Luận án Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên Trung học cơ sở

- Phương pháp tích cực hóa hoạt động HS: HS học tập hợp tác nhóm. - Phương pháp bằng lời: Trình bày và dẫn dắt HS nắm vững các hệthức vềcạnh và góc trong tam giác vuông, luyện kỹnăng tra bảng hoặc sửdụng máy tính bỏtúi. - Phương pháp thực hành: Cho HS vận dụng kiến thức đã học đểgiải bài t ập rèn luyện kỹnăng sửdụng các tỉ sốlượng giác đểgiải quyết m ột sốbài toán thực tế.

pdf173 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2793 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên Trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy học có cấu trúc phức tạp 201 - Thói quen dạy học theo các hình thức cũ 186 - Học sinh chưa có kỹ năng học hợp tác 211 - Không đảm bảo thời gian quy định 209 - Cơ sở vật chất không đầy đủ 209 - Giáo viên thiếu kỹ năng dạy học thích hợp 211 II. Ông/Bà hiểu thế nào là học tập hợp tác 12 Học tập hợp tác, mục tiêu hoạt động là chung, nhưng mỗi người lại có nhiệm vụ riêng 208 13 Có sự phụ thuộc tích cực giữa các thành viên trong nhóm hợp tác 211 14 Học sinh không cần nỗ lực tích cực cá nhân trong hoc tập vì có thành viên khác đại diện báo cáo kết quả học tập của nhóm. 0 15 Học sinh tương trợ, chia xẻ tài liệu, giúp đỡ bạn học kém 211 16 Học sinh bố trí vào các nhóm tuỳ theo sở thích, nguyện vọng để thuận tiện cho việc trao đổi học tập. 2 17 Học sinh cùng nhau học tập để tiến bộ như nhau 6 18 Học sinh cùng nhau học tập để tiến bộ với kết quả cá nhân không như nhau 206 19 Học tập hợp tác chỉ có học sinh khá giỏi làm việc tích cực, học sinh trung bình, yếu ít có cơ hội để phát huy. 11 20 Vai trò trưởng nhóm học tập hợp tác được luân phiên thực hiện 192 21 Trưởng nhóm học tập hợp tác là người có trách nhiệm đại diện nhóm trình bày kết quả xử lý bài học cho giáo viên 4 124 Phụ lục 3: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CBQL, GIÁO VIÊN Tự đánh giá về phát triền kỹ năng DHHT sau bồi dưỡng Xin quý Thầy/ Cô vui lòng tự đánh giá về thực hiện các kỹ năng dạy học hợp tác theo các nội dung được nêu dưới đây. Đánh dấu (x) vào ô trống phù hợp với mức độ kỹ năng đã thực hiện. Đánh giá mức độ Đạt yêu cầu TT Nội dung các kỹ năng Tốt Khá Chưa đạt I. Nhóm kỹ năng thiết kế bài học. a. Thiết kế mục tiêu bài học. 1 Tuân thủ chương trình môn học và chuẩn kiến thức quy định trong chương trình và sách giáo khoa. 2 Bao quát đủ 3 lĩnh vực: nhận thức, nhận biết sự vật; tình cảm, kỹ năng biểu cảm; năng lực thực tiễn. 3 Hình thành cho học sinh kỹ năng học tập hợp tác, kỹ năng xã hội. 4 Khi thiết kế mục tiêu bài học, thực hiện những yêu cầu sau: - Có cái nhìn tổng thể về vị trí, đặc điểm môn học để lựa chọn các tri thức cần dạy. - Có sự hiểu biết về đặc điểm trình độ, khả năng tiếp thu của từng học sinh, từng nhóm học tập hợp tác. - Tích hợp và cụ thể hoá các nội dung có liên quan để hướng dẫn dạy cho học sinh kỹ năng học tập hợp tác. b. Thiết kế nội dung bài học 5 Lựa chọn những nội dung cần truyền đạt, cần làm rõ, cần luyện tập dựa trên cơ sở nguyên tắc, đặc điểm dạy học hợp tác. 125 Đánh giá mức độ Đạt yêu cầu TT Nội dung các kỹ năng Tốt Khá Chưa đạt 6 Xây dựng các tình huống dạy học phù hợp: - Xác định mục tiêu tương ứng với tri thức cần dạy. - Dựa vào trình độ năng lực nhận thức của học sinh để xây dựng tình huống phù hợp với khả năng học tập hợp tác của học sinh. - Thiết kế vật cản, chướng ngại biểu hiện sự mâu thuẫn giữa tri thức đã biết và tri thức chưa biết. c. Thiết kế phương pháp dạy học 7 Thiết kế phương pháp dạy học dựa trên lý luận và thực tiễn giảng dạy, phù hợp với yêu cầu nội dung bài học. 8 Chuyển tải được các phương pháp dạy học trong sách vở, lý thuyết trở thành phương pháp dạy học cụ thể phù hợp với bài học ở trên lớp dựa trên cơ sở kết hợp nhuần nhuyễn 3 yếu tố: lý thuyết về phương pháp dạy học; hệ thống kỹ năng phù hợp để thực hiện phương pháp luận; phương tiện đồ dùng dạy học được sử dụng. 9 Thiết kế phương pháp dạy học, hài hoà với tổng thể bài học, xuất hiện tại bài học trong sự tương tác giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau và các yếu tố môi trường dạy học đang diễn ra. d. Thiết kế phương tiện dạy học 10 Tuân thủ nguyên tắc và sử dụng có hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học theo đúng chức năng của phương tiện dạy học. 11 Sử dụng phương tiện dạy học hợp lý, không lạm dụng quá nhiều. 12 Phát triển và sử dụng ”phiếu học tập” như một công cụ dạy học hợp tác. 126 Đánh giá mức độ Đạt yêu cầu TT Nội dung các kỹ năng Tốt Khá Chưa đạt 13 Sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học đã thực sự mang lại kết quả trong việc khắc sâu các tri thức ở học sinh. e. Thiết kế hoạt động 14 Xác định những hoạt động của học sinh trên lớp để dự kiến các hoạt động cụ thể. 15 Thiết kế các hoạt động tìm tòi phát hiện để học sinh suy nghĩ khám phá làm sáng tỏ tri thức bài học. 16 Thiết kế hoạt động biến đổi, phát triển nhằm tạo sự biến đổi về thông tin, dữ liệu, sự kiện đã tìm ra để giúp cho người học phát triển tư duy sáng tạo. 17 Thiết kế hoạt động ứng dụng, đóng vai, thực hiện các kỹ năng học tập hợp tác để luyện tập những tri thức đã học. 18 Thiết kế hoạt động đánh giá, giúp cho học sinh tự đánh giá để nhận thức rõ kết quả học tập, trải nghiệm sự thành công trong học tập, rút kinh nghiệm về những thiếu sót ở mỗi học sinh trong lớp. II. Nhóm kỹ năng tiến hành giảng dạy a. Những kỹ năng tổ chức quản lý DHHT 19 Phân loại học sinh theo các mức độ về trình độ, nhận thức, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng học sinh để bố trí vào nhóm theo yêu cầu mục đích giảng dạy. - Xác định số lượng thành viên: số lượng học sinh trong nhóm, được căn cứ vào: mục tiêu bài học, kỹ năng hợp tác, nội dung bài học, phương tiện đồ dùng dạy học thời gian duy trì nhóm. 20 Tạo ra hiệu lệnh thống nhất để tổ chức nhóm, giải tán nhóm khi thấy nhóm hoạt động rời rạc, thiếu hợp tác. 127 Đánh giá mức độ Đạt yêu cầu TT Nội dung các kỹ năng Tốt Khá Chưa đạt 21 Phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho trưởng nhóm thư ký về các