Luận án Vận dụng giá trị hợp lý để hoàn thiện việc lập và trình bày Báo cáo tài chính cho công ty chứng khoán niêm yết

So với các nước phát triển như Anh, Mỹ, Úc, việc soạn thảo, cập nhật và ban hành hệ thống CMKT quốc gia sẽ do Ủy ban CMKT quốc gia đó thực hiện. Ủy ban CMKT của các quốc gia này có nguồn nhân sự dồi dào bao gồm những chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán đặc biệt là những người đã từng làm việc tại các vị trí cấp cao trong các DN kiểm toán Big 4. Các quốc gia này ý thức rất rõ về vai trò của kế toán, kiểm toán đối với sự phát triển bền vững thị trường tài chính quốc gia nên họ đầu tư kinh phí ở mức độ thỏa đáng để các Ủy ban này có khả năng thu hút được các chuyên gia cao cấp vào làm việc với mức thù lao xứng đáng đồng thời có đủ kinh phí để chủ động và kịp thời thực hiện việc xây dựng, cập nhật và ban hành các CMKT quốc gia theo thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có Ủy ban soạn thảo CMKT quốc gia như các quốc gia khác. Chức năng nghiên cứu, soạn thảo và cập nhật hệ thống CMKT Việt Nam theo thông lệ quốc tế được giao cho Cục Quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán là một đơn vị thuộc Bộ Tài chính thực hiện.

pdf219 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vận dụng giá trị hợp lý để hoàn thiện việc lập và trình bày Báo cáo tài chính cho công ty chứng khoán niêm yết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sẽ được mã hóa và được giữ bí mật. Kết quả nghiên cứu sẽ không nhắc đến danh tính cụ thể của người tham gia khảo sát hoặc tên các công ty mà thay vào đó sẽ sử dụng các ký hiệu chung chung (ví dụ, công ty A, công ty B,). Tác giả xin đảm bảo mọi dữ liệu được cung cấp sẽ không được sử dụng vào bất kỳ mục đích nào ngoài việc tổng hợp thông tin thực tế cho nghiên cứu này. Việc trả lời phiếu khảo sát của ông/bà có ý nghĩa rất quan trọng đối với thành công của đề tài nghiên cứu này. Tác giả rất mong nhận được trả lời của quý Ông/Bà. Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà. Trân trọng kính chào! PHẦN 1 - THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: Vận dụng giá trị hợp lý để Lập và trình bày báo cáo tài chính cho công ty chứng khoán niêm yết Tác giả: NCS. Nguyễn Thị Vân Đơn vị công tác: Phòng quản lý, giám sát kế toán Ngân hàng và các tổ chức tài chính - Cục quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán - Bộ Tài chính PHẦN 2 - THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC KHẢO SÁT 1. Ông/Bà vui lòng điền đầy đủ các thông tin cá nhân sau: Họ và tên: 178 Đơn vị công tác: ........... Vị trí công việc: Điện thoại: Email: . 2. Trình độ học vấn Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Cao đẳng trung cấp 3. Chứng chỉ nghề nghiệp kế toán Chứng chỉ quốc tế Chứng chỉ hành nghề Việt Nam Chứng chỉ khác (ACCA, CPA Aus, CIMA) (CPA VN, APC) (Kế toán trưởng, kế toán tổng hợp kế toán viên chính, kế toán viên) 4.Độ tuổi 22-27 28-35 36-45 Từ 46 trở lên 5. Giới tính NAM NỮ PHẦN 3 – CÂU HỎI KHẢO SÁT Ông/Bà vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách tích X vào ô lựa chọn và có thể tích vào nhiều lựa chọn: 1. Theo Ông/Bà, các hướng dẫn kế toán quy định tại chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán về việc sử dụng GTHL: Đã đầy đủ Chưa đầy đủ Ý kiến khác 2. Đơn vị Ông/Bà căn cứ vào quy định nào để áp dụng giá trị hợp lý Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và các văn bản hướng dẫn kế toán khác Các Thông tư hướng dẫn chế độ kế toán áp dụng cho công ty chứng khoán Cả hai hệ thống trên 3. Theo Ông/Bà, các hướng dẫn về phương pháp xác định GTHL: 179 Đã đầy đủ Chưa đầy đủ Ý kiến khác 4. Theo Ông/Bà, các yếu tố đầu vào phục vụ việc xác định GTHL: Đã đầy đủ Chưa đầy đủ Ý kiến khác 5. Theo Ông/Bà, thông tin giá cả trên thị trường: Đã minh bạch Chưa minh bạch Ý kiến khác.. 6. Các phương pháp được sử dụng để xác định giá trị hợp lý tại đơn vị của Ông/Bà Đối tượng Phương pháp Các công cụtài chính Các khoản đầu tƣ Tài sản cố định Bất động sản đầu tƣ Khác Phương pháp tiếp cận thị trường Phương pháp tiếp cận chi phí Phương pháp tiếp cận thu nhập 7. Các yếu tố đầu vào được sử dụng để xác định giá trị hợp lý tại đơn vị của Ông/Bà? Đối tƣợng Yếu tố đầu vào Các công cụ tài chính Các khoản đầu tƣ Tài sản cố định Bất động sản đầu tƣ Doanh thu Khác Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 8. Theo Ông/Bà, sự phát triển của các dịch vụ định giá trong doanh nghiệp kiểm toán và doanh nghiệp định giá: Đã đáp ứng nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Ý kiến khác 180 9. Trong quá trình xác định giá trị hợp lý đơn vị Ông/bà thường tham khảo những thông tin và những dữ liệu lấy được từ các thị trường nào: Thị trường chứng khoán Thị trường bất động sản Thị trường khác: 10. Khi ước tính giá trị hợp lý đơn vị Ông/bà thường sử dụng các thông tin nào sau đây: Giá tham chiếu niêm yết trên thị trường Các dữ liệu thống kê thích hợp khác được công khai Sử dụng dịch vụ thẩm định giá Đơn vị có bộ phận tự phân tích và tính toán Khác:.. 11. Danh mục đối tượng kế toán đã áp dụng giá trị hợp lý trong đơn vị của Ông/Bà Các tài sản tài chính niêm yết Các tài sản tài chính chưa niêm yết Tài sản cố định (Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình; Tài sản cố định thuê tài chính; Tài sản nhận bàn giao của Nhà nước; Quyền sử dụng đất) Bất động sản đầu tư Các khoản cho vay Nợ thương mại Vốn chủ sở hữu Khác: 12. Việc xác định giá trị hợp lý cho các đối tượng kế toán trên được thực hiện khi nào Tại thời điểm ghi nhận ban đầu Tại thời điểm sau ghi nhận ban đầu Cả hai thời điểm trên Thời điểm khác:........................................... 