Luận án Phát triển làng nghề chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo hướng bền vững

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất, tạo nên sự thay đổi lớn trong phương thức sản xuất, sự hội tụ giữa ứng dụng vật lý và ứng dụng kỹ thuật số làm thay đổi nhanh chóng, sâu rộng toàn bộ chuỗi giá trị từ nghiên cứu phát triển đến sản xuất. Trong đó, làng nghề chè cũng chịu sự tác động to lớn trong việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp: công nghệ tưới nước nhỏ giọt nhằm tiết kiệm nước và đem lại hiệu quả tối ưu cho cây chè,.; đối với phát triển thị trường, hội nhập quốc tế sâu rộng sẽ khuyến khích các làng nghề chè nâng cao nhận thức và khả năng cạch tranh trên thị trường quốc tế; công nghệ quảng cáo phát triển giúp giảm đáng kể chi phí giao dịch, vận chuyển,. Đây chính là tiền đề để các làng nghề chè nói chung và làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên nói riêng có định hướng chiến lược cho phát triển bền vững trong thời gian tới gắn với bối cảnh mới

pdf223 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận án Phát triển làng nghề chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo hướng bền vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HTX chè La Bằng xóm Đồng Tiến xã La Bằng 10 HTX SXKDCB chè Đại Phú xóm Đại Hòa xã Yên Lạc 11 HTX Tiên Trường 3 xã Tiên Hội 12 HTX chè Phương Đông xóm Lũng 1 xã Phú Lạc 13 HTX chè an toàn Sơn Thành xóm Lũng 2 xã Phú Lạc 14 HTX chè xanh an toàn Chính Phú xóm Chính Phú 1 xã Phú Xuyên 15 HTX chè Thanh Lương xóm Gốc Mít xã Tân Thái Thị xã Phổ Yên 16 HTX SXCB và KD trà Bắc Sơn xóm Sơn Trung xã Bắc Sơn 17 HTX SXCB và KD trà Phong xóm 4 xã Thanh Xuyên Huyện Đồng Hỷ 18 HTX chè an toàn Hà Phương xóm Cà Phê 2 xã Minh Lập 19 HTX chè Trại Cài xóm Làng Chu xã Minh Lập 20 HTX Hương trà Minh Lập xóm Cà Phê 1 xã Minh Lập 21 HTX chè an toàn Nguyên Việt xóm Cà Phê 1 xã Minh Lập 22 HTX trà sạch Trại Cài xóm Ao Sơn xã Minh Lập Huyện Phú Lương 23 HTX chè LN chè Vô Tranh xóm 8 Liên Hồng Vô Tranh Huyện Định Hóa 24 HTX chè Trung Hội Xóm Trung Hội, xã Quỳnh Hội 171 Phụ lục 3.7: Thông tin về các Nhà quản lý tham gia phỏng vấn ĐTPV 1 ĐTPV 2 ĐTPV 3 ĐTPV 4 ĐTPV 5 ĐTPV 6 Đơn vị công tác Hiệp hội LN tỉnh Thái Nguyên Sở Công Thương Thái Nguyên Liên minh Hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên Trung tâm xúc tiến Thương Mại Trung tâm Khuyến Công & Tư vấn PTCN Chi cục Trồng trọt và BVTV Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên Vị trí công tác Chủ tịch Trưởng phòng QLCN Chủ tịch Phó giám đốc Phó giám đốc Phó chi cục trưởng Kinh nghiệm 26/8 9/2 23/13 9/3 8/1 18/2 Trình độ Cử nhân Thạc sĩ Cử nhân Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Tuổi 65 48 58 40 37 41 Giới Nam Nam Nam Nam Nam Nam 172 Phụ lục 3.8. Phiếu tham vấn ý kiến của các Nhà quản lý về thực trạng phát triển LN chè và phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phỏng vấn: Trao đổi xin ý kiến chuyên gia - nhà quản lý từ các nhà nghiên cứu, quản lý thuộc Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Hiệp hội LN tỉnh Thái Nguyên, Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên. Họ và tên người được phỏng vấn:................................................................................. Đơn vị công tác:............................................................................................................ Thời gian công tác................ ......Chức vụ công:......................................................... Năm sinh:..................................Học vấn:..................................................................... Ngày phỏng vấn: ........................................Thời gian:................................................. Câu hỏi xin ý kiến 1. Đánh giá của Ông/Bà thực trạng phát triển LN chè của tỉnh Thái Nguyên thời gian qua như thế nào? (thực trạng về phát triển về kinh tế, phát triển về xã hội và vấn đề môi trường tại các LN chè) 2. Ông/ Bà đánh giá như thế nào về vai trò của LN chè của tỉnh trong thời gian vừa qua? 3. Ông/Bà đánh giá như thế nào về các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển LN chè tỉnh Thái Nguyên theo hướng bền vững hiện nay? Yếu tốnào tác động mạnh nhất và lý do vì sao? Yếu tốnào tác động ít hoặc gần như không tác động? 4. Vùng chè của Tỉnh Thái Nguyên được chia thành 3 vùng (vùng núi cao: huyện Đại Từ, huyện Võ Nhai, huyện Định Hóa, vùng giữa: huyện Đồng Hỷ, huyện Phú Lương, vùng thấp: huyện Phú Bình, thị xã Phổ Yên, thành phố Sông Công, thành phố Thái Nguyên). Theo Ông/Bà, để đảm bảo tính đại diện cao cho mỗi vùng trên thì huyện nào sẽ là huyện đại diện cho từng vùng? Vì sao? 5. Đánh giá của Ông/Bà về thuận lợi, khó khăn và thách thức của phát triển LN chè về kinh tế, về xã hội, về môi trường hiện nay như thế nào? 6. Hiện nay tỉnh Thái Nguyên đang có những chính sách gì khuyến khích phát triển LN chè? Theo Ông/Bà hiệu quả chính sách đó như thế nào? 7. Ý kiến của Ông/Bà về định hướng phát triển LN chè, ngành chè trong 10 năm tới? 173 8. Đành giá của Ông/Bà về những thuận lợi, khó khăn và thách thức của LN chè trong 10 năm tới? 9. Theo Ông/Bà để LN chè phát triển theo hướng bền vững cần có những giải pháp gì phù hợp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện nay? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà đã tham gia buổi phỏng vấn. Kết quả phỏng vấn: Các chuyên gia được phỏng vấn không có ý kiến về mặt nội dung của các phát biểu (các biến quan sát) mà tác giả đưa ra. Tuy nhiên, kết quả đánh giá thứ tự mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển LN chè theo hướng bền vững như sau: điều kiện tự nhiên, trình độ khoa học công nghệ, nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào, thu nhập, chất lượng nguồn lao động, sự phát triển của khoa học công nghệ, kênh tiêu thụ sản phẩm, chính sách cho phát triển LN chè, các hình thức liên kết trong sản xuất và kinh doanh chè, quy mô vốn của hộ dân sản xuất và kinh doanh trong các LN chè. Đồng thời, kết quả phỏng vấn các chuyên gia về quan điểm, để định hướng phát triển LN theo hướng bền vững, các chuyên gia đều cùng quan điểm là phát triển mô hình HTX gắn với từng LN (tức HTX nghề) nhằm chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ về công nghệ, hỗ trợ về vốn,... cùng chia sẻ lợi ích, từ đó gắn kết LN, nâng cao trình độ, nhận thức cho các hộ dân trong các LN. Đây cũng chính là tiền đề cho phát triển LN chè theo hướng bền vững. 174 Phụ lục 3.9: Kiểm tra khuyết tật mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglas + Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập thông qua độ phóng đại của phương sai VIF nhỏ hơn 10 thì các biến độc lập không có tương quan với nhau. + Kiểm định hiện tượng tự tương quan thông qua kiểm định Durbin-Watson, qua tra bảng thống kê Durbin-Watson (d) để tìm các giới hạn dL và dU với N là số quan sát của mẫu và k là số biến độc lập trong mô hình để kiểm định mức ý nghĩa theo quy tắc quyết định. Đại lượng d có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4. Nếu các phần dư không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau giá trị d sẽ gần bằng 2. Giá trị d thấp (nhỏ hơn 2) có nghĩa là các phần dư gần nhau có tương quan thuận. Giá trị d lớn hơn 2 (và gần 4) có nghĩa là cá phần dư có tương quan nghịch. Có tự tương quan thuận chiều (dương) Miền không có kết luận Chấp nhận giả thuyết không có tự tương quan chuỗi bậc nhất Miền không có kết luận Có tự tương quan ngược chiều (âm) 0 dL dU 2 4- dU 4- dL 4 Trong mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới doanh thu của các hộ dân trong LN chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, với bậc tự do là n =385 và kꞋ = 12, mức ý nghĩa 5%, tra bảng Durbin - Watson để tìm giá trị dL và dU. Với giá trị n khá lớn, giá trị dL và dU không có nên kết quả xấp xỉ, giá trị dL =1,643; dU= 1,831. Vậy để không có tương quan giữa các phần dư thì 1,831 < d < 2. + Kiểm định phương sai số dư không đổi thông qua kiểm định Park. Giả thuyết H0: Không có hiện tượng phương sai phần dư thay đổi. Kiểm định Park: Ln(u2) = b0 + b1LnZ (Z là biến phụ thuộc trong mô hình hồi qui chính, Z=LnY). Nếu hệ số hồi qui của biến LnZ có sig.>0,5, bác bỏ giả thuyết H0 có nghĩa là phương sai phần dư không đổi. 175 Phụ lục 4.1. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên năm 2015 STT Loại đất sử dụng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) I Đất nông nghiệp 303.674 86,11 1 Đất sản xuất nông nghệp 112.797 31,98 2 Đất lâm nghiệp 186.022 52,75 3 Đất nuôi trồng thủy sản 4.651 1,32 4 Đất nông nghiệp khác 204 0,06 II Đất phi nông nghiệp 44.209 12,53 1 Đất ở 11.921 3,38 2 Đất chuyên dùng 22.021 6,24 3 Đất sử dụng vào mục đích khác 10.267 2,91 III Đất chưa sử dụng 4.781 1,36 1 Đất bằng 1.085 0,31 2 Đất đồi núi 1.534 0,43 3 Núi đá không có rừng cây 2.162 0,61 Tổng 352.664 100 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên 176 Phụ lục 4.2. Tình hình dân số vào lao động tỉnh Thái Nguyên từ năm 2011-2015 (ĐVT: Người) Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tốc độ phát triển (%) 2012/ 2011 2013/ 2012 2014/ 2013 2015/ 2014 BQ 2011- 2015 I.Tổng dân số 1.139.444 1.149.083 1.155.991 1.173.238 1.238.785 100,85 100,60 101,49 105,59 102,11 1.Theo giới tính -Nam 561.667 566.415 569.818 578.293 608.610 100,85 100,60 101,49 105,24 102,03 -Nữ 577.777 582.668 586.173 594.945 630.175 100,85 100,60 101,50 105,92 102,19 2.Theo thành thị, nông thôn -Thành thị 322.207 326.897 344.210 355.120 422.528 101,46 105,30 103,17 118,98 107,01 -Nông thôn 817.237 822.186 811.781 818.118 816.257 100,61 98,73 100,78 99,77 99,97 II.Tổng lao động 685.630 694.140 709.393 714.500 754.610 101,24 102,20 100,72 105,61 102,43 1.Theo giới tính -Nam 341.488 353.872 357.280 351.963 370.815 103,63 100,96 98,51 105,36 102,08 -Nữ 344.142 340.268 352.113 358.949 383.795 98,87 103,48 101,94 106,92 102,76 2. Theo khu vực KT -NL và thủy sản 449.047 434.862 402.626 395.410 384.851 96,84 92,59 98,21 97,33 96,22 -CN - xây dựng 111.418 120.595 155.212 166.228 205.254 108,24 128,71 107,10 123,48 116,50 -Dịch vụ 125.852 138.683 151.555 152.862 164.505 110,20 109,28 100,86 107,62 106,93 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên 177 Phụ lục 4.3. Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên trong 5 năm 2011 -2015 Cơ cấu kinh tế (%) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1.Nông lâm, thủy sản 21,28 20,78 19,74 19,00 16,95 2.Công nghiệp-xây dựng 41,77 41,31 41,44 44,00 50,00 3.Dịch vụ, thuế sản phẩm 36,95 37,91 38,82 37,00 33,05 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên Phụ lục 4.4. Điều kiện cơ sở hạ tầng tỉnh Thái Nguyên Đường bộ: Tổng chiều dài đường bộ của Tỉnh là 2.753 km trong đó: Quốc lộ: 183 km, tỉnh lộ: 105,5km, huyện lộ: 659 km. đường liên xã: 1.764 km. Hệ thống tỉnh lộ và quốc lộ đều được dải nhựa. Tháng 1 năm 2014, quốc lộ 3 mới (đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên) đi qua địa bàn 3 tỉnh Thành là Hà Nội, Thái Nguyên và Bắc Ninh với chiều dài 61 km, quy mô 4 làn xe, tốc độ thiết kế 100km/h đưa vào sử dụng. Đây là điều kiện vô cùng thuân lợi cho việc phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Đường sắt: Hệ thống đường sắt từ Thái Nguyên đi các tỉnh khá thuận tiện, đảm bảo phục vụ vận chuyển hành khách và hàng hóa với các tỉnh trong cả nước. Tuyến đường sắt Hà Nội - Quán Triều chạy qua tỉnh nối Thái Nguyên với Hà Nội. Tuyến đường sắt Lưu Xá - Khúc Rồng nối với tuyến đường sắt Hà Nội - Quán Triều, tuyến đường sắt này cũng nối tỉnh Thái Nguyên với tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Quảng Ninh. Đường thuỷ: Thái Nguyên có 2 tuyến đường sông chính: Đa Phúc - Hải Phòng dài 161 km; Đa Phúc - Hòn Gai dài 211 km. Ngoài ra, Thái Nguyên có 2 con sông chính là Sông Cầu và sông Công sẽ được nâng cấp để vận chuyển hàng hóa. Hệ thống điện: Nằm trong hệ thống lưới điện miền Bắc, Thái Nguyên là tỉnh có lưới điện tương đối hoàn chỉnh. Toàn bộ các huyện trong tỉnh đều có lưới điện quốc gia, đáp ứng tốt cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân trong toàn tỉnh. Hệ thống nước sạch: Hệ thống nước sạch ở tỉnh Thái Nguyên hiện đã có ở hầu hết các thành phố, thị xã và huyện trong tỉnh. Đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch cho sinh hoạt và cho sản xuất của người dân. 178 Phụ lục 4.5. Một số chỉ tiêu phản ánh đời sống - xã hội tại tỉnh Thái Nguyên Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1.GRDP bình quân đầu người Trđ 24,5 28,4 31,2 37,7 43,6 2.Số bác sỹ BQ/vạn dân Người 10,9 10,7 10,9 11,0 10,7 3.Số giường bệnh BQ/vạn dân Giường 38,4 39,4 42,1 43,2 42,6 4.Tỷ lệ xã, phường/TT đạt chuẩn quốc gia về y tế % 83,90 89,50 92,80 94,44 100 5. Số hộ nghèo Hộ 35.362 28.118 22.123 6. Tỷ lệ hộ nghèo % 11,60 9,06 7,06 7.Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng % 2,6 3,2 6,1 4,5 4,1 8. Tỷ lệ học sinh đi học THPT % - 81,2 80,2 75,2 81,4 9. xã, phường/TT có đường nhựa, bên tông đến UBND cấp xã % 91,2 95,0 97,8 98,9 99,4 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên Phụ lục 4.6. Diện tích trồng chè phân theo huyện/ thành phố ở tỉnh Thái Nguyên (ĐVT: Ha) Năm Phân theo cấp huyện Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Định Hóa 2.331 2.416 2.483 Đại Từ 6.259 6.333 6.333 Võ Nhai 886 1.036 1.114 Phú Lương 3.901 3.955 4.009 Đồng Hỷ 2.995 3.180 3.245 TP Thái Nguyên 1.355 1.415 1.438 TX Phổ Yên 1.520 1.555 1.574 Phú Bình 194 290 299 TP Sông Công 579 607 632 Tổng 20.020 20.787 21.127 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 179 Phụ lục 4.7. Đơn giá bán sản phẩm chè tại các LN Giá chè khu vực Tân Cương thành phố Thái Nguyên: - Chè Đinh Tân Cương: Đơn giá bình quân 2,5-5 triệu đồng/kg - Chè Nõn Tôm: Đơn giá bình quân 500.000đồng-800.000đồng/kg - Chè ngon đặc sản: Đơn giá bình quân 350.000-500.000đồng/kg - Chè ngon: Đơn giá bình quân 250.000-350.000đồng/kg - Chè thường: Đơn giá bình quân 180.000-250.000đồng/kg Giá chè khu vực Trại Cài huyện Đồng Hỷ: - Chè Nõn Tôm: Đơn giá bình quân 400.000 đồng-650.000đồng/kg - Chè ngon đặc sản: Đơn giá bình quân 330.000-400.000đồng/kg - Chè ngon: Đơn giá bình quân 220.000-330.000đồng/kg - Chè thường: Đơn giá bình quân 130.000-220.000đồng/kg Giá chè khu vực Chợ Chu huyện Định Hóa: - Chè ngon: Đơn giá bình quân 120.000-180.000đồng/kg - Chè thường: Đơn giá bình quân 70.000-120.000đồng/kg (Kết quả khảo sát giá chè của tác giả, tháng 11 năm 2016) Thông qua giá bán sản phẩm chè tại 3 khu vực cho thấy, khu vực Tân Cương thành phố Thái Nguyên có giá bán cao hơn khu vực Đồng Hỷ và cao hơn rất nhiều khu vực Định Hóa. Nguyên nhân, do thổ nhưỡng và khí hậu khu vực Tân Cương rất phù hợp với phát triển cây chè, đặc biệt là một số giống chè có phẩm chất cao như: Kim tuyền, Bát tiên, Ô long,... Trong khi, cùng giống chè đó nhưng khu vực Đồng Hỷ và Định Hóa lại cho chất lượng kém hơn, dẫn đến giá bán thấp hơn. Ngoài ra, khu vực Tân Cương có truyền thống sản xuất và chế biến chè, các nghệ nhân chè ở vùng này thường được biết đến với những tinh hoa trong việc sao sấy chè và thưởng chè. Đồng thời, các hộ ở khu vực thành phố luôn là những hộ đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ sản xuất hiện đại vào trong sản xuất và chế biến chè: Công nghệ về giống, công nghệ chăm sóc, công nghệ thu hái, công nghệ sao sấy,... Nhìn chung, doanh thu từ sản xuất và kinh doanh chè của hộ dân LN phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, song yếu tố vùng miền, công nghệ và trình độ của các nghệ nhân nghề là những yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến doanh thu của hộ. 180 Phụ lục 4.8. Số lượng các đơn vị sản xuất kinh doanh trong LN chè tỉnh Thái Nguyên Loại hình tổ chức Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tốc độ phát triển (%) 2012/ 2011 2013/ 2012 2014/ 2013 2015/ 2014 Bình quân 2011- 2015 Tổ hợp tác (THT) 7 10 11 13 17 142,86 110,00 118,18 130,77 124,84 Hợp tác xã (HTX) 11 12 15 21 24 109,09 125,00 140,00 114,29 121,54 DN (DN) 2 2 2 3 3 100,00 100,00 150,00 100,00 110,67 Nguồn: Hiệp hội LN tỉnh Thái Nguyên Trong 5 năm từ năm 2011 đến hết năm 2015, tốc độ phát triển các tổ THT, HTX và DN trong các LN tăng lên đáng kể, năm 2011 có 7 THT chuyên sản xuất và kinh doanh chè, đến năm 2015 tăng lên 17 THT, tốc độ phát triển bình quân 124,84%; Số lượng HTX tăng từ 11 HTX (năm 2011) lên 24 HTX (năm 2015), tốc độ phát triển bình quân 121,54%; Tốc độ phát triển bình quân của DN là 110,67%, tuy nhiên, số lượng DN trong các LN chè là rất nhỏ, năm 2011 chỉ có 2 DN sản xuất và kinh doanh chè trong LN chè, năm 2014 tăng lên 1 DN sản xuất và kinh doanh chè. Phụ lục 4.9. Số lượng DN chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 phân theo lĩnh vực hoạt động Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tốc độ tăng trưởng (%) 12/11 13/12 14/13 15/14 BQ Tổng số DN chè (DN) 41 42 29 34 34 102,44 69,05 117,24 100,00 95,43 -DN sản xuất, chế biến và thương mại 37 37 22 27 29 100 59,46 112,73 107,41 94,09 -DN chuyên thương mại 4 5 7 7 5 125,00 140,00 100,00 71,43 105,74 181 Phụ lục 4.10. Danh sách DN chè trong các LN chè tỉnh Thái Nguyên TT Tên đơn vị Ngành nghề sản xuất kinh doanh Địa chỉ 1 DNTN Thanh Thanh trà Chế biến, kinh doanh chè Xóm Trung Thành 1 - Xã Vô Tranh huyện Phú Lương 2 Công ty CP chè Núi Cốc Chế biến, kinh doanh chè Xóm Khuôn 2, Xã Phúc trìu - TP Thái Nguyên 3 Công ty CP Chè Thác Dài Chế biến, kinh doanh chè Xóm Thác Dài - Xã Tức Tranh- Huyện Phú Lương Phụ lục 4.11. Diện tích chè tỉnh Thái Nguyên phân theo giống chè năm 2015 Năm Tổng diện tích (ha) Trong đó giống chè (ha) Trung Du LDP1 TRI777 Phúc Vân Tiên Kim Tuyên, Thúy Ngọc Giống khác 2011 19.068 12.452 4.171 845 934 502 155 2012 19.484 11.752 5.225 940 1.326 816 155 2013 20.020 9.799 6.402 940 1.416 1.308 155 2014 20.787 8.792 7.580 950 1.506 1.799 160 2015 21.127 7.859 8.720 968 1.518 1.898 164 Nguồn: Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Thái Nguyên 182 Phụ lục 4.12. Biểu đồ: Cơ cấu giống chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 Phụ lục 4.13. Năng suất và sản lượng chè tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 2011-2015 Năm Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 2011 108.4 190,690 2012 108.8 194,126 2013 106.5 193,438 2014 109.5 192,951 2015 111 202,325 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên 183 Phụ lục 4.14. Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên Biểu đồ: Năng suất và sản lượng chè của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 Qua biểu đồ trên ta thấy, hiệu quả rõ rệt từ việc thay đổi giống chè trong 5 năm từ năm 2011 đến năm 2015, sản lượng và năng suất chè đều tăng, đến nay năng suất bình quân năm 2015 của tỉnh là 111 tạ/ ha. Điều này đã khẳng định rõ vai trò của công nghệ về giống trong phát triển ngành chè của tỉnh. Phụ lục 4.15. Nhận định của Chủ tịch Hiệp hội LN tỉnh Thái Nguyên về vai trò của Hiệp hội Theo ông Huân chủ tịch Hiệp hội LN tỉnh Thái Nguyên cho biết: Hiệp hội LN đã có vai trò quan trọng trong việc công nhận LN và hỗ trợ xây dựng cổng làng. Hiệp hội đã phối hợp với trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp, sở Khoa học và công nghệ, sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, liên minh Hợp tác xã trong việc hỗ trợ máy móc thiết bị, hỗ trợ mở các lớp tập huấn sản xuất sản phẩm chè, hỗ trợ tham gia các hội chợ quảng bán sản phẩm,... tuy nhiên hiệu quả chưa cao, do hoạt động không thường xuyên và kinh phí còn hạn chế. 184 Phụ lục 4.16. Xuất khẩu chè của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tốc độ phát triển (%) 12/11 13/12 14/13 15/14 BQ Khối lượng (Tấn) 6.926 8.684 7.946 10.182 13.053 125,38 91,50 128,14 128,20 117,16 Trị giá (1.000 USD) 11.596 14.244 14.578 19.785 25.364 122,84 102,34 135,72 128,19 121,61 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên Phụ lục 4.17. Nhận định của các Trưởng Ban quản lý LN về du lịch LN chè Theo Ông Khánh (Trưởng Ban quản lý LN chè Xóm Khuôn 2, xã Phúc Trìu, TP Thái Nguyên). Hàng năm LN cũng đón khoảng vài trăm đoàn du khách trong và ngoài tỉnh, cả du khách nước ngoài đến thăm quan. Thông qua Phòng Văn hóa Thành phố và qua Xã. Từ đó, Xã và Ban quản lý LN sẽ tổ chức tiếp đoàn, tùy theo nhu cầu của từng đoàn khách, có đoàn chỉ thăm quan, vãn cảnh, thưởng trà, có đoàn du khách tham gia vào các công đoạn nghề từ hái chè, sao sấy chè,.... Hiện tại xóm có 3 hộ gia đình đăng ký lưu trú tại gia nhưng du khách rất ít ở lại, do các LN rất gần với trung tâm thành phố nên du khách thường không ở lại, hoặc một số đoàn muốn ở lại thì số lượng và chất lượng cơ sở lưu trú phục vụ du khách của các hộ gia đình không đủ và không đáp ứng được.... Về tiêu thụ sản phẩm nghề: Do không có cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm nghề của làng, nên số lượng sản phẩm chè bán cho du khách rất ít, chủ yếu du khách mua sản phẩm chè qua các công ty môi giới trung gian,.... Theo Ông Thủy (Trưởng Ban quản lý LN chè Xóm 5 Sông Cầu, Thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ). Chính quyền địa phương rất quan tâm đến phát triển du lịch LN chè thông qua việc hỗ trợ các hộ dân chỉnh trang lại đồi chè, hỗ trợ kinh phí làm đường bê tông lên tận đồi chè,... Tuy nhiên, du lịch LN chè xóm 5 Sông Cầu hiện chưa phát triển. Dù là LN tiêu biểu của Quốc gia, song hoạt động du lịch còn đơn điệu, du khách chỉ đến thăm quan vườn chè, các hoạt động sao sấy, hoạt động vui chơi giải trí gần như không có. Nguyên nhân, do thiếu nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch, thiếu kinh phí để xây dựng các khu trưng bày giới thiệu sản phẩm nghề, thiếu không gian để tổ chức các sự kiện du lịch tại làng, nhiều hộ dân trong làng chưa có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường,... 185 Phụ lục 4.18. Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013-2015 phân theo huyện, thành phố, thị xã Đơn vị:% Năm Huyện, TP, thị xã Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 TP Thái Nguyên 2,62 1,76 1,38 TP Sông Công 4,19 3,58 3,08 Thị xã Phổ Yên 7,00 5,47 4,62 Huyện Định Hóa 22,72 18,94 15,75 Huyện Võ Nhai 28,30 21,98 15,89 Huyện Phú Lương 12,18 9,53 7,14 Huyện Đồng Hỷ 13,51 10,82 8,16 Huyện Đại Từ 16,10 12,28 8,85 Huyện Phú Bình 13,04 10,43 8,83 Chung toàn tỉnh 11,60 9,06 7,06 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên Phụ lục 4.19 Biểu đồ: Trình độ học vấn của chủ hộ tại các LN chè Nguồn: Khảo sát của tác giả 186 Phụ lục 4.20. Trình độ đào tạo nghề tại các LN chè Số lao động (người) Tỷ lệ (%) Lao động đã được đào tạo nghề nhưng thấy không cần thiết 53 13,77 Lao động đã được đào tạo nghề và thấy cần thiết 127 32,99 Lao động chưa được đào tạo nghề nhưng muốn tham gia 205 53,24 Tổng 385 100 Nguồn: Khảo sát của tác giả Phụ lục 4.21. Thực trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ở các LN chè Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Theo kinh nghiệm 189 49,09 Theo chỉ dẫn bao bì 82 21,30 Theo hướng dẫn cán bộ kỹ thuật 114 29,61 Tổng 385 100 Nguồn: Khảo sát của tác giả 187 Phụ lục 4.22. Kết quả chạy hàm Cobb-Douglas Biến số Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa Hệ số hồi quy được chuẩn hóa Giá trị t Ý nghĩa thống kê Thống kê cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Tolerance VIF Hằng số 6.183 0.563 10.980 0.000 LnCPNL 0.267 0.035 0.268 7.540 0.000 0.785 1.274 LnCPTLLD 0.078 0.024 0.105 3.199 0.001 0.910 1.099 LnCPLD 0.111 0.038 0.093 2.884 0.004 0.952 1.051 LnHOCVAN 0.229 0.058 0.129 3.977 0.000 0.946 1.057 LnKINHNGHIEM 0.100 0.052 0.066 1.914 0.046 0.843 1.187 LIENKET 0.286 0.052 0.196 5.482 0.000 0.772 1.295 THITRUONG 0.433 0.052 0.293 8.265 0.000 0.786 1.273 DINHHOA -0.381 0.063 -0.247 -6.091 0.000 0.603 1.660 DONGHY -0.162 0.056 -0.106 -2.891 0.004 0.732 1.365 CHINHSACH 0.191 0.055 0.121 3.460 0.001 0.811 1.233 CHEANTOAN 0.102 0.052 0.069 1.965 0.050 0.799 1.251 Biến phụ thuộc: lnLOINHUAN Hệ số xác định đã hiệu chỉnh R2: 0.620 Ý nghĩa thống kê của F: 0.000 Từ kết quả bảng trên cho thấy: Mức độ giải thích của mô hình, với R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) là 0,62. Như vậy 62% thay đổi của lợi nhuận các hộ dân trong LN chè được giải thích bởi các biến CPNL, CPTLLD, CPLD, HOCVAN, KINHNGHIEM, LIENKET, THITRUONG, DONGHY, DINHHOA, CHINHSACH, CHEANTOAN còn 38% là do các yếu tố khác. Ý nghĩa thống kê của F < 0,01 cho thấy dạng hàm CD là phù hợp. Hay các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 99%. Các kết quả kiểm định mô hình CD đã được thông qua. 188 Phụ lục 4.23. Kết quả kiểm định mô hình hồi quy Cobb-Douglas Phụ lục 4.23a. Phân tích phương sai ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 128.890 11 11.717 58.055 .000b Residual 75.283 373 .202 Total 204.174 384 a. Dependent Variable: lnLOINHUAN b. Predictors: (Constant), VietGAP, DONGHY, lnCPLD, lnCPTLLD, lnHOCVAN, THITRUONG, lnKINHNGHIEM, lnCPNL, CHINHSACH, LIENKET, DINHHOA Với Sig.