Luận văn Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập hóa học lớp 10 nâng cao, nhằm rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh ở trường THPT

1.Kết luận Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã giải quyết được những vấn đề sau: 1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài gồm: - Lịch sử vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu một số vấn đề : + Khái niệm TD, các thao tác và hình thức cơ bản của TD, tư duy hóa học, TDST, quy luật hình thành và phát triển của TDST và việc phát triển TD của HS trong dạy học hóa học. + Khái niệm chủ động, khái niệm sáng tạo, khái quát về năng lực CĐST, các quan niệm về năng lực CĐST của học sinh, bản chất và cơ chế của ST, và các cách để rèn luyện năng lực CĐST cho HS. + BTHH, phần này đề cập đến khái niệm BTHH, tác dụng và phân loại của BTHH, các xu hướng xây dựng BTHH mới hiện nay. + Khảo sát thực trạng sử dụng BTHH để rèn luyện NLCĐST cho HS thông qua việc điều tra 64 GV hóa học ở các trường THPT tỉnh Khánh Hòa. Kết quả điều tra cho thấy có đến 93,75% GV cho rằng các dạng BT mà GV sử dụng như BT có nhiều cách giải, BT có cách giải nhanh, BT biện luận, BT có cách giải đặt biệt, BT có sử dụng hình vẽ đồ thị, lắp dụng cụ thí nghiệm, BT có tình huống bẫy kiến thức và hình thức yêu cầu HS tự ra đề BT và giải, có hiệu quả trong việc rèn luyện NLCĐST cho HS, trong đó có 42,19% ý kiến cho rằng rất có hiệu quả.

pdf191 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập hóa học lớp 10 nâng cao, nhằm rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh ở trường THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lít % VRClo R = 0,896 / 2,016 = 44,44% %VRHidroR = 100 - 44,44 = 55,56%. b. HR2R + ClR2R → 2HCl (1) HCl + AgNOR3R → AgCl + HNOR3R (2) Từ (2) suy ra nRHClR = nRAgClR = 8,61/143,5 = 0,06 mol. Suy ra VRHClR = 1,344 lit (1) suy ra thể tích ClR2R phản ứng = thể tích HR2R phản ứng = ½ . 0,06 .22,4 = 0,672 thể tích ClR2R dư = 0,896 – 0,672 = 0,224 (lit) thể tích HR2R = 2,016 – 0,896 – 0,672 = 0,448 lit. thể tích khí B = thể tích HCl + thể tích HR2R + thể tích ClR2R dư = 1,344 + 0,448 + 0,224 = 2,016 lit. %V (HCl trong B) = 1,344 / 2,016 = 66,67% % V (HR2R trong B ) = 0,448 / 2,016 = 22,22% %V (ClR2R trong B) = 11,11% c. Hiệu suất phản ứng (1). Do HR2R dư, nên hiệu suất phản ứng (1) tính theo ClR2 H = 0,672 / 0,896 = 0,75 = 75%. Câu 204: a. áp dụng quy tắc đường chéo Coi 180ml nước cho vào là dung dịch HCl có nồng độ 0 mol/lit 20 ml HCl a M 0,1 - 0 0,1 180 ml HCl 0M a - 0,1 Ta được : 20/180 = (0,1 - 0) / (a - 0,1). Suy ra a = 1M b. HCl + KOH → KCl + HR2RO (1) Số mol HCl trong 20 ml dung dịch X = 0,02 . 0,1 = 0,002 (mol) Số mol KOH = 0,02 . 0,8 = 0,016 (mol) Từ (1) suy ra số mol KOH dư = 0,016 - 0,002 = 0,014 (mol) Số mol KCl = số mol HCl = 0,002 (mol) Mà thể tích dung dịch sau phản ứng = 20 + 20 = 40 ml = 0,04 lit. CRMR (KCl) = 0,002 / 0,04 = 0,05 M CRMR (KOH dư) = 0,014 / 0,04 = 0,35 M. Câu 205: a. X = ClR2R, Y = HR2R, Z = dung dịch HCl. b. số mol MnOR2R = 8,7 / 87 = 0,1 (mol). Số mol Zn = 13 / 65 = 0,2 (mol) Phương trình phản ứng: MnOR2R + 4HCl → MnClR2R + ClR2R + 2HR2RO. 0,1 0,1 Zn + HCl → ZnClR2R + HR2R 0,2 0,2 HR2R + ClR2R → 2 HCl 0,1 0,2 Khối lượng dung dịch: = khối lượng HR2RO + khối lượng HCl = 100 + 7,3 = 107,3 (gam) Suy ra C% = 7,3 / 107,3 = 6,8% Câu 206: a. 10FeClR2R + 6KMnOR4R + 24HR2RSOR4R → 5FeR2R(SOR4R)R3R + 10ClR2R + 3KR2RSOR4R + 0,075 0,075 6MnSOR4R + 24HR2RO. (1) 2FeClR2R + ClR2R → 2FeClR3R (2) 0,15 0,075 0,15 b. số mol FeClR2R = 0,3 mol chia làm 2 phần theo tỉ lệ 1 :3 nên phần 1 có 0,075 mol và phần 2 có 0,225 mol FeClR2R dư: 0,075 mol và FeClR3R : 0,15 mol Khối lượng muối = 127 . 0,075 + 162,5 . 0,15 = 33,9 (gam). Câu 207: Gọi công thức của muối cần tìm là MXR2R: MXR2R + 2AgNOR3R → 2AgX + M(NOR3R)R2 x 2x MXR2R + Fe → FeXR2R + M x x x x khối lượng kết tủa: 2x (108 + X) = 5,74 (1) khối lượng thanh sắt tăng: x (M – 56 ) = 0,16 (2) giải hệ (1,2) ta được: 0,16 X + 178 = 2,87M (3) X F(19) Cl(35,5) Br(80) I(127) M 63,08 64 66,4 69 Nghiệm thích hợp là: X = 35,5 (Cl) và M = 64 (Cu) Vậy công thức muối cần tìm là: CuClR2 Câu 208: Zn + 2HCl → ZnClR2R + HR2R (1) x mol 2x mol x mol Fe + 2HCl → FeClR2R + HR2R (2) y mol 2y mol y mol Khi lặp lại thí nghiệm có khối lượng chất rắn = 39,9 (g) là khối lượng lớn hơn khối lượng chất rắn ở thí nghiệm trước là 34,575 gam. Vậy thí nghiệm trước còn dư kim loại. • giả sử thí nghiệm sau axit HCl hết - Với 500 ml dung dich HCl dư thì khối lượng tăng 34,575 - 18,6 = 15,975 (g) - Với 800 ml dung dịch HCl thì khối lượng tăng 800 . 15,975 / 500 = 25,56 (g) Theo đề khối lượng tăng thêm là 39,9 – 18,6 = 21,3 (g) Vậy axit HCl vẫn còn dư. Theo đề: 136x + 127y + 18,6 - ( 65x + 56y) = 34,575 71x + 71y = 15,795 x + y = 0,225 theo phương trình (1) và (2) số mol HCl = 2x + 2y = 2( x + y) = 2 . 0,225 = 0,45 Vậy CRMR (HCl) = a = 0,45 / 0,5 = 0,9 M. Câu 209: a. gọi n là hóa trị của hai kim loại A, B. Ptpư: 2A + 2nHCl → 2AclRnR + nClR2R (1) x mol nx mol x mol x.n/2 mol : 2B + 2nHCl → 2BclRnR + nClR2R (2) y mol ny mol y mol y.n/2 mol số mol HCl = 0,5 . 1 = 0,5 mol Theo phương trình (1) và (2) số mol HCl = nx + ny = 0,5 = n(x + y) = 0,5 (3) Theo đề: (A + 35,5n)x + ( B + 35,5 n) y = 30,2 (4) Hay: Ax + By + 35,5n (x + y) = 30,2 Ax + By + 35,5n . 0,5 = 30,2 Ax + By = 12,45 < 15 gam Vậy hỗn hợp X chưa tan hết. b. Theo phương trình (3) và (4) số mol HR2R = x.n/2 + y.n/2 = ½ .n (x + y) = 0,25 (mol) Thể tích khí HR2R sinh ra ở đktc = 0,25 . 22,4 = 5,6 lit. Câu 210: Theo đề số mol CaCOR3R = a/100 (mol) Số mol MR2RCOR3R = b / ( 2M + 60) (mol) Ptpư: CaCOR3R + 2HCl → CaClR2R + HR2RO + COR2R (1) MR2RCOR3R + 2HCl → 2MCl + HR2RO + COR2R (2) Từ phương trình (1) khối lượng cốc A tăng = (100 – 44) . a / 100 = 0,56a (g) (3) Từ pt (2) khối lượng côc B tăng = (2M + 60 - 44) . b / (2M + 60) = (2M + 16) .b / (2M + 60) (4) Khi cân thăng bằng: (2M + 16) .b / (2M + 60) = 0,56a Suy ra M = (16,8 a - 8b) / (b – 0,56 .a) Khi a = 5 gam, b = 4,8 gam Thì M = (16,8 . 5 - 8 . 4,8) / ( 4,8 – 0,56 .5 ) = 22,8 = 23 Vậy kim loại là Na. Câu 211: NaR2RCOR3R + HCl → NaCl + NaHCOR3R (1) b mol b mol Vì theo đề có khí thoát ra do đó HCl dư HCl + NaHCOR3R → NaCl + HR2RO + COR2R (2) ( a – b) mol (a – b) mol V = ( a - b) . 