Luận văn Đặc điểm từ ngữ nam bộ trong truyện ngắn của Sơn Nam

Ngôn ngữ Nam Bộ thể hiện trong các truyện ngắn của Sơn Nam là thứ ngôn ngữ vừa gần gũi vừa xa lạ bởi tính ý nhị tinh tế. Từ các cách nói đó, phong cách Nam Bộ, thiên nhiên Nam Bộ, con người, văn hóa Nam Bộ hiện ra rất rõ với nét phóng khoáng, nhân hậu nghĩa tình, cái tình của những con người cùng cảnh ngộ trong việc khai khẩn vùng đất mới với nhiều khó khăn gian khổ chống chọi với sự khắc nghiệt của thiên nhiên. Các lớp từ ấy đã thể hiện tính bình dân, uyển chuyển, tinh tế pha chút hóm hỉnh, ngang tàng rất đặc trưng của con người Nam Bộ. Truyện ngắn của Sơn Nam sử dụng ngôn ngữ thuần chất Nam Bộ, cả trong ngôn ngữ dẫn truyện đến ngôn ngữ nhân vật. Số lượng từ ngữ Nam Bộ được dùng trong tác phẩm khá lớn. Đặc điểm này góp phần tạo nên một văn phong rất Nam Bộ ở Sơn Nam mà thật sự ông đã là một nhà văn Nam Bộ rặt. Từ đó, giá trị của tác phẩm đã được khẳng định và góp phần tạo thương hiệu tốt cho văn chương Nam Bộ trên văn đàn Việt Nam đương đại.

pdf123 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 2406 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đặc điểm từ ngữ nam bộ trong truyện ngắn của Sơn Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đây chúng tôi cho rằng ngƣời nông dân bao gồm những vị “chức việc” trong làng. Nói thế bởi trong hầu hết các truyện, chúng ta thấy rằng, mặc dù là những ngƣời có vai vế trong làng nhƣ: hƣơng trƣởng, hƣơng cả, hƣơng quản nhƣng thực chất, họ vẫn là bản chất nông dân quanh năm chân lắm tay bùn. Cũng làm lụng cực nhọc, vất vả để có miếng ăn. Nhƣ ông hƣơng trƣởng Neo làm ăn quanh năm không hở tay, ông thì đốn củi trong rừng, bà thì nuôi heo nọc để gầy giống trong làng. Hễ đến khi heo đẻ thì bà đƣợc con heo khỏe nhất. Khi khấm khá thì đóng tiền mua chức hƣơng trƣởng, đƣợc ăn trên ngồi trƣớc trong làng. “Nhưng có tiền nhiều để làm gì? Trong làng Thạnh Hòa, từ mấy năm qua, thiên hạ đàm tiếu: - Vợ chồng Hương trưởng Neo khờ khạo quá. Có tiền mà sống như người nhà quê, thời “đàng cựu” không chừng ổng bả chưa thấy đèn điện hoặc một chiếc xe hơi. Bà Hương trưởng nhiều lần tỉ tê với chồng: - Bữa nào mình ra chợ một lần cho thiên hạ biết mặt. Tôi sợ tốn tiền,” (Bức tranh con heo đất) Hình ảnh Hƣơng trƣởng Neo chính là một phần nào đó trong làng vốn dĩ ít dân, toàn ngƣời nghèo, ngƣời lang thang tứ xứ nên có chuyện họ thƣờng bị những kẻ khác hà hiếp mà không dám có bất cứ một sự phản kháng nào, hay đứng ra bênh vực quyền lợi cho ngƣời nông dân, những ngƣời đồng cảnh 89 ngộ nhƣ họ (trong các truyện Anh hùng rơm, Cậu Bảy Tiểu, Chiếc ghe ngo, Chuyện năm xưa,) Tất nhiên trong những kẻ chức việc đó, vẫn có những kẻ dựa hơi Tây, khôn ranh mà chèn ép đồng bào mình, đem lại cái hại nhiều hơn cái lợi nhƣ Cậu bảy Tiểu vốn dĩ là một đảng cƣớp ô hợp mà thành một lực lƣợng xƣng hùng xƣng bá, làm mƣa làm gió trong làng, mất cả tình làng nghĩa xóm, mất cả nhân tính, đối lập hẳn với những nhân vật đƣợc nói đến ở trên. “Cậu Bảy Tiểu quát to: - Hay lắm. Đi bắt thằng Lê Hữu Vĩnh. Nó là thầy nghề võ của tôi. Tôi phải đền ơn nó! Rồi cậu ta day lại nói với một ông hương chức hội tề: - Nè, ông hương thân ơi! Coi chừng cậu này nghe không! Lát nữa ôi giải quyết sau. Nếu cậu Ba này chạy trốn thì tôi tru di tam tộc tất cả các ông hương chức hội tề” Cái bản chất lưu manh côn đồ của hắn quả thật như diều gặp gió, như rồng thêm cánh khi gặp chế độ vô nhân tính của thục dân. Qua cách kể của Sơn Nam như là “ngưu tầm ngưu, mã tầm mã” mà ông bà ta thường lắc đầu, chắc lưỡi vậy” Ngƣời nông dân U Minh trong cách nhìn và cách kể của Sơn Nam, quả thật mang lại cho ngƣời đọc, ngƣời nghe đi từ bất ngờ này tới bất ngờ khác. Ngay cả với ngƣời sinh ra và lớn lên ở mảnh đất này chắc cũng khó lòng tƣởng tƣợng ra nổi về cái tài năng kì lạ mà họ có. Mảnh đất đầy huyền bí, âm u vốn đã có rất nhiều chuyện lạ kì. -Hôm qua tôi nghe đồn ở xóm Đình, thiên hạ trổ tài ăn nhiều. Anh nọ ăn một hơi hai mươi kí lô bún nước lèo. Ngộ quá. - Dạ tui đâu thưa thiên hạ! Tui dám ăn trọn một con vịt mập sau khi nhổ lông, ăn luôn xương và bộ đồ lòng. 90 Tư Hít nói như một nhát kiếm chặt xuống sợi tơ mành. - Nhưng tôi lột vỏ trái dừa khô ở dưới nước, tôi nín thở lặn xuống đáy sông, lột xong rồi mới trồi lên (Bà đầm Phô Xi Đông) Nếu hành động lột dừa bằng tay bằng miệng dƣới nƣớc có thể đƣợc coi là do kĩ năng, kĩ xảo đƣợc rèn luyện đến mức cao độ trong quá trình lao động hàng ngày của ngƣời nông dân khiến ngƣời ta nể phục thì việc ăn nguyên con vịt sống với cả xƣơng và bộ đồ lòng thì cứ giống nhƣ Võ Tòng của thời xƣa vậy. Nhƣng Hương rừng Cà Mau đâu chỉ có ngƣời ăn một lƣợt hai mƣơi kí lô bún nƣớc lèo hay cả con vịt mà còn nhiều “biệt tài khác”: Đây là Hai Đẹt, người từng nhậu ba lít rượu đế với ba yến khô cá sặc rằn. Đó là Bảy Vĩnh, người hồi tháng trước ăn một lượt ba kí lô mỡ heo luộc chín, chấm với muối ớt. Sau khi ăn xong, anh ta còn đòi uống thêm bốn gáo nước lạnh. Còn lại Tư Cần, đối thủ lợi hại của Bảy Vĩnh. Chính Tư Cần đã ăn bốn chục viên bánh xôi nước và một con vịt luộc. Bảy Vĩnh đáp lại, sẵn sàng ăn tám kí lô sầu riêng. Thứ trái cây này khó kiếm ở rừng Cà Mau, phải gửi tàu đò ra chợ Rạch Giá mua về. (Chuyện rừng tràm) Đúng là những chuyện chỉ có ở U Minh này, khi nghe qua có thể nhiều ngƣời cho rằng đó là hiện tƣợng nói quá, những câu chuyện bông đùa trong lúc trà dƣ, tửu hậu nhằm mua vui cho mọi ngƣời, nhƣng theo chúng tôi, đó là những câu chuyện rất dễ xảy ra. Dễ lắm chứ khi con ngƣời ta dấn thân vào xứ hoang vu, âm u, nhiều sản vật nhƣng đồng thời cũng có biết bao nhiêu nguy hiểm đang rình rập thì cái ngƣời ta mang theo nhất định phải là lòng dũng cảm, là sự phi thƣờng tiềm tàng trong mỗi con ngƣời để chống chọi với những khắc nghiệt đó. Nhƣng ngƣời nông dân ở đây đâu chỉ có những tài phiếm dùng để mua vui nhƣ vậy. Họ còn có những tài phục vụ cho cuộc sống của chính mình nhƣ có thể dùng tay không hoặc dụng cụ thô sơ để có thể hạ đƣợc hổ, bắt 91 đƣợc cá sấu, lợn rừng bảo vệ bình yên cho cuộc sống của mình và của mọi ngƣời. Tại sao họ làm đƣợc những việc thần kì ấy? Đó là nhờ kinh nghiệm. Chính kinh nghiệm làm cho con ngƣời ta chủ động hơn, to lớn hơn trong thế đứng trƣớc thiên nhiên. Kho ngôn ngữ của Sơn Nam trong Hương rừng Cà Mau cũng chính là một kho