Luận án Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

1.1. Luận án đã góp phần bổ sung và phát triển cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh như xây dựng một hệ thống các khái niệm công cụ, đặc biệt là khái niệm quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh; đồng thời chỉ rõ quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh vừa là cơ hội để nâng cao chất lượng dạy học, vừa là thách thức lớn đối với giáo viên, cán bộ quản lý trường THPT. Cách tiếp cận NLHS như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt đã được vận dụng để nghiên cứu những nội dung của đề tài luận án. 1.2. Luận án đã khảo sát, phân tích một cách toàn diện thực trạng vấn đề quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Trên cơ sở đó chỉ rõ những điểm mạnh, những điểm yếu và nguyên nhân của những điểm mạnh, những điểm yếu đó, làm cơ sở thực tiễn để đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương 3.

pdf202 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 2989 | Lượt tải: 7download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các chương trình bồi dưỡng GV và CBQL phục vụ cho việc triển khai Chương trình GDPT tổng thể. 2.2. Đối với Sở GD & ĐT 2.2.1. Triển khai kế hoạch bồi dưỡng CBQL theo chương trình bồi dưỡng của Bộ GD&ĐT, trong đó đặc biệt chú ý nội dung quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS. 2.2.2. Tạo điều kiện để GV và CBQL trường THPT được tiếp cận sớm với chương trình GDPT mới; với việc dạy học và quản lý HĐDH chương trình GDPT mới. 154 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Trần Trung Dũng (2014), “Tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 106. 2. Trần Trung Dũng (2014), Đổi mới kiểm tra và đánh giá ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Đánh giá kết quả giáo dục ở nhà trường phổ thông: Thực trạng và giải pháp” do Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục tổ chức tại Tây Ninh, tháng 7. 3. Trần Trung Dũng (2014), Tổ chức và quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Quản lý các cơ sở giáo dục trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, Nxb Đại học Vinh. 4. Trần Trung Dũng (2014), “Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 335. 5. Trần Trung Dũng (2015), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 118. 6. Trần Trung Dũng (2015), “Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 120. 7. Trần Trung Dũng (2015), “Tổng quan nghiên cứu vấn đề giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 362. 8. Trần Trung Dũng (2015), Năng lực và vấn đề quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục”, Nxb Đại học Vinh. 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt 1. Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Sĩ Thu (2014), “Tổ chức dạy học phát triển toàn diện năng lực cho thế hệ trẻ”, Tạp chí Giáo dục, số 347, tháng 12. 2. Đặng Quốc Bảo và Phạm Minh Mục (2015), “Năng lực và phát triển năng lực cho học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6. 3. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), “Bước đầu tìm hiểu khái niệm đánh giá theo năng lực và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP. HCM, số 56. 4. Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực và cấu trúc của năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6. 5. Bộ GD&ĐT (2014), Hỏi đáp về một số nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 6. Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu hội thảo “Xây dựng chương trình GDPT theo định hướng phát triển NLHS”, Hà Nội. 7. Bộ GD&ĐT (2015), Dự thảo Chương trình GDPT tổng thể, Hà Nội. 8. Bộ Nội vụ - Bộ GD&ĐT (2008), Thông tư số 35/2008/TTLB về Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở GD&ĐT thuộc UBND cấp tỉnh, Phòng GD&ĐT thuộc UBND cấp huyện. 9. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý các cơ sở GD&ĐT, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10. Nguyễn Đức Chính (2013), “Vài suy nghĩ về chương trình và sách giáo khoa phổ thông sau 2015”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 93, tháng 6. 11. A.G.Côvaliốp (1971), Tâm lý học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 12. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT, Berlin/Hanoi. 156 13. Trần Thị Kim Dung (2014), “Đánh giá năng lực học sinh trong dạy học môn ngữ văn ở THCS - nhìn từ mục tiêu dạy học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 106, tháng 7. 14. Trương Thị Dung (2014), “Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực dự đoán cho học sinh trong dạy học môn Toán ở trường THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 342, tháng 9. 15. Vũ Dũng (1995), Tâm lý xã hội với quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Dự án phát triển giáo viên THPT & TCCN (2013), Các kỹ thuật đánh giá trong lớp học, kinh nghiệm quốc tế và đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông ở Việt Nam, Hà Nội. 17. Dự án phát triển giáo viên THPT & TCCN (2013), Triển khai chuẩn Hiệu trưởng trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị BCHTW lần thứ 8 khóa XI, Văn phòng TW Đảng, Hà Nội. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 21. Đỗ Tiến Đạt (2012), “Chuẩn giáo dục phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 86, tháng 11. 22. Gisrll O. Martin-Kniep (2013), Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 23. Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực giáo dục: Một số vấn đề lý luận cơ bản”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, số 2. 157 24. Phạm Minh Hạc, chủ biên (1988), Tâm lý học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 25. Phạm Minh Hạc, chủ biên (1989), Tâm lý học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 26. Phạm Minh Hạc, chủ biên (1997, Tâm lý học Vưgôtxki, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 27. Harold Koontz, Cyril Odonnell và Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 28. Trần Kiểm (2011), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 29. Lê Thị Thu Hằng (2014), “Một số vấn đề quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT trong bối cảnh thay đổi”, Tạp chí Giáo dục, số 338, tháng 7. 