Luận văn Thực trạng và những giải pháp quản lý Câu lạc bộ học thuật trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

Dưới góc độ nghiên cứu, chúng tôi có những đề nghị cho những công trình tiếp theo: 1. 1 5 TKhi nghiên cứu CLBHT cần nghiên cứu sâu hơn, tìm nét đặc thù của các CLBHT thuộc khối các trường Sư phạm: những nội dung, hình thức đặc trưng của nó có tác dụng gì trong rèn luyện nhân cách người giáo viên. 2. 1 5 TNghiên cứu tác dụng của các loại hình câu lạc bộ khác do sinh viên tổ chức đến quá trình rèn luyện và hình thành nhân cách người sinh viên (ví dụ Câu lạc bộ cán bộ Đoàn, Câu lạc bộ Du khảo, Câu lạc bộ Kỹ năng, Câu lạc bộ Sáng tác.) 3. 1 5 TNghiên cứu hình thức ngoại khóa chuyên môn của sinh viên đại học nói chung thông qua sinh hoạt CLBHT.

pdf120 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 4682 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và những giải pháp quản lý Câu lạc bộ học thuật trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i dung thi: Trắc nghiệm kiến thức (cá nhân), Từ điển tâm lý, Thử tài, ứng xử của đội đối với các tình huống Sư phạm, xen kẽ phần thi của cử tọa. 20T- Câu lạc bộ Vật lý: 15T20 ổ chức thi tìm hiều cuộc đời và sự nghiệp các nhà Vật lý: Vòng sơ kết (6 đội); vòng chung kết (3 đội). Các phần thi: trắc nghiệm, Thi tập thể về kiến thức chung, Thi tài năng. - 20TCâu lạc bộ Sử học: 15T20vòng sơ kết (24 đội) Thi trắc nghiệm. Vòng chung kết 8 đội: Trò chơi dân gian. 15T rong quá trình tổ chức: − Khâu tìm tài liệu, soạn nội dung câu hỏi được giáo viên cố vấn hướng dẫn, Ban chủ nhiệm câu lạc bộ soạn câu hỏi, giáo viên kiểm tra tính chính xác về nội dung chuyên môn. − Khâu tổ chức mời giáo viên tham gia vào ban giám khảo − Kinh phí:  Đoàn hỗ trợ kinh phí khen thưởng  Khoa hỗ trợ kinh phí tổ chức: soạn câu hỏi, thuê mướn trang thiết bị. Cụ thể, khoa Tâm lý 500.000đ; khoa Sử 1 triệu; khoa Vật lý 2 triệu. − Trong quá trình tổ chức tìm được thời gian thích hợp rất khó khăn vì sinh viên năm ba, năm tư trong thời điểm này có kế hoạch kiến tập, thực tập sư phạm. − Số lượng sinh viên tham gia đông gấp rưỡi lần tổ chức trước. − Tạo được không khí, môi trường học tập lành mạnh, hỗ trợ cho sinh viên về kiến thức, giao lưu, rèn nhân cách giáo viên... 3.2.5. Đánh giá kết quả thử nghiệm: 3.2.5.1. Đánh giá chung: 15TMặt nhận thức của sinh viên: phần lớn sinh viên tham gia đề cho rằng: tham gia câu lạc bộ vì có nội dung sinh hoạt gần với nội dung học tập, giúp sinh viên ôn tập và mở rộng kiến thức. Sinh viên đã tích cực tham gia vào các đội thi và tham gia cổ vũ. Các đội chủ động tìm hiểu thêm tài liệu phục vụ cho nội dung thi, chuẩn bị các tình huống sư phạm, để trả lời câu hỏi trong nội dung thi đố. Các đội chủ động, sáng tạo và nắm được kiến thức cơ bản và khả năng ứng xử, diễn đạt và diễn xuất các tình huống sư phạm thông qua hình thức sân khấu hóa tốt. 15T ổ chức sinh hoạt không chỉ cho các đội dự thi mà còn có cả nội dung thi dành cho cử tọa tham gia. Như vậy, số sinh viên tham dự cũng được thi tài gây hứng thú và thu hút đông đảo sinh viên tham gia. 15TKết quả thử nghiệm chúng tôi đo bằng nhận xét của giáo viên, sinh viên và Ban Chủ nhiệm câu lạc bộ về công tác hỗ trợ của Khoa. 3.2.5.2. Kết quả cụ thể: 15TCăn cứ trên kết quả thử nghiệm, qua quan sát trực tiếp chúng tôi thấy: 16T♦ Đánh giá nhận thức : - 15TCác khoa tham gia thử nghiệm đều đưa kế hoạch sinh hoạt ngoại khóa chuyên môn thông qua sinh hoạt của CLBHT vào kế hoạch chung của khoa trong quý 2/2002. Các thầy cô trong Ban chủ nhiệm khoa và các thầy cô tham gia đều có nhận thức chung là tổ chức hoạt động ngoại khóa chuyên môn cho sinh viên qua hình thức câu lạc bộ là "cần thiết". Hình thức này giúp cho sinh viên có một sân chơi lành mạnh, bổ ích, giúp cho sinh viên rèn luyện cách sống trong công đồng, tập thể, cách thức hợp tác cùng có lợi. Hoạt động đem lại lợi ích thiết thực cho sinh viên rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ nhân cách người giáo viên tương lai. - 15TKhi nhận thức được lợi ích đích thực của hoạt động CLBHT, các thầy cô giáo trong Ban chủ nhiệm các khoa, giáo viên bộ môn, đặc biệt là giáo viên cố vấn, đã tham gia nhiệt tình, với tinh thần trách nhiệm cao chiếm 100%. Các khoa đã hỗ trợ sinh viên trong các khâu tổ chức, hướng dẫn chuyên môn, soạn câu hỏi, tài liệu tham khảo và tham gia Ban Giám khảo chấm điểm cũng như điều hành các cuộc thi. - 15TKhi được phổ biến một cách đầy đủ về nội dung, chương trình hành động cụ thể của CLBHT thì sinh viên các khoa đã tham gia nhiệt tình, tích cực, chủ động, sáng tạo. Một số sinh viên vốn nhút nhát qua sinh hoạt đã thấy tự tin, hoạt động hơn... Sinh viên tham gia còn có điều kiện rèn trí nhớ, thử năng lực và chứng tỏ sự năng động sáng tạo của mình trong cuộc thi. 16T♦ Về tổ chức quản lý: 15TPhần lớn các ý kiến khảo sát giáo viên, Ban chủ nhiệm đều cho rằng 15T20quy trình hóa công tác tổ chức sinh hoạt cảu lạc bộ 15T20đã giúp cho các câu lạc bộ hoạt động hiệu quả hơn. Đặc biệt quan trọng hơn là được sự quan tâm hỗ trợ của các khoa về mặt chuyên môn và tổ chức hoạt động câu lạc bộ có kết quả khả quan về hiệu quả: thu hút hội viên tham gia đông hơn (Tổ chức của câu lạc bộ Sử học đã có 24 đội tham gia và hơn 700 cổ động viên) và nâng cao, mở rộng kiến thức cho sinh viên theo nội dung đào tạo. 15TCông tác hỗ trợ về vật chất cho tổ chức sinh hoạt thuận lợi khi lượng kinh phí cao hơn, vì đã đưa kế hoạch vào kế hoạch đào tạo ngoài giờ của khoa. 15TBan Chủ nhiệm câu lạc bộ đã biết thực hiện đúng quy trình tổ chức sinh hoạt: biết phân công phối hợp, kiểm tra kiểm soát quá trình triển khai thực hiện, biết cách phối hợp liên hệ với các đơn vị chức năng trong trường để có điều kiện tổ chức sinh hoạt một cách thuận lợi. 3.2.5.3. Phân tích kết quả thử nghiệm: 15TKết quả điều tra trước và sau hướng dẫn thử nghiệm thực hiện quản lý CLBHT theo quy trình hóa được đánh giá là tốt hơn. Vì thực hiện trong năm nên chúng tôi không thu được kết quả "Lên kế hoạch hoạt động cả năm" mà chỉ lấy kết quả trước thử nghiệm để rút kinh nghiệm cho những năm sau. Song ở đây các câu lạc bộ đã có những nội dung phù hợp với chuyên môn khoa và được cả 3 khoa chấp nhận đưa vào kế hoạch hoạt động ngoại khóa chung của khoa. Về mặt lên kế hoạch tổ chức của các câu lạc bộ trước thử nghiệm là được đánh giá tốt nhất, song tỷ lệ tốt cũng chỉ ở mức (75.4%). Còn về Phương pháp điều hành câu lạc bộ đánh giá thấp nhất chiếm 43.3%. Còn xét về mặt "Định hình thức thích hợp" với "Tìm nội dung thích hợp" quá chênh lệch (56.4% - 73.3%). 