<0,01, có thể kết luận rằng mô hình đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế. Hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 99%. Độ phóng đại phương sai VIF đều nhỏ hơn 10. Như vậy, các biến độc lập không tương quan với nhau. Phụ lục 4.23b. Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .795a .631 .620 .44926 .631 58.055 11 373 .000 1.968 a. Predictors: (Constant), VietGAP, DONGHY, lnCPLD, lnCPTLLD, lnHOCVAN, THITRUONG, lnKINNGHIEM, LIENKET, lnCPNL, CHINHSACH, DINHHOA b. Dependent Variable: lnLOINHUAN Phụ lục 4.23c. Kết quả kiểm định phương sai phần dư không đổi: Để kiểm định phương sai số dư không đổi, nghiên cứu sử dụng kiểm định Park. Kết quả hồi qui của mô hình phụ: Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 17.349 4.219 4.112 .000 lnZ -7.672 1.732 -.221 -4.429 .57500 a. Dependent Variable: lnU2 Hệ số hồi qui của biến LnZ có sig.>0,5, kết luận phương sai phần dư không đổi. 189 Phụ lục 4.24. Kết quả mô hình hồi quy Binary Logistic. Biến B S.E. Wald df Sig. Exp(B) GTINH 0.913 0.267 11.663 1 0.001 2.493 DTUOI 1.447 0.307 22.264 1 0.000 4.252 HOCVAN 0.125 0.058 4.602 1 0.032 1.133 THANHVIEN 0.308 0.095 10.547 1 0.001 1.361 DOANHTHU -0.740 0.318 5.406 1 0.020 0.477 CSHT 0.667 0.289 5.329 1 0.021 1.949 Hằng số -3.632 0.678 28.703 1 0.000 0.026 Kết quả kiểm định Wald về ý nghĩa của hệ số hồi quy tổng thể của biến giới tính, độ tuổi của chủ hộ, học vấn của chủ hộ, số thành viên của hộ và yếu tố doanh thu, yếu tố chính sách hỗ trợ của Nhà nước đều có mức ý nghĩa sig. nhỏ hơn 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0 . Như vậy các hệ số hồi quy tìm được có ý nghĩa và mô hình của chúng ta sử dụng tốt Phụ lục 4.25. Kết quả kiểm định mô hình hồi quy Binary Logistic Phụ lục 4.25a. Kiểm định Omnibus đối với các hệ số của mô hình Chi-square df Sig. Step 1 Step 110.592 6 .000 Block 110.592 6 .000 Model 110.592 6 .000 Kết quả kiểm định giả thiết về độ phù hợp tổng quát ở bảng trên có mức ý nghĩa quan sát sig. = 0,000 nên ta bác bỏ giả thuyết H0: βtham gia = βchưa tham gia = 0; chấp nhận giả thuyết H1: Có ít nhất một hệ số hồi quy khác 0. 190 Phụ lục 4.25b. Mức độ dự báo chính xác của mô hình: Phân loại dự báo Observed Predicted Y Percentage Correct 0 1 Step 1 Y 0 117 62 65.4 1 49 157 76.2 Overall Percentage 71.2 a. The cut value is .500 Phụ lục 4.25b cho thấy, mô hình dự báo trong 179 trường hợp được dự đoán là chưa tham gia HTX, mô hình dự đoán đúng 117 trường hợp, vậy tỷ lệ đúng là 65,4%. Còn với 206 trường hợp thực tế tham gia HTX mô hình lại dự đoán sai 49 trường hợp (tức là cho rằng họ không tham gia) tỷ lệ đúng là 76,2%. Từ đó ta tính được tỷ lệ dự đoán đúng của toàn mô hình là 71,2%. 191 Phụ lục 5.1. Xây dựng chiến lược phát triển làng nghề chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo hướng bền vững Phương pháp SWOT được sử dụng để tổng hợp, đánh giá các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên. Thông qua phân tích SWOT ta thấy được những thuận lợi, khó khăn, cơ hôi và thách thức để từ đó giúp nghiên cứu cũng như các nhà quản lý làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên có những chiến lược phù hợp với điều kiện thực tế của nền kinh tế của tỉnh. Phát huy những điểm mạnh và tận dụng tốt những cơ hội, khắc phục sửa chữa những điểm yếu của mình, nhìn ra những thách thức để có giải pháp ngắn hạn và dài hạn nhằm hạn chế thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra trong tương lai. Từ kết quả phân tích SWOT nghiên cứu xây dựng ma trận chiến lược SWOT cho phát triển làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên theo hướng bền vững. Các giải pháp thực hiện định hướng phát triển làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên được xây dựng dựa trên kết hợp điểm mạnh và điểm yếu với cơ hội và nguy cơ của làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên. Bảng 5.1a: Ma trận chiến lược SWOT Cơ hội (O) Thách thức (T) Điểm mạnh (S) Tận dụng cơ hội để phát huy thế mạnh (O/S) Tận dụng mặt mạnh để giảm thiểu nguy cơ (S/T) Điểm yếu (W) Nắm bắt cơ hội để khắc phục mặt yếu (O/W) Giảm thiểu mặt yếu để ngăn chặn nguy cơ (W/T) Nguồn: Phạm Văn Hùng [48] 192 Bảng 5.1b: Các kết hợp chiến lược của S-W-O-T Cơ hội và Điểm mạnh (O/S) - Tận dụng lợi thế Thái Nguyên nằm cửa ngõ giao thương vùng trung du miền núi phía bắc, cơ sở hạ tầng ngày càng được hoàn thiện; môi trường đầu tư hấp dẫn (tỉnh đứng trong tốp 10 toàn quốc về chỉ số PCI, an ninh ổn định, trật tự xã hội tốt), trong điều kiện hội nhập quốc tế để thu hút các nhà đầu tư lớn vào chế biến chè. - Tận dụng thế mạnh về điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng khí hậu phù hợp cho phát triển cây chè, mở rộng quy hoạch trồng chè, phát triển thương hiệu chè chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. - Tỉnh có nguồn lao động dồi dào, có trình độ, cần thu hút cho phát triển làng nghề chè. - Là tỉnh công nghiệp, các hộ làng nghề có thể áp dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất nghề. - Thương hiệu chè Thái Nguyên nổi tiếng là cơ hội để người dân làng nghề phát triển sản xuất kinh doanh chè. - Với truyền thống lâu đời làm nghề chè, kết hợp với cảnh quan tại các làng nghề chè, tạo cơ hội cho Thái Nguyên phát triển du lịch làng nghề trong thời gian tới. - Quy mô hộ nhỏ lẻ nhưng gắn bó trong cộng đồng làng, tạo ra nhu cầu và khả năng phát triển kinh tế tập thể và phát triển các hình thức kinh tế hợp tác tại các làng nghề. - Chính sách ưu đãi của TW và địa phương tạo cơ hội đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến công của tỉnh và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật. Cơ hội và Điểm yếu (O/W) - Hội nhập quốc tế tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tư phát triển hạ tầng, và đầu tư vào các ngành thế mạnh của tỉnh như ngành chè. - Chênh lệch trình độ dân trí giữa các vùng, tạo cơ hội thu hút các lực lượng lao động có trình độ công tác tại các vùng cao của tỉnh. - Hoạt động nghề nhỏ lẻ, manh mún, công nghệ thủ công lạc hậu và làm nghề theo kinh nghiệm đòi hỏi kết hợp công nghệ chế biến chè truyền thống với công nghệ về kiến thức hiện đại, đưa ra các sản phẩm chè tốt nhất. - Thị trường tiêu thụ nhỏ lẻ chủ yếu cho thương lái và các chợ đầu mối, thiếu thông tin thị trường. sản