30. Bùi Minh Hiền (2011), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 31. Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 32. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2014), Tiếp cận năng lực trong đánh giá giáo dục, ĐHSP Hà Nội. 33. Vũ Lệ Hoa (2014), ”Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh trong dạy học các môn học ở trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 101, tháng 2. 34. Trần Thị Hoài, Phạm Văn Phong (2005), “Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận đánh giá năng lực người học”, Tạp chí Giáo dục, số 351, tháng 2. 35. Nguyễn Trọng Hoàn (2014), ”Một số suy nghĩ về việc dạy học ngữ văn ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực”, Tạp chí Giáo dục, số 340, tháng 8. 36. Nguyễn Thúy Hồng (2012), “Khung năng lực chủ chốt của chương trình đánh giá quốc tế PISA”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 77, tháng 2. 158 37. G. Howard (2012), 5 tư duy cho tương lai, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. 38. Nguyễn Tiến Hùng (2013), “Đổi mới căn bản và toàn diện quản lý giáo dục Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 94, tháng 7. 39. Nguyễn Tiến Hùng (2012), Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hiệu quả trường phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hướng tới đổi mới nền giáo dục Việt Nam”, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 40. Bùi Duy Hưng (2014), “Dạy học môn Toán ở THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 325, tháng 1. 41. Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 43, tháng 12. 42. Đặng Thành Hưng (2013), “Kỹ năng dạy học và tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 88, tháng 1. 43. James H. Strongge (2013), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 44. Jean - Marc Denommé & Madeleine Roy (2000), Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 45. Phạm Văn Kha (2014), chủ biên, Đổi mới quản lý giáo dục Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 46. Nguyễn Công Khanh, chủ biên (2014), Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội. 47. Nguyễn Công Khanh (2013), “Xây dựng khung năng lực trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 95, tháng 8. 48. Trần Kiểm (2009), “Phương pháp luận đổi mới quản lý giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 45, tháng 6. 159 49. Trần Kiểm (2011), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. 50. Đào Thái Lai và Nguyễn Thị Hồng Vân (2013), “Đề xuất phương án tổ chức dạy học phân hóa ở trường THPT sau năm 2015”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 89, tháng 2. 51. Trần Thị Bích Liễu (2013), “Phát triển kỹ năng sáng tạo cho người học trong thế kỉ XXI”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 89, tháng 2. 52. Nguyễn Lộc (2010), Lý luận về quản lý, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 53. Phạm Vũ Luận (2014), “Đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông theo tinh thần Nghị quyết số 29/NQ-TW”, Tạp chí Cộng sản, số 865, tháng 11. 54. Huỳnh Công Minh (2011), Đổi mới toàn diện nhà trường, Kỷ yếu “Hội thảo quốc gia về khoa học giáo dục Việt Nam”, Tập 1, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hải Phòng, tháng 2. 55. Bùi Văn Nghị và Vũ Hữu Tuyến (2012), “Tiếp cận kiểm tra, đánh giá năng lực gắn kết toán học với thực tiễn của học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 87, tháng 12. 56. Lê Minh Nguyệt (2013), “Tiếp cận cấu trúc của hoạt động theo lý thuyết hoạt động của A.N. Leonchiep”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 97, tháng 10. 57. Trần Thị Tuyết Oanh (2013), “Đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong nhà trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 92, tháng 5. 58. Nguyễn Thị Lan Phương (2014), “Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ở trường phổ thông”, Tạp Khoa học Giáo dục, số 112, tháng 1. 59. Nguyễn Thị Minh Phương (2011), Đề xuất những năng lực học sinh phổ thông Việt Nam cần đạt, Kỷ yếu “Hội thảo quốc gia về khoa học giáo dục Việt Nam”, Tập 2, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hải Phòng, tháng 2. 160 60. Nguyễn Văn Phương (2014), “Các hình thức tổ chức hoạt động sáng tạo của học sinh trong dạy học ở trường THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 330, tháng 3. 61. Trần Văn Quang (2015), Quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT thành phố Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ QLGD, Viện KHGD Việt Nam. 62. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. 63. Robetrt J. Marzano, Debra J.Pickering - Jane E. Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 64. Robetrt J. Marzano (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 65. Robetrt J. Marzano (2013), Quản lý hiệu quả lớp học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 66. Vũ Trọng Rỹ (2012), Nội dung đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hướng tới đổi mới nền giáo dục Việt Nam”, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 67. Lê Ngọc Sơn (2015), “Dạy học toán ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực”, Tạp chí Giáo dục, số 350, tháng 1. 68. Nguyễn Văn Sơn (2014), “Bản chất quản lý dạy học ở trường THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 341, tháng 9. 69. Đỗ Tiến Sỹ (2013), “Quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 96, tháng 9. 70. Tài liệu tham khảo nước ngoài (1978), Tổ chức và quản lý, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội. 71. Lương Việt Thái (2011), Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông - Một số kết quả và những vấn đề đặt ra, Kỷ yếu “Hội thảo quốc gia về khoa học giáo dục Việt Nam”, Tập 2, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hải Phòng, tháng 2. 