tri thức dân gian mà cha ông ta đã tích lũy trong một thời gian dài, đã trả giá, đánh đổi bằng cả xƣơng máu và tính mạng của mình. Đây là kinh nghiệm làm nhà để làm sao vừa an toàn, vừa có thể làm ăn đƣợc giữa rừng già U Minh đầy cọp dữ: Mình ngu dại gì vô rừng già cất nhà ở. Cứ lựa mấy vàm rạch nhỏ, chèo ghe vô tuốt trong ngọn cùng mà cất chòi làm như vậy có hai điều lợi. Một là trong mấy ngọn rạch không có rừng già. Rừng chỉ ăn dài theo mé sông cái, bề sâu vô chừng hai ba ngàn thước Phía trong toàn lá sậy, đế, cây nếp, rừng chồi. Mình có thể phá gấp sậy đước đó để làm ruộng trước, có lúa gạo mà ăn liền. Điều lợi thứ hai là ở xa cọp. Lúc mới xuống làm ăn, mình cần sự yên ổn. Hơi đâu mà lo chuyện đánh cọp trong khi mình không rành võ nghệ (Hết thời oanh liệt) Còn đây là kinh nghiệm câu cá của một ông già mù mà mọi ngƣời đều nể phục gọi là “sƣ tổ giăng câu”: Phải có kinh nghiệm mới đỡ cực nhọc. “Con cá trương vi quạt đuôi ra biển Bắc còn mong gì con cá ấy trở lại chốn ao nhà”. Câu vọng cổ đó sai. Cá có hang ở sông cái. Mùa nưa cá tìm đường lên ruộng, vào rừng mà đẻ. Bắt đầu mùa hạn, cá bỏ ruộng, bờ rừng trở về hang cũ ở sông. Sự khôn ngoan của con người là chặn tuyến về của cá. Chặn cho đúng nơi đúng lúc. Vào đầu mùa, cá Hường ăn mỗi khi nước lớn. Giữa mùa, cá ăn lúc chạng vạng, lúc trăng sửa soạn mọc. Hừng sáng, chừng mây đâm ngang, cá trở lại ăn lần chót. Khó nhứt là chọn nơi để giăng câu. Cá sợ ngọn nước ngoài biển đổ tràn vào sông. Gặp nước mặn, cá hết nhớt ngoài da, con mắt xốn xang nhưng nơi nước quá ngọt lại ít có cá vì cá chưa đi tới. Cá tập trung tại lằn ranh nước lờ lợ và nước ngọt. 92 Tại lằn ranh đó, nên biết chọn từng điểm nhỏ. Rạch nào lắm ghe xuồng đi lại cá ở sát bờ. Rạch nào im lặng, cá lội ngay giữa dòng. Trước khi giăng cá trê phải quậy cho nước đục. Mỗi chỗ cá chỉ ăn một lần. Vì nó lưu động nên mình khéo dời chỗ. Gió bấc thổi ròng rã, cá lần về sông cái. Nếu bỗng nhiên trời trở nực chuyển mưa, cá lui trở lại rừng và không ăn mồi. Những ngày ấy đi giăng câu cũng hoài công. (Ngƣời mù giăng câu) Quả thật với một lƣợng kiến thức nhƣ thế không phải ai cũng có đủ thời gian cũng nhƣ sự tinh tế để cảm nhận. Chính cái kinh nghiệm lâu năm cộng thêm khả năng thiên phú mà ông trời đã bù đắp cho, khi đã lấy đi đôi mắt của ông, làm ông trở thành ngƣời câu cá giỏi nhất miệt U Minh, Cà Mau. Nếu nói về những kinh nghiệm của ngƣời U Minh trong công việc khẩn hoang phát triển thì chúng tôi thiết nghĩ phải có hẳn một công trình nghiên cứu riêng biệt mới có thể nói hết, liệt kê hết, kể hết, bởi vì cuộc sống mới thì cái gì con ngƣời ta cũng cần phải học hỏi, phải chiêm nghiệm ăn ong trong những cánh rừng tràm bạt ngàn, kinh nghiệm bắt cọp, đuổi cọp, bắt chim, và đặc biệt là kinh nghiệm bắt sấu bằng tay không. Từ những kinh nghiệm trên, con ngƣời U Minh thể hiện sự thông minh, tháo vát, thích nghi với những điều kiện thực tại (thậm chí đôi lúc hơi khôn lanh). Đƣơng nhiên chúng ta thấy rằng có những lúc họ vận dụng rất chính đáng nhƣng cũng có lúc họ vận dụng vào những việc không hợp lẽ cho lắm. Nhƣ chàng trai trong Yêu cho được, tìm đủ mọi cách để đƣợc gần ngƣời yêu mà không bị cha cô ta ngăn cấm. Hay nhƣ cách ngƣời dân sáng tạo ra cách nấu xà bông từ than cây mắm, cây đƣớc mà không cần những hóa chất hay khoa học kĩ thuật của ngƣời phƣơng Tây, khiến cho cả ông dƣợng hai, Bác Vật cũng phải ngỡ ngàng. Họ cũng bắt chƣớc nấu xà bông từ than, từ nƣớc nhƣng do độ mặn không đều nhau nên chỉ có lớp mặt thì cứng còn lớp dƣới thì hoàn toàn nƣớc. Một ngƣời trong nhóm đòi đi ăn cắp ống thủy của dƣợng Hai nhƣng lại sợ bị ở tù. Họ nảy ra sáng kiến là lấy một ít nƣớc tro đƣợc coi là chuẩn sau khi 93 dƣợng hai đã cân xong. Sau đó về lấy chai dầu gió, bỏ dằn vào đó một hộp chì rồi đậy nút lại để chai nọ không nằm ngang khi nổi trên mặt nƣớc. Hễ chai chìm đến mức nào thì ghi vào hông chai và đem đo nƣớc tro. Vậy là họ có đƣợc dụng cụ đo nƣớc tro hữu hiệu và chế tạo đƣợc xà bông. Ngoài ra, ngƣời nông dân còn vận dụng sự nhanh trí, thông minh của mình để làm nhiều việc nhƣ làm cho da một con rắn ri voi từ một tấc thành ba tấc để đƣợc nhiều tiền bằng cách bơm nƣớc vào trong rắn, hay làm kiểu sân khấu dã chiến ba gian hai chái vừa để dùng làm sân khấu, vừa để đào kép ăn cơm, chung quanh sân khấu nọ, xốc cừ làm vòng thành, gốc cừ này khít gốc kia chừng một gang tay. Ai muốn coi cứ việc bơi xuồng vô vòng rào nọ. Xong xuôi đóng cửa lại. Cọp phải bơ vơ ngồi trên rạch, sấu thì đành ngóng mỏ ngoài vòng. Trong vòng mình ngồi sáng đêm ăn thua. Vậy ta có thể hỏi rằng, ngƣời nông dân ở đâu trong cuộc kháng chiến thần thánh chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Do chƣa có đảng, hay nói chính xác hơn là Đảng Cộng sản chƣa xuyên qua đƣợc những con sông lớn hay rừng tràm U Minh nên ngƣời nông dân ở đây có nhiều thái độ khác nhau khi đứng trƣớc kẻ thù. Tinh thần chung là không hợp tác, không làm tay sai cho giặc để chịu tiếng nhơ muôn đời là bán nƣớc, là Việt gian nhƣ cách mà ngƣời ta vẫn thƣờng nói. Vậy họ làm gì? Phần lớn là phản kháng. Cách phản kháng đơn sơ, ấu trĩ là cùng nhau ở trần truồng trên bãi biển để cho chính quyền phải hoảng sợ, phải mắc cỡ mà may quần áo cho họ. Vụ này tôi nghe nhiều lần phong phanh. Tôi hồ nghi đó là mưu đồ của một số người nào đó ở gần chợ Rạch Giá. Vì thiếu quần áo - nên nhớ năm đó là khổ lắm - họ liều thân làm xấu để xin quần áo nhà nước. Nhà nước lo sợ: họ đã thành công. Dễ gì đi làm mướn một buổi sáng mà sắm được bộ quần áo, hồi năm quần áo bao bố đó! (Ông già xay lúa) Nếu xét về tính chất thì rõ ràng thì đây là hành động tự phát, hết sức ấu trĩ mang hơi hƣớng quyền lợi cá nhân hơn là tƣ tƣởng chính trị nhƣng đây chính là mầm mống rất quan trọng cho sự nhận thức sau này khi Đảng tìm 94 đến họ. Chắc chắn là họ sẽ tiếp nhận niềm tin và lí tƣởng mà Đảng sẽ mang tới. Chính ngƣời thành lập các đảng phái họ không có đƣờng lối rõ ràng, sách lƣợc cụ thể nhƣng lại có ý tƣởng có mục đích là “chặt đầu Tây” nhƣ Tƣ Hiền lùng Đảng Cánh buồm đen hay Đơn Hùng nói trong “Đơn Hùng Tín chào đời”: Gọi là chức vị chặt đầu Tây. Con nghe chưa? Con nghe chưa? Xưa kia đức Nguyễn Trung Trực phá Kiên Giang. Lúc sa cơ, Người không mảy may tử. Trước Pháp tướng giặc khuyến dụ trăn điều, húa hẹn cho... ôi thôi bao nhiêu