16TBảng 3.1 16T20Đánh giá công tác quản lý điều hành của các Ban chủ nhiệm câu lạc bộ 15TNhư vậy, việc chọn nội dung tương đối phù hợp với đối tượng, còn hình thức tổ chức thì chưa phù hợp với đối tượng cũng như nội dung sinh hoạt. Về mặt tuyên truyền của các câu lạc bộ cũng cho kết quả thấp. So với kết quả sau thử nghiệm chúng ta thấy công tác quản lý câu lạc bộ của Ban Chủ nhiệm được đánh giá làm "Tốt" với tỷ lệ cao hơn hẳn. Kết quả đánh giá công tác quản lý của các ban chủ nhiệm có đều nhau hơn và tỷ lệ từ 63,2% trở lên. Mức chênh lệch về nội dung và hình thức không đáng kể (0.3%). Khâu "Điều khiển buổi sinh hoạt" được đánh giá tốt nhất chiếm 92.1%. Đặc biệt khâu "Tuyên truyền thông báo" của các câu lạc bộ so sau thử nghiệm đạt (85.8%) với trước thử nghiệm chỉ có (47.6%) được đánh giá thực hiện tốt hơn hẳn và độ chênh lệch (27.2%). Điều này cho thấy qua hướng dẫn về công tác điều hành quản lý thì cách thức điều hành quản lý câu lạc bộ của các Ban Chủ nhiệm hoạt động có hiệu quả hơn và tác động tích cực tốt đến hiệu quả của câu lạc bộ (xem Bảng 3.1). 15T óm lại: Trong công tác quản lý nếu có sự phối hợp chỉ đạo thống nhất giữa Khoa, tổ chức Đoàn, Hội, Ban Chủ nhiệm câu lạc bộ sẽ đem lại kết quả tốt. Có được sự quan tâm chỉ đạo của giáo viên thì chất lượng hoạt động CLBHT sẽ được tăng lên rõ rệt. Khi nắm được quy trình hoạt động, không những BCN các CLB sẽ thuận lợi trong việc tổ chức sinh hoạt, mà còn có thể sáng tạo được những hình thức sinh hoạt phong phú. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16T . Kết luận: 15T ừ các kết quả trên đây, chúng tôi rút ra những kết luận sau: • 15T rường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh là một trường Đại học Sư phạm trong điểm. Chính vì vậy, trong chuyên môn cần phải chú trọng cả nội dung chính khóa lẫn nội dung hoạt động ngoại khóa. Hoạt động ngoại khóa chuyên môn thông qua hình thức sinh hoạt CLBHT là một hoạt động hỗ trợ cho công tác đào tạo trong trường đại học nói chung và sư phạm nói riêng. Sinh viên tham gia hoạt động này được giáo dục về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và nhân cách của những nhà Sư phạm tương lai. Chính vì vậy mà nhà trường cần phát huy tác dụng của các CLBHT. • 15TĐể thực hiện nâng cao hiệu quả hoạt động CLBHT cần có sự quan tâm quản lý một cách đồng bộ, xuyên suốt từ chính quyền và đoàn thể về mọi mặt. Đề câu lạc bộ thực sự là phương tiện của nhà trường trong giáo dục tập hợp sinh viên về hoạt động chuyên môn ngoài giờ, cần có sự quan tâm chỉ đạo từ Đảng ủy, Ban Giám hiệu đến các khoa chuyên môn về việc đưa hoạt động ngoại khóa chuyên môn vào nội dung sinh hoạt của các CLBHT. Đồng thời Đoàn, Hội cần quan tâm đến công tác tổ chức, quản lý, bồi dưỡng kỹ năng cho Ban Chủ nhiệm. Sử dụng các biện pháp quản lý tổ chức điều hành câu lạc bộ một cách đồng bộ để câu lạc bộ hoạt động có hiệu quả. • 15T rong 16 khoa chuyên môn đã có 12 khoa tổ chức sinh hoạt CLBHT, mặc dù mức độ quan tâm chưa đều ở các khoa, nhưng bước đầu đã thực hiện được các khâu như: chỉ đạo tổ chức, cử giáo viên cố vấn, hỗ trợ kinh phí, ... • 15TKết quả nội dung sinh hoạt CLBHT đã tổ chức "Củng cố kiến thức" 53,2%; "Mở rộng khơi sâu kiến thức" tỷ lệ 44%. Bên cạnh đó, câu lạc bộ còn chú trọng những nội dung rèn kỹ năng nghiệp vụ Sư phạm và nhân cách người thầy cho sinh viên: năng lực, phẩm chất, kỹ năng. • 15T ổ chức Đoàn thanh niên, Hội sinh viên đã thông qua hình thức CLBHT để tập hợp và giáo dục giúp đỡ sinh viên đứng vào hàng ngũ của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. • 15T rong quá trình tổ chức, điều hành câu lạc bộ, nhìn chung các Ban Chủ nhiệm còn nhiều lúng túng về: quản lý, kỹ năng điều hành, điều khiển buổi sinh hoạt. Do đó, nhà trường, Đoàn, Hội cần tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn và tạo điều kiện cho các Ban Chủ nhiệm CLBHT hoạt động. • 15TViệc đầu tư, hỗ trợ kinh phí phải được các Ban chủ nhiệm câu lạc bộ quan tâm và có kế hoạch đề xuất với Khoa, Đoàn, Hội ngay từ đầu năm, cùng với nội dung, hình thức, quy mô tổ chức. Căn cứ vào thời gian nghiên cứu, khả năng cho phép chúng tôi chọn thử nghiệm biện pháp Quy trình hóa công tác quản lý của các CLBHT để hoạt động của các câu lạc bộ ngày một hiệu quả hơn. Kết quả thu được bước đầu chứng tỏ: khi có sự tác động về công tác tổ chức điều hành cho các Ban chủ nhiệm câu lạc bộ, và sự phối hợp đồng bộ với Khoa thì kết quả tác động trực tiếp đến mức độ thành công của buổi sinh hoạt tăng lên một cách rõ rệt. 16T2. Kiến nghị: 15T ừ các kết quả nêu trên, 15T2ở 15T2góc độ người nghiên cứu, chúng tôi đưa ra một số kiến nghị sau đây: 16T24T16.1. 4T16Với Ban Giám hiệu, Đoàn thanh niên và Hội sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh: • 15TSinh viên rất thích dành thời gian tham gia vào sinh hoạt CLBHT. Dành công sức cho việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn và nghiệp vụ tức là luôn có ý thức chuẩn bị cho việc nâng cao trình độ tri thức, kỹ năng kỹ xảo của nhà sư phạm sau này. Đó là điều kiện tốt cho việc phát huy khả năng tự rèn luyện tính chủ động, độc lập của mỗi sinh viên trong việc xem xét nhận thức, vấn đề nhà trường, các tổ chức đoàn thể nắm bắt điều kiện này phải hỗ trợ kinh phí và chuyên môn là việc làm rất cần thiết và rất quan trọng. Để thực hiện được công việc này thì hoạt động câu lạc bộ phải được tổ chức thường xuyên, phong phú, có nội dung chuyên môn và nghiệp vụ thiết thực phù hợp với nội dung chương trình đào tạo. Đồng thời các khoa đào tạo cần phải quan tâm đến hoạt động của CLBHT không chỉ cử giáo viên mà cần coi hoạt động của CLBHT như một phần bổ trợ kiến thức trong quá trình đào tạo. Đồng thời cần chú trọng những nội dung hướng dẫn cho sinh viên về phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp làm luận văn, công tác chủ nhiệm lớp. • 15T rường chỉ đạo các khoa quan tâm tổ chức sinh hoạt ngoại khóa chuyên môn thông qua nội dung hoạt động của các CLBHT. Xem xét, phối hợp đưa nội dung thuộc kế hoạch chương trình hoạt động ngoại khóa bộ môn toàn năm của khoa vào nội dung sinh hoạt CLBHT, hỗ trợ cho kiến thức chung cơ bản phục vụ công tác giáo dục sau này. • 15TCông tác tổ chức hoạt động câu lạc bộ là quan trọng, câu