22,4 (l). Khi cho dung dịch NaR2RCOR3R vào dung dịch HCl NaR2RCOR3R + 2HCl → 2 NaCl + HR2RO + COR2R (3) b mol a mol VR1R (lít) Theo đề: 2b > a Mà theo phương trình số mol HCl = 2. số mol NaR2RCOR3R = 2b mol Suy ra NaR2RCOR3R dư, tính VR1R lít COR2R dựa theo số mol HCl Theo phương trình (3): số mol COR2R = ½ số mol HCl = a/2 (mol). Suy ra VR1R = a . 22,4 / 2 = 11,2 a (lit) 2. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA 2.1. Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Trường Đại Học Sư Phạm TPHCM Khoa Hoá học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Để có thêm tư liệu về việc sử dụng bài tập hóa học để rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh, từ nó nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường phổ thông, kính mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Các câu trả lời của quý thầy (cô) chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu. U Thông tin cá nhân − Họ và tên (có thể ghi hoặc không): . Tuổi: − Trình độ: Cao Đẳng ; Đại Học ; Thạc sĩ ; Tiến sĩ . − Nơi công tác:. .Loại hình trường: − Thời gian tham gia giảng dạy hoá học ở trường phổ thông: .. năm 1. Xin thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng các loại bài tập sau trong dạy học ở trường phổ thông Dạng bài tập Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa gặp Sử dụng nhiều loại bài tập ở các mức độ khác nhau để giúp học sinh nắm chắc kiến thức và luyện các kỹ năng cơ bản Sử dụng bài tập có nhiều cách giải Sử dụng bài tập có cách giải nhanh đòi hỏi học sinh phải có khả năng phân tích, tổng hợp nhanh và khả năng xử lý linh hoạt Sử dụng bài tập biện luận Bài tập có cách giải thông minh, đặc biệt, ngắn gọn Bài tập có dữ kiện đặc biệt Bài tập có hình vẽ, đồ thị, lắp dụng cụ thí nghiệm Bài tập có bẫy kiến thức (tạo ra những chỗ sơ hở mà do thói quen hoặc là sự thiếu thận trọng mà học sinh khó phát hiện ra) Sử dụng bài tập trắc nghiệm Các dạng bài tập khác: 2. Thầy (cô) đã yêu cầu học sinh tự xây dựng bài tập hóa học theo hướng: Tự xây dựng bài tập hóa học theo hướng: Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa gặp Giáo viên cho trước một bài tập mẫu sau đó yêu cầu học sinh tự ra đề dựa theo mẫu có sẵn Giáo viên nêu mẫu một bài tập từ nội dung kiến thức đã cho, yêu cầu HS xây dựng thêm một số dạng khác Bài tập về các hiện tượng trong cuộc sống Cho các chất, HS tự lập sơ đồ và viết các phương trình phản ứng trong sơ đồ Giáo viên cho sẵn bài toán, để trống các dữ kiện, yêu cầu học sinh điền các dữ kiện còn thiếu Các hướng tự xây dựng bài tập khác ( vui lòng ghi cụ thể nếu có) .. 3. Những khó khăn thầy (cô) gặp phải khi sử dụng các dạng bài tập trên trong dạy học Khó khăn Rất khó khăn Ít khó khăn Không khó khăn Không có thời gian để triển khai bài tập trên lớp Tốn nhiều công sức và thời gian để chuẩn bị ở nhà Thiếu tài liệu tham khảo Học sinh không tích cực tham gia giải bài tập Kĩ năng giải bài tập của học sinh còn han chế HS không hứng thú việc tự xây dựng và giải bài tập Lí do khác (vui lòng ghi cụ thể nếu có) 4. Thầy (cô) đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng các dạng bài tập trên Hiệu quả của việc sử dụng các dạng bài tập Rất hiệu quả Hiệu quả vừa phải Ít hiệu quả Không hiệu quả HS nhớ và nắm chắc kiến thức cơ bản Củng cố kĩ năng thực hành cho học sinh Rèn luyện năng lực suy luận logic cho học sinh Rèn luyện năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề Rèn luyện phương pháp giải nhanh các loại bài toán Rèn luyện năng lực quan sát, trí tưởng tượng Rèn luyện năng lực tổng hợp kiến thức cho học sinh Rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh Nâng cao hứng thú học tập bộ môn Tin tưởng vào khoa học Nâng cao tính tích cực học tập Tạo không khí lớp học sôi động Ý kiến khác: 5. Theo thầy (cô), làm thế nào để nâng cao hiệu quả việc sử dụng bài tập để rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh? Biện pháp cụ thể Đồng ý Không đông ý Tăng cường sử dụng bài tập khi kiểm tra miệng, củng cố kiến thức và ở tiết luyện tập trên lớp GV thường xuyên dùng bài tập để tạo tình huống có vấn đề khi dạy bài mới Tăng cường yêu cầu học sinh tự ra đề và giải bài tập ở nhà GV tăng cường xây dựng và lồng ghép các kiến thức liên quan thực tiễn cuộc sống dưới dạng bài tập vào bài dạy Tăng cường sử dụng bài tập ở các tiết ngoại khoá Tiến hành kiểm tra thường xuyên việc làm BT ở nhà của HS Tăng cường sử dụng BT khi kiểm tra, đánh giá kiến thức Biện pháp khác Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ, hợp tác của quý thầy, cô. Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khoẻ! 2.2. Phiếu tham khảo ý kiến học sinh Trường Đại học Sư phạm TP HCM Khoa Hoá học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Để có thêm tư liệu về việc sử dụng bài tập hóa học để rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh, từ nó nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường phổ thông, rất mong các em vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Cám ơn các em. UThông tin cá nhân − Họ và tên (có thể ghi hoặc không): . − Học sinh lớp: trường: − Tỉnh/thành phố: 1. Em thích những giờ học có sử dụng bài tập hay không? Rất thích Bình thường Ít thích Không thích 2. Trong quá trình học tập môn hóa học, các em đã được giải những dạng bài tập nào sau đây? Dạng bài tập Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa gặp Giải bài tập ở nhiều mức độ khác nhau (biết, hiểu, vận dụng, nâng cao) Bài tập có nhiều cách giải Bài tập có cách giải nhanh Bài tập biện luận Bài tập có cách giải thông minh, đặc biệt, ngắn gọn Bài tập có dữ kiện đặc biệt Bài tập có hình vẽ, đồ thị, lắp dụng cụ thí nghiệm Bài tập có bẫy kiến thức (tạo ra những chỗ sơ hở mà do thói quen hoặc là sự thiếu thận trọng mà học sinh khó phát hiện ra) Sử dụng bài tập trắc nghiệm 3. Em đã tự xây dựng bài tập hóa học theo hướng: Tự xây dựng bài tập hóa học theo hướng: Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa gặp Giáo viên cho trước một bài tập mẫu sau đó yêu cầu học sinh tự ra đề dựa theo mẫu có sẵn Giáo viên nêu mẫu một bài tập từ nội dung kiến thức đã cho, yêu cầu HS xây dựng thêm một số dạng khác Bài tập về các hiện tượng trong cuộc sống Cho các chất, HS tự lập sơ đồ và viết các phương trình phản ứng trong sơ đồ Các hướng tự xây dựng bài tập khác ( vui lòng ghi cụ thể nếu có) .. 