thành viên. 22 Bố trí vị trí các nhóm làm việc hợp lý, thuận lợi cho học sinh tương tác. b. Kỹ năng xây dựng phụ thuộc tích cực giữa các thành viên 23 Tạo ra sự phụ thuộc trên cơ sở mục tiêu bài học. 24 Tạo ra sự phụ thuộc tích cực trên cơ sở phụ thuộc về tư liệu học tập. 25 Tạo ra sự phụ thuộc tích cực trên cơ sở phụ thuộc về nhiệm vụ. 26 Tạo ra sự phụ thuộc tích cực trên cơ sở vai trò cá nhân. 27 Tạo ra sự phụ thuộc tích cực trên cơ sở phụ thuộc về phần thưởng và thi đua. 28 Giải thích tiêu chí thành công trong học tập và kết quả học tập. 29 Quan sát hành vi học sinh để dạy kỹ năng học tập hợp tác kịp thời. 30 Đánh giá nhận xét tương tác nhóm. c. Thực hiện qui trình DHHT 31 Thiết kế qui trình dạy học hợp tác nhóm. 32 Kỹ năng trình bày kế hoạch bài học theo quan điểm dạy học hợp tác. III. Nhóm kỹ năng bổ trợ DHHT 33 Kỹ năng sử dụng lời nói. 34 Kỹ năng sử dụng câu hỏi. 35 Kỹ năng sử dụng phiếu học tập. 128 Phụ lục 4 Phiếu hỏi về quy trình DHHT - mẫu thiết kế bài học Hệ thống kỹ năng DHHT Xin quý Thầy/ Cô vui lòng cho ý kiến về những vấn đề liên quan đến việc DHHT Đánh dấu (x) vào ô trống thích hợp. 1. Về qui trình dạy học hợp tác - Quy trình dạy học hợp tác do chúng tôi đề xuất biểu hiện như thế nào? Đánh giá mức độ Đối tượng Rất hợp lý Hợp lý Cần điều chỉnh Chưa hợp lý - Cán bộ quản lý - Giáo viên giảng dạy trực tiếp 2. Về thiết kế mẫu bài học Đánh giá mức độ Đối tượng Rất hợp lý Hợp lý Cần điều chỉnh Chưa hợp lý - Cán bộ quản lý - Giáo viên giảng dạy trực tiếp giảng dạy 3. Về khả năng ứng dụng hệ thống kỹ năng dạy học hợp tác Nhận xét Đối tượng Phù hợp với kỹ năng dạy học chung và kỹ năng học tập hợp tác ở học sinh THCS cần triển khai rộng rãi Có ý nghĩa trong việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực người học Chưa thật sự cần thiết - Cán bộ quản lý - Giáo viên giảng dạy trực tiếp 129 Phụ lục 5: PHIẾU HỎI CHUYÊN GIA,CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC HỢP TÁC Xin quí Thầy (cô) vui lòng dành chút thời gian cho ý kiến về các biện pháp phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho GV THCS Đặt dấu (X) vào ô trống mà Thầy (cô) cho là phù hợp. Tính khả thi Tính hiệu quả Nội dung Các biện pháp Không Khả thi Rất khả thi Thấp Có hiệu quả Hiệu quả cao A. Nhóm 1. Xây dựng nội dung bồi dưỡng kỹ năng DHHT cho GV THCS BP 1: Xây dựng nội dung thiết kế bài học theo mô hình DHHT BP 2. Xây dựng kỹ năng tiến hành dạy học theo mô hình DHHT BP 3. Xây dựng kỹ năng hổ trợ tiến hành DHHT B. Nhóm 2. Hướng dẫn GV thực hiện kỹ năng DHHT và ứng dụng thực hành, rèn luyện tại cơ sở trường học BP1. Hướng dẫn GV thực hiện kỹ năng xây dựng sự phụ thuộc tích cực trong HTHT N. BP 2.Hướng dẫn GV cách rèn luyện HS hình thành kỹ năng trong HTHT nhóm BP3. Hướng dẫn GV kỹ năng thiết kế qui trình DHHT nhóm BP 4 Thực hành ứng dụng, rèn luyện kỹ năng DHHT tại trường THCS 130 Phụ lục 6: TỔNG HỢP KẾT QUẢ QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DHHT (Giáo viên đã được bồi dưỡng qua tập huấn) ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG QUAN SÁT Tốt Đạt Chưa đạt 1. Kỹ năng tổ chức hoạt động HTHT 2. Kỹ năng giái thích mục tiêu và nhiệm vụ HS trong HTHT 3. Kỹ năng rèn luyện HS hình thành kỹ năng HTHT 4. Kỹ năng sử dụng lời nói 5. Kỹ năng sử dụng câu hỏi 6. Kỹ năng sử dụng phiếu học tập 7. Kỹ năng thực hiện qui trình dạy học hợp tác 8. Kỹ năng xây dựng sự phụ thuộc trong HTHT 9. Kỹ năng đánh giá nhận xét tương tác trong HTHT Phụ lục 7: TỔNG HỢP KẾT QUẢ QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DHHT (Giáo viên chưa được bồi dưỡng) ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG QUAN SÁT Tốt Đạt Chưa đạt 1. Kỹ năng tổ chức hoạt động HTHT 2. Kỹ năng giải thích mục tiêu và nhiệm vụ HS trong HTHT 3. Kỹ năng rèn luyện HS hình thành kỹ năng HTHT 4. Kỹ năng sử dụng lời nói 5. Kỹ năng sử dụng câu hỏi 6. Kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học 7. Kỹ năng thực hiện quy trình dạy học hợp tác 8. Kỹ năng xây dựng sự phụ thuộc trong HTHT 9. Kỹ năng đánh giá , nhận xét tương tác trong HTHT 131 Phụ lục 8: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG DHHT Yêu cầu mức độ đánh giá kỹ năng Nội dung các kỹ năng Tốt Đạt Chưa đạt 1. 1.1 Nhóm kỹ năng thiết kế bài học Thiết kế mục tiêu bài học. - Thực hiện một cách sáng tạo, nhuần nhuyễn 4 yêu cầu cơ bản của thiết kế mục tiêu bài học đó là: - Tuân thủ chương trình môn học. - Bao quát đủ 3 yêu cầu dạy học. - Hình thành kỹ năng DHHT. - Đạt được các yêu cầu cơ bản của thiết kế mục tiêu bài học, có sáng tạo kết hợp dạy các kỹ năng hợp tác nhưng chưa thật nhuần nhuyễn. - Áp dụng thiết kế theo yêu cầu một cách máy móc, rập khuôn. 1.2 Thiết kế nội dung bài học - Xác định đúng trọng tâm kiến thức cần truyền đạt cho HS hợp lý. - Đặt ra các tình huống dạy học có hiệu quả cao. Phát huy tối đa tính tích cực học tập về khả năng HTHT trong HS. - Xác định đúng trọng tâm kiến thức cần truyền đạt cho HS. - Có xây dựng được các tình huống HTHT. - Quan tâm phát huy khả năng học hợp tác của HS nhưng chưa nhuần nhuyễn. - Xây dựng các tình huống học tập rời rạc, chưa khoa học, hợp lý, Thực hiện khả năng học hợp tác chưa rõ. 132 Yêu cầu mức độ đánh giá kỹ năng Nội dung các kỹ năng Tốt Đạt Chưa đạt 1.3 Thiết kế PPDH - Vận dụng một cách hợp lý, sáng tạo trong việc chuyển các phương pháp dạy học trong sách vở, lý thuyết trở thành PPDH cụ thể phù hợp với bài học trên lớp dựa trên cơ sở kết hợp 3 yếu tố: Lý thuyết về PPDH, hệ thống kỹ năng phù hợp với phương pháp luận, phương tiện ĐDDH. - Thiết kế PPDH, phương tiện dạy học hài hòa với tổng thể bài học, xuất hiện tại bài học trong sự tương tác giữa GV và HS, giữa HS với nhau và các yếu tố môi trường dạy học đang diễn ra. - Có nhiều cố gắng vận dụng sự thích hợp các yếu tố về lý thuyết PPDH, phương tiện dạy học, kỹ năng dạy học và môi trường để hình thành PPDH cụ thể phù hợp bài học trên lớp. Thực hiện còn vài chỗ chưa hợp lý. - Có sử dụng PPDH nhưng chưa vững chắc, chưa làm nổi bậc đặc trưng của PPDH đúng cho bài học cụ thể trong môi trường tương tác dạy học. 1.4 