lạc bộ hoạt động mạnh hay không là do Ban Chủ nhiệm của câu lạc bộ có năng lực hay không. Chính vì thế trong quá trình tổ chức, ngoài sự chủ động của Đoàn, Hội, về phía khoa lớp cần có sự tư vấn lựa chọn của khoa (hoặc giáo viên cố vấn) để chọn ra Ban Chủ nhiệm CLB là những sinh viên có kết quả học tập khá, có khả năng hùng biện, có năng lực tổ chức, đồng thời biết chủ động sáng tạo trong để điều hành được hoạt động của câu lạc bộ. • 15TĐoàn, Hội cần quan tâm tổ chức các hình thức giao lưu, nhân điển hình, hội nghị chuyên đề về cách tổ chức quản lý câu lạc bộ giữa các khoa với nhau hoặc với các trường bạn để học hỏi thêm kinh nghiệm điều hành, nâng cao chất lượng hoạt động câu lạc bộ. • 15TĐầu tư tăng cường kinh phí trong mức chi kinh phí hoạt động cho mỗi sinh viên năm 15.000đ thì cần chú ý tỷ lệ phần trăm chi cho hoạt động ngoại khóa chuyên môn và hoạt động nghiên cứu khoa học (ít nhất là 40%). • 15T rường bố trí một buổi cố định trong tuần cho hoạt động ngoại khóa sinh viên, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cho sinh viên tổ chức sinh hoạt. 16T2.2. Kiến nghị với Thành Đoàn Tp.Hồ Chí Minh: • 15TCần có sự chỉ đạo xuyên suốt cho hoạt động của CLBHT trong khối các trường đại học và trung học chuyên nghiệp. • 15TCần tổ chức nhiều hơn các cuộc thi với quy mô cấp Thành nhằm tạo môi trường cho các CLBHT hoạt động, qua đó phát huy tác dụng nâng cao kiến thức chuyên môn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn về khoa học, kỹ thuật của thành phố. 16T2.3. Kiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo 15TNên ban hành văn bản hướng dẫn hoạt động ngoại khóa chuyên môn cho sinh viên trong các trường đại học và trung học chuyên nghiệp, chỉ đạo cụ thể việc bố trí thời gian cũng như tính giờ cho giáo viên phụ trách CLB, v.v... để các trường có thể triển khai được dễ dàng hơn. 20T .4. Kiến nghị về hướng nghiên cứu: 15TDưới góc độ nghiên cứu, chúng tôi có những đề nghị cho những công trình tiếp theo: 1. 15TKhi nghiên cứu CLBHT cần nghiên cứu sâu hơn, tìm nét đặc thù của các CLBHT thuộc khối các trường Sư phạm: những nội dung, hình thức đặc trưng của nó có tác dụng gì trong rèn luyện nhân cách người giáo viên. 2. 15TNghiên cứu tác dụng của các loại hình câu lạc bộ khác do sinh viên tổ chức đến quá trình rèn luyện và hình thành nhân cách người sinh viên (ví dụ Câu lạc bộ cán bộ Đoàn, Câu lạc bộ Du khảo, Câu lạc bộ Kỹ năng, Câu lạc bộ Sáng tác.) 3. 15TNghiên cứu hình thức ngoại khóa chuyên môn của sinh viên đại học nói chung thông qua sinh hoạt CLBHT. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 38THuỳnh Công Ba (1999), 9T38Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trong các trường Đại học - Cao đẳng nhìn từ phương diện quản lý Nhà nước, 9T38Luận văn tốt nghiệp, Học viện Hành chính Quốc gia, Tr 79,81,82. 2. 9TBáo cáo Tổng kết công tác Hội và phong trào sinh viên Trường Đại học Sư phạm (1997-2002), 9T38Hội sinh viên Việt Nam Trường Đại học Sư phạm. 3. 9TBáo cáo Tổng kết hoạt động Đoàn và phong trào sinh viên của Trường Đại học Sư phạm năm học (1996-2002), 9T38Đoàn trường Đại học Sư phạm TP.HCM. 4. 38TCao Duy Bình, Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), 9T38Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, 9T38NXB giáo dục. 5. 38TBộ Giáo dục và Đào tạo (1994), 9T38Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, 9T38Kỷ yếu Hội thảo. 6. 38TBộ giáo dục và dào tạo (1999), 9T3804/GD-ĐT Quy chế quản lý việc học tập của sinh viên. 7. 38TBộ Giáo dục và Đào tạo (2000), 9T38Chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo đến năm 2010 phục vụ cho sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước. 8. 38TBộ Giáo dục và Đào tạo (2001), 1584/GD-J9T 9T38Quy chế công tác học sinh, sinh viên trong các trường đào tạo, 9T38 r. 21. 9. 38TBộ Giáo dục và Đào tạo (2001), 9T38Giao nhiệm vụ đào tạo cho Trường Đại học Sư phạm, 9T38 r.l. 10. 38TBộ Văn hóa Vụ Văn hóa Quần chúng và thư viện (1976), 9T38 ài liệu nghiệp vụ Câu lạc bộ thiếu nhi, Tr. 3-11. 11. 38TCâu lạc bộ ISO Việt Nam (1.2001), 9T38Bản tin nội bộ số 12.2000, 9T38NXB Giao thông vận tải. 12. 38THuỳnh Lâm Anh Chương (1999), 9T38Nghiên cứu thực trạng một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của sinh viên nội trú trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, 9T38Luận án thạc sĩ. - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 13. 38TCôn L.X (1987), 9T38 âm lý học thanh niên, 9T38NXB Trẻ TP.HCM, Tr.72-122-123-125. 14. 38TĐức Đại (1.1986), "Câu lạc bộ Học tốt cấp chi hội", 9T38Báo Sài Gòn Giải phóng, 9T38số ĐD/09, Tr.l. 15. 9TĐiều lệ Hội sinh viên Việt Nam 9T38(1999), NXB Thanh niên, Hà Nội. Tr.6-12 16. 38TĐoàn TNCS HCM ĐHSP (1996-2001), 9T38 ổng kết công tác Đoàn và phong trào sinh viên trường Đại học Sư phạm TPHCM. 17. 38TĐoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Ban chấp hành thành phố Hồ Chí Minh (1996-2000), 9T38Hội nghị Tổng kết công tác Đoàn và phong trào sinh viên học sinh khu vực đại học chuyên nghiệp, 9T38(Giai đoạn 1997-1998, Tr.5,6). 18. 38TĐoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Ban chấp hành thành phố Hồ Chí Minh (1996-2000), 9T38Phương hướng công tác Đoàn và phong trào sinh viên học sinh khu vực đại học chuyên nghiệp, 9T38(Giai đoạn 1999-2000, Tr.28). 19. 38TExipov. B.P (1977), 9T38Những cơ sở của lý luận dạy học, 9T38 ập 1,2, NXB Giáo dục. Tr. 197. 20. 38TExipôv. B.P (1978), 9T38Những cơ sở của lý luận dạy học, 9T38 ập 3, NXB Giáo dục. 21. 38TGoolscaia.G.I (1982), 9T38 ổ chức quá trình giảng dạy - Giáo dục trong nhà trường, 9T38 ủ sách trường Cán bộ quản lý và nghiệp vụ - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tr.7- 21. 22. 38TPhạm Minh Hạc (2001), V9T38ề phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, 9T38NXB Chính trị Quốc gia, Tr 8- 29-95 . 23. 38TNghiêm Thị Hảo (1999), 9T38 hực trạng và các biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, 9T38Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm, Tr.60. 24. 38THarold Koontz, Cyril O'konnell, Heinz Weihrich (1994), 9T38Những vấn đề cốt yếu của quản lý, 9T38NXB KH & KT. 25. 38TBùi Văn Huệ (1996), 9T38 âm lý học, 9T38Dùng cho sinh viên Đại học Sư phạm chuyên ngành Giáo dục chính trị, Tr. 210. 26. 38THội thảo chuyên đề về hoạt động Câu lạc bộ - Đội - Nhóm (1998), Ban Đại học và THCN, tr.2-17. 27. 