là vàng bạc chức vị! Người cả cười, chỉ xin lãnh thọ một chức vị: chức nào mà Người có quyền chặt đầu tất cả bọn Tây. Giọng đạo sĩ như nghẹn ngào: - Hỡi ơi! Dũng tướng đã rơi đầu mà lời vàng ngọc nọ mãi rền vang. Trong lòng người, khắp non cao biển rộng... chặt đầu Tây, chặt đầu Tây! (Đảng Cánh buồm đen) Từ đó Tƣ Hiền nghe lời thầy thành lập Đảng để trƣợng nghĩa, để giúp ngƣời sức yếu thế cô nhƣ bấy lâu nay ngƣời trƣợng phu trƣợng nghĩa vẫn quen làm, ở mức độ nhận thức cao hơn, ngƣời ta thành lập những đội thanh niên cứu quốc nhƣng đội quân này cũng ô hợp, dễ tan rã do không có sự lãnh đạo đúng đắn cũng nhƣ tổ chức chặt chẽ - khi gặp Pháp tấn công thì bọn này cũng bỏ chạy, cũng đi sơ tán nhƣ bao nhiêu ngƣời nông dân khác ở miệt U Minh vậy thôi. Thành phần thứ hai của ngƣời nông dân yêu nƣớc là những ngƣời cam chịu chứ không hợp tác hay phản kháng lại thực dân Pháp. Âu đó cũng đúng là nét tính cách xƣa nay của ngƣời Việt quen sống với cuộc sống yên bình. Yên bình đấy nhƣng thật ra họ cũng có nhiều day dứt, nhiều suy nghĩ trong tận sâu thẳm lòng mình. Nhƣ lục cụ Tăng Liên trong Chiếc ghe ngo chẳng hạn, cụ đã phân vân rất lâu khi chính quyền bắt phải đem chiếc ghe thiêng liêng của ngƣời Khmer tham dự một giải đấu mừng ngày lễ 14/7 – ngày quốc khánh nƣớc Pháp. 95 Lục cụ Tăng Liên nghiêm mặt lại đem ghe ngo của nhà chùa để ăn mừng một ngày lễ chẳng liên quan gì đến dân mình nghĩ cũng khó xử thật không tham dự là chống lại nhà nước Lang Sa, còn tham dự thì mất cả ý nghĩa thiêng liêng. Và khi biết phần thưởng hạng nhất cho đội chiến thắng là một lá cờ tam sắc to tướng của nhà nước Pháp thì Lục cụ không nói nửa tiếng, nuốt nước miếng như cố nén chút gì tủi nhục xót xa. Hồi lâu cụ lắc đầu, cười xòa rồi đỡ chú hương quản đứng dậy. (Chiếc ghe ngo) Lại lặng im, cái cƣời xót xa của cụ là tiếng thở dài của dân tộc trong thời buổi đất nƣớc không còn là đất nƣớc của mình, mảnh đất của cha ông không còn dành riêng cho con cháu. Đau lắm chứ! Ngoài ra, ngƣời nông dân trong Hương rừng Cà Mau còn nhiều điểm nổi bật khác nhƣng trong khuôn khổ giới hạn của một đề tài chúng tôi không tìm hiểu hết, hi vọng sẽ có dịp quay trở lại trong một chuyên đề khác. 3.2.3. Thể hiện phong tục Nam Bộ Tác phẩm Hương rừng Cà Mau thành công ở chỗ nó phần nào dựng lại đƣợc phong tục, lối sống, suy nghĩ và tình cảm của ngƣời dân miền Nam ở buổi đầu đi khẩn hoang, mở đất, một giai đoạn đầy gian truân, khổ ải của cha ông ta, nhƣng cũng rất vinh quang, rất đẹp và dạt dào tình cảm. Câu chuyện về những ngƣời đi khẩn hoang mở đất gợi lên đƣợc cái tình của ngƣời dân dã, keo sơn, cái tình quê hƣơng đồng bào khắc khoải. Là truyện thì tất nhiên phải hƣ cấu chút đỉnh, nhƣng cái cốt lõi là chất sử liệu chân thực mà nhà văn cố gắng thể hiện trong truyện đã mang lại sức sống lâu dài của tác phẩm. Nhà văn Sơn Nam đã nói về hoàn cảnh ra đời của tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau: Tôi viết tập truyện này vào khoảng năm 1954, khi vừa từ chiến khu ra và về Sài Gòn sống. Lúc đó, tôi ở một căn nhà thuê trên đường Ngô Gia Tự. Tự dưng thấy một thôi thúc mãnh liệt là phải viết những chuyện về vùng đất mà mình đã sinh ra, lớn lên và trải qua một phần trai trẻ. Viết để người Sài Gòn, người xứ khác hiểu về miền Tây Nam bộ và viết cũng vì để kiếm tiền sống [33]. 96 Văn hóa một dân tộc là sự tổng hợp, sự giao thoa của văn hóa nhiều vùng miền khác nhau. Nói đến văn hóa Việt Nam không thể không kể đến văn hóa Nam bộ - văn hóa của một lớp ngƣời tiên phong khẩn hoang mở rộng bờ cõi về phía Nam, văn hóa của những con ngƣời tồn tại trong thiên nhiên khắc nghiệt. Nói khác hơn, văn hóa Nam bộ là sự tổng hợp về thái độ sống, cách cƣ xử của ngƣời miền Nam trƣớc thiên nhiên và trƣớc những quan hệ xã hội xung quanh. Hàng năm ngƣời dân đều tổ chức lễ hội ở đình làng gọi là lễ Kỳ Yên cầu cho mƣa thuận gió hòa, mùa màng tƣơi tốt, là dịp để ngƣời ta hội hè, đƣa ra những câu thai đố (Ngôi mộ chôn đứng). Nó làm cho mối quan hệ làng xóm bền chặt hơn, mang tính cộng đồng hơn. Đình làng là nơi thờ cúng thành hoàng, tức là những bậc tiền hiền có công khai khẩn đất hoang hay giúp đỡ ngƣời dân trong làng. Những đình làng Nam Bộ không chỉ thờ cúng thành hoàng mà còn thờ cúng những vị anh hùng dân tộc, hay các vị thần của tự nhiên. Ông Hƣơng cả Ban ở rạch Cái Cau khẳng khái xác định trƣớc tên quan tham biện chủ tỉnh rằng đình làng này thờ ông Nguyễn Trung Trực - ngƣời mà nhà nƣớc Lang Sa xem là kẻ phản loạn (Con ngựa đất). Chứng tỏ trên dải đất miền Nam, những ngƣời anh hùng chống Tây luôn đƣợc suy tôn trở thành những ngƣời đáng trọng vọng và đƣợc thờ cúng ở đình làng (Miếu bà chúa xứ). Chính vì có cách nhìn về xã hội nhƣ thế nên ngƣời Nam bộ rất trọng tình nghĩa, để mở rộng lòng mình với tất cả mọi ngƣời. Họ yêu thƣơng san sẻ với tất cả mọi ngƣời lạ, tức là hiếu khách “vì nghĩa tình bà con quen thuộc, sớm tối có nhau, lúc hoạn nạn vui sƣớng. Ở đời, anh với tôi đây, đều phải giữ nhân tính Tứ hải giai huynh đệ là vậy đó” [52, 352]. Hiếu khách, nhƣng nếu vị khách này không biết lễ, họ sẵn sàng cho kẻ bất lễ kia một bài học ở đời (Đại chiến với thầy Chà). Sống chan hòa với tự nhiên, nói nhƣ Tƣ Đức trong truyện Sông Gành Hào: Tôi chưa hiểu hai tiếng tín ngưỡng là gì. Tôi tin trời, tin Phật, thờ cha kính mẹ, quý mến ông bà già cả. Lại còn việc cúng vái mấy ông cọp, ông sấu. Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá [52, 801], nên dân Nam Bộ thƣờng trƣớc khi làm 97 công việc gì cũng cúng thánh thần. Đó là một nét văn hóa tâm linh rất đẹp. Sống “tâm linh” nên ngƣời Nam bộ rất coi trọng chuyện thờ cúng ma chay ngay khi còn sống. Ngƣời ta thƣờng chuẩn bị cho hậu sự bằng cách xây kim tỉnh để đón nhận sự ra đi một cách bình thản tự nhiên nhƣ cậu Hai Tân trong truyện Hai mẹ con. Đó cũng là một cách trả hiếu. Hay trong truyện Cậu Bảy Tiểu cái chết của ông hƣơng trƣởng Tạc có thể giúp ta thấy đƣợc phong tục cúng kiếng tang ma của ngƣời miền Nam. Dân chúng tụ họp, chừng vài chục người, giết heo, uống rượu, đánh trống, đờn cò. “Theo quan niệm chết là đến một thế giới khác nên họ ít khóc kẻo người chết đau lòng. Đó là một đám tang bình thường. Còn nếu là đám tang lớn bài bản thì phải như đám tang của ông cai tổng Hanh” (Xóm Cù Là). Bên cạnh quan tài, một số gia nhân, quết thành bột mịn, đem trộn với cháo nếp. Họ dùng thứ “xi măng” ấy trét vào đáy quan tài, nơi mấy tấm ván ráp với nhau. Trong đáy hòm, còn đổ thêm một lớp tòng chỉ (nhựa thông). Hằng trăm cái kèn đã cuốn sẵn chất đống. Kèn là những gói giấy bên trong chứa gòn. Gòn là chất rút nước, thứ nước từ xác chết xảy ra khi bị biến chất [52, 892]. Trong việc chọn ngày để chôn cất cũng phải xem cho thật kỹ. Bởi vì trong ngày tốt có giờ xấu, ngày xấu nhưng nếu động quan nhằm giờ tốt thì mọi sự bằng an [52, 893], dƣới quan tài ông cai tổng cũng đốt liên miên nào “vàng bạc, nào bạch đàn, huỳnh đàn”, còn trƣớc quan tài, đỉnh lƣ trầm tỏa khói, bức ảnh ông cai tổng đƣợc chƣng trên bàn thờ. Qua làn khói ngƣời ta thấy dƣờng nhƣ bức ảnh biết cƣời, biết nhăn nhó mờ mờ nhân ảnh. Trên đây là cách khám phá những biểu hiện của văn hóa, phong tục Nam bộ trong Hương rừng Cà Mau của Sơn Nam,qua đó cũng cho ta thấy đƣợc cái phong vị độc đáo của vùng đất này. Càng khẳng định thêm giá trị bền vững lâu dài của tác phẩm. 3.2.4. Thể hiện văn hóa ứng xử Văn hóa Nam Bộ mà cụ thể là văn hóa miệt U Minh thể hiện trong Hương rừng Cà Mau hiện ra khá rõ nét với hai thể ứng xử chủ yếu mà ta có thể cảm nhận đƣợc là thể ứng xử trƣớc tự nhiên và trƣớc xã hội. 98 Với tự nhiên, tất cả chúng ta đều biết rằng tự nhiên là yếu tố quyết định đến cuộc sống của con ngƣời. Với ngƣời miền Nam thì yếu tố sông nƣớc quyết định tất cả. Hầu nhƣ trong truyện ngắn nào của Sơn Nam, yếu tố nƣớc cũng tồn tại. Ta thấy nƣớc giúp ích con ngƣời nhiều thứ trong cuộc sống, và ngƣời dân cũng nƣơng theo nó mà uyển chuyển cho cuộc sống của chính mình. Ở Nam Bộ có hệ thống nƣớc ngập mặn, nƣớc ngập phèn chua nhƣng cũng có thứ nƣớc ngọt đáng giá. Nó hình thành nên những nghề nghiệp, những dụng cụ, những sản vật và địa danh cách nói liên quan đến nƣớc. Nƣớc là khởi nguồn của sự sống nhƣng vào mùa bão lũ nó lại trở thành nỗi kinh hoàng chết ngƣời. Khắp không gian đầy nƣớc làm đảo lộn cuộc sống của ngƣời nông dân: tìm nơi cao ráo mà ở, trâu bò không có cỏ ăn phải chết, ngƣời chết thì không có chỗ chôn. Trong Một cuộc biển dâu, thằng Kim ôm xác cha mà nƣớc mắt tuôn xuống, khóc không ra tiếng đất đâu mà chôn? Tứ bề là nước. Có hai cách: một là xóc cây tréo ở giũa đồng rồi treo lên mặt nước, chờ khi nước giựt mới đem chôn lại dưới đất. Như vậy mất công lắm. Diều quạ hoành hành. Chi bằng bó xác lại rồi dằn cây, dằn đá mà neo dưới đáy ruộng. Chính trong sự gian khổ gần nhƣ là tận cùng ấy, con ngƣời mới tìm ra đƣợc những cách ứng phó: nƣớc cao thì cất nhà sàn, không địa táng đƣợc thì thủy táng... Tuy nhiên, không phải thiên nhiên lúc nào cũng khắc nghiệt mà còn có những lúc xinh đẹp, dịu dàng nhƣ những bức tranh trong Cây huê xà, Chuyện rừng tràm. Chính những bức tranh thiên nhiên ấy đan xen nhƣng khắc nghiệt đã hình thành ở ngƣời nông dân những kinh nghiệm quý giá. Họ biết gần nhƣ tất cả những qui luật sinh tồn của tự nhiên. Từ cái cách con ong đi kiếm mồi đến từng con cá, con rắn, con rùa... Hiểu thiên nhiên, ngƣời Nam bộ mới sinh ra đủ thứ nghề để tồn tại, để tận dụng hiệu quả những điều đƣợc ban tặng từ đất mẹ rừng già. Từ công việc đầu tiên là làm ruộng họ tìm đến những nghề khác nhau. Ngƣời U Minh học đƣợc cách làm ruộng có lẽ từ ngƣời Khmer truyền lại chăng? Cái nghề làm ruộng lò Bom với giếng lúa Xom Cà Ma độc đáo. Đấy đúng là kiểu nông nghiệp hoàn 99 toàn dựa vào thiên nhiên. Đầu tiên họ dùng phảng chặt đứt rễ cho gốc trôi liều biều hai tháng nữa, nước giựt xuống, cỏ đã thúi, trở thành loại phân tốt, rải đầy trên mặt đất. Hai tháng nữa, tức là tháng hai, tháng ba âm lịch, trời nắng cháy. Vợ chồng Tư Cồ sẽ trở lại đốt cỏ. Rồi gieo lúa giống, loại lúa Xom Cà Ma từ lúc gieo đến lúc trổ bông là bốn tháng (Ruộng Là Bom). Sau đó, họ bỏ không cho đến ngày thu hoạch. Cách làm ruộng độc đáo ấy không kém gì với nghề len trâu có một không hai ở mảnh đất Việt Nam. Cách ngƣời ta lùa hàng trăm con trâu lội bì bõm giữa biển nƣớc tìm nơi khô ráo để sinh tồn qua mùa nƣớc lũ cũng thấy đƣợc cái bản lĩnh mạnh mẽ của con ngƣời trƣớc thiên nhiên vĩ đại. Và đƣơng nhiên văn hóa Nam bộ còn gắn liền với nhiều nghề nghiệp khác. Từ những nghề nhẹ nhàng nhƣ giăng bắt cá, săn chim, đàn bàng làm thành những chiếc nóp (mà không ai đan giỏi nhƣ ngƣời Khmer). Đến những nghề nguy hiểm hơn nhƣ bắt rùa, bắt rắn, bắt cá sấu, bắt cọp... Những cái nghề mà chuyện sinh nghề tử nghiệp là điều bình thƣờng. Dù có chua xót nhƣng ngƣời ta vẫn phải chấp nhận, nhƣ chuyện của Năm Điền là một ví dụ. Ngƣời ta mất bao nhiêu công sức để trị đƣợc rắn, để nó không dám cắn mình khi lại gần. Nghe lời xúi của cha con Lài tìm mọi cách để lấy thông tin về bài thuốc từ ngƣời yêu. Nó thuộc lòng rất rõ năm vị: ngải mọi, nƣớc chanh, á phiện, sừng đinh, cây huê xà mà thầy Hai Rắn thƣờng dùng. Vậy mà con gái chết, Năm Điền chết gây đỗ vỡ tình yêu, gây sự đau lòng trong thầy Hai Rắn. Nhƣ vậy có thể nói, với tự nhiên con ngƣời không nhƣ ngƣời phƣơng Tây là tìm mọi cách để chinh phục, chế ngự mà ngƣợc lại, ngƣời Nam bộ trong Hương rừng Cà Mau hoàn toàn dựa vào cuộc sống linh động của mình so với thiên nhiên để tồn tại, giống nhƣ sự uyển chuyển của nƣớc vậy. Về văn hóa ứng xử trong cộng đồng xã hội, cũng do điều kiện thiên nhiên qui định nhƣng không hoàn toàn rặc Nam Bộ. Ta có thể thấy rõ ràng nhất qua niềm đam mê buổi đầu của cƣ dân là thích xem hát bội. Bởi vì sao? Phần lớn cƣ dân miền Trung khi vào khai phá Nam bộ thì đã ở tuổi trung niên, lứa tuổi mà văn hóa cá nhân đã định hình một cách rõ nét, khó thay đổi 100 trong một thời gian ngắn nên hình thức xem hát bội cũng là một cách họ nhớ về công cha, nhớ về quê hƣơng qua những lớp hát, những tuồng xƣa tích cũ mà mình đã từng biết đến. Thế nên dù xóm Khoen Tà Tưng mới có hai mươi căn chòi lá” lại gặp những yêu cầu gắt gao nhƣ “phải nuôi cơm toàn ban nam nữ. Phải cất rạp sẵn cho mấy ổng hát, lại phải hát giữa vùng cọp beo nhưng họ vẫn nhiệt tình, xông xáo đốn tràm để làm nhà hát, làm nơi ở, làm chiến lũy phòng chống cọp, cá sấu để rồi đêm đêm ngồi trên xuồng nhái giọng những Điêu Thuyền, Đổng Trác... Thế nhƣng, khi ngƣời lớn còn chuộng cái cổ xƣa thì lớp trẻ bắt đầu sáng tạo nên cái mới: đó là cải lƣơng. Đó là một đóng góp của văn hóa Nam bộ cho văn hóa dân tộc. Nó khơi nguồn đầu tiên từ bản vọng cổ Dạ cổ hoài