161 72. Lương Việt Thái (2012), Một số vấn đề về chương trình theo định hướng phát triển năng lực học sinh và việc vận dụng cho phát triển chương trình GDPT sau 2015, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hướng tới đổi mới nền giáo dục Việt Nam”, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 73. Nguyễn Thị Thanh (2014), “Một số lý thuyết cơ sở của dạy học theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác”, Tạp chí Giáo dục, số 328, tháng 2. 74. Hà Xuân Thành (2014), “Phát triển năng lực ứng dụng toán học vào thực tiễn qua dạy học toán ở trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 107, tháng 8. 75. Thái Văn Thành (2015), “Đổi mới quản lý nhà trường phổ thông - Yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh hiện nay”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 120, tháng 9. 76. Thái Văn Thành, chủ biên (2015), Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học các trường phổ thông tỉnh Bình Dương, Nxb Đại học Vinh. 77. Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ trong lớp học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011. 78. Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 76, tháng 5. 79. Nguyễn Anh Thuấn (2012), “Chất lượng quản lý dạy- học của người hiệu trưởng trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 76, tháng 1. 80. Nguyễn Hồng Thuận (2012), “Cơ sở Tâm lý học và Giáo dục học của việc xác định khung năng lực cơ bản cần có ở học sinh phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 87, tháng 2 81. Lê Thị Ngọc Thúy (2013), “Hình thành năng lực văn hóa cho học sinh trong nhà trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 90, tháng 3. 82. Phạm Đỗ Nhật Tiến (2015), “Đổi mới đánh giá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 122, tháng 11. 162 83. Phạm Đỗ Nhật Tiến (2016), “Bài toán đổi mới đánh giá người học trong giáo dục theo tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 126, tháng 3. 84. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011), Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam. 85. Nguyễn Quang Uẩn, chủ biên (2007), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội. 86. Nguyễn Thị Hồng Vân (2013), “Đề mở và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 97, tháng 10. 87. Viện Ngôn ngữ (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 88. Nguyễn Thành Vinh (2012), “Đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của hiệu trưởng trong việc quản lý phương pháp dạy học ở trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 79, tháng 4. 89. Đào Vân Vy (2008), “Phân cấp quản lý giáo dục ở Việt Nam: Quan niệm, thực tiễn và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 37, tháng 10. B. Tài liệu tiếng Anh 90. R.E. Boyatzid (1982), The Competent Manager, John Wiley and Sons, New York, NY. 91. L. M. Dooley, K. E Paprock, I. Sun & E. G. Y. Gonzalez (2001), Differences in priority for competencies trained between U.S. and Mexican trainers, Unpublished manuscript. 92. S. Kerka (2001), Competency-based education and training, ERIC Clearinghouse on Adult, Career and Vocational Education, Columbus, OHIO. Available: hyperlink docgen.asp?tbl=mr&ID=65 93. P. A. McLagan & D. Suhadolnik (1989), Models for HRD practice. Alexandria, VA: American Society for Training and Development. 94. P. A. McLagan, P. A. (1996), Great ideas revisited, Training and Development, 50 (1), 60-66. 163 95. P. A. McLagan, (1997, May), Competencies: the next generation, Training and Development, 51 (5), 40-48. 96. Morley, K. & Vilkina, T. (1997), Public sector executive development in Australia: 2000 and beyond. International Journal of Public Sector Management, Vol. 10 No. 6. 401-416. 97. OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Fundation. 98. Overtoom, C. (2000), Employability skills: An update. ERIC Clearinghouse on Adult, Career, and Vocational Education, ERIC Digest No.220. 99. Paprock, K. E. (1996, July-August), Conceptual structure to develop adaptive competencies in professional, IPN Ciencia, Arte: Cultura, Nueva Epoca, 2 (8), 22-25. 100. Powell, T., & Hubschman, B. (1999), HRD competencies and roles for 2000: A pilot study of the perceptions of HRD practitioners. Academy of Human Resource Development: Annual Conference Proceedings. 101. Québec- Ministere de L’Education (2004), Québec Education Program, Secoday School Education, Cycle One. 102. J. Richard and T. Rodger (2001), Approaches and Methods in Language. Teaching, New York, NY: Cambridge University Press. 103. Weinenrt F.E (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen- eineumstrittene Selbstvrtondlichkeit, in F.E. Weinenrt (eds) Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag. C. Trang Web 104. Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh. tusach.thuvienkhoahoc.com/.../Chương_trình_giáo_dục_định_hướng_ phát_triển_năng_lực. 164 105. Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh. tusach.thuvienkhoahoc.com/.../Chương_trình_giáo_dục_định_hướng_ phát_triển_năng_lực. 106. Đi tìm nội hàm của “Khung năng lực” Định nghĩa “năng lực” trong quá trình xây dựng từ điển năng lực? Read more: trinh-xay-dung-tu-dien-nang-luc/# xzz3izAW00cB 107. Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực, 108. Giáo dục phổ thông: tiếp cận năng lực là thế nào, tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-06-23-giao-duc-pho-thong-tiep-can- nang- luc-la-the-nao- 109. Khái niệm chung về năng lực và những yêu cầu năng lực của người lãnh đạo quản lý (2013), www vnpt.vn/news/Khoa_Hoc/Re faut apxs. 110. Mô hình năng lực trong GD- ĐT và phát triển nguồn nhân lực, www.cemd.ueh.edu.vn/?.../mô-hình-năng-lực-trong-giáo-dục... 111. Ý nghĩa của từ năng lực là gì?, Nguồn: vi.wiktionary.org. PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Dùng cho cán bộ quản lý, giáo viên trường THPT) Để tìm hiểu nhận thức về hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh và quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT, xin Ông (bà) vui lòng trả lời những nội dung sau đây, bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống mà Ông (bà) cho là phù hợp. 1. Nhận thức về hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh TT Trả lời Ý kiến Đúng Phân vân Sai 1 Thay thế tri thức, KN, kỹ xảo bằng NL 2 Chỉ chú trọng phát triển NL mà không chú trọng phát triển các yếu tố khác 3 Tập trung hoàn toàn vào đầu ra của HS 4 Quan tâm đặc biệt đến tổ chức hoạt động học của HS 5 Coi trọng khâu thực hành, vận dụng kiến thức, KN và thái độ của HS. 6 Lấy sự phát triển NLHS làm mục tiêu của dạy học 2. Nhận thức về tầm quan trọng và sự cần thiết của dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh TT Trả lời Ý kiến Đúng Phân vân Sai 1 Nhận thức rõ tầm quan trọng và sự cần thiết của dạy học theo định hướng phát triển NLHS 2 Có tinh thần quyết tâm, đồng thuận, ủng hộ dạy học theo định hướng phát triển NLHS Phụ lục 2 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Dùng cho cán bộ quản lý, giáo viên trường THPT) Để tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh, xin Ông (bà) vui lòng trả lời những vấn đề sau đây, bằng cách đánh dấu (X) vào các mức độ mà Ông (bà) cho là phù hợp. TT Nội dung Mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Xây dựng mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển NLHS 2 Lựa chọn và phát triển nội dung dạy học theo định hướng phát triển NLHS 3 Sử dụng phương pháp và phương tiện dạy học theo định hướng phát triển NLHS 4 Sử dụng HTTCDH theo định hướng phát triển NLHS 5 Sử dụng PP và hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo định hướng phát triển NL 6 Tạo dựng môi trường dạy học theo định hướng phát triển NLHS Phụ lục 3 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Dùng cho cán bộ quản lý, giáo viên trường THPT) Để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh, xin Ông (bà) vui lòng cho biết tình hình thực hiện những công việc sau đây, bằng cách đánh dấu (X) vào các mức độ mà Ông (bà) cho là phù hợp. 1. Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh TT Nội dung Mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Xây dựng KHDH theo định hướng phát triển NLHS cấp trường 2 Chỉ đạo xây dựng KHDH theo định hướng phát triển NLHS của tổ chuyên môn 3 Chỉ đạo xây dựng KHDH theo định hướng phát triển NLHS của cá nhân GV 4 Chỉ đạo khai thác các nguồn lực đảm bảo cho việc thực hiện KHDH theo định hướng phát triển NLHS 2. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh TT Nội dung Mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện HĐDH theo định hướng phát triển NLHS 2 Phát huy vai trò của Ban chỉ đạo thực hiện HĐDH theo định hướng phát triển NLHS 3 Xây dựng cơ chế quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS 4 Vận hành cơ chế quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS hiệu quả 3. Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh TT Nội dung Mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Tổ chức cho GV thiết kế bài dạy theo định hướng phát triển NLHS 2 Tổ chức cho GV đổi mới PPDH theo định hướng phát triển NLHS 3 Tổ chức cho GV ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học theo định hướng phát triển NLHS 4 Tổ chức cho GV đổi mới HTTCDH theo định hướng phát triển NLHS 5 Tổ chức cho GV đổi mới hình thức, PP kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo định hướng phát triển NLH 6 Tổ chức cho HS đổi mới PP học tập theo định hướng phát triển NL 7 Tổ chức cho HS đổi mới hình thức học tập theo định hướng phát triển NL 4. Thực trạng chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin, đảm bảo cơ sở vật chất - thiết bị phục vụ phục vụ hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh TT Nội dung Mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Làm cho CBQL, GV thấy rõ tầm quan trọng và lợi ích của CNTT, CSVC đối với HĐDH theo định hướng phát triển NLHS 2 Ban hành các quy định về ứng dụng CNTT, sử dụng CSVC – TB trong dạy học theo định hướng phát triển NLHS 3 Xây dựng website của nhà trường, kho dữ liệu và tài liệu dạy học điện tử phục vụ HĐDH theo định hướng phát triển NLHS 4 Tổ chức thi các sản phẩm ứng dụng CNTT trong dạy học theo định hướng phát triển NLHS 5 Phân công trách nhiệm cán bộ thiết bị phối hợp với tổ chuyên môn lập kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học một cách tối ưu 5. Thực trạng chỉ đạo xây dựng chính sách, tạo động lực thúc đẩy giáo viên và học sinh phát huy tốt vai trò của mình trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực TT Nội dung Mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Hiệu trưởng quan tâm xây dựng chính sách, tạo động lực thúc đẩy HDDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 2 Ban hành chính sách động viên, khuyến khích GV, HS trong giảng dạy và học tập theo định hướng phát triển NL 3 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học theo định hướng phát triển NLHS 4 Sử dụng kết quả dạy học theo định hướng phát triển NLHS để xét các danh hiệu thi đua, để khen thưởng và để làm điều kiện cho sự thăng tiến của GV 5 Kiến tạo bầu không khí thân thiện và tích cực, tôn trọng những giá trị văn hóa nhà trường 6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh TT Nội dung Mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Lập kế hoạch kiểm tra việc thực hiện HĐDH theo định hướng phát triển NLHS 2 Xây dựng bộ tiêu chí phục vụ cho công tác đánh giá 3 Lựa chọn được phương pháp và hình thức đánh giá phù hợp cho từng nội dung, từng hoạt động, từng đối tượng... 4 Tổ chức kiểm tra việc thực hiện HĐDH theo định hướng phát triển NLHS 7. Thực trạng bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho cán bộ quản lý trường trung học phổ thông TT Nội dung Mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL 2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL 3 Cử CBQL tham dự các lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS do cấp trên tổ chức 4 Xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL 5 Tạo điều kiện để CBQL tự bồi dưỡng nâng cao năng lực năng lực quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS Phụ lục 4 CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Nâng cao năng lực quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL trường THPT (Dùng cho CBQL trường THPT) 1. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung Tăng cường kiến thức và kỹ năng quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL trường THPT, nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ này, đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT. 2. Mục tiêu cụ thể 2.1. Về kiến thức Người học được trang bị: - Các kiến thức về năng lực và phát triển NLHS. - Các kiến thức về tổ chức HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS. - Các kiến thức về quản lý HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS. 2.2. Về kỹ năng Người học được cung cấp các kỹ năng: - KN chỉ đạo GV xác định yêu cầu đối với một kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển NLHS; - KN hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển NLHS; - KN chỉ đạo GV tổ chức cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học các môn học trong chương trình THPT hiện hành theo định hướng phát triển NLHS; - KN chỉ đạo GV vận dụng các PP, KTDH mới một cách linh hoạt, sáng tạo; - KN chỉ đạo GV đa dạng hóa các hình thức tổ chức học tập của HS; - KN tổ chức cho GV ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học; - KN tổ chức cho GV đánh giá kết quả học tập của HS bằng nhiều PP, hình thức và công cụ khác nhau; - KN tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS cho GV; - KN xây dựng cơ chế, tạo động lực để GV và HS phát huy tốt vai trò của mình trong dạy học theo định hướng phát triển NLHS; - KN chỉ đạo tăng cường CSVC, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đáp ứng yêu cầu dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS. 2.3. Về thái độ Giúp người học: - Nâng cao ý thức nghề nghiệp, đạo đức và tác phong sư phạm mẫu mực của người CBQL trường THPT. - Tiếp tục bồi dưỡng lòng say mê và hứng thú cho GV trong HĐDH theo định hướng phát triển NLHS. - Thể hiện thái độ khách quan, khoa học trong tổ chức và quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS. II. ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Cán bộ quản lý trường THPT, bao gồm: 1. Phó Hiệu trưởng. 2. Tổ trưởng chuyên môn. 3. Giáo viên cốt cán III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 1. Tổng khối lượng kiến thức tối thiểu: 75 tiết. Trong đó bao gồm: - Lý thuyết: 45 tiết. - Thực hành: 30 tiết. 2. Phân phối chương trình bồi dưỡng STT Nội dung bồi dưỡng Số tiết Lý thuyết Thảo luận, thực hành Tự học 1 Năng lực và phát triển NLHS 15 5 5 5 2 HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 20 10 5 5 3 Quản lý HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 20 10 5 5 4 Thực hành kỹ năng quản lý HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 20 0 20 0 Tổng cộng 75 25 35 15 IV. MÔ TẢ NỘI DUNG PHẦN KIẾN THỨC BẮT BUỘC TỐI THIỂU 1. Năng lực và phát triển NLHS Phần này có các các nội dung: - Khái niệm năng lực; - Cấu trúc của năng lực; - Phân loại năng lực; - Năng lực học sinh; - Phát triển năng lực học sinh. 2. HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS Phần này có các nội dung: - Khái quát về HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS. - Quan niệm về HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS. - Cơ sở tâm lý học của việc tổ chức HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS. - Tổ chức HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS. 3. Quản lý HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS Phần này có các nội dung: - Khái niệm quản lý và quản lý HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS; - Sự cần thiết phải quản lý HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS; - Mục đích, yêu cầu quản lý HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS; - Nội dung quản lý HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS... 4. Thực hành kỹ năng quản lý HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS Tổ chức thực hành 10 kỹ năng sau đây: 1) KN chỉ đạo GV xác định yêu cầu đối với một kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển NLHS; 2) KN hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển NLHS; 3) KN chỉ đạo GV tổ chức cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học các môn học trong chương trình THPT hiện hành theo định hướng phát triển NLHS; 4) KN chỉ đạo GV vận dụng các PP, KTDH mới một cách linh hoạt, sáng tạo; 5) KN chỉ đạo GV đa dạng hóa các hình thức tổ chức học tập của HS; 6) KN tổ chức cho GV ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học; 7) KN tổ chức cho GV đánh giá kết quả học tập của HS bằng nhiều PP, hình thức và công cụ khác nhau; 8) KN tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS cho GV; 9) KN xây dựng cơ chế, tạo động lực để GV và HS phát huy tốt vai trò của mình trong dạy học theo định hướng phát triển NLHS; 10) KN chỉ đạo tăng cường CSVC, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đáp ứng yêu cầu dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS. 4. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL trường THPT là công cụ giúp hiệu trưởng các trường THPT quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL. 2. Căn cứ vào chương trình này, giúp hiệu trưởng các trường THPT chủ động bồi dưỡng năng lực quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL. 3. Phương pháp bồi dưỡng cần tinh giản về lý thuyết, dành thời gian hợp lý cho người học tự nghiên cứu, thảo luận, thực hành ứng dụng. 4. Hình thức tổ chức bồi dưỡng cần linh hoạt cho phù hợp với các loại đối tượng. 