38THội sinh viên ĐHSP (1997-2002), 9T38Bản tổng kết công tác Hội sinh viên ĐHSP. 28. 38THọc viện CTQG HCM (1998), 9T38Giáo trình tâm lý học xã hội trong công tác lãnh đạo, quản lý, 9T38Hà Nội. 29. 38TĐinh Xuân Huy (1999), 9T38Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của người Hiệu trưởng trong trường Phổ thông dân tộc Nội trú tỉnh Lai Châu, 9T38Luận án Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm. 30. 38TLưu Văn Hy (Biên dịch) (2001), 1019T38 bí quyết thành công điều hành đội nhóm, 9T38NXB Thanh niên. 31. 38THoàng Thị Lệ Khanh (2000), 9T38 hực trạng và các biện pháp tổ chức, quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hải Phòng, 9T38Luận văn Thạc sĩ KHGD - ĐHSP Hà Nội. 32. 38TKec Gien Txep. P.M (1999), 9T38Những nguyên lý của công tác tổ chức, 9T38Nxb Thanh Niên. Tr. 9. 33. 38TLê Xuân Khuê (1.1988), Sinh viên đang cần gì 9T38ở 9T38Đoàn thanh niên, 9T38Báo Sài Gòn Giải phóng. 34. 38TNguyễn Thường Lạng (5.1997), Làm thế nào để tổ chức Câu lạc bộ nói tiếng nước ngoài có hiệu quả, 9T38 ạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, 9T38 r. 16. 35. 38TLuật Giáo dục (1992), Bộ Giáo dục và Đào tạo. 36. 38TMacarencô.A.X (1964), 9T38Giáo dục trong thực tiễn, 9T38NXB Thanh niên, Tr. 19. 37. 38THồ Chí Minh (1999), 9T38Sửa đổi lề lối làm việc, 9T38NXB CTQG, NXB Trẻ. 38. 9TMười tiêu chí đánh giá chất lượng và điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo Đại học (8-2001), 9T38Đại học Quốc gia Hà Nội. 39. 38THà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), 9T38Giáo dục học-NXB 9T38Giáo dục. Tr.63, 81,211. 40. 38TLê Văn Nuôi (10.1986), "Đổi mới tư duy và phương pháp công tác vận động thanh niên", 9T38Báo Sài Gòn Giải phóng, 9T38ĐD/55, Tr.1-41. 41. 38TBùi Ngọc Oánh (1995), 9T38 âm lý học trong xã hội và quản lý, 9T38NXB Thống kê. Tr.44. 42. 38TNguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1996), 9T38 âm lý học đại cương - 9T38NXB Giáo dục. Tr.148. 43. 38TVõ Quang Phúc (1996), 9T38Mấy vấn đề cấp bách của lý luận dạy học, 9T38 rường Quản lý giáo dục và đào tạo 2 TP HCM. 44. 38TNguyễn Ngọc Quang (1989), 9T38Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, 9T38 rường Cán bộ quản lý Trung 9T38ương I. 45. 38TSingh.R.R (1994), 9T38Nền Giáo dục cho thế kỷ 21 những triển vọng Châu Á Thái Bình dương, 9T38Viện Khoa học Giáo dục, Tr.110-111-112 46. 38TQuyết định của Thủ tướng chính phủ v/v tách hai Trường Đại học Sư phạm ra khỏi hai Đại học quốc gia - Số 201/1999/QĐ-TTg. 47. 9T ài liệu Hội nghị đẩy mạnh hoạt động đổi mới phương pháp dạy học trong trong trường Sư phạm 9T38(1998), Bộ Giáo dục và đào tạo. 48. 38TNguyễn Quốc Tế (6.2000), 9T38Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, 9T38Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Tr. 31. 49. 38TNguyễn Phan Thọ (1962), 9T38Câu lạc bộ và nhà trường với thiếu nhi, 9T38NXB Văn hóa - Nghệ thuật, Tr 3. 50. 38TĐặng Trung (2.1988), 9T38"Hệ thống Câu lạc bộ Thanh niên Hải Phòng", 9T38 ạp chí Thanh niên, Tr 12-15. 51. 38T rường Quản lý Giáo dục và Đào tạo 2 (1995), 9T38Lý luận quản lý giáo dục. 52. 38T hái Duy Tuyên (1996), 9T38Lý luận dạy học, 9T38Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội. 53. 38TYacốp Sarốp, Xcơrứpnhép N.P, (1978), 9T38Môn học về Câu lạc bộ, 9T38NXB Văn Hóa, Hà Nội, Tr. 3-12-78. 54. 38TĐinh Văn Vang (1988), 9T38Kỹ năng tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ khoa học của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục, 9T38 rường Đại học Sư phạm Hà Nội I - Luận văn tốt nghiệp Sau đại học, Tr 37-41. 55. 38TNguyễn Đức Vũ (1993), 9T38Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tăng cường hoạt động độc lập của sinh viên, 9T38Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, số 26. Tr 26 - 31. 56. 38TPhạm Viết Vượng (1995), 9T38Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, 9T38Hà Nội. 57. 9TXây dựng Trường Đại học Sư phạm TP. HCM thành trường đại học sư phạm trọng điểm (2000), 9T38Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ B2000-23-19-TĐ, Bộ Giáo dục và Đào tạo. 58. 38TNguyễn Bình Yến - Trần Đình Thảo (9.2000), Vai trò câu lạc bộ chuyên ngành hỗ trợ cho sinh viên trong nghiên cứu khoa học, 9T38 ạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp. PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một vài hình ảnh hoạt động của các câu lạc bộ hoc thuật 38T Phụ lục 2 38TBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP TP.HCM 41TPHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 38T(Cán bộ quản lý, cán bộ đoàn hội, hội viên nòng cốt) 9TXin quí thầy, cô, các bạn cán bộ Đoàn, Hội vui lòng dành chút thời gian cho một số ý kiến về Thực trạng hoạt động của các Câu lạc bộ học thuật của sinh viên Trường Đại học Sư phạm và giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động của chúng ta hiện nay. Xỉn chân thành cám ơn. 9TXin quí Thầy, Cô và các bạn vui lòng cho biết đôi điều về bản thân. 38TNam □ Nữ □ Sinh viên năm □ 38TGiáo viên □ Cán Bộ Đoàn Hội □ Chủ nhiệm CLB □ 38TGiáo viên cố vấn chuyên môn □ Khoa: ................... 9T1. Theo ý kiến của quí Thầy, Cô và các Bạn thì câu lạc bộ học thuật hiện nay có cần đối với sinh viên không? - 38TRất cần □ - 38TCó cũng tốt, không chẳng sao □ - 38TKhông cần thiết □ 2. 9T rong thời gian vừa qua các yếu tố sau đây đã có tác động ở mức độ nào đến hoạt động Câu lạc bộ học thuật. (Xin ghi X vào ô phù hợp với nhận xét cửa mình). 38TPhụ lục 2 41TPHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 9T(Sinh viên) 9TNhằm giúp cho việc cải tiến hoạt động của Câu lạc bộ học thuật (CLBHT) thích hợp với điều kiện và mong muốn của sinh viên, mong bạn dành chút thời gian đóng góp ý kiến về các vấn đề nêu ra sau (theo câu hỏi và đánh dấu 9T46X 9T46vào ô thích hợp). Xin chân thành cám ơn bạn. 9TNhững thông tin cá nhân - thông tin này sẽ làm cho phiếu của bạn là hợp lệ: (Khoanh tròn vào số thứ tự) 38Tl. Nam 2. Nữ 3. Sinh viên năm 38T4. CBĐoàn, Hội, Lớp 5. Ban CN CLB 6. Khoa ngoại ngữ 38T7. Khoa Xã hội 8. Khoa Tự nhiên 27TPhụ lục 15T273: 16TNỘI DUNG PHỎNG VẤN 27T(Các chuyên gia, nhà quản lý) 27T1 - Phỏng vấn Chị: Trần Thị Thu Mai - Giáo viên Khoa Tâm lý Giáo dục - Giáo viên cố vấn Câu lạc bộ học thuật của khoa Tâm Lý giáo dục 1. 38TPhỏng vấn viên (PVV): Xin chị vui lòng cho biết một số vấn đề xoay quanh việc tổ chức, hoạt động của CLB Tâm lý. 2. 38TChị Thu Mai (TM): Rất vui lòng, nếu giúp được bạn những vấn đề quan tâm. 3. 