lang và các nhóm đờn ca tài tử. Nó là một đặc sản nghệ thuật vùng sông nƣớc khi giọng hát ngọt ngào vang lên vừa dài, vừa mềm mại nhƣ là đang bồng nềnh trên sóng nƣớc. Nhƣ chiếc xuồng ba lá xuôi dòng khi đƣa những con sóng li ti vỗ vào hai bên bờ sông quê. Tiếng đờn ca vọng cổ xuất hiện đầu tiên là tiếng đàn tri ân của A Lầu một ngƣời bạn Hoa và một ngƣời bạn Việt. Đó là tiếng đờn tri âm, tri kỉ khi họ đều cùng hoàn cảnh khốn khó nhƣ nhau Mình là nghệ sĩ nghèo gặp nhau làm ăn thất bại, cười hát, đầu đội trời chân đạp đất mà! (Hội ngộ bến Tầm Dƣơng) Đến ông già xay lúa đến từ hòn Cổ Tron cũng xênh xang nhịp phách cùng với đám anh em, bạn bè dần lâu ngày ông mãi ở tận phƣơng xa. Chính những buổi đờn ca tài tử ấy mà những lớp lang, những bản rắn... dần dần đƣợc phát triển thêm và hình thành một loại hình nghệ thuật định cao: Cải lƣơng. Hình ảnh cả đoàn cải lƣơng lƣu diễn khắp miền sông nƣớc là một hình ảnh phổ biến và rất tự nhiên trở thành một nét văn hóa tiêu biểu. Đặc biệt “gánh hát” nào có nhiều đào kép nổi tiếng thì ngƣời ta lại càng nô nức đi xem. Đêm ấy, tôi về quê Rạch Giá, vừa bước xuống bến chợt nghe tiếng trống inh ỏi, giọng quảng cáo phát ra từ máy phát thanh “Đoàn Hoa Cúc tối nay hân hạnh ra mắt 101 khán giả một điệu tuồng... Rạp ở gần bến xe, tuy còn sớm nhưng khán giả quen đã chen chúc vào xin chương trình mua vé (Ngƣời tình cô đào hát) Ngoài cải lƣơng, cuộc sống của ngƣời dân Nam bộ không bao giờ vắng lời ca, tiếng hát: hát trên đồng ruộng, hát trong những buổi trà dƣ tửu hậu, hát trên sông rạch để quên đi cái mệt nhọc của công việc (Con Bảy đƣa đò). Ngoài ra, ngƣời Nam Bộ còn có một cách hát khác rất đặc trƣng là nói nhƣ Vân Tiên. Đây là một hình thức diễn xƣớng dân gian bày tỏ tâm tƣ tình cảm của mình trƣớc thời cuộc, trƣớc nhân tình thế thái. Với câu thơ mở đầu bất hữu Trước đèn xem truyện Tây Minh. Nó ngoài việc diễn tả nhƣ trên còn là một cách để truyền hào khí lại cho con cháu mai sau. Nhƣ ông Tử Đạt trong Miếu bà chúa xứ: Mình ở đây nghèo nhưng mà vui. Nhiều đêm tôi nằm nói thơ Vân Tiên một mình mà không thấy buồn. Tôi đứng nhìn trời đất đồng ruộng ở ngoài. Tối thui vậy mà vui quá”. Còn ông già mù ở Rộc Lá, nơi đất thập đầy những rau muống, cóc, kẽn, ô rô và cá được dân trong xóm gọi là ông Vân Tiên, đêm đêm ngồi trước mũi thuyền giăng câu và ngâm nga thơ cụ Đồ Chiểu! (Ngƣời mù giăng câu) Trong Hương rừng Cà Mau, một kiểu sinh hoạt tinh thần phong phú nữa là ra thai đố. Mƣợn ca dao, hò vè làm câu hát đố, gợi ý trả lời khái quát nhất. Thi thai đố thƣờng diễn ra ở đồng miếu, hội hè nơi đông ngƣời dự. Ngƣời đáp phải giải nghĩa câu trả lời của mình tƣơng ứng với tục ngữ trong câu thai. Năm ngoái, hội Kì Yên ở đình làng có người đáp được câu thai như vậy: Ví dầu tình bậu muốn thôi. Bậu gieo tiếng dữ cho rồi bậu ra. Xuất dụng đó là. Đó là... cây pháo, pháo đốt thì nổ lớn, đó là gieo tiếng dữ. Pháo tan xác luôn, khói bay mù mịt. Đó là... cho rồi bậu ra (Tình bậu muốn thôi) Khi giải đƣợc câu thai đố, ngƣời cầm trịch đánh một tiếng “beng” thế là ngƣời giải đố cũng hãnh diện với mọi ngƣời về sự thông minh (Ngôi mộ chôn đứng) Trƣớc thiên nhiên khắc nghiệt, ngƣời nông dân Nam Bộ dù có những tay giang hồ hảo hớn hay những lƣu dân hiền lành tìm miền đất mới để sinh 102 cơ lập nghiệp thì dễ yêu thƣơng đoàn kết với nhau. Đó là cách sống hòa hợp trong nghĩa tình nƣơng tựa giữa ba dân tộc Kinh –Hoa – Khmer. Chẳng hạn ở Xóm Cù Là, sau khi ông cai tổng Hanh mất thì mọi ngƣời đến, mỗi kẻ mỗi việc lo cho đám tang đƣợc chu toàn, hay sự đồng cảm giữa ba con ngƣời nghèo khổ trong Hội ngộ bến Tầm Dương. Sông nƣớc qui định cuộc sống của ngƣời Nam bộ nên nơi giao thƣơng mua bán của vùng nông khác những nơi khác: đó là chợ nổi. Từ hình thức manh nha đầu tiên trong truyện Con heo đất khi ông bà Hƣơng Trƣởng Neo xuống tàu đã thấy dƣới đó bán đậu phộng, bán thức ăn. Cụ thể hơn qua truyện Thằng điếm vô danh: Để cung cấp nhu cầu ghe xuồng qua lại, nhiều người bày ra hình thức mua bán lưu động, bán chè cháo, bán bánh canh, giao hàng tận ghe xuồng hoặc nhà của thân chủ. Tiệm tạp hóa cũng được tổ chức theo chiến thuật lưu động gọi là ghe “trà vải”. Dưới ghe ngoài hai món trà tàu và vải bô còn đủ thứ đường, đậu, tương chao, kim chỉ, đèn cầy, hộp quẹt, củ hành, đậu phộng, kẹo, bánh in. Ai muốn mua thì cứ gọi to. Ghe trà vải liền cặp bến để phục vụ tận tình và khi tạm biệt, chèo trên sông nước, chủ ghe trà vải lại rao hàng một hồi tù nghe não ruột. Hiện nay, ở các ngã năm, ngã bảy sông lớn, ngƣời ta vẫn họp chợ nổi trên sông hoặc bán mặt hàng gì chỉ cần treo lên một cây sào là ngƣời ta đều biết. Đó quả là một nét văn hóa đặc biệt của mảnh đất phƣơng Nam. Hàng năm ngƣời dân đều tổ chức lễ hội ở Đình làng gọi là lễ Kì Yên cầu cho mƣa thuận gió hòa, mùa màng tƣơi tốt, là dịp để ngƣời ta hội hè, đƣa ra những câu thai đố (Ngôi mộ chôn đứng). Nó làm cho mối quan hệ làng xóm bền chặt hơn, mang tính cộng đồng hơn, mang tính cộng đồng hơn. Đình làng là nơi thờ cúng thành hoàng, tức là những bậc tiền hiền có công khai khẩn đất hoang hay giúp đỡ ngƣời dân trong làng. Những đình làng Nam Bộ không chỉ thờ cúng thành hoàng mà còn thờ cúng những vị anh hùng dân tộc hay các vị thần của tự nhiên. Ông hƣơng 103 cả Ban ở rạch Cái Cau khẳng khái xác định trƣớc tên quan tham biện chủ tỉnh rằng đình làng này thờ ông Nguyễn TrungTrực – ngƣời mà nhà nƣớc Lang Sa xem là kẻ phản loạn (Con ngựa đất). Chứng tỏ trên dãy đất miền Nam, những ngƣời anh hùng chống phƣơng Tây luôn đƣợc suy tôn trở thành những ngƣời đáng trọng vọng thờ cúng ở đình làng. Chính cách nhìn về xã hội nhƣ thế nên ngƣời Nam Bộ rất trọng tình nghĩa, để mở rộng lòng mình với tất cả lòng mình với tất cả mọi ngƣời. Họ yêu thƣơng san sẻ với mọi ngƣời, kể cả ngƣời lạ, tức là hiếu khách Vì nghĩa tình bà con quen thuộc, sớm tối có nhau lúc hoạn nạn cũng như vui sướng. Ở đời, anh với tôi đây đều phải giữ nhân tính – Tứ hải giai huynh đệ là vậy đó. Hiếu khách, nhƣng nếu vị khách này không biết lễ, họ sẵn sàng cho kẻ bất lễ kia một bài học ở đời (Đại chiến với thầy Chà) Sống chan hòa với tự nhiên, nói nhƣ Tƣ Đức trong truyện Sông Gành Hào: Tôi chưa hiểu tiếng tín ngưỡng là gì. Tôi tin Trời, tin Phật, thờ kính cha mẹ, quí mến ông bà già cả. Lại còn việc cúng vái mấy ông cọp, ông sấu. Đất có