5. Sau mỗi phần người học cần được đánh giá một cách nghiêm túc, khách quan thông qua các bài thi, tiểu luận. Phụ lục 5 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA CBQL TRƯỜNG THPT (Dùng cho CBQL trường THPT) Câu 1: Hãy mô tả ngắn gọn việc chỉ đạo GV xác định yêu cầu đối với một kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển NLHS TT Nội dung Mô tả 1 Chỉ đạo GV trang bị kiến thức cho HS 2 Chỉ đạo GV phát triển kỹ năng thực hiện cho HS 3 Chỉ đạo GV phát triển hứng thú học tập cho HS 4 Chỉ đạo GV phát triển năng lực phù hợp với từng đối tượng HS Câu 2: Hãy mô tả ngắn gọn việc hướng dẫn GV xây dựng kế hoach dạy học theo định hướng phát triển NLHS TT Nội dung Mô tả 1 Hướng dẫn GV tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa môn học 2 Hướng dẫn GV xác định các NL chung và NL đặc thù cần được hình thành, phát triển ở HS trong QTDH môn học. 3 Hướng dẫn GV xác định hệ thống nhiệm vụ - hành động học tập mà HS cần thực hiện qua từng bài/chương/môn học. 4 Hướng dẫn GV lựa chọn PP, HTTCDH phù hợp để triển khai các nhiệm vụ - hành động học tập đến HS. 5 Hướng dẫn GV lựa chọn PP và hình thức đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - hành động học tập của HS. 6 Hướng dẫn GV lập kế hoạch dạy học Câu 3: Hãy mô tả ngắn gọn việc chỉ đạo GV tổ chức cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học các môn học trong chương trình THPT hiện hành theo định hướng phát triển NLHS TT Nội dung Mô tả 1 Chỉ đạo GV rà soát nội dung chương trình, SGK hiện hành 2 Chỉ đạo GV cấu trúc, sắp xếp lại NDDH các môn học trong chương trình hiện hành 3 Chỉ đạo GV thiết kế các chủ đề liên môn 4 Chỉ đạo GV xây dựng KHDH mới 5 Chỉ đạo GV thực hiện KHDH mới Câu 4: Hãy điền vào ô bên cạnh nghĩa của các khái niệm sau đây: Khái niệm Nghĩa của khái niệm Năng lực Năng lực học sinh Phát triển năng lực học sinh Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh Câu 5: Kiểm tra những định nghĩa sau đây về năng lực a. Tổng hợp các thuộc tính cá nhân. b. Sự đáp ứng được những yêu cầu của của hoạt động và đảm bảo cho hoạt động đó đạt kết quả mong muốn . c. Khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể. d. Khả năng hành động hiệu quả bằng sự cố gắng dựa trên nhiều nguồn lực. e. Thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực hiện thành công hoạt động nhất định. f. Phải biết làm chứ không chỉ biết và hiểu. Hãy xếp theo trình tự giảm từ 1 đến 6 mức độ mô tả chính xác nhất thuật ngữ năng lực. Khoanh tròn số thứ tự theo sáu phương án sau: a.............. 1 2 3 4 5 6 b.............. 1 2 3 4 5 6 c.............. 1 2 3 4 5 6 d.............. 1 2 3 4 5 6 e.............. 1 2 3 4 5 6 f.............. 1 2 3 4 5 6 Câu 6: Sắp xếp các phương pháp sau đây theo mức độ tăng dần sự tham gia tích cực của người học: a. Bài tập có cấu trúc b. Nghiên cứu tình huống c. Giảng bài d. Học tập theo nhóm nhỏ e. Đóng vai và Mô phỏng f. Tự học g. Nghiên cứu h. Thảo luận về bài giảng Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau đây: 1............. a b c d e f g h 2............. c h a b e d g f 3............. c h a b e d f g 4..............c h a b f g e d 5..............c h f g a b e d 6..............a b c d g h e f Câu 7: Hãy mô tả ngắn gọn các phương pháp dạy học sau đây: TT Các phương pháp dạy học Mô tả 1 Biểu diễn 2 Đóng vai 3 Thảo luận 4 Nghiên cứu tình huống 5 Thăm quan 6 Nhiệm vụ, dự án và báo cáo 7 Học tập dựa trên công việc Câu 8: Hãy nêu ưu điểm và hạn chế của các phương tiện dạy học sau đây TT Các phương tiện dạy học Ưu điểm Hạn chế 1 Bảng kẹp giấy 2 Tờ áp phích giáo dục 3 Các bản kính dương ảnh chụp 4 Máy chiếu hắt qua đầu 5 Trình chiếu bằng máy tính 6 Các vật mẫu, ví dụ và bản ma-két Câu 9: Hãy mô tả ngắn gọn các phương pháp đánh giá kết quả học tập của người học theo bảng sau: TT Các phương pháp dạy học Mô tả 1 Quan sát 2 Vấn đáp 3 Trắc nghiệm tự luận 4 Trắc nghiệm khách quan 5 Tự đánh giá Câu 10: Hãy mô tả ngắn gọn các kỹ năng dạy học theo bảng sau: TT Các kỹ năng dạy học Mô tả kỹ năng 1 Giới thiệu và kết luận bài học 2 Giải thích 3 Củng cố kiến thức 4 Đặt câu hỏi cơ bản 5 Đặt câu hỏi nâng cao 6 Đa dạng hóa 7 Tổ chức học tập khám phá có định hướng 8 Khuyến khích sự sáng tạo 9 Quản lý lớp học và kỉ luật Phụ lục 6 CHUẨN VÀ THANG ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG CỦA CBQL TRƯỜNG THPT (Dùng cho CBQL trường THPT) 1) KN chỉ đạo GV xác định yêu cầu đối với một kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển NLHS KN này được đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL trường THPT chỉ đạo GV xác định yêu cầu đối với một kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển NLHS • Chuẩn đánh giá a) Chỉ đạo GV trang bị kiến thức, phát triển kỹ năng thực hiện cho HS; b) Chỉ đạo GV phát triển hứng thú học tập cho HS; c) Chỉ đạo GV trang bị kiến thức, phát triển kỹ năng thực hiện cho HS nhưng chưa phát triển hứng thú học tập cho HS. d) Lúng túng trong việc trang bị kiến thức, phát triển kỹ năng thực hiện cho HS, giúp HS hứng thú học tập; • Thang đánh giá a+b ở mức khá. c ở mức độ trung bình. d ở mức yếu. 2) KN hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển NLHS KN này được đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL trường THPT hướng dẫn GV lựa chọn và phát triển nội dung dạy học theo định hướng phát triển NLHS • Chuẩn đánh giá a) Hướng dẫn GV tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa môn học; xác định các NL chung và NL đặc thù cần được hình thành, phát triển ở HS trong QTDH môn học; xác định hệ thống nhiệm vụ - hành động học tập mà HS cần thực hiện qua từng bài/chương/môn học; b) Hướng dẫn GV lựa chọn PP, HTTCDH phù hợp để triển khai các nhiệm vụ - hành động học tập đến HS; lập kế hoạch dạy học; c) Hướng dẫn GV tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa môn học; xác định các NL chung và NL đặc thù cần được hình thành, phát triển ở HS trong QTDH môn học; xác định hệ thống nhiệm vụ - hành động học tập mà HS cần thực hiện qua từng bài/chương/môn học nhưng chưa hướng dẫn GV lựa chọn PP, HTTCDH phù hợp để triển khai các nhiệm vụ - hành động học tập đến HS; d) Lúng túng trong việc hướng dẫn GV thực hiện các nội dung trên. • Thang đánh giá a+b