Luận án Quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trường đại học địa phương ở Việt Nam

Nghiên cứu, vận dụng hệ thống các giải pháp như luận án đề xuất. Luận án nhấn mạnh một số khuyến nghị như sau: - Tuân thủ sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, UBND Tỉnh; sự phối hợp với các sở, ban ngành, đoàn thể và UBND cấp huyện trong quá trình ĐT của nhà trường. Gắn bó chặt chẽ hoạt động GD-ĐT của nhà trường với các hoạt động chính trị - xã hội của địa phương. - Huy động các nguồn lực của nhà trường, địa phương để thực hiện mục tiêu đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội về phát triển quy mô ngành nghề, số lượng người học ở các trình độ đào tạo, và cả về bảo đảm chất lượng đào tạo. - Chủ động quảng bá loại hình trường ĐHĐP và công khai các thông tin của nhà trường (Sứ mạng, Tầm nhìn, Giá trị cốt lõi; Mục tiêu chiến lược; Đội ngũ; CSVC ) bằng hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp trên trang web trường và các phương tiện thông tin đại chúng trong tỉnh và các tỉnh lân cận. - Tăng cường công tác QLĐT theo HTTC trong các trường ĐHĐP; chủ động xây dựng Kế hoạch chiến lược phát triển đào tạo nhà trường gắn với quy hoạch, nhu cầu nhân lực của địa phương và khu vực; đẩy mạnh xây dựng đội ngũ GV, viên chức quản lý và viên chức kỹ thuật, đồng thời tăng cường CSVC và tài chính gắn với phát triển CTĐT đáp ứng nhu cầu nhân lực địa phương; huy động các nguồn lực xã hội nhằm nâng cao chất lượng ĐT theo HTTC đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp của xã hội. - Lãnh đạo trường ĐHĐP, đặc biệt là hiệu trưởng nhà trường cần quan tâm tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, nghề nghiệp; nâng cao năng lực quản lý và xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT, đổi mới GDĐH trong bối cảnh hội nhập quốc tế./.

docx194 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trường đại học địa phương ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chưa tốt (1đ) Tổ chức thực hiện quy chế ĐT Chỉ đạo biên soạn đề cương chi tiết học phần Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức, tổ chức dạy học Phát triển năng lực dạy học theo HTTC cho GV Xây dựng chế độ, chính sách phù hợp đối với GV Câu 33: Đánh giá của Ông/Bà về mức độ quan trọng và mức độ thực hiện quản lý hoạt động học của SV trong ĐT theo HTTC của Nhà trường Mức độ quan trọng (QT) Mức độ thực hiện Rất QT (4đ) QT (3đ) Ít QT (2đ) Không QT (1đ) Tốt (4đ) Khá (3đ) TB (2đ) Chưa tốt (1đ) Phát triển năng lực tự học cho SV Hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV thích hợp với định hướng phát triển của trường ĐHĐP Tổ chức hoạt động rèn luyện nghiệp vụ Tổ chức cho SV nghiên cứu khoa học Xây dựng chế độ khen thưởng, kỷ luật hợp lý Câu 34 : Nhận xét chung của Ông/bà về quản lý hoạt động dạy học của Nhà trường Ưu điểm . .. Nguyên nhân .. .. Hạn chế . .. Nguyên nhân .. .. * Quản lý công tác đánh giá kết quả học tập Câu 35: Đánh giá của Ông/Bà về mức độ quan trọng và mức độ thực hiện quản lý công tác đánh giá kết quả học tập của SV trong ĐT theo HTTC của Nhà trường Mức độ quan trọng (QT) Mức độ thực hiện Rất QT (4đ) QT (3đ) Ít QT (2đ) Không QT (1đ) Tốt (4đ) Khá (3đ) TB (2đ) Chưa tốt (1đ) Quán triệt nhận thức viên chức quản lý và GV về kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực Chỉ đạo đa dạng hóa cáchình thức KT-ĐG thường xuyên, định kỳ, thi kết thúc học phần theo hướng tiếp cận năng lực Tổ chức KT-ĐG hoạt động tự học của SV Bồi dưỡng năng lực quản lý KT-ĐG của viên chức ĐT /Khảo thí Tổ chức đánh giá kết quả học tập từng học kỳ, có cảnh báo đối với SV không đạt yêu cầu * Quản lý công tác cố vấn học tập Câu 36: Đánh giá của Ông/Bà về mức độ quan trọng và mức độ thực hiện quản lý công tác đánh giá kết quả học tập của SV trong ĐT theo HTTC của Nhà trường Mức độ quan trọng (QT) Mức độ thực hiện Rất QT (4đ) QT (3đ) Ít QT (2đ) Không QT (1đ) Tốt (4đ) Khá (3đ) TB (2đ) Chưa tốt (1đ) Ban hành các quy định trách nhiệm, quyền hạn, chế độ chính sách của CVHT Bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ CVHT Chỉ đạo công tác tư vấn học tập, rèn luyện và hướng nghiệp KT-ĐG công tác CVHT * Quản lý ứng dụng CNTT trong quá trình đào tạo Câu 37: Đánh giá của Ông/Bà về mức độ quan trọng và mức độ thực hiện quản lý công tác đánh giá kết quả học tập của SV trong ĐT theo HTTC của Nhà trường Mức độ quan trọng (QT) Mức độ thực hiện Rất QT (4đ) QT (3đ) Ít QT (2đ) Không QT (1đ) Tốt (4đ) Khá (3đ) TB (2đ) Chưa tốt (1đ) Chỉ đạo ứng dụng CNTT trong quản lý các quy trình tổ chức ĐT Tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy và học Tăng cường ứng dụng CNTT trong KT-ĐG. Nội dung 4: Quản lý đội ngũ Câu 38: Đánh giá của Ông/Bà về mức độ quan trọng và mức độ thực hiện quản lý đội ngũ của Nhà trường Mức độ quan trọng (QT) Mức độ thực hiện Rất QT (4đ) QT (3đ) Ít QT (2đ) Không QT (1đ) Tốt (4đ) Khá (3đ) TB (2đ) Chưa tốt (1đ) Quy hoạch đội ngũ Đánh giá và sử dụng đội ngũ Tuyển dụng đội ngũ Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Ban hành chế độ, chính sách đào tạo bồi dưỡng đội ngũ và thu hút nhân tài Câu 39 : Nhận xét chung của Ông/bà về quản lý đội ngũ của Nhà trường Ưu điểm . .. Nguyên nhân .. .. Hạn chế . .. Nguyên nhân .. .. Nội dung 5: Quản lý CSVC-Tài chính Câu 40: Đánh giá của Ông/Bà về mức độ quan trọng và mức độ thực hiện quản lý CSVC-Tài chính của Nhà trường Mức độ quan trọng (QT) Mức độ thực hiện Rất QT (4đ) QT (3đ) Ít QT (2đ) Không QT (1đ) Tốt (4đ) Khá (3đ) TB (2đ) Chưa tốt (1đ) Lập dự toán và cân đối thu-chi tài chính (ngân sách và ngoài ngân sách) Xây dựng kế hoạch đầu tư CSVC Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ Xây dựng quy trình quản lý CSVC Liên kết sử dụng CSVC chuyên ngành, hiện đại của các cơ sở ĐT, các doanh nghiệp, đơn vị trong Tỉnh Huy động nguồn lực xã hội để tăng cường CSVC và tài chính Câu 41 : Nhận xét chung của Ông/bà về quản lý CSVC-Tài chính của Nhà trường Ưu điểm . .. Nguyên nhân .. .. Hạn chế . .. Nguyên nhân .. .. Nội dung 6: Quản lý môi trường đào tạo và quan hệ giữa nhà trường với xã hội Câu 42: Đánh giá của Ông/Bà về mức độ quan trọng và mức độ thực hiện quản lý môi trường đào tạo và quan hệ giữa nhà trường với xã hội Mức độ quan trọng (QT) Mức độ thực hiện Rất QT (4đ) QT (3đ) Ít QT (2đ) Không QT (1đ) Tốt (4đ) Khá (3đ) TB (2đ) Chưa tốt (1đ) Thực hiện dân chủ hóa nhà trường; Xây dựng văn hóa nhà trường lành mạnh, nề nếp, kỷ cương Xây dựng hệ thống văn bản bảo đảm cơ sở pháp lý và cơ chế chính sách đối với công tác quản lý, chỉ đạo ĐT theo HTTC ở trường ĐHĐP Xây dựng bộ máy và cơ chế quản lý đảm bảo chất lượng Đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo Xây dựng bộ máy và cơ chế quản lý công tác hỗ trợ SV Câu 43 : Nhận xét chung của Ông/bà về quản lý môi trường đào tạo và quan hệ giữa nhà trường với xã hội Ưu điểm . .. Nguyên nhân .. .. Hạn chế . .. Nguyên nhân .. .. C. