Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

- Phải tăng cường công tác giới thiệu thêm nhiều giống mới có chất lượng cao hơn để nâng cao năng suất, kháng được nhiều sâu bệnh và được giá cao. - Xây dựng các mối liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trong nông dân thông qua các hình thức hợp tác xã sản xuất và thương mại hàng hóa của nông dân. Tránh tình trạng thương lái ép giá làm giảm lợi nhuận của nông dân trồng lúa.

pdf102 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4133 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không nhiều, chỉ có những thương lái có kinh nghiệm lâu năm, có thị trường ổn định, vốn mới tham gia vào kênh tiêu thụ. O2: Có đầu vào và đầu ra tương đối ổn định do mối quen. Những thách thức: T1: Chi phí đầu vào tăng cao, chủ yếu là nhiên liệu (xăng dầu) dùng cho quá trình vận chuyển. T2: Tỉ lệ hao hụt lớn khi vận chuyển. T3: Giá cả bấp bênh do tính không ổn định của thị trường. T4: Khó khăn khi vay vốn. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --61-- SVTH: Châu Hoàng Trung Sơ đồ 3: PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG THU MUA LÚA (THƯƠNG LÁI) Cơ hội (O) Đe dọa (T) SWOT - O1: Số lượng bạn hàng tham gia vào kênh tương đối ít - O2: Có đầu vào và đầu ra tương đối ổn định do mối quen. - T1: Chi phí đầu vào tăng cao - T2: Tỷ lệ hao hụt lớn khi vận chuyển - T3: Giá cả bấp bênh - T4: Khó khăn khi vay vốn - T5: Chưa có chủ trương, chính sách hỗ trợ, phát triển nghề từ các cơ quan chức năng. Điểm mạnh (S) Kết hợp S + O Kết hợp S +T - S1: Khả năng am hiểu địa bàn, mùa vụ khá tốt. - S2: Khả năng thương lượng khi mua bán là rất tốt. - S3: Có vai trò quan trọng trong khâu phân phối. - S1 + O1: Kết hợp với sự am hiểu địa bàn với sự có ít đối tượng cùng hoạt động trong lĩnh vực để phát huy tiềm năng sẵn có. - S2, S3 + O2: Tăng cường thêm nhiều mối làm ăn mua bán quen biết khác nữa. - S1, S2 + T1, T2, T3: Tận dụng sự am hiểu địa bàn, mùa vụ, thương lượng giá mà giảm chi phí, tìm cách tiêu thụ hiệu quả nhất. - S3 + T4, T5: Hoạt động hiệu quả để khẳng định uy tín trên thị trường, chứng minh năng lực với ngân hàng, nhà nước. Điểm yếu (W) Kết hợp W +O Kết hợp W + T - W1: Quá trình thu mua là tự phát. - W2: Chưa áp dụng kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch. - W1 + O1, O2: Tích cực đầu tư cơ sở vật chất, trình độ, năng lực để hoạt động kinh doanh càng chuyên nghiệp hơn. - W2 + T2, T4: Tự học hỏi để có kinh nghiệm trong bảo quản. - W1 + T5: Chuyên nghiệp hơn để chính thức trở thành tác nhân quan trọng trong khâu tiêu thụ. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --62-- SVTH: Châu Hoàng Trung CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA Ở HUYỆN TÂN HƯNG TỈNH LONG AN VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ NÔNG DÂN 5.1. ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN 5.1.1. Năng cao nâng suất cây lúa. Áp dụng máy sạ hàng giúp cho cây lúa chống đổ ngã, thất thoát trong khâu thu hoạch. Về vai trò của cấp hộ: trước mắt kinh tế nông hộ vẫn đóng vai trò trực tiếp trong nâng cao tính cạnh tranh của lúa gạo trên thị trường. Việc nâng cao nâng lực của kinh tế nông hộ trong sản xuất lúa là giải pháp vừa cơ bản vừa cấp bách. + Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất lúa cho nông hộ nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả các yếu tố đầu tư. Bao gồm sử dụng nhiều hơn và hợp lý hơn yếu tố đầu vào như phân bón, nông dược, thủy lợi, giống, cải thiện phương thức canh tác, gia tăng quy mô và cách thức sử dụng đất nông nghiệp. + Phát