4. Qua quá trình giải các dạng bài tập hóa học trên, em đã gặt hái được những kết quả gì? Hiệu quả của việc sử dụng bài tập hóa học Mức độ Rất hiệu quả Hiệu quả vừa phải Ít hiệu quả Không hiệu quả Giúp em nhớ và nắm chắc kiến thức cơ bản Củng cố kĩ năng thực hành Rèn luyện năng lực suy luận logic Rèn luyện khả năng tổng hợp kiến thức Giải bài tập trắc nghiệm nhanh chóng và chính xác hơn. Tự đề xuất được một số phương pháp giải mới Trước một bài toán, độc lập tìm ra vấn đề, tự phân tích và tự giải quyết Em thấy mình năng động, linh hoạt hơn và khả năng độc lập trong công việc cao hơn trước Tin tưởng vào khoa học Rất hứng thú với môn học Tự tin vào khả năng của bản thân Phát triển tốt khả năng sáng tạo Ý kiến khác:. 5. Những ý kiến đóng góp của em để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng bài tập hóa học, rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo . Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hợp tác của các em học sinh và mong tiếp tục nhận được nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung. Xin chân thành cảm ơn và chúc các em học tốt 3. CÁC ĐỀ KIỂM TRA 3.1. Đề kiểm tra chương phản ứng hóa học ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 10 Thời gian: 15 phút Câu 1: Phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa _ khử ? A. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng thế. B. Phản ứng kết hợp. D. Phản ứng trao đổi. Câu 2: Sự biến đổi hóa học nào sau đây là sự khử? A. Fe → FeP3+P + 3e B. FeP3+P + 1e → FeP2+ C. FeP2+P → FeP3+P + e D. Fe → FeP2+P + 2e Câu 3: Cho bán phản ứng sau: FeP3+P + 3e → Fe Số mol electron cần để khử 0,25mol FeP3+P thành Fe là A. 0,75(mol). B. 0,25 (mol). C. O,5 (mol). D. 1,25 (mol). Câu 4: Vai trò các chất trong phản ứng 2FeP3+P + SnP2+P → 2FeP2+P + SnP4+P là: A. FeP3+P bị oxi hóa và SnP2+P bị khử. B. FeP2+P bị oxi hóa và SnP4+P bị khử. C. FeP3+P bị khử và SnP2+P bị oxi hóa. D. FeP2+P bị khử và SnP4+P bị oxi hóa . Câu 5: Xét phản ứng hóa học và hiệu ứng nhiệt sau 2HR2R (k) + OR2R (k) → HR2RO (l) ΔH = - 571,66 kJ Nhiệt lượng thu được khi đốt cháy 112 lít (đkc) khí HR2 Rlà A. 2858,3 kJ. B. 571,66 kJ. C. 1429,15 kJ. D. 714,575 kJ. Câu 6: Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa_khử? A. HNOR3R + NaOH → NaNOR3R + HR2RO B. NR2ROR5 R + HR2RO → 2HNOR3 C. 2HNOR3R + 3HR2RS → 3S + 2NO + 4HR2RO D. 2Fe(OH)R3R → FeR2ROR3R + 3HR2RO Câu 7: Cho phản ứng oxi hóa_khử sau: FeSOR4R + KR2RCrR2ROR7R + HR2RSOR4R → . . . Sản phẩm của phản ứng là dãy chất nào sau đây? A. FeR2R(SOR4R)R3R , CrR2R(SOR4R)R3R , KR2RS , HR2RO. B. FeR2R(SOR4R)R3R , CrR2R(SOR4R)R3R , KR2RSOR4R , HR2RO. C. FeR2R(SOR4R)R3R , CrSOR4R , KR2RS , HR2RO. D. FeR2R(SOR4R)R3R , CrR2R(SOR4R)R3R , HR2RS , HR2RO. Câu 8: Trong phản ứng 2NHR3R + 3ClR2R → NR2R + 6HCl, NHR3R đóng vai trò là B. chất oxi hóa. B. chỉ đóng vai trò là chất môi trường C. vừa chất khử vừa chất oxi hóa. D. chất khử. Câu 9: Nhúng một thanh sắt mỏng vào một dung dịch đồng (II) sunfat thì sảy ra phản ứng nào sau đây? toC A. Phản ứng kết hợp. B. Phản ứng oxi hóa_khử. C. Phản ứng thế. D. Cả B và C đều đúng. Câu 10: Cho phản ứng: Fe + HNOR3R → Fe(NOR3R)R3R + NO + HR2RO Tỉ lệ giữa số phân tử HNOR3 R làm chất oxi hóa và số phân tử HNOR3R làm môi trường trong phản ứng trên là A. 1 ∕ 3. B. 3 ∕ 1. C. 1 ∕ 4. D. 4 ∕ 1. Câu 11: Cho phản ứng oxi hóa_khử sau: Cu + HR2RSOR4R RđặcR → CuSOR4R + SOR2R + HR2RO Hệ số của các chất sau khi phản ứng được cân bằng lần lượt là: A. 1,1,1,1,2 . B. 1,2,1,1,1. C. 1,2,1,1,2. D. Tất cả sai. Câu 12: Cho 5,4 gam Al vào dung dịch chứa HCl và HR2RSOR4R dư thì thu được bao nhiêu lít khí HR2R ở đkc? A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 11,2 lít. D. 2,24 lít. Câu 13: Dãy gồm các chất chỉ thể hiện tính khử là: A. FeR2ROR3R, HR2RSOR4R, NaR2RS B. FeO, ClR2R, KClOR3 C. HR2RS, Al, NHR3R D. SOR2R, NOR2R, FeR3RO Câu 14: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau: 1. Na (r) + 1/2ClR2R (k) → NaCl (r) ΔH = - 411,1 kJ 2. HR2R (k) + 1/2OR2R (k) → HR2RO (l) ΔH = - 285,83 kJ 3. CaCOR3R (r) → CaO (r) + COR2R (k) ΔH = + 176 kJ 4. HR2R (k) + 1/2OR2R (k) → HR2RO (k) ΔH = - 241,83 kJ Dựa vào nội dung kiến thức đã cho ở trên, em hãy thiết kế một câu hỏi và 4 phương án trả lời, trong đó có một phương án trả lời đúng, khoang tròn phương án đúng. UChú ý:U Câu 1 đến 10 mỗi câu 0,75đ, câu 11, 12,13 mỗi câu 0,5 điểm, câu 14, 1đ. Giám thị không giải thích gì thêm HẾT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 10 _ BAN A UPHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5đ), thời gian (20 phút) toC 100oC toC toC Đpdd Đpnc Câu 1: Dùng HNOR3R loãng hòa tan hết 1 lượng nhôm kim loại, sản phẩm khử của phản ứng là 3,36 lít NR2RO. Số mol electron mà nhôm đã nhường là A. 0,15 mol. B. 1,2 mol. C. 0,3 mol. D. 1,5 mol. Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa_khử? A. 2KClOR3R → 2KCl + 3OR2 B. ClR2R + 6KOH → KClOR3R + 5KCl + 3HR2RO C. Zn + ClR2R → ZnClR2. D. CHR4R + 2OR2R → COR2R + HR2RO Câu 3: Xét phản ứng : x KI + y KMnOR4R + z HR2RSOR4R → a KR2RSOR4R + b IR2R + c MnSOR4R + d HR2RO Tổng các giá trị x + y + z là A. 8. B. 20. C. 13. D. 39. Câu 4: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau: 1. HR2R (k) + 1∕ 2OR2R (k) → HR2RO (l) Δ = - 285,83 ( kJ) 2. HR2R (k) + 1∕ 2OR2R (k) → HR2RO (k) Δ = - 241,83 ( kJ) Hai phương trình trên có lượng nhiệt khác nhau là do A.sự ngưng tụ 1 mol hơi nước thành 1 mol nước lỏng giải phóng ra một lượng nhiệt là 44 kJ. B.sự ngưng tụ 1 mol hơi nước thành 1 mol nước lỏng hấp thu một lượng nhiệt là 44 kJ. C. sự hóa hơi 1 mol nước lỏng thành một mol hơi nước hấp thu một lượng nhiệt là 44 kJ. D. Cả A và C đều đúng. Câu 5: Phản ứng nào sau đây có ion NaP+ P bị khử? A. 2Na + ClR2R → 2NaCl B. 2NaCl + 2HR2RO → 2NaOH + HR2R + ClR2 C. NaCl + AgNOR3R → NaNOR3R + AgNOR3 D. 2NaBr → 2Na + BrR2 Câu 6: Cho phản ứng: RR2RORxR + HNOR3R → R(NOR3R)R3R + Phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hóa_khử khi x có giá trị là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Thể tích khí NO sinh ra khi cho 2,16 gam FeO tác dụng với dung dịch HNOR3R loãng dư là A. 0,0224 lít. B. 0,224 lít. C. 0,0112 lít. D. 0,112 lít. Câu 8: Xét phản ứng sau: Al + CuSOR4R → AlR2R(SOR4R)R3R + Cu Vậy 1 mol CuP2+P đã A. nhường 1 mol electron. B. nhận 3 mol