Nghiên cứu khả năng tái sinh chồi hoa mười giờ (Portulaca grandiflora.) qua trung gian mô sẹo

MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Danh mục hình viii Chương 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu . 2 1.2.1. Mục đích . 2 1.2.2. Yêu cầu 2 Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Khái quát về kỹ thuật vi nhân giống 3 2.1.1. Khái niệm 3 2.1.2. Các phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật 5 2.1.3. Những vấn đề trong nhân giống in vitro . 6 2.1.4. Ứng dụng của kỹ thuật nuôi cấy mô . 8 2.1.5. Sự khác nhau giữa nhân giống in vitro cây thân thảo và cây thân gỗ 8 2.1.6. Sự khác nhau giữa nhân giống in vitro và nhân giống in vivo . 9 2.1.7. Các bước nhân giống in vitro . 11 2.1.8. Quá trình tái sinh cơ quan trong nhân giống in vitro . 12 2.1.8.1. Sự hình thành chồi bất định 13 2.1.8.2. Sự hình thành rễ bất định 15 2.1.9. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh hình thái in vitro . 16 2.1.9.1. Ảnh hưởng của mẫu cấy 16 2.1.9.2. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng lên sự sinh trưởng và phát triển của thực vật . 19 2.1.9.3. Ảnh hưởng của các vitamin lên sự sinh trưởng và phát triển của thực vật 24 2.1.9.4. Ảnh hưởng của đường lên sự sinh trưởng và phát triển của thực vật 24 2.1.10. Các chất khử trùng hóa học được sử dụng trong nuôi cấy mô 25 2.2. Sự tạo mô sẹo từ mô hay cơ quan thực vật 27 2.2.1. Hình thái tế bào trong sự phát sinh mô sẹo từ các mảnh mô hay cơ quan song tử diệp khi nuôi cấy in vitro 27 2.2.2. Vai trò của loại cơ quan, tuổi cơ quan và ánh sáng trong sự tạo mô sẹo . 29 2.2.3. Tạo mô sẹo từ lá song tử diệp 31 2.2.4. Môi trường nuôi cấy mô sẹo 31 2.2.5. Cấy chuyển mô sẹo . 33 2.3. Giới thiệu chung về cây hoa mười giờ . 33 2.3.1. Các đặc điểm của cây hoa mười giờ 33 2.3.1.1. Vị trí phân loại 34 2.3.1.2. Đặc điểm hình thái . 35 2.3.2. Một số nghiên cứu đã được tiến hành . 35 Chương 3. Vật liệu và phương pháp 38 3.1. Thời gian và địa điểm thí nghiệm . 38 3.2. Vật liệu . 38 3.2.1. Đối tượng nghiên cứu 38 3.2.2. Trang thiết bị và dụng cụ 38 3.2.3. Các loại môi trường nuôi cấy . 38 3.2.4. Điều kiện nuôi cấy ở phòng nuôi cấy in vitro . 39 3.2.5. Khử trùng mẫu 39 3.3. Bố trí thí nghiệm . 39 3.3.1. Thí nghiệm 1. Khảo sát thời gian khử trùng mẫu đốt thân hoa mười giờ bằng dung dịch Javel 7% có bổ sung thêm Tween 20 39 3.3.2. Thí nghiệm 2. Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa IBA kết hợp với BA hoặc Kinetine lên sự phát sinh mô sẹo . 40 3.3.3. Thí nghiệm 3. Khảo sát khả năng tái sinh chồi từ hai dạng mô sẹo khác nhau 41 3.3.4. Thí nghiệm 4. Khảo sát ảnh hưởng của IBA và BA lên khả năng tái sinh chồi từ mô sẹo 42 3.4. Phương pháp xử lý số liệu . 43 Chương 4. Kết quả - Thảo luận 44 4.1. Thí nghiệm 1. Khảo sát thời gian khử trùng mẫu đốt thân hoa mười giờ bằng dung dịch Javel 7% có bổ sung thêm Tween 20 44 4.2. Thí nghiệm 2. Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa IBA kết hợp với BA hoặc Kinetin lên sự phát sinh mô sẹo 46 4.3. Thí nghiệm 3. Khảo sát khả năng tái sinh chồi từ hai dạng mô sẹo khác nhau 51 4.4. Thí nghiệm 4. Khảo sát ảnh hưởng của IBA và BA lên khả năng tái sinh chồi từ mô sẹo 57 Chương 5. Kiến luận – Đề nghị . 62 5.1. Kết luận 62 5.2. Đề nghị . 62 Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Hoa mười giờ (Portulaca grandiflora) là cây thân thảo thuộc họ rau sam, mặc dù là một loài cây thân thảo phổ biến và dễ trồng nhưng chính nhờ tính đa dạng và màu sắc sặc sỡ mà loài cây này mới giúp tôn lên vẻ đẹp của những khu vườn hay khuôn viên, đặc biệt là lúc hoa nở rộ. Nuôi cấy in vitro hoa mười giờ để khảo sát điều kiện sinh sống của hoa mười giờ trong ống nghiệm khác thế nào so với điều kiện bên ngoài, ở bên ngoài môi trường tự nhiên hoa mười giờ rất dễ trồng và thời gian phát triển cũng khá nhanh nhưng khi tiến hành nuôi cấy in vitro mất khá nhiều thời gian thì mục đích chính là khảo sát tập tính cũng như điều kiện sống của hoa mười giờ. Đây là loài cây thân có nhiều lông nhỏ gây khó khăn trong việc tạo nguồn mẫu vô trùng. Đó là những bước nghiên cứu ban đầu làm tiền đề cho việc nghiên cứu nuôi cấy hoa mười giờ ra hoa trong ống nghiệm là một loại hình được khá nhiều người ưa thích vì nhìn rất đẹp, có thể kinh doanh được, không phải chăm sóc như hoa ngoài tự nhiên mà cây vẫn tươi tốt. Hoa mười giờ chính là đồng hồ sinh học vì cứ khoảng 8 – 10 giờ sáng là hoa nở rộ, nghiên cứu này cũng để khảo sát vấn đề này xem vì sao hoa mười giờ lại có tập tính này, cũng như hoa quỳnh nở vào lúc 12 giờ đêm, đó chính là điều đặc biệt của loài cây này nhưng khi nuôi cấy trong ống nghiệm với điều kiện không có oxy cây vẫn phát triển tốt nhưng để cây ra hoa và nở cả ngày là điều không dễ chút nào vì nó phá vỡ quy luật tự nhiên của cây, đó là cứ 8 – 10 giờ cây mới cho hoa nở. Đây là vấn đề cần phải nghiên cứu khá lâu và mất nhiều thời gian. Là loài cây rất phổ biến và dễ trồng nên nó có giá trị kinh tế không cao khi chưa tiến hành nuôi cấy in vitro. Đây là bước đầu khai thác giá trị kinh tế của loài cây này, mặc dù khá phổ biến nhưng đây cũng là một loại thuốc nam rất công dụng cùng với một số cây thuốc khác trong họ của nó như loài rau sam rất tốt cho sức khỏe. 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích Nghiên cứu khả năng nuôi cấy mô cây hoa mười giờ nhằm tạo nguồn mẫu vô trùng ban đầu để cung cấp mẫu thực hiện các nghiên cứu tiếp theo là ra hoa trong ống nghiệm. 1.2.2. Yêu cầu Phải đưa được mẫu vào để tạo mẫu vô trùng, khảo sát mẫu ban đầu ở các môi trường bổ sung chất điều hòa tăng trưởng

docChia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu khả năng tái sinh chồi hoa mười giờ (Portulaca grandiflora.) qua trung gian mô sẹo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc~$i dung chinh.doc
  • docbia.doc
  • docloi cam on.doc
  • docmuc luc-bang bieu.doc
  • docNHIEM VU DO AN TOT NGHIEP.doc
  • docnoi dung chinh.doc
  • docpluc-tkhao.doc