181 13. Đơn vị ông/Bà sử dụng giá trị hợp lý đối với: Đo lường và ghi nhận tài sản cố định hữu hình, vô hình, bất động sản đầu tư Đo lường và ghi nhận tài sản tài chính và nợ tài chính Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty con Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư khác Đo lường và ghi nhận nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Khác: .. Không phát sinh. 14. Các tài sản tài chính có được đánh giá lại theo giá thị trường không? Nếu có thì chênh lệch đánh giá lại có được trình bày trên báo cáo tài chính không? Có Trên báo cáo tài chính nào: . . . Không 15. Các tài sản phi tài chính có được đánh giá lại theo giá thị trường không? Nếu có thì chênh lệch đánh giá lại có được trình bày trên báo cáo tài chính không? Có Trên báo cáo tài chính nào: . . . Không 16.Nợ phải trả có được đánh giá lại theo giá thị trường không? Nếu có thì chênh lệch đánh giá lại có được trình bày trên báo cáo tài chính không ? Có Trên báo cáo tài chính nào: 182 . . . Không 17.Vốn chủ sở hữu có được đánh giá lại theo giá thị trường không? Nếu có thì chênh lệch đánh giá lại có được trình bày trên báo cáo tài chính không ? Có Trên báo cáo tài chính nào: . . . Không 18. Đơn vị của Ông/Bà có thuyết minh trên BCTC các thông tin về giá trị hợp lý không? Có Cụ thể những thông tin nào: .. .. . Không 19. Trình độ, năng lực của nhân viên trong công ty có đáp ứng được yêu cầu khi áp dụng GTHL: Đã đáp ứng Chưa đáp ứng Ý kiến khác:.. 20. Theo Ông/bà, lợi ích của việc sử dụng giá tri hợp lý trong kế toán là: 183 Sư dụng giá trị hợp lý đáp ứng tốt mục tiêu cung cấp thông tin tài chính Sử dụng giá trị hợp lý đảm bảo thông tin tài chính là thích hợp Sử dụng giá trị hợp lý đáng tin cậy Sử dụng giá trị hợp lý nâng cao tính so sánh của thông tin tài chính Khác:.. Không thấy có lợi ích gì. 21. Đơn vị Ông/bà có kế hoạch sử dụng các dịch vụ hỗ trợ cho việc xác định giá trị hợp lý nào sau đây: Dịch vụ định giá tài sản Dịch vụ tư vấn Dịch vụ khác:... Tự bản thân nhân viên trong đơn vị thực hiện mà không sử dụng các dịch vụ hỗ trợ Bên cạnh những vấn đề trên ông/Bà có thể chia sẻ thêm những đề xuất trong việc áp dụng GTHL trong kế toán tại công ty của mình hiện nay. . . . . Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Ông/Bà! 184 PHỤ LỤC 07 PHIẾU KHẢO SÁT (Sử dụng để khảo sát các kiểm toán viên và thẩm định giá viên) Kính gửi Ông/bà, Để thực hiện đề tài nghiên cứu về “lập và trình bày báo cáo tài chính cho công ty chứng khoán niêm yết của Việt Nam khi vận dụng giá trị hợp lý”, tác giả đã thiết kế Phiếu khảo sát và gửi tới Ông/Bà nhằm tổng hợp những thông tin thực tế về khả năng áp dụng giá trị hợp lý khi lập và trình bày báo cáo tài chính cho công ty chứng khoán niêm yết. Để nghiên cứu có căn cứ thực tiễn và đạt hiệu quả, sự giúp đỡ của Ông/Bà trong việc đưa ra ý kiến của mình trong phiếu khảo sát là rất quan trọng đối với nghiên cứu sinh. Tác giả gửi kèm theo thư này một phiếu khảo sát gồm 5 trang. Số liệu thu thập được tác giả sẽ sử dụng để phân tích tình hình lập và trình bày báo cáo tài chính khi vận dụng giá trị hợp lý trong các công ty chứng khoán niêm yết của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ góp thêm căn cứ khoa học cho việc hoàn thiện các hướng dẫn về việc lập và trình bày báo cáo tài chính của công ty chứng khoán nói chung và công ty chứng khoán niêm yết nói riêng. Thông tin thu thập sẽ được mã hóa và được giữ bí mật. Kết quả nghiên cứu sẽ không nhắc đến danh tính cụ thể của người tham gia khảo sát hoặc tên các công ty mà thay vào đó sẽ sử dụng các ký hiệu chung chung (ví dụ, công ty A, công ty B,). Tác giả xin đảm bảo mọi dữ liệu được cung cấp sẽ không được sử dụng vào bất kỳ mục đích nào ngoài việc tổng hợp thông tin thực tế cho nghiên cứu này. Việc trả lời phiếu khảo sát của ông/bà có ý nghĩa rất quan trọng đối với thành công của đề tài nghiên cứu này. Tác giả rất mong nhận được trả lời của quý Ông/Bà. Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà. Trân trọng kính chào! 185 PHẦN 1 - THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: Lập và trình bày báo cáo tài chính cho công ty chứng khoán niêm yết theo giá trị hợp lý Tác giả: NCS. Nguyễn Thị Vân Đơn vị công tác: Phòng quản lý, giám sát kế toán Ngân hàng và các tổ chức tài chính - Cục quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán - Bộ Tài chính PHẦN 2 - THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC KHẢO SÁT 1. Ông/Bà vui lòng điền đầy đủ các thông tin cá nhân sau: Họ và tên: Đơn vị công tác: ........... Vị trí công việc: Điện thoại: Email: . 2. Trình độ học vấn Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Cao đẳng trung cấp 3. Chứng chỉ nghề nghiệp kế toán Chứng chỉ quốc tế Chứng chỉ hành nghề Việt Nam Chứng chỉ khác (ACCA, CPA Aus, CIMA) (CPA VN, APC) (Kế toán trưởng, kế toán tổng hợp, kế toán viên chính, kế toán viên) 4.Độ tuổi 22-27 28-35 36-45 Từ 46 trở lên 5. Giới tính NAM NỮ 186 PHẦN 3 – CÂU HỎI KHẢO SÁT Ông/Bà vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách tích X vào ô lựa chọn và có thể tích vào nhiều lựa chọn: 1. Ông/Bà đã bao giờ biết tới khái niệm giá trị hợp lý trong kế toán Rồi Chưa 2. Theo Ông /Bà việc áp dụng giá trị hợp lý trong công tác kế toán có cần thiết hay không? Có cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác 3. Theo Ông/Bà, các hướng dẫn kế toán quy định tại chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán về việc sử dụng GTHL: Đã đầy đủ Chưa đầy đủ Ý kiến khác 4. Theo Ông/Bà, các hướng dẫn về phương pháp xác định GTHL: Đã đầy đủ Chưa đầy đủ Ý kiến khác 5. Theo Ông/Bà, các yếu tố đầu vào phục vụ việc xác định GTHL: Đã đầy đủ Chưa đầy đủ Ý kiến khác 6. Theo Ông/Bà, thông tin giá cả trên thị trường: 187 Đã minh bạch Chưa minh bạch Ý kiến khác 7. Theo Ông/Bà, Sự phát triển của các dịch vụ định giá trong doanh nghiệp kiểm toán và doanh nghiệp định giá: Đã đáp ứng nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Ý kiến khác 8. Theo Ông/Bà, năng lực của người làm kế toán thực hiện kế toán theo GTHL: Đã đầy đủ Chưa đầy đủ Ý kiến khác 9. Theo Ông/Bà, các doanh nghiệp có sẵn sàng đáp ứng được các điều kiện để vận dụng GTHL: Đã sẵn sàng Chưa sẵn sàng Ý kiến khác 10. Theo Ông/Bà, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay có thể tổ chức công tác kế toán theo giá trị hợp lý hay không? Có thể Không thể Ý kiến khác . 