Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Văn Hóa

Xây dựng đời sống văn hóa mới nhằm biến Việt Nam từ một nước nghèo nàn, lạc hậu trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại và giàu mạnh đòi hỏi sự quyết tâm của cả cộng đồng dân tộc, song trước hết, phải được bắt đầu từ mỗi con người, mỗi gia đình, với tư cách là một tế bào của xã hội.

pptx24 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Văn Hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Thúy NhiNguyễn Thị Minh ThâuNguyễn Thị NamNguyễn Thị Huỳnh NhưNguyễn Thị Việt AnTrịnh Ngọc HuyềnTrần Ngọc Thiên ÂnTrần Thị Ngọc HânTrang Hữu TàiĐinh Quốc ThắngTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Giảng viên: Phan Thị Thanh LýNHÓM 2Những quan điểm cơ bảncủa Hồ Chí Minh về Văn Hóa1. ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA VÀ QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚIa. Định nghĩa“Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hoá hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt, tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng. Văn hoá đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hoá làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hoá mà chúng ta xét đoán được những giá trị và thực thi những sự lựa chọn. Chính nhờ văn hoá mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt trội lên bản thân”.Nghĩa rộngNghĩa hẹpNhà tù Tưởng Giới Thạch8-1943“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra. Nhằm thích ứng với những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”Là đời sống tinh thần của xã hội, là thuộc về kiến trúc thượng tầng của xã hội. Đây là quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh kể từ sau Cách mạng Tháng Tám.a. Định nghĩaVĂN HÓAMột số Di sản văn hóa Việt Nam được Thế Giới công nhận1. ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA VÀ QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚIb. Quan điểm về xây dựng nền VH mớiMột là, văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng.2. QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VĂN HÓAa. Vị trí, vai trò của Văn hóa trong đời sống Xã HộiKinh tếVăn hóaMuốn tiến lên chủa nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hóa. Vì sao không nói phát triển văn hóa và kinh tế. Tục ngữ ta có câu:’có thực mới vực được đạo’ vì thế kinh tế phải đi trướca. Vị trí, vai trò của Văn hóa trong đời sống Xã Hội→Trong quan hệ với kinh tếChính trị, xã hội được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng. Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển. a. Vị trí, vai trò của Văn hóa trong đời sống Xã Hội→Trong quan hệ với chính trị, xã hộiHai là, văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế.a. Vị trí, vai trò của Văn hóa trong đời sống Xã Hội2. QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VĂN HÓAb. Tính chất của nền văn hóa1BỒI DƯỠNG TƯ TƯỞNG ĐÚNG ĐẮN VÀ TÌNH CẢM CAO ĐẸPChức năng cao quý nhất của văn hóa là phải bồi dưỡng, nêu cao tư thưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân dân, loại bỏ được những sai lầm và thấp hèn có trong tư tưởng, tình cảm mỗi con người2. QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VĂN HÓAc. Chức năng của văn hóaNâng cao dân trí là để nhân dân có thể tham gia sáng tạo và hưởng thụ văn hóa với mục tiêu ‘Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủa văn minh’2MỞ RỘNG HIỂU BIẾT, NÂNG CAO DÂN TRÍc. Chức năng của văn hóaPhải làm thế nào cho văn hóa thấm sâu vào quốc dân, nghĩa là văn hóa phải sửa đổi những tham nhũng, lười biếng, phù hoa xa xỉ, văn hóa phải soi đường cho quốc dân điĐạo đứcLối sốngThói quenPhong tục tập quán3BỒI DƯỠNG NHỮNG PHẨM CHẤT, PHONG CÁCH VÀ LỐI SỐNG TỐT ĐẸP, LÀNH MẠNH; HƯỚNG CON NGƯỜI DẾN CHÂ, THIỆN, MỸ ĐỂ HOÀN THIỆN BẢN THÂNc. Chức năng của văn hóaPhẩm chấtPhong cáchNền giáo dục phong kiếnNền giáo dục thực dânTầm chươngKinh việnXa rời thực tếBất bình đẳngTrọng nam khinh nữNgu dânĐồi bạiXảo tráNguy hiểm hơn cả sự dốt náta. Văn hóa giáo dụcNền giáo dục sẽ “làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân dộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”a. Văn hóa giáo dục→ Trong những năm của TK XX1Văn hóa- văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bèn trong đấu tranh cách mạng2Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống của nhân dân3Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng với thời đại mới của đất nước và dân tộcb. Văn hóa văn nghệĐẠO ĐỨC MỚILỐI SỐNG MỚINẾP SỐNG MỚIĐạo đức cách mạng với cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tưSống có lý tưởng, có đạo đứcXây dựng nếp sống văn minhc. Văn hóa đời sốngĐỜI SỐNG MỚIThói quenXây dựng văn hóa đời sống mới nhằm biến Việt Nam từ một quốc gia nghèo nàn, lạc hậu trở thành một quốc gia văn minh, phú cường là công việc lâu dài và phải có phương pháp tốtXây dựng đời sống văn hóa mới nhằm biến Việt Nam từ một nước nghèo nàn, lạc hậu trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại và giàu mạnh đòi hỏi sự quyết tâm của cả cộng đồng dân tộc, song trước hết, phải được bắt đầu từ mỗi con người, mỗi gia đình, với tư cách là một tế bào của xã hội.XÂY DỰNG VIỆT NAM GIÀU MẠNHLÀ TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI CHÚNG TABÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCCẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptx1_tu_tuong_hcm_9972.pptx
Luận văn liên quan