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN QLĐT THEO HTTC Câu 44: Đánh giá của Ông/Bà về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến quản lý ĐT theo HTTC của Nhà trường Mức độ ảnh hưởng (AH) AH nhiều (4đ) AH (3đ) Ít AH (2đ) Không AH (1đ) Phẩm chất, năng lực của viên chức quản lý trường ĐH Phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng và các viên chức quản lý Câu 45: Đánh giá của Ông/Bà về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến quản lý ĐT theo HTTC của Nhà trường Mức độ ảnh hưởng (AH) AH nhiều (4đ) AH (3đ) Ít AH (2đ) Không AH (1đ) * Cơ sở pháp lý và cơ chế chính sách của TW, của Bộ GD-ĐT a. Chính sách, phát triển của Nhà nước cho hệ thống các trường ĐHĐP b. Phương thức quản lý, mô hình quản lý phụ thuộc cơ chế chính sách của Bộ GD-ĐT và các bộ ngành liên quan c.Địa vị pháp lý của trường ĐHĐP * Yếu tố địa phương d.Cơ chế chính sách của ĐP (sự lãnh đạo, đầu tư của chính quyền địa phương, phân cấp quản lý mở rộng thẩm quyền tự chủ về tổ chức bộ máy, nhân sự, tài chính, tài sản ...) e.Tình hình phát triển KT-XH của địa phương thành lập trường ĐH f.Xã hội hóa ĐT (Huy động nguồn lực xã hội, khả năng đóng góp HP của SV ) * Sự phát triển của khoa học công nghệ g. Sự phát triển của khoa học giáo dục h. Sự phát triển của CNTT và truyền thông D. KIẾN NGHỊ Câu 46: Mức độ đồng thuận của Ông /Bà với các kiến nghị đối với Chính phủ sau đây Mức độ đồng thuận (ĐTh) Rất ĐTh (4d) ĐTh (3đ) Ít ĐTh (2đ) Không ĐTh (1đ) a. Xem xét trình Quốc hội bổ sung Luật Giáo dục, Luật Giáo dục Đại học xác định vị trí pháp lý của hệ thống các trường ĐHĐP b. Ban hành các văn bản pháp luật theo thẩm quyền để quy định cụ thể đối với các trường ĐHĐP về : Phân tầng cơ sở giáo dục đại học; Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học; Chính sách phát triển hệ thống cơ sở giáo dục ĐHĐP c. Công bố quy hoạch, kế hoạch nhu cầu nhân lực cấp quốc gia, cấp tỉnh trên cơ sở chỉ đạo các bộ ngành chức năng phối hợp các tỉnh, thành xác định nhu cầu nhân lực ở các địa phương và cả nước nhằm định hướng người học lựa chọn ngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp nhu cầu xã hội d. Kiến nghị khác : (1)....... (2) (3) Câu 47: Mức độ đồng thuận của Ông /Bà với các kiến nghị đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo sau đây Mức độ đồng thuận (ĐTh) Rất ĐTh (4d) ĐTh (3đ) Ít ĐTh (2đ) Không ĐTh (1đ) a. Ban hành các văn bản chỉ đạo hoạt động đào tạo ( Quy chế đào tạo; các quy định về phát triển chương trình đào tạo, về tổ chức đào tạo các trình độ từ TCCN trở lên, về đào tạo liên thông, về liên kết đào tạo, về hỗ trợ đào tạo và NCKH đối với các ĐH Quốc gia, ĐH Vùng cho các trường ĐHĐP) phù hợp với đặc điểm, điều kiện và chức năng, nhiệm vụ của các trường ĐHĐP b. Tham mưu với Chính phủ ban hành Chính sách hỗ trợ đầu tư cho các Trường ĐHĐP tạo điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH địa phương c. Căn cứ quy hoạch, kế hoạch nhu cầu nhân lực cả nước và các địa phương, số SV tốt nghiệp chưa có việc làm và số SV đang học ( đề nghị Bộ GD-ĐT xây dựng phần mềm cơ sở dữ liệu cấp quốc gia và cấp tỉnh đối với SV đang học ở các cơ sở GD ĐH ) để xem xét phân bổ chỉ tiêu đào tạo về quy mô số lượng SV các ngành và các trình độ đào tạo cho các cơ sở GD ĐH nhằm tránh hiện tượng : vừa quá thừa – vừa quá thiếu nhân lực các ngành ghề theo nhu cầu xã hội d. Kiến nghị khác : (1)....... (2) (3) Câu 48: Mức độ đồng thuận của Ông /Bà với các kiến nghị đối với UBND Tỉnh sau đây Mức độ đồng thuận (ĐTh) Rất ĐTh (4d) ĐTh (3đ) Ít ĐTh (2đ) Không ĐTh (1đ) a. Bố trí biên chế, ngân sách cho trường ĐHĐP bảo đảm điều kiện về đội ngũ và cơ sở vật chất, tài chính thực hiện mục tiêu: đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực địa phương và xã hội. Đồng thời, có cơ chế, chính sách ưu đãi về đào tạo sau đại học đội ngũ cơ hữu, về thu hút để phát triển đội ngũ GV trình độ cao b. Tăng cường phân cấp quản lý về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính cho trường ĐHĐP c. Công bố quy hoạch, kế hoạch nhu cầu nhân lực của Tỉnh ; ưu tiên tiếp nhận SV tốt nghiệp của trường ĐHĐP thuộc tỉnh làm việc ở các cơ quan Nhà nước, tổ chức đoàn thể các cấp d. Ban hành văn bản quy định công tác “xã hội hóa đào tạo” trên địa bàn tỉnh nhằm tạo thuận lợi cho trường ĐHĐP huy động nguồn lực xã hội hỗ trợ hoạt động đào tạo, bảo đảm chất lượng đào tạo và số lượng đáp ứng nhu cầu nhân lực địa phương. e. Tăng cường quản lý Nhà nước trong điều phối giao nhiệm vụ đào tạo ( hệ chính quy và VLVH) ở các ngành và các trình độ đào tạo phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của các cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh f. Kiến nghị khác : (1)....... (2) (3) Câu 49: Ông /Bà vui lòng cho biết ý kiến về các kiến nghị đối với các trường ĐHĐP sau đây Mức độ đồng thuận (ĐTh) Rất ĐTh (4d) ĐTh (3đ) Ít ĐTh (2đ) Không ĐTh (1đ) a. Chủ động quảng bá loại hình trường ĐHĐP nói chung và các thông tin của nhà trường (về sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi; về mục tiêu; về đội ngũ, về CSVC) b. Huy động các nguồn lực của nhà trường, địa phương để thực hiện mục tiêu đào tạo đáp ứng NCXH : về phát triển quy mô ngành nghề, số lượng người học ở các trình độ đào tạo, và cả về bảo đảm chất lượng đào tạo c. Tuân thủ sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, UBND Tỉnh; sự phối hợp với các sở, ban ngành, đoàn thể và cấp huyện trong quá trình đào tạo của nhà trường. Gắn bó chặt chẽ hoạt động giáo dục của nhà trường