11. Theo Ông/Bà, giá trị hợp lý ở Việt Nam có thể xác định được hay không? Có thể Không thể Ý kiến khác 12. Theo Ông/Bà, lợi ích của việc sử dụng giá trị hợp lý trong kế toán là: Sử dụng giá trị hợp lý đáp ứng tốt mục tiêu cung cấp thông tin tài chính Sử dụng giá trị hợp lý đảm bảo thông tin tài chính là thích hợp Sử dụng giá trị hợp lý đáng tin cậy Sử dụng giá trị hợp lý làm giảm bớt sự phức tạp và đảm bảo sự dễ hiểu của thông tin tài chính Sử dụng giá trị hợp lý nâng cao tính so sánh của thông tin tài chính Khác:.. Không thấy có lợi ích gì. 188 13. Ông/Bà hiểu Giá trị hợp lý là: Giá gốc Giá hiện hành – giá mua Giá trị thực hiện – giá bán Giá trị chiết khấu dòng tiền Giá trị khác: Không hiểu 14. Theo Ông/bà, lợi ích của việc sử dụng giá tri hợp lý trong kế toán là: Sử dụng giá trị hợp lý đáp ứng tốt mục tiêu cung cấp thông tin tài chính Sử dụng giá trị hợp lý đảm bảo thông tin tài chính là thích hợp Sử dụng giá trị hợp lý đáng tin cậy Sử dụng giá trị hợp lý nâng cao tính so sánh của thông tin tài chính Khác:.. Không thấy có lợi ích gì. 15. Theo Ông/Bà việc sử dụng giá trị hợp lý cho các đối tượng kế toán được áp dụng vào những thời điểm nào sau đây? Tại thời điểm ghi nhận ban đầu Tại thời điểm sau ghi nhận ban đầu Cả hai thời điểm trên Khác: 16. Danh mục đối tượng kế toán nào cần phải áp dụng giá trị hợp lý? Các tài sản tài chính niêm yết Các tài sản tài chính chưa niêm yết Tài sản cố định (Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình; Tài sản cố định thuê tài chính; Tài sản nhận bàn giao của Nhà nước; Quyền sử dụng đất) Bất động sản đầu tư Các khoản cho vay Nợ phải trả tài chính Nợ thương mại Vốn chủ sở hữu Khác: 17. Việc xác định giá trị hợp lý cho các đối tượng kế toán trên được thực hiện khi nào Tại thời điểm ghi nhận ban đầu Tại thời điểm sau ghi nhận ban đầu Cả hai thời điểm trên Thời điểm khác:................................................................................. 18. Theo Ông/Bà sử dụng giá trị hợp lý đối với: Đo lường và ghi nhận tài sản cố định hữu hình Đo lường và ghi nhận tài sản và nợ tài chính Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty con 189 Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư khác Đo lường và ghi nhận nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Khác: .. Không phát sinh. 19. Theo Ông/Bà, việc trình bày các thông tin trên báo cáo tài chính liên quan đến giá trị hợp lý của các công ty chứng khoán niêm yết đã đúng và đầy đủ chưa: Hoàn toàn đúng Chưa đúng Ý kiến khác ................................................................................................. . . . 20. Theo Ông/Bà, việc trình bày trên báo cáo tài chính các khoản mục có liên quan đến giá trị hợp lý của các công ty chứng khoán niêm yết đã đáp ứng yêu cầu của pháp luật hiện hành chưa? Đã đáp ứng Chưa đáp ứng Ý kiến khác Bên cạnh những vấn đề trên ông/Bà có thể chia sẻ thêm những đề xuất trong việc áp dụng GTHL trong kế toán tại doanh nghiệp của mình hiện nay. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Ông/Bà! 190 PHỤ LỤC 08 PHIẾU KHẢO SÁT (Sử dụng để khảo sát các nhà đầu tư) Kính gửi Ông/bà, Để thực hiện đề tài nghiên cứu về “lập và trình bày báo cáo tài chính cho công ty chứng khoán niêm yết của Việt Nam khi vận dụng giá trị hợp lý”, tác giả đã thiết kế Phiếu khảo sát và gửi tới Ông/Bà nhằm tổng hợp những thông tin thực tế về khả năng áp dụng giá trị hợp lý khi lập và trình bày báo cáo tài chính cho công ty chứng khoán niêm yết . Để nghiên cứu có căn cứ thực tiễn và đạt hiệu quả, sự giúp đỡ của Ông/Bà trong việc đưa ra ý kiến của mình trong phiếu khảo sát là rất quan trọng đối với nghiên cứu sinh. Tác giả gửi kèm theo thư này một phiếu khảo sát gồm 5 trang. Số liệu thu thập được tác giả sẽ sử dụng để phân tích tình hình lập và trình bày báo cáo tài chính khi vận dụng giá trị hợp lý trong các công ty chứng khoán niêm yết của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ góp thêm căn cứ khoa học cho việc hoàn thiện các hướng dẫn về việc lập và trình bày báo cáo tài chính của công ty chứng khoán nói chung và công ty chứng khoán niêm yết nói riêng. Thông tin thu thập sẽ được mã hóa và được giữ bí mật. Kết quả nghiên cứu sẽ không nhắc đến danh tính cụ thể của người tham gia khảo sát hoặc tên các công ty mà thay vào đó sẽ sử dụng các ký hiệu chung chung (ví dụ, công ty A, công ty B,). Tác giả xin đảm bảo mọi dữ liệu được cung cấp sẽ không được sử dụng vào bất kỳ mục đích nào ngoài việc tổng hợp thông tin thực tế cho nghiên cứu này. Việc trả lời phiếu khảo sát của ông/bà có ý nghĩa rất quan trọng đối với thành công của đề tài nghiên cứu này. Tác giả rất mong nhận được trả lời của quý Ông/Bà. Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà. Trân trọng kính chào! PHẦN 1 - THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 191 Tên đề tài nghiên cứu: Lập và trình bày báo cáo tài chính cho công ty chứng khoán niêm yết theo giá trị hợp lý Tác giả: NCS. Nguyễn Thị Vân Đơn vị công tác: Phòng quản lý, giám sát kế toán Ngân hàng và các tổ chức tài chính - Cục quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán - Bộ Tài chính PHẦN 2 - THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC KHẢO SÁT 1. Ông/Bà vui lòng điền đầy đủ các thông tin cá nhân sau: Họ và tên: Đơn vị công tác: ...... Vị trí công việc: Điện thoại: Email: . 2. Trình độ học vấn Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Cao đẳng trung cấp 3. Chứng chỉ nghề nghiệp kế toán Chứng chỉ quốc Chứng chỉ hành nghề Việt Na Chứng chỉ khác (ACCA, CPA Aus, CIMA) (CPA VN, APC) (Kế toán trưởng, kế toán tổng hợp, kế toán viên chính, kế toán viên) 4.Độ tuổi 22-27 28-35 36-45 Từ 46 trở lên 5. Giới tính NAM NỮ PHẦN 3 – CÂU HỎI KHẢO SÁT Ông/Bà vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách tích X vào ô lựa chọn và có thể tích vào nhiều lựa chọn: 192 1. Xin Ông/Bà cho biết hiện nay khi cân nhắc đầu tư cổ phiếu, Ông/Bà quan tâm đến các chỉ tiêu tài chính nào của doanh nghiệp niêm yết Chỉ tiêu Lãi/Lỗ Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Lợi nhuận trên 1 cổ phiếu (EPS) Hệ số giá cổ phiếu trên thu nhập của một cổ phần (P/E) Giá trị sổ sách theo giá gốc của cổ phiếu Giá trị sổ sách theo giá thị trường của cổ phiếu Thông tin khác. Xin nêu rõ 2. Ông/Bà đã bao giờ biết tới khái niệm giá trị hợp lý trong kế toán Rồi Chưa 3. Theo Ông /Bà việc áp dụng giá trị hợp lý trong công tác kế toán có cần thiết hay không? Có cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác 4 . Theo Ông/Bà, lợi ích của việc sử dụng giá trị hợp lý trong kế toán là: Sử dụng giá trị hợp lý đáp ứng tốt mục tiêu cung cấp thông tin tài chính Sử dụng giá trị hợp lý đảm bảo thông tin tài chính là thích hợp Sử dụng giá trị hợp lý đáng tin cậy Sử dụng giá trị hợp lý làm giảm bớt sự phức tạp và đảm bảo sự dễ hiểu của thông tin tài chính Sử dụng giá trị hợp lý nâng cao tính so sánh của thông tin tài chính Khác:.. Không thấy có lợi ích gì. 5. Theo Ông/Bà, các hướng dẫn về phương pháp xác định giá trị hợp lý: Đã đầy đủ Chưa đầy đủ Ý kiến khác 193 6. Theo Ông/Bà, các yếu tố đầu vào phục vụ việc xác định GTHL: Đã đầy đủ Chưa đầy đủ Ý kiến khác 7. Theo Ông/Bà, thông tin giá cả trên thị trường: Đã minh bạch Chưa minh bạch Ý kiến khác 8. Theo Ông/Bà, Báo cáo tài chính có cần báo cáo theo giá trị hợp lý không: Rất cần Chưa cần Ý kiến khác 9. Theo Ông/Bà, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay có thể tổ chức công tác kế toán theo giá trị hợp lý hay không? Có thể Không thể Ý kiến khác 10. Theo Ông/Bà, giá trị hợp lý ở Việt Nam có thể xác định được hay không? Có thể Không thể Ý kiến khác 11. Ông/Bà hiểu Giá trị hợp lý là: Giá gốc Giá hiện hành – giá mua Giá trị thực hiện – giá bán Giá trị chiết khấu dòng tiền 194 Giá trị khác: Không hiểu 12. Theo Ông/Bà việc sử dụng giá trị hợp lý cho các đối tượng kế toán được áp dụng vào những thời điểm nào sau đây? Tại thời điểm ghi nhận ban đầu Tại thời điểm sau ghi nhận ban đầu Cả hai thời điểm trên Khác: 13. Danh mục đối tượng kế toán nào cần phải áp dụng giá trị hợp lý? Các tài sản tài chính niêm yết Các tài sản tài chính chưa niêm yết Tài sản cố định (Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình; Tài sản cố định thuê tài chính; Tài sản nhận bàn giao của Nhà nước; Quyền sử dụng đất) Các khoản cho vay Khác 14. Theo Ông/Bà sử dụng giá trị hợp lý đối với: Đo lường và ghi nhận TSCĐ hữu hình, TSCĐ VH, Bất động sản đầu tư Đo lường và ghi nhận tài sản tài chính và nợ tài chính Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty con Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư khác Đo lường và ghi nhận nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Khác: .. Không phát sinh. 15. Theo Ông/Bà, việc đo lường các đối tượng kế toán theo giá trị hợp lý làm tốn kém thời gian và chi phí để thu thập và xử lý thông tin: Hoàn toàn đúng Chưa đúng Ý kiến khác 16. Theo Ông/Bà, việc trình bày các chênh lệch đánh giá lại các tài sản và nợ phải trả theo 195 giá trị hợp lý trên những báo cáo tài chính nào: Báo cáo tình hình tài chính Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo tình hình biến động vốn chủ sở hữu Ý kiến khác Bên cạnh những vấn đề trên ông/Bà có thể chia sẻ thêm những đề xuất trong việc áp dụng GTHL trong kế toán tại doanh nghiệp của mình hiện nay. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Ông/Bà! PHỤ LỤC 09 PHIẾU KHẢO SÁT (Sử dụng để khảo sát các nhà nghiên cứu, chuyên gia Bộ Tài chính) Kính gửi Ông/bà, Để thực hiện đề tài nghiên cứu về “lập và trình bày báo cáo tài chính cho công ty chứng khoán niêm yết của Việt Nam khi vận dụng giá trị hợp lý”, tác giả đã thiết kế Phiếu khảo sát và gửi tới Ông/Bà nhằm tổng hợp những thông tin thực tế về khả năng áp dụng giá trị hợp lý khi lập và trình bày báo cáo tài chính cho công ty chứng khoán niêm yết . Để nghiên cứu có căn cứ thực tiễn và đạt hiệu quả, sự giúp đỡ của Ông/Bà trong việc đưa ra ý kiến của mình trong phiếu khảo sát là rất quan trọng đối với nghiên cứu sinh. Tác giả gửi kèm theo thư này một phiếu khảo sát gồm 5 trang. Số liệu thu thập được tác giả sẽ sử dụng để phân tích tình hình lập và trình bày báo cáo tài chính khi vận dụng giá trị hợp lý trong các công ty chứng khoán niêm yết của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ 196 góp thêm căn cứ khoa học cho việc hoàn thiện các hướng dẫn về việc lập và trình bày báo cáo tài chính của công ty chứng khoán nói chung và công ty chứng khoán niêm yết nói riêng. Thông tin thu thập sẽ được mã hóa và được giữ bí mật. Kết quả nghiên cứu sẽ không nhắc đến danh tính cụ thể của người tham gia khảo sát hoặc tên các công ty mà thay vào đó sẽ sử dụng các ký hiệu chung chung (ví dụ, công ty A, công ty B,). Tác giả xin đảm bảo mọi dữ liệu được cung cấp sẽ không được sử dụng vào bất kỳ mục đích nào ngoài việc tổng hợp thông tin thực tế cho nghiên cứu này. Việc trả lời phiếu khảo sát của ông/bà có ý nghĩa rất quan trọng đối với thành công của đề tài nghiên cứu này. Tác giả rất mong nhận được trả lời của quý Ông/Bà. Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà. Trân trọng kính chào! PHẦN 1 - THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: Lập và trình bày báo cáo tài chính cho công ty chứng khoán niêm yết theo giá trị hợp lý Tác giả: NCS. Nguyễn Thị Vân Đơn vị công tác: Phòng quản lý, giám sát kế toán Ngân hàng và các tổ chức tài chính - Cục quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán - Bộ Tài chính PHẦN 2 - THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC KHẢO SÁT 1. Ông/Bà vui lòng điền đầy đủ các thông tin cá nhân sau: Họ và tên: 197 Đơn vị công tác: ...... Vị trí công việc: Điện thoại: Email: . 2. Trình độ học vấn Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Cao đẳng trung cấp 3. Chứng chỉ nghề nghiệp kế toán Chứng chỉ quốc Chứng chỉ hành nghề Việt Na Chứng chỉ khác (ACCA, CPA Aus, CIMA) (CPA VN, APC) (Kế toán trưởng, kế toán tổng hợp, kế toán viên chính, kế toán viên) 4.