thổ công, sông có Hà Bá nên dân Nam Bộ thƣờng trƣớc khi làm công việc gì cũng cúng thánh thần, đó là một nét văn hóa tâm linh. Sống tâm linh nên ngƣời Nam Bộ rất quan trọng chuyện thờ cúng ma chay ngay khi còn sống, ngƣời ta đã chuẩn bị sẵn cho hậu sự sau này bằng cách xây kim tỉnh – đón nhận sự ra đi một cách bình thản, tự nhiên nhƣ cậu Hai Tân trong truyện Hai mẹ con. Đó cũng là một cách trả hiếu. Hay nhƣ trong truyện Cậu Bảy Tiểu, cái chết của ông hƣơng trƣởng Tạc có thể giúp ta thấy đƣợc phong tục cúng kiến, tang ma của ngƣời miền Nam. Dân chúng tụ họp, chừng vài chục người, giết heo, uống rượu, đánh trống, đờn cò”. “Theo quan niệm chết là đến một thế giới khác nên họ ít khóc kẻo người chết đau lòng. Đó là một đám tang bình thường. Còn nếu là đám tang lớn bài bản thì phải như đáng tang của ông cai tổng Hanh (Xóm Cù Là) Tìm hiểu về vùng đất và con ngƣời Nam bộ trong Hương rừng Cà Mau chúng ta không thể bỏ qua việc đi sâu khám phá con ngƣời và thiên 104 nhiên nơi đây mà còn phải biết cách dẫn dắt ngƣời đọc trở về với văn hóa của một thời khẩn hoang ở mảnh đất U Minh này. Ông già Nam Bộ của chúng ta với giọng kể ngọt ngào, tâm tình, tha thiết nhƣ mời gọi con ngƣời đến mảnh đất Cà Mau để rồi cùng đồng cảm chia sẻ, với những con ngƣời nơi đây. Họ chân chất dễ gần gũi bởi họ mang trong mình một thứ ngôn ngữ đặc sệt Nam bộ cũng góp phần tạo nên phong cách của nhà văn. Với tƣ cách là một nhà văn, Sơn Nam còn đƣợc biết đến với tƣ cách một nhà khảo cứu uyên bác, không có gì lạ khi ta thấy Hương rừng Cà Mau đầy ấp những thông tin về phong tục, văn hóa miền Tây Nam Bộ. Tất nhiên, Sơn Nam không chỉ làm cái việc kể về văn hóa, phong tục một cách bàng quan. Đằng sau mỗi trang viết, ta luôn đọc thấy một tấm lòng thiết tha với cội nguồn dân tộc. 3.3. Tiểu kết Trong giao tiếp hàng ngày, các đơn vị từ ngữ địa phƣơng đƣợc ngƣời Nam Bộ sử dụng tự nhiên và thƣờng xuyên. Còn khi giao tiếp với ngƣời các vùng khác, ngƣời Nam Bộ cũng có thể vẫn dùng những từ ngữ địa phƣơng, không phải là do ngƣời nói không nắm hiểu và uốn nắn đƣợc theo cách phát âm chuẩn mực chung, mà là do nhu cầu muốn qua đó thể hiện tình cảm hoặc tâm lí địa phƣơng. Còn trong tác phẩm văn học, thực hiện chức năng biểu hiện, từ ngữ địa phƣơng đƣợc sử dụng là để phục vụ cho việc mô tả, thể hiện những tính cách và hoàn cảnh điển hình trên khu vực địa phƣơng. Viết Hương rừng Cà Mau, Sơn Nam đã sử dụng các lớp từ mang màu sắc địa phƣơng Nam Bộ nhƣ dùng danh từ riêng, từ xƣng hô, từ chỉ sông nƣớc và từ khẩu ngữ để miêu tả cảnh vật thiên nhiên, cuộc sống và con ngƣời Nam Bộ hết sức sinh động. Đọc Hƣơng rừng Cà Mau và các tác phẩm khác của Sơn Nam, chúng ta cảm nhận chất Nam Bộ đậm đặc cả trong nội dung và hình thức thể hiện của tác phẩm. 105 KẾT LUẬN 1. Nam Bộ là một vùng đất có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, thiên nhiên ƣu đãi, có bề dày lịch sử với những giá trị văn hóa, vật chất và tinh thần vô cùng phong phú, tạo nên một bản sắc riêng so với các vùng khác. Từ lâu, đất và ngƣời Nam Bộ là một nguồn đề tài phong phú hấp dẫn. Tuy có nhiều nhà văn ở các miền khác nhau của đất nƣớc khai thác đề tài này, nhƣng sự đóng góp nổi bật vẫn thuộc về các nhà văn của đất Nam Bộ. Yếu tố sông nƣớc đã in dấu rất đậm trong tác phẩm của họ. Tác phẩm Hương rừng Cà Mau của Sơn Nam mang đậm tính phong tục, thể hiện đƣợc những đặc thù trong cách ứng xử, lối sống, cách nghĩ và tình cảm của ngƣời dân miền Nam ở buổi đầu đi khẩn hoang, mở đất. Môi trƣờng sống đƣợc phản ánh trong tác phẩm hết sức đặc thù của Nam Bộ gây đƣợc sự ngạc nhiên thích thú cao độ cho độc giả cả nƣớc. 2. Ngôn ngữ Nam Bộ thể hiện trong các truyện ngắn của Sơn Nam là thứ ngôn ngữ vừa gần gũi vừa xa lạ bởi tính ý nhị tinh tế. Từ các cách nói đó, phong cách Nam Bộ, thiên nhiên Nam Bộ, con ngƣời, văn hóa Nam Bộ hiện ra rất rõ với nét phóng khoáng, nhân hậu nghĩa tình, cái tình của những con ngƣời cùng cảnh ngộ trong việc khai khẩn vùng đất mới với nhiều khó khăn gian khổ chống chọi với sự khắc nghiệt của thiên nhiên. Các lớp từ ấy đã thể hiện tính bình dân, uyển chuyển, tinh tế pha chút hóm hỉnh, ngang tàng rất đặc trƣng của con ngƣời Nam Bộ. Truyện ngắn của Sơn Nam sử dụng ngôn ngữ thuần chất Nam Bộ, cả trong ngôn ngữ dẫn truyện đến ngôn ngữ nhân vật. Số lƣợng từ ngữ Nam Bộ đƣợc dùng trong tác phẩm khá lớn. Đặc điểm này góp phần tạo nên một văn phong rất Nam Bộ ở Sơn Nam mà thật sự ông đã là một nhà văn Nam Bộ rặt. Từ đó, giá trị của tác phẩm đã đƣợc khẳng định và góp phần tạo thƣơng hiệu tốt cho văn chƣơng Nam Bộ trên văn đàn Việt Nam đƣơng đại. P1 Bảng 1: Thống kê danh từ riêng chỉ người Truyện Cách gọi tên nhân vật Chức + Tên Thứ + Tên Tên + đặc điểm cá nhân Anh hùng rơm Tên Lén. Ăn to xài lớn Tư Hạnh Tám Thẹo Bảy Út Thầy giáo Trích Thằng Tây già Ông già Hiệt Bà đầm Phô-xi-đông Tư Hít Hai Kéo Ông Tây Đầu Đỏ Tây kiểm lâm Bà vợ thứ 10 Hai Tước Bác vật xà bông Bác Vật X (ông Bác Vật) Bắt sấu rừng U Minh Hạ Năm Hên Tư Hoạch Bốn cái ngu Tư Hưng Hai Kiểm Bức tranh con heo Hương trưởng Neo Cái tổ ong Ba Lê Cái va li bí mật Hai Khoánh Ông chủ Tân Cao khỉ U Minh Hai Khị Tư Hoành Cậu Bảy Tiểu Hương trưởng Tạc Huyện hàm M. Ông quan tư Ca-rê. Hương than Túc Bảy Tiểu Sáu Cường Cây Huê Xà Tư Rắn Năm Điền Chiếc ghe “ngo” Ông Đốc phủ Tư Hem Lục cụ Tăng Liên Chuyện năm xưa Tú tài Sông Chuyện rừng tràm Tư Hưng Hai Đẹt Bảy Vĩnh Tư Cần P2 Con Bảy đưa đò Cụ Sử Hoành. Cụ Tòng Hiên Con heo khịt Hai Cháy Năm Tự Mười Hy Con ngựa đất Con rắn Thầy Ngọc Con rắn ri Voi Sáu Kiến Cò Lơ Hia Con sấu cuối cùng Cai tổng Hy Năm Hên Con trích ré Cai tổng Báu Cô út về rừng Ông hương Cả Ba Cậu Quỳnh Đại chiến với thầy chà Năm Pho Thầy Chà Đảng “Cánh buồm đen” Sáu Bộ Tư Hiền Năm Bùn Năm Lập Đảng xăm mình Tư liệt Ông Tây Lơ Pheo Trạng Trình Đóng gông ông thầy Quít Thầy Quít Đồng thanh tương ứng Hương ấp Thum Quan Chánh soái Đơn Hùng Tín chào đời Giấc mơ ngoài bãi tha ma Năm Kiểu Hai con cá Hộ bộ Hoàng Văn Ninh Hoàng tử Cảnh Hoàng tử Nhựt Hai mẹ con Hương quản Cò Hai Tân Bà chủ Mẹo Hai ông già Thầy giáo Chích Hương cả An Quan hai Phẹt năng Mười Bạch Tư Nếp Hai viên ngọc Hội đồng Tần Năm Hến Ông chủ Hai Hết thời oanh liệt Thầy bùa Xiêm Hòn Cổ Tron Hương tuần Hay Chệt Kỵ Hội ngộ bến Tầm Dương Hai Lượng Hồn người trong ly rượu Ông xã