ở mức khá. c ở mức độ trung bình. d ở mức yếu. 3) KN chỉ đạo GV tổ chức cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học các môn học trong chương trình THPT hiện hành theo định hướng phát triển NLHS KN này được đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL trường THPT chỉ đạo GV tổ chức cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học các môn học trong chương trình THPT hiện hành theo định hướng phát triển NLHS. • Chuẩn đánh giá a) Chỉ đạo GV rà soát nội dung chương trình, SGK hiện hành; cấu trúc, sắp xếp lại NDDH các môn học trong chương trình hiện hành; thiết kế các chủ đề liên môn; b) Chỉ đạo GV xây dựng và thực hiện KHDH mới; c) Còn gặp khó khăn trong chỉ đạo xây dựng và thực hiện KHDH mới; d) Lúng túng trong việc hướng dẫn GV thực hiện các nội dung trên. • Thang đánh giá a+b ở mức khá. a+c ở mức độ trung bình. d ở mức yếu. 4) KN chỉ đạo GV vận dụng các PP, KTDH mới một cách linh hoạt, sáng tạo; KN này được đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL trường THPT chỉ đạo GV vận dụng các PP, KTDH mới một cách linh hoạt, sáng tạo • Chuẩn đánh giá a) Chỉ đạo GV nhận thức đúng đắn vai trò của PP, KTDH mới; b) Chỉ đạo GV lựa chọn và vận dụng linh hoạt các PP, KTDH mới trong dạy học theo định hướng phát triển NLHS; c) Chỉ đạo GV nhận thức đúng đắn vai trò của PP, KTDH mới nhưng còn gặp khó khăn trong chỉ đạo vận dụng linh hoạt các PP, KTDH mới trong dạy học theo định hướng phát triển NLHS; d) Lúng túng trong việc hướng dẫn GV thực hiện các nội dung trên. • Thang đánh giá a+b ở mức khá. c ở mức độ trung bình. d ở mức yếu. 5) KN chỉ đạo GV đa dạng hóa các hình thức tổ chức học tập của HS; KN này được đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL trường THPT chỉ đạo GV đa dạng hóa các hình thức tổ chức học tập của HS. • Chuẩn đánh giá a) Chỉ đạo GV nhận thức đúng đắn vai trò của hình thức tổ chức học tập đối với HS; b) Chỉ đạo GV lựa chọn và vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức học tập của HS; c) Chỉ đạo GV nhận thức đúng đắn vai trò của các hình thức tổ chức học tập đối với HS nhưng còn gặp khó khăn trong chỉ đạo vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức học tập của HS; d) Lúng túng trong việc hướng dẫn GV thực hiện các nội dung trên. • Thang đánh giá a+b ở mức khá. c ở mức độ trung bình. d ở mức yếu. 6) KN tổ chức cho GV ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học; KN này được đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL trường THPT tổ chức cho GV ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học. • Chuẩn đánh giá a) Chỉ đạo GV nhận thức đúng đắn vai trò của CNTT và truyền thông trong dạy học; b) Chỉ đạo GV lựa chọn và vận dụng linh hoạt các phần mềm dạy học; truy cập kho học liệu mở trên internet c) Chỉ đạo GV nhận thức đúng đắn vai trò của CNTT và truyền thông trong dạy học nhưng còn gặp khó khăn trong chỉ đạo vận dụng linh hoạt các các phần mềm dạy học; truy cập kho học liệu mở trên internet. d) Lúng túng trong việc hướng dẫn GV thực hiện các nội dung trên. • Thang đánh giá a+b ở mức khá. c ở mức độ trung bình. d ở mức yếu. 7) KN tổ chức cho GV đánh giá kết quả học tập của HS bằng nhiều PP, hình thức và công cụ khác nhau; KN này được đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL trường THPT tổ chức cho GV đánh giá kết quả học tập của HS bằng nhiều PP, hình thức và công cụ khác nhau. • Chuẩn đánh giá a) Chỉ đạo GV nhận thức đúng đắn sự cần thiết phải đánh giá kết quả học tập của HS bằng nhiều PP, hình thức và công cụ khác nhau. b) Chỉ đạo GV lựa chọn và vận dụng linh hoạt các PP, hình thức và công cụ đánh giá khác nhau. c) Chỉ đạo GV nhận thức đúng đắn sự cần thiết phải đánh giá kết quả học tập của HS bằng nhiều PP, hình thức và công cụ khác nhau nhưng còn gặp khó khăn trong chỉ đạo vận dụng linh hoạt các PP, hình thức và công cụ đánh giá khác nhau. d) Lúng túng trong việc hướng dẫn GV thực hiện các nội dung trên. • Thang đánh giá a+b ở mức khá. c ở mức độ trung bình. d ở mức yếu. 8) KN tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS cho GV; KN này được đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL trường THPT tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS cho GV. • Chuẩn đánh giá a) Giúp GV nhận thức đúng đắn sự cần thiết của việc bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS; triển khai các nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS cho GV. b) Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng và đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS cho GV. c) Giúp GV nhận thức đúng đắn sự cần thiết của việc bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS; triển khai các nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS cho GV nhưng còn gặp khó khăn trong đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS cho GV. d) Lúng túng trong việc tổ chức GV thực hiện các nội dung trên. • Thang đánh giá a+b ở mức khá. c ở mức độ trung bình. d ở mức yếu. 9) KN xây dựng cơ chế, tạo động lực để GV và HS phát huy tốt vai trò của mình trong dạy học theo định hướng phát triển NLHS; KN này được đánh giá thông qua việc CBQL trường THPT xây dựng cơ chế, tạo động lực để GV và HS phát huy tốt vai trò của mình trong dạy học theo định hướng phát triển NLHS. • Chuẩn đánh giá a) Chỉ đạo xây dựng môi trường giảng dạy-học tập tích cực; cơ chế khen thưởng, động viên, khuyến khích cho GV và SV; b) Chỉ đạo huy động các nguồn lực tài chính từ các doanh nghiệp, các hội nghề nghiệp để lập quỹ khen thưởng, hỗ trợ GV và HS trong giảng dạy- học tập theo định hướng phát triển năng lực; Xây dựng cơ chế phối hợp với Hội phụ huynh để triển khai chủ trương dạy học theo định hướng phát triển NLHS c) Chỉ đạo thí điểm thực hiện cơ chế HS đánh giá hoạt động giảng dạy của GV theo định hướng phát triển NL d) Lúng túng trong việc thực hiện các nội dung trên. • Thang đánh giá a+b+c ở mức khá. c + b ở mức độ trung bình. d ở mức yếu. 10) KN chỉ đạo tăng cường