Lý luận và lịch sử mỹ thuật ứng dụng - Vật liệu composite trong điêu khắc ứng dụng ở Việt Nam từ năm 1990 đến nay

Không thể phủ nhận những giá trị mà ngành công nghệ composite đem lại cho các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, composite ra đời ứng dụng trong ngành điêu khắc nói riêng đã đem lại những giá trị tích cực, giải quyết các vấn đề về kết cấu trong thi công các các tác phẩm, sản phẩm điêu khắc ứng dụng trang trí cho công trình ngoài trời, trang trí không gian trong nhà, hình thức thể hiện tác phẩm, màu sắc, các các tính năng vượt trội khác của vật liệunày là điều phải ghi nhận. Trong giai đoạn này thật khó để tìm ra một vật liệu nào có thể có nhiều tính năng và khả năng ứng dụng rộng rãi như vật liệucomposite. Chính vì những hiệu quả và giá trị mà vật liệucomposite đem lại cho điêu khắc ứng dụng, nên việc áp dụng, tuân thủ các quy trình trong sản xuất và hướng dẫn tạo các tác phẩm sản phẩm điêu khắc trên vật liệuđiêu khắc là vô cùng cần thiết trong thực tế.

pdf31 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 27/01/2022 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý luận và lịch sử mỹ thuật ứng dụng - Vật liệu composite trong điêu khắc ứng dụng ở Việt Nam từ năm 1990 đến nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬT LIỆU COMPOSITE TRONG ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ MỸ THUẬT ỨNG DỤNG MÃ: 60210401 GVHD : PGS. Vương Học Báo Học viên: Cao Thị Thanh Thà Lớp: Cao học K13 VẬT LIỆU COMPOSITE TRONG ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY Phần mở đầu: 05 trang. Phần nội dung: Được chia thành 03 chương: Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG, VẬT LIỆU COMPOSITE VÀ CÁC VẬT LIỆU KHÁC TRONG ĐIÊU KHẮC. (32 trang) Chƣơng 2: VẬT LIỆU COMPOSITE VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ. (35 trang) Chƣơng 3: ÁP DỤNG VẬT LIỆU COMPOSITE VÀO THỰC TẾ, HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP XÃ HỘI. (35 trang) kết luận: 03 trang, Tài liệu tham khảo: 03 trang, Phụ lục và hình ảnh minh họa: 55 trang. VẬT LIỆU COMPOSITE TRONG ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 1. Lý do lựa chọn Việc tìm ra và ứng dụng các vật liệu, chất liệu mới nhằm thay thế đề tài các vật liệu, chất liệu truyền thống được khai thác từ tự nhiên đang là 2. Tình hình một xu thế chung của xã hội hiện đại. Composite là một vật liệu như nghiên cứu vậy, nó ra đời sau những vật liệu thông dụng trước đó nhưng lại trở thành một vật liệu được nhiều người quan tâm. Việc sử dụng vật liệu 3. Mục đích này trong điêu khắc đáp ứng được về các mặt như: dễ dàng tìm kiếm, nghiên cứu đa dạng trong hình thức thể hiện, thi công đơn giản, độ bền cao, trọng 4. Đối tƣợng và lượng nhẹ, sử dụng được trong cả nội và ngoại thất, có thể tạo ra các phạm vi nghiên bề mặt chất liệu, màu sắc đa dạng trên tác phẩm, có hiệu quả kinh tế cứu cao tạo nguồn cảm hứng sáng tạo cho ngành mỹ thuật nói chung và điêu khắc ứng dụng nói riêng. Điều đó khẳng định được những giá trị 5. Phƣơng pháp về lợi ích mà composite mang lại cho chúng ta trong việc sử dụng và nghiên cứu sáng tạo nghệ thuật. 