Luận văn Hoàn thiện quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty trách nhiệm hữu hạn Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam( AVA)

Trong nền kinh tế thị trường, trong nền kinh tế mở cửa và hội nhập, kiểm toán đã trở thành một công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế- tài chính và tạo lập môi trường lành mạnh, công khai minh bạch trong đầu tư và phát triển kinh tế. Phát biểu tại diễn đàn quốc tế về Kiểm toán viên độc lập tháng 10-2005 tại Brusel, Bỉ, ông Graham Ward, Chủ tịch IFAC nhấn mạnh rằng: “Kiểm toán độc lập là vấn đề cốt lõi để tạo nên lòng tin vào thông tin tài chính và phát triển thị trường”. Chi phí sản xuất- giá thành là một khoản mục quan trọng kiểm toán, kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành ưởng quan trọng đến các khoản mục khác trong đó có khoản mục giá vốn một trọng những yếu tố quan trọng để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.

pdf81 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3107 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty trách nhiệm hữu hạn Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam( AVA), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0.376.000 338 509.357.300 62.251.896 3382 108.956.000 3383 400.401.300 3388 62.251.896 (1) 622 9.978.296.985 627 760.758.000 6271 760.758.000 641 1.976.113.500 6411 1.976.113.500 642 1.593.674.200 6421 1.593.674.200 711 43.157.000 (2) 7119 43.157.000 Cộng số phát sinh 13.565.369.400  14.921.470.581  Số dư cuối kỳ: 2.220.248.581 Ag Ly: đối chiếu khớp với BCTC 2009 đã kiểm toán : đối chiếu khớp với BCĐ PS tại 31.12.2010 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 45 Ag: đối chiếu khớp với BCĐ PS tại 31.12.2010 (1) Năm 2009 thu qua lương CBCNV nép quỹ giao thông nông thôn của thị xã Vĩnh Yên 300.000đ/người nhưng nép thừa nên còn lại trả CBCNV. (2) Thu tiền điện nước, nhà ở, nhà trẻ của CBCNV qua lương. - Đã thu thập và kiểm tra bảng tính lương từ tháng 1 đến tháng 12/2010: bảng lương có đầy đủ chữ ký của CBCNV. - Tổng quỹ lương theo tính toán của kiểm toán viên là: 14.308.842.685 Sau khi tham chiếu với Tk 334 kiểm toán viên tiến hành xem xét việc tính toán và nép BHYT, BHXH, KPCĐ của đơn vị, theo giấy tờ làm việc: Giấy tờ làm việc 2.18: CÔNG TY TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM(AVA) Chuyên nghành kiểm toán, kế toán, tư vấn và thẩm định giá 160 Phương Liệt - Thanh Xuân - Hà Nội Tel: (84-4) 8689566/58; Fax: (84-4) 8686248; Website: http//www.ava.pro.vn Email: ava@hn.vnn.vn Tên khách hàng: Công ty cổ phần ABC Niên độ kế toán: 01/01/2010 – 31/12/2010 Tham chiếu: FB2.2 Khoản mục: 3382- Chi phí công đoàn Người thực hiện: CTA Bước công việc: Kiểm tra chi tiết Ngày thực hiện: 08/02/2011 Trong quá trình kiểm tra chi tiết chúng tôi đã kiểm tra và tính toán lại số liệu như sau: Tổng quỹ lương trích KPCĐ : 14.308.842.685  2% KPCĐ : 286.176.854 (1) Sổ kế toán : 285.476.862 (2)  Chênh lệch: (1) – (2) = 689.992  chênh lệch nhỏ có thể chấp nhận được Người kiểm tra: Ngày kiểm tra: Đối với khoản mục BHXH kiểm toán viên cũng đã thu thập và kiểm tra và tính toán lại số trích bảo hiểm xã hội và thấy không có vấn đề phát sinh trọng yếu. Kết thúc kiểm toán chi phí nhân công trực tiếp kiểm toán viên đã kết luận không có vấn đề phát sinh trọng yếu.  Chi phí sản xuất chung Các công việc kiểm toán đã thực hiện. Người kiểm tra: Ngày kiểm tra: Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 46 - Đối chiếu tổng số phát sinh của TK 627 trên BCĐPS với số liệu trên sổ cái, sổ chi tiết TK 627. - Đối chiếu kết quả kiểm toán tiền lương, nhân viên; khấu hao TSCĐ, chi phí phải trả, để xem xét tính hợp lý, đầy đủ. - Kiểm tra các khoản chi phí SXC bằng tiền; công cụ, dụng cụ; vật liệu; BHXH, BHYT, KPCĐ... đã hạch toán vào chi phí SXC. Cụ thể các công việc đã được kiểm toán viên thể hiện trên giấy tê như sau: Giấy tờ làm việc 2.19 CÔNG TY TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM(AVA) Chuyên nghành kiểm toán, kế toán, tư vấn và thẩm định giá 160 Phương Liệt - Thanh Xuân- Hà Nội Tel: (84-4) 8689566/58; Fax: (84-4) 8686248; Website: http//www.ava.pro.vn Email: ava@hn.vnn.vn Tên khách hàng: Công ty cổ phần ABC Niên độ kế toán: 01/01/2010 – 31/12/2010 Tham chiếu: FB3.1 Khoản mục: 627- chi phí sản xuất chung Người thực hiện: NST Bước công việc: Tổng hợp số liệu Ngày thực hiện: 08/02/2011 Số dư đầu kỳ: 0 Ly TK đối ứng Số phát sinh Nợ Cú 111 64.659.521 1111 64.659.521 131 207.986.908 142 237.406.635 1421 237.406.635 14212 237.406.635 152 4.160.705.381 1521 6.307.920 1523 982.313.157 1524 2.554.304.732 1525 617.779.572 153 641.315.324 250.000 1531 641.315.324 250.000 154 19.460.982.499 214 4.052.683.638 2141 4.052.683.638 242 421.430.082 331 3.730.981.419 334 760.758.000 3341 760.758.000 335 5.635.000.000 1.500.000.000 3353 5.500.000.000 1.500.000.000 3358 135.000.000 338 1.148.305.591 100.000.000 3382 14.515.160 3383 43.790.431 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 47 Số dư cuối kỳ: 0 Ag Trong đó : Ly: đối chiếu khớp với BCTC 2009 đã kiểm toán : đối chiếu khớp với BCĐ PS tại 31.12.2010 Ag: đối chiếu khớp với BCĐ PS tại 31.12.2010 - Sau khi đã đối chiếu số phát sinh và thấy khớp số liệu, KTV đối chiếu kết quả kiểm toán tiền lương, nhân viên; khấu hao TSCĐ, chi phí phải trả, để xem xét tính hợp lý, đầy đủ. - Đối với phát sinh Nợ TK 627- đối ứng TK 111 tổng số tiền là 64.659.521 đồng: Kiểm toán viên sử dụng kết quả kiểm toán khoản mục tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Kết quả đã khớp đúng số phát sinh. - KTV tiến hành kiểm tra tương tự đối với phát sinh Nợ TK 627- đối ứng với các TK còn lại. Kết quả không có vấn đề gì. - Đối với việc kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ, kiểm toán viên tập trung vào việc kiểm tra xem việc trích lập các khoản chi phí này của đơn vị có tuân theo đúng quy định về thời gian còng như việc trích lập hay không. Thông qua kiểm tra, KTV thấy rằng việc trích lập chi phí khấu hao TSCĐ là hoàn toàn hợp lý và chấp nhận số chi phí khấu khao mà đơn vị đã trích lập vào chi phí. - Tiếp theo, KTV chọn mẫu để kiểm tra chi tiết. Trên sổ chi tiết TK 627. Kiểm toán viên có ghi chép lại như sau: 3388 1.090.000.000 100.000.000 Cộng số phát sinh 21.061.232.499  21.061.232.499  Người kiểm tra: Ngày kiểm