electron. C. nhường 2 mol electron. D. nhận 2 mol electron. Câu 9: Hòa tan hết m gam kim loại R hóa trị 2 cần 25,2 gam HNOR3R, sản phẩm khử là khí đỏ nâu NOR2R. Số mol HNOR3R bị kim loại R khử là A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,4 mol. D. 0,15 mol. Câu 10: Cho phương trinh nhiệt hóa học sau: 2Na (r) + ClR2R (k) → 2NaCl (r ); ΔH = - 822,2 kJ Giá trị ΔH = - 822,2 kJ có nghĩa là A. khi tạo nên 2 mol NaCl từ kim loại Na và khí ClR2R, phản ứng thoát ra một lượng nhiệt là 822,2 kJ. B. khi tạo nên 2 mol NaCl từ kim loại Na và khí ClR2R, phản ứng hấp thu một lượng nhiệt là 822,2 kJ. C. khi tạo nên 1 mol NaCl từ kim loại Na và khí ClR2R, phản ứng thoát ra một lượng nhiệt là 411,1 kJ. D. Tất cả sai. UPHẦN II: TỰ LUẬN (5đ) Câu 1: Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron ( xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử). a. C + HR2RSOR4R → COR2R + SOR2R + b. KR2RCrR2ROR7R + HCl → CrClR3R + ClR2R + Câu 2: Cho 1,75 gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch HR2RSOR4R loãng thu được 1,12 lít khí HR2R (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng? Hãy giải bài toán trên theo nhiều cách. HẾT 3.2. Đề kiểm tra chương halogen ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Clo không tác dụng với A. OR2.R B. dd KI. C. dd Ca(OH)R2R . D. HR2RO. Câu 2: Cho các dung dịch chứa các chất riêng biệt NaR2RSOR4R, AgNOR3R, KCl, KNOR3R. Hóa chất có thể phân biệt được các dung dịch này là: A. Qùy tím, HR2RSOR4R. B. HR2RSOR4R, NaOH. C. Qùy tím,AgNOR3R. D. BaClR2R,AgNOR3. Câu 3: Cho 1,5gam muối Natri Halogennua vào dung dịch AgNOR3R dư, thu được 2,35 gam kết tủa.Halogen đó là A. F. B. Cl. C. Br. D.I. Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaCl → X → NaHCOR3R → Y → NaNOR3R. X và Y có thể là: A. NaOH và NaClO. B. NaR2RCOR3R và NaClO. C. NaOH và NaCl. D. NaClO và NaR2RCOR3R. Câu 5: Bình làm bằng thủy tinh không đựng được dung dịch A. axit Clohidric. B. axit Photphoric. C. axit Flohidric. D. axit Sunfuric. Câu 6: Để điều chế Clo, người ta dùng chất oxi hóa mạnh, oxi hóa HCl. Phản ứng sai là: A. KMnOR4R + HCl → B. MnOR2R + HCl → C. CaOClR2R + HCl → D. BrR2R + HCl → Câu 7: Trong dãy các chất dưới đây, dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng với ClR2R? A. Na, HR2R, NR2R. B. NaOH(dd), NaBr(dd), NaI(dd). C. KOH, HR2RO, KF. D. Fe, K, OR2R. Câu 8: Thể tích khí Clo (đktc) thu được khi cho 15,8gam KMnOR4R tác dụng với axit HCl là A. 5,6 lít. B. 5,2 lít. C. 5,3 lít. D. 5,4 lít. Câu 9: Khi đưa một mẫu quỳ tím ẩm vào bình đựng khí Clo khô, hiện tượng xảy ra là: A. Qùy không đổi màu vì khí Clo khô. B. Qùy chuyển sang màu xanh sau đó mất màu. C. Qùy chuyển sang màu đỏ sau đó mất màu. D. Qùy chuyển sang màu đỏ. Câu 10.Chọn phản ứng sai. A. 2NaBr + ClR2R → 2 NaCl + BrR2 B. 2KI + BrR2R → 2KBr + IR2 C. OR2R + 2HF → HR2RO + FR2 D. 2FR2R + 2HR2RO → OR2R + 4HF Câu 11. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: MnOR2R → ClR2R → NaClO → HClO CaOClR2R → ClR2 KIỂM TRA CHUNG 1 TIẾT KHỐI 10 I. UTRẮC NGHIỆM (5đ) (23 phút) Câu 1: Phương pháp để thu ClR2R trong phòng thí nghiệm là A. Phương pháp đẩy không khí để úp bình. B. Phương pháp đẩy không khí để ngửa bình C. Thu qua nước (Phương pháp đẩy nước). D. Thu qua dung dịch NaCl bão hòa. Câu 2: Cho 39,15 gam Mangandioxit (MnOR2R) tác dụng với axit HCl đặc, khí ClR2R sinh ra cho đi qua 300ml dung dịch NaOH 1,5M ở nhiệt độ thường .Nồng độ mol của các muối thu được ( giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) là: A. 0,5M 0,5M B. 0,72M,0,72M C. 0,75M, 0,75M D.Tất cả sai Câu 3. Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị 1 và một kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch HCl tạo 16,95g hỗn hợp muối khan và V lít (đktc) khí. Giá trị của V là A. 1,08 lít. B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 1,58 lít Câu 4: Phản ứng nào không xảy ra khi thực hiện điều chế FeClR3R. A. FeR2ROR3R + ClR2R → B. Fe + ClR2R → C. FeClR2R + ClR2R → D. FeR2ROR3R + HCl → Câu 5: Các Hiđro Halogenua có thể điều chế bằng phương pháp Sunfat là A. HF, HCl, HBr, HI. B. HBr, HI. C. HF, HCl. D. HCl, HBr,HI. Câu 6: Cho 1,03 gam muối Natri Halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNOR3R dư, thu được kết tủa. Phân hủy hoàn toàn kết tủa này, thu được 1,08 gam chất rắn. Công thức hóa học của A là. A. NaBr. B.NaCl. C. NaF. D.NaI. Câu 7: Biết rằng Halogen có độ âm điện càng lớn, axit càng mạnh, sắp các axit sau theo thứ tự tăng dần tính axit. A. HClO < HBrO < HClOR2R < HClOR3R; B. HClO < HBrO < HClOR3R < HClOR2R; C. HBrO < HClO < HClOR2R < HClOR3 R; R RD. R RHClOR3 R< HClOR2R < HClO < HBrO; Câu 8: Dẫn từ từ khí Clo vào dung dịch NaOH đặc dư và đun nóng ở 100P0PC thì dung dịch sau phản ứng chứa những chất nào sau đây? A. NaCl và NaClO, NaOH B. NaCl, NaClOR3R, NaOH B. NaCl, NaClO D. NaCl, NaClOR3 Câu 9: Hóa chất để nhận biết các dung dịch mất nhãn NaCl, NaNOR3R, Ba(NOR3R)R2R, KI là A. Qùy tím, AgNOR3R B. HR2RSOR4R, AgNOR3R C. AgNOR3R, NaR2RCOR3R D. Câu B,C đúng Câu 10. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: B. Cả 4 axit HX (X: halogen) đều là axit mạnh. C. HF là axit mạnh nhất trong 4 HX vì Flo có độ âm điện lớn nhất trong 4 Halogen nên Flo kéo cặp e về phía Flo giải phóng HP+P dễ dàng hơn các Halogen kia. D. HCl là axit mạnh nhất. D. HI là axit mạnh nhất còn HF là axit yếu nhất trong 4 HX II. UTự Luận (5đ) (22 phút) Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: KMnOR4R → ClR2R → KClOR3R → KCl → HCl Câu 2: Cho m gam hỗn hợp muối Cacbonat của hai kim loại A và B ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng đủ với dung dịch HCl thu được 10,08 lít khí ở (đkc) và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được 46,75 gam hỗn hợp muối khan hóa trị II. a. Tính m (theo 2 cách). b. Xác định tên mỗi muối Cacbonat. 4. MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 4.1. Bài “Phản ứng oxi hóa – khử” Tuần 14, Tiết 40 Ngày soạn 17 /11/2009 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. - Chất oxi hóa là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hóa là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. 2. Kỹ năng - Biết xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử trong một phản ứng cụ thể 3. Trọng tâm - Khái niệm phản ứng oxi hóa – khử. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị các phiếu học tập và nội dung bài giảng - UPhiếu học tập số 1U: Phần câu hỏi Phần trả lời của HS Xét phản ứng: HR2R + ClR2R → 2HCl (3) 1. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng (3). 2. Phản ứng (3) có phải là phản ứng oxi hóa – khử không? Tại sao?. 3. Dựa vào dấu hiệu chất kết hợp với oxi và chất cung cấp oxi hoặc dấu hiệu nhường, nhận e có thể kết luận được phản ứng (3) là phản ứng oxi hóa khử được không? Tại sao? 4. Hãy xác định chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. - UPhiếu học tập số 2U: Phần câu hỏi Phần trả lời của HS 1. Chất khử là gì? 2. Chất oxi hóa là gì? 3. Sự khử là gì? 4. Sự oxi hóa là gì? 5. Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? - UPhiếu học tập số U3: Phần câu hỏi Phần trả lời của HS 1. Cho phản ứng oxi hóa khử sau: ClR2R + 2KBr → BrR2R + 2KCl Trong phản ứng trên nguyên tố clo A. chỉ bị oxi hóa. B. chỉ bị khử. C. không bị oxi hóa, cũng không bị khử. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. 2. Cho phản ứng sau: 2Fe(OH)R3R → FeR2ROR3R + 3HR2RO Trong phản ứng trên nguyên tố sắt A. chỉ bị oxi hóa. B. chỉ bị khử. C. không bị oxi hóa, cũng không bị khử. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. +2 Sự oxi hóa Sự khử 0 0 -2 1s22s22p6 3. Chọn câu sai trong các trường hợp sau: A. Chất khử là chất cho e, có số oxi hóa tăng. B. Chất oxi hóa là chất nhận e, có số oxi hóa giảm. C. Chất khử tham gia quá trình khử. D. Không thể tách rời quá trình oxi hóa và quá trình khử. 4. Cho các phản ứng sau: SOR2R + HR2RO + NOR2R → HR2RSOR4R + NO (1) SOR2R + 2HR2RS → 3S + 2HR2RO (2) SOR2R + 2HR2RO + IR2R → HR2RSOR4R + 2HI (3) 2SOR2R + OR2R + 2HR2RO → 2HR2RSOR4R (4) SOR2R + C → S + COR2R (5) SOR2R + HR2RO → HR2RSOR3R (6) SOR2R + Ba(OH)R2R → BaSOR3R (7) a. Số phản ứng trong đó SOR2R đóng vai trò chất khử là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. b. Số phản ứng trong đó SOR2R đóng vai trò chất oxi hóa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. c. Số phản ứng oxi hóa – khử là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. HS: Ôn lại cách xác định chất oxi hóa, chất khử, sự khử, sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử ở lớp 8. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: Đàm thoại gợi mở, đàm thoại nêu vấn đề IV. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Cho phương trình sau: Na + OR2R → NaR2RO Hãy cân bằng phương trình phản ứng, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. 3. Bài mới Hoạt động thầy và trò Nội dung UHĐ1U: Gv: Sử dụng ví dụ ở phần kiểm tra miệng, yêu cầu HS xác định lại chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa, khái niệm phản ứng oxi hóa – khử dựa vào dấu hiệu chất kết hợp với oxi theo kiến thức đã học ở lớp 8. Gv: Dựa trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử và liên kết ion hãy xác I. Phản ứng oxi hóa khử 1. Phản ứng của Na với OR2R * Nghiên cứu phản ứng dựa vào dấu hiệu chất kết hợp với oxi 4Na + OR2R → 2NaR2RO (1) Phản ứng (1) là phản ứng oxi hóa – khử vì xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. * Xét sự cho nhận e - Nguyên tử Na nhường electron: Na → NaP+P + 1e 1s22s22p6 2e 0 0 +2 +2 0 0 +1 -1 định chất nhường e, chất nhận e? Gv: Gv đàm thoại nêu vấn đề và đưa ra kiến thức mới về chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa theo quan điểm cho nhận e và tăng giảm số oxi hóa. Gv: Phản ứng (1) thuộc loại phản ứng gì? Vì sao? UHĐ 2U: Gv: yêu cầu HS viết ptpư, xác định số oxi hóa của các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa. Gv: (2) là phản ứng oxi hóa – khử phải không? Vì sao? Có thể dựa vào những dấu hiệu nào để kết luận (2) là phản ứng oxi hóa khử? Gv: Dấu hiệu dựa vào chất kết hợp với oxi chỉ đúng với một số trường hợp, do đó không thể dựa vào dấu hiệu này để kết luận về phản ứng oxi hóa – khử cho tất cả các phản ứng. Gv: Y/c HS xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử dựa vào sự nhường nhận e và sự tăng giảm số oxi hóa? UHĐ 3U: Gv: Phát phiếu học tập số 1, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. Gv: Đàm thoại nêu vấn đề để lựa chọn dấu hiệu xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử, từ đó kết luận phản ứng (3) là phản ứng oxi hóa – khử. Gv: Dựa vào dấu hiệu nào có thể kết luận được bất kì một phản ứng hóa 1sP2P2sP2P2pP6 P3sP1 - Nguyên tử oxi nhận electron: O + 2e → OP2- 1sP2P2sP2P2pP4 - Sự hình thành phân tử NaR2RO: 2NaP+P + OP2-P → NaR2RO + Na : nhường e : chất khử + O : nhận e : chất oxi hóa + Na → NaP+PR R+ 1e : sự oxi hóa nt Na + O + 2e → OP2-P : sự khử nt oxi. * Xét sự tăng giảm số oxi hóa + Na : chất khử: số oxi hóa tăng từ 0→ +1 + O: chất o/ hóa: số oxi hóa giảm từ 0 → -2 + Sự làm tăng số oxi hóa của Na là sự oxi hóa nguyên tử Na. + Sự làm giảm số oxi hóa của Oxi là sự khử nguyên tử oxi → Phản ứng (1) là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. 2. Phản ứng của sắt với dung dịch muối đồng 2Tsunfat Fe + CuSOR4R → Cu + FeSOR4R (2) + Fe: Chất khử (nhường e – số oxi hóa tăng) + CuP2+P: Chất oxi hóa (nhận e – số oxi hóa giảm). + Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa – khử vì tồn tại đồng thời sự oxi hóa và sự khử. 3. Phản ứng của hiđro và clo HR2R + ClR2R → 2HCl (3) - HR2R : Chất khử (số o/hóa tăng 0 → +1). -Sự o/hóa nguyên tử hidro là sự làm tăng số o/hóa của hidro. -ClR2R : Chất o/hóa (số o/hóa giảm 0 → -1). - Sự làm giảm số o/hóa của clo là sự khử nguyên tử clo. học cho trước có phải là phản ứng o/ hóa khử hay không? UHĐ 4U: Phát phiếu học tập số 2? Gv: Đàm thoại nêu vấn đề để đưa ra các định nghĩa. HĐ 5: Củng cố Gv: Phát phiếu học tập số 3 Gv: Y/C HS thực hiện các bài tập và y/c 2 HS của 2 dãy tranh luận nhau để chọn câu trả lời đúng. 4. Định nghĩa (sgk) 4U. Dặn dòø:U làm bài tập ở nhà: 1,2,3,4,5/ sgk – 103. Câu 1: Cho các phản ứng sau: 3NOR2R + HR2RO → 2HNOR3R + NO (1) 2NOR2R + 2NaOH → NaNOR2R + NaNOR3R + HR2RO (2) 4NOR2R + OR2R + 2HR2RO → 4HNOR3R (3) 2NOR2R + 4Cu → NR2R + 4CuO (4) NOR2R + HR2RO + SOR2R → HR2RSOR4R + NO (5) 2NOR2R + 2S → NR2R + 2SOR2R (6) 2NOR2R + Na → NaNOR3R + NO (7) Số phản ứng trong đó NOR2R vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Dấu hiệu dùng để nhận ra một phản ứng là phản ứng oxi hóa khử là A. Tạo ra chất bay hơi. B. Có sự thay