Độ tuổi 22-27 28-35 36-45 Từ 46 trở lên 5. Giới tính NAM NỮ PHẦN 3 – CÂU HỎI KHẢO SÁT Ông/Bà vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách tích X vào ô lựa chọn và có thể tích vào nhiều lựa chọn: 1. Ông/Bà đã bao giờ biết tới khái niệm giá trị hợp lý trong kế toán Rồi Chưa 2. Theo Ông /Bà việc áp dụng giá trị hợp lý trong công tác kế toán có cần thiết hay không? Có cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác 3. Theo Ông/Bà, các hướng dẫn kế toán quy định tại chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán về việc sử dụng GTHL: 198 Đã đầy đủ Chưa đầy đủ Ý kiến khác 4. Theo Ông/Bà, các hướng dẫn về phương pháp xác định GTHL: Đã đầy đủ Chưa đầy đủ Ý kiến khác 5. Theo Ông/Bà, các yếu tố đầu vào phục vụ việc xác định GTHL: Đã đầy đủ Chưa đầy đủ Ý kiến khác 6. Theo Ông/Bà, thông tin giá cả trên thị trường: Đã minh bạch Chưa minh bạch Ý kiến khác 7. Theo Ông/Bà, năng lực của người làm kế toán thực hiện kế toán theo GTHL: Đã đầy đủ Chưa đầy đủ Ý kiến khác 8. Theo Ông/Bà, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay có thể tổ chức công tác kế toán theo giá trị hợp lý hay không? Có thể Không thể Ý kiến khác 199 9. Theo Ông/Bà, giá trị hợp lý ở Việt Nam có thể xác định được hay không? Có thể Không thể Ý kiến khác 10. Theo Ông/Bà, lợi ích của việc sử dụng giá trị hợp lý trong kế toán là: Sử dụng giá trị hợp lý đáp ứng tốt mục tiêu cung cấp thông tin tài chính Sử dụng giá trị hợp lý đảm bảo thông tin tài chính là thích hợp Sử dụng giá trị hợp lý đáng tin cậy Sử dụng giá trị hợp lý làm giảm bớt sự phức tạp và đảm bảo sự dễ hiểu của thông tin tài chính Sử dụng giá trị hợp lý nâng cao tính so sánh của thông tin tài chính Khác:.. Không thấy có lợi ích gì. 11. Ông/Bà hiểu Giá trị hợp lý là: Giá gốc Giá hiện hành – giá mua Giá trị thực hiện – giá bán Giá trị chiết khấu dòng tiền Giá trị khác: Không hiểu 12. Theo Ông/Bà việc sử dụng giá trị hợp lý cho các đối tượng kế toán được áp dụng vào những thời điểm nào sau đây? Tại thời điểm ghi nhận ban đầu Tại thời điểm sau ghi nhận ban đầu Cả hai thời điểm trên Khác: 13. Việc xác định giá trị hợp lý cho các đối tượng kế toán trên được thực hiện khi nào Tại thời điểm ghi nhận ban đầu Tại thời điểm sau ghi nhận ban đầu Cả hai thời điểm trên Thời điểm khác:................................................................................. 200 14. Theo Ông/Bà sử dụng giá trị hợp lý đối với: Đo lường và ghi nhận TSCĐ hữu hình, TSCĐ VH, Bất động sản đầu tư Đo lường và ghi nhận tài sản tài chính và nợ tài chính Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty con Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư khác Đo lường và ghi nhận nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Khác: .. Không phát sinh. 15. Theo Ông/Bà, Chênh lệch đánh giá lại các tài sản và nợ phải trả theo giá trị hợp lý có được phản ánh trên BCTC không? Có Không Ý kiến khác 16. Theo Ông/Bà, việc trình bày các chênh lệch đánh giá lại các tài sản và nợ phải trả theo giá trị hợp lý trên những báo cáo tài chính nào: Báo cáo tình hình tài chính Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo tình hình biến động vốn chủ sở hữu Ý kiến khác Bên cạnh những vấn đề trên ông/Bà có thể chia sẻ thêm những đề xuất trong việc áp dụng GTHL trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Ông/Bà! 201 PHỤ LỤC 10 KẾT QỦA KHẢO SÁT Đối tượng khảo sát: các công ty chứng khoán niêm yết Số phiếu phát ra: 22 Số phiếu thu về: 18 Nội dung khảo sát Số lƣợng Tỷ lệ (%) Ghi chú I Những vấn đề chung 1. Trình độ học vấn Tiến sĩ 0 Thạc sĩ 4 22 Cử nhân 14 73 Cao đẳng trung cấp 0 2.Chứng chỉ nghề nghiệp kế toán - Chứng chỉ quốc tế - Chứng chỉ hành nghề Việt Nam - Chứng chỉ khác 3 15 17 83 3. Độ tuổi - - 20-27 - - - 28-35 - - 36-45 - - Từ 46 trở lên 13 5 0 72 28 202 4. Giới tính - Nam - Nữ 4 14 22 78 II Về giá trị hợp lý 1. Theo Ông/Bà, các hướng dẫn kế toán quy định tại chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán về việc sử dụng GTHL: - Đã đầy đủ - Chưa đầy đủ 18 100 - Ý kiến khác 2. Đơn vị Ông/Bà căn cứ vào quy định nào để áp dụng giá trị hợp lý - Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và các văn bản hướng dẫn kế toán khác - Các Thông tư hướng dẫn chế độ kế toán áp dụng cho công ty chứng khoán 18 100 - Cả hai hệ thống trên 3. Theo Ông/Bà, các hướng dẫn về phương pháp xác định GTHL: - Đã đầy đủ - Chưa đầy đủ 18 100 - Ý kiến khác 4. Theo Ông/Bà, các yếu tố đầu vào phục vụ việc xác định GTHL: - Đã đầy đủ - Chưa đầy đủ 18 100 - Ý kiến khác 5. Theo Ông/Bà, thông tin giá cả trên thị trường: - Đã minh bạch - Chưa minh bạch 18 100 - Ý kiến khác 6. Các phương pháp được sử dụng để xác định giá trị hợp lý tại đơn vị của Ông/Bà - Các công cụ tài chính: phương pháp tiếp cận thị trường 18 100 - Các khoản đầu tư 0 - Tài sản cố định 0 - Bất động sản đầu tư 0 - Khác 0 7. Các yếu tố đầu vào được sử dụng để xác định giá trị hợp lý tại đơn vị của Ông/Bà? - Các công cụ tài chính - Các khoản đầu tư - Tài sản cố định - Bất động sản đầu tư - Doanh thu 203 - Khác 8. Theo Ông/Bà, sự phát triển của các dịch vụ định giá trong doanh nghiệp kiểm toán và doanh nghiệp định giá: - Đã đáp ứng nhu cầu - Chưa đáp ứng nhu cầu 18 100 - Ý kiến khác 9. Trong quá trình xác định giá trị hợp lý đơn vị Ông/bà thường tham khảo những thông tin và những dữ liệu lấy được từ các thị trường nào: - Thị trường chứng khoán 18 100 - Thị trường bất động sản - Thị trường khác 10. Khi ước tính giá trị hợp lý đơn vị Ông/bà thường sử dụng các thông tin nào sau đây: - Giá tham chiếu niêm yết trên thị trường 18 100 - Các dữ liệu thống kê thích hợp khác được công khai - Sử dụng dịch vụ thẩm định giá - Đơn vị có bộ phận tự phân tích và tính toán -Khác:.. 11. Danh mục đối tượng kế toán đã áp dụng giá trị hợp lý trong đơn vị của Ông/Bà - Các tài sản tài chính niêm yết 18 100 - Các tài sản tài chính chưa niêm yết - Tài sản cố định - Bất động sản đầu tư - - Nợ phải trả tài chính - - Vốn chủ sở hữu - Khác: 12. Việc xác định giá trị hợp lý cho các đối tượng kế toán trên được thực hiện khi nào - Tại thời điểm ghi nhận ban đầu - Tại thời điểm sau ghi nhận ban đầu - Cả hai thời điểm trên 18 100 - Thời điểm khác:............................ 