38TPVV: Theo tôi được biết CLB Tâm lý được hình thành từ những năm 1995-1996. Vậy theo chị tình hình hoạt động của CLB trong thời gian qua thế nào? 4. 38T M: CLB nếu hoạt động mạnh đều đặn sẽ có tác dụng tốt thúc đẩy học tập, nhưng thời gian qua CLB hoạt động chưa liên tục. Từ khi thầy Oanh tham gia nói chuyện chuyên đề cho sinh viên, thì nhận thấy mô hình tổ chức CLB cho sinh viên trong khoa có tác dụng rèn luyện khả năng giao tiếp, cung cấp thông tin và kiến thức cho sinh viên trong khoa và trường. 5. 38TPVV: Theo chị mục tiêu hoạt động của CLB Tâm lý là gì? 6. 38T M: Rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ cho sinh viên trong khoa. Khoa nhận thấy khả năng giao tiếp và việc thực hành tay nghề của sinh viên còn nhiều hạn chế....thì các chuyên đề về kiến thức, khả năng giao tiếp sư phạm, tư vấn tâm lý...mang tính thực tiễn của nghề. Nhất là hiện nay sinh viên khoa Tâm lý thường ra làm chuyên viên tư vấn tâm lý. 7. 38TPVV: Như vậy CLB giúp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng hành nghề trong tương lai? 8. 38T M: (cười) đúng vậy, CLB bao giờ cũng phải có những nội dung, hình thức thu hút được các thành viên tham gia, nội dung có tính chất mở rộng nâng cao kiến thức, gần thực tiễn cho sinh viên. 9. 38TPVV: Vậy theo chị để thành lập, duy trì sinh hoạt GLB thì vai trò tổ chức Đoàn TNCS, Hội sinh viên có chức năng và vai trò gì? 10. 38T M: Đấy là tổ chức tập hợp thanh niên, vì vậy xây dựng mô hình CLB văn hóa văn nghệ nói chung, CLB học thuật nói riêng trong nhà trường cho sinh viên là việc rất cần thiết. Đoàn, Hội cần tìm những thủ lĩnh về học tập để tập hợp thanh niên sinh viên. Giao cho sinh viên có nhiệt tình, thích tham gia, biết vận động mọi người vào ban điều hành CLB. 11. 38TPVV: Hiện nay việc lên kế hoạch, chương trình hoạt động CLB thì ai chịu trách nhiệm? Vai trò của BCN khoa, giáo viên cố vấn như thế nào? Nội dung hoạt động này có nằm trong chương trình đào tạo chính khóa không? Nếu tổ chức sẽ có tác dụng gì? 12. 38T M: Ở khoa rất quan tâm đến hoạt động của CLB, chính vì vậy hàng năm Tổ chức Đoàn Hội chủ động đề xuất ý kiến, sau khi hiệp thương xong ban chủ nhiệm CLB, khoa cử giáo viên cố vấn từ đó phối hợp lên kế hoạch hoạt động trong năm, cũng như nội dung, chương trình sinh hoạt định kỳ của CLB. 13. 38TPVV: Theo chị làm thế nào để sự hiện diện của các CLB học thuật sẽ được sự quan tâm, hỗ trợ của BCN khoa, giáo viên cố vấn, giáo viên bộ môn? 14. 38T M: Trong kế hoạch công tác quản lý sinh viên của các khoa, thì không thể thiếu được việc quản lý các hoạt động ngoài giờ của sinh viên, đặc biệt là hoạt động của CLB học thuật. Ngay từ đầu năm ở chi bộ Khoa Tâm lý cũng như kế hoạch của khoa luôn đưa những hoạt động ngoài giờ của sinh viên vào kế hoạch chính thức của khoa để bố trí giáo viên, hỗ trợ chuyên môn và kinh phí hoạt động cho hoạt động chuyên môn của sinh viên, đó là nhiệm vụ đào tạo người giáo viên toàn diện. Tức là Chi bộ và BCN khoa định hướng chủ đề hoạt động của khoa. 15. 38TPVV: BCN CLB thường được cơ cấu là sinh viên năm thứ mấy? Yếu tố nào quyết định số lượng sinh viên tham gia? 16. 38T M: BCN CLB được cơ cấu theo hình thức hiệp thương giữa Đoàn và Hội cho nên chọn được bạn có năng lực tham gia, không nhất thiết ở năm nào. Số lượng hội viên tham gia phụ thuộc vào nội dung thiết thực, quy mô tổ chức, hình thức hấp dẫn. Giáo viên cố vấn có trách nhiên kiểm tra, đôn đốc trong quá trình tổ chức. 17. 38TPVV: Theo chị thường số lượng sinh viên tham gia bao nhiêu cho một lần sinh hoạt: 18. 38T M: Cấp lớp: 50 SV; cấp khoa: khoảng 200 SV; cấp Trường: khoảng 400 - 700 SV. 19. 38TPVV: Như vậy mức kinh phí dự trù cho mỗi đợt sinh hoạt khoảng bao nhiêu? Từ nguồn nào? 20. 38T M: Hoạt động chuyên đề của khoa Tâm lý thường được sinh viên trong toàn trường quan tâm, chính vì vậy thực tế thì BCN khoa đề xuất nhà trường hỗ trợ một phần kinh phí cho hoạt động này như: Hội thi nghiệp vụ sư phạm, ứng xử sư phạm...Mức chi cấp lớp: 100.000đ - 150.000đ; cấp khoa 400.000đ - 500.000đ; cấp trường 1,5 tr - 3 tr. 21. 38TPVV: Xin cám ơn chị 52T - 27T5Phỏng vấn TS.Võ Xuân Đàn 1. 38TPVV. Theo thầy nhiệm 27T38vụ 27T38của các Câu lạc bộ học thuật đối với sinh viên về công tác nghiên cứu khoa học là gì? 2. 38T S.Võ Xuân Đàn (TS.VXĐ). Ngoài những nội dung mà câu lạc bộ đã thực hiện được ương thời gian qua, thì các câu lạc bộ cần chú ý tổ chức cho sinh viên tiếp cận với nghiên cứu khoa học thông qua khoa chuyên môn. Chú ý các nội dung hướng dẫn phương pháp làm luận văn tốt nghiệp cho sinh viên, những đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học gửi dự thi cấp Bộ, hoặc theo chương trình Eureka. 3. 38TPVV. 38T52Như 38T52vậy với vai trò là phòng Nghiên cứu Khoa học thì phòng cần làm gì để hỗ trợ sinh viên trong lĩnh vực này? 4. 38T S.VXĐ. Phòng xây dựng quy chế hỗ trợ cho sinh viên nghiên cứu khoa học. Cung cấp các văn bản hướng dẫn quy trình thực hiện một đề tài khoa học và giúp câu lạc bộ mời các chuyên gia giới thiệu phương pháp nghiên cứu khoa học. 5. 38TPVV. Còn nhiệm vụ về tính đặc thù sư phạm của câu lạc bộ? 6. 38T S.VXĐ. Câu lạc bộ thực hiện những mục tiêu chính là đảm bảo điều kiện cho sinh viên nắm bắt kiến thức; trao đổi kinh nghiệm, học tập, rèn luyện mọi mặt và phải tạo sân chơi bổ ích chơi mà học. Chú ý giúp cho sinh viên có tiềm lực về NCKH và làm thầy, phương pháp mô phạm để hình thành người thầy vừa Hồng vừa Chuyên và tính sư phạm có nghĩa là: bài bản, kế hoạch đi đúng vào thực tiễn phổ thông. 7. 38TPVV. Xin thầy cho biết phương thức làm việc của câu lạc bộ để giúp sinh viên trong nghiên cứu khoa học? 8. 38T S.VXĐ. Thầy làm việc với trò là hướng dẫn một cách cơ bản hiện đại, gợi mở, còn câu lạc bộ tổ chức trao đổi trong sinh viên phương pháp nghiên cứu, học tập thế nào cho tốt nhất. Đồng thời câu lạc bộ là nơi phát hiện và tạo điều kiện cho sinh viên nghiên cứu khoa học. 9. 38TPVV. Phương thức quản lý câu lạc bộ hiện nay như thế nào? 10. 38T S.VXĐ. Các câu lạc bộ chưa phối hợp chặt chẽ giữa Hội, phòng KHCN, với Đảng ủy để góp phần hỗ trợ câu lạc bộ trong công tác quản lý và tạo điều kiện cho câu lạc bộ hoạt động. 11. 38TPVV. Như vậy cần hỗ quan tâm trong công tác quản lý câu lạc bộ những mặt nào? 12. 