đổi số oxi hóa của một hay một số nguyên tố. C. Có sự thay đổi màu sắc của các chất phản ứng. D. Tạo ra chất ít tan, lắng xuống làm chất kết tủa. Câu 3: Cho phương trình phản ứng: 10FeSOR4R + 2KMnOR4R + HR2RSOR4R → 5FeR2R(SOR4R)R3R + 2MnSOR4R + KR2RSOR4R + 8HR2RO Trong phản ứng trên số oxi hóa của sắt A. tăng từ -2 lên +3. B. tăng từ +2 lên +3. C. giảm từ +3 xuống +2. D. không thay đổi. Câu 4: Cho phản ứng sau : 8 HNOR3 R + 3Cu → 3Cu(NOR3R)R2R + 2NO + 4HR2RO Trong phản ứng trên A. HNOR3 R là chất oxi hóa, Cu là chất khử. B. HNOR3R là chất khử, Cu là chất oxi hóa. C. HNOR3R là chất bị oxi hóa, Cu là chất bị khử. D. HNOR3R và Cu đều bị oxi hóa. Câu 5: Cho các phản ứng sau: 2Fe(OH)R3R FeR2ROR3R + 3HR2RO (a) KClOR3R + 6HBr → 3BrR2R + KCl + 3HR2RO (b) BaClR2R + HR2RSOR4R → BaSOR4R + 2HCl (c) 3HR2RS + 8HNOR3R → 3HR2RSOR4R + 8NO + 4HR2RO (d) Phản ứng oxi hóa – khử là: A. a,b. B. b,c. C. c,d. D. b,d. Câu 6: Cho phản ứng: FeP2+P + Zn → ZnP2+P + Fe t0 Trong phản ứng trên, đơn chất Zn đã A. nhận 2 electron. B. cho 2 electron. C. cho 1 electron. D. nhận 1 electron. Câu 7: Cho bán phản ứng sau: FeP3+P + 3e → Fe Số mol electron cần để khử 0,25mol FeP3+P thành Fe là A. 0,75(mol). B. 0,25 (mol). C. O,5 (mol). D. 1,25 (mol). Câu 8: Cho phương trình ion sau: 2FeP3+P + SnP2+P → 2FeP2+P + SnP4+P Trong phản ứng trên A. FeP3+P bị oxi hóa và SnP2+P bị khử. B. FeP2+P bị oxi hóa và SnP4+P bị khử. C. FeP3+P bị khử và SnP2+P bị oxi hóa. D. FeP2+P bị khử và SnP4+P bị oxi hóa. V. Bổ sung, rút kinh nghiệm . 4.2. Bài “Luyện tập chương 4” Tuần 15,16 Tiết 45 – 46 Ngày 25 /11/ 2009 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử, sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử. - Phân loại phản ứng hóa học. - Phản ứng thu nhiệt, phản ứng tỏa nhiệt. 2. Kỹ năng - Học sinh vận dụng kiến thức lập phương trình phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron. II. Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phần kiến thức cần nắm vững ra bảng phụ Bảng phụ số 1: 1. Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Chất oxi hóa? Chất khử? Sự oxi hóa? Sự khử? 2. Các bước tiến hành lập phương trình của phản ứng oxi hóa – khử? Bảng phụ số 2: 1. Có thể phân chia các phản ứng hóa học thành mấy loại? Cho ví dụ. Nhận xét về sự thay đổi số ox hóa của các nguyên tố trong mỗi loại phản ứng đó. 2. Thế nào là nhiệt của phản ứng hóa học? Phản ứng tỏa nhiệt? Phản ứng thu nhiệt? 3. Có thể biểu diễn phương trình nhiệt hóa học như thế nào? - Chuẩn bị hệ thống bài tập. HS: Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt động thầy và trò Nội dung UHĐ1U: Phản ứng oxi hóa – khử (8 phút) Gv: Y/C hs trả lời các câu hỏi củng cố kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử đã chuẩn bị ở bảng phụ số 1. UHĐ 2U: Bài tập (37 phút) Gv yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3, 9 10, 11/ tr 112 – 113/ sgk Gv: Y/c HS lập phương trình theo từng bước như sách giáo khoa đã hướng dẫn Gv: Hướng dẫn học sinh cách hoàn thành phương trình phản ứng và yêu cầu học sinh cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron. Gv: hướng dẫn HS phương pháp giải, sau đó yêu cầu HS lên bảng giải bài tập. A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG I. Phản ứng oxi hóa – khử (sgk) B. BÀI TẬP Bài 1: C Bài 2: C Bài 3: A - Đ B - S C - Đ D - S Bài 9: Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử a. NaClO + 2KI + HR2RSOR4R → IR2R + NaCl + KR2RSOR4R + HR2RO b. CrR2ROR3R + 3KNOR3R + 4KOH → 2KR2RCrOR4R + 3KNOR2R + 2HR2RO c. 8Al + 3FeR3ROR4R → 4AlR2ROR3R + 9Fe d. 4FeSR2R + 11OR2R → 2FeR2ROR3R + 8SOR2 e. 4Mg + 10HNOR3R → 4Mg(NOR3R)R2R + NHR4RNOR3R + 3HR2RO. Bài 10: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau: a. 2KMnOR4R + 16HCl → 5ClR2R + 2MnClR2R + 2KCl + 8 HR2RO b. 3SOR2R + 2HNOR3R + 2HR2RO → 2NO + 3 HR2RSOR4 c. 3AsR2RSR3R + 28HNOR3R + 4HR2RO → 6HR3RAsOR4R + 28NO + 9HR2RSOR4R. Bài 11: 10 KI + 2KMnOR4R + 8HR2RSOR4R → 6KR2RSOR4R + 2MnSOR4R + 5IR2R + 8 HR2RO. a. Theo p/tr: Số mol IR2 R = 5/2 số mol MnSOR4R = 5 . 1,2 /2.151 = 0,02(mol) Suy ra khối lượng IR2R = 0,02 . 254 = 5,08 (gam). b. số mol KI = 5. số mol MnSOR4R = 5 . 1,2 / 151 = 0,04 (mol). Suy ra khối lượng KI = 0,04 . 166 = 6,64 (gam). 4. Bài tập về nhà: làm các bài tập 4, 5, 6, 7, 8/ tr112 - 113 sgk Câu 1: Trong các nguyên tử hoặc ion sau, thì chất khử là A. MgP2+P. B. NaP+P. C. Al. D. AlP3+P. Câu 2: Trong số các nguyên tử hoặc ion sau thì chất oxi hóa là Dd KMnO4 Dd FeSO4 + H2SO4 loãng Dd H2SO4 loãng Viên Zn A. Mg. B. CuP2+P. C. ClP–P . D. SP2–P. Câu 3: Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion), phần tử vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là A. Cu. B. OP2–P. C. CaP2+P. D. FeP2+P. Câu 4: Cho phản ứng: FeRxRORyR + HNOR3R → Fe(NOR3R)R3R + . Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử khi x / y có giá trị là A. 1. B. 3 / 4. C. 1 hoặc 3 / 4. D. 2 / 3. Câu 5: Thực hiện TN như hình vẽ bên cạnh: a. Tiến hành nhỏ từng giọt dd KMnOR4R vào hỗn hợp dd FeSOR4R + HR2RSOR4R loãng thì xảy ra hiện tượng là A. xuất hiện kết tủa. B. dd trong ÔN chuyển sang màu hồng. C. dd KMnOR4R bị mất màu, dd trong ÔN có màu vàng rất nhạt. D. có kết tủa xuất hiện và dd KMnOR4R bị mất màu. b. Phản ứng trên tạo ra sản phẩm là: A. FeR2R(SOR4R)R3R, KR2RSOR4R, MnR2R(SOR4R)R3R, HR2RO. B. FeR2R(SOR4R)R3R, KR2RSOR4R, MnOR2R, HR2RO. C. FeR2R(SOR4R)R3R, KR2RSOR4R, KR2RMnOR4R, HR2RO. D. FeR2R(SOR4R)R3R, KR2RSOR4R, MnSOR4R, HR2RO. Câu 6: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên cạnh: Trong phản ứng trên ion HP+P(HR2RSOR4R) đóng vai trò là A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. chất bị khử. D. A, C đúng. Câu 7: Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron, xác định chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. 