triển kỹ thuật canh tác, nâng cao chất lượng và giá trị lúa hàng hóa, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và dinh dưỡng. Một trong những yêu cầu của sản xuất lúa là người dân phải nắm rõ các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm, dinh dưỡng để sản xuất trong sử dụng các mặt hàng nông sản thực phẩm, tức là việc tạo lập và quản lý chất lượng nông phẩm phải được thực hiện từ nông dân. Chất lượng lúa hàng hóa được tạo ra bởi quá trình liên tục từ sản xuất- chế biến- bảo quản theo một quy trình nghiêm ngặt. Thực tế cho thấy, nông dân thiếu điều kiện và thiếu quan tâm trong việc tạo và giữ chất lượng nông sản hàng hóa. Trong thời gian tới cần hổ trợ nông hộ có điều kiện đầu tư thiết bị, công nghệ nâng cao chất lượng hạt lúa. Tuy nhiên, việc nâng cao chất lượng phụ thuộc vào các yếu tố như: Vốn- tay nghề của nông dân, mức độ tập trung,.... Việc nâng cao chất lượng để cây lúa có tính cạnh tranh cao luôn đòi hỏi nông dân phải đầu tư lớn và gắn với thị trường nhiều hơn. Vì vậy, cần tăng cường chuyển giao kỹ thuật mới trong sản xuất lúa, công tác dạy nghề nông thôn, tăng tích lũy vốn, phát triển Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --63-- SVTH: Châu Hoàng Trung đầu vào công nghệ tạo chất lượng, gắn kết với các ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp trong và ngoài tỉnh. + Đa dạng hóa các nguồn thu nhập cho người trồng lúa bằng phát triển các hệ thống canh tác, mô hình sản xuất có hiệu quả và tạo thêm nhiều việc làm phi nông nghiệp cho nông dân lúc nông nhàn. Cải thiện mức sống của nông hộ trong quá trình chuyển đổi nông nghiệp tự túc sang nông nghiệp hàng hóa ở nông thôn. Việc đa dạng hóa tùy vào các yếu tố, các nguồn lực khác ngoài đất đai như vốn, kỹ thuật, các cơ hội phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, mức độ ổn định giá cả và phát triển thị trường ở nông thôn là quá trình tăng cơ hội có việc làm của nông dân. 5.1.2. Nâng cao trình độ kinh tế sản xuất. Nên thường xuyên mở các lớp tập huấn, các buổi nói chuyện chuyên đề, chuyển giao KHKT tham quan học hỏi kinh nghiệm của nông dân sản xuất giỏi và kết hợp với việc biểu dương khen thưởng những nông dân có thành tích trong sản xuất. Bên cạnh đó cần quan tâm một số vấn đề sau:  Về giống: Giống là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình sản xuất. Nó quyết định năng suất, chất lượng sản phẩm sau này. Cho nên cần phải chọn giống có chất lượng, thích hợp với từng vùng, từng mùa vụ, có khả năng kháng dịch bệnh. Điều này có tác dụng giảm chi phí phòng trừ sâu bệnh tránh rủi ro, có khả năng đạt năng suất, chất lượng cao.  Về phân bón: Về nguyên tắc phân bón sẽ làm cho cây trồng phát triển lên nhưng bón với liều lượng quá nhiều sẽ gây lãng phí về tiền bạc, và công sức. Trong khi đó năng suất không tăng lên mà còn giảm xuống. Vì vậy, nông dân phải bón phân bón theo nguyên tắc 4 đúng, ba giảm ba tăng kết hợp với bảng so màu lá lúa theo hướng dẫn của các cán bộ kỹ thuật để làm giảm tối đa chi phí sản xuất.  Về nông dược: Hiện nay vấn đề làm thế nào giảm chi phí nông dược phải được quan tâm nhiều hơn nữa, chương trình IPM khuyến cáo nông dân sử dụng nông dược trên đồng ruộng, đối với các côn trùng thì có thể sử dụng thiên địch thay vì thuốc như Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --64-- SVTH: Châu Hoàng Trung nuôi cá trên đồng ruộng, thả vịt vào ăn, chuẩn bị đất thật kỹ trước khi xuống giống có thể làm giảm bệnh trong chu kỳ sản xuất. Ngoài ra khâu thu hoạch cũng góp phần vào việc tăng năng suất theo khuyến cáo của các chuyên gia nông dân nên cắt lúa khi 80-85% số hạt/bông ngã màu vàng. Bên cạnh đó nông dân phải thăm đồng thường xuyên để kịp thời phát hiện sâu bệnh và có biện pháp sử lý.  