với các hoạt động chính trị - xã hội của địa phương. d. Kiến nghị khác : (1)....... (2) (3) --------------------------------------------------------------- Xin trân trọng cảm ơn Quý Ông/Bà đã dành thời gian quý báu hoàn thành Phiếu khảo sát này! PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HTTC TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM Bảng PL2.1. Quy mô và chất lượng đội ngũ GV của các trường ĐHĐP NỘI DUNG ĐH HÙNG VƯƠNG ĐH QUẢNG BINH ĐH QUẢNG NAM ĐH P.V. ĐỒNG ĐH PHÚ YÊN ĐH TIỀN GIANG ĐH BẠC LIÊU TỔNG CỘNG a. Tổng số GV 325 194 235 249 152 332 232 1.719 Nam 139 79 - 123 68 178 108 695 42,8% 40,7% 49,4% 44,7% 55,3% 46,5% 46,8% Nữ 186 115 - 126 84 154 124 789 57,2% 59,3% 50,6% 55,3% 44,7% 53,5% 53,2% b. Thống kê theo trình độ Sau ĐH 250 170 167 164 119 255 147 1.272 77% 87,6% 71% 71,1% 78,3% 79,2% 63,3% 74% Tiến sĩ 52 25 08 14 12 16 04 131 16% 12,8% 4,7% 5,6% 7,9% 5% 2,7% 7,6% NỘI DUNG ĐH HÙNG VƯƠNG ĐH QUẢNG BINH ĐH QUẢNG NAM ĐH P.V. ĐỒNG ĐH PHÚ YÊN ĐH TIỀN GIANG ĐH BẠC LIÊU TỔNG CỘNG Thạc sĩ 198 145 159 150 107 239 143 1.141 Cử nhân 75 24 68 85 33 77 85 447 c. Thống kê theo chức danh GS - - - - - - - - PGS 09 02 - 01 - 01 - 13 0,76% GVC 20 24 20 20 39 25,7% 19 05 2% 147 8,6% d. Thống kê theo độ tuổi Dưới 35 198 118 - 91 54 137 157 755 61% 60,8% 36,5% 35,5% 42,5% 67,7% 51% Từ 35- 45 72 43 - 66 42 119 46 388 26% Trên 46 55 33 - 92 56 76 29 341 16,9% 17% 36,9% 36,8% 23,6% 12,5% 23% e. Tỉ lệ SV/1GV 18,2 36,0 22,3 17,5 21,1 26 12,8 22 Bảng PL2.2. Quy mô đào tạo của các trường ĐHĐP NHÓM NGÀNH TỔNG SỐ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG Tất cả 28,972 16,903 58.34% 12,069 41.66% Sư phạm 14,323 7,391 51.60% 6,932 48.40% Kinh tế 5,289 3,916 74.04% 1,373 25.96% Kỹ thuật 4,876 2,530 51.89% 2,346 48.11% Khoa học tự nhiên 716 478 66.76% 238 33.24% Khoa học xã hội 2,946 1,888 64.09% 1,058 35.91% Nhóm ngành khác 822 700 96.15% 122 3.85% Bảng PL2.3: Mức độ đồng thuận về nguyên nhân hạn chế trong thực hiện quy trình tổ chức ĐT TT Nội dung Mức độ đồng thuận (ĐTh) ĐTB Xi Thứ bậc dxi Rất ĐTh ĐTh Ít ĐTh Không ĐTh SL % SL % SL % SL % 1 Thiếu quy trình tổ chức đào tạo thích hợp 29 13,7 183 86,3 2,14 9 2 Hiểu biết và kinh nghiệm về ĐT theo HTTC của giảng viên chưa cao 121 57,1 91 42,9 2,57 6 3 Các ngành đào tạo không được tuyển sinh liên tiếp hàng năm dẫn đến khó khăn trong việc đăng ký tổ chức học lại, học vượt cho SV 92 43,4 120 56,6 3,43 2 4 Đội ngũ giảng viên không đủ để bố trí tối thiểu 02 người giảng dạy trên học phần nên không SV không thể lựa chọn giảng viên. 120 56,6 60 28,3 32 15,1 3,42 3 5 Chất lượng đầu vào của sinh viên thấp không thích hợp với hình thức ĐT theo HTTC 31 14,6 91 42,9 60 28,3 30 14,2 2,58 5 6 Quy mô SV nhỏ dẫn đến khó khăn trong việc tổ chức các lớp học phần, đặc biệt là các học phần tự chọn. 151 71,2 61 28,8 3,71 1 7 Hiểu biết về ĐT theo HTTC của SV chưa cao 151 71,2 61 28,8 2,71 4 8 Khối lượng thỉnh giảng lớn, ảnh hưởng đến kế hoạch giảng dạy 30 14,2 61 28,8 121 57,1 2,57 6 9 Các điều kiện phục vụ đào tạo chưa đảm bảo 121 57,1 91 42,9 2,57 6 Tổng - X 424 22,6 815 43,4 639 34,0 30 1,57 2,86 Bảng PL2.4. Mức độ đồng thuận về nguyên nhân hạn chế trong hoạt động dạy học TT Nội dung Mức độ đồng thuận (ĐTh) ĐTB Xi Thứ bậc dxi Rất ĐTh ĐTh Ít ĐTh Không ĐTh SL % SL % SL % SL % *Về hoạt động dạy 2,90 1 Đa số GV được đào tạo theo kiểu dạy học truyền thống nên khó tiếp cận với các phương pháp dạy học hiện đại 61 28,8 121 57,1 30 14,2 3,15 1 2 Năng lực chuyên môn và năng lực sư phạm của GV hạn chế 161 75,9 51 24,1 2,76 6 3 Đề cương môn học chưa được chú trọng đúng mức 25 11,8 94 44,3 93 43,9 2,68 7 4 Chất lượng đầu vào của sinh viên thấp khó khăn cho giảng viên trong thực hiện các phương pháp dạy học hiện đại. 30 14,2 151 71,2 31 14,6 3,00 4 5 Điều kiện kinh tế khó khăn nên giảng viên chưa toàn tâm toàn ý cho công tác chuyên môn 30 14,2 151 71,2 31 14,6 3,00 4 6 Không gian và phương tiện dạy học chưa đáp ứng yêu cầu 61 28,8 121 57,1 30 14,2 3,15 1 7 Thời gian DH trên lớp không đủ để chuyển tải kiến thức 30 14,2 91 42,9 61 28,8 30 14,2 2,57 8 *Về hoạt động học 2,84 1 Đa số sinh viên chưa xây dựng /chưa cụ thể hóa mục tiêu và kế hoạch học tập và rèn luyện. 61 28,8 121 57,1 30 14,2 3,15 1 2 Chất lượng đầu vào thấp dấn đến năng lực tự học, tự nghiên cứu của SV còn hạn chế 29 13,7 153 72,2 30 14,2 3,00 3 3 Cách tổ chức lớp học phần trong ĐT theo HTTC khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động rèn luyện của SV 29 13,7 153 72,2 30 14,2 3,00 3 4 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của giảng viên chưa phát huy được tính chủ động của sinh viên 29 13,7 153 72,2 30 14,2 3,00 3 5 Đội ngũ cố vấn học tập chưa thật sự nhiệt tình và còn hạn chế về năng lực tư vấn 61 28,8 121 57,1 30 14,2 3,15 1 6 Hệ thống công cụ, phương pháp đánh giá kết quả học tập của Nhà trường chưa thích hợp 121 57,1 61 28,8 30 14,2 2,43 8 7 CSVC của nhà trường (Thư viện, phòng học, tài liệu, thiết bị ) chưa đáp ứng nhu cầu tự học, tự nghiên cứu của SV 29 13,7 89 42,0 94 44,3 2,69 7 8 SV chưa được hướng dẫn chi tiết về quy chế ĐT theo HTTC 89 42,0 72 34,0 51 24,1 2,18 9 9 Quá nhiều yếu tố bên ngoài (internet, vô tuyến, trào lưu xã hội ) tác động đến học tập và rèn luyện của SV 61 28,8 91 42,9 60 28,3 3,00 3 Tổng - X 536 15,8 1981 58,4 764 22,5 111 3,3 2,87 Bảng PL2.5. Tỉ lệ % các khoản chi so với khoản thu Thống kê thu chi Chi cho con người (%) Chi hoạt động đào tạo (%) Chi hoạt động NCKH (%) Chi tăng cường (%) Chi hành chính (%) 2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014 HÙNG VƯƠNG 37,3 39,5 38,1 40,8 41,7 43,8 1,3 1,8 2,1 9,2 19,2 11,5 4,5 4,2 6,2 QUẢNG BÌNH 70 70 70 0,5 0,5 0,5 1,0 1,1 1,2 6,0 6,0 6,0 23,5 23,5 23,5 QUẢNG NAM 60 60 60 15 12 13 5 5 5 10 10 10 10 13 12 PHẠM VĂN ĐỒNG 82 83 80 13,2 10,6 15 1,0 0,8 0,8 2,3 3,0 2,8 1,5 2,6 1,4 PHÚ YÊN 79  80,3  77,8  5,9 5,5  5,5  0,1  0,2  0,5  1,6  1,2  1,4  13,2  12,7  14,2  TIỀN GIANG 71,3 71 74,6 9,3 7,4 6,4 0,4 0,4 0,4 5,4 7,2 4,8 13,6 14,2 13,7 BẠC LIÊU 56 61 62 35,98 30,36 31,67 0,02 0,54 0,33 4 5,1 3 4 3 3 Hệ số tương quan giữa mức độ quan trọng và mức độ thực hiện Bảng PL2.5. Thực trạng quản lý công tác tuyển sinh Correlations Correlations Quan trọng Thực hiện Quan trọng Thực hiện Quan trọng Pearson Correlation 1 ,251 Spearman's rho Quan trọng Correlation Coefficient 1,000 ,598 Sig. (2-tailed) ,632 Sig. (2-tailed) ,210 N 6 6 N 6 6 Thực hiện Pearson Correlation ,250 1 Thực hiện Correlation Coefficient ,598 1,000 Sig. (2-tailed) ,632 Sig. (2-tailed) ,210 N 6 6 N 6 6 Bảng PL2.6. Thực trạng quản lý chương trình đào tạo Correlations Correlations Quan trọng Thực hiện Quan trọng Thực hiện Quan trọng Pearson Correlation 1 .862* Spearman's rho Quan trọng Correlation Coefficient 1,000 .880* Sig. (2-tailed) ,027 Sig. (2-tailed) ,021 N 6 6 N 6 6 Thực hiện Pearson Correlation .862* 1 Thực hiện Correlation Coefficient .880* 1,000 Sig. (2-tailed) ,027 Sig. (2-tailed) ,021 N 6 6 N 6 6 **. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). **. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). Bảng PL2.7. Thực trạng quản lý các quy trình tổ chức đào tạo Correlations Correlations Quan trọng Thực hiện Quan trọng Thực hiện Quan trọng Pearson Correlation 1 ,640 Spearman's rho Quan trọng Correlation Coefficient 1,000 ,500 Sig. (2-tailed) ,558 Sig. (2-tailed) ,667 N 3 3 N 3 3 Thực hiện Pearson Correlation ,640 1 Thực hiện Correlation Coefficient ,500 1,000 Sig. (2-tailed) ,558 Sig. (2-tailed) ,667 N 3 3 N 3 3 Bảng PL2.8. Thực trạng quản lý hoạt động dạy Correlations Correlations Quan trọng Thực hiện Quan trọng Thực hiện Quan trọng Pearson Correlation 1 ,773 Spearman's rho Quan trọng Correlation Coefficient 1,000 .894* Sig. (2-tailed) ,126 Sig. (2-tailed) ,041 N 5 5 N 5 5 Thực hiện Pearson Correlation ,773 1 Thực hiện Correlation Coefficient .894* 1,000 Sig. (2-tailed) ,126 Sig. (2-tailed) ,041 N 5 5 N 5 5 **. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). Bảng PL2.9 Thực trạng quản lý hoạt động học Correlations Correlations Quan trọng Thực hiện Quan trọng Thực hiện Quan trọng Pearson Correlation 1 -,660 Spearman's rho Quan trọng Correlation Coefficient 1,000 -,667 Sig. (2-tailed) ,226 Sig. (2-tailed) ,219 N 5 5 N 5 5 Thực hiện Pearson Correlation -,660 1 Thực hiện Correlation Coefficient -,667 1,000 Sig. (2-tailed) ,226 Sig. (2-tailed) ,219 N 5 5 N 5 5 Bảng PL2.10. Thực trạng quản lý đánh giá kết quả học tập Correlations Correlations Quan trọng Thực hiện Quan trọng Thực hiện Quan trọng Pearson Correlation 1 ,087 Spearman's rho Quan trọng Correlation Coefficient 1,000 ,429 Sig. (2-tailed) ,871 Sig. (2-tailed) ,397 N 6 6 N 6 6 Thực hiện Pearson Correlation ,087 1 Thực hiện Correlation Coefficient ,429 1,000 Sig. (2-tailed) ,871 Sig. (2-tailed) ,397 N 6 6 N 6 6 Bảng PL2.11. Thực trạng quản công tác cố vấn học tập Correlations Correlations Quan trọng Thực hiện Quan trọng Thực hiện Quan trọng Pearson Correlation 1 -,158 Spearman's rho Quan trọng Correlation Coefficient 1,000 ,211 Sig. (2-tailed) ,842 Sig. (2-tailed) ,789 N 4 4 N 4 4 Thực hiện Pearson Correlation -,158 1 Thực hiện Correlation Coefficient ,211 1,000 Sig. (2-tailed) ,842 Sig. (2-tailed) ,789 N 4 4 N 4 4 Bảng PL2.12. Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học Correlations Correlations Quan trọng Thực hiện Quan trọng Thực hiện Quan trọng Pearson Correlation 1 ,749 Spearman's rho Quan trọng Correlation Coefficient 1,000 ,866 Sig. (2-tailed) ,461 Sig. (2-tailed) ,333 N 3 3 N 3 3 Thực hiện Pearson Correlation ,749 1 Thực hiện Correlation Coefficient ,866 1,000 Sig. (2-tailed) ,461 Sig. (2-tailed) ,333 N 3 3 N 3 3 Bảng PL2.13. Thực trạng quản lý quá trình dạy học Correlations Correlations Quan trọng Thực hiện Quan trọng Thực hiện Quan trọng Pearson Correlation 1 ,668 Spearman's rho Quan trọng Correlation Coefficient 1,000 ,348 Sig. (2-tailed) ,147 Sig. (2-tailed) ,499 N 6 6 N 6 6 Thực hiện Pearson Correlation ,668 1 Thực hiện Correlation Coefficient ,348 1,000 Sig. (2-tailed) ,147 Sig. (2-tailed) ,499 N 6 6 N 6 6 Bảng PL2.14. Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên, viên chức QLĐT và viên chức kỹ thuật Correlations Correlations Quan trọng Thực hiện Quan trọng Thực hiện Quan trọng Pearson Correlation 1 ,638 Spearman's rho Quan trọng Correlation Coefficient 1.000 .564 Sig. (2-tailed) ,247 Sig. (2-tailed) .322 N 5 5 N 5 5 Thực hiện Pearson Correlation ,638 1 Thực hiện Correlation Coefficient .564 1.000 Sig. (2-tailed) ,247 Sig. (2-tailed) .322 N 5 5 N 5 5 Bảng PL2.15. Thực trạng quản lý CSVC và tài chính Correlations Correlations Quan trọng Thực hiện Quan trọng Thực hiện Quan trọng Pearson Correlation 1 .765 Spearman's rho Quan trọng Correlation Coefficient 1 .765 Sig. (2-tailed) .076 Sig. (2-tailed) .076 N 6 6 N 6 6 Thực hiện Pearson Correlation .765 1 Thực hiện Correlation Coefficient .765 1 Sig. (2-tailed) .076 Sig. (2-tailed) .076 N 6 6 N 6 6 Bảng PL2.16. Thực trạng quản lý môi trường đào tạo Correlations Correlations Quan trọng Thực hiện Quan trọng Thực hiện Quan trọng Pearson Correlation 1 .890 Spearman's rho Quan trọng Correlation Coefficient 1.000 .738 Sig. (2-tailed) .110 Sig. (2-tailed) .262 N 4 4 N 4 4 Thực hiện Pearson Correlation .890 1 Thực hiện Correlation Coefficient .738 1.000 Sig. (2-tailed) .110 Sig. (2-tailed) .262 N 4 4 N 4 4 Bảng PL2.17. Tổng hợp thực trạng QLĐT theo HTTC Correlations Correlations Quan trọng Thực hiện Quan trọng Thực hiện Quan trọng Pearson Correlation 1 ,638 Spearman's rho Quan trọng Correlation Coefficient 1,000 ,754 Sig. (2-tailed) ,173 Sig. (2-tailed) ,084 N 6 6 N 6 6 Thực hiện Pearson Correlation ,638 1 Thực hiện Correlation Coefficient ,754 1,000 Sig. (2-tailed) ,173 Sig. (2-tailed) ,084 N 6 6 N 6 6 PHỤ LỤC 3 PHIẾU KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM (Dành cho viên chức quản lý các trường đại học địa phương) Kính gửi: . Chúng tôi trân trọng cảm ơn Quý Ông/Bà trong thời gian qua đã hỗ trợ chúng tôi trong khảo sát thực trạng, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ (HTTC) trong các trường đại học địa phương (ĐHĐP) ở Việt Nam. Rất mong Quý Ông/Bà tiếp tục giúp đỡ chúng tôi hoàn thành khảo nghiệm các biện pháp đã đề xuất thông qua Phiếu khảo nghiệm này. Xin chân thành cảm ơn! Phú Yên, ngày tháng năm 2015 Người thực hiện đề tài TRẦN VĂN CHƯƠNG Hiệu trưởng Trường Đại học Phú Yên DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG ĐHĐP ĐƯỢC CHỌN ĐỂ KHẢO NGHIỆM Ở MIỀN BẮC 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG (PHÚ THỌ) Ở MIỀN TRUNG 2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM 4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG (QUẢNG NGÃI) 5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Ở MIỀN NAM 6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG 7. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU THÔNG TIN VỀ NGƯỜI THỰC HIỆN PHIẾU KHẢO NGHIỆM Tên trường: Họ và tên Ông/Bà:.. Chức vụ:. Điện thoại:.Email:.. Ngày thực hiện Phiếu khảo sát:../../. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHIẾU KHẢO NGHIỆM Ông /Bà vui lòng vui lòng đánh dấu þ vào ô tương ứng với các mức độ cần thiết và mức độ khả thi đối với trong từng biện pháp trong mỗi giải pháp. NỘI DUNG KHẢO NGHIỆM Giải pháp 1: Đổi mới quản lý công tác tuyển sinh TT Biện pháp Mức độ cần thiết (CT) Mức độ khả thi (KT) Rất CT CT Ít CT Không CT Rất KT KT Ít KT Không KT (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) 1.1 Biện pháp 1: Xác định quy mô tuyển sinh - Xây dựng kế hoạch tuyển sinh chu kỳ 3 đến 5 năm và Dự báo nhu cầu nhân lực xã hội. - Khảo sát quy mô HS phổ thông, tình hình KT-XH và nhu cầu nhân lực của tỉnh và các tỉnh lân cận. - Căn cứ vào điều kiện đội ngũ, cơ sở vật chất của Nhà trường. - Bảo đảm mục tiêu ĐT đáp ứng NCXH; có thể xin cử tuyển ĐT phục vụ nhu cầu nhân lực khu vực miền núi, hải đảo đặc biệt khó khăn. 1.2 Biện pháp 2: Lập phương án tuyển sinh - Thực hiện phương thức tuyển sinh theo Quy chế và xây dựng phương án tuyển sinh riêng, phù hợp với điều kiện của trường ĐHĐP. - Địa bàn tuyển sinh mở rộng trong cả nước. 1.3 Biện pháp 3: Mở rộng quảng bá tuyển sinh và tư vấn đào tạo - Đối tượng: Chủ yếu là học sinh lớp 12 các trường THPT trong tỉnh và các tỉnh lân cận. - Bố trí đầy đủ công cụ quảng bá tuyển sinh và tư vấn đào tạo. - Thực hiện nhiều hình thức quảng bá tuyển sinh và tư vấn đào tạo trên các phương tiện thông tin tin và truyền thông; hợp đồng với viên chức quản lý, giáo viên tư vấn tại chỗ. Giải pháp 2: Xây dựng và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp của địa phương và xã hội TT Biện pháp Mức độ cần thiết (CT) Mức độ khả thi (KT) Rất CT CT Ít CT Không CT Rất KT KT Ít KT Không KT (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) 2.1 Biện pháp 1: Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực địa phương và các tỉnh lân cận về quy mô ngành đào tạo đại học và yêu cầu về chất lượng đào tạo. 2.2 Biện pháp 2: Xác định mục đích chung và mục tiêu cụ thể của CTĐT thể hiện ở chuẩn đầu ra (kiến thức, kỹ năng, thái độ) của các ngành ĐT đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp địa phương và xã hội. 2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo thiết kế chương trình đào tạo - CTĐT được thiết kế trên cơ sở nội dung DH và chương trình khung của Bộ GD-ĐT; có mục tiêu rõ ràng, cấu trúc hợp lý, hệ thống, đáp ứng yêu cầu về chuẩn đầu ra theo định hướng phát triển năng lực cho SV. - CTĐT có tính mềm dẻo, linh hoạt, thường xuyên cập nhật; được thiết kế theo hướng đảm bảo liên thông với các trình độ đào tạo và chương trình giáo dục khác. - CTĐT cần được thiết kế từ 40 đến 45 học phần, mỗi học phần từ 3 hoặc 4 tín chỉ. Đối với các trường ĐHĐP cần xây dựng các học phần chung, liên thông cho một số ngành. 2.4 Biện pháp 4: Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo - Chỉ đạo tổ chức thực hiện CTĐT đối với GV thể hiện ở Kế hoạch bài giảng/giáo án trên cơ sở nắm vững Đề cương học phần, giáo trình, phương tiện DH hiện có; trình độ SV... - Chỉ đạo thanh tra hoạt động sư phạm của GV; lấy ý kiến phản hồi của SV... để có biện pháp nâng cao chất lượng đề cương chi tiết học phần, bài giảng, môn học 2.5 Biện pháp 5: Tổ chức đánh giá chương trình đào tạo. CTĐT cần được định kỳ đánh giá và thực hiện cải tiến chất lượng CTĐT Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý quá trình dạy học TT Biện pháp Mức độ cần thiết (CT) Mức độ khả thi (KT) Rất CT CT Ít CT Không CT Rất KT KT Ít KT Không KT (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) 3.1 Biện pháp 1: Xây dựng hoàn thiện các quy trình tổ chức đào tạo - Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý quá trình đào tạo theo HTTC. - Hoàn thiện các quy trình tổ chức ĐT : Đăng ký học phần; Lập kế hoạch giảng dạy; Đăng ký học lại, học vượt; Đánh giá kết quả học tập; Xét và công nhận tốt nghiệp. 3.2 Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy của GV và hoạt động học của SV - Quản lý hiệu quả đề cương chi tiết học phần (nhận thức về đề cương chi tiết học phần; sự tham gia của CBQL, GV và SV trong xây dựng và thực hiện đề cương chi tiết học phần). - Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học (các phương pháp DH tích cực) phù hợp với ĐT theo HTTC theo hướng phát triển năng lực cho SV và điều kiện của trường. - Chỉ đạo đổi mới phương pháp học của SV nhằm phát huy tính chủ động trong học tập. - Sử dụng hiệu quả các hình thức tổ chức dạy học trong ĐT theo HTTC phù hợp với điều kiện của trường ĐHĐP; chú trọng hình thức dạy học thực hành, thực tập nghề nghiệp. - Tăng cường năng lực tự học của SV (Hình thành động cơ học tập; Bồi dưỡng năng lực chủ động xây dựng kế hoạch học tập; Đổi mới phương pháp tự học; Cung cấp công cụ để SV tự học) - Tăng cường năng lực thực hành nghề nghiệp cho SV (kỹ năng thực hành; thực hành, thực tập thực tế ngoài trường;Liên kết các bên liên quan trong thực hành nghề nghiệp của SV). 3.