Tư Hương P3 Kiểm Lưu Hương rừng Tư Lập Kho vàng Năm Tự Tư Hí Lục Che Miễu bà Chúa Xứ Tư Đạt Mối tình Đầm Lai Hai Tâm Một cuộc biển dâu Hai Tích Một kiểu anh hùng Hội Đồng Hai Cai Tổng Ba Mùa “len” trâu Tư Đinh Ngày mưa đầu mùa Tư Lịch Hai Cọp Ngôi mộ chon đứng Hương cả Ban Hội đồng Tân Người bạn triệu phú Người mù giăng câu Người tình của cô đào hát Chín Tiễn Nhứt phá sơn lâm Tư Bình Thủy Hai Cờ Đỏ Tư Chân Xương Ông Bang Cà Ròn Tư Én Ông già xay lúa Cậu xã Nê Chánh Soái Ruộng là bom Hai Don Tư Cồ Sông Gành Hào Kiểm lâm Rốp Tư Đút Tháng chạp chim về Thằng Điếm vô danh Hai Kim Thơ núi Tà Lơn Tình bậu muốn thôi Ông Trạng nguyên Ông Nghè Tình nghĩa giáo khoa thư Tư Có Thầy Hai Xóm Cù Là Cai tổng Trần Hanh Tư Tề Năm Tiết Yêu cho được Cặp rằng Hực Ba Lự P4 Bảng 2: Bảng thống kê danh từ chỉ địa danh Truyện Tên làng xóm Sông rạch Vùng Anh hùng rơm Bình An Rạch giá. Sài gòn. Sóc Trăng Châu Đốc Ăn to xài lớn Tân Bằng Xóm Đình U Minh Thượng Côn Đảo Rạch giá Gia Long Phú Xuân Long Xuyên Bà đầm Phô-xi-đông Sài gòn Bà vợ thứ 10 Sóc Xoài Bác vật xà bông Vịnh Xiêm La Xẻo Bần Trà Vinh. Hậu Giang Bến Tre Bắt sấu rừng U Minh Hạ Khánh Lâm Ngã ba Đình Sông Ông Đốc Rạch Cái Tàu Sông Cái Đầm Sấu Lung Sấu Bàu Sấu Rạch Cà Bơ He U Minh Hạ Kiên Giang Rạch giá Gò quao Cà Mau Bốn cái ngu Bức tranh con heo Thạch Hoà Rạch giá Cái tổ ong Cà Mau Sài Gòn Cái va li bí mật Xóm Rạch Giồng Hòn Móng Tay Gành đá trắng Rạch Giá Cao khỉ U Minh U Minh Đan Mạch Sài gòn Huế P5 Cậu Bảy Tiểu Làng Đông Thái King xáng Rạch giá Cây Huê Xà Rạch Thuồng Luồng Rạch giá Cà Mau. Núi ông Cấm Chiếc ghe “ngo” Chuyện năm xưa Rạch thứ ba Rạch giá. U Minh Cần Thơ Chuyện rừng tràm Kinh mười lăm Cà Mau Bình Thới Rạch giá. Cần thơ. Con Bảy đưa đò Xóm Vàm Rạch cái Mau Kinh xáng Lái Hiếu Vịnh Xiêm la Vàm Cái Cau Kinh Xáng Rạch giá Hậu giang Cần thơ Bình Thuỷ Phong Điền Ba Láng Sa Đéc Cái Răng Con heo khịt Xóm Ngã Bát Rạch ruộng Ngã Bát Bình Thới Con ngựa đất Rạch cái Cau Vịnh Xiêm La Kinh Xáng Hậu giang U Minh Con rắn Con rắn ri Voi Gò Quao Con sấu cuối cùng Ngã Ba Đình Con trích ré Cô út về rừng Làng Long Tuyền Rạch Bình Thuỷ Sông cái lớn Cần Thơ Sài gòn Canh đền Bình Thuỷ Đại chiến với thầy chà Làng Đông Thái Xóm Đình Vịnh Xiêm La Ấn Độ Miên Lèo Tà Keo (Cao Miên) U Đông P6 (Xiêm) Đảng “Cánh buồm đen” Hòn đá bạc Rạch Cóc Núi Cô Tô Núi Dài Thất sơn Kiên giang Cà Mau Hà Tiên Rạch giá Đảng xăm mình Làng Đông Hưng Rạch xẻo Quao Vịnh Xiêm la Sài gòn Đóng gông ông thầy Quít Rạch Thuồng Luồng Đồng thanh tương ứng Xóm Tà Lốc Vịnh Xiêm la Rạch giá Kiên giang Hà Tiên Đơn Hùng Tín chào đời Tiền giang Hậu giang Châu đốc Giấc mơ ngoài bãi tha ma Hai con cá Sườn Hòn tre Thôn An Hòa Hòn tre Mũi Hà bá Đảo Phú quốc Rạch giá Phú quốc Cây da quét mộ Xiêm Hai mẹ con Xẻo Rô Hòn Tre Sông cái Hải Nam Rạch giá Hai ông già Cà Mau Nam kì Lục tỉnh Sài gòn Bến tre An Nam Mã Lai Nam Dương Hai viên ngọc Xóm Lê trì Mỹ Lâm Ba thê Xóm bánh tằm Bình thuận Khải tường Sài gòn Huế P7 Cầu đúc Anh nhơn Hà tiên Gò vấp Rạch giá Hậu giang Hát bội giữa rừng Xóm Khoen Tà Tưng Xóm Tà Lốc Rạch Khoen Tà Tưng Sông Hà Lạc Vũng Liêm Vĩnh Long Hết thời oanh liệt Tân Bằng Cán Gáo Rau dừa Cái nước Phong Điền Sông Cái lớn Sông Cái Rạch Cái Cam Rạch Cái Bân Vàm Xẻo Gừa Cần Thơ Vĩnh Long Rạch giá Cà Mau Gò Quao Quảng Nam Quảng Ngãi U Minh Bảy Núi Tà Lơn Trà Ban Hải Nam Triền Châu Phước Kiến Sơn Đông Hòn Cổ Tron Làng Đông Hưng Vịnh Xiêm La Hòn Rái Hòn Nam Du Hòn Mẫu Hòn Dài Hòn Cổ Sơn Hòn Móng Tay Hòn Sơn Rai Hòn Cổ Tron Lai Sơn Châu Thành Rạch Giá Cao Miên Miệt Hóc Môn Miệt Long Hưng Rạch Giá Cà Mau Côn Nôn Hội ngộ bến Tầm Dương Bến Tầm Dương Tàu Hồn người trong ly rượu Làng Tây Yên (Chợ Gò Quao) Hương rừng Xóm cán Gáo Đảo Bòn Bon U Minh Hạ P8 Xóm Tân Bằng Sông Trèm Trẹm Vịnh Xiêm La Thuận Hòa Tây Sơn Kho vàng Chợ Sóc Xoài Gò cây Thị Ba Thê Rạch giá Long Xuyên Bảy Núi Châu Đốc Cao Miên Ấn Độ Ba Tư Miễu bà Chúa Xứ Gò Mã Lạn Đìa Gừa Châu Thành Mối tình Đầm Lai Gò Quao U Minh Tây Phương Âu Châu Một cuộc biển dâu Đại Ngãi Sông Hậu Giang Cù Lao Ông Chưởng Long Xuyên Một kiểu anh hùng Làng Xích Hòa Chợ Phước Thiện Rạch giá Mùa “len” trâu Sông Hậu Kinh Xáng Linh Quỳnh Rạch giá Hà Tiên Ngày mưa đầu mùa - Làng Đông Yên Sông Dịch Rạch Thứ Tư Rạch Thứ Năm Cà Mau Sài Gòn Ngôi mộ chon đứng Gò Quao Người bạn triệu phú Sông Cầu Ông Lãnh An Khê Bình Định Người mù giăng câu Miễu Ông Tà Mương Vàm Rộc Lá Tây Sơn Vùng An-Sác Lo-ren Người tình của cô đào hát Đình Cái Dầu Hóc Môn Rạch Giá Sài Gòn Nhứt phá sơn lâm Cần Thơ Long Xuyên P9 Hà Tiên Cà Mau Phú Quốc Vĩnh Long Ông Bang Cà Ròn Chợ Sóc Xoài Rạch giá Hà Tiên Xiêm La Đường Bàng Ông già xay lúa Làng Đông Thái Chợ Xẻo Ró Hòn Cổ Tron U Minh Rạch giá Ruộng là bom Sông Gành Hào Tháng chạp chim về Biển Hồ Sông Hậu Sông Cái Lớn Thằng Điếm vô danh Xóm Sậy Níu Sài Gòn Rạch giá Cần Thơ Thơ núi Tà Lơn Cà Mau Sài Gòn Tam Giang Năm Căn Cao Miên Tình bậu muốn thôi Vĩnh Kim Vũng Liêm Tình nghĩa giáo khoa thư Xóm Cà Bây Ngọp Rạch Cà Bây Ngọp Rạch giá Cầu Kè Xóm Cù Là Ngã Tư Làng Mỹ Lâm Núi Tà Lơn Triều Châu Xứ cù là Miến Điện Xiêm La Sài Gòn Phú Quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyên An (2001), “Phác thảo văn chương Nam bộ”, Nhà văn, (11). [2] Thương Trầm Hoàng Anh (2009), Khảo sát biến thể biến âm Nam bộ trong truyện ngắn của Sơn Nam, Luận văn Đại học Sư phạm Văn, Trường Đại học Cần Thơ. [3] Nguyễn Văn Ái, Lê Văn Đức, Nguyễn Công Khai (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. [4] Lê Đình Bích (2004), “Đi tìm bản sắc văn hóa Nam bộ qua hệ thống định vị địa danh-ngôn ngữ”, Ngữ học trẻ, tr.278-281. [5] Hoàng Trọng Canh (2001), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ học - ĐH KHXH & NV Hà Nội. [6] Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh – về một khía cạnh ngôn ngữ - văn hóa, Nxb KHXH. [7] Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. [8] Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. [9] Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2010), “Ngôn ngữ người kể chuyện trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí ngôn ngữ và đời sống, (1+2) (171+172), 73-78. [10] Nguyễn Phú Cường (2007), “Đặc trưng phương ngữ Nam bộ qua Hương rừng Cà Mau của Sơn Nam”, Ngữ học trẻ, tr.301-305. [11] Trần Phong Diều (2007), “Hình tượng sông rạch trong truyện ngắn Sơn Nam”, [12] N.A.