Về chi phí: Chi phí trong sản xuất lúa gạo cao là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cho hiệu quả sản xuất thu được thấp, giảm chi phí sản xuất là vấn đề cần thiết phải được đặt ra để giúp nông dân được hưởng lơi như thành lập thêm hợp tác xã để liên kết các hộ nông dân lại với nhau theo hướng góp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tư liệu sản xuất theo hướng chuyên nghiệp gắn sản xuất với thị trường. Giải pháp này cho phép cơ giới hóa mạnh mẽ trong sản xuất, tiết kiệm thời gian, chi phí lao động, giảm các chi phí đầu tư ban đầu và năng cao khả năng tiếp cận thị trường. 5.1.3. Nâng cao lợi nhuận kinh tế của nông hộ. Áp dụng máy sạ hàng giúp cho cây lúa chống đổ ngã, thất thoát trong khâu thu hoạch. Giới thiệu cho người dân những giống lúa cứng cây, mà năng suất vẫn tốt thông qua các mô hình trình diễn. Hướng dẫn nông dân xây dựng lò sấy lúa đúng kĩ thuật làm tăng phẩm chất hạt gạo, nhất là trong mùa hè thu. Nhà nước phải ban hành văn bản pháp luật cụ thể và có chế tài nghiêm khắc hơn nữa trong luật kí kết hợp đồng giữa nông dân và doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải đặt ra những tiêu chuẩn về sản phẩm nông nghiệp cụ thể, dễ hiểu và thảo luận với nông dân, kí kết hợp đồng phải có sự xác định của địa phương nơi nông dân sản xuất. Thành lập đội kiểm tra gồm ba thành phần: đại diện doanh nghiệp, nông dân sản xuất, thành viên hợp tác xã hoặc chính quuyền địa phương. Đây là tổ chức xử lý tranh chấp khi có vấn đề khiếu kiện về chất lượng nông sản giữa hai bên. Các doanh nghiệp không thể kí kết hợp đồng với tất cả các hộ nông dân mà phải kí kết thông qua hợp tác xã. Ban chủ nhiệm là cầu nối giữa hai bên là nơi tiếp nhận thông tin thị trường từ doanh nghiệp và cung cấp lại cho người dân, để họ chọn và có hướng sản xuất phù hợp. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --65-- SVTH: Châu Hoàng Trung Khuyến khích người dân tham gia vào hợp tác xã, vì khi muốn xâm nhập vào thị trường quốc tế thì cần phải có sự đồng nhất về sản phẩm và số lượng tương đối lớn, mà một cá thể không thể làm được và nếu sản xuất khác nhau chất lượng không đồng nhất, thì giá thành sẽ thấp, sản xuất cá thể khó có thể tồn tại được. Việc ra đời hợp tác xã nhằm liên kết doanh nghiệp và nông dân là cấp thiết. Vấn đề đầu tiên là làm thế nào giảm các yếu tố đầu vào càng nhiều càng tốt, chương trình ba giảm ba tăng giúp cho nông dân có thể tiết kiệm chi phí giống, phân bón, thuốc BVTV. Bên cạnh đó áp dụng triệt để chương trình IPM trên đồng ruộng vừa làm giảm chi phí nông dược vừa cho sản phẩm sạch đồng thời góp phần bảo vệ sức khỏe con người và môi trường. Về lâu dài nông dân nên thay đổi tập quán sản xuất theo lối truyền thống, phải tích cực chủ động áp dụng các tiến bộ KHKT vào trong sản xuất và tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế với những cây trồng phù hợp với lợi thế của từng vùng. Ngoài ra phải thường xuyên nạo vét kênh mương, hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng để phục vụ tối đa nhu cầu cho sản xuất lúa của người dân. Và phải tăng cường hợp tác giữa các nhà (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nước) để hạn chế tối đa tác hại của sâu rầy và dịch bệnh hại lúa để năng cao phẩm chất sản phẩm, tăng năng suất sản xuất. 5.2. ĐỐI VỚI THƯƠNG LÁI - Giảm tỉ lệ hao hụt của sản phẩm khi mua bán. - Tận dụng sự am hiểu địa bàn, mùa vụ, thương lượng giá cả