Thiết kế phương tiện dạy học - Sử dụng phương tiện dạy học kết hợp với PPDH đã đem lại hiệu quả cao trong việc tiếp thu kiến thức mới của HS. - Phương tiện dạy học được sử dụng linh hoạt, phong phú giúp HS tiếp thu bài tốt, nhớ lâu, kích thích sự ham thích, khám phá của HS, phát triển tư duy qua công cụ, phương tiện dạy học. - Khai thác được những ưu điểm, thế mạnh của phương tiện đồ dùng dạy học, giúp HS nhận thức tốt bài học. - Sử dụng ĐDDH nghèo nàn, gượng ép, không thu hút HS quan tâm. 1.5 Thiết kế hoạt động - Tổ chức các hoạt động hợp lý dựa vào các hoạt động học tập của HS. Kích thích HS hoạt động tích cực để phát hiện tri thức mới có hiệu quả. Thực hiện có kết quả hoạt động biến đổi phát triển tư duy HS thực hiện tốt hoạt động - Thiết kế hoạt động phù hợp với yêu cầu bài học, có quan tâm phát triển tư duy và hình thành được kỹ - Hoạt động rời rạc, chỉ chú ý truyền đạt kiến thức bài học, kỹ năng HTHT 133 Yêu cầu mức độ đánh giá kỹ năng Nội dung các kỹ năng Tốt Đạt Chưa đạt ứng dụng đóng vai, thực hành nhằm phát triển kỹ năng HTHT. Thực hiện tốt hoạt động đánh giá, tự đánh giá của HS, giúp các em trải nghiệm sự thành công, cũng như khắc phục những hạn chế trong học tập. năng HTHT trong hoạt động học tập của HS. hình thành ở HS thể hiện chưa rõ. 2 2.1 Nhóm kỹ năng tiến hành giảng dạy Những kỹ năng tổ chức hoạt động HTHT nhóm Biết rõ về đặc điểm, tình hình HS, phân loại cụ thể theo trình độ nhận thức, kỹ năng của HS để bố trí nhóm học hợp tác phù hợp. - Tập hợp, giải tán nhóm một cách khoa học, không tốn nhiều thời gian, bố trí hoạt động giữa các nhóm thuận lợi cho việc học tập. - Phân công vai trò nhiệm vụ các thành viên cụ thể, rõ ràng. - Nhóm hoạt động tích cực đạt hiệu quả cao. - Hiểu và thực hiện được các yêu cầu, kỹ năng thành lập, giải thể nhóm, xác định được thời gian duy trì nhóm phù hợp phục vụ yêu cầu HTHT ở các bước. - Tổ chức thực hiện chưa khoa học, mất nhiều thời gian lập nhóm, điều khiển nhóm hoạt động chưa cụ thể, rõ ràng. 2.2 Kỹ năng xây dựng sự phụ thuộc tích cực giữa các thành viên - Thực hiện một cách hợp lý những đặc điểm về tính phụ thuộc ở các mặt: mục tiêu bài học, tư liệu, phương tiện, thi đua, vai trò cá nhân, tiêu chí thành công trong học tập. - Can thiệp, dạy các kỹ năng cho HS HTHT một cách kịp thời. - Tổ chức chức đánh giá hoạt - Xây dựng được tính phụ thuộc tích cực của các thành viên trong nhóm. Có tác động thúc đẩy các thành viên trong nhóm hoạt động - Không thể hiện được sự phụ thuộc tích cực. 134 Yêu cầu mức độ đánh giá kỹ năng Nội dung các kỹ năng Tốt Đạt Chưa đạt động học hợp tác nhóm phát huy được sự tích cực học tập của HS. nhưng còn hạn chế một số mặt như dạy kỹ năng HTHT của HS. 2.3 Kỹ năng rèn luyện HS hình thành kỹ năng HTHT. - Nắm vững yêu cầu về kỹ năng HTHT của HS gồm 15 kỹ năng cơ bản: - Hướng dẫn HS thực hiện kỹ năng thông qua thực hành mẫu có tính thuyết phục cao. - Giúp HS hiểu được sự cần có các kỹ năng HTHT, thực hành được hành vi thể hiện kỹ năng. Tạo cơ hội thuận lợi cho HS phát triển kỹ năng phù hợp và giúp HS trải nghiệm thành công về kỹ năng có được. - Nắm vững yêu cầu kỹ năng HTHT của HS, quan tâm đến việc hình thành các kỹ năng này. - Dạy cho HS thực hiện được kỹ năng HTHT - Chưa nhạy bén phát hiện sự cần có kỹ năng hợp tác trong điều kiện cụ thể để hướng dẫn kịp thời cho HS. - Chưa thực hiện có kết quả việc dạy các kỹ năng HTHT. 2.4 Kỹ năng giải thích mục tiêu và nhiêm vụ của HS trong HTHT -Giải thích rõ mục tiêu cần đạt. -Giao nhiệm vụ cụ thể, không để cho HS gặp khó khăn trong HT vì không rõ nhiệm vụ. -Nêu rõ tiêu chí đánh giá sự thành công của nhóm HTHT. Giải thích mục tiêu và giao nhiệm vụ cho nhóm HTHT và HS nhưng chưa nêu rõ tiêu chí đánh giá sự thành công của nhóm Giải thích mục tiêu và giao nhiệm vụ không cụ thể, HS không rõ nhiệm vụ 135 Yêu cầu mức độ đánh giá kỹ năng Nội dung các kỹ năng Tốt Đạt Chưa đạt 2.5 KN thiết kế qui trình DHHT - Thiết kế bài học đáp ứng nội dung yêu cầu qui trình DHHT đảm bảo trình tự các bước hợp lý. Tổ chức cho HS HTHT qua tổ, nhóm. Phát huy tốt khả năng HTHT của HS. - Thiết kế các hoạt động dạy học trong đó khai thác tốt, sử dụng có hiệu quả các kỹ năng sử dụng câu hỏi, lời nói, giao tiếp, sử dụng phiếu học tập. - Áp dụng thiết kế mẫu có vận dụng phù hợp với đặc điểm bài học, môn học cụ thể ở tiết dạy thể hiện được nội dung HTHT ở mức độ khá. Rời rạc, thiếu khoa học, chưa bám vào yêu cầu nội dung thiết kế bài học và tính chất HTHT. 2.6 Kỹ năng đánh giá, nhận xét tương tác trong nhóm HTHT - Thể hiện rò vai trò trọng tài, hướng dẫn HS đánh giá; - Nhận xét khách quan, bao quát các đối tượng, các nhóm HTHT trong quá trình tương tác học tập để rút kinh nghiệm chung; - Bổ sung nhận xét ở các nhóm, chỉ rõ những kỹ năng cần thực hiện trong HTHT nhóm để HS khắc phục. - Thể hiện được mục đích nhận xét tương tác nhóm; - Chưa can thiệp kịp thời để chỉ ra những kỹ năng hợp tác cần thiết trong tình huống học tập Chưa thực hiện nhận xét tương tác nhóm hoặc thực hiện chưa rõ mục đích,nội dung tương tác trong HTHT nhóm 3. Nhóm kỹ năng hổ trợ DHHT 3.1. KN sử dụng lời nói Tạo được nhiều sự hưởng ứng, kích thích tư duy HS. - Tính tường minh, thể hiện phong cách sáng sủa, từ ngữ đẹp diễn - cảm thu hút HS. Lời nói mạch lạc, chính xác. - Tạo được sự thích ứng trong tiến trình dạy học. Lời nói lủng củng, dùng nhiều câu phức hợp; lời lè cụt ngủn, tối nghĩa. 