CSVC, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đáp ứng yêu cầu dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS KN này được đánh giá thông qua việc CBQL trường THPT chỉ đạo tăng cường CSVC, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đáp ứng yêu cầu dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS. • Chuẩn đánh giá a) Chỉ đạo phát triển CSVC của nhà trường theo hướng đồng bộ và hiện đại; b) Chỉ đạo công tác đảm bảo thiết bị dạy học; c) Chỉ đạo công tác ứng dụng CNTT trong dạy học d) Lúng túng trong việc thực hiện các nội dung trên. • Thang đánh giá a+b+c ở mức khá. c + b ở mức độ trung bình. d ở mức yếu. Phụ lục 7 PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Dùng cho cán bộ quản lý, giáo viên trường THPT) Để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh, xin Ông (bà) vui lòng trả lời những vấn đề sau đây, bằng cách đánh dấu (X) vào các mức độ mà Ông (bà) cho là phù hợp. TT Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng lớn Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1 Xu thế đổi mới và hội nhập quốc tế trong giáo dục 2 Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học 3 Nhận thức, tâm lý của phụ huynh và xã hội về HĐDH theo định hướng phát triển NLHS 4 Nhận thức, tâm lý, năng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS của đội ngũ GV 5 Năng lực quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS của hiệu trưởng 6 Nhận thức và tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của HS Phụ lục 8 TỔNG HỢP SỐ LIỆU KHẢO SÁT CÁC TRƯỜNG THPT CÁC TỈNH TRONG KHU VỰC TT Các trường Đối tượng khảo sát Hiệu trưởng/ Phó hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên 1 THPT Phan Đình Phùng 3 6 50 2 THPT Kỳ Anh 3 6 3 THPT Cẩm Xuyên 3 5 4 THPT Lý Tự Trọng 3 5 50 5 THPT Can Lộc 3 5 6 THPT Hương Khê 3 5 7 THPT Hương Sơn 3 5 8 THPT Trần Phú 3 5 50 9 THPT Nguyễn Du 3 5 50 10 THPT Vũ Quang 3 5 18 11 THPT Huỳnh Thúc Kháng 3 6 12 THPT Lê Viết Thuật 3 6 50 13 THPT Cửa Lò 3 5 14 THPT Nghĩa Đàn 3 5 50 15 THPT Đô Lương 1 3 5 50 16 THPT Anh Sơn 1 3 5 17 THPT Tân Kỳ 3 3 5 18 THPT Quỳ Hợp 3 5 19 THPT Quỳ Châu 3 5 20 THPT Quế Phong 3 5 21 THPT Hàm Rồng 3 6 50 22 THPT Hoằng Hóa 2 3 5 23 THPT Hà Trung 3 6 50 24 THPT Nông Cống 3 5 25 THPT Quảng Xương 3 5 26 THPT Cẩm Thủy 3 5 50 27 THPT Bá Thước 3 5 28 THPT Thiệu Hóa 3 5 29 THPT Thọ Xuân 3 5 50 30 THPT Ngọc Lặc 3 5 ∑ 90 156 568 Phụ lục 9 PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH về hoạt động giảng dạy của GV trường THPT (Dùng cho HS THPT) Em thân mến! Để có được thông tin phản hồi từ phía người học đối với hoạt động giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực của GV, Trường THPT......................... triển khai thực hiện Học sinh góp ý GV. Nhà trường mong muốn nhận được từ em những ý kiến chân thành, đúng mực để giúp cho việc đánh giá chất lượng giảng dạy của GV một cách chính xác; đồng thời giúp có thông tin để điều chỉnh, đổi mới PPDH của mình. Em hãy đọc kĩ nội dung các câu hỏi và hướng dẫn trả lời; suy nghĩ để lựa chọn phương án trả lời phù hợp. Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của Em! I. Thông tin chung 1. Họ và tên học sinh (có thể không ghi tên)........ 2. Lớp 3. Môn học: .. 4. Họ, tên giáo viên... II. Các câu hỏi về hoạt động giảng dạy Mỗi câu có 5 mức độ lựa chọn theo thứ tự 1,2,3,4,5. Các mức độ lựa chọn có ý nghĩa như sau: 1= rất không đồng ý: Hoạt động của giáo viên ở khía cạnh này là rất yếu, không chấp nhận được. 2= không đồng ý: Hoạt động của giáo viên ở khía cạnh này còn yếu, chưa đạt yêu cầu. 3= còn phân vân: Hoạt động của giáo viên ở khía cạnh này rất khó đánh giá là đạt hay không đạt yêu cầu. 4= đồng ý: Hoạt động của giáo viên ở khía cạnh này đạt yêu cầu, chấp nhận được. 5= rất đồng ý: Hoạt động của giáo viên ở khía cạnh này là tốt cần phát huy. Em hãy lựa chọn mức độ nào mà Em cho là thích hợp, sát thực tế nhất và khoanh tròn chữ số ở ô đó. TT Tiêu chí/khía cạnh đánh giá Mức độ lựa chọn 1 GV đã trình bày rõ ràng mục tiêu của môn học 1 2 3 4 5 2 GV đã giới thiệu kỉ đề cương môn học, tiến độ dạy học, tài liệu học tập và phương pháp kiểm tra, đánh giá 1 2 3 4 5 3 GV đã thực hiện đúng tiến độ dạy- học theo kế hoạch 1 2 3 4 5 4 GV đã thực hiện đủ các giờ bài tập/thực hành theo kế hoạch 1 2 3 4 5 5 GV đã trình bày nội dung kiến thức một cách chính xác 1 2 3 4 5 TT Tiêu chí/khía cạnh đánh giá Mức độ lựa chọn 6 GV đã trình bày bài giảng rõ ràng, dễ hiểu 1 2 3 4 5 7 GV đã chú ý liên hệ nội dung bài giảng với các tình huống cụ thể trong thực tế một cách thích hợp 1 2 3 4 5 8 Bài giảng của GV đã giúp Em thu nhận được nhiều kiến thức bổ ích 1 2 3 4 5 9 GV luôn tạo không khí cởi mở và tôn trọng ý kiến phát biểu của HS 1 2 3 4 5 10 GV luôn chú trọng tổ chức các giờ bài tập/thực hành/vận dụng kiến thức 1 2 3 4 5 11 Đề kiểm tra giữa học kỳ phù hợp với nội dung môn học, phát huy được năng lực tư duy sáng tạo của HS 1 2 3 4 5 12 Bài kiểm tra giữa kỳ được đánh giá chính xác, khách quan, công bằng 1 2 3 4 5 13 Bài kiểm tra giữa kỳ được GV nhận xét rõ ràng, cụ thể 1 2 3 4 5 14 Điểm chuyên cần, thái độ đảm bảo khách quan, công bằng và đúng mức 1 2 3 4 5 15 GV có biện pháp quản lý lớp học tốt (phân chia tổ, sơ đồ chỗ ngồi, cách thức điểm danh...) 1 2 3 4 5 16 Điểm kiểm tra thường xuyên và điểm chuyên cần, thái độ được thông báo công khai ngay sau khi kết thúc học phần 1 2 3 4 5 17 GV vào lớp và ra lớp đúng giờ trong từng buổi học 1 2 3 4 5 18 GV thường xuyên đeo phù hiệu và có trang phục gọn gàng, lịch sự khi lên lớp 1 2 3 4 5 19 Chất lượng giảng dạy của GV nhìn chung là tốt 1 2 3 4 5 20 Em mong muốn được học với GV này ở những môn này ở lớp trên (nếu có) 1 2 3 4 5 III. Câu hỏi bổ sung Em có nhận xét cụ thể hơn đối với GV về các khía cạnh: nội dung môn học/phương pháp giảng dạy/tinh thần trách nhiệm/phong cách lên lớp: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_ly_hoat_dong_day_hoc_o_truong_trung_hoc_pho_thong_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh.pdf
Luận văn liên quan