204 13. Đơn vị ông/Bà sử dụng giá trị hợp lý đối với: - Đo lường và ghi nhận tài sản cố định hữu hình, vô hình, bất động sản đầu tư - Đo lường và ghi nhận tài sản tài chính và nợ tài chính 18 100 - Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty con - Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết - Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư khác - Đo lường và ghi nhận nợ phải trả và vốn chủ sở hữu - Khác: .. - Không phát sinh. 14. Các tài sản tài chính có được đánh giá lại theo giá thị trường không? Nếu có thì chênh lệch đánh giá lại có được trình bày trên báo cáo tài chính không? - Có, chỉ đánh giá tài sản tài chính niêm yết Trên báo cáo tài chính nào: Báo cáo tình hình tài chính và báo cáo kết quả kinh doanh - Không 18 100 15. Các tài sản phi tài chính có được đánh giá lại theo giá thị trường không? Nếu có thì chênh lệch đánh giá lại có được trình bày trên báo cáo tài chính không? - Có Trên báo cáo tài chính nào: . - Không 18 100 16.Nợ phải trả có được đánh giá lại theo giá thị trường không? Nếu có thì chênh lệch đánh giá lại có được trình bày trên báo cáo tài chính không ? - Có Trên báo cáo tài chính nào: - Không 18 100 17.Vốn chủ sở hữu có được đánh giá lại theo giá thị trường không? Nếu có thì chênh lệch đánh giá lại có được trình bày trên báo cáo tài chính không ? - Có Trên báo cáo tài chính nào: - Không 18 100 18. Đơn vị của Ông/Bà có thuyết minh trên BCTC các thông tin về giá trị hợp lý không? - Có Cụ thể những thông tin nào: Danh mục chứng khoán niêm yết - Không 5 13 28 72 205 19. Trình độ, năng lực của nhân viên trong công ty có đáp ứng được yêu cầu khi áp dụng GTHL: - Đã đáp ứng - Chưa đáp ứng - Ý kiến khác:.. 18 100 20. Theo Ông/bà, lợi ích của việc sử dụng giá tri hợp lý trong kế toán là: - Sư dụng giá trị hợp lý đáp ứng tốt mục tiêu cung cấp thông tin tài chính Lựa chọn nhiều phương án - Sử dụng giá trị hợp lý đảm bảo thông tin tài chính là thích hợp 15 83 - Sử dụng giá trị hợp lý đáng tin cậy - Sử dụng giá trị hợp lý nâng cao tính so sánh của thông tin tài chính 18 100 - Khác: - Không thấy có lợi ích gì. 21. Đơn vị Ông/bà có kế hoạch sử dụng các dịch vụ hỗ trợ cho việc xác định giá trị hợp lý nào sau đây: - Dịch vụ định giá tài sản 16 89 - Dịch vụ tư vấn - Dịch vụ khác:... - Tự bản thân nhân viên trong đơn vị thực hiện mà không sử dụng các dịch vụ hỗ trợ 2 11 206 PHỤ LỤC 11 KẾT QỦA KHẢO SÁT Đối tượng khảo sát: các kiểm toán viên và thẩm định giá viên Số phiếu phát ra: 45 Số phiếu thu về: 40 Nội dung khảo sát Số lƣợng Tỷ lệ (%) Ghi chú I Những vấn đề chung 1. Trình độ học vấn Tiến sĩ - Thạc sĩ 10 25% Cử nhân 30 75% Cao đẳng trung cấp - 2.Chứng chỉ nghề nghiệp kế toán - Chứng chỉ quốc tế - Chứng chỉ hành nghề Việt Nam - Chứng chỉ khác 8 20 12 20% 50% 30% 3. Độ tuổi - - 20-27 - - - 28-35 - - 36-45 - - Từ 46 trở lên 12 20 8 - 30% 50% 20% 4. Giới tính - Nam - Nữ 28 12 70% 30% II Về giá trị hợp lý 1. Ông/Bà đã bao giờ biết tới khái niệm giá trị hợp lý trong kế toán - Rồi - Chưa 40 100 % 207 2. Theo Ông /Bà việc áp dụng giá trị hợp lý trong công tác kế toán có cần thiết hay không? - Có cần thiết - Không cần thiết - Ý kiến khác: Tùy thuộc vào người sử dụng thông tin kế toán có mục đích như thế nào. 3. Theo Ông/Bà, các hướng dẫn kế toán quy định tại chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán về việc sử dụng GTHL: - Đã đầy đủ - Chưa đầy đủ - Ý kiến khác 38 2 2 38 95% 5% 5 % 95% 4. Theo Ông/Bà, các hướng dẫn về phương pháp xác định GTHL: - Đã đầy đủ - Chưa đầy đủ - Ý kiến khác 40 100 % 5. Theo Ông/Bà, các yếu tố đầu vào phục vụ việc xác định GTHL: - Đã đầy đủ - Chưa đầy đủ 40 100 % - Ý kiến khác 6. Theo Ông/Bà, thông tin giá cả trên thị trường: - Đã minh bạch - Chưa minh bạch - Ý kiến khác 6 32 2 15% 80% 5% 7. Theo Ông/Bà, Sự phát triển của các dịch vụ định giá trong doanh nghiệp kiểm toán và doanh nghiệp định giá: - Đã đáp ứng nhu cầu - Chưa đáp ứng nhu cầu - Ý kiến khác Đáp ứng được 1 phần 6 26 8 15% 65% 20% 8. Theo Ông/Bà, năng lực của người làm kế toán thực hiện kế toán theo GTHL: - Đã đầy đủ - Chưa đầy đủ - Ý kiến khác 2 34 4 5% 85% 10% 9. Theo Ông/Bà, các doanh nghiệp có sẵn sàng đáp ứng được các điều kiện để vận dụng GTHL: - Đã sẵn sàng - Chưa sẵn sàng - Ý kiến khác 40 100 % 10. Theo Ông/Bà, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay có thể tổ chức công tác kế toán theo giá trị hợp lý hay không? - Có thể - Không thể - Ý kiến khác 36 2 2 90% 5% 5% 208 11. Theo Ông/Bà, giá trị hợp lý ở Việt Nam có thể xác định được hay không? - Có thể - Không thể - Ý kiến khác 32 8 80% 20% 12. Theo Ông/Bà, lợi ích của việc sử dụng giá trị hợp lý trong kế toán là: - Sử dụng giá trị hợp lý đáp ứng tốt mục tiêu cung cấp thông tin tài chính - Sử dụng giá trị hợp lý đảm bảo thông tin tài chính là thích hợp - Sử dụng giá trị hợp lý đáng tin cậy - Sử dụng giá trị hợp lý làm giảm bớt sự phức tạp và đảm bảo sự dễ hiểu của thông tin tài chính - Sử dụng giá trị hợp lý nâng cao tính so sánh của thông tin tài chính - Khác:.. - Không thấy có lợi ích gì. 34 10 4 14 70% 25% 10% 35% Chọn nhiều phương án 13. Ông/Bà hiểu Giá trị hợp lý là: - Giá gốc - Giá hiện hành – giá mua - Giá trị thực hiện – giá bán - Giá trị chiết khấu dòng tiền - Giá trị khác: - Không hiểu 2 12 6 20 5% 30% 15% 50% Chọn nhiều phương án 14. Theo Ông/bà, lợi ích của việc sử dụng giá tri hợp lý trong kế toán là: - Sử dụng giá trị hợp lý đáp ứng tốt mục tiêu cung cấp thông tin tài chính - Sử dụng giá trị hợp lý đảm bảo thông tin tài chính là thích hợp - Sử dụng giá trị hợp lý đáng tin cậy - Sử dụng giá trị hợp lý nâng cao tính so sánh của thông tin tài chính - Khác:.. - Không thấy có lợi ích gì 28 10 4 12 70% 25% 10% 30% Chọn nhiều phương án 15. Theo Ông/Bà việc sử dụng giá trị hợp lý cho các đối tượng kế toán được áp dụng vào những thời điểm nào sau đây? - Tại thời điểm ghi nhận ban đầu - Tại thời điểm sau ghi nhận ban đầu - Cả hai thời điểm trên - Khác: Tùy vào đối tượng ghi nhận và cách tức phân loại 2 30 8 5% 75% 20% 16. Danh mục đối tượng kế toán nào cần phải áp dụng giá trị hợp lý? - Các tài sản tài chính niêm yết - Các tài sản tài chính chưa niêm yết - Tài sản cố định (Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình; Tài sản cố định thuê tài chính; Tài sản nhận bàn giao của Nhà nước; Quyền sử dụng đất) - Bất động sản đầu tư - Các khoản cho vay - Nợ phải trả tài chính - Nợ thương mại - Vốn chủ sở hữu 24 24 16 20 2 8 14 60% 60% 40% 50% 5% 20% 35% Chọn nhiều phương án 209 - Khác 17. Việc xác định giá trị hợp lý cho các đối tượng kế toán trên được thực hiện khi nào - Tại thời điểm ghi nhận ban đầu - Tại thời điểm sau ghi nhận ban đầu - Cả hai thời điểm trên - Thời điểm khác:..Tùy cách thúc phân loại và mục đích nắm giữ 2 38 10 5% 95% 25% Chọn nhiều phương án 18. Theo Ông/Bà sử dụng giá trị hợp lý đối với: - Đo lường và ghi nhận tài sản cố định hữu hình - Đo lường và ghi nhận tài sản và nợ tài chính - Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty con - Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết - Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư khác - Đo lường và ghi nhận nợ phải trả và vốn chủ sở hữu - Khác: .. - Không phát sinh 12 16 6 8 18 2 12 30% 40% 15% 20% 45% 5% 30% Chọn nhiều phương án 19. Theo Ông/Bà, việc trình bày các thông tin trên báo cáo tài chính liên quan đến giá trị hợp lý của các công ty chứng khoán niêm yết đã đúng và đầy đủ chưa: - Hoàn toàn đúng - Chưa đúng - Ý kiến khác: + Chưa hoàn toàn phù hợp với lệ quốc tế + Đã thực hiện nhưng chưa đầy đủ vẫn còn thiếu thông tin, hoặc thông tin chưa đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy. + Đúng nhưng chưa đủ, còn cần thuyết minh giá trị hợp lý theo 3 cấp độ dựa trên căn cứ xác định như IFRS 13. + Việc xác định giá trị hợp lý của các TSTC chưa niêm yết gặp khó khăn do không có đủ thông tin. 10 30 25% 75% 20. Theo Ông/Bà, việc trình bày trên báo cáo tài chính các khoản mục có liên quan đến giá trị hợp lý của các công ty chứng khoán niêm yết đã đáp ứng yêu cầu của pháp luật hiện hành chưa? - Đã đáp ứng - Chưa đáp ứng - Ý kiến khác 28 2 10 70% 5% 25% 210 PHỤ LỤC 12 KẾT QỦA KHẢO SÁT Đối tượng khảo sát: các nhà đầu tư Số lượng phiếu phát ra: 50 Số phiếu thu về: 32 Nội dung khảo sát Số lƣợng Tỷ lệ (%) Ghi chú I Những vấn đề chung 1. Trình độ học vấn Tiến sĩ 0 Thạc sĩ 15 47 Cử nhân 17 53 Cao đẳng trung cấp 0 2.Chứng chỉ nghề nghiệp kế toán - Chứng chỉ quốc tế - Chứng chỉ hành nghề Việt Nam - Chứng chỉ khác 32 100 3. Độ tuổi - - 20-27 4 12 - - 28-35 28 88 - - 36-45 - - Từ 46 trở lên 4. Giới tính - Nam - Nữ 8 24 25 75 II Về giá trị hợp lý 1. Xin Ông/Bà cho biết hiện nay khi cân nhắc đầu tư cổ phiếu, Ông/Bà quan tâm đến các chỉ tiêu tài chính nào của doanh nghiệp niêm yết - Chỉ tiêu Lãi/Lỗ 32 100 Chọn nhiều câu trả lời - Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 20 62 - Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 0 0 - Lợi nhuận trên 1 cổ phiếu (EPS) 32 100 - Hệ số giá cổ phiếu trên thu nhập của một cổ phần (P/E) 32 100 - Giá trị sổ sách theo giá gốc của cổ 17 53 211 phiếu - Giá trị sổ sách theo giá thị trường của cổ phiếu 32 100 -Thông tin khác. Xin nêu rõ 2. Ông/Bà đã bao giờ biết tới khái niệm giá trị hợp lý trong kế toán - Rồi - Chưa 13 19 40 59 3. Theo Ông /Bà việc áp dụng giá trị hợp lý trong công tác kế toán có cần thiết hay không? - Có cần thiết 32 100 - Không cần thiết 0 - Ý kiến khác 0 3. Theo Ông/Bà, các hướng dẫn kế toán quy định tại chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán về việc sử dụng GTHL: - Đã đầy đủ - Chưa đầy đủ 32 100 - Ý kiến khác 4. Theo Ông/Bà, lợi ích của việc sử dụng giá trị hợp lý trong kế toán là: - Sử dụng giá trị hợp lý đáp ứng tốt mục tiêu cung cấp thông tin tài chính Chọn nhiều phương án - Sử dụng giá trị hợp lý đảm bảo thông tin tài chính là thích hợp 14 44 - Sử dụng giá trị hợp lý đáng tin cậy 0 - Sử dụng giá trị hợp lý làm giảm bớt sự phức tạp và đảm bảo sự dễ hiểu của thông tin tài chính 0 - Sử dụng giá trị hợp lý nâng cao tính so sánh của thông tin tài chính 32 100 -Khác:.. - Không thấy có lợi ích gì. 5. Theo Ông/Bà, các hướng dẫn về phương pháp xác định GTHL: - Đã đầy đủ - Chưa đầy đủ 32 100 - Ý kiến khác 6. Theo Ông/Bà, các yếu tố đầu vào phục vụ việc xác định GTHL: - Đã đầy đủ 212 - Chưa đầy đủ 32 100 - Ý kiến khác 7. Theo Ông/Bà, thông tin giá cả trên thị trường: - Đã minh bạch - Chưa minh bạch 32 100 - Ý kiến khác 8. Theo Ông/Bà, Báo cáo tài chính có cần báo cáo theo giá trị hợp lý không: - Rất cần 32 100 - Chưa cần - Ý kiến khác 9. Theo Ông/Bà, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay có thể tổ chức công tác kế toán theo giá trị hợp lý hay không? - Có thể 28 87 - Không thể 2 6 - Ý kiến khác: số ít DN có thể tổ chức kế toán theo GTHL 2 6 10. Theo Ông/Bà, giá trị hợp lý ở Việt Nam có thể xác định được hay không? - Có thể 24 75 - Không thể - Ý kiến khác: số ít DN có thể xác định. Có thể nhưng cần khung khổ pháp luật rõ ràng minh bạch, chế tài xử lý đủ mạnh 8 25 11. Ông/Bà hiểu Giá trị hợp lý là: - Giá gốc - Giá hiện hành – giá mua 12 37 - Giá trị thực hiện – giá bán 32 100 - Giá trị chiết khấu dòng tiền 20 62 - Giá trị khác: - Không hiểu 12. Theo Ông/Bà việc sử dụng giá trị hợp lý cho các đối tượng kế toán được áp dụng vào những thời điểm nào sau đây? - Tại thời điểm ghi nhận ban đầu - Tại thời điểm sau ghi nhận ban đầu 2 6 - Cả hai thời điểm trên 30 94 213 - Khác: 13. Danh mục đối tượng kế toán nào cần phải áp dụng giá trị hợp lý? - Các tài sản tài chính niêm yết 32 100 - Các tài sản tài chính chưa niêm yết 26 81 - Tài sản cố định (Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình; Tài sản cố định thuê tài chính; Tài sản nhận bàn giao của Nhà nước; Quyền sử dụng đất) 0 - Bất động sản đầu tư 24 75 - Các khoản cho vay 0 - Nợ phải trả tài chính 0 - Nợ thương mại 0 - Vốn chủ sở hữu 14. Theo Ông/Bà sử dụng GTHL đối với: - Đo lường và ghi nhận tài sản cố định hữu hình 0 - Đo lường và ghi nhận tài sản và nợ tài chính 32 100 - Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty con 0 - Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 0 - Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư khác 0 - Đo lường và ghi nhận nợ phải trả và vốn chủ sở hữu 0 - Khác: .. - Không phát sinh 15. Theo Ông/Bà, việc đo lường các đối tượng kế toán theo giá trị hợp lý làm tốn kém thời gian và chi phí để thu thập và xử lý thông tin: - Hoàn toàn đúng 24 75 - Chưa đúng - Ý kiến khác 8 25 16. Theo Ông/Bà, việc trình bày các chênh lệch đánh giá lại các tài sản và nợ phải trả theo giá trị hợp lý trên những báo cáo tài chính nào: - Báo cáo tình hình tài chính 32 100 - Báo cáo kết quả kinh doanh 23 72 - Báo cáo tình hình biến động vốn chủ sở hữu 0 - Ý kiến khác 214 PHỤ LỤC 13 KẾT QỦA KHẢO SÁT Đối tượng khảo sát: các nhà nghiên cứu và chuyên gia Bộ Tài chính Số lượng phiếu phát ra: 55 Số phiếu thu về: 40 Nội dung khảo sát Số lƣợng Tỷ lệ (%) Ghi chú I Những vấn đề chung 1. Trình độ học vấn Tiến sĩ 0 215 Thạc sĩ 36 90 Cử nhân 4 10 Cao đẳng trung cấp 0 2.Chứng chỉ nghề nghiệp kế toán - Chứng chỉ quốc tế - Chứng chỉ hành nghề Việt Nam - Chứng chỉ khác 8 32 20 80 3. Độ tuổi - - 2-27 4 10 - - 28-35 8 20 - - 36-45 28 70 - - Từ 46 trở lên 4. Giới tính - Nam - Nữ 8 32 20 