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực - Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của viên chức quản lý, GV và SV và năng lực quản lý của các viên chức quản lý liên quan trong công tác KT-ĐG kết quả học tập. - Chỉ đạo kiểm tra thường xuyên, định kỳ và thi giữa kỳ bằng nhiều hình thức. Nội dung kiểm tra gắn liền với nội dung tự học để kết hợp đánh giá được kết quả tự học của SV. - Chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức thi kết thúc học phần theo hướng tiếp cận năng lực; Xây dựng ngân hàng đề thi căn cứ vào mục tiêu của từng học phần. - Phân tích, đánh giá kết quả học tập của SV sau từng học kỳ. Từ đó có các quyết định cải thiện kịp thời hoạt động dạy của GV và hoạt động học của SV. 3.4 Biện pháp 4: Xây dựng đội ngũ cố vấn học tập tận tâm và chuyên nghiệp - Xác định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của CVHT phù hợp với yêu cầu của ĐT theo HTTC. - Bố trí đội ngũ CVHT có phẩm chất tốt, trình độ, năng lực chuyên môn, giảng dạy và NCKH vững; Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn và kỹ năng cần thiết cho công tác cố vấn học tập. - Bảo đảm điều kiện phục vụ công tác CVHT về tài liệu chuyên môn, CSVC và chế độ chính sách tương xứng. 3.5 Biện pháp 5: Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý quá trình dạy học - Cần trang bị phần mềm QLĐT theo HTTC chuyên nghiệp và phát triển đội ngũ CNTT để từng bước sử dụng, khai thác và sau đó có khả năng phát triển phần mềm QLĐT. - Đối với trường ĐHĐP, giai đoạn đầu có thể quản lý tập trung (Phòng ĐT chủ trì quản lý các quy trình tổ chức ĐT, các khoa phối hợp) và trang bị phần mềm với một số chức năng cơ bản của quá trình DH. Giải pháp 4: Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và chuẩn về chất lượng TT Biện pháp Mức độ cần thiết (CT) Mức độ khả thi (KT) Rất CT CT Ít CT Không CT Rất KT KT Ít KT Không KT (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) 4.1 Biện pháp 1: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch đội ngũ GV 4.2 Biện pháp 2: Kiểm định chất lượng, đánh giá, sử dụng hợp lý đội ngũ GV 4.3 Biện pháp 3: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nâng cao trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC 4.4 Biện pháp 4: Tuyển dụng giảng viên mới bảo đảm quy trình, chất lượng 4.5 Biện pháp 5: Mở rộng liên kết, hợp tác với các cơ sở GDĐH và viện nghiên cứu trong xây dựng đội ngũ GV Giải pháp 5: Bảo đảm cơ sở vật chất và tài chính phục vụ đào tạo TT Biện pháp Mức độ cần thiết (CT) Mức độ khả thi (KT) Rất CT CT Ít CT Không CT Rất KT KT Ít KT Không KT (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) 5.1 Biện pháp 1: Tăng cường CSVC bảo đảm đầy đủ, đồng bộ và hiện đại, ưu tiên cho các ngành đang ĐT theo HTTC - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư CSVC phục vụ ĐT theo HTTC; Tích cực tham mưu mở rộng diện tích đất và huy động các nguồn kinh phí để từng bước tăng cường CSVC. - Hoàn thiện các văn bản quản lý tài sản, chú trọng xây dựng quy trình quản lý các phòng thí nghiệm-thực hành, phòng học bộ môn; Chỉ đạo công tác quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả CSVC phục vụ ĐT, NCKH 5.2 Biện pháp 2: Tăng cường tự chủ tài chính, huy động các nguồn thu, cân đối thu-chi , bảo đảm kinh phí chi cho con người, chi cho hoạt động chuyên môn và quản lý cần thiết 5.3 Biện pháp 3: Huy động các nguồn lực xã hội trên địa bàn tỉnh và khu vực để tăng cường CSVC và tài chính phục vụ đào tạo Giải pháp 6. Xây dựng môi trường đào tạo đồng bộ và thuận lợi, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường với xã hội TT Biện pháp Mức độ cần thiết (CT) Mức độ khả thi (KT) Rất CT CT Ít CT Không CT Rất KT KT Ít KT Không KT (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) 6.1 Biện pháp 1: Đổi mới, hoàn thiện các văn bản pháp quy và cơ chế chính sách đối với công tác QLĐT theo HTTC ở trường ĐHĐP gắn với xây dựng hệ thống thông tin quản lý chặt chẽ và cơ chế vận hành thông tin quản lý thông suốt, kịp thời. 6.2 Biện pháp 2: Mở rộng dân chủ hóa nhà trường; xây dựng “văn hóa dạy học” phù hợp với triết lý lấy “Người học làm trung tâm”của phương thức ĐT theo HTTC và văn hóa nhà trường lành mạnh, nề nếp, kỹ cương. 6.3 Biện pháp 3: Đẩy mạnh xã hội hóa ĐT, gắn kết chặt chẽ quá trình ĐT giữa nhà trường với xã hội và giải quyết việc làm cho SV tốt nghiệp. * Ý kiến khác của Ông/Bà về các giải pháp nêu trên --------------------------------------------------------------- Xin trân trọng cảm ơn Quý Ông/Bà đã dành thời gian quý báu hoàn thành Phiếu khảo nghiệm này! PHỤ LỤC 4 KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU KHẢO NGHIỆM CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐHĐP Ở VIỆT NAM Cách đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của mỗi giải pháp như sau: * Điểm số tương ứng với các mức độ 4, 3, 2 và 1. * Xi : Trung bình có trọng số điểm cần thiết của mỗi biện pháp. * Yi : Trung bình có trọng số điểm khả thi của mỗi biện pháp . * X : Trung bình điểm cần thiết của các biện pháp = Điểm trung bình cần thiết của giải pháp. * Y : Trung bình điểm khả thi của các biện pháp = Điểm trung bình khả thi của giải pháp. * dxi: Thứ bậc mức độ cần thiết theo điểm trung bình giảm dần. * dyi: Thứ bậc mức độ khả thi theo điểm trung bình giảm dần. * Hệ số tương quan Pearson rp và hệ số tương quan Spearman rs . * Số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS. Bảng PL4.1. Kết quả khảo nghiệm giải pháp 1 TT Biện pháp Mức độ cần thiết (CT) Mức độ Khả thi (CT) Rất CT CT Ít CT Không CT Xi dxi Rất Kt KT Ít KT Không KT Xi dyi 4đ 3đ 2đ 1đ 4đ 3đ 2đ 1đ 1.1 Biện pháp 1: Xác định quy mô tuyển sinh 58,6 39,5 1,9 3,57 2 14,5 60,1 5,4 - 2,89 2 - Xây dựng kế hoạch tuyển sinh chu kỳ 3 đến 5 năm và Dự báo nhu cầu nhân lực xã hội. 77,9 22,1 3,78 1 14,5 70,99 14,5 3,00 2 - Khảo sát quy mô HS phổ thông, tình hình KT-XH và nhu cầu nhân lực của tỉnh và các tỉnh lân cận. 71,0 29,0 3,71 2 14,5 58,8 26,7 2,88 3 - Căn cứ vào điều kiện đội ngũ, cơ sở vật chất của Nhà trường. 71,0 29,0 3,71 2 29,01 69,5 1,5 3,27 1 - Bảo đảm mục tiêu ĐT đáp ứng NCXH; có thể xin cử tuyển ĐT phục vụ nhu cầu nhân lực khu vực miền núi, hải đảo đặc biệt khó khăn. 14,5 77,9 7,6 3,07 4 41,3 58,8 2,41 4 1.2 Biện pháp 2: Lập phương án tuyển sinh 83,6 16,4 3,84 1 25,6 57,3 16,4 0,8 3,08 1 - Thực hiện phương thức tuyển sinh theo Quy chế và xây dựng phương án tuyển sinh riêng, phù hợp với điều kiện của trường ĐHĐP. 85,5 14,5 3,85 1 36,6 57,3 6,1 3,31 1 - Địa bàn tuyển sinh mở rộng trong cả nước. 81,7 18,3 3,82 2 14,5 57,25 26,7 1,5 2,85 2 1.3 Biện pháp 3: Mở rộng quảng bá tuyển sinh và tư vấn đào tạo 36,4 58,5 5,1 3,31 3 9,7 55,5 34,1 0,8 2,70 3 - Đối tượng: Chủ yếu là học sinh lớp 12 các trường THPT trong tỉnh và các tỉnh lân cận. 66,4 33,6 3,66 1 14,5 80,15 5,3 3,09 1 - Bố trí đầy đủ công cụ quảng bá tuyển sinh và tư vấn đào tạo. 16,0 73,3 10,7 3,05 3 7,63 42,75 47,3 2,3 2,56 3 - Thực hiện nhiều hình thức quảng bá tuyển sinh và tư vấn đào tạo trên các phương tiện thông tin tin và truyền thông; hợp đồng với viên chức quản lý, giáo viên tư vấn tại chỗ. 26,7 68,7 4,6 3,22 2 6,87 43,51 49,6 2,57 2 Tổng - X - Y 59,52 38,15 2,33 0,00 3,57 16,58 57,61 25,30 0,51 2,90 Correlations Correlations Cần thiết Khả thi Cần thiết Khả thi Cần thiết Pearson Correlation 1 .860** Spearman's rho Cần thiết Correlation Coefficient 1,000 .711* Sig. (2-tailed) ,003 Sig. (2-tailed) ,032 N 9 9 N 9 9 Khả thi Pearson Correlation .860** 1 Khả thi Correlation Coefficient .711* 1,000 Sig. (2-tailed) ,003 Sig. (2-tailed) ,032 N 9 9 N 9 9 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). **. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). Bảng PL4.2. Kết quả khảo nghiệm giải pháp 2 TT Biện pháp Mức độ cần thiết (CT) Mức độ Khả thi (CT) Rất CT CT Ít CT Không CT Xi dxi Rất Kt KT Ít KT Không KT Xi dyi 4đ 3đ 2đ 1đ 4đ 3đ 2đ 1đ 2.1 Biện pháp 1: Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực địa phương và các tỉnh lân cận về quy mô ngành đào tạo đại học và yêu cầu về chất lượng đào tạo. 71,8 28,2 3,72 4 18,3 59,5 22,1 2,96 5 2.2 Biện pháp 2: Xác định mục đích chung và mục tiêu cụ thể của CTĐT thể hiện ở chuẩn đầu ra (kiến thức, kỹ năng, thái độ) của các ngành ĐT đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp địa phương và xã hội. 74,8 25,2 3,75 2 18,3 71,8 9,9 3,08 2 2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo thiết kế chương trình đào tạo 75,83 24,17 3,76 1 25,4 64,6 9,92 3,16 1 - CTĐT được thiết kế trên cơ sở nội dung DH và chương trình khung của Bộ GD-ĐT; có mục tiêu rõ ràng, cấu trúc hợp lý, hệ thống, đáp ứng yêu cầu về chuẩn đầu ra theo định hướng phát triển năng lực cho SV. 77,9 22,1 3,78 26,7 64,9 8,4 3,18 2 - CTĐT có tính mềm dẻo, linh hoạt, thường xuyên cập nhật; được thiết kế theo hướng đảm bảo liên thông với các trình độ đào tạo và chương trình giáo dục khác. 75,6 24,4 3,76 30,5 60,3 9,2 3,21 1 - CTĐT cần được thiết kế từ 40 đến 45 học phần, mỗi học phần từ 3 hoặc 4 tín chỉ. Đối với các trường ĐHĐP cần xây dựng các học phần chung, liên thông cho một số ngành. 74,0 26,0 3,74 19,1 68,7 12,2 3,07 3 2.4 Biện pháp 4: Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo 69,47 30,53 3,69 5 16,5 72,0 11,5 3,05 4 - Chỉ đạo tổ chức thực hiện CTĐT đối với GV thể hiện ở Kế hoạch bài giảng/giáo án trên cơ sở nắm vững Đề cương học phần, giáo trình, phương tiện DH hiện có; trình độ SV... 71,8 28,2 3,72 16,8 74,8 8,4 3,08 1 - Chỉ đạo thanh tra hoạt động sư phạm của GV; lấy ý kiến phản hồi của SV... để có biện pháp nâng cao chất lượng đề cương chi tiết học phần, bài giảng, môn học 62,6 37,4 3,63 14,5 69,5 16,0 2,98 2 2.5 Biện pháp 5: Tổ chức đánh giá chương trình đào tạo. CTĐT cần được định kỳ đánh giá và thực hiện cải tiến chất lượng CTĐT 74,0 26,0 3,74 3 18,3 71,8 9,9 3,08 2 Tổng - X - Y 72,9 27,1 0,0 0,0 3,73 19,8 67,1 13,1 0,0 3,07 Correlations Correlations Cần thiết Khả thi Cần thiết Khả thi Cần thiết Pearson Correlation 1 ,609 Spearman's rho Cần thiết Correlation Coefficient 1,000 ,872 Sig. (2-tailed) ,276 Sig. (2-tailed) ,054 N 5 5 N 5 5 Khả thi Pearson Correlation ,609 1 Khả thi Correlation Coefficient ,872 1,000 Sig. (2-tailed) ,276 Sig. (2-tailed) ,054 N 5 5 N 5 5 Bảng PL4.3. Kết quả khảo nghiệm Giải pháp 3 TT Biện pháp Mức độ cần thiết (CT) Mức độ Khả thi (CT) Rất CT CT Ít CT Không CT Xi dxi Rất Kt KT Ít KT Không KT Xi dyi 4đ 3đ 2đ 1đ 4đ 3đ 2đ 1đ 3.1 Biện pháp 1: Xây dựng hoàn thiện các quy trình tổ chức đào tạo 85,5 14,5 0,0 0,0 3,85 1 50,8 48,5 0,8 0,0 3,50 1 - Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý quá trình đào tạo theo HTTC. 85,5 14,5 3,85 1 57,3 42,7 3,57 1 - Hoàn thiện các quy trình tổ chức ĐT : Đăng ký học phần; Lập kế hoạch giảng dạy; Đăng ký học lại, học vượt; Đánh giá kết quả học tập; Xét và công nhận tốt nghiệp. 85,5 14,5 3,85 1 44,3 54,2 1,5 3,43 2 3.2 Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy của giảng viên và hoạt động học của sinh viên 74,9 25,1 0,0 0,0 3,75 2 24,8 53,6 19,3 2,3 3,01 4 - Quản lý hiệu quả đề cương chi tiết học phần (nhận thức về đề cương chi tiết học phần; sự tham gia của CBQL, GV và SV trong xây dựng và thực hiện đề cương chi tiết học phần). 62,6 37,4 3,63 5 15,3 56,5 28,2 2,87 5 - Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học (các phương pháp DH tích cực) phù hợp với ĐT theo HTTC theo hướng phát triển năng lực cho SV và điều kiện của trường. 87,0 13,0 3,87 1 42,0 58,0 3,42 1 - Chỉ đạo đổi mới phương pháp học của SV nhằm phát huy tính chủ động trong học tập. 85,5 14,5 3,85 2 27,5 48,1 24,4 3,03 3 - Sử dụng hiệu quả các hình thức tổ chức dạy học trong ĐT theo HTTC phù hợp với điều kiện của trường ĐHĐP; chú trọng hình thức dạy học thực hành, thực tập nghề nghiệp. 77,1 22,9 3,77 3 29,0 54,2 16,8 3,12 2 - Tăng cường năng lực tự học của SV (Hình thành động cơ học tập; Bồi dưỡng năng lực chủ động xây dựng kế hoạch học tập; Đổi mới phương pháp tự học; Cung cấp công cụ để SV tự học) 74,8 25,2 3,75 4 7,6 77,9 14,5 2,93 4 - Tăng cường năng lực thực hành nghề nghiệp cho SV (kỹ năng thực hành; thực hành, thực tập thực tế ngoài trường;Liên kết các bên liên quan trong thực hành nghề nghiệp của SV). 62,6 37,4 3,63 5 27,5 26,7 32,1 13,7 2,68 6 3.