mà giảm chi phí, tìm cách tiêu thụ hiệu quả nhất. - Tận dụng sự am hiểu địa bàn, kinh nghiệm sẵn có, sự cạnh tranh trên thị trường chưa gay gắt để tìm kiếm thêm nhiều nguồn vốn đầu vào và đầu ra khác nhằm giảm thiểu rủi ro, có nguồn hàng phong phú, mở rộng thị trường tăng thu nhập. - Đầu tư phương tiện, cơ sở vật chất, trình độ, tăng tính chuyên nghiệp trong làm ăn mua bán (uy tín, thỏa thuận giá cả sao cho đôi bên cùng có lợi...) nhằm nâng cao uy tín, tăng thu nhập, là một khâu không thể thiếu trong quá trình phân phối. Nếu có điều kiện về vốn, kinh nghiệm, các nguồn lực khác, có thể đăng ký Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --66-- SVTH: Châu Hoàng Trung thành lập doanh nghiệp, công ty chuyên thu mua, phân phối các sản phẩm về hạt lúa. 5.3. ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN Thực tiễn những năm qua cho thấy, vai trò quyết định của Nhà nước trong việc hoạch định các cơ chế, chính sách đối với sản xuất nông nghiệp. Để góp phần trực tiếp nâng cao tính cạnh tranh của lúa gạo ĐBSCL nói chung và huyện Tân Hưng tỉnh Long An nói riêng, Nhà nước cần tập trung chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân để họ sản xuất ra lúa có chất lượng cao và hoàn thiện tổ chức công tác tổ chức thị trường bằng liên kết đa thành phần sản xuất kinh doanh lúa gạo. Về chuyển giao kỹ thuật ở nông thôn hiện nay đặt ra những vấn đề cần quan tâm: + Thứ nhất là trình độ của nông dân rất đa dạng, chỉ có một số ít hộ có mức sống tương đối, đặc biệt là những hộ nông dân sản xuất hàng hóa giỏi mới có điều kiện thuận lợi tiếp thu kỹ thuật tiên tiến và đầu tư lớn vào sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao. + Thứ hai, nông dân nghèo thiếu vốn, thiếu đất, thiếu thông tin thị trường nên sức đầu tư cho sản xuất không lớn, đưa đến hiệu quả và lợi nhuận sản xuất không cao.  Do vậy vấn đề là giúp nông dân nghèo tiếp thu kỹ thuật không thể sinh lợi theo cơ chế thị trường mà Nhà nước phải có nghĩa vụ đối với họ, tức là “chuyển giáo không tốn tiền”. Như vậy việc chuyển giao kỹ thuật cần đa dạng và có tính chuyên biệt cho từng đối tượng, nội dung chuyển giao phải phong phú từ kỹ thuật đến quản lý và thị trường. Có như vậy, nông dân mới tiếp thu, ứng dụng có hiệu quả vào sản xuất. Nâng cao trình độ tổ chức thị trường lương thực hàng hóa: Cần xây dựng hệ thống hỗ trợ về tiếp cận thị trường cho nông dân; phát triển các mối liên kết nhiều đối tượng trong sản xuất lúa để chủ động hơn trong tham gia vào thị trường, từ đó giảm thiểu rủi ro về giá. Để đem lại hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa, Nhà nước nên đầu tư vào xây dựng công trình kỹ thuật để hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp nói chung và Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --67-- SVTH: Châu Hoàng Trung sản xuất lúa nói riêng. Trong đó ưu tiên đầu tư cho thủy lợi, kế đến là giao thông, máy móc, thiết bị nông nghiệp, nhà xưởng bảo quản,.... Ngoài ra, vai trò của Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi thông qua việc hoàn thiện và đổi mới các cơ chế chính sách, hệ thống pháp lý về quản lý kinh tế nông nghiệp nông thôn và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ như: vạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn, tài chính, tín dụng... Khu vực kinh tế tư nhân cần được khuyến khích tham gia thị trường lúa gạo, góp sức cùng kinh tế Nhà nước nhằm đẩy mạnh lưu thông lúa hàng hóa, nâng cao giá trị lúa gạo, đem lại lợi ích cho hộ nông dân. 5.4. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT  Về cơ cấu mùa vụ: Sản xuất nông nghiệp nói chung và việc trồng lúa nói riêng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi khí hậu thời tiết. Qua thực tế điều tra cho thấy có sự chênh lệch về năng suất giữa hai vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu chủ yếu là do khí hậu, thời tiết ở vụ Hè Thu không thuận lợi như ở vụ Đông Xuân.  Về kỹ thuật: Đa phần các hộ nông dân có trình độ học vấn còn thấp, khả năng tiếp thu tiến bộ KHKT còn hạn chế, muốn bảo vệ hình thức canh tác truyền thống của gia đình, và do đặc điểm của đất không phù hợp. Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến các hộ chưa mạnh dạn để áp dụng KHKT vào sản xuất. Các hộ canh tác chủ yếu theo kinh nghiệm bản thân là chính. Có nhiều tầng lớp tập huấn áp dụng tiến bộ vào canh tác lúa nhưng mức độ áp dụng vẫn còn ít. Lực lượng cán bộ BVTV còn mỏng, điều kiện giao thông những vùng sâu còn gặp nhiều khó khăn, sự kết hợp giữa chính quyền địa phương và cơ quan chuyên môn đôi lúc chưa chặt chẽ trong điều kiện huyện chưa có tổ chức kinh tế- kỹ thuật sản xuất nông nghiệp nên quá trình bám sát đồng ruộng, tư vấn, hỗ trợ cho nông dân còn bị động, vẫn còn một bộ phận nông dân không có điều kiện tiếp nhận trực tiếp những quy trình sản xuất, thành tựu mới của khoa học.  Về thị trường: Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --68-- SVTH: Châu Hoàng Trung Hệ thống sông ngòi dày đặc đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nông hộ trong việc bán sản phẩm. Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ ở huyện phát triển chưa mạnh, đầu ra của sản phẩm chủ yếu là bán cho thương lái. Thị trường cung ứng dịch vụ và vật tư hàng hóa phục vụ sản xuất nông nghiệp do tư nhân kiểm soát, chưa có sự hợp tác, liên kết hổ trợ nông dân, Giá vật tư, phân bón có sự dao động lớn gây trở ngại và rủi ro cho nông hộ đầu tư sản xuất.  Về vốn: Cùng với chính sách của nhà nước là cho nông dân vay vốn và được sự quan tâm của tỉnh, các hộ nông dân ở địa bàn huyện dần dần được tiếp cận với nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất. Tuy nhiên, thời gian vay chưa phù hợp với mục đích vay và khi vay phải có thế chấp, điều này gây khó khăn cho nông dân. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --69-- SVTH: Châu Hoàng Trung CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN  Đối với nông dân: Sản xuất lúa là một hoạt động chính của nông dân ĐBSCL nói chung và người dân ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An nói riêng. Vì vậy mà thu nhập và đời sống của nông hộ vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động canh tác lúa của họ. Đây cũng là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho con người và góp phần vào tăng trưởng kinh tế tại địa phương. Qua quá trình phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế và các chỉ tiêu tài chính trên 01 ha đất trồng lúa cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và thu nhập của nông hộ có thể đưa ra một số kết luận sau: + Đa số các nông hộ đều có kinh nghiệm sản xuất lâu năm, nhưng trình độ học vấn của các chủ hộ còn tương đối thấp chủ yếu từ cấp II trở xuống, đó cũng là nguyên nhân làm ảnh hưởng đến việc áp dụng KHKT và tiếp cận thông tin thị trường của họ. + Chi phí đầu tư cho vụ Đông Xuân thấp hơn vụ Hè Thu, cụ thể chi phí vụ Đông Xuân là 17.615.513 đồng/ha, vụ Hè Thu là 18.732.050 đồng. Như vậy cao hơn 1.116.537 đồng so vơi vụ Đông Xuân. Qua đó cho thấy vụ Hè Thu bị ảnh hưởng về thời tiết khí hậu nên là cho chi phí tăng lên. Năng suất vụ Đông Xuân cao hơn hẳn vụ Hè Thu là 1.023 kg/ha (vụ Đông