38T S.VXĐ. Câu lạc bộ thiếu kinh nghiệm tổ chức, quản lý, điều hành do vậy cần xây dựng quy trình làm việc của các câu lạc bộ để ban chủ nhiệm câu lạc bộ biết điều hành câu lạc bộ hoạt động được nhịp nhàng, nhanh chóng, có hiệu quả. Thông qua quy trình sinh viên sẽ xây dựng dược kế hoạch tổng thể, chi tiết và biết cách liên hệ tiếp xúc với những đơn vị phòng ban liên quan để tổ chức tốt nội dung hoạt động. 13. 38TPVV. Xin cám ơn Tiến sĩ. 52T3 - 27T5Phỏng vấn TS. Hoàng Văn Cẩn (TS.HVC) (Đảng ủy viên phụ trách Thanh niên) 1. 38TPVV. Tiến sĩ có ý kiến gì về việc Đoàn Hội chủ động tổ chức các Câu lạc bộ học thuật trong trường cho sinh viên ương trường ta? 2. 38T S.Hoàng Văn C38T52ẩn: 38T52Chúng tôi hoan nghênh việc tổ chức được những câu lạc bộ học thuật cho sinh viên trong trường. Câu lạc bộ giúp cho sinh viên có môi trường tốt sinh hoạt về chuyên môn ngoài giờ. 3. 38TPVV. Đảng ủy thời gian qua đã làm gì để việc tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ học thuật hoạt động tốt hơn? 4. 38T S.HVC. Đảng Ủy luôn chỉ đạo cho tổ chức Đoàn Thanh niên và Hội sinh viên phải thực hiện tốt công tác tập hợp thanh niên và giáo dục thanh niên, đặc biệt thông qua hình thức câu lạc bộ học thuật. Đảng ủy còn chỉ đạo các khoa cần tạo điều kiện cho sinh viên được học tập bằng nhiều hình thức trong quá trình đào tạo tại trường. Nhất là các khoa cần chú ý công tác quản lý sinh viên trong hoạt động chuyên môn ngoại khóa thông qua hoạt động của câu lạc bộ học thuật. 5. 38TPVV. Tiễn sĩ nhận thấy trong thời gian qua các câu lạc bộ hoạt động thế nào? 6. 38T S.HVC. Nhìn chung các câu lạc bộ chủ động tổ chức sinh hoạt về mặt học thuật, song cần phải xác định rõ mục tiêu, hoạt động phải có kế hoạch thì mới đo được hiệu quả của nó. 7. 38TPVV: Xin cám ơn. 27T4 - Phỏng vấn Lê Ngọc Tứ (LNT) giáo viên Hóa - ủy viên thường vụ Đoàn trường phụ trách chuyên môn 1. 38TPVV. Trong công tác quản lý chỉ đạo Đoàn trường đã thực hiện những nội dung gì để các câu lạc bộ hoạt động được tốt hơn? 2. 38TLNT. Trong công tác tập hợp thanh niên Đoàn trường luôn hướng Hội sinh viên tổ chức nhiều hình thức tập hợp sinh viên, nhất là thông qua mô hình câu lạc bộ - đội - nhóm. Trước đây khi chưa có Hội sinh viên các câu lạc bộ hình thành có câu lạc bộ trực thuộc Đoàn trường, có câu lạc bộ trực thuộc Đoàn khoa, khi có Hội sinh viên công tác quản lý các câu lạc bộ học thuật được giao cho chi Hội cấp khoa quản lý. 3. 38TPVV. Đề nghị nói rõ hơn chi hội khoa quản lý như thế nào? 4. 38TLNT. Việc hình thành Ban chủ nhiệm câu lạc bộ do tổ chức Đoàn Hội đứng ra hiệp thương. Ban chủ nhiệm câu lạc bộ sẽ lên nội dung, kế hoạch hoạt động của câu lạc bộ. 5. 38TPVV. Về mặt chuyên môn thì Đoàn trường làm gì để hỗ trợ cho các câu lạc bộ học thuật. 6. 38TLNT. Trong kế hoạch của Đoàn trường luôn định hướng những nội dung chính kế hoạch từng năm, qua đó các câu lạc bộ tham khảo và xem xét nhu cầu của sinh viên về mặt chuyên môn để lên nội dung hoạt động cụ thể. Mặt khác về nhân sự Đoàn trường có giao nhiệm vụ cho các đoàn viên còn trong tuổi đoàn ở các khoa phải tham gia cố vấn, hỗ trợ cho sinh viên về chuyên môn. 7. 38TPVV. Thời gian qua đánh giá về những nội dung câu lạc bộ thực hiện mặt nào làm tốt mặt nào làm chưa tốt? 8. 38TLNT. Các câu lạc bộ đã quan tâm tổ chức những nội dung phù hợp với chuyên môn và nghiệp vụ, còn mặt hình thành các nhóm nghiên cứu khoa học trong sinh viên chưa được chú trọng. Như việc sinh viên chuẩn bị đề tài nghiên cứu, cách thức làm luận văn tốt nghiệp, hướng dẫn các thủ tục đăng ký v.v tổ chức tìm tài liệu cho sinh viên về phương pháp nghiên cứu khoa học. 9. 38TPVV. Xin cám ơn. 52T - 27T5Phỏng vấn Nguyễn Thị Yến Nam Bí thư Đoàn trường (NTYN) 1. 38TPVV. Chúng tôi được biết các Câu lạc bộ học thuật ở trường ta hoạt động khá sôi nổi nhưng về mặt kinh phí qua điều tra chúng tôi thấy các câu lạc bộ nói xin kinh phí thường gặp khó khăn? 2. 38TNTYN. Tổng kinh phí hoạt động của Đoàn, Hội 320 triệu/năm. Việc lên kinh phí thường 38T52phải 38T52làm 38T52dự 38T52trù năm trước, 38T52về 38T52mặt này về thực chất các Đoàn khoa nói chung, Hội sinh viên các cấp cũng như các câu lạc bộ học thuật thường chưa biết lên kinh phí hoạt động cho cả năm cũng như cho một buổi tổ chức sinh hoạt. 3. 38TPVV. Như vậy chi cho hoạt động chuyên môn Đoàn trường cũng chi được? 4. 38TNTYN. Thường thì kinh phí đoàn trường chi cho hoạt động câu lạc bộ là chi những mặt hỗ trợ khâu tổ chức và các giải thưởng. Còn trang thiết bị thì nhà trường hỗ trợ, còn tổ chức nội dung mang tính chuyên môn sâu ngoài giờ của khoa thì các khoa cũng hỗ trợ một phần. 5. 38TPVV. Như vậy mức độ kinh phí trung bình cho các hoạt động của câu lạc bộ là bao nhiêu? 6. 38TNTYN. Qui mô cấp Trường 1 triệu - 1,5 triệu; cấp khoa 0,5 triệu - 0,6 triệu; cấp lớp 0,2 triệu - 0,3 triệu. Các mục chi này đều dược quy định chi trong hoạt động của ngân sách. 7. 38TPVV. Như vậy cách thức các Câu lạc bộ học thuật có kinh phí thì làm sao? 8. 38TNTYN. Lên dự trù trước cho từng đợt hoạt động ví dụ sinh hoạt tháng sau phải lên kinh phí khoảng 25-30 tháng trước. Lâu nay các câu lạc bộ đưa kế hoạch thời gian chưa hợp lý cho nên việc lấy kinh phí gặp khó khăn. 9. 38TPVV. Như vậy cần có kế hoạch kinh phí cho hoạt động của câu lạc bộ thì phải làm đúng quy trình? 10. 38TNTYN. Đúng là phải lập kế hoạch đề xuất kinh kinh phí hoạt động tổng thể trước từ đầu năm học, mỗi đợt sinh hoạt thì phải lập kế hoạch chi tiết cho kinh phí của mỗi buổi sinh hoạt trước 25 hàng tháng. 11. 38TPVV. Xin cám ơn. 15TPhụ lục 4: MỘT SỐ KẾ HOẠCH, NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÁC CÂU LẠC BỘ HỌC THUẬT 38TĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH 38TBCH TRƯỜNG ĐHSP HCM 38TĐOÀN KHOA VẬT LÍ 9T p 9T54H Ồ 9T54Chí Minh, ngày 9T5416 9T54tháng 9T54 9T54năm 9T542002. 5TKẾ HOẠCH 18T Ổ CHỨC CUỘC THI: “TÌM HIỂU CUỘC18T 18TĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CÁC NHÀ VẬT L Í ” 38TI. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: • 38TNhằm làm giàu thêm kiến thức của sinh viên giúp ích cho việc giảng dạy vật lí sau này. • 38THiểu được cuộc đời và sự nghiệp cùa các nhà vật lí lỗi lạc: nghị lực, quá trình đấu tranh, phấn đấu cho niềm say mê nghiên 38T56cứu 38T56của mình để ta noi gương học lập và rèn luyện. • 38T ạo sân chơi tri thức lành mạnh, bổ ích. • 38TĐẩy mạnh phong trào học tập, nghiên cứu của sinh viên trong khoa. 38TII. THÀNH PHẦN THAM GIA: • 38TSinh viên khoa lí, trường THTH Sư Phạm và tất cả các sinh viên khoa khác tại trường. • 38TDự kiến có 12 đội, mỗi đội 5 người, trong đó: − 38T10 đội thuộc 10 Chi đoàn khoa lí − 38T1 đội trường THTH Sư Phạm. − 38T1 đội Khoa lí Trường KH Tự Nhiên TP HCM. 38TIII. NỘI DUNG & THỂ THỨC CUỘC THI : 38T12 đội sê bốc Thăm chia làm 4 bảng, mỗi bảng gồm 4 đội. Cuộc thi sẽ tổ chức 2 vòng thi. 38T1. Vòng I: gồm 4 nội dung thi (cá nhân và đồng đội) 38Ta, Nội dung thi cá nhân: • 38T1 câu bấm chuông giành ưu tiên. • 38T1 câu trắc nghiệm. 