phẩm làng nghề chè xuất khẩu rất ít (qua doanh nghiệp hoặc một số ít qua HTX), đòi hỏi liên kết giữa các hộ dân làng nghề với DN, với HTX, THT,... nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề. - Ý thức bảo vệ môi trường làng nghề chưa cao. Do vậy, sản xuất sản phẩm chè an toàn (theo quy trình VietGAP, globalGAP, UTZ) đang là cơ hội phát triển bền vững tại các làng nghề chè, góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao dần nhận thức, thói quen sản xuất bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm của các hộ dân làng nghề chè. 193 Điểm mạnh và nguy cơ (S/T) - Hội nhập quốc tế yêu cầu sản phẩm chè ngày càng phải đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường. Thái Nguyên cần tận dụng lợi thế của mình về điều kiện tự nhiên phù hợp với cây chè để phát huy chất lượng sản phẩm chè theo hướng ATTP. - Phát huy nguồn lao động dồi dào, chi phí lao động thấp để đẩy mạnh sản xuất, tạo việc làm, đặc biệt là khuyến khích lao động làm việc tại làng nghề chè. - Tập trung phát triển sản phẩm chè chất lượng cao, áp dụng sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP, globalGAP, UTZ trong sản xuất chè tại các làng nghề để đảm bảo chè đạt tiêu chuẩn chè an toàn, đáp ứng nhu cầu sản phẩm chè xuất khẩu của các quốc gia khó tính, nâng cao giá trị sản phẩm chè, tạo môi trường trong lành cho phát triển du lịch làng nghề. - Tăng cường công tác quản lý đối với thương hiệu chè tập thể Thái Nguyên và một số thương hiệu chè theo chỉ dẫn địa lý, ngăn chặn tình trạng làm giả, làm nhái nhãn hiệu chè Thái Nguyên làm mất uy tín trên thị trường. Tăng cường quảng cáo, tiếp thị và mở rộng thị trường xuất khẩu chè xanh đặc sản của làng nghề chè. Điểm yếu và nguy cơ (W/T) - Việc hội nhập quốc tế cùng với yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường trong và ngoài nước, trong khi trình độ dân trí thấp, nhận thức về sản phẩm sạch còn hạn chế là một rào cản rất lớn cho xuất khẩu chè của các làng nghề chè. - Trình độ lao động thấp, có sự chênh lệch đáng kể về trình độ dân trí giữa các vùng, cơ cấu lao động không hợp lý (thiếu lao động nam giới), dẫn đến nguy cơ không đủ sức cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay, đòi hỏi phải tăng cường đào tạo nghề chè. - Sản phẩm chè tại các làng nghề phần lớn là các sản phẩm chè xanh đã qua sơ chế, chất lượng không đồng đều, còn nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong chè,... dẫn đến khả năng cạnh tranh thấp, giá trị không cao, đòi hỏi các hộ cần tham gia HTX và sản xuất chè theo các tiêu chuẩn an toàn. - Việc cấp và quản lý thương hiệu chè còn lỏng lẻo, nguy cơ làm giả mạo sản phẩm chè Thái Nguyên, cần tăng cường quản lý thương hiệu sản phẩm chè Thái Nguyên. - Việc công nhận nghệ nhân nghề, và thợ nghề chè đang rất khó khăn tại Thái Nguyên, do những quy định và thủ tục rườm rà, dẫn đến nguy cơ thất truyền nghề từ các nghệ nhân nghề. Cần khuyến khích các nghệ nhân, thợ giỏi tham gia đào tạo nghề tại các làng nghề chè của tỉnh. - Nhận thức về bảo vệ môi trường của các hộ dân làng nghề chưa cao, nguy cơ ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, đòi hỏi phải phát triển làng nghề theo hướng bền vững. 194 Phụ lục 5.2 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU TỪ HỘ DÂN LÀNG NGHỀ VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHÈ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Thông tin được thu thập từ hộ điều tra được sử dụng cho mục đích nghiên cứu Luận án tiến sĩ của NCS Vũ Quỳnh Nam, không phục vụ cho bất kỳ mục đích nào khác. Thông tin phỏng vấn Mã số bảng hỏi:....... Ngày phỏng vấn (ngày/tháng/năm):............ Bắt đầu phỏng vấn lúc (giờ, phút):...... Kết thúc phỏng vấn lúc (giờ, phút):........ I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ và tên người phỏng vấn:.... Họ và tên người trả lời:....... Thôn/XómXã/ Thị trấn........ Huyện/thành phố Tỉnh Thái Nguyên. 2. Giới tính: Nam Nữ 3. Tuổi: 4.Trình độ học vấn.. 5. Dân tộc: 6. Tôn giáo:.. 7. Tổng số nhân khẩu của hộ:.người. 8. Nghề nghiệp chính: Lâm nghiệp (trồng rừng) Nông nghiệp (trồng lúa) Sản xuất chế biến chè. Cụ thể năm Chăn nuôi Dịch vụ Khác 9. Tổng các khoảng thu nhập bình quân của hộ/năm? STT Nguồn thu nhập ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (tr.đ) 1. Trồng trọt (lúa, rừng) 2. Sản xuất chế biến chè 3 Chăn nuôi 4 Dịch vụ 5 Làm thuê 6 Khác 195 10. Tài sản hiện có của hộ? Tài sản Giá trị (trđ) Tài sản Giá trị (trđ) 1.Ô tô 4. Máy giặt 2.Xe máy 5. Bình nóng lạnh 3.Ti vi 6. Tài sản khác 11. Xin Ông/ Bà cho biết diện tích đất hiện có của hộ? Loại đất Diện tích (m2) Loại đất Diện tích (m2) 1.Đất thổ cư 5. Đất lúa 2.Đất vườn tạp 6. Đất trồng chè 3.Đất trồng cây lâu năm 7. Đất khác (đất thuê) 4.Đất trồng chè II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KINH TẾ TẠI LÀNG NGHỀ CHÈ 12. Ông/Bà cho biết hiện nay hộ đang trồng những giống chè nào? Cụ thể diện tích là bao nhiêu? Trung du. Diện tích.......(m2) LDP1. Diện tích... (m2) Kim Tuyến. Diện tích...(m2) Phúc Vân Tiên. Diện tích(m2) TRI777. Diện tích............(m2) Giống khác. Diện tích.(m2) 13. Trong đó, diện tích chè đạt tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, UTZ là bao nhiêu ? Có. Cụ thể diện tích................... (m2) Không. 196 14. Ông/Bà cho biết chi phí sản xuất cho cây chè trong năm của hộ? TT Danh mục ĐVT Khối lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) I Vật tư 1 Phân chuồng Tấn 2 Phân NPK Kg 3 Thuốc bảo vệ thực vật Đồng 4 Thiết bị nước tưới (máy bơm) Chiếc 5 Bình phun thuốc Chiếc 6 Dụng cụ cuốc, xẻng Chiếc 7 Điện năng tưới nước cho chè Kw/h II Công lao động 1 Công lao động phổ thông Công 2 Cày bừa ải qua đông Công 3 Bón phân chuồng Công 4 Làm sạch cỏ quanh năm Công 5 Phun thuốc sâu 8 lần/năm Công 6 Bón phân vô cơ 4 lần/năm Công 7 Bón phân dầu hoặc ủ gốc Công 8 Đốn vệ sinh mặt tán 2 lần Công 9 Hái tạo tán nuôi cành Công 10 Công hái chè Công 11 Tưới nước Công 12 Công kỹ thuật Công III Chi phí khác Đồng Tổng cộng 197 15. Ông/Bà cho biết, hiện nay Hộ mua các yếu tố đầu vào cho sản xuất chè: giống chè, phân bón, các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật từ các nguồn nào? Các loại giống chè Các loại phân bón cho chè Các loại thuốc trừ sâu Tổng tiền Hộ mua tự do tại các cửa hàng (1.000đ) Hộ mua tại các Đại lý, cửa hàng của các DN có uy tín không có hợp đồng (1.000đ) Hộ mua tại các Đại lý, cửa hàng của các DN có uy tín có hợp đồng (1.000đ) 16. Các loại tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh chè hiện có của hộ? Loại tài sản phục vụ sản xuất chè Số lượng Nguyên giá (tr.