tra: Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 48 Giấy tờ làm việc số 2.20: CÔNG TY TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM (AVA) Chuyên nghành kiểm toán, kế toán, tư vấn và thẩm định giá 160 Phương Liệt - Thanh Xuân - Hà Nội Tel: (84-4) 8689566/58; Fax: (84- 4) 8686248; Website: http//www.ava.pro.vn Email: ava@hn.vnn.vn Tên khách hàng: Công ty cổ phần ABC Niên độ kế toán: 01/01/2010 – 31/12/2010 Tham chiếu: FB3.2 Khoản mục: 627 – chi phí sản xuất chung Người thực hiện: NST Bước công việc: Kiểm tra chi tiết Ngày thực hiện: 08/02/2011 Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK đ/ư Phát sinh Nợ Ngày Sè 21/01 PKT 04/01 Nguyễn văn Đại – Công ty TNHHSX và TM Nam Anh Thanh toán tiền cước vận chuyển gạch chịu lửa từ tam tầng Bắc Giang đi công ty ABC B¾c Giang ®i c«ng ty ABC 331 5.554.251  04/02 PKT 01/02 Công ty điện lực Vĩnh Phóc Tiền điện kỳ 1 tháng 2/2010 331 134.752.000  18/02 PKT 05/02 Công ty điện lực Vĩnh Phóc Tiền điện kỳ 2 tháng 2/2010 331 80.152.000  06/03 PKT 02/03 Công ty điện lực Vĩnh Phóc Tiền điện kỳ 1 tháng 3/2010 331 119.684.800  12/03 PKT 02/03 Công ty TNHH Thiên Minh Tiền xúc vận chuyển đất theo hợp đồng 331 102.482.775  09/06 PKT 04/06 Công ty điện lực Vĩnh Phóc Tiền điện kỳ 1 tháng 6/2010 331 124.747.200  18/08 PKT 02/08 Công ty TNHH Thiên Minh Tiền xúc vận chuyển đất theo hợp đồng 331 113.785.600  31/08 PKT 12/08 Công ty CP cơ khí Gia Lâm Tiền vật tư theo hợp đồng sửa chữa 331 309.000.000 (1) Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 49 25/11 PKT 06/11 Công ty TNHH Thiên Minh Tiền xúc vận chuyển đất theo hợp đồng 331 142.828.492  : Đã kiểm tra có đầy đủ chứng từ kèm theo (1): Hợp đồng kinh tế 101 (20/08/2010) và hợp đồng TC027945 (28/08/2010) chế tạo máy gồm: - 01 máy cấp nhiên liệu thùng công suất 25m3/h = 180 triệu đồng - 01 máy cắt gạch tự động =80 triệu đồng - 02 máy miết = 49 triệu đồng  Đơn vị hạch toán vào chi phí trong kỳ 627 là chưa hợp lý  Yêu cầu điều chỉnh Bót toán điều chỉnh: Nợ 211/ Có 627 : 309.000.00 Người kiểm tra: Ngày kiểm tra: Giấy tờ làm việc số 2.21: CÔNG TY TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM(AVA) Chuyên nghành kiểm toán, kế toán, tư vấn và thẩm định giá 160 Phương Liệt - Thanh Xuân - Hà Nội Tel: (84-4) 8689566/58; Fax: (84-4) 8686248; Website: http//www.ava.pro.vn Email: ava@hn.vnn.vn Tên khách hàng: Công ty cổ phần ABC Niên độ kế toán: 01/01/2010 – 31/12/2010 Tham chiếu: FB3.3 Khoản mục: 627 – chi phí sản xuất chung Người thực hiện: NST Bước công việc: Kiểm tra chi tiết Ngày thực hiện: 08/02/2011 Chứng từ Diễn giải TK đ/ư Phát sinh Nợ Ghi chó Ngày Sè 31/01 PC 87 Thanh toán tiền mua bánh kẹo đón xuân Canh Dần 1111 7.254.543 Hạch toán sai 31/01 PC 88 Thanh toán tiền đặt cơm liên hoan tổng kết năm 2009 1111 10.298.000 Hạch toán sai 26/02 PC 123 Thanh toán chi tiếp khách 1111 3.846.363 Hạch toán sai Sau khi kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ phát sinh, xem xét tính hợp lý hợp lệ của các chứng từ cũng như tính đúng đắn trong hạch toán, kiểm toán viên đã phát Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 50 hiện một số nghiệp vụ đơn vị không được hoạch toán vào chi phí nhưng đơn vị đã hoạch toán vào chi phí. Các bót toán điều chỉnh đã được kiểm toán viên thể hiện qua kết luận kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất chung. Giấy tờ làm việc số 2.22: CÔNG TY TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM(AVA) Chuyên nghành kiểm toán, kế toán, tư vấn và thẩm định giá 160 Phương Liệt - Thanh Xuân - Hà Nội Tel: (84-4) 8689566/58; Fax: (84-4) 8686248; Website: http//www.ava.pro.vn Email: ava@hn.vnn.vn Tên khách hàng: Công ty cổ phần ABC Niên độ kế toán: 01/01/2010 – 31/12/2010 Tham chiếu: FB3S1 Khoản mục: 627 – chi phí SXC Người thực hiện: NST Bước công việc: Ngày thực hiện: 08/02/2011 KẾT LUẬN KIỂM TOÁN Công việc đã tiến hành: Công việc đối với phần Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tiến hành theo chương trình kiểm toán từ..........đến.............. Các vấn đề phát sinh và kiến nghị: - Đơn vị đã hoạch toán thẳng máy móc thiết bị vào 627, chúng tôi yêu cầu đơn vị điều chỉnh theo bót toán: Nợ TK 211/ Có TK 627: 309.000.000 - Đơn vị hoạch toán sai khoản mua bánh kẹo đón xuân Canh Dần theo PC 87 ngày 31/12 số tiền 7.254.543 vào chi phí sản xuất chung. Bót toán điều chỉnh: Nợ TK 431/ Có TK 627: 7.254.543 - Đơn vị hoạch toán sai khoản tiền đặt cơm liên hoan tổng kết năm 2009 theo PC 88 ngày 31/12 số tiền 4.298.000 vào chi phí sản xuất chung. Bót toán điều chỉnh: Nợ TK 431/ Có TK 627: 10.298.000 - Đơn vị hoạch toán sai khoản tiền tiếp khách theo PC 123 ngày 26/2 số tiền 3.846.363 vào chi phí sản xuất chung. Bót toán điều chỉnh: Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 51 Nợ TK 642/ Có TK 627: 3.846.363 Kết luận: Dùa vào kết quả công việc, theo ý kiến chúng tôi: ngoại trừ ảnh hưởng của các vấn đề nêu trên, cơ sở dẫn liệu cho phần Chi phí SXC là thích hợp trên các khía cạnh trọng yếu và tổng số phát sinh là 21.061.232.499 trung thực theo đúng các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung và lập nhất quán với các năm trước. Người kiểm tra: Ngày kiểm tra: c. Kết thúc kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành Để kết thúc cho quá trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành kiểm toán viên đã tiến hành tổng hợp các bót toán điều chỉnh và những vấn đề sẽ được đề cập trong thư quản lý, sau đó lập trang kết luận kiểm toán cho khoản mục Chi phí sản xuất va tính giá thành. Sau đây là kết luận kiểm toán mà kiểm toán viên đã lập cho khoản mục chi phí sản xuất- giá thành Giấy tờ làm việc số 2.23: CÔNG TY TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM(AVA) Chuyên nghành kiểm toán, kế toán, tư vấn và thẩm định giá 160 Phương Liệt- Thanh Xuân- Hà Nội Tel: (84-4) 8689566/58; Fax: (84-4) 8686248; Website: http//www.ava.pro.vn Email: ava@hn.vnn.vn Tên khách hàng: Công ty cổ phần ABC Niên độ kế toán: 01/01/2010 – 31/12/2010 Tham chiếu: FBS2 Khoản mục: Chi phí sản xuất Người thực hiện: NST Bước công việc: Ngày thực hiện: 08/02/2011 KẾT LUẬN KIỂM TOÁN Công việc đã tiến hành: Công việc đối với phần Chi phí sản xuất đã tiến hành theo chương trình kiểm toán từ...........