38Tb, Nội dung thi đồng đội: 38Tb.1: Nhận biết các nhà vật lí qua hình ảnh. (tiểu sử bản thân, công trình nghiên cứu...). 38Tb.2: Giải đáp ô chữ. 38Tb.3: Sắp xếp tên các nhà vật lí. 38Tb.4: Thuyết trình. 38TĐội có điểm số cao nhất sẽ tiếp tục vào vòng trong. 38T2. Vòng II: cũng diễn ra các nội dung như ở vòng I nhưng khó hơn và nhiều nội dung mới được thêm vào. Cụ thể là: 38Ta, Nội dung thi cá nhân: như ở vòng I. 38Tb, Nội dung thi đồng đội: 38Tb.1: Nhận biết các nhà vật lí. 38Tb.2: Giải ô chữ. 38Tb.3: Sắp xếp thời gian các công trình. 38Tb.4: Chỉnh lại đoạn trích 38Tb.5: Tìm tên các nhà vật lí 38Tb.6: Liên hệ các công trình vật lí. 38Tb.7: Đóng tiểu phẩm về một nhà vật lí 38TNgoài ra còn có những phần thi dành cho khán giả và khán giả cũng tham gia bổ sung khi các đội không trả lời được. 38TIV. CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG: 38TGiải nhất: 200.000đ38T 38TGiải nhì: 150.000đ 38TGiải ba: 100.000đ (2 giải) 38TGiải dành cho đội khán giả cổ vũ nhiệt tình nhất: 50.000đ 38TCác giải khuyến khích (cho các đội không vượt qua vòng I): 50.000đ/giải. 38TCác phần quà dành cho khán giả: 10.000đ/phần. 38TV. THÀNH PHẦN BAN GIẢM KHẢO: 38TSẽ là những thầy cô trong khoa. 38TVI. THÀNH PHẦN BAN TỔ CHỨC: • 38TChi đoàn Lí II. • 38TBCH đoàn khoa. • 38TBCN khoa. 38TVII. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN: • 38T ừ 10/4 - 15/4: Hoàn chỉnh kế hoạch. • 38T17/4: Trình duyệt. • 38T ừ 17/4 - 26/4: Chuẩn bị cuộc thi (lập danh sách các đội tham gia, bốc thăm chia bảng, phân công nhiệm vụ...). • 38T27/4: Tổ chức vòng I. • 38T28/4: Tổ chức vòng II. Tổng kết bế mạc cuộc thi. 38TĐây là cuộc thi có ý nghĩa và bổ ích đề nghị các chi đoàn chuẩn bị tham gia thi tích cực. 38TUNơi nhận U: TM.BTC - BCH ĐOÀN KHOA 65T- VP Khoa lí 38T65Bí thư 9T- VP Đoàn trường. 9T- Đoàn khoa. 9T- Các chi đoàn. 9T38Hoàng Đỗ Ngọc Trầm 6T NỘI DUNG CUỘC THI 38TA. UVÒNG I 1. 38TUPhần thi cá nhân U: Tất cả 10 câu hỏi thi  38T4 đội lần lượt cử từng thành viên lên thi đấu.  38TMỗi thành viên trả lời 2 câu hỏi: − 38T 1 câu trắc nghiệm: có 5 s suy nghĩ để chọn 1 trong 4 đáp án A, B, C,38T5 38T5D (giơ bảng) – Điểm9T38 cho câu trà lời đúng sẽ là 5đ. − 38T 1 câu bấm chuông giành quyên trả lời, nếu sau 5s vẫn chưa có đội nào bấm chuông thì quyền trả lời sẽ giành cho khán giả - Điểm9T38 cho cậu trả lời đúng là 5đ. 2. 38TUPhần dư thi đồng đội: 38Ta. Nhận biết một nhà vật lý qua hình ảnh: (2 nhà bác học). 38T hể thức thi: bấm chuông giành quyền trả lời. − 38T Trước tiên các đội sẽ được xem qua hình ảnh của một nhà vật lý nào đó - Nếu nhận ra được tên ngay đội sẽ được 15đ. − 38T Sau 5s nếu không nhận ra các đội sẽ nhận thêm dữ kiện thứ 2 về nhà vật lý đó - Đội chỉ đạt 10đ nếu trả lời đúng sau dữ kiện này. − 38T Sau 5s tiếp theo, các đội sẽ nhận thêm dữ kiện thứ 3 - Nếu trả lời đúng đội đạt được 5đ. 6T• Lưu ý: 6T38Sau khi trả lời tên của nhà vật lý, nếu trả lời 9T38sai đ 9T38ội sẽ mất quyền trả lời (nghĩa là trong câu này mỗi đội chỉ được phép bấm chuông tối đa một lần), nếu trả lời 9T38UđúngU 9T38thì: − 38T Nói thêm tên một công trình, lình vực mà ông nghiên cứu: (3đ). − 38T Năm sinh, năm mất: (3đ). − 38T Nơi sinh, nơi mất: (3đ). 38Tb. Giải ô chữ: 38T1 ô chữ/ một lần thi. − 38T Ô chữ gồm một hàng dọc và nhiều hàng ngang. Mỗi hàng ngang sẽ là tên của một nhà vật lý hay tên một công trình vật lý nào đó. Các đội sẽ lần lượt thay nhau chọn hàng ngang để trả lời. − 38T Hàng ngang: sau khi chọn hàng, các đội sẽ nhận dữ kiện. Sau 5s suy nghĩ, đội được ưu tiên sẽ trả lời. − 38T Nếu trả lời sai các đội khác giành quyền trả lời bằng cách bấm chuông. Mỗi hàng đúng sẽ đạt 5đ − 38T Hàng dọc: mục đích của cuộc chơi là giải đáp ô chữ hàng dọc (đã được bôi sậm) - 20đ sẽ thưởng cho đội trả lời đúng. 6TLưu ý: 6T38Mỗi đội chỉ trả lời 1 lần (từ hàng dọc). Nếu trả lời sai sẽ mất quyền dự đoán, nghĩa là đội chỉ có quyền đoán 1 lần. Không đội nào trả lời được, quyền trả lời sẽ thuộc về khán giả. 38Tc. Sắp xếp tên nhà vật lý: ( 38T57thời 38T57gian, năm sinh, năm mất, năm đạt giải thưởng Nobel hay giải thưởng khác, công trình...). − 38T 1 câu cho 1 lần thi. − 38T Các đội sẽ nhận được tên của các nhà bác học và tương ứng với đó là một số mốc thời gian quan trọng trong cuộc đời họ và một số công trình nghiên cứu... − 38T Các đội phải sắp xếp các dữ kiện trên cho hợp lý - Mỗi sắp xếp đúng sẽ đạt 4đ. 38T(Trong cuộc thi sẽ có hướng dẫn cách thức thi cụ thể). − 38T Câu trả lời các đội ghi lên giấy. Sau 20s các đội nộp câu trả lời cho ban giám khảo. 38Td. Liên hệ giữa các công trình vật lý: − 38T Một câu cho mội lần thi. − 38T Các đội sẽ được nghe tên mội số công trình vật lý và tác giả của chúng. Sau đó các đội bấm chuông giành quyền trả lời: nêu lên mối quan hệ giữa các công trình này với nhau ; ứng dụng của chúng trong cuộc sống ; ảnh hưởng của chúng đối với đời sống bấy giờ....Các đội khác có quyền bấm chuông bổ sung. Thời gian cho các đội trả lời là 1 phút. Điểm tối đa là 30đ. 38Te.Tài năng: − 38T Mỗi đội sẽ đóng một vở kịch về giai thoại của một nhà Vật lý. − 38T Điểm sẽ được cho ở hai phần: a) Điểm phong cách diễn đạt: 20đ b) Nội dung: 25đ − 38T Thời gian :7 phút. Nếu quá thời gian quy định sẽ bị trừ điểm. 38TB. VÒNG 2: có những nội dung giống như vòng I, nhưng khó hơn. 18T . 18T3UPhần thi cá nhân U: như ở vòng I. 38T2. UPhần thi đồng đội: 38Ta. Nhận biết các nhà vật lý qua hình ảnh 18T3(3 18T3câu hỏi) trong đó: • 38T2 câu về hình ảnh của 1 nhà vật lý (thời gian và điểm như vòng I) • 38T1 câu về chuỗi hình ảnh, diễn tả quá trình hình thành định luật hay nguyên lý vật lý và các đội phải xác định tên định luật, tác giả của nó là ai (10đ) và phát biểu nội dung định luật (15đ) 9T38. 9T38Các đội bấm chuông giành quyền trả lời. Các đội khác có quyền bấm chuông để bổ sung. Thời gian trả lời là 9T38 0s 38Tb. Ô chữ: như ở vòng I 38Tc. Sắp xếp tên thời gian công trình: (như ở vòng I) 38Td. Chỉnh lại đoạn trích: 18T3 18T3câu hỏi. • 38TCác đội sẽ được đọc một đoạn trích dẫn về một nhà vật lý nào đó; trong đó có vài chi tiết sai hoặc vài chỗ còn trống. • 38TCác đội phải: 38T+ Phát hiện ra chi tiết sai, sửa lại cho đúng. (5đ/1 9T38phát hiện đúng). 