6. Đóng góp của Là một người được trải nghiệm thực tế qua việc ứng dụng vật liệu đề tài composite vào các sản phẩm, tác phẩm điêu khắc, Người viết đã 7. Cấu trúc đề tài mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình là: “VẬT LIỆU COMPOSITE TRONG ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY” VẬT LIỆU COMPOSITE TRONG ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY Việc ứng dụng composite có lẽ không còn là điều mới mẻ. Có rất 1. Lý do lựa chọn nhiều các đề tài nghiên cứu khoa học về vật liệu này: đề tài - tính từ năm 2002 đến 2005 riêng tại ĐHBK HN có hơn 40 công trình được công bố; Hà Nội, trung tâm nghiên cứu vật liệu polyme đã hoàn 2. Tình hình thành dự án phòng thí nghiệm trọng điểm vật liệu polyme và composite nghiên cứu (2001 - 2004) với vốn đầu tư 55 tỷ đồng. 3. Mục đích nghiên - Đại học Bách khoa Hồ Chí Minh có tám nghiên cứu về vật liệu composite. Hầu hết các đề tài được phê duyệt và nghiệm thu đều là các đề cứu tài nghiên cứu khoa học về vật liệu composite ứng dụng trong cho sản xuất 4. Đối tƣợng và công nghiệp, đời sống và an ninh quốc phòng. phạm vi nghiên Đối với lĩnh vực nghệ thuật cũngcó các đề tài tiêu biểu nhƣ: “Chế tạo cốt tấm phẳng từ vật liệu tổng hợp”, ứng dụng làm vóc sơn cứu mài do trung tâm nghiên cứu vật liệu polyme Đại học Bách khoa Hà Nội do 5. Phƣơng pháp PGS.TS Lê Thị Phái làm chủ nhiệm và đề tài nghiên cứu độc lập, cấp nhà nghiên cứu nước KC07-15 năm 1994 của PGS.TS Lê Thị Phái : "Nghiên cứu nâng cao quy trình khô của sơn ta" ; 6. Đóng góp của Tại trường đại học Mỹ thuật Công nghiệp có hai đề tài nghiên cứu cấp đề tài nhà nước đó là: - “Hiệu quả thẩm mĩ của sản phẩm sơn ta trên nền cốt vóc composite” của T.S Đặng Mai Anh (2008) và “Ứng dụng vật liệu nhựa 7. Cấu trúc đề tài composite trong gia công mô hình sản phẩm tạo dáng công nghiệp” của giảng viên Đỗ Đình Tuyến(2013) VẬT LIỆU COMPOSITE TRONG ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 1. Lý do lựa chọn Đề tài tổng hợp phân tích các tài liệu, sự hình thành và phát triển của đề tài composite, trong điêu khắc nói chung và điêu khắc ứng dụng nói riêng để xác lập 2. Tình hình cơ sở lý luận, những phân tích mang tính thực tiễn vào điêu khắc ứng dụng tại Việt Nam. nghiên cứu - Cho thấy tình hình sử dụng vật liệucomposite ở Việt Nam giai đoạn từ năm 3. Mục đích 1990 đến thời điểm hiện tại và xu hướng sử dụng trong điêu khắc ứng dụng ở nghiên cứu tương lai. Đề tài sẽ là Tài liệu tham khảo cho các nhà điêu khắc trong sáng tác và là tư 4. Đối tƣợng và liệu học tập, nghiên cứu cho các sinh viên. - Phác thảo một cách tương đối về phạm vi nghiên toàn cảnh nghệ thuật điêu khắc ứng dụng có sử dụng vật liệu composite. cứu - Nêu rõ lợi ích và giá trị của việc sử dụng vật liệu composite trong điêu 5. Phƣơng pháp khắc ứng dụng, những ứng dụng thực tế của composite vào trang trí kiến trúc, không gian trong nhà và ngoài trời cho các công trình nhóm công cộng và dân nghiên cứu dụng. 6. Đóng góp của - Đề tài tập trung nghiên cứu và nêu ra một số hướng đi mới, thiết thực trong đề tài việc đưa vật liệu composite ứng dụng vào điêu khắc ở Việt Nam trong tương lai đồng thời nghiên cứu dựa trên nhu cầu thực tế của xã hội về lao động chất lượng 7. Cấu trúc đề tài cao trong ngành sáng tạo ở Việt Nam. Từ đó gợi mở một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong bậc đại học, cao đẳng và trung cấp dạy nghề tại Việt Nam. VẬT LIỆU COMPOSITE TRONG ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 1. Lý do lựa chọn đề tài  Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Vật liệu Composite 2. Tình hình nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu vật liệu 3. Mục đích composite ứng dụng trong điêu khắc ở Việt Nam nghiên cứu 4. Đối tƣợng và  Không gian: phạm vi nghiên + Không gian ngoài trời. cứu 5. Phƣơng pháp + Không gian trong nhà. nghiên cứu Thời gian: Từ năm 1990 đến nay. 6. Đóng góp của đề tài 7. Cấu trúc đề tài VẬT LIỆU COMPOSITE TRONG ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 1. Lý do lựa chọn . Phương pháp tổng hợp, thống kê. đề tài 2. Tình hình . Phương pháp điền dã, khảo sát thực địa. nghiên cứu . Phương pháp ứng dụng thực tế: Từ quá trình học tập và 3. Mục đích nghiên cứu nghiên cứu lý thuyết về sự kết hợp giữa các vật liệu khác 4. Đối tƣợng và nhau với vật liệu composite, chế tác các sản phẩm trên vật phạm vi nghiên cứu liệu composite, bề mặt tạo các vật liệu mới, giả các vật liệu 5. Phƣơng pháp có trong tự nhiên và đưa ra kết luận. nghiên cứu 6. Đóng góp của . Phương pháp nghiên cứu liên ngành. đề tài 7. Cấu trúc đề tài VẬT LIỆU COMPOSITE TRONG ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY - Đề tài nghiên cứu một cách hệ thống về vật liệu 1. Lý do lựa chọn composite trong điêu khắc ứng dụng tại Việt Nam. đề tài - Đánh giá hiệu quả chất vật liệu composite trong điêu 2. Tình hình khắc ứng dụng, góp phần cho thấy được vai trò của vật liệu nghiên cứu mới này 3. Mục đích - Phác dựng việc ứng dụng vật liệu gốc nền composite nghiên cứu trong điêu khắc ở Việt Nam, đồng thời đưa ra những đề xuất 4. Đối tƣợng và có tính giải pháp vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới trong điêu khắc phạm vi nghiên ứng dụng ở Việt Nam trong tương lai. cứu - Giúp cho các nhà tạo hình biết thêm các vật liệu mới và 5. Phƣơng pháp ứng dụng khoa học công nghệ vào trong sáng tác nghệ thuật. nghiên cứu - Là nguồn tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, tài 6. Đóng góp của liệu học tập cho sinh viên ngành điêu khắc. Bổ sung thêm kiến đề tài thức về vật liệu cho những người làm lĩnh vực nghệ thuật; 7. Cấu trúc đề tài Giúp người thưởng thức có một cái nhìn mới đối với các tác phẩm nghệ thuật mà không nhất thiết phải trên chất liệu tự nhiên hoặc khối tự thân. NỘI DUNG CHI TIẾT TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU COMPOSITE VÀ NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG • Cấu trúc đề tài 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG • Chƣơng I 1.1.1. Khái niệm về điêu khắc ứng dụng. • Chương II Nghệ thuật điêu khắc ứng dụng ngày nay đƣợc gắn liền với cảnh quan kiến trúc, không gian trƣng bày sản phẩm và nó còn • Chương III đƣợc mở rộng với các sản phẩm điêu khắc, tạo dáng trong đồ dân dụng, ngoài ra nó còn liên quan đến việc sử dụng các vật liệu có • Phần kết luận thể đƣợc đổ, đúc khuôn, điều chế hoặc sản xuất hàng loạt. • TL Tham khảo 1 .1.2. Sự phát triển của vật liệu composite trong điêu khắc ứng dụng • Phụ lục 1.2.1.1. Vật liệu composite trong điêu khắc ứng dụng trên thế giới 1.2.1.2. Vật liệu composite trong điêu khắc ứng dụng tại Việt Nam NO DUNG CHI TIẾT TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU COMPOSITE VÀ NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG • Cấu trúc đề tài 1.2. VẬT LIỆU COMPOSITE • Chƣơng I 1.2.1. Khái niệm về vật liệu composite Vật liệu composite: là loại vật liệu tổng hợp từ hai hoặc nhiều • Chương II vật liệu khác nhau kết hợp lại tạo nên vật liệu mới, có tính ưu việt hơn nhiều so với từng vật liệu ban đầu, hoặc khi những vật liệu • Chương III này có thành phần riêng rẽ. 1.2.2. Lƣợc sử phát triển vật liệu composite trên thế giới và • Phần kết luận Việt Nam 1.2.3. Phân loại vật liệu composite. • TL Tham khảo Phân loại theo hình dạng Phân loại theo bản chất vật liệu thành phần • Phụ lục 1.3. CÁC VẬT LIỆU ĐẶC TRƢNG CỦA ĐIÊU KHẮC 1.3.1. vật liệu truyền thống: Đá, xi măng, đồng, gốm, thạch cao, gỗ, đất sét, 1.3.2. vật liệu đƣợc tạo ra bởi khoa học công nghệ: Hợp kim đồng, composite