80 II Về giá trị hợp lý 1. Ông/Bà đã bao giờ biết tới khái niệm giá trị hợp lý trong kế toán - Rồi - Chưa 40 0 100 2. Theo Ông /Bà việc áp dụng giá trị hợp lý trong công tác kế toán có cần thiết hay không? - Có cần thiết 40 100 - Không cần thiết 0 - Ý kiến khác 0 3. Theo Ông/Bà, các hướng dẫn kế toán quy định tại chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán về việc sử dụng GTHL: - Đã đầy đủ - Chưa đầy đủ 40 100 - Ý kiến khác 4. Theo Ông/Bà, các hướng dẫn về phương pháp xác định GTHL: - Đã đầy đủ - Chưa đầy đủ 40 100 - Ý kiến khác 5. Theo Ông/Bà, các yếu tố đầu vào phục vụ việc xác định GTHL: 216 - Đã đầy đủ - Chưa đầy đủ 40 100 - Ý kiến khác 6. Theo Ông/Bà, thông tin giá cả trên thị trường: - Đã minh bạch 3 0,8 - Chưa minh bạch 37 92 - Ý kiến khác 7. Theo Ông/Bà, năng lực của người làm kế toán thực hiện kế toán theo GTHL: - Đã đầy đủ - Chưa đầy đủ 40 100 - Ý kiến khác 8. Theo Ông/Bà, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay có thể tổ chức công tác kế toán theo giá trị hợp lý hay không? - Có thể - Không thể 2 0,5 - Ý kiến khác: số ít DN có thể tổ chức kế toán theo GTHL 2 0,5 9. Theo Ông/Bà, giá trị hợp lý ở Việt Nam có thể xác định được hay không? - Có thể 36 90 - Không thể - Ý kiến khác: số ít DN có thể xác định Có thể nhưng cần khung khổ pháp luật rõ ràng minh bạch, chế tài xử lý đủ mạnh 4 10 10. Theo Ông/Bà, lợi ích của việc sử dụng giá trị hợp lý trong kế toán là: - Sử dụng giá trị hợp lý đáp ứng tốt mục tiêu cung cấp thông tin tài chính 10 25 Chọn nhiều phương án - Sử dụng giá trị hợp lý đảm bảo thông tin tài chính là thích hợp 14 35 - Sử dụng giá trị hợp lý đáng tin cậy 26 65 - Sử dụng giá trị hợp lý làm giảm bớt sự phức tạp và đảm bảo sự dễ hiểu của thông tin tài chính 4 10 - Sử dụng giá trị hợp lý nâng cao tính so sánh của thông tin tài chính 38 95 -Khác:.. - Không thấy có lợi ích gì. 217 11. Ông/Bà hiểu Giá trị hợp lý là: - Giá gốc Chọn nhiều phương án - Giá hiện hành – giá mua 10 25 - Giá trị thực hiện – giá bán 36 90 - Giá trị chiết khấu dòng tiền 24 60 - Giá trị khác: 14 35 - Không hiểu 12. Theo Ông/Bà việc sử dụng giá trị hợp lý cho các đối tượng kế toán được áp dụng vào những thời điểm nào sau đây? - Tại thời điểm ghi nhận ban đầu - Tại thời điểm sau ghi nhận ban đầu 4 10 - Cả hai thời điểm trên 36 90 - Khác: 13. Danh mục đối tượng kế toán nào cần phải áp dụng giá trị hợp lý? - Các tài sản tài chính niêm yết 40 100 Chọn nhiều phương án - Các tài sản tài chính chưa niêm yết 34 85 - Tài sản cố định (Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình; Tài sản cố định thuê tài chính; Tài sản nhận bàn giao của Nhà nước; Quyền sử dụng đất) 16 40 - Bất động sản đầu tư 37 92 - 15 37 - Nợ phải trả tài chính 26 65 - 8 20 - Vốn chủ sở hữu 14. Theo Ông/Bà sử dụng GTHL đối với: - Đo lường và ghi nhận tài sản cố định hữu hình 16 40 Chọn nhiều phương án - Đo lường và ghi nhận tài sản và nợ tài chính 34 85 - Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty con 20 50 - Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 20 50 - Đo lường và ghi nhận các khoản đầu tư khác 20 50 - Đo lường và ghi nhận nợ phải trả và vốn chủ sở hữu 15 37 218 - Khác: .. - Không phát sinh 15. Theo Ông/Bà, Chênh lệch đánh giá lại các tài sản và nợ phải trả theo giá trị hợp lý có được phản ánh trên BCTC không? - Có 35 87 - Không - Ý kiến khác 5 13 18. Theo Ông/Bà, việc trình bày các chênh lệch đánh giá lại các tài sản và nợ phải trả theo giá trị hợp lý trên những báo cáo tài chính nào: - Báo cáo tình hình tài chính 40 100 - Báo cáo kết quả kinh doanh 40 100 - Báo cáo tình hình biến động vốn chủ sở hữu 5 13 - Ý kiến khác PHỤ LỤC 14: Hộp thông tin qua phỏng vấn # Hộpthông tin 1 Câu hỏi các kế toán trưởng của công ty chứng khoán: Việc xác định giá trị hợp lý của các khoản mục trên BCTC như thế nào? Câu trả lời: - Đối với tài sản tài chính: Giá trị thị trường của chứng khoán niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và sở giao dịch chứng khoán TP. HCM là giá đóng cửa tại ngày gần nhất có giao dịch tính đến ngày đánh giá giá trị chứng khoán. - Đối với các chứng khoán của các công ty chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán nhưng đã đăng ký giao dịch trên thị trường giao dịch của các công ty đại chúng chưa niêm yết (UPcom) thì giá thị trường được xác định là giá đóng cửa bình quân tại ngày gần nhất có giao dịch tính đến ngày đánh giá giá trị chứng khoán. - Tài sản phi tài chính như tài sản cố định, hàng tồn kho, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu theo giá gốc 219 # Hộpthông tin 2 Câu hỏi thẩm định viên về giá Việc xác định giá của các tài sản phi tài chính như thế nào? Câu trả lời: Không xác định theo giá thị trường do công ty chứng khoán không yêu cầu. # Hộpthông tin 3 Câu hỏi các kiểm toán viên Việc xác định giá trị của các chỉ tiêu phản ánh nợ phả trả và vốn chủ sở hữu như thế nào? Câu trả lời: Do không có giá tham khảo trên thị trường nên các công ty chứng khoán không thực hiện đánh giá lại giá của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu # Hộpthông tin 4 Câu hỏi các kiểm toán viên Việc lập và trình bày các chỉ tiêu phản ánh trên báo cáo tài chính như thế nào? Câu trả lời: Trên Báo cáo tình hình tài chính, các tài sản tài chính được ghi nhận và trình bày theo GTHL xác định tại ngày lập báo cáo còn các chỉ tiêu khác phản ánh theo giá gốc.Trên báo cáo kết quả hoạt động, chỉ tiêu doanh thu hoạt động ghi nhận chênh lệch tăng về đánh giá lại các tài sản tài chính thông qua lãi lỗ, chỉ tiêu chi phí hoạt động ghi nhận chênh lệch giảm về đánh giá lại các tài sản tài chính thông qua lãi lỗ. Trên Thuyết minh BCTC thuyết minh GTHL cụ thể của từng tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi lỗ. Các chỉ tiêu tài dản phi tài chính, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu được phản ánh theo giá gốc. Phụ lục 15 Trích dẫn báo cáo tài chính của công ty chứng khoán SSI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvan_dung_gia_tri_hop_ly_de_hoan_thien_viec_lap_va_trinh_bay.pdf
  • pdf4.KL NGUYEN THI VAN TA (1).pdf
  • pdf4.KL NGUYEN THI VAN TV.pdf
  • pdfLUẬN ÁN TÓM TẮT TIẾNG ANH đã sửa.pdf
  • pdfTóm tắt tieng viet.pdf
Luận văn liên quan