38T+ Điền từ thích hợp vào ô còn trống - (9T385đ/1 câu đúng). 38Te. Tìm tên các nhà vật lý: • 38T1 ô chữ với đầy các chữ cái sẽ được đưa ra cho các đội xem. • 38TỞ bên dưới các đội phải liệt kê ra tên các nhà vật lý có trong ô chữ đó vào một mảnh giấy rồi nộp lại cho BGK - 9T38Mỗi tên tìm được đúng ứng với 3đ 38T(thể lệ thi phổ biến sau). 38Tf. Liên hệ giữa các công trình: (như vòng một) 38Tg. Tài năng: • 38TMỗi đội sẽ đóng một đoạn nhỏ về một nhà vật lý (do ban lổ chức đưa ra); các vở kịch của các đội ráp thành tiểu phẩm về cuộc đời của nhà vật lý đó. Thời gian:7 phút/1 đội). • 38TĐiểm tối đa cho mỗi đội là 45đ. 9T Hội sinh viên trường DHSP 9TLiên chi hội khoa TLGD 9TCLB Tâm lý Giáo Dục 68TKẾ HOẠCH TỔ CHỨC CUỘC THI: 68T“ 38T6NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG” 38TI. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA: − 38TNhằm tạo sân chơi lành mạnh cho đoàn viên , hội viên sinh viên khoa tâm lý giáo dục − 38TNhằm củng cố những kiến thức cơ bản về môn tâm lý học và giáo dục học đại cương. − 38TLuyện tập khả năng nói và trình bày trước đám đông cho những nhà giáo lương lai − 38TCủng cố niềm tin và lòng yêu nghề cho sinh viên khoa tâm lý giáo dục . 38TCâu lạc bộ tâm lý kết hợp với Đoàn thanh niên, hội sinh viên khoa tâm lý giáo dục tổ chức cuộc thi tìm hiểu về các môn tâm lý và giáo dục học đại cương với chủ đề: “ 9T38những kiến thức cơ bản về tâm lý học và giáo dục học đại cương”. 38TII. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA: Sinh viên khoa tâm lý giáo dục 38TIII. NỘI DUNG: 38T hành lập 3 đội dự thi, mỗi đội 5 thành viên. Gồm 4 phần thi: 38TUPhần I: 38T rắc nghiệm kiến thức . 38TBa đội phải trả lời 10 câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm a,b,c,d những kiến thức tâm lý và giáo dục học đại cương . 38TUPhần IIU: 38T ừ điển tâm lý - giáo dục . 38TBa đội phải định nghĩa 4 thuật ngữ về tâm lý học và giáo dục học do ban giám khảo đề ra 38TUPhần III U: 38T hử tài 38TMỗi đội diễn mội tiểu phẩm từ 7 - 10 phút ứng dụng của tâm lý học và giáo dục học vào trong đời sống và trong dạy học . 38TUPhần IV: 38TỨng xử tình huống sư phạm . 38TMỗi dội phái xử lý tình huống do ban giám khảo đề ra 9TUYêu cầu chung: − 38TCác đội phải nắm vững các định nghĩa và đặc điểm về các bài phần tâm lý học và giáo dục học đại cương . − 38THiểu và giải thích được các thuật ngữ tâm lý học đại cương . − 38THình thức các tiểu phẩm phải được thể hiện dí dỏm và sáng tạo, phải thể hiện rõ được việc ứng dựng tâm lý học và giáo dục học vào trong đời sống và dạy học. 27TIV. THỜI.GIAN 7T2ĐỊA 7T2ĐIỂM : 1. 38TNgày 1838T 38Ttháng 05 năm 2002 2. 38TĐiạ điểm : phòng M303 27TV. KINH PHÍ DỰ TRÙ : 38TPhần thưởng cho các đội dự thi: 38TGiải I 15T38: 15T38 00.000 38TGiải II: 70.000 38TGiải III15T38: 15T38 0.000 38TVI. THÀNH PHẦN BAN TỔ CHỨC 1. 38TĐ/C Phạm Minh Hà - CNCLBTLGD - trưởng ban 2. 38TĐ/C Nguyễn Như Khương - PNCLBTLGD - thành viên 3. 38TĐ/C Tổ Nhi A - PNCLBTLGD - thành viên 4. 38TĐ/C Huỳnh Anh Đức - LTTLGDII - thành viên 5. 38TĐ/C Nguyễn Thị Ngọc Giàu - UVCLBTLGD - thành viên 38T p. HCM, Ngày 22/04 /02 38T M BCH 9TNguyễn Thị Ngọc Giàu 71T ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH 71TĐOÀN TRƯỜNG ĐHSP 71TĐOÀN KHOA LỊCH SỬ 9T p. 9T12Hồ 9T12Chí Minh ngày 1 tháng 4 năm 2002. 69T HÔNG BÁO SỐ 1 70T(v/v Vòng sơ kết hội thi "Sinh viên với cội nguồn lần VI" ) 70TUI. U38T70 hời gian – Địa điểm: − 38T hời gian: 1 giờ 00 phút ngày 8 - 4 - 2002 (Chiều thứ hai). − 38TĐịa điểm: Trung tâm thi đấu Thể dục thể thao trường ĐHSP. (280 An Dương Vương Q5,Tp Hồ Chí Minh). 38TUII. Thể lệ: − 38TMỗi đội 10 người (5 nam, 5 nữ), riêng đội khoa Pháp, khoa Tiểu học, khoa Mầm non tối thiểu là 3 nam. − 38TMặc đồng phục, mang bản tên đơn vị. − 38TMỗi đội cử 1 thành viên làm ban giám sát (gặp BTC trước giờ khai mạc hội thi). − 38TCác đội có quyền thay đổi người sau mỗi lượt thi do BTC quy định. 65TUIII. Nội dung thi U38T65: Ua) Phần thi trắc nghiêm: Tập thể, thành viên các đội cùng trả lời 20 câu hỏi của Ban giám khảo. Thời gian trả lời 20 phút, mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm. Ub) Phần thi trò chơi: U1. Bắt cá Kèo trong chum Mỗi lượt thi 4 đội, mỗi đội dự thi 10 người (5 nam, 5 nữ có đeo số thứ tự của BTC). Thời gian dành cho mỗi lượt 7 phút. UDanh sách thứ tự các lượt thi gồm các đội như sau: − Lượt 1: Văn 2, CLB Về nguồn, khoa Pháp, khoa Chính trị − Lượt 2: Xung kích KTX, khoa Giáo dục thể chất, CLB lí luận trẻ, ĐH KHXH & NV 2. − Lượt 3: khoa Sinh, khoa Hóa, khoa Tiểu học, khoa Nga. − Lượt 4: Văn 1, khoa Địa, khoa Anh, Sử - Địa Tây Ninh. − Lượt 5: Sử 1, ĐH KHXH & NV 1, khoa Toán, khoa Tâm lí − Lượt 6: khoa Lí, sử 2, khoa Mầm non, trường Trung học thự hành. UCách chơi U: từng cặp nam nữ 72T 72Tngười đứng ở 72T 72Tđầu cầu cùng hát câu: 9T“Qua cầu ngả nón trông cầu 9TCầu bao nhiêu nhịp thương mình bấy nhiêu” Sau khi đã hát xong 72T 72Tcâu thơ trên, cả 72T 72Tcùng đi qua cầu, sau đó cầm tay nhau chạy đến điểm đặt chum trong đó đã có sẵn 1 con cá kèo, 72T 72Tngười vẫn nắm tay và cùng bắt cá trong chum, cuối cùng cả 72T 72Tvẫn nắm tay chạy đến điểm đích. 9TULưu ý:U 9TKhi cặp thứ nhất đã bắt được cá ở trong chum thì cặp thứ hai sẽ bắt đầu xuất phát, cứ như thế cho đến hết thời gian. Cách tính điểm: Bắt được 1 con cá được 5 điểm. 72TU . U72TNấu cơm ngày hội: - Tất cả 24 đội cùng thi đấu 1 lượt. - Mỗi đội gồm 3 người - Thời gian 25 phút - Điểm tối đa 25 điểm U+ Cách chơi: Mỗi đội ở 1 vị trí riêng, trong 3 người một người bị bịt mắt (người số 1), mỗi người bị trói 1 tay (người số 2). Người thứ nhất nấu cơm, người thứ 2 chỉ dẫn, người thứ 3 chạy đi lấy vật dụng do BTC cấp. Nấu bằng bã mía (các đội tự chuẩn bị) + Lưu ý: Nếu đội nào gặp sự cố (vỡ nồi, đổ gạo) sẽ được cấp lại lần nữa, nhưng sẽ bị trừ 5 điểm cho một lần Để cho sự thành công của hội thi BTC yêu cầu đến đúng giờ theo quy định, thực hiện đúng các quy định của BTC. Mọi thắc mắc xin liên hệ với BTC Tài liệu tham khảo vẫn không thay đổi TM. BTC Trưởng ban Dương Thanh Anh Tuấn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuc_trang_va_nhung_giai_phap_quan_ly_cau_lac_bo_hoc_thuat_truong_dai_hoc_su_pham_thanh_pho_ho_chi_m.pdf