 270 Std. Residual -2,561 3,491 ,000 ,991 270 a. Dependent Variable: PT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_du_lich_cong_dong_vung_cong_vien_dia_chat.pdf
  • pdfCông văn số 596.pdf
  • pdfTóm tắt LA bản TA - Phượng.pdf
  • pdfTóm tắt LA bản TV - Phượng.pdf
  • docxTRANG THÔNG TIN LA bản TV - Phượng.docx
Luận văn liên quan