NỘI DUNG CHI TIẾT TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU COMPOSITE VÀ NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG Tiểu kết • Cấu trúc đề tài Trong lịch sử loài người, đã có nhiều phát minh khiến cuộc sống của con người thay đổi hoàn toàn: Việc tạo ra công cụ lao động đối với người tiền sử, rồi lửa được • Chƣơng I tìm ra cách đây 800.000 năm khi người Homo biết đập viên đá lửa vào một loại quặng có chứa sắt để tạo ra tia lửa. Với sự ra đời của lửa, loài người mới có thể có được những bước tiến dài trong quá trình tiến hóa như ngày nay, xi măng là một • Chương II phát minh quan trọng của con người, xuất hiện trong giai đoạn của thời Trung Cổ. Dạng xi măng đầu tiên được sử dụng là trong thời Ai Cập cổ đại. Người La Mã cổ • Chương III cũng đã sử dụng loại vật liệu này để xây dựng những đài tưởng niệm như Pantheon ở Roma, Italy. Năm 1700, hỗn hợp của xi măng, đá, nước xuất hiện lần đầu. Theo các bước tiến của lịch sử đã có rất nhiều những phát minh được tìm ra • Phần kết luận nhằm phục vụ nhu cầu đời sống con người trong xã hội, trong đó sự ra đời của vật liệucomposite cũng là một bước tiến mới, khi khoa học công nghệ phát triển, đã • TL Tham khao được khẳng định và mang tính đột biến vào những năm 1930 khi mà Stayer và Thomat đã nghiên cứu, ứng dụng thành công sợi thuỷ tinh; Fillis và Foster dùng gia cường cho Polyeste không no ,và giải pháp này đã được áp dụng rộng rãi trong • Phụ lục ngành công nghiệp chế tạo máy bay, tàu chiến phục vụ cho đại chiến thế giới lần thức hai. Năm 1950 bước đột phá quan trọng trong ngành vật liệu composite đó là sự xuất hiện nhựa epoxy và các sợi gia cường như polyeste, nylon, Từ năm 1970 đến nay vật liệucomposite nền chất dẻo đã được đưa vào sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp và dân dụng, y tế, thể thao, quân sự,...Đặc biệt góp phần rất lớn cho sự phát triển về cả hình thức thể hiện lẫn phong phú thêm vật liệucủa nền điêu khắc, điêu khắc ứng dụng trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. NỘI DUNG CHI TIẾT VẬT LIỆU COMPOSITE VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ • Cấu trúc đề tài • Chương I 2.1. TÍNH CHẤT, THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE • Chƣơng II 2.1.1. Thành phần 2.1.2. Cấu tạo • Chương III 2.1.3. Tính chất chung của vật liệu composite • Phần kết luận 2 .2. VẬT LIỆU COMPOSITE TRONG THỰC TIỄN ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG • TL Tham khảo 2.2.1. Tính năng phổ quát của vật liệu composite 2.2.2. Những hạn chế của vật liệu composite • Phụ lục VẬT LIỆU COMPOSITE VÀ NHỮNG ỨNG DỤNGTRONG THỰC TẾ 2.2.1. Tính năng phổ quát của vật liệu composite VẬT LIỆU COMPOSITE VÀ NHỮNG ỨNG DỤNGTRONG THỰC TẾ 2.3. VẬT LIỆU COMPOSITE ỨNG DỤNG TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC VẬT LIỆU COMPOSITE VÀ NHỮNG ỨNG DỤNGTRONG THỰC TẾ 2.3. VẬT LIỆU COMPOSITE ỨNG DỤNG TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC VẬT LIỆU COMPOSITE VÀ NHỮNG ỨNG DỤNGTRONG THỰC TẾ 2.3. VẬT LIỆU COMPOSITE ỨNG DỤNG TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC VẬT LIỆU COMPOSITE VÀ NHỮNG ỨNG DỤNGTRONG THỰC TẾ 2.4. MỘT SỐ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT ỨNG DỤNG VẬT LIỆU COMPOSITE VẬT LIỆU COMPOSITE VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ Ứng dụng trong điêu khắc trang trí bên trong các công trình nhóm dịch vụ VẬT LIỆU COMPOSITE VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ Ứng dụng trang trí mặt tiền các công trình nhóm dịch vụ VẬT LIỆU COMPOSITE VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ Ứng dụng trang trí bên trong các công trình nhóm công cộng VẬT LIỆU COMPOSITE VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ Ứng dụng trang trí bên ngoài các công trình nhóm công cộng NỘI DUNG CHI TIẾT VẬT LIỆU COMPOSITE VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ • Cấu trúc đề tài Tiểu kết Không thể phủ nhận những giá trị mà ngành công nghệ • Chương I composite đem lại cho các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, composite ra đời ứng dụng trong ngành điêu khắc nói riêng đã • Chƣơng II đem lại những giá trị tích cực, giải quyết các vấn đề về kết cấu trong thi công các các tác phẩm, sản phẩm điêu khắc ứng • Chương III dụng trang trí cho công trình ngoài trời, trang trí không gian trong nhà, hình thức thể hiện tác phẩm, màu sắc, các các tính • Phần kết luận năng vượt trội khác của vật liệunày là điều phải ghi nhận. Trong giai đoạn này thật khó để tìm ra một vật liệu nào có thể • TL Tham khảo có nhiều tính năng và khả năng ứng dụng rộng rãi như vật liệucomposite. Chính vì những hiệu quả và giá trị mà vật • Phụ lục liệucomposite đem lại cho điêu khắc ứng dụng, nên việc áp dụng, tuân thủ các quy trình trong sản xuất và hướng dẫn tạo các tác phẩm sản phẩm điêu khắc trên vật liệuđiêu khắc là vô cùng cần thiết trong thực tế. NỘI DUNG CHI TIẾT ÁP DỤNG VẬT LIỆU COMPOSITE VÀO ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG, HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP XÃ HỘI • Cấu trúc đề tài 3.1. ÁP DỤNG VẬT LIỆU COMPOSITE VÀO THỰC TẾ ĐIÊU KHẮC • Chương I ỨNG DỤNG Quy trình sản xuất tác phẩm, sản phẩm điêu khắc ứng dụng từ • Chương II vật liệu composite đƣợc gói gọn qua năm bƣớc • Chƣơng III 3.1.1. Lên ý tƣởng phác thảo 2D, 3D mẫu sản phẩm: trên giấy, trên mô hình thu nhỏ hoặc các phần mềm hỗ trợ • Phần kết luận 3.1.2. Chuyển thể nội dung ý tƣởng sản phẩm sang mô hình đất sét • TL Tham khảo 3.1.3. Tạo khuôn mẫu cho sản phẩm • Phụ lục 3.1.4. Sản xuất sản phẩm composite 3.1.5. Hoàn thiện bề mặt tác phẩm, sản phẩm ÁP DỤNG VẬT LIỆU COMPOSITE VÀO ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG, HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP XÃ HỘI ÁP DỤNG VẬT LIỆU COMPOSITE VÀO ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG, NỘI DUNG CHI TIẾT HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP XÃ HỘI • Cấu trúc đề tài 3.3 GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE KHI ỨNG DỤNG VÀO CUỘC SỐNG • Chương I 3.3.1. Giá trị đối với đời sống văn hóa, xã hội Từ những lợi ích thực tế mà vật liệu composite mang đến cho chúng • Chương II ta những giá trị cao hơn về mặt thẩm mỹ trong nhận thức của người dân, những giá trị về văn hóa, nhân văn đối với cộng đồng và xã hội. • Chƣơng III Những tác phẩm, sản phẩm của điêu khắc sẽ trở nên gần gũi với cuộc sống của con người và trở thành nhu cầu về nghệ thuật, nâng cao • Phần kết luận trình độ thẩm mỹ. 3.3.2. Giá trị thẩm mỹ • TL Tham khao 3.1.3.1. Màu sắc trong điêu khắc - Màu sắc các tác phẩm, sản phẩm điêu khắc trong không gian • Phụ lục ngoài trời - Màu sắc các tác phẩm, sản phẩm điêu khắc sử dụng trong không gian nội thất 3.1.3.1. Giá trị hình khối ÁP DỤNG VẬT LIỆU COMPOSITE VÀO ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG, HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP XÃ HỘI Hiệu quả màu sắc trong điêu khắc ÁP DỤNG VẬT LIỆU COMPOSITE VÀO ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG, HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP XÃ HỘI Hiệu quả hình khối, chất liệu NỘI DUNG CHI TIẾT ÁP DỤNG VẬT LIỆU COMPOSITE VÀO ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG, HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP XÃ HỘI • Cấu trúc đề tài 3.4. ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM - TIỀM NĂNG • Chương I TRONG TƢƠNG LAI.  Ứng dụng vật liệu composite vào một số mô hình sản xuất hàng • Chương II quà tặng văn hóa có kích thước vừa và nhỏ • Chƣơng III  Ứng dụng vật liệu composite vào công tác tuyên truyền về tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc cho các chiến sỹ thuộc khối • Phần kết luận quân đội.  Ứng dụng vật liệu composite trong bảo tồn, kế thừa, phát huy • TL Tham khảo nét kiến trúc văn hóa cổ của người Việt • Phụ lục  Ứng dụng khoa học công nghệ vật liệu với công tác đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng, học chuyên nghiệp. NỘI DUNG CHI TIẾT ÁP DỤNG VẬT LIỆU COMPOSITE VÀO ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG, HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP XÃ HỘI • Cấu trúc đề tài Tiểu kết • Chương I Qua quá trình sử dụng vật liệucomposite vào việc sản xuất các tác • Chương II phẩm, sản phẩm điêu khắc ứng dụng, thực tế đã chứng minh cho thấy những lợi ích về các mặt cho đời sống con người trong xã hội, những • Chƣơng III giá trị từ thẩm mỹ cho đến những giá trị văn hóa xã hội và những tính • Phần kết luận năng phổ quát của vật liệunày đem lại. Cũng phải mất một thời gian, vật liệucomposite mới được ứng dụng rộng và chiếm được sự tin • TL Tham khảo dùng của người sử dụng. Việc tổng kết đánh giá các giá trị của vật liệu • Phụ lục composite vào thực tế điêu khắc ứng dụng, đã góp phần nâng cao nhận thức về vật liệu mới, vật liệu thân thiện môi trường và góp phần phổ biến nhân rộng các hình thức ứng dụng của vật liệunày trong đời sống xã hội nói chung và cho phát triển nền điêu khắc ứng dụng nói riêng. NỘI DUNG CHI TIẾT ÁP DỤNG VẬT LIỆU COMPOSITE VÀO ĐIÊU KHẮC ỨNG DỤNG, HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP XÃ HỘI PHẦN KẾT LUẬN • Cấu trúc đề tài Với hàng nghìn năm phát triển của khoa học vật liệu trong xã hội loài người, việc tìm ra một vật liệu mới đã là một thách thức lớn đối với các • Chương I nhà nghiên cứu vật liệu trên khắp thế giới, tuy nhiên việc phổ biến và ứng dụng những công nghệ của khoa học vào thực tiễn đời sống xã • Chương II hội còn khó hơn. Từ việc tiếp cận những tiến bộ khoa học bằng lý thuyết đến việc thử nghiệm và ứng dụng rộng nó đó là cả một quá trình dài. Với lịch sử phát triển của khoa học công nghệ composite, chúng ta • Chương III phải mất đến hơn một nửa thế kỷ mới đưa được vật liệunày ứng dụng một cách hiệu quả trong hầu hết các ngành nghề, lĩnh vựa của cuộc • Phần kết luận sống. Những giá trị đem lại của vật liệu composite ứng dụng trong thực tế xã • TL Tham khảo hội nói chung và trong nghệ thuật điêu khắc nói riêng đã được chứng minh rất nhiều, nhưng hầu hết nó vẫn đang ở giai đoạn phát triển chiều rộng, chưa thực sự đi vào ứng dụng và phát triển theo chiều sâu, • Phụ lục muốn chất composite hay một vật liệucủa khoa học công nghệ mới bất kỳ nào phát triển nhanh chóng từ chiều rộng đến chiều sâu, nó đòi hỏi ở từng mỗi quốc gia, từng nền văn hóa và cả những chính sách của quốc gia đó đối với sự phát triển của chất liệu, đòi hỏi một sự hưởng hứng và mạnh dạn đổi mới để tiếp cận, thử nghiệm, ứng dụng thực tế,Từ đó mới có cơ hội cho sự phát triển của một vật liệumới. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfly_luan_va_lich_su_my_thuat_ung_dung_vat_lieu_composite_tron.pdf