136 Yêu cầu mức độ đánh giá kỹ năng Nội dung các kỹ năng Tốt Đạt Chưa đạt 3.2 Kỹ năng sử dụng câu hỏi - Câu hỏi rõ ràng về nghĩa,thách thức trí tuệ HS; - Có kỳ thuật hỏi tạo sự kích thích suy nghĩ ở nhiều HS,tạo cho HS có được tâm thế thoải mái khi trả lời câu hỏi; - Phát triển những câu hỏi động viên, thăm dò giá trị, gợi mở sự kiện. - Câu hỏi đúng trọng tâm, vừa sức đối tượng được hỏi; - Không dùng câu hỏi quá dể chỉ xoáy vào 1 vài sự kiện; - Câu hỏi rõ ràng không đánh đố HếT. - Câu hỏi đơn điệu, quá dể, ai cũng trả lời được,có sẵn trong SGK - Câu hỏi thiếu chính xác, tối nghĩa 3.3 Kỹ năng sử dụng phiếu học tập - Thu thập nhanh kết quả học tập của HS thông qua phiếu học tập. - Chuẩn bị phiếu học tập đa dạng, phong phú. - Có thói quen sưu tập lựa chọn cập nhật các thông tin dùng cho phiếu học tập kích thích phát triển tư duy HS. - Có sử dụng phiếu học tập nhưng chưa thể hiện đươc chức năng công cụ hoạt động và giao tiếp trong quá trình học tập của HS. - Khai thác được ưu thế của phiếu học tập phục vụ cho việc dạy học. - Sử dụng phiếu học tập theo cách đối phó. - Chưa sử dụng hoăc sử dụng chưa thành thạo phiếu học tập để thu nhận thông tin học tập từ phia HS 137 Phụ lục 9: PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ SỬ DỤNG ĐỂ XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM - Lập bảng phân bố điểm, bảng tần suất và bảng hội tụ. - Vẽ các biểu đồ đặc trưng về bảng tần suất và bảng hội tụ. - Tính các tham số đặc trưng thống kê: + Điểm trung bình: x = n 1 ∑ = n i 1 xi fi + Sai số trung bình cộng: m = n s + Phương sai: S2 = n 1 ∑ = n i 1 ( xi - x )2. fi + Độ lệch tiêu chuẩn: Biểu thị mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng. s = s2 + Hệ số biến thiên: Để so sánh hai tập hợp có x khác nhau. Cv (%) = x s 100 + Kiểm định độ tin cậy về sự chênh lệch của hai giá trị trung bình cộng của TN và ĐC bằng đại lượng kiểm định td theo công thức: 1 2 d 1 2 2 2 1 2 X X T N N S S − = + 138 Giá trị giới hạn của td là tα tra trong bảng phân phối Student với α = 0,05 và bậc tự do f = n1 + n2 - 2. Nếu │td│ ≥ tα thì sự sai khác của các giá trị trung bình TN và ĐC là có ý nghĩa. Chú thích công thức: - n1, n2: Số lượng HS của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - 2 1s , 2 2s : Phương sai của các lớp TN và ĐC. - 1x , 2x : Điểm trung bình của các lớp TN và ĐC. - fi, xi: Số bài kiểm tra đạt được điểm tương ứng là xi, trong đó 0 ≤ xi ≤ 10 đặc trưng cho phổ phân bố điểm của bài kiểm tra ở mỗi lớp. 139 Phụ lục 10: SƠ ĐỒ CÁC KIỂU NHÓM Kiểu nhóm Đồng nhất G K TBK TB Y 1 G1 K1 TBK 1 TB 1 Y1 2 G2 K2 TBK 2 TB2 Y2 3 G3 K3 TBK 3 TB3 Y3 4 G4 K4 TBK 4 TB4 Y4 H ỗ n hợp 5 G5 K5 TBK 5 TB5 Y5 Cột dọc: Các nhóm đồng nhất, gồm các nhóm G, K, TBK, TB, Y Cột ngang: Các nhóm hỗn hợp, gồm các nhóm 1, 2, 3, 4, 5. 140 Phụ luc 11: SƠ ĐỒ THIẾT KẾ QUI TRÌNH DẠY HỌC HỢP TÁC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thành lập nhóm Gia nhập nhóm 1. Thành lập nhóm HTHT 2. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm 3. Hướng dẫn nhóm cách giải quyết nhiệm vụ 4. Hướng dẫn nhóm phân chia nhiệm vụ 1. Nhập vào nhóm 2. Tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên 3. Tiếp nhận vai trò của nhóm 4. Tiếp nhận nhiệm vụ từ nhóm Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu Tự nghiên cứu cá nhân 1. Xác định và cụ thể hòa nhiệm vụ cho từng học sinh. 2. Gợi ý cách giải quyết 3. Hỗ trợ và giúp đỡ học sinh 4. Hướng dẫn học sinh ghi lại kết quả 1. Tìm hiểu vấn đề, đề xuất nhiệm vụ 2. Đặt vấn đề 3. Giải quyết vấn đề 4. Đánh giá kết quả HTHT nhóm Hợp tác với bạn trong nhóm 1. Định hướng hoạt động của nhóm 2. Kích thích hoạt động nhóm 3. Điều khiển hoạt động nhóm 4. Điều chỉnh hoạt động nhóm 5. Thúc đẩy hoạt động nhóm 1. Trình bày và bảo vệ kết quả nghiên cứu 2. Tỏ thái độ trước ý kiến của bạn: đúng-sai, hay-dở… 3. Góp ý, bổ sung vào kết quả của bạn 4. Ghi lại các ý kiến của bạn theo cách hiểu của mình 5. Sửa chữa, bổ sung kết quả nghiên cứu Học hợp tác lớp Hợp tác với bạn trong lớp 1. Xem xét các báo cáo giữa các nhóm 2. Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày 3. Yêu cầu nhóm khác bổ sung 4. Nhấn mạnh cách khác biệt để HS tranh luận 1. Thay mặt nhóm trình bày kết quả 2. Tỏ thái độ trước ý kiến của nhóm khác 3. Ghi lại ý kiến của nhóm khác 4. Khai thác, bổ sung, điều chỉnh kết quả Kết luận đánh giá Tự đánh giá, điều chỉnh 1. Tóm tắt từng vấn đề 2. Bổ sung tri thức 3. Đưa một số câu hỏi kiểm tra 4. Nhận xét về hoạt động của HS, nhóm về học hợp tác 1. So sánh với kết luận của thầy 2. Tóm tắt từng vấn đề 3. Hoàn thiện kết quả 4. Rút kinh nghiệm về cách học 141 Phụ lục 12: CBQL-GV THAM GIA LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ VỀ DHHT Nhiệm vụ Trình độ CMNV Thâm niên công tác (năm) Đơn vị Tổng số tham dự QL TTCM GVTT ĐH CĐ 12+2 Dưới 5 5-10 10-15 15 THCS Chu Văn An- Thị xã-Tây Ninh 40 2 7 31 5 35 5 5 25 5 THCS Phan Bội Châu - Thị xã Tây Ninh 36 1 7 28 3 33 5 8 18 5 THCS Mạc Đỉnh Chi –huyện Hòa Thành 40 1 6 33 3 37 2 7 23 8 THCS Lý Tự Trọng - huyện Hòa Thành 40 2 6 32 4 35 1 4 6 20 10 THCS xã Tân Lập - huyện Tân Biên 34 1 4 29 0 33 1 10 15 9 0 THCS Thị trấn Tân Biên - huyện Tân Biên 30 2 6 22 1 29 8 17 5 0 Cộng 220 9 36 175 16 202 2 34 58 100 28 142 Phụ lục 13: BIỂU TỔNG HỢP SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Số liệu chung Văn 7 Địa lý 9 Toán 9 Lớp HS GV ĐC TN ĐC TN ĐC TN Tên trường ĐC TN ĐC TN ĐC TN Tên lớp Số HS Tên lớp Số HS Tên lớp Số HS Tên lớp Số HS Tên lớp Số HS Tên lớp Số HS 1. THCS Chu Văn An - Thị xã 3 3 135 135 3 3 7A1 45 7A2 45 7A4 45 6A6 45 9A1 45 9A2 45 2. THCS Mạc Đĩnh Chi - Hòa Thành 3 3 135 136 3 3 7A1 45 7A2 46 7A3 45 6A5 45 9A1 45 9A3 45 3. THCS Thị Trấn - Tân Biên 3 3 123 131 3 3 7A1 40 7A2 43 7A4 43 6A5 45 9A1 40 9A2 43 Cộng 9 9 393 402 9 9 130 134 133 135 130 133 143 Phụ lục 14: KẾT QUẢ THỐNG KÊ TỔNG HỢP MÔN VĂN 7 Ở 3 TRƯỜNG Bảng 1. Tần suất (fi %): số % HS đạt điểm xi Điểm 1 2 3 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 TN Đ/vào 0,0 0,0 3,1 3,6 15,0 6,9 15,3 9,7 9,9 18,5 10,5 7,0 1,5 0,0 TN Đ/ra 0,0 0,0 0,0 0,8 0,8 4,5 28,6 0,8 12,0 29,3 0,0 4,5 12,0 6,8 DC Đ/vào 0,0 0,0 2,3 3,8 16,2 4,7 15,4 9,2 10,0 20,0 9,2 7,7 1,5 0,0 DC Đ/ra 0,0 0,0 2,3 3,0 4,5 6,8 30,8 1,5 11,3 24,1 3,8 3,0 7,5 1,5 Bảng 2. Bảng hội tụ tiến (f↑ ): số % HS đạt điểm xi trở lên 1 2 3 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 TN đ/ra 0,0 0,0 0,0 100,0 99,2 98,5 94,0 65,4 64,7 52,6 23,3 23,3 18,8 6,8 ĐC đ/ra 0,0 0,0 100,0 97,7 94,7 90,2 83,5 52,6 51,1 39,8 15,8 12,0 9,0 1,5 Bảng 3. Bảng phân bố điểm của HS đạt điểm xi Điểm 1 2 3 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 TB TN Đ/ra 0 0 0 1 0 4 10 0 5 14 0 1 6 4 7,26 THCS Chu Văn An DC Đ/ra 0 0 3 4 2 4 8 0 4 11 