1. S + HNOR3R → HR2RSOR4R + NO 2. BrR2R + NaOH → NaBr + NaBrOR3R + HR2RO 3. KMnOR4R → KR2RMnOR4R + MnOR2R + OR2 4. NaCrOR2R + ClR2R + NaOH → NaR2RCrOR4R + NaCl + HR2RO 5. KMnOR4R + HCl → KCl + MnClR2R + ClR2R + HR2RO Câu 8: Lập các phương trình của phản ứng oxi hóa – khử theo các sơ đồ dưới đây và xác định vai trò của từng chất trong mỗi phản ứng: 1. KClOR3R + HBr → BrR2R + KCl + HR2RO 2. FeClR2R + HR2ROR2R + HCl → FeClR3R + HR2RO 3. IR2R + NaR2RSR2ROR3R → NaR2RSR4ROR6R + NaI 4. CrR2ROR3R + KNOR3R + KOH → KR2RCrOR4R + KNOR2R + HR2RO. Câu 9: Cho 5,4 gam Al vào dung dịch chứa HCl và HR2RSOR4R dư thì lượng khí HR2R ở đkc thu được là A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 11,2 lít. D. 2,24 lít. Câu 10: Cho a gam nhôm hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNOR3R, thấy tạo ra 11,2 lít hỗn hợp ba khí NO, NR2RO và NR2R (đktc) có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2 : 2. Giá trị của a là A. 35,0 g. B. 36,0 g. C. 35,1 g. D. 36,1 g. Câu 11: Hòa tan 10,5 gam bột sắt trong dung dịch HNOR3R loãng, nóng dư. Sau phản ứng thu được V lít khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Thể tích khí thu được ở đktc là A. 4,2 lít. B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 12: Cho 1,53 gam oxit của kim loại M có hóa trị không đổi tác dụng với HNOR3R dư thu được 2,61 gam muối. Công thức của oxit đem dùng là A. CaO. B. MgO. C. ZnO. D. BaO. Câu 13: Cho a gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit nitric, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NR2RO có tỉ khối hơi so với hidro bằng 16,75. giá trị của a là A. 13,5 g. B. 15,3 g. C. 14,3 g. D. 13,3 g. HẾT TIẾT 1 TIẾT 2 Hoạt động thầy và trò Nội dung UHĐ1U: Phân loại phản ứng hóa học (6 phút) Gv: Y/C hs trả lời các câu hỏi củng cố kiến thức về nội dung “phân loại phản ứng h/h” đã chuẩn bị ở bảng phụ số 2 UHĐ 2U: Giải bài tập ( 39 phút) Gv: y/c HS làm bài tập 4, 5, 6, 7/ 112 – 113 sgk A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG II. Phân loại phản ứng hóa học (sgk) Bài 4: Phản ứng phân hủy tạo ra: a. Hai đơn chất: 2HgO → 2Hg + OR2 HR2RS → HR2R + S b. Hai hợp chất: Cu(OH)R2R → CuO + HR2RO CaCOR3R → CaO + COR2 c. Một đơn chất và một hợp chất: 2KClOR3R → 2KCl + 3OR2 2NaNOR3R → 2NaNOR2R + OR2 Ở a và c số oxi hóa của nguyên tố có thay đổi. Bài 5: Phản ứng hóa hợp của a. Hai đơn chất: Cu + ClR2R → CuClR2 S + OR2R → SOR2 b. Hai hợp chất: SOR3R + HR2RO → HR2RSOR4 NaR2RO + COR2R → NaR2RCOR3 c. Một đơn chất và một hợp chất: 2NO + OR2R → 2NOR2 2FeClR2R + ClR2R → 2FeClR3 Ở phản ứng a và c số oxi hóa của các nguyên tử thay đổi → Là những phản ứng oxi hóa – khử. Ở phản ứng b không có sự thay đổi số oxi hóa → không phải là phản ứng oxi hóa – khử Bài 6: Phản ứng tạo muối a. Từ hai đơn chất: Fe + S → FeS 2Na + ClR2R → 2NaCl b. Từ hai hợp chất: HCl + NaOH → NaCl + HR2RO CaO + COR2R → CaCOR3R c. Từ một đơn chất và một hợp chất: Cu + 4HNOR3R → Cu(NOR3R)R2R + 2NOR2R + 2HR2RO ClR2R + 2NaOH → NaCl + NaClO + HR2RO Ở các phản ứng a, c có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố; Là những phản ứng oxi hóa – khử. Ở các phản ứng b không có sự thay đổi số oxi hóa. Không phải là phản ứng oxi hóa – khử. Bài 7: NaOH có thể điều chế bằng: a. Phản ứng hóa hợp: NaR2RO + HR2RO → 2NaOH b. Phản ứng thế: 2Na + 2 HR2RO → 2NaOH + HR2 c. Phản ứng trao đổi: Ca(OH)R2R + NaR2RCOR3R → 2NaOH + CaCOR3 Ở các phản ứng a, c số oxi hóa của các nguyên tử không thay đổi, vậy không phải là phản ứng oxi hóa – khử. Ở phản ứng b có sự thay đổi số oxi hóa, phản ứng b là phản ứng oxi hóa khử. HĐ 3: Gv: yêu cầu học sinh làm thêm các bài tập sau: Câu 1: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau: 1. Na (r) + 1/2ClR2R (k) → NaCl (r) ΔH = - 411,1 kJ 2. HR2R (k) + 1/2OR2R (k) → HR2RO (l) ΔH = - 285,83 kJ 3. CaCOR3R (r) → CaO (r) + COR2R (k) ΔH = + 176 kJ 4. HR2R (k) + 1/2OR2R (k) → HR2RO (k) ΔH = - 241,83 kJ Các phản ứng tỏa nhiệt là: A. 1,2,3. B. 1,2,4. C. 2,3,4. D. 1,2. Câu 2: Xét phương trình nhiệt hóa học sau: 2HR2R (k) + OR2R (k) → HR2RO (l) ΔH = - 571,66 kJ Nhiệt lượng thu được khi đốt cháy 112 lít (đkc) khí HR2 Rlà A. 2858,3 kJ. B. 571,66 kJ. C. 1429,15 kJ. D. 714,575 kJ. Câu 3: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau: 1. HR2R (k) + 1∕ 2OR2R (k) → HR2RO (l) Δ = - 285,83 ( kJ) 2. HR2R (k) + 1∕ 2OR2R (k) → HR2RO (k) Δ = - 241,83 ( kJ) Hai phương trình trên có lượng nhiệt khác nhau là do A. sự ngưng tụ 1 mol hơi nước thành 1 mol nước lỏng giải phóng ra một lượng nhiệt là 44 kJ. B. sự ngưng tụ 1 mol hơi nước thành 1 mol nước lỏng hấp thu một lượng nhiệt là 44 kJ. C. sự hóa hơi 1 mol nước lỏng thành một mol hơi nước hấp thu một lượng nhiệt là 44 kJ. D. Cả A và C đều đúng. Câu 4: Cho phương trình nhiệt hóa học sau: 2Na (r) + ClR2R (k) → 2NaCl (r ); ΔH = - 822,2 kJ Giá trị ΔH = - 822,2 kJ có nghĩa là A. khi tạo nên 2 mol NaCl từ kim loại Na và khí ClR2R, phản ứng thoát ra một lượng nhiệt là 822,2 kJ. H2O (l) ΔH = + 285,83 kJ Chất phản ứng → Sản phẩm Năng lượng H2 (k) + ½ O2 (k) Giản đồ (a) 2H2O (l) 2H2 (k) + O2 (k) ΔH = - 571,66 kJ Chất phản ứng → Sản phẩm Năng lượng Giản đồ (b) B. khi tạo nên 2 mol NaCl từ kim loại Na và khí ClR2R, phản ứng hấp thu một lượng nhiệt là 822,2 kJ. C. khi tạo nên 1 mol NaCl từ kim loại Na và khí ClR2R, phản ứng thoát ra một lượng nhiệt là 411,1 kJ. D. Tất cả sai. Câu 5: Cho các giản đồ năng lượng sau: a. Giản đồ trên cho biết A. phản ứng theo giản đồ (a) và (b) đều là phản ứng tỏa nhiệt. B. phản ứng theo giản đồ (a) và (b) đều là phản ứng thu nhiệt. C. phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng thu nhiệt, theo giản đồ (b) là phản ứng tỏa nhiệt. D. phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng tỏa nhiệt, theo giản đồ (b) là phản ứng thu nhiệt. b. Theo giản đồ (b), lượng nhiệt thu được khi đốt cháy 224 lít (đkc) khí HR2R là A. 2858,3 kJ. B. 5716,6 kJ. C. 1429,15kJ. D.714,575kJ. HĐ 4: Gv ra bài tập về nhà. Câu 1: Cho phương trình phản ứng sau: 2KMnOR4R + 16HCl → 2KCl + 2MnClR2R + 5ClR2R + 8HR2RO Trong 16 phân tử HCl thì tỉ lệ số phân tử HCl làm chất khử và số phân tử HCl làm môi trường lần lượt là: A. 11 : 5. B. 6: 10. C. 5 : 11. D. 10 : 6. Câu 2: Hòa tan hết 11,20 gam kim loại R bằng HNOR3R tạo ra duy nhất 4,48 lít khí NO (đktc). Kim loại R là A. Cu. B. Fe. C. Ag. D. Mg. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 1 lượng nhôm kim loại bằng HNOR3R loãng, sau phản ứng thu được 3,36 lít NR2RO (đktc). b. Số mol electron (e) mà Al đã nhường là A. 0,6 mol. B. 1,8 mol. C. 1,5 mol. D. 1,2 mol. b. Khối lượng HNOR3R bị khử là A. 18,90 gam. B. 94,5 gam. C. 20 gam. D. 15,5Bgam. Câu 4: Hòa tan hết m gam kim loại R hóa trị 2 cần 25,2 gam HNOR3R và thu được sản phẩm khử duy nhất là khí NOR2R. b. Số mol e kim loại R đã nhường là A. 0,1 mol. B. 0,15mol. C. 0,2 mol. D. 0,25 mol. b. Số mol HNOR3R bị kim loại R khử là A. 0,2 mol. B. 0,1 mol. D. 0,15 mol. D. 0,25 mol. Câu 5: Cho 2,24g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra cho đi qua ống đựng 4,2g CuO được đốt nóng. Khối lượng của chất rắn ở trong ống sau phản ứng là A. 3,56 gam. B. 3,65 gam. C. 2,56 gam. D. 2,65 gam. IV. Bổ sung, rút kinh nghiệm .. 