Xuân là 8.067 và vụ Hè Thu là 7.044 kg/ha), đó là do sản xuất ở vụ Hè Thu dịch bệnh hại lúa xuất hiện nhiều nên đạt năng suất thấp hơn vụ Đông Xuân. Về thu nhập thì vụ Đông Xuân cũng cao hơn vụ Hè Thu là 3.856.260 đồng. + Khi so sánh các chỉ tiêu tài chính thì hiệu quả đầu tư của Vụ Đông Xuân đạt cao hơn so với vụ Hè Thu. + Năng suất lúa của nông hộ phụ thuộc vào các yếu tố: diện tích, tổng chi phí đầu tư, còn yếu tố kinh nghiệm và trình độ học vấn tuy có ảnh hưởng đến năng suất nhưng về mặt thống kê thì không đủ cơ sở kết luận rằng hai nhân tố này ảnh hưởng đến năng suất lúa. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --70-- SVTH: Châu Hoàng Trung + Lợi nhuận của nông hộ sản xuất lúa phụ thuộc vào các yếu tố: năng suất, giá bán, chi phí giống, chi phí phân bón, thuốc BVTV, chi phí thuê lao động, trong đó yếu tố năng suấ và giá bán tác động làm tăng thu nhập của nông hộ, còn chi phí giống, phân bón, thuốc BVTV và chi phí lao động tác động lại làm giảm thu nhập của nông hộ. + Trong sản xuất, nông dân có một số thuận lợi là loại cây cung cấp lương thực cho con người và là loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày, nhu cầu trong nước rất cao, mặt khác sản phẩm lúa cũng đã và đang xuất khẩu nhiều nước với sản lượng lớn làm cho giá lúa tăng cao lên liên tục trong thời gian này, như vậy người nông dân sản xuất có lãi cao... Đồng thời, cũng gặp không ít khó khăn là chi phí đầu vào tăng cao, gặp rủi ro về sự bất thường của thời tiết làm phát sinh nhiều dịch bệnh, thường bị thương lái ép giá khi mua bán, nói chung kinh nghiệm tự có của bản thân là chính,...  Đối với quá trình tiêu thụ: - Quá trình tiêu thụ sản phẩm lúa của nông dân theo ba phương thức đó là bán cho thương lái, bán trực tiếp cho người tiêu dùng, bán cho các cơ sở chế biến. Trong đó, hình thức bán cho thương lái chiếm đa số, vì tuy giá bán thấp, thường bị thương lái ép giá nhưng thương lái không yêu cầu cao về chất lượng cho lắm. - Tác nhân thương lái trong khâu tiêu thụ sản phẩm lúa có một số đặc trưng sau: đa số là thương lái đường dài. Số lượng thương lái tham gia vào kênh tiêu thụ còn ít, thương lái còn mang tính độc quyền về thị trường, chỉ những thương lái có kinh nghiệm, có quan hệ mua bán tốt, có đầu vào, đầu ra ổn định... thì mới gia nhập kênh. Vì tính độc quyền cho nên thương lái có một số thuận lợi trong kinh doanh như: chủ động trong việc ra giá đối với nông dân, chưa có sự cạnh tranh gay gắt của bạn hàng... Tuy nhiên, cũng gặp không ít khó khăn như: cũng thường bị chủ vựa ép giá, chi phí đầu vào tăng, trong quá trình thu mua do thanh toán bằng tiền mặt ngay cho nên số vốn lớn nhưng tình hình vay vốn gặp rất nhiều trở ngại, tỷ lệ hao hụt sản phẩm trong khâu vận chuyển là khó tránh khỏi nhưng kỹ thuật bảo quản sao thu hoạch chưa tốt. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --71-- SVTH: Châu Hoàng Trung - Thị trường tiêu thụ lúa rộng lớn nhưng vào vụ số lượng lớn nên thương lái phải tìm đầu ra cho sản phẩm lúa và tiến hành thu mua, nên giá cả bấp bênh đôi khi thương lái kinh doanh bị thua lỗ. 6.2. KIẾN NGHỊ 6.2.1. Đối với nông hộ - Đối với các nông hộ sản xuất lúa cần luôn luôn học hỏi nâng cao kiến thức và áp dụng KHKT vào trong sản xuất lúa. Ngoài ra cần tăng cường đoàn kết giữa các hộ trong sản xuất nhằm khắc phục vấn đề thiếu lao động làm giảm hiệu quả sản xuất. - Phải thường xuyên tham gia các buổi tập huấn do cán bộ địa phương tổ chức (huyện hoặc tỉnh), và tích cực tham gia vào các tổ chức xã hội để tạo điều kiện liên kết, giúp đỡ nhau và tìm kiếm thông tin thị