đ) Thời gian sử dụng (năm) Vốn tự có Vốn vay Hỗ trợ từ NSNN -Dây chuyền SX chè -Máy quay chè +vỏ bằng sắt +vỏ bằng Inox -Máy vò chè -Máy hút chân không -Xưởng sản xuất -Kho chứa hàng -Tài sản khác... 198 17. Ông/Bà đánh giá vai trò của việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường không cần thiết 18. Nếu được hỗ trợ công nghệ là máy xào gas gia đình có sử dụng không? Tại sao? Có. Vì................... Không. Vì.................... 19. Ông/ Bà cho biết doanh thu về sản phẩm chè trong 3 năm gần đây của gia đình? Số lượng (Kg) Đơn giá (1.000đ/Kg) Thành tiền (1.000 đồng) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 20. Hiện nay Hộ tiêu thụ sản phẩm chè theo các kênh nào? Bán chè trực tiếp cho thương lái tại LN .....................% Bán chè trực tiếp tại các chợ truyền thống của địa phương .% Bán buôn cho các Đại lý, cửa hàng trong và ngoài tỉnh ..% Bán chè trực tiếp cho các cơ sở chế biến ..............................% Bán chè cho các DN, HTX theo đơn đặt hàng .............% Bán chè cho các DN, HTX không theo đơn đặt hàng .% 21. Khi tiêu thụ sản phẩm chè, Hộ có ký hợp đồng tiêu thụ hay không? Có. Cụ thể: Với DN...(1.000đ) Với HTX.(1.000đ) Với THT.(1.000đ) Khác...(1.000đ) Không 22. Khó khăn của Hộ trong quá trình tiêu thụ sản phẩm chè là gì? Nơi tiêu thụ Giá cả Thanh toán Chất lượng hàng hóa Thông tin thị trường Vận chuyển Khác. 199 23. Xin Ông/ Bà cho biết nguồn vốn phục vụ sản xuất của hộ? Vốn tự có của gia đình. Vốn vay: Cụ thể. Vay ngân hàng Vay quỹ tín dụng Vay cá nhân Nguồn khác. Cụ thể:.. 24. Quy mô vốn dùng cho SXKD của hộ? Dưới 50 triệu Từ 50-100 triệu Trên 100 triệu III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ XÃ HỘI TẠI CÁC LÀNG NGHỀ CHÈ 25. Ông/Bà cho biết số lượng lao động của hộ? Lao động thường xuyên Lao động thuê ngoài <18 tuổi 18 đến <=50 >=50 tuổi <18 tuổi 18 đến <=50 >=50 tuổi Số lao động 26. Ông/Bà thường thuê lao động ở độ tuổi nào? Bao nhiêu ngày công/năm? Lao động thường xuyên =50 tuổi Số lao động Số công LĐ thuê ngoài/năm 27. Thu nhập bình quân của mỗi lao động trong gia đình? Lao động thường xuyên:(đồng/tháng) Lao động thời vụ:.. (đồng/tháng) Lao động thuê ngoài:.(đồng/tháng) 28. Xin Ông/Bà cho biết, Ông/Bà có bao nhiêu con cháu? Hiện đang làm nghề gì? Số con cháu:.........................................................(Người). Trong đó: Nghề chè:...........................................................(Người) Đang đi học ĐH, học nghề:...............................(Người) Làm công chức, viên chức:................................(Người) Làm công nhân cho các DN:.............(Người) Xuất khẩu lao động:...........................................(Người) Nghề khác:..........................................................(Người) 200 29. Xin Ông/Bà cho biết hộ có thuộc diện hộ nghèo trong Xã không? Có Không 30. Hộ có được hưởng các chính sách đối với hộ nghèo không? (Nếu trả lời câu 31 là Có) Có Không 31. Xin Ông/ Bà cho biết, Ông/Bà đã tham gia tập huấn về trồng, sản xuất và chế biến chè bao giờ chưa? Có. Cụ thể(lần) Không 32. Theo Ông/Bà đào tạo nghề chè có cần thiết trong sản xuất của hộ không? (Nếu trả lời câu 33 là Có) Có Không 33. Nếu chưa được đào tạo nghề, Ông/Bà có muốn tham gia không? (Nếu trả lời câu 33 là Không) Có Không 34. Sau khi tập huấn, Ông/Bà ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tế làm nghề không? (Nếu trả lời câu 33 là Có) Đã nắm rõ và ứng dụng kiến thức vào làm nghề Ứng dụng một phần kiến thức vào làm nghề không ứng dụng được vào sản xuất 35. Ông/Bà cho biết hộ có tham gia liên kết trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ với DN, HTX, Tổ hợp tác không? Có. Cụ thể: Với DN....(%) Với HTX.........(%) THT............................(%) Không III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ CHÈ 36. Mức độ sử dụng phân bón, các loại thuốc bảo vệ thực vật của hộ? Theo kinh nghiệm Theo chỉ dẫn trên bao bì Theo chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật. Khác................ 201 37. Số lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hộ dân sử dụng (Trường hợp hộ sử dụng theo kinh nghiệm) thường trộn hỗn hợp bao nhiêu loại thuốc? Không trộn Trộn 2 loại thuốc Trộn 3 loại thuốc Trộn nhiều hơn 3 loại thuốc 38. Đánh giá của Ông/ Bà về hiện trạng môi trường nơi Ông/ Bà đang sống? Không ô nhiễm Ô nhiễm không đáng kể Ô nhiễm Ô nhiễm nghiêm trọng Ô nhiễm rất nghiên trọng 39. Khó khăn của hộ trong việc áp dụng sản xuất chè an toàn là gì? (Nếu trả lời câu 13 là Có) Khó khăn trong việc áp dụng Chi phí lớn Quy trình quản lý phức tạp Doanh thu không cao Lý do khác 40. Bao bì thuốc bảo vệ thực vật, vỏ chai lọ đựng thuốc sâu,... sau khi sử dụng có được hộ xử lý như thế nào? Thu gom tại các hố rác tập chung Để phát thải tự do Đào hố chôn cùng rác thải sinh hoạt 41. Xin Ông/Bà cho biết hành động của gia đình nhằm đảm bảo vệ sinh cho gia đình và vệ sinh chung của làng? Thu gom và phân loại rác thải Cải tiến hình thức sản xuất Đảm bảo vệ sinh ăn uống Cải tiến hình thức chăn nuôi Tham gia tích cực vệ sinh đường làng, ngõ xóm Nhắc nhở cộng đồng giữ gìn vệ sinh chung Ý kiến khác.. 202 42. Đánh giá của ông/Bà về vai trò của LN chè? (Ông/Bà hãy tích vào ô thể hiện ý kiến của mình) Tiêu chí Rất kém Kém Bình thường Tốt Rất tốt Tạo việc làm, tăng thu nhập Gia tăng liên kết trong SXKD Mở rộng thị trường tiêu thụ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Phát triển hạ tầng tại các LN Bảo tồn các giá trị văn hóa Bảo vệ môi trường 43. Ông/ Bà cho biết hộ có được hưởng các chính sách hỗ trợ của Nhà nước khi tham gia LN chè? Có. Cụ thể:............................... Không 44. Đánh giá của Ông/Bà về vai trò của cơ quan Quản lý Nhà nước tại địa phương trong việc tuyên truyền, hướng dẫn giúp Bà con LN chè nâng cao năng suất, bảo vệ môi trường và an ninh tại địa phương? không tốt Bình thường Tốt Rất tốt 45. Đề xuất của Ông/Bà nhằm phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường và an ninh nơi Ông/Bà sinh sống? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà đã tham gia buổi tham vấn ý kiến. Thái Nguyên, Ngày..tháng.năm 2016 Người điều tra Cán bộ kiểm tra (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 203 Phụ lục 5.3 PHIẾU TÌM HIỂU HỢP TÁC XÃ CHÈ TRONG LÀNG NGHỀ CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Thông tin được thu thập từ HTX được sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ của NCS Vũ Quỳnh Nam, không phục vụ cho bất kỳ mục đích nào khác. Họ và tên người cung cấp thông tin:....... Chức vụ:...... I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HTX 1. Tên HTX:.....ĐT:..... 2.Địa điểm:,Xã...Huyện....... 3. Năm thành lập:.... 4. Ngành nghề đăng ký kinh doanh:........ 5. Thông tin giám đốc HTX: 5.1. Họ tên:..Tuổi:...... 5.2. Giới tính: Nam Nữ 5.3. Trình độ: 6. Thông tin cơ bản về HTX trong 3 năm 2013, 2014, 2015 TT Các thông tin cơ bản Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1 Tổng doanh thu HTX (triệu đồng) 2 Tổng thành viên BQ/ HTX chè (Người) 3 Tổng TSCĐ bình quân/HTX (triệu đồng) 4 Quy mô vốn của các HTX chè (triệu đồng) 5 Thu nhập BQ/LĐ/tháng (ng.đ) 204 II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH 7. Ông/Bà cho biết, số lượng lao động của HTX trong năm? STT Chỉ tiêu Số lượng (người) Nhận định về trình độ lao động (%) Tốt Bình thường Yếu kém 1 Tổng LĐ 2 LĐ thường xuyên 3 LĐ thời vụ 8. Các loại tài sản của HTX đang sử dụng? STT Loại tài sản ĐVT Số lượng Nguyên giá Năm đầu tư Giá trị hiện tại 1. Nhà xưởng, văn phòng Trđ 2. Phương tiện vận chuyển Trđ 3 Máy móc, thiết bị sản xuất -Máy đóng gói hút chân không -Máy sấy ủ hương chè -Máy đóng date -Cân bán tự động -Máy sao chè -Máy vò chè Trđ 4. Công cụ, dụng cụ khác Trđ 5. Tài sản khác Trđ Tổng giá trị 9. Tình hình vốn của HTX a. Tổng vốn đăng ký kinh doanh của HTX là:triệu đồng b. Vốn thực tế sử dụng trong SXKD là:....triệu đồng Trong đó: - Vốn góp của các thành viên HTX..triệu đồng -Vốn vay:.triệu đồng 205 10. Chi phí nguyên vật liệu trong năm: Khối lượng (Kg) Đơn giá (triệu đồng) Thành tiền (triệu đồng) 1. Nguyên liệu thu mua từ các thành viên HTX 2. Nguyên liệu thu mua từ các hộ dân Tổng cộng 11. Xin Ông/Bà cho biết mức ổn định của nguồn nguyên liệu cho sản xuất của HTX? Nguyên nhân? Không ổn định. Vì. Ổn định. Vì 12. HTX có đang áp dụng tiêu chuẩn chè an toàn của VietGAP, Global GAP, UTZ,trong sản xuất và chế biến chè? Không. Vì Có. Vì 13. Khó khăn của HTX trong việc áp dụng sản xuất chè an toàn là gì? Khó khăn trong việc áp dụng Chi phí lớn Quy trình quản lý phức tạp Doanh thu không cao Lý do khác 14. Xin Ông/Bà cho biết, hiện HTX tiêu thụ sản phẩm chè theo các kênh nào? Trực tiếp. Cụ thể:.% Qua DN: % Qua Đại lý. Cụ thể: ..% Xuất khẩu trực tiếp. Cụ thể:..% Qua thương lái. Cụ thể: % Kênh khác. Cụ thể:.. % 15. Xin Ông/Bà cho biết HTX đã đăng ký thương hiệu sản phẩm chè của mình chưa? Có Không 16. HTX có muốn đăng ký thương hiệu sản phẩm chè của riêng mình không? (Nếu trả lời câu 15 là Không) Có. Vì.. Không. Vì 206 17. HTX có đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cho lao động không? Có. Không 18. Kinh phí đào tạo, tập huấn từ nguồn nào? (Nếu trả lời câu 17 là Có) Do HTX tự bỏ kinh phí Do các tổ chức khác tài trợ kinh phí Tổng kinh phí Ghi chú 1. Tập huấn (lớp) 2. Thăm mô hình (lượt người) 3. Tài liệu hướng dẫn (tài liệu) 4. 5.. 19. Ông/Bà cho biết, HTX có xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh hàng năm không? Có Không 20. HTX có tham gia liên kết với đơn vị, tổ chức nào không? Có. Cụ thể.. Không 21. Khi tham gia liên kết, HTX đạt được những tác dụng gì? Tác dụng Chọn Ghi rõ 1.Hỗ trợ về vốn 2. Hỗ trợ máy móc thiết bị 3. Kinh nghiệm quản lý 4. Cung cấp đầu vào 5. Giới thiệu sản phẩm và tiêu thụ hàng hóa 6. Khác.. 22. Ngoài ra, HTX có được hỗ trợ bởi các chính sách phát triển của trung ương và địa phương không? (các chính sách về vay vốn, chính sách hỗ trợ máy móc thiết bị, chính sách xây dựng và phát triển thương hiệu, chính sách đào tạo lao động,) Có Không 207 23. HTX tiếp cận các chính sách cho phát triển sản xuất và kinh doanh chè chè thông qua kênh nào? Tivi, báo, đài Internet Quản lý Nhà nước Bạn bè, người quen Tổ chức hỗ trợ pháp lý Các Hội nghề nghiệp Hội nghị, hội thảo Khác 24. Theo ông/Bà khó khăn của HTX chè hiện nay là gì? (Ông/Bà hãy tích vào ô thể hiện ý kiến của mình) Rất khó khăn Khó khăn Bình thường Tương đối thuận lợi Thuận lợi 1. Về nguồn nguyên liệu 2. Về quản lý chất lượng nguồn nguyên liệu 3. Mặt bằng sản xuất kinh doanh 4.Về vốn cho sản xuất kinh doanh 5. Phân phối lợi nhuận của các thành viên tham gia HTX 6.Về thông tin thị trường 25. Theo Ông/Bà, cần có các giải pháp nào để giúp HTX trong LN chè phát triển trong thời gian tới?............................ ....................................................................................................................................... Trân trọng cảm ơn sự chia sẻ của Ông/Bà! Ngày..tháng.năm 2016 Người điều tra Cán bộ kiểm tra (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 208 PHỤ LỤC ẢNH Phụ lục Hình 4.1. Máy móc thiết bị chủ yếu cho sản xuất và chế biến chè của các hộ dân LN chè tỉnh Thái Nguyên 209 Phụ lục Hình 4.2. Hiệp hội LN tỉnh Thái Nguyên bàn giao MMTB cho LN xóm Hòa Khê 1 - Xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên năm 2015 210  HTX Tuyết Hương - Xóm Na Long, xã Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ  HTX Chè an toàn Nguyên Việt - Xóm Cà Phê I, xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Chè tôm nõn  HTX chè Tân Hương - Xóm Cây Thị, xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên  HTX chè Thiên An Phú - Xóm Nhà Thờ, xã Phúc Trìu, TP Thái Nguyên Phụ lục Hình 4.3. Một số thương hiệu chè nổi tiếng của các HTX trong LN chè tỉnh Thái Nguyên 211 Phụ lục Hình 4.4. Phong cảnh đồi chè tại LN chè xóm Hồng Thái 2 - xã Tân Cương Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 212 Phụ lục Hình 4.5. Hoạt động đào tạo nghề và trao đổi kinh nghiệm của Hiệp hội LN tỉnh Thái Nguyên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_lang_nghe_che_tren_dia_ban_tinh_thai_nguy.pdf
Luận văn liên quan