Đ (2008), “Nhà văn Sơn Nam”, [13] Trần Thanh Giao (2006), “ “Xỉn” từ đâu ra?”, Nhà văn, (3), 150-151. [14] Vũ Minh Giang (2006), Lược sử vùng đất Nam bộ - Việt Nam, Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội. [15] Trần Mạnh Hảo (2004), “Sơn Nam – Dề lục bình Nam bộ”, [16] Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt mấy vấn đề về ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục. [17] Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt, Văn Việt, Người Việt, NXB trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh. [18] Lê Trung Hoa (2005), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam bộ, NXB Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh. [19] Lý Tùng Hiếu (2009), “Vùng văn hóa Nam bộ: Định vị và đặc trưng văn hóa”, [20] Nguyễn Hữu Hiệp (2006), “Cần giữ gìn sự trong sáng vốn có của ngôn ngữ Nam bộ”, [21] Lê Minh Hùng (1998), “Phương ngữ Nam bộ trong hoạt động giao tiếp ăn, uống”, Ngữ học trẻ, tr.35-37. [22] Trần Đức Hùng (2008), Từ địa phương trong thơ ca dân gian Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh. [23] Lê Phú Khải (nhiều tác giả) (2009), Đó là Sơn Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội. [24] Cao Huy Khanh (1970), “Sơ khảo 15 năm văn xuôi miền Nam 1955 – 1969”, Khởi hành, (74). [25] Vũ Khiêu (2010), “Góc nhìn mới về văn hóa vùng đất mới”, [26] Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người trong truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. [27] Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam bộ, những khác biệt về từ vựng ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. [28] Trần Thị Ngọc Lang (2009), “Chức năng văn hóa-xã hội của tiếng Việt ở Nam bộ”, Tạp chí ngôn ngữ, (số 5)(240), tr.26-31. [29] Huỳnh Lứa (chủ biên, 1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh. [30] Sơn Nam (1992), Văn minh miệt vườn, NXB văn hóa. [31] Sơn Nam (2005), Nói về miền Nam- cá tính miền Nam- Thuần phong mỹ tục Việt Nam, NXB trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. [32] Sơn Nam (2006), Tìm hiểu đất Hậu Giang và lịch sử đất An Giang, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. [33] Sơn Nam (2007), Biên khảo Sơn Nam Nói về miền Nam, Cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. [34] Sơn Nam (2007), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. [35] Sơn Nam (2009), Hương rừng Cà Mau, tập 1,2,3, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. [36] Nguyễn Văn Nở (2000), “Cách xưng hô trong ca dao trữ tình Đồng bằng sông Cửu Long”, Ngữ học trẻ, tr.317-320. [37] Bùi Mạnh Nhị (1994), “Đặc điểm ngôn ngữ ca dao - dân ca Nam Bộ”, Tạp chí ngôn ngữ, (1). [38] Hoài Phương (2004), “Truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long từ năm 1975 đến nay - Thành tựu và những điều trăn trở”, Tạp chí nhà văn, (11),63-67. [39] Võ Phiên (2004), “Văn học miền Nam tổng quan”, tienve.org. [40] Phạm Phú Phong (2009), “Lời “đề từ” trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, [41] Lê Phương (2008), “Vĩnh biệt nhà văn Sơn Nam”, [42] Lữ Phương (1974), “Văn học nghệ thuật các thành thị miền Nam và con đường phát triển của nó”, Văn nghệ, (553-554). [43] Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn, tái bản có bổ sung, 1998), Phê bình, Bình luận văn học: Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Sơn Nam, Nxb Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh. [44] Nguyễn Sáng (1974), “Ý nghĩ nhỏ về truyện ngắn miền Nam”, Tạp chí văn học , (4), 41. [45] Trịnh Sâm (2003), Đi tìm bản sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. [46] Vương Hồng Sến (1993), Tự vị tiếng Việt miền Nam, Nxb Văn hóa. [47] Chu Văn Sơn (2008), “Vĩnh biệt nhà văn Sơn Nam”, [48] Phạm Văn Sỹ (1975), Văn học giải phóng miền Nam 1954 – 1970, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. [49] Trần Hữu Tá (1994), Khuynh hướng văn học yêu nước tiến bộ trong các thành thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975, Luận án phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn. [50] Đào Tăng (2009), Đi và sống với Sơn Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội. [51] Hồ Tĩnh Tâm (2004), “Cá tính và bản lĩnh văn xuôi Nam bộ”, Nhà văn, (10), 60-63. [52] Hồ Tĩnh Tâm (2005), “Từ phương ngữ Nam bộ đến sáng tạo văn bản thành văn”, Tham luận tại hội thảo khoa học về văn hóa văn nghệ dân gian đồng bằng sông Cửu Long lần thứ nhất, Trường Đại học Cần Thơ. [53] Nguyễn Tài Thái (1997), “Mô hình “Anh ấy-ảnh” trong phương ngữ Nam bộ”, Ngữ học trẻ, 47- 49. [54] Nguyễn Tài Thái (2001), “Mô hình “Nhìn lại việc dùng từ địa phương trong văn học Nam bộ qua một thế kỉ”, Ngữ học trẻ, tr.469-474. [55] Nguyễn Kim Thản (1983), Tiếng Việt của chúng ta, Nxb Tp Hồ Chí Minh. [56] Đào Thản (1994), “Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện trong văn xuôi”, Tạp chí văn học, (2)(266), 13-17. [57] Dương Thanh (2008), “Bản sắc nước mắm, cá kho không bao giờ phai”, [58] Chiêm Thành (2004), “Văn xuôi đồng bằng sông Cửu Long: một khu vực văn xuôi có nhiều đặc sắc”, Nhà văn, (10), tr.51- 54. [59] Võ Tiến Thành (2009), “Sơn Nam – cây đại thụ của Văn học, Văn hóa Nam bộ”, Xưa và Nay, (337). [60] Nguyễn Q. Thắng (1998), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb Văn học, Hà Nội. [61] Huỳnh Công Tín (1996), “Tiếng Việt và vấn đề phân vùng phương ngữ”, Ngữ học trẻ, tr.30-33. [62] Huỳnh Công Tín (1997), “Về một số hiện tượng ngôn từ của phương ngữ Nam bộ trong tiến trình chuẩn hóa tiếng Việt”, Ngữ học trẻ, 65-68. [63] Huỳnh Công Tín (1998), “Tính chất bán phương ngữ của phương ngữ Sài Gòn”, Ngữ học trẻ, tr.27-31. [64] Huỳnh Công Tín (2006), Cảm nhận bản sắc Nam bộ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. [65] Huỳnh Công Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. [66] Lê Minh Tôn (2007), “Đặc trưng phương ngữ Nam bộ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Ngữ học trẻ, 401-405. [67] Anh Vân (2006), “Nhà văn Sơn Nam mừng thọ 81 tuổi”, [68] Nguyễn Như Ý, Đặng Ngọc Lệ, Phan Xuân Thành (1999), Từ điển đối chiếu từ địa phương, Nxb Giáo dục.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdac_diem_tu_ngu_nam_bo_trong_truyen_ngan_cua_son_nam1_8841.pdf
Luận văn liên quan