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực 60,1 39,9 0,0 0,0 3,60 5 14,9 49,2 34,9 1,0 2,78 5 - Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của viên chức quản lý, GV và SV và năng lực quản lý của các viên chức quản lý liên quan trong công tác KT-ĐG kết quả học tập. 57,3 42,7 3,57 4 13,7 47,3 38,9 2,75 3 - Chỉ đạo kiểm tra thường xuyên, định kỳ và thi giữa kỳ bằng nhiều hình thức. Nội dung kiểm tra gắn liền với nội dung tự học để kết hợp đánh giá được kết quả tự học của SV. 60,3 39,7 3,60 2 18,3 55,0 26,7 2,92 2 - Chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức thi kết thúc học phần theo hướng tiếp cận năng lực; Xây dựng ngân hàng đề thi căn cứ vào mục tiêu của từng học phần. 63,4 36,6 3,63 1 16,8 59,5 23,7 2,93 1 - Phân tích, đánh giá kết quả học tập của SV sau từng học kỳ. Từ đó có các quyết định cải thiện kịp thời hoạt động dạy của GV và hoạt động học của SV. 59,5 40,5 3,60 3 10,7 35,1 50,4 3,8 2,53 4 3.4 Biện pháp 4: Xây dựng đội ngũ cố vấn học tập tận tâm và chuyên nghiệp 63,1 35,1 1,8 0,0 3,61 4 34,9 55,7 9,4 0,0 3,25 3 - Xác định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của CVHT phù hợp với yêu cầu của ĐT theo HTTC. 66,4 33,6 3,66 1 42,7 57,3 3,43 1 - Bố trí đội ngũ CVHT có phẩm chất tốt, trình độ, năng lực chuyên môn, giảng dạy và NCKH vững; Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn và kỹ năng cần thiết cho công tác cố vấn học tập. 63,4 36,6 3,63 2 35,1 58,0 6,9 3,28 2 - Bảo đảm điều kiện phục vụ công tác CVHT về tài liệu chuyên môn, CSVC và chế độ chính sách tương xứng. 59,5 35,1 5,3 3,54 3 26,7 51,9 21,4 3,05 3 3.5 Biện pháp 5: Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý quá trình ĐT 68,3 31,7 0,0 0,0 3,68 3 42,7 57,3 0,0 0,0 3,43 2 - Cần trang bị phần mềm QLĐT theo HTTC chuyên nghiệp và phát triển đội ngũ CNTT để từng bước sử dụng, khai thác và sau đó có khả năng phát triển phần mềm QLĐT. 72,5 27,5 3,73 7 42,7 57,3 3,43 1 - Đối với trường ĐHĐP, giai đoạn đầu có thể quản lý tập trung (Phòng ĐT chủ trì quản lý các quy trình tổ chức ĐT, các khoa phối hợp) và trang bị phần mềm với một số chức năng cơ bản của QTĐT. 64,1 35,9 3,64 9 42,7 57,3 3,43 1 Tổng - X - Y 70,4 29,2 0,4 0,0 3,70 33,6 52,9 12,9 0,6 3,19 Correlations Correlations Cần thiết Khả thi Cần thiết Khả thi Cần thiết Pearson Correlation 1 ,548 Spearman's rho Cần thiết Correlation Coefficient 1,000 ,700 Sig. (2-tailed) ,339 Sig. (2-tailed) ,188 N 5 5 N 5 5 Khả thi Pearson Correlation ,548 1 Khả thi Correlation Coefficient ,700 1,000 Sig. (2-tailed) ,339 Sig. (2-tailed) ,188 N 5 5 N 5 5 Bảng PL4.4. Kết quả khảo nghiệm Giải pháp 4 TT Biện pháp Mức độ cần thiết (CT) Mức độ Khả thi (CT) Rất CT CT Ít CT Không CT Xi dxi Rất Kt KT Ít KT Không KT Xi dyi 4đ 3đ 2đ 1đ 4đ 3đ 2đ 1đ 4.1 Biện pháp 1: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch đội ngũ GV 80,9 19,1 3,81 1 42,7 57,3 3,43 1 4.2 Biện pháp 2: Kiểm định chất lượng, đánh giá, sử dụng hợp lý đội ngũ GV 77,9 22,1 3,78 2 15,3 70,2 14,5 3,01 3 4.3 Biện pháp 3: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nâng cao trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC 74,8 25,2 3,75 4 16,0 71,0 13,0 3,03 2 4.4 Biện pháp 4: Tuyển dụng giảng viên mới bảo đảm quy trình, chất lượng 74,8 25,2 3,75 4 15,3 57,3 27,5 2,88 4 4.5 Biện pháp 5: Mở rộng liên kết, hợp tác với các cơ sở GDĐH và viện nghiên cứu trong xây dựng đội ngũ GV 35,9 64,1 3,36 5 72,5 27,5 2,73 5 Tổng - X - Y 68,9 31,1 0,0 0,0 3,69 17,9 65,6 16,5 0,0 3,01 Correlations Correlations Cần thiết Khả thi Cần thiết Khả thi Cần thiết Pearson Correlation 1 ,706 Spearman's rho Cần thiết Correlation Coefficient 1,000 ,821 Sig. (2-tailed) ,182 Sig. (2-tailed) ,089 N 5 5 N 5 5 Khả thi Pearson Correlation ,706 1 Khả thi Correlation Coefficient ,821 1,000 Sig. (2-tailed) ,182 Sig. (2-tailed) ,089 N 5 5 N 5 5 Bảng PL4.5. Kết quả khảo nghiệm Giải pháp 5 TT Biện pháp Mức độ cần thiết (CT) Mức độ Khả thi (CT) Rất CT CT Ít CT Không CT Xi dxi Rất Kt KT Ít KT Không KT Xi dyi 4đ 3đ 2đ 1đ 4đ 3đ 2đ 1đ 5.1 Biện pháp 1: Tăng cường CSVC bảo đảm đầy đủ, đồng bộ và hiện đại, ưu tiên cho các ngành đang ĐT theo HTTC 64,5 35,5 0,0 0,0 3,65 1 32,4 42,0 25,6 0,0 3,07 1 - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư CSVC phục vụ ĐT theo HTTC; Tích cực tham mưu mở rộng diện tích đất và huy động các nguồn kinh phí để từng bước tăng cường CSVC. 71,8 28,2 3,72 1 35,1 42,7 22,1 3,13 1 - Hoàn thiện các văn bản quản lý tài sản, chú trọng xây dựng quy trình quản lý các phòng thí nghiệm-thực hành, phòng học bộ môn; Chỉ đạo công tác quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả CSVC phục vụ ĐT, NCKH 57,3 42,7 3,57 2 29,8 41,2 29,0 3,01 2 5.2 Biện pháp 2: Tăng cường tự chủ tài chính, huy động các nguồn thu, cân đối thu-chi , bảo đảm kinh phí chi cho con người, chi cho hoạt động chuyên môn và quản lý cần thiết 62,6 37,4 3,63 2 29,8 28,2 42,0 2,88 2 5.3 Biện pháp 3: Huy động các nguồn lực xã hội trên địa bàn tỉnh và khu vực để tăng cường CSVC và tài chính phục vụ đào tạo 42,7 42,0 15,3 3,27 3 13,7 29,0 57,3 2,56 3 Tổng - X - Y 58,6 37,6 3,8 0,0 3,55 3 27,1 35,3 37,6 0,00 2,90 Correlations Correlations Cần thiết Khả thi Cần thiết Khả thi Cần thiết Pearson Correlation 1 ,941 Spearman's rho Cần thiết Correlation Coefficient 1,000 ,800 Sig. (2-tailed) ,059 Sig. (2-tailed) ,200 N 4 4 N 4 4 Khả thi Pearson Correlation ,941 1 Khả thi Correlation Coefficient ,800 1,000 Sig. (2-tailed) ,059 Sig. (2-tailed) ,200 N 4 4 N 4 4 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). Bảng PL4.6. Kết quả khảo nghiệm Giải pháp 6 TT Biện pháp Mức độ cần thiết (CT) Mức độ Khả thi (CT) Rất CT CT Ít CT Không CT Xi dxi Rất Kt KT Ít KT Không KT Xi dyi 4đ 3đ 2đ 1đ 4đ 3đ 2đ 1đ 6.1 Biện pháp 1: Đổi mới, hoàn thiện các văn bản pháp quy và cơ chế chính sách đối với công tác QLĐT theo HTTC ở trường ĐHĐP gắn với xây dựng hệ thống thông tin quản lý chặt chẽ và cơ chế vận hành thông tin quản lý thông suốt, kịp thời. 77,9 22,1 3,78 1 26,0 59,5 14,5 3,11 2 6.2 Biện pháp 2: Mở rộng dân chủ hóa nhà trường; xây dựng “văn hóa dạy học” phù hợp với triết lý lấy “Người học làm trung tâm”của phương thức ĐT theo HTTC và văn hóa nhà trường lành mạnh, nề nếp, kỹ cương. 58,8 41,2 3,59 2 32,1 67,9 3,32 1 6.3 Biện pháp 3: Đẩy mạnh xã hội hóa ĐT, gắn kết chặt chẽ quá trình ĐT giữa nhà trường với xã hội và giải quyết việc làm cho SV tốt nghiệp. 26,0 74,0 3,26 3 34,4 59,5 6,1 2,28 3 Tổng - X - Y 54,2 45,8 0,0 0,0 3,54 2,00 19,3 53,9 24,7 2,0 2,91 Correlations Correlations Cần thiết Khả thi Cần thiết Khả thi Cần thiết Pearson Correlation 1 ,847 Spearman's rho Cần thiết Correlation Coefficient 1,000 ,500 Sig. (2-tailed) ,357 Sig. (2-tailed) ,667 N 3 3 N 3 3 Khả thi Pearson Correlation ,847 1 Khả thi Correlation Coefficient ,500 1,000 Sig. (2-tailed) ,357 Sig. (2-tailed) ,667 N 3 3 N 3 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxquan_ly_dao_tao_theo_he_tho_ng_tin_chi_trong_ca_c_truong_dai_hoc_dia_phuong_o_viet_nam_185.docx
Luận văn liên quan