đến.............. Các vấn đề phát sinh và kiến nghị: - Nhận xét: + Hiện nay, đơn vị tính chi phí dở dang theo tỷ lệ 70% sản phẩm hoàn thành tương đương tuy nhiên chưa có tài liệu nào để xác định tỷ lệ này. + Các phiếu xuất dùng nguyên vật liệu còn chưa đầy đủ chữ ký, cụ thể thiếu chữ ký của thủ kho. VD: Phiếu xuất kho 1356 và phiếu xuất kho 1678 + Các phiếu yêu cầu sử dụng nguyên vật tư còn tẩy xoá mà không có chữ ký chứng nhận tẩy xoá. VD: Phiếu yêu cầu sử dụng vật tư số 1598 và phiếu yêu cầu sử dụng vật tư 1621... + Các phiếu chi mua NVL đều chưa ghi đủ các yếu tố của chứng từ: Không có chữ ký của thủ quỹ, kế toán trưởng, kế toán thanh toán, thủ trưởng đơn vị, không định khoản, ... VD: PC sè 281, PC sè 539 - Ngoài ra đề nghị đơn vị điều chỉnh một số bót toán sau: + Đơn vị đã hoạch toán thẳng máy móc thiết bị vào 627, chúng tôi yêu cầu đơn vị điều chỉnh theo bót toán: Nợ TK 211/ Có TK 627: 309.000.000 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 52 + Đơn vị hoạch toán sai khoản mua bánh kẹo đón xuân Canh Dần theo PC 87 ngày 31/12 số tiền 7.254.543 vào chi phí sản xuất chung. Bót toán điều chỉnh: Nợ TK 431/ Có TK 627: 7.254.543 + Đơn vị hoạch toán sai khoản tiền đặt cơm liên hoan tổng kết năm 2009 theo PC 88 ngày 31/12 số tiền 4.298.000 vào chi phí sản xuất chung. Bót toán điều chỉnh: Nợ TK 431/ Có TK 627: 10.298.000 + Đơn vị hoạch toán sai khoản tiền tiếp khách theo PC 123 ngày 26/2 số tiền 846.363 vào chi phí sản xuất chung. Bót toán điều chỉnh: Nợ TK 642/ Có TK 627: 3.846.363  Vấn đề cần đề cập trong thư quản lý Trong năm 2010 đơn vị đã tính chi phí dở dang cho nguyên vật liệu phụ theo công thức chưa chính xác, tư vấn cho đơn vị công thức: Chi phí vật liệu phụ (than cám) = CP SPDD đầu kỳ + CP VLP phát sinh trong kỳ Slượng SPHT nhập kho + Slượng SPHT tương đương * Slượng SPHT tương đương Trong đó: Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương = Sè lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ * 70% Người kiểm tra: Ngày kiểm tra: 2.4 NHẬN XÉT VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DO CÔNG TY AVA THỰC HIỆN 2.4.1 Về quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính 2.4.1.1 Ưu điểm  Về vấn đề công tác tổ chức đoàn kiểm toán Qua quá trình tham gia kiÓm toán tại công ty ABC tôi đã thấy rằng cuộc kiểm toán được công ty AVA tổ chức thực hiện một cách khá chặt chẽ và có kế hoạch cụ thể thể hiện qua 3 giai đoạn: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán. Cụ thể: - Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: Khi lập kế hoạch tổng quát các KTV tiến hành thu thập các thông tin về đặc điểm ngành nghề, tình hình kinh doanh, tình hình tài chính và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, từ đó xác định mức trọng yếu của cuộc kiểm toán. Trên cơ sở các thông tin đó, KTV đi sâu vào tìm hiểu, phân tích từng chu trình cụ thể để thiết kế chương trình kiểm toán cho từng chu trình. Do phần lớn khách hàng của công ty là khách hàng thường xuyên, hồ sơ đã được lưu trữ, nên những hiểu biết này là quá trình cập nhật những mục tiêu hoạt động trong năm nay và Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 53 những ảnh hưởng của các mục tiêu đó đến các hoạt động chính của công ty khách hàng. Như vậy, với cùng một khách hàng nhưng chương trình kiểm toán của AVA có thể thay đổi từng năm. - Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán: Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán kiểm toán viên dùa vào kế hoạch kiểm toán để tiến hành, tuy nhiên trong quá trình thực hiện kiểm toán viên có thể linh hoạt để công việc kiểm toán có thể tiến hành đúng tiến độ và hiệu quả. - Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán: Như chóng ta đã biết AVA là công ty mới thành lập chưa lâu nhưng đội ngò cán bộ nhân viên của AVA đều đã được đào tạo và có kinh nghiệm lâu năm trong nghề, có uy tín lớn đối với khách hàng, chính vì thế khi kết thúc kiểm toán thì quá trình kiểm toán được các kiểm toán viên có kinh nghiệm soát xét kỹ lưỡng từ đó đưa ra những nhận xét, bót toán điều chỉnh cũng như thư quản lý cho khách hàng một cách cụ thể chính xác. Ngoài ra, hồ sơ của các cuộc kiểm toán viên lưu giữ cẩn thận đầy đủ làm căn cứ hữu Ých cho những cuộc kiểm toán sau.  Về vấn đề lưu giữ hồ sơ của cuộc kiểm toán: Như đã trình bày ở trên khách hàng của AVA chủ yếu là những khách hàng cũ nên việc lưu giữ hồ sơ kiểm toán để làm bằng chứng cho cuộc kiểm toán cũng như căn cứ cho cuộc kiểm toán năm sau là rất quan trọng. Ở AVA các file kiểm toán được lưu giữ cẩn thận và sắp xếp một cách khoa học, các phần hành kiểm toán được lưu file và đánh tham chiếu đầy đủ thuận tiện cho quá trình theo dõi. 3.1.1.2 Nhược điểm  Một là thời gian kiểm toán: Thời gian dành cho mỗi cuộc kiểm toán là rất gấp rút trong hoàn cảnh đó không tránh khỏi việc kiểm toán viên đã bỏ qua một số bước trong quá trình kiểm toán.  Hai là về quá trình tính mức độ rủi ro trong mỗi cuộc kiểm toán: Đối với công ty AVA nói riêng và một số công ty Kiểm toán khác nói chung thì quá trình tính mức độ rủi ro còn chưa được thực hiện một cách khoa học, phương pháp xác định rủi ro còn dùa trên việc ước lượng thông qua những thông tin về công ty khách hàng cũng như về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng chứ chưa được xác định thông qua hệ thống phần mềm khoa học. Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 54  Ba là về việc xác định mục tiêu kiểm toán cho từng thủ tục kiểm toán được thiết kế Khi xây dựng chương trình kiểm toán cho khoản mục Chi phí sản xuất AVA chỉ xác định mục tiêu chung cho cả khoản mục chứ không xác định mục tiêu kiểm toán củ thể cho từng thủ tục kiểm toán đã thiết kế 2.4.2 Về quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành 2.4.2.1 Ưu điểm  Quá trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành đã được kiểm toán viên thực hiện một cách đầy đủ và luôn tuân thủ các quy định trong quá trình kiểm toán.  Chương trình kiểm toán Chi phí sản xuất được xây dựng một cách khoa học đảm bảo cho quá trình kiểm toán được diễn ra chặt chẽ, giúp kiểm toán viên có thể bao quát được toàn bộ quá trình ghi nhận Chi phí sản xuất và tính giá thành của đơn vị khách hàng.  Ngoài ra, việc kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành không phải được kiểm toán viên thực hiện một cách độc lập mà có sự gắn kết chặt chẽ với các phần hành khác. Do đó việc trao đổi thông tin qua lại giữa các kiểm toán viên được thực hiện thường xuyên.  