4.3. Bài “Luyện tập về clo và hợp chất của clo” Tuần 18 Tiết 52 Ngày soạn: 21/12/2006 LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Nắm được các tính chất vật lý và hóa học đặc trưng của clo. - Hiểu được nguyên tắc và phương pháp điều chế clo. - Nắm được tính chất các hợp chất của clo với hidro và với kim loại. 2. Kỹ năng - Hiểu và vận dụng được cách nhận biết ion clorua. - Biết tên và ứng dụng của một số hợp chất chứa oxi quan trọng của clo. II. Chuẩn bị Gv: - Chuẩn bị các phiếu học tập và trình bày nội dung các phiếu học tập ra bảng phụ. Phiếu học tập số 1: Phần câu hỏi Phần trả lời của học sinh Clo 1. Nêu khái quát tính chất vật lí của clo. 2. Viết cấu hình e của nguyên tử clo, viết công thức e và công thức cấu tạo của phân tử clo, nêu các số oxi hóa có thể có của clo. 3. Nêu tính chất hóa học cơ bản của clo. Cho ví dụ minh họa. Phiếu học tập số 2: Phần câu hỏi Phần trả lời của học sinh Hợp chất của clo 1. Cho các ví dụ trong đó clo có số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7. Từ đó kết luận về tính chất của các hợp chất trong đó clo có số oxi hóa dương và tính chất của các hợp chất trong đó clo có số oxi hóa âm. 2. Nêu thành phần và ứng dụng của những hợp chất của clo có nhiều ứng dụng trong thực tế. 3. Nêu các tính chất cơ bản của khí HCl. 4. Trình bày các tính chất cơ bản của axit HCl và cho ví dụ minh họa. Phiếu học tập số 3: Phần câu hỏi Phần trả lời của học sinh Đp có m / ngăn Điều chế 1. Trình bày nguyên tắc điều chế clo 2. Người ta điều chế clo trong PTN bằng những cách nào? Viết phương trình chứng minh. 3. Người ta điều chế clo trong công nghiệp bằng cách nào? Viết phương trình chứng minh. - Lựa chọn bài tập để giao cho các nhóm HS. Hs: Xem lại bài clo và hợp chất của clo và chuẩn bị nội dung bài luyện tập. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt động thầy và trò Nội dung UHĐ1:U (5 phút) Gv: Chia lớp thành 3 nhóm (nhóm số 2 có số lượng học sinh ½ lớp). Phát 3 phiếu học tập cho 3 nhóm (nhóm số 2 thực hiện phiếu học tập số 2). Y/c mỗi nhóm chọn một HS để phát biểu nội dung đã được giao. UHĐ 2: U(4 phút) Gv: Y/c nhóm 1 chọn một HS để phát biểu nội dung phiếu học tập số 1. Cả lớp nhận xét, gv kết luận và cho điểm nhóm 1. UHĐ 3: (U6 phút) Gv: tiến hành tương tự hoạt động 2. UHĐ 4U: (4 phút) Gv: tiến hành tương tự hoạt động 2 UHĐ 5U: (27 phút) Gv: giao bài tập cho từng nhóm HS, nhóm 1 bài tập 1, 2/ tr 136 sgk, nhóm 2 bài tập 4,5/ tr 136 sgk, nhóm 3 bài tập 6/ tr 136 sgk. Gv: y/c Hs trình bày bài tập lên bảng, Hs nhận xét và gv cho điểm tổng cộng của nhóm. A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG I. Clo (sgk) II. Hợp chất của clo (sgk) III. Điều chế (sgk) B. BÀI TẬP 1. C. 2. HR2R + ClR2R → 2HCl 16HCl + 2KMnOR4R → 2KCl + 2MnClR2R + 8HR2RO + 5ClR2 2Na + ClR2R → 2NaCl 2NaCl + 2HR2RO HR2R + ClR2R + 2NaOH NaCl (r) + HR2RSOR4R RđđR → NaHSOR4R + HCl (k) HCl + NaOH → NaCl + HR2RO 4. ClR2R + 2NaOH → NaCl + NaClO + HR2RO NaClO + 2HCl → NaCl + ClR2R + HR2RO ClR2R + Ca(OH)R2R → CaOClR2R + HR2RO CaOClR2R + 2HCl → CaClR2R + ClR2R + HR2RO 3ClR2R + 6KOH → 5KCl + KClOR3R + 3HR2RO 5. Các quá trình xảy ra: + dd BaCl2 (dư) Dd Na2CO3 dư + HCl (dư) t0C Gv: yêu cầu hs kết luận về phương pháp giải bài tập tinh chế hóa chất. Mg → MgP2+PR R + 2e (1) 0,2 0,2 e Al → AlP3+P + 3e (2) 0,3 0,9 e OR2R + 2.2P Pe → 2 OP2-P (3) a → 4a ClR2R + 2P Pe → 2ClP-P (4) b → 2b Từ (1, 2, 3, 4) ta có: 2b + 4a = 1,1 (5) Theo đề: 32a + 71b = 37,05 – 8,1 – 4,8 = 24,15 (6) Từ (5, 6) ta có hệ phương trình, giải hệ ta có: a = 0,135(mol), b = 0,279(mol). % V của OR2R = 0,135 . 100 / 0,414 = 32,6 % % V của ClR2R = 67,4 % 6. Dd : NaR2RSOR4R, MgClR2R, CaClR2R, CaSOR4R, NaCl Kết tủa BaSOR4R Dd còn lại: MgClR2R, CaClR2R, NaCl, BaClR2R (dư) Kết tủa Dd còn lại MgCOR3R, CaCOR3R, BaCOR3R. NaCl, NaR2RCOR3R(dư) Khí COR2R.R R Dd còn lại NaCl, HCl. Hơi HCl, HR2RO. Các phương trình phản ứng khi cho BaClR2R vào dung dịch: NaR2RSOR4R + BaClR2R → BaSOR4R + 2NaCl CaSOR4R + BaClR2R → BaSOR4R + CaClR2 NaCl Các phản ứng khi cho NaR2RCOR3R vào dung dịch: MgClR2R + NaR2RCOR3R → MgCOR3R + 2NaCl CaClR2R + NaR2RCOR3R → CaCOR3R + 2NaCl BaClR2R + NaR2RCOR3R → BaCOR3R + 2NaCl Các phản ứng khi cho HCl vào dung dịch: NaR2RCOR3R + 2HCl → 2NaCl + HR2RO + COR2R. HĐ 6: Gv ra bài tập về nhà. Câu 1: Cho các chất : KCl, CaClR2R, HR2RO, MnOR2R, HR2RSOR4Rđ, HCl. Để tạo thành khí clo thì phải trộn A. KCl với HR2RO và HR2RSOR4R đặc. B. CaClR2R với HR2RO và HR2RSOR4R đặc. C. KCl hoặc CaClR2R với MnOR2R và HR2RSOR4R đặc. D. CaClR2R với MnOR2R và HR2RO. Câu 2: Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau: a. NaCl + HR2RSOR4 đ, n R → Khí A + Rắn B. A + MnOR2R → Khí C + Rắn D + Lỏng E C + NaBr → F + G Câu 3: Cho các dung dịch NaR2RSOR4R, AgNOR3R, KCl, KNOR3 Rđựng trong các lọ riêng biệt. Hóa chất có thể phân biệt được các dung dịch này là: A. HR2RSOR4R. B. HR2RSOR4R. C. AgNOR3R. D. BaClR2R. Câu 4: Để loại hơi nước có lẫn trong khí ClR2R, ta dẫn hỗn hợp khí qua A. Dung dịch NaCl đặc. B. Dung dịch NaOH. C. CaO khan. D. HR2RSOR4R đặc. Câu 5: Muối ăn (NaCl) bị lẫn tạp chất là NaBr, NaR2RSOR4R, MgClR2R, CaSOR4R và CaClR2R. Hãy trình bày phương pháp hóa học để thu được muối ăn tinh khiết? Câu 6: Cho 1,5gam muối natri halogenua vào dung dịch AgNOR3R dư, thu được 2,35 gam kết tủa. Halogen đó là A. Flo. B. Clo. C. Brom. D.Iot. Câu 7: Cho 13,44 lít khí halogen (X) (đktc) tác dụng với một lượng vừa đủ kim loại kẽm thì thu được 81,6 gam muối. Tên của halogen (X) đem dùng là A. Flo. B. Clo. C. Brom. D.Iot. Câu 8: Một kim loại R tạo với clo hợp chất muối, trong đó R chiếm 47,794% khối lượng. Hợp chất muối clorua của R là A. FeClR3.R B. ZnClR2R. C. AlClR3R. D. CuClR2R. IV. Bổ sung, rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................... .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftuyen_chon_xay_dung_he_thong_bai_tap_hoa_hoc_lop_10_nang_cao_nham_ren_luyen_nang_luc_chu_dong_sang_t.pdf
Luận văn liên quan