5 0 4 0 6,48 TN Đ/ra 0 0 0 0 0 1 14 0 4 16 0 4 4 3 7,30 THCS Mạc Đỉnh Chi DC Đ/ra 0 0 0 0 2 2 16 0 6 14 0 3 2 1 6,89 TN Đ/ra 0 0 0 0 1 1 14 1 7 9 0 1 6 2 7,12 THCS Thị trấn Tân Biên DC Đ/ra 0 0 0 0 2 3 17 2 5 7 0 1 4 1 6,74 144 Bảng 4. Bảng tần suất (fi %): số % HS đạt điểm xi Điểm 1 2 3 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 TN Đ/ra 0 0 0 2,2 0 8,9 22,2 0 11,1 31,1 0 2,2 13,3 8,9 THCS Chu Văn An DC Đ/ra 0 0 6,7 8,9 4,4 8,9 17,8 0 8,9 24,4 11,1 0 8,9 0 TN Đ/ra 0 0 0 0 0 2,2 30,4 0 8,7 34,8 0 8,7 8,7 6,5 THCS Mạc Đỉnh Chi DC Đ/ra 0 0 0 0 4,3 4,3 34,8 0 13,0 30,4 0 6,5 4,3 2,2 TN Đ/ra 0 0 0 0 2,4 2,4 33,3 2,4 16,7 21,4 0 2,4 14,3 4,8 THCS Thị trấn Tân Biên DC Đ/ra 0 0 0 0 4,8 7,1 40,5 4,8 11,9 16,7 0 2,4 9,5 2,4 Bảng 5. Bảng hội tụ tiến (f↑ ): số % HS đạt điểm xi trở lên Điểm 1 2 3 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 TN Đ/ra 0 0 0 100,0 97,8 97,8 88,9 66,7 66,7 55,6 24,4 24,4 22,2 8,9 THCS Chu Văn An DC Đ/ra 0 0 100,0 93,3 84,4 80,0 71,1 53,3 53,3 44,4 20,0 8,9 8,9 0 TN Đ/ra 0 0 0 0 0 100,0 97,8 67,4 67,4 58,7 23,9 23,9 15,2 6,5 THCS Mạc Đỉnh Chi DC Đ/ra 0 0 0 0 100,0 95,7 91,3 56,5 56,5 43,5 13,0 13,0 6,5 2,2 TN Đ/ra 0 0 0 0 100,0 97,6 95,2 61,9 59,5 42,9 21,4 21,4 19,0 4,8 THCS Thị trấn Tân Biên DC Đ/ra 0 0 0 0 100,0 95,2 88,1 47,6 42,9 31,0 14,3 14,3 11,9 2,4 145 Phụ lục 15: KẾT QUẢ THỐNG KÊ TỔNG HỢP MÔN TOÁN LỚP 9 Ở CẢ 3 TRƯỜNG Bảng 1. Bảng phân bố điểm của HS đạt điểm xi Điểm Lớp Số HS 1 2 3 4 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 TB TN đ/vào 133 0 0 3 4 19 4 31 17 8 26 3 9 7 3 0 6.58 TN đ/ra 133 0 0 4 2 5 0 34 14 12 39 0 0 4 14 6 76 ĐC đ/vào 127 0 0 2 4 13 7 35 16 16 18 2 9 7 2 0 6.57 ĐC đ/ra 133 0 0 0 7 13 3 33 16 11 37 1 0 4 9 0 6.68 Bảng 2. Bảng hội tụ tiến (f↑ ): số HS đạt điểm xi trở lên Điểm 1 2 3 4 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 TN Đ/vào 0,0 0,0 100 97.8 94.8 80.6 77.6 54.5 41.8 35.8 16.4 14.2 7.5 2.2 TN Đ/ra 0,0 0,0 100 97 95.5 91.8 91.8 66.4 56 47 17.9 17.9 17.9 14.9 4.5 DC Đ/vào 0,0 0,0 100 98.5 95.4 85.5 80.2 53.4 41.2 29 15.3 13.7 6.9 1.5 DC Đ/ra 0,0 0,0 0,0 100 94.8 85.1 82.8 58.2 46.3 38.1 10.4 9.7 9.7 6.7 146 Bảng 3. Bảng tổng hợp xếp loại môn Toán 9 Yếu Trung Bình Khá Giỏi SL % SL % SL % SL % TN Đ/vào 7 5,2 54 40,3 51 38,1 22 16,4 TN Đ/ra 6 4,5 39 29,1 65 48,5 24 17,9 DC Đ/vào 6 4,6 55 42,0 50 38,2 20 15,3 DC Đ/ra 7 5,2 49 36,6 64 47,8 14 10,4 Bảng 4. Bảng hội tụ tiến (f↑): số HS đạt điểm xi trở lên của cả ba trường Điểm 2 3 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10 TN Đ/ra 0 100 91.1 91.1 86.7 86.7 46.7 46.7 40 17.8 17.8 17.8 13.3 6.7 THCS Chu Văn An DC Đ/ra 0 0 100 91.1 80 80 46.7 46.7 37.8 11.1 11.1 11.1 4.4 0 TN Đ/ra 0 0 100 97.8 97.8 97.8 88.9 57.8 51.1 17.8 17.8 17.8 15.6 4.4 THCS Mạc Đỉnh Chi DC Đ/ra 0 0 100 97.8 91.1 91.1 77.8 42.2 37.8 8.9 8.9 8.9 6.7 0 TN Đ/ra 0 0 100 97.7 90.9 90.9 63.6 63.6 50 18.2 18.2 18.2 15.9 2.3 THCS Thị trấn Tân Biên DC Đ/ra 0 0 100 95.5 84.1 77.3 50 50 38.6 11.4 9.1 9.1 9.1 0 147 Phụ lục 16: KẾT QUẢ THỐNG KÊ TỔNG HỢP MÔN ĐỊA LÝ 9 Ở CẢ 3 TRƯỜNG Bảng 1. Bảng hội tụ tiến (f↑ ): số HS đạt điểm xi trở lên Điểm 1 2 3 4 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 TNđ/vào 0,0 0,0 100,0 98,5 94,8 79,1 79,1 62,7 48,5 33,6 22,4 9,7 2,3 0,8 0,0 TN Đ/ra 0,0 0,0 0,0 100,0 98,5 87,3 87,3 70,9 70,9 64,2 42,5 20,1 9,7 9,7 1,5 ĐCđ/vào 0,0 0,0 0,0 100,0 96,2 79,7 79,7 63,9 49,6 36,1 20,3 13,5 4,5 3,0 0,8 ĐC Đ/ra 0,0 0,0 0,0 100,0 94,0 77,6 77,6 56,0 56,0 47,0 27,6 10,4 4,5 4,5 0,7 Bảng 2. Bảng phân bố điểm của HS đạt điểm xi Điểm Đơn vị Lớp 1 2 3 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10 TN Đ/ra 0 0 0 0 5 0 8 0 3 3 15 5 0 4 2 THCS Chu Văn An DC Đ/ra 0 0 0 1 7 0 10 0 6 3 12 3 0 2 1 TN Đ/ra 0 0 0 1 6 0 5 0 1 22 3 3 0 4 0 THCS Mạc Đỉnh Chi DC Đ/ra 0 0 0 3 8 0 7 0 2 20 2 1 0 2 0 TN Đ/ra 0 0 0 1 4 0 9 0 5 4 12 6 0 3 0 THCS Thị trấn Tân Biên DC Đ/ra 0 0 0 4 7 0 12 0 4 3 9 4 0 1 0 148 Bảng 3. Bảng tổng hợp xếp loại môn Địa lý 9 Yếu Trung Bình Khá Giỏi SL % SL % SL % SL % TN Đ/vào 7 5,2 43 32,1 54 40,3 30 22,4 TN Đ/ra 2 1,5 37 27,6 38 28,4 57 42,5 DC Đ/vào 5 3,8 43 32,3 58 43,6 27 20,3 DC Đ/ra 8 6,0 51 38,1 38 28,4 37 27,6 Bảng 4. Bảng hội tụ tiến (f↑ ): số HS đạt điểm xi trở lên Điểm 2 3 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10 TN đ/ra 0,0 0,0 0,0 100,0 88,9 88,9 71,1 71,1 64,4 57,8 24,4 13,3 13,3 4,4 HCS Chu Văn An ĐC đ/ra 0,0 0,0 100,0 97,8 82,2 82,2 60,0 60,0 46,7 40,0 13,3 6,7 6,7 2,2 TN Đ/ra 0,0 0,0 100,0 97,8 84,4 84,4 73,3 73,3 71,1 22,2 15,6 8,9 8,9 0,0 THCS Mạc Đỉnh Chi ĐC đ/ra 0,0 0,0 100,0 93,3 75,6 75,6 60,0 60,0 55,6 11,1 6,7 4,4 4,4 0,0 TN Đ/ra 0,0 0,0 100,0 97,7 88,6 88,6 68,2 68,2 56,8 47,7 20,5 6,8 6,8 0,0 HCS Thị trấn Tân Biên ĐC Đ/ra 0,0 0,0 100,0 90,9 75,0 75,0 47,7 47,7 38,6 31,8 11,4 2,3 2,3 0,0 149 Phụ lục 17: THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. 2. Kỹ năng - Kỹ năng học tập: có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm trị số. - Kỹ năng học tập hợp hợp tác: chia sẻ tài liệu học tập, hướng dẫn giúp đỡ bạn khi cần. 3. Thái độ Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic khi vẽ hình, chứng minh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phim trong ghi bài tập, vẽ hình, đèn chiếu, bảng phụ, máy tính bỏ túi, êke, thước đo độ. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, phiếu học tập, máy tính bỏ túi, êke, thước đo độ... III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp tích cực hóa hoạt động HS: HS học tập hợp tác nhóm. - Phương pháp bằng lời: Trình bày và dẫn dắt HS nắm vững các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, luyện kỹ năng tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi. - Phương pháp thực hành: Cho HS vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập rèn luyện kỹ năng sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế. 150 IV. TIẾN HÀNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định tổ chức - Điểm danh. - Tổ chức nhóm học tập hợp tác, bố trí nhóm, xác định thời gian duy trì nhóm, phân công tổ trưởng, thư kí, giao nhiệm vụ. 2. Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - GV giới thiệu bài tập (dùng máy đèn chiếu). Cho ∆ABC có AÂ=900, AB=c, AC =b, BC=a. Yêu cầu HS lên bảng làm bài. A C B b a c HS1: Viết các tỉ số lượng giác của B và C. HS2: Tính các cạnh góc vuông b và c qua các cạnh và các góc còn lại. - Cả lớp cùng làm và nhận xét. - GV nhận xét và giới thiệu bài mới: các hệ thức trên chính là nội dung bài học hôm nay. - GV cho HS viết lại các hệ thức trên. Dựa vào các hệ thức trên, em hãy diễn đạt bằng lời các hệ thức đó. sin B = a b = cos C cos B = a c = sin C tg B = c b = cotg C cotg B = b c = tg C b = a sin B = a cos C c = a cos B = a sin C b = c tg B = c cotg C c = b cotgB = b tg C 1. Các hệ thức: SGK/86 151 - GV giới thiệu đó là nội dung định lý 1 GV yêu cầu một vài HS nhắc lại định lý. - HS tiếp thu qua giáo viên hướng dẫn; giải quyết yêu cầu giáo viên đề ra. Ví dụ 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK và đưa hình vẽ lên bảng phụ. GV: Trong hình vẽ, giả sử AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút đó. Hãy nêu cách tính AB? Sau khi có AB = 10 km. Hãy tính BH ? Dựa trên định lý gì? Gọi HS lên bảng tính. Nếu coi AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1 giờ thì BH là độ cao máy bay đạt được sau 1 giờ, từ đó tính độ cao máy bay lên cao được sau 1,2 phút. Ví dụ 2: Gọi 1 HS đọc to đề bài trong khung §4. GV đưa hình vẽ lên màn hình. HS lên bảng diễn đạt bài toán bằng hình vẽ, kí hiệu, điền các số đã biết. Khoảng cách cần tính là cạnh nào của ABC? HS: cạnh AB. Hãy nêu cách tính cạnh AB? b = a sin B = a cos C c = a cos B = a sin C b = c tg B = c cotg C c = b cotgB = b tg C Định lý (SGK/86): Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc cosin góc kề. Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc cotang góc kề Ví dụ: SGK/ 86 300 H A B ABCD là hcn ⇔ A = B = C = D = 900 Ta có: V = 500 km/ h t = 1, 2 phút = 50 1 ( h) Vậy quãng đường AB dài: 500. 50 1 =10(km) BH = AB.sinA 152 GV gọi 1 HS lên bảng làm. HS lớp làm vào vở. Nhận xét chung. = 10.sin300= 10. 2 1 = 5 (km) Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5km. Ví dụ 2: Bài toán trong khung ở đầu §4. 650 A B C AB = BC. Cos 650 ≈ 3. 0,4226 ≈ 1, 2678 ≈ 1,27 (m) Vậy cần đặt chân thang cách tường một khoảng 1,27 m. 3. Củng cố và luyện tập a. Họat động học tập hợp tác nhóm GV giới thiệu bài tập Cho ABC; AÂ= 900; AB=21cm; C = 400. Hãy tính các độ dài: a. AC b. BC c. Phân giác BD của B GV yêu cầu HS lấy chữ số thập phân. Tiến hành họat động nhóm: Bài tập 60/ SGK: C A B D 400 1 21 cm Ta có: 153 - GV cho HS hoạt động nhóm. Phân công: Nhóm 1, 2, 3: câu a, b. Nhóm 4, 5, 6: câu c. Thời gian duy trì nhóm 5 phút. - HS tiếp nhận nhiệm vụ được giao. Tìm hiểu vấn đề, giải quyết vấn đề - GV kiểm tra hoạt động của các nhóm: Quan sát theo dõi HS thực hiện các kỹ năng học tập HT, giúp đỡ HS khi gặp khó khăn. - HS độc lập suy nghĩ tập trung giải quyết vấn đề, trao đổi với các bạn về kết quả, chia sẻ nguồn lực. - Nhóm trưởng điều hành, nhắc nhở các bạn giải bài tập, giúp đỡ bạn học yếu, chia sẻ kinh nghiệm. - Các thành viên trong nhóm kiểm tra kết quả thực hiện. b. Tiến hành họat động học tập hợp tác lớp - GV mời đại diện 2 nhóm lên trình bày trên bảng, các nhóm còn lại theo dõi nhận xét. GV kiểm tra nhanh các phiếu học tập HS. GV yêu cầu đại diện các nhóm còn lại a. AC = AB cotg C = 21. Cotg 400 ≈ 21. 1,1918 ≈25,03 (cm) b. sin C = BC AB ⇒ BC = C AB sin = = 67,32 6428,0 21 40sin 21 0 ≈≈ (cm) c. Ta lại có:  090B C= − = 900 - C = 900 - 400 = 500 ⇒ 1B = 25 0 ( BD là phân giác) Xét  vuông ABD có: cos 1B = BD AB ⇒ BD = 9063,0 21 25cos 0 ≈ AB BD ≈ 23,17 ( cm) 154 nhận xét đánh giá kết quả nhóm bạn đã trình bày trên bảng. - GV nhận xét kết quả thực hiện ở các nhóm, nhấn mạnh những điểm trọng tâm, những lỗi học sinh mắc phải. Đưa ra đáp án chính xác. - HS sửa chữa bổ sung đáp án. - GV rút kinh nghiệm chung. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Bài tập 26 SGK/ 88. - Bài 52, 54 SBT/97. - GV hướng dẫn bài 26. V. ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM - Nắm vững các yêu cầu kiến thức cần đạt, thực hành bài tập cẩn thận, chính xác, tập trung theo dõi, hướng dẫn của giáo viên. - Ổn định nhóm, không gây ồn ào, trao đổi nhẹ nhàng; chia sẻ kết quả giúp đỡ bạn học yếu bằng cách hướng dẫn trình tự, cách thức tiến hành làm bài tập và kiến thức cốt lõi cần đạt của bài tập. - Khen ngợi các nhóm và cá nhân thực hành tốt những bài tập (chính xác, đảm bảo thời gian). - Nhắc nhở học sinh yếu phải tích cực học tập, chuẩn bị kĩ bài học ở nhà. 155 Phụ lục 18: THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN VĂN LỚP 7 Tên bài học: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Kiến thức: Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với tuổi trẻ. - Kỹ năng: + Rèn kĩ năng sử dụng từ ghép, bước đầu biết cách liên kết khi xây dựng văn bản. + Kỹ năng học tập hợp tác: hình thành kỹ năng giao tiếp, biết lắng nghe và trình bày ý kiến cá nhân. - Thái độ: Yêu cha mẹ hơn và có ý thức hơn trong việc học tập tu dưỡng khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, Sách giáo khoa, tranh, đèn chiếu. - Học sinh: SGK, Chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp đàm thọai, nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm học tập hợp tác. - Phương pháp tích hợp (tiếng việt và tập làm văn). - Kỹ năng dùng lời và sử dụng câu hỏi. IV. TIẾN HÀNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định - Điểm danh. - Tổ chức nhóm học tập hợp tác. 2. Bài dạy - HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới. - GV giới thiệu bài mới → Ghi tựa bài lên bảng. 156 HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY * Hoạt động 1: (HS mở SGK/tr.8). Hướng dẫn - Học sinh đọc và tìm hiểu chú thích. - Giáo viên: Hướng dẫn HS cách đọc. Gọi 2 HS đọc - Mỗi em một đoạn → HS nhận xét - GV gợi ý. + Theo em văn bản này thuộc văn bản gì? + Ở lớp 6 đã được học văn bản này rồi, em nào nhắc lại thế nào là văn bản nhật dụng? - Giáo viên: Gọi HS đọc chú thích SGK. + Văn bản này của tác giả nào? In trên báo gì? Tại đâu? - Giáo viên: Cho HS lưu ý thêm nghĩa các từ khó. * Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. + Em hãy tóm tắt văn bản này bằng vài câu ngắn gọn? (Bài văn viết về gì?) Họat động học tập hợp tác nhóm (lần 1) - Ổn định nhóm, phân công, giao nhiệm vụ, thời gian họat động nhóm (5 phút) ** Họat động của GV - Giáo viên nêu câu hỏi: + Tìm những từ ngữ trong văn bản biểu hiện rõ tâm trạng của hai mẹ con ? + HS kể lại diễn biến tâm trạng của người mẹ. Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Nói I. Đọc - Tìm hiểu chú thích 1. Đọc (Nhật dụng) (Văn bản nhật dụng là văn bản đề cập đến những nội dung có tính cập nhật đề tài có tính thời sự, những vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài). 2. Chú thích - Tác giả: Lý Lan - Văn bản in trên báo yêu trẻ, số 166 ngày 1.9.2000 ở thành phố Hồ Chí Minh. - Chú ý: Nhạy cảm, háo hức, bận tâm, can đảm.. . (Con: Gương mặt thanh thoát, tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé ra, thỉnh thoảng chúm lại... 157 lên tâm trạng của người mẹ và người con? + Theo em tại sao mẹ không ngủ được? + Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn sâu nặng trong tâm hồn người mẹ? **Họat động của HS - HS sử dụng phiếu học tập. - HS tiếp nhận vấn đề, đề ra giải pháp thực hiện, hoàn thành kết quả, trao đổi ý kiến với các thành viên trong nhóm về kết quả, tương tác giúp đỡ bạn. - GV: Nhận xét và diễn giảng ** Họat động học tập hợp tác lớp - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả + Đại diện các nhóm trình bày. + HS theo dõi đóng góp ý kiến bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá kết quả đưa ra đáp án và rút kinh nghiệm về học tập hợp tác nhóm. Họat động học tập hợp tác nhóm (lần 2) - Ổn định tổ chức nhóm và thời gian thực hiện (7 phút) - Giáo viên nêu câu hỏi: + Tại sao ngày khai trường vào lớp 1 lại để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn người mẹ như vậy? + Từ dấu ấn sâu đậm của ngày khai trường điều mong muốn của người mẹ cho con ở đây là gì? Mẹ: Nhân lúc con ngủ mà làm vài việc riêng của mình, nhưng hôm nay, mẹ không tập trung được vào việc gì cả, lên giường nằm trằn trọc…). (Mẹ không ngủ, suy nghĩ miên man. Con thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư. →Nghệ thuật: Tương phản - đối lập). - Giáo viên gợi ý: Mẹ không ngủ được có phải vì lo cho con không? Hay vì mẹ nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của mình? Hay vì lý do nào khác nữa? (Cứ nhắm mắt lại... cái ấn tượng...bước vào). (Mẹ không ngủ được vì 2 lý do: Lo lắng cho con và nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa). II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng - Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. 2. Diễn biến tâm trạng của mẹ - Hôm nay, mẹ không tập trung đựơc vào việc gì cả. - Lên giường nằm trằn trọc vẫn không ngủ được. - Ấn tượng về buổi khai trường: Nhớ sự nôn nao, hồi hộp, nỗi chơi vơi, hốt hoảng. - Thao thức không ngủ được, suy nghĩ triền miên. (Hồi ấy có thể là lần đầu tiên mẹ đến trường, được bà dắt tay đi học…). (Mẹ muốn nhẹ nhàng … Mẹ mong con có những kĩ niệm đẹp…) 158 + Từ sự trăn trở, suy nghĩ đến ngày khai trường vào lớp 1 của con, em thấy mẹ là người như thế nào? + Trong bài văn, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? + Kết thúc bài văn, người mẹ nói với con điều gì? Ý nghĩa? + Qua tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường của con, em hiểu gì về điều tác giả muốn nói ? ** Họat động của HS - HS sử dụng phiếu học tập. - HS tiếp nhận vấn đề, đề ra giải pháp thực hiện, hoàn thành kết quả, trao đổi ý kiến với các thành viên trong nhóm về kết quả, tương tác giúp đỡ bạn. ** Họat động học tập hợp tác lớp - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả + Đại diện các nhóm trình bày. + HS theo dõi đóng góp ý kiến bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá kết quả đưa ra đáp án và rút kinh nghiệm về học tập hợp tác nhóm. Lòng yêu thương, tình cảm đẹp đẽ sâu nặng đối với con. - Giáo viên tóm tắt: (Yêu thương con, tình cảm đẹp, lo lắng vật chất lẫn tinh thần). (Không trực tiếp nói với ai và cả con → Mẹ nhìn con ngủ như tâm sự với con nhưng thực ra đang nói với chính mình. (Nỗi bậc, khắc hoạ tâm tư, tình cảm, những điều sâu kín khó nói). 3. Suy nghĩ của mẹ về ngày mai “Cổng trường mở ra” -“Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới diệu kỳ sẽ mở ra”. → Vai trò to lớn của nhà trừơng đối với cuộc sống của mỗi con người. *Ghi nhớ: SGK/9. - Mẹ: Yêu thương, quan tâm, chăm sóc →Tình cảm đặc biệt. -Nhà trường: Giáo dục toàn diện nhân cách con người. . . * HS tự kể. 3. Củng cố và luyện tập - Mẹ và nhà trường có tầm quan trọng rất lớn đối với mỗi con người, em có tán đồng không? Vì sao? - Kể lại 1 kỷ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình. HS + GV nhận xét → phê điểm. 159 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Bài cũ: Đọc kỷ lại văn bản, chọn đoạn thích nhất học thuộc. Học thuộc ghi nhớ SGK. - Bài mới: “Mẹ tôi” (SGK/tr.10). + Vẽ tranh. V. RÚT KINH NGHIỆM Về tổ chức học tập hợp tác nhóm: Phát biểu trong nhóm theo tuần tự, nói nhỏ vừa đủ nghe; cần quan tâm chia sẻ nguồn lực về tài liệu và kết quả học tập cho HS yếu trong nhóm. Chuẩn bị tốt bài học ở nhà. 160 Phụ lục 19: THIẾT KẾ BÀI HỌC ĐỊA LÝ LỚP 9 Tên bài học: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta. - Rèn luyện, củng cố kỹ năng đọc, xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc. - Giáo dục tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. - Kỹ năng học tập hợp tác: tham gia họat động học tập nhóm hợp tác; hình thành kỹ năng giao tiếp, ứng xử. II CHUẨN BỊ - GV: bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam Tập tranh 54 dân tộc Việt Nam - HS: câu hỏi, bài tập SGK, tập bản đồ, phiếu học tập III- PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm, học tập hợp tác. - Nêu vấn đề. - Kỹ năng sử dụng câu hỏi IV- TIẾN HÀNH GIẢNG DẠY: 1. Ổn định - Kiểm tra sỉ số. - Tổ chức nhóm HT hợp tác. 161 2. Bài dạy * Giới thiệu bài: Viêt Nam là quốc gia nhiều dân tộc. Với truyền thống yêu nước, đoàn kết, các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu: nước ta có bao nhiêu dân tộc, dân tộc nào giữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển đất nước, địa bàn cư trú của các dân tộc được phân bồ như thế nào trên đất nước ta Hoạt động của GV và HS Nội dung A. HỌAT ĐỘNG 1 I. Hoạt động học tập hợp tác nhóm 1. Họat động của giáo viên: - Giáo viên đặt câu hỏi (dùng lời và tranh minh họa để hỏi học sinh theo trình tự). GV: Dùng tập ảnh “Việt Nam hình ảnh 54 dân tộc”. Giới thiệu một số dân tộc tiêu biểu cho các miền đất nước. a. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Kể tên các dân tộc mà em biết? Trình bày những nét khái quát về dân tộc Kinh và một số dân tộc khác? b. Quan sát hình 1.1 cho biết dân tộc nào chiếm số dân đông nhất? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? c. Đặc điểm của dân tộc Việt và các dân tộc ít người? d. Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết? - Giáo viên giao nhiệm vụ: hợp tác nhóm 5 phút, 6 nhóm học tập hợp tác (1,2,3,4,5,6). Nhóm 1,2,3 thực hiện câu a,c. I. Các dân tộc ở Việt Nam - Nước ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng. - Ngôn ngữ, trang phục, tập quán, sản xuất,… - Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, chiếm 86.2% dân số cả nước - Người Việt là lực lượng lao động đông đảo trong các ngành kinh tế quan trọng (kinh nghiệm sản xuất, các nghề truyền thống,…) - Dệt thổ cẩm, thêu thùa (Tày, Thái,...); làm gốm, trồng bông dệt vải (Chăm ); làm đường thốt nốt, khảm bạc (Khe- me); làm bàn ghế bằng trúc (Tày),… 162 Hoạt động của GV và HS Nội dung Nhóm 4,5,6 thực hiện câu b,d. Phân công nhóm trưởng, thư ký, nhắc nhở các nhóm thực hành kỹ năng học tập hợp tác nhóm. 2. Họat động của học sinh - Ổn định nhóm. - Tiếp nhận sự phân công của giáo viên - Tiếp nhận vấn đề đặt ra và giải quyết theo yêu cầu bài học. - Trao đổi thảo luận với nhóm. - Chia sẻ kết quả. Hoàn thành đáp án. II. Hoạt động học tập hợp tác lớp 1. Họat động của giáo viên - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả. - Giáo viên gọi các nhóm khác thảo luận bổ sung ý kiến. - Giáo viên đánh giá, nhận xét kết quả và đưa ra đáp án. 2. Họat động của học sinh - Tham gia đóng góp ý kiến, tranh luận. - Điều chỉnh bổ sung kết quả. - Rút kinh nghiệm. Việt Nam là quốc gia có nhiều thành phần dân tộc. Đại đa số các dân tộc có nguồn gốc bản địa, cùng chung sống dưới một mái nhà. Về số lượng, sau người Việt là người Tày, Thái, Mường, Khơme, mỗi tộc người có số dân trên 1 triệu. Các tộc người khác có số lượng ít hơn ( xem bảng 1.1 ). B. HOẠT ĐỘNG 2 I. Hoạt động học tập hợp tác nhóm 1. Họat động của giáo viên + Giáo viên đặt vấn đề: a. Dựa vào bản đồ “ Phân bố các dân tộc Việt Nam”, cho biết dân tộc Kinh phân bố chủ yếu ở đâu? II- Phân bố các dân tộc 1. Dân tộc Kinh - Dân tộc Kinh: phân bố chủ yếu ở đồng bằng , trung du và ven biển. 163 Hoạt động của GV và HS Nội dung b. Cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu và những khu vực này có đặc điểm về địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội như thế nào? c. Dựa vào SGK và bản đồ phân bố , hãy cho biết địa bàn cư trú cụ thể của các dân tộc ít người? d. Hãy cho biết cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự phân bố và đời sống của đồng bào các dân tộc có những thay đổi lớn như thế nào? - Giáo viên giao nhiệm vụ: hợp tác nhóm 5 phút, 6 nhóm học tập hợp tác (1,2,3,4,5,6). Nhóm 1,2,3 thực hiện câu a,b. Nhóm 4,5,6 thực hiện câu c,d. Phân công nhóm trưởng, thư ký, nhắc nhở các nhóm thực hành kỹ năng học tập hợp tác nhóm. 2. Họat động của học sinh: - Ổn định nhóm. - Tiếp nhận sự phân công của giáo viên - Tiếp nhận vấn đề đặt ra và giải quyết theo yêu cầu bài học. - Trao đổi thảo luận với nhóm. - Chia sẻ kết quả. Hoàn thành đáp án. II. Hoạt động học tập hợp tác lớp 1. Họat động của giáo viên - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả. - Dân tộc ít người: miền núi và cao nguyên là địa bàn cư trú chính của các dân tộc ít người. Đặc trưng tiềm năng tài nguyên lớn, vị trí quan trọng, địa hình hiểm trở, giao thông và kinh tế chưa phát triển,... - Trung du và miền núi phía Bắc có các dân tộc: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông,… - Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên: có Ê- đê, Gia- rai, Ba- Na, Co- ho,... - Người Chăm, Hoa. Khơme sống ở cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ,... Định canh, định cư, xóa đói, giảm nghèo, nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đường, trường, trạm, công trình thủy điện, khai thác tiềm năng du lịch,... 164 Hoạt động của GV và HS Nội dung - Giáo viên gọi các nhóm khác thảo luận bổ sung ý kiến. - Giáo viên đánh giá, nhận xét kết quả và đưa ra đáp án. 2. Họat động của học sinh - Tham gia đóng góp ý kiến, tranh luận. - Điều chỉnh bổ sung kết quả. - Rút kinh nghiệm. 3. Củng cố và luyện tập (giáo viên phát phiếu học tập có nội dung trắc nghiệm):  Vì sao các dân tộc ít người ở miền núi thường sống trong nhà sàn? a. Để tránh ruồi  b. Để tránh nắng  c. Để tránh ẩm thấp và thú dữ  d. Để tránh lũ quét   Đua voi và lễ hội đâm trâu là của các dân tộc sống ở đâu? a. Miền Đông Nam Bộ  b. Đồng bằng sông Cửu Long  c. Tây Nguyên  d. Miền núi Đông Bắc Bắc Bộ   Chợ “ tình” là một phiên chợ độc đáo của một số dân tộc ít người sống ở miền núi phía Bắc nước ta, mọi người biết đến chợ “ tình” để làm gì? a. Để trao đổi mua bán hàng hóa  b. Để ca hát nhảy múa  c. Để kết bạn tìm người yêu  d. Để uống rượu  5. Hướng dẫn tự học Làm câu hỏi, bài tập SGK. Tập bản đồ. Chuẩn bị bài 2: Dân số và gia tăng dân số: phân tích H2.1, bảng 2.1, 2.2 V. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM - Cần chú ý kỹ năng đọc và xác định trên bản đồ. - Trong học tập hợp tác, quan tâm đến việc chia sẻ tài liệu, trao đổi giúp đỡ khi bạn yêu cầu, phát biểu trong nhóm vừa đủ nghe.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_ncs_ng_thanh_kinh_12_2010_1757.pdf
Luận văn liên quan