Kết thúc kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành kiểm toán viên luôn soát xét lại kỹ lưỡng quá trình kiểm toán và tổng hợp những vấn đề còn tồn tại nhằm phục vụ cho việc lập báo cáo kiểm toán và thư quản lý. 2.4.2.2 Nhược điểm  Về chương trình kiểm toán khoản mục Chi phí sản xuất và tính giá thành Chương trình kiểm toán khoản mục CPSX SP không đề cập đến nội dung khâu lập kế hoạch kiểm toán, trên thực tế Công ty AVA có xây dựng kế hoạch kiểm toán nhưng đây là kế hoạch cho cuộc kiểm toán BCTC, việc lập kế hoạch kiểm toán cho từng khoản mục chưa được quan tâm. Hạn chế này một phần là do vấn đề về thời gian và chi phí kiểm toán mà Công ty AVA nói riêng và các Công ty kiểm toán nói chung tại Việt Nam gặp phải. Vể kế hoạch kiểm toán tổng thể  Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán tổng thể, AVA mới xác định mức trọng yếu cho các khoản mục lớn như: lợi nhuận trước thuế, doanh thu, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, nợ ngắn hạn, tổng tài sản mà chưa xác định mức trọng Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 55 yếu cho phần hành kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng cũng như các phần hành nhỏ khác nói chung.  Về công tác đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ KTV không chú trọng việc kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bé bao gồm kiểm tra sự tồn tại và hoạt động của kiểm soát nội bộ và kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ đó hoạt động có hiệu quả hay không mà tập trung vào kiểm tra chi tiết. Ngoài ra việc áp dụng các câu hỏi khảo sát về kiểm soát nội bộ vào mỗi cuộc kiểm toán còn mang tính chất máy móc, nhiều khi không phù hợp với từng loại hình khách hàng. Các câu hỏi cũng chỉ mang tính chất chung chung.  Vào thời điểm cuối năm tài chính (31/12/2010) do lượng khách hàng nhiều trong khi nhân sự có hạn và có những cuộc kiểm toán hợp đồng được ký sau ngày 31/12 nên kiểm toán viên chưa thể tham gia vào quá trình kiểm kê hàng tồn kho của tất cả các đơn vị khách hàng.  Về việc chọn mẫu Việc chọn mẵu đóng một vai trò quan trọng nếu như việc chọn mẫu không được tiến hành đúng đắn thì có thể đưa ra kết luận sai về tổng thể. Do đó cân lùa chọn phương pháp chọn mẫu sao cho khoa học để từ đặc trưng của mẫu chọn ta có thể suy ra đặc trưng của tổng thể. Tuy nhiên, tại AVA không quy định một phương pháp chọn mẫu chung mà trong các cuộc kiểm toán việc lùa chọn các phần tử vào mẫu sẽ phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm do đó việc chọn mẫu được chọn có thể không mang đặc chưng của tổng thể và từ đó đưa ra kết luận sai về đối tượng kiểm toán Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 56 Chương 3: Kiến nghị đối với quy trình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất và tính giá thành trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH tư vấn kế toán và kiểm toán Việt Nam( AVA) 3.1 KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3.1.1 Sự tất yếu phải hoàn thiện quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành AVA là công ty kiểm toán có thời gian hoạt động chưa lâu nên bản thân chương trình kiểm toán, các thủ tục kiểm toán và thực tế kiểm toán còn nhiều tồn tại mà bản thân công ty và các nhóm kiểm toán chưa thể nhận ra được. Ngoài ra sau khi nghị định 105/NĐ- CP ngày30/3/2004 của Chính phủ được thực hiện đã mở ra một thị trường rất rộng lớn cho các Công ty Kiểm toán. Mét trong những nhân tố quyết định sự thành công của các Công ty Kiểm toán hiện nay đó chính là uy tín và chất lượng sản phẩm dịch vụ mà mình cung cấp. Chính vì vậy xây dựng một quy trình kiểm toán hoàn chỉnh nói chung và chương trình kiểm toán khoản mục Chi phí sản xuất nói riêng là rất quan trọng vì nó quyết định đến chất lượng của cuộc kiểm toán. 3.1.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Chi phí sản xuất và tính giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính  Hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro, trọng yếu khoản mục Chi phí sản xuất và tính giá thành Sau quá trình tìm hiểu qua các tài liệu cũng như các đơn vị kiểm toán khác người viết xin đề xuất phương pháp đánh giá rủi ro sau đây:  Đánh giá rủi ro Kiểm toán viên có thể tiến hành lập bảng đánh giá rủi ro đối với khoản mục Chi phí sản xuất, trong đó rủi ro gồm hai loại là rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Kiểm toán viên có thể đánh giá rủi ro tiềm tàng dùa trên số phát sinh khoản mục doanh thu theo các yếu tố. Khi đánh giá rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên căn cứ bảng phản ánh mối quan hệ giữa các loại rủi ro như sau: Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 57 Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm soát Cao Trung Bình Thấp Cao Thấp nhất Thấp Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Cao Thấp Trung bình Cao Cao nhất Bảng 3.1: Bảng phân bổ phản ánh mối quan hệ giữa các loại rủi ro Bảng đánh giá rủi ro tiềm tàng gồm các nội dung sau, biểu mẫu có thể tùy thuộc vào kiểm toán viên thực hiện và phải được thể hiện trên giấy tờ làm việc. - Ngoài ra, rủi ro kiểm toán còn phụ thuộc vào hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ và loại rủi ro này gọi là rủi ro kiểm soát. Để đánh giá rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên sử dụng bảng câu hỏi qua việc đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm toán viên ước lượng mức rủi ro kiểm toán mong muốn cho khoản mục Chi phí sản xuất- giá thành sau đó căn cứ vào rủi ro tiềm tàng( IR) và rủi ro kiểm soát( CR) để xác định mức rủi ro phát hiện( DR) theo công thức: DR = AR IR ì CR  Đánh giá mức trọng yếu Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 58 Hình 3.1: Quy trình và phương pháp đánh giá tính trọng yếu Chi phí sản xuất- giá thành  Hoàn thiện phương pháp chọn mẫu trong kiểm toán khoản mục Chi phí sản xuất- tính giá thành . Mặc dù AVA cũng đưa ra các thủ tục khác khi kết quả chọn mẫu không như mong muốn, như kiểm tra các khoản thanh toán sau ngày lập bảng cân đối kế toán nếu không nhận được thư xác nhận. Tuy nhiên, bằng chứng thu được từ hai nguồn độc lập bao giê cũng thuyết phục hơn. Do vậy, để đánh giá cỡ mẫu có hiệu quả hơn KTV nên xem xét thêm các nhân tố: - Tổng sai sót mà KTV sẵn sàng chấp nhận - Lượng sai sót KTV chấp nhận tìm thấy trong tổng thể Ước tính ban đầu về mức trọng yếu của toàn bộ BCTC Xác định mức trọng yếu của các khoản mục Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán Xác định sai sót chưa điều chỉnh trong khoản mục Chi phí sản xuất- giá thành Tổng hợp các sai sót chưa điều chỉnh So sánh mức sai lệch tổng hợp với mức trọng yếu của BCTC và kết luận Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 59  Hoàn thiện thủ tục phân tích trong kiểm toán Chi phí sản xuất- tính giá thành Thủ tục phân tích AVA áp dông đơn thuần là phân tích ngang. Vì thế, kết quả phân tích chưa mô tả hết được sự biến động của các chi phí sản xuất trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác. Để bằng chứng thu được có hiệu lực hơn, KTV có thế kết hợp với phân tích dọc và phân tích đối với các chỉ tiêu phi tài chính. Mặt khác, kiểm toán viên cũng nên lập các bảng kê chênh lệch, bảng kê xác minh và ghi chép đầy đủ kết quả phân tích trên giấy tờ làm việc. Bảng 3.2: Bảng kê chênh lệch Chứng từ Diễn giải Số tiền Ghi chí mức độ sai phạm SH NT Sổ sách Thực tế Chênh lệch Cộng Bảng sè 3.3: Bảng kê xác minh Chứng từ Diễn giải Số tiền Đối tượng xác minh Ghi chí mức độ sai phạm SH NT Trực tiếp Gián tiếp Cộng  Hoàn thiện về công tác đánh giá hệ thống KSNB và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát Những hạn chế về mặt thời gian trong việc đánh giá hệ thống KSNB sẽ được khắc phục một phần nếu AVA và phía công ty khách hàng thỏa thuận về thực hiện cuộc kiểm toán sơ bộ vào khoảng thời gian không phải mùa kiểm toán. Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 60 AVA nên tiến hành công tác đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng không chỉ thông qua việc sử dụng bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế chung cho mọi khách hàng. Ngoài ra trong chương trình kiểm toán khoản mục CPSX- tính giá thành , khi mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ, ngoài việc sử dụng phương pháp tường thuật và bảng hỏi. Nên chú trọng sử dụng phương pháp lưu đồ. Thêm nữa khi tìm hiểu hệ thống KSNB, các câu hỏi nên được đưa ra chi tiết, cụ thể hơn. Bảng 3.4: Câu hỏi về hệ thống KSNB đối với khoản mục chi phí NVL TT. STT Nội dung phỏng vấn Có Không Ghi chó 1 Đơn vị có xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật về tiêu hao vật tư, định mức dự trữ nguyên vật liệu tồn kho hay không? 2 Hệ thống kế toán hàng tồn kho có theo dõi chi tiết cho từng loại hàng tồn kho hay không? 3 Hàng tồn kho có được đánh số theo một dãy số được xây dựng trước hay không? 4 Các vật tư, hàng hoá có được kiểm soát và cất trữ bởi một bộ phận kho độc lập không? 5 Có tổ chức quản lý và theo dõi sản xuất ở từng bộ phận sản xuất hay không? 6 Có thiết lập dự toán chi phí nguyên vật liệu theo từng bộ phận sản xuất hay không? 7 Có mở sổ theo dõi chi phí chi tiết nguyên vật liệu theo từng bộ phận sử dụng hay không? 8 Có thực hiện kiểm kê vật liệu tồn kho cuối kỳ hay hay không? 9 Có đối chiếu kết quả kiểm kê thực tế với số liệu trên sổ sách kế toán hay không? Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 61 Bảng sè 3.5: Câu hỏi về HT KSNB đối với khoản mục chi phí NCTT STT Nội dung phỏng vấn Có Không Ghi chó 1 Việc tuyển dụng nhân viên, nâng cấp, nâng bậc có được lãnh đạo công ty phê duyệt hay không? 2 Bộ phận nhân sự có được thông báo thường xuyên về việc chấm dứt hợp đồng lao động hay không? 3 Người phụ trách công việc chấm công lao động của bộ phận sản xuất có độc lập với bộ phận kế toán hay không? 4 Bộ phận kế toán và bộ phận sản xuất có thường xuyên đối chiếu về mặt số lượng nhân viên và ngày công lao động trên bảng tính lương và bảng thanh toán lương hay không? 5 Các bảng thanh toán lương có được phê duyệt trước khi thanh toán bởi người có thẩm quyền hay không? 6 Có xây dựng chế độ khen thưởng, khuyến khích sản xuất hay không? 7 Có xây dựng định mức đơn giá tiền lương hay không? Bảng sè 3.6: Câu hỏi về hệ thống KSNB đối với khoản mục chi phí SXC STT Nội dung phỏng vấn Có Không Ghi chó 1 Có thiết lập dự toán chi phí sản xuất chung hay không? 2 Có chi tiết hoá tài khoản chi phí SXC hay không? 3 Có đối chiếu thường xuyên chi phí SXC thực tế với định mức kế hoạch hay không? 4 Có đối chiếu thường xuyên giữa số liệu trên sổ cáI, sổ chi tiết với bảng tổng hợp chi phí, bảng tính giá thành hay không? Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 62  Hoàn thiện việc xác định mục tiêu cho từng thủ tục kiểm toán được thiết kế Như đã trình bày trong phần nhược điểm của kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất- giá thành, AVA không xác định mục tiêu kiểm toán cụ thể cho từng thủ tục kiểm toán thiết kế. Để giúp KTV có định hướng tốt hơn về bằng chứng cần thu thập khi thực hiện các thủ tục này cũng như để đảm bảo các thủ tục kiểm toán đưa ra có cơ sở khoa học hợp lý, cần thiết phải chỉ rõ mục tiêu tương ứng với các thủ tục lùa chọn. 3.2 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC KIẾN NGHỊ 3.2.1 Về phía nhà nước và các trường học 3.2.1.1 Về phía nhà nước  Các KTV còng như kế toán của các doanh nghiệp đôi khi còn gặp khó khăn trong thực thi luật kế toán do thiếu các văn bản hướng dẫn chi tiết. Do đó nên sớm ban hành các văn bản hướng dẫn áp dụng, thi hành Luật Kế toán một cách nhanh chóng, thuận lợi, đồng thời phải hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới khi doanh nghiệp gặp các khó khăn trong thực thi các yêu cầu của pháp luật.  Một yêu cầu rất quan trọng trong hệ thống kế toán là cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi ban hành ra các yêu cầu nào, tránh tình trạng mất ổn định, không nhất quán với nhau tạo ra các khó khăn khi doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi về hạch toán kế toán trong mét thời gian ngắn  Hiện tại ở Việt Nam, ngành kinh doanh cung cấp dịch vô kế toán, kiểm toán đang phát triển nhan chóng với sù gia nhập của nhiều công ty kiểm toán lớn nhỏ. Tuy nhiên Bộ Tài chính cần phải đưa ra các tiêu chuẩn của dịch vụ kế toán, kiểm toán đồng thời nên thành lập một cơ quan chuyên đánh giá về chất lượng của các công ty cùng thực hiện trong lĩnh vực này vì hiện tại có rất nhiều công ty lớn nhỏ tham gia cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán và tư vấn nhưng chất lượng của các công ty chưa có ai đứng ra bảo đảm vì vậy dẫn đến tình trạng chất lượng các cuộc kiểm toán của các công ty nhỏ là rất thấp, không đủ tin tưởng, gây nên những tiêu cực trong ngành và ảnh hưởng đến uy tín, danh tiếng của các công ty khác cùng hoạt động trong lĩnh vực này. Bên cạnh đó Bộ Tài chính cũng cần áp dụng các biện pháp chống phá giá trong việc đấu thầu cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán và tư vấn cho các công ty, Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 63 tổng công ty, các dự án lớn của nhà nước vì hiện tại có rất nhiều công ty đã phá giá để dành lấy việc cung cấp dịch vụ này nhưng chất lượng thì không bảo đảm. 3.2.1.2 Về phía các nhà trường  Ở nước ta hiện nay có rất nhiều Học viện, Trường Đại học, Cao đẳng đào tạo chuyên ngành kế toán- kiểm toán. Làm thế nào để những nội dung, chương trình và bằng cấp này được sự thừa nhận rộng rãi của quốc tế? Trước hết các nhà trường cần chuẩn hoá hơn nữa khung chương trình đào tạo và khi xây dựng chương trình phải coi trọng kiến thức chuyên ngành, lý thuyết phải đi đôi với thực tiễn và ngoại ngữ. Đồng thời xây dựng lé trình tiếp cận với các chương trình đào tạo tiên tiến trên thế giới. Thời gian sinh viên các trường được đi thực tế còn Ýt vì vậy các trường cần tăng số tiết cho sinh viên đi thực tế. Có như vậy mới giúp sinh viên hiểu sâu hơn kiến thức về kiểm toán Mét vấn đề nữa đó là thời gian sinh viên trường ta đi thực tập còn muộn hơn so với các trường khác do sinh viên còn bận ôn thi học kỳ trong khi vào thời gian này các Công ty kiểm toán lại rất cần nhân lực. Vì vậy, nhà trường nên tổ chức lịch thi hợp lý để sinh viên có thể thực tập sớm hơn và có kiến thức thực tế nhiều hơn.  Về mặt các sinh viên cần phải tìm tòi và cập nhập các thông tin mới về kiểm toán cũng như kế toán để có sự hiểu biết đối với lĩnh vực kiểm toán. 3.2.2 Về phía kiểm toán viên và công ty kiểm toán  Về phía các công ty kiểm toán Đối với các công ty kiểm toán nói chung và AVA nói riêng cần nâng cao hơn nữa trình độ của các kiểm toán viên, tổ chức những cuộc tập huấn nhằm phổ biến những kỹ thuật kiểm toán mới của Việt Nam cũng như thế giới. Các công ty kiểm toán nên cập nhập thường xuyên các luật, thông tư, nghị định mới của chính phủ liên quan đến kiểm toán, kế toán, thuế để đảm bảo rằng cuộc kiểm toán luôn được tuân thủ theo những luật định mới nhất trong giai đoạn kiểm toán đó.  Về phía công ty AVA Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 64 - Đối với việc đánh giá rủi ro, trọng yếu khoản mục Chi phí sản xuất và tính giá thành Công ty Tư vấn kế toán và Kiểm toán Việt Nam có thể xây dựng quy trình đánh giá rủi ro trọng yếu thống nhất chung cho các khoản mục nói chung và khoản mục Chi phí sản xuất nói riêng. Tuy nhiên, các kiểm toán viên thực hiện quy trình đánh giá rủi ro, trọng yếu và phân bổ mức rủi ro trọng yếu cho các khoản mục đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, nhiều kinh nghiệm kiểm toán trong linh vực kinh doanh của khách thể kiểm toán. Đồng thời công ty Tư vấn kế toán và Kiểm toán Việt Nam trong quá trình xem xét và ký kết hợp đồng kiểm toán cần đảm bảo yêu cầu về thời gian và sử dụng cam kết của ban giám đốc về tính trung thực của những thông tin được trình bày trên Báo cáo tài chính và các thông tin trên tài liệu mà doanh nghiệp cung cấp cho nhóm kiểm toán Nếu có đủ năng lực về tài chính, chuyên môn và nhân sự AVA có thể mua phần mềm kiểm toán về đánh giá rủi ro, trọng yếu để sử dụng cho công tác kiểm toán của mình. - Công ty kiểm toán AVA nên tiến hành thúc đẩy ký hợp đồng kiểm toán trước ngày 31/12 để có thể bố trí được nhân lực tham gia kiểm kê tại đơn vị khách hàng vào thời điểm 31/12. - Vấn đề sử dụng ý kiến của chuyên gia và nhân sự trong mùa kiểm toán Ngay từ giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV nên xem xét khả năng sử dụng ý kiến của chuyên gia. Như vậy có thể nâng cao chất lượng kiểm toán khoản mục CPSX- tính giá thành và tiết kiệm chi phí. Bên cạnh đó là vấn đề nhân sự. ĐÓ tránh tình trạng nhân sự thay đổi và có thể thu hót đươc nhiều nhân tài thì bên cạnh các chính sách khuyến khích, hỗ trợ hiện có, Công ty cần tạo môi trường làm việc tích cực, có những hoạt động, những quy định về khen thưởng phù hợp nhằm tạo cho đội ngò nhân viên thấy yêu thích và gắn bó lâu dài với sự phát triển lớn mạnh của Công ty. Một vấn đề nữa mà các công ty kiểm toán cần quan tâm đó là cơ chế lương. 3.2.3 Về phía các đơn vị khách hàng Các yếu tố từ phía đơn vị khách hàng là rất quan trọng, để có thể tiến hành hoàn thiện hơn quy trình kiểm toán của mình kiểm toán viên cần nhận được sự hỗ trợ từ phía đơn vị khách hàng, cụ thể: Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 65 - Tạo điều kiện cho kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán tại đơn vị. - Kết hợp với kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán. - Cung cấp đầy đủ tài liệu nhằm giúp kiểm toán viên hoàn thành công việc của mình. - Đơn vị khách hàng nên tổ chức lưa giữ hoá đơn, chứng từ sổ sách một cách hợp lý tạo điều kiện cho kiểm toán viên trong quá trình kiểm tra. Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế toán - Kiểm toán Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 66 KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trường, trong nền kinh tế mở cửa và hội nhập, kiểm toán đã trở thành một công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế- tài chính và tạo lập môi trường lành mạnh, công khai minh bạch trong đầu tư và phát triển kinh tế. Phát biểu tại diễn đàn quốc tế về Kiểm toán viên độc lập tháng 10-2005 tại Brusel, Bỉ, ông Graham Ward, Chủ tịch IFAC nhấn mạnh rằng: “Kiểm toán độc lập là vấn đề cốt lõi để tạo nên lòng tin vào thông tin tài chính và phát triển thị trường”. Chi phí sản xuất- giá thành là một khoản mục quan trọng kiểm toán, kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành ưởng quan trọng đến các khoản mục khác trong đó có khoản mục giá vốn một trọng những yếu tố quan trọng để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Với việc không ngừng hoàn thiện kiểm toán Chi phí sản xuất- giá thành nói riêng và các dịch vụ kiểm toán, kế toán, tư vấn nói chung Công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam đã và đang khẳng định được uy tín nghề nghiệp của mình, vươn lên là một trong những công ty kiểm toán hàng đầu tại Việt Nam. Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty AVA đã giúp em hiểu biết sâu sắc hơn về thực tế, bổ sung thêm vốn lý luận đã tiếp thu trong nhà trường và nắm rõ hơn nữa quá trình kiểm toan Chi phí sản xuất trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính. Đề tài “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Chi phí sản xuất và tính giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty TNHH Tư vấn kế toán và kiểm toán Việt Nam AVA” là mét đề tài tương đối khó, bản thân các Công ty kiểm toán Việt Nam còn phải nghiên cứu để hoàn thiện hơn quy trình kiểm toán của Công ty mình. Với sự giúp đỡ chỉ bảo của GV Trần Phương Thùy và sự giúp đỡ về mọi mặt của các anh chị kiểm toán viên Công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (AVA) em đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp của mình . Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian, kiến thức cũng như trình độ chuyên môn nên bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý và chỉ bảo của các thầy cô và các anh chị kiểm toán viên để em có được những hiểu biết sâu sắc hơn về vấn đề này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vũ Thị Phương Dung Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế toán - Kiểm toán Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 Phụ lục 2.1: Bảng ký hiệu tham chiếu các khoản mục Nội dung Kí hiệu Người thực hiện Báo cáo tài chính của khách hàng A Tóm tắt hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng B Tiền Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng C C1 C2 Các khoản đầu tư tài chính Đầu tư tài chính ngắn hạn Đầu tư vào công ty con Đầu tư vào liên doanh Đầu tư vào công ty liên kết Đầu tư dài hạn khác D D1 D2 D3 D4 D5 Các khoản phải thu Phải thu của khách hàng Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng Phải thu khác E E1 E2 E3 Hàng tồn kho Hàng mua đang đi đường Nguyên liệu, vật liệu Công cô, dụng cụ Thành phẩm Hàng hoá Hàng gửi đi bán Hàng hoá kho bảo thuế Dự phòng giảm giá hàng tồn kho FA FA1 FA2 FA3 FA5 FA6 FA7 FA8 FA9 Chi phí sxkd, tính giá thành, spdd Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp FB FB1 Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế toán - Kiểm toán Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí chung Chi phí sxkd FB2 FB3 FB4 Tài sản ngắn hạn khác Tài sản thiếu chờ xử lý Tạm ứng Kí quĩ, kí cược, cầm cố ngắn hạn Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ G G1 G2 G3 G4 G5 Bất động sản đầu tư H Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vô hình I I1 I2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang J Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản dài hạn khác K K1 K2 K3 Công nợ nội bộ Phải thu nội bộ Phải trả nội bộ L L1 L2 Lương và các khoản theo lương Lương Kinh phí công đoàn Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế M M1 M2 M3 M4 Các khoản nợ phải trả khác Phải trả người bán Phải trả phải nép khác N N1 N2 Các loại thuế phải nép Thuế giá trị gia tăng Thuế tiêu thô đặc biệt O O1 O2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế toán - Kiểm toán Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 Thuế xuất, nhập khẩu O3 Các khoản vay, nợ Vay ngắn hạn Nợ dài hạn đến hạn trả Vay dài hạn Nợ dài hạn P P1 P2 P3 P4 Nguồn vốn quĩ và lợi nhuận chưa phân phối Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản… Q Q1 Q2 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ R Giá vốn hàng bán S Doanh thu và chi phí hoạt động tài chính Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí hoạt động tài chính T T1 T2 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp U U1 U2 Thu nhập và chi phí khác Thu nhập khác Chi phí khác V V1 V2 Khác Chi sự nghiệp Nguồn kinh phí sự nghiệp Y Y1 Y2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế toán - Kiểm toán Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 PHỤ LỤC SỐ 2.2: HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tù do - Hạnh phóc Sè: 128 /HĐKT-TC HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN V/v: Cung cấp dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2010 của Công ty ABC - Căn cứ Bộ Luật Dân Sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. - Căn cứ Nghị định số 105/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2004 của Chính phủ ban hành về kiểm toán độc lập. - Căn cứ Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam sè 210 về Hợp đồng kiểm toán. - Căn cứ yêu cầu của Bưu điện tỉnh Lâm Đồng và khả năng của Công ty Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (AVA). Hôm nay, ngày 20 tháng 12 năm 2010, chúng tôi gồm: ĐẠI DIỆN BÊN A : CÔNG TY ABC Ông: Trần Văn H : TrÇn V¨n H Chức vô : Giám đốc : Gi¸m ®èc Địa chỉ : Thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phóc : Thµnh phè VÜnh Yªn – VÜnh Phóc Điện thoại : 0211.568.903 : 0211.568.903 Fax: 0211.823567 : 0211.823567 Mã số thuế: 5800003597 - 1 : 5800003597 - 1 Tài khoản: 710A 00078 Ngân hàng NN & PTNT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phóc : 710A 00078 Ng©n hµng NN & PTNT chi nh¸nh tØnh VÜnh Phóc Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế toán - Kiểm toán Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 ĐẠI DIỆN BÊN B : CÔNG TY TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM (AVA) : C«ng ty t­ vÊn kÕ to¸n vµ kiÓm to¸n viÖt nam (AVA) Ông: Nguyễn Minh Hải : NguyÔn Minh H¶i Chức vô : Giám đốc : Gi¸m ®èc Địa chỉ: Số 160 - Phương Liệt - Thanh Xuân - Hà Nội : Sè 160 - Ph­¬ng LiÖt - Thanh Xu©n - Hµ Néi Điện thoại : 048 689 588 - 048 689 566 Fax : 048 686 248 Mã số thuế: 0102051074 : 0102051074 Tài khoản : 26086889 Ngân hàng thương mại cổ phần á Châu - Chi nhánh Hà Nội : 26086889 Ng©n hµng th­¬ng m¹i cæ phÇn ¸Ch©u - Chi nh¸nh Hµ Néi Sau khi thoả thuận, hai bên nhất trí ký Hợp đồng này gồm các điều khoản sau: Điều 1: Nội dung dịch vụ Bên B đồng ý cung cấp cho Bên A dịch vụ: - Kiểm toán Báo cáo tài chính của Công ty ABC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010 theo Chế độ Kế toán Việt Nam hiện hành và các Qui định có liên quan của Tổng công ty Viglacera. - Công việc kiểm toán sẽ được thực hiện tại Công ty ABC. Điều 2: Luật định và chuẩn mực Dịch vụ kiểm toán được tiến hành theo Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2004 của Chính phủ ban hành quy chế kiểm toán độc lập và theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Các chuẩn mực này đòi hỏi Bên B phải lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán để đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng Báo cáo tài chính năm 2010 của Bên A không còn chứa đựng sai sót trọng yếu. Công việc kiểm toán bao gồm việc kiểm tra và thực hiện các thử nghiệm cơ bản các bằng chứng cho những khoản mục và những thông tin trong báo cáo tài chính. Công việc kiểm toán cũng bao gồm việc đánh giá các chính sách kế toán được áp dụng, các ước tính và xét đoán quan trọng của Giám đốc cũng như đánh giá việc trình bày tổng thể Báo cáo tài chính; Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế toán - Kiểm toán Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 Do bản chất và những hạn chế vốn có của kiểm toán cũng như của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, có những rủi ro khó tránh khỏi, ngoài khả năng của kiểm toán viên và công ty kiểm toán trong việc phát hiện hết sai sót. Điều 3: Trách nhiệm và quyền hạn của các bên 3/1.Trách nhiệm của Bên A Bảo đảm cung cấp kịp thời, đầy đủ cho Bên B các thông tin cần thiết có liên quan đến cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính bao gồm chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính và các tài liệu liên quan khác; liªn quan kh¸c; Bên A chịu trách nhiệm pháp lý về tính trung thực của hồ sơ tài liệu cung cấp cho bên B làm cơ sở cho công việc kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2010 của Công ty ABC; Báo cáo tài chính dùng để kiểm toán phải được bên A ký và đóng dấu chính thức trước khi cung cấp cho Bên B. Việc lập báo cáo tài chính và công bố các thông tin khác là trách nhiệm của đơn vị được kiểm toán; Bên B có thể yêu cầu Bên A xác nhận bằng văn bản sự đảm bảo về các thông tin và tài liệu liên quan đến cuộc kiểm toán đã cung cấp cho Bên B; Cử nhân viên của bên A tham gia phối hợp với bên B và tạo điều kiện thuận lợi để bên B xem xét các chứng từ, sổ kế toán, Báo cáo tài chính và các thông tin liên quan khác cần thiết cho công tác kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2010 của Công ty ABC; Thanh toán đúng hạn cho Bên B số phí kiểm toán như đã thoả thuận tại Điều 6 của hợp đồng này. 3/2.Trách nhiệm của Bên B Bên B bảo đảm tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán hiện hành và các qui định của Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (như Điều 2). Xây dựng và thông báo cho Bên A nội dung, kế hoạch kiểm toán. Thực hiện kế hoạch kiểm toán theo đúng nguyên tắc độc lập, khách quan và bí mật; Cử kiểm toán viên và chuyên gia có năng lực, kinh nghiệm thực hiện công việc kiểm toán. Điều 4: Báo cáo kiểm toán Sau khi hoàn thành cuộc kiểm toán, Bên B sẽ cung cấp cho Bên A: - Báo cáo kiểm toán; - Thư quản lý sẽ đề cập đến những điểm thiếu sót cần khắc phục và ý kiến đề xuất của kiểm toán viên nhằm cải tiến hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ; - Báo cáo kiểm toán và Thư quản lý được lập gồm 08 bộ bằng Tiếng Việt. Bên A giữ 06 bộ, Bên B giữ 02 bộ có giá trị pháp lý như nhau. Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế toán - Kiểm toán Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 Điều 5: Thời gian thực hiện Hợp đồng Thời gian thực hiện hợp đồng sẽ theo kế hoạch kiểm toán do bên B lập và được sự đồng ý của Bên A. Công việc thực hiện kiểm toán sẽ được thực hiện tại Công ty ABC và chi nhánh trực thuộc Công ty ABC. Quá trình thực hiện hợp đồng được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 25/02/2010- 10/03/2010. Điều 6: Phí dịch vụ và phương thức thanh toán Phí dịch vụ là: 81.000.000 đồng (Chưa bao gồm 10% thuế GTGT) Bằng chữ: Tám mươi một triệu đồng chẵn./. Phương thức thanh toán: Bên A sẽ thanh toán cho Bên B phí dịch vụ kiểm toán như sau: - 50% ngay sau khi ký kết Hợp đồng; - 50% khi Bên B giao cho Bên A Báo cáo kiểm toán. Bên A có thể thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản qua Ngân hàng. Điều 7: Cam kết thực hiện và thời gian hoàn thành Hai bên cam kết sẽ thực hiện đúng các điều khoản đã ghi trong Hợp đồng. Trong quá trình thực hiện Hợp đồng, nếu phát sinh vướng mắc, hai bên phải kịp thời thông báo cho nhau và trao đổi, tìm cách giải quyết thích hợp. Mọi thông tin phải được thông báo trực tiếp cho mỗi bên bằng văn bản theo địa chỉ đã ghi trên đây. Trong trường hợp hai bên không tự giải quyết được thì tranh chấp sẽ được giải quyết theo các qui định hiện hành của pháp luật Việt nam. Điều 8: Hiệu lực, ngôn ngữ và thời hạn Hợp đồng Hợp đồng này được lập thành 04 bản tiếng Việt, mỗi bên giữ 02 bản, các bản có giá trị pháp lý như nhau và có hiệu lực từ ngày có đủ chữ ký và đóng dấu của cả hai bên. Hợp đồng này có giá trị thực hiện cho đến khi thanh lý Hợp đồng hoặc hai bên cùng nhất trí huỷ bỏ Hợp đồng. Thay mặt và đại diện Bên A Thay mặt và đại diện Bên B Công ty cổ phần abc Cty tư vấn kế toán và kiểm toán việt nam Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế toán - Kiểm toán Sinh viên: Vũ Thị Phương Dung Líp: KTB - K10 Trần văn h Nguyễn minh hải Giám đốc Giám đốc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình kiểm toán, khoa Kế toán- Kiểm toán, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Lao động xã hội 2. Giáo trình Lý thuyết Kiểm toán, Tiến sỹ Nguyễn Viết Lợi- Thạc sỹ Đậu Ngọc Châu, NXB tài chính, Học viện tài chính. 3. Giáo trình Kế toán tài chính, GS. TS Ngô Thế Chi – TS Trương Thị Thủy, NXB Học viện tài chính 4. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty TNHH Tư vấn kế toán và kiểm toán Việt Nam AVA 5. Thư chào hàng báo cáo tài chính năm 2010 của công ty TNHH Tư vấn kế toán và kiểm toán Việt Nam AVA 6. Hồ sơ kiểm toán năm 2010 công ty cổ phần Viglacera Hợp Thịnh 7. Hồ sơ kiểm toán năm 2010 công ty Bất động sản điện lực dầu khí Việt Nam. 8. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Bộ tài chính, nhà xuất bản Tài Chính 9. Khóa luận tốt nghiệp “ Hoàn thiện quy trình kiểm toán Chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty A&C”, Ngô Thanh Phương( Kiểm toán 48A- ĐH Kinh tế Quốc dân) 10. Báo cáo một số chỉ tiêu hoạt động năm 2010 của công ty TNHH Tư vấn kế toán và kiểm toán Việt Nam AVA

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvanluong_blogspot_pdf123_6675.pdf
Luận văn liên quan