trường. - Tập trung đầu tư cho Vụ Đông Xuân để khai thác lợi thế cạnh tranh của vụ lúa này vì vụ này thuận lợi cho việc sản xuất lúa và cho năng suất cao. Đối với vụ Hè Thu, cần duy trì ổn định năng suất, giảm thểu chi phí và nâng cao chất lượng lúa. 6.2.2. Đối với địa phương - Cần duy trì công tác khuyến nông, tập huấn chuyển giao KHKT cho nông dân, biểu dương nhân rộng mô hình sản xuất đạt hiệu quả cao và thông qua báo đài địa phương nhằm khuyến khích các hộ làm theo. - Cung cấp và hướng dẫn nông dân sử dụng hợp lý và cân đối phân bón, thuốc BVTV đạt hiệu quả cao để góp phần gia tăng sản lượng, đảm bảo chất lượng. - Phải tăng cường công tác giới thiệu thêm nhiều giống mới có chất lượng cao hơn để nâng cao năng suất, kháng được nhiều sâu bệnh và được giá cao. - Xây dựng các mối liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trong nông dân thông qua các hình thức hợp tác xã sản xuất và thương mại hàng hóa của nông dân. Tránh tình trạng thương lái ép giá làm giảm lợi nhuận của nông dân trồng lúa. 6.2.3. Đối với thương lái - Nên bao tiêu sản phẩm cho nông dân, mua bán theo giá thỏa thuận hợp lý, đôi bên cùng có lợi, hợp tác lâu dài, tránh tình trạng ép giá nông dân. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --72-- SVTH: Châu Hoàng Trung - Cần chủ động tìm tòi học hỏi phương thức bảo quản sau thu hoạch hiệu quả, giảm tỷ lệ hao hụt trong khâu vận chuyển. - Đẩy mạnh phát triển thị trường cũ, tìm kiếm thị trường mới. - Cần thường xuyên tìm hiểu thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường qua các phương tiện truyền thông; nếu có thể, tìm kiếm cơ hội tham gia các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, hội thảo kinh doanh... - Nếu có điều kiện vay vốn, kinh nghiệm, các điều kiện cơ sở pháp lý, có thể đăng ký thành lập doanh nghiệp, công ty chuyên thu mua, phân phối sản phẩm trong và ngoài nước. 6.2.4. Đối với nhà nước - Cần tăng cường nhiều hơn các lớp tập huấn kỹ thuật, các chương trình hỗ trợ hay trợ giống, giá, phương tiện sản xuất cho nông hộ đặc biệt là tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thủy nội đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất. - Thành lập các trung tâm tư vấn cho nông dân trong việc lựa chọn giống, chăm sóc và thu hoạch cũng như hướng dẫn nông dân hạch toán các khoản chi phí và doanh thu trong sản xuất để qua đó biết được hiệu quả và có bước đầu tư mới cho phù hợp. - Cần đổi mới mạnh mẽ phương thức cho vay, thu nợ cho phù hợp với đặc điểm riêng cho từng hộ nông dân và thương lái. Khi xác định dự án cho vay vốn thì phải xác định nhu cầu tổng hợp và kỳ hạn vay trong một thời gian đủ dài để có thể gói vụ. - Đối với các viện trường và các nhà khoa học cần tăng cường nghiên cứu tạo giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt nhằm bán được giá cao và kháng được sâu bệnh đem lại lợi nhuận cao cho người nông dân. Trong giai đoạn hiện nay vấn đề làm sao cho nông hộ sản xuất có lợi nhuận thì phải chú ý đến việc quy hoạch vùng để tận dụng lợi thế của vùng tạo ra sản lượng hàng hóa lớn và quan trọng nhất là làm sao đảm bảo giá bán đầu ra cho nông dân yên tâm sản xuất và mở rộng sản xuất. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --73-- SVTH: Châu Hoàng Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cao Thị Thanh Nhanh (2007). Luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày – tỉnh Bến Tre”, Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ. 2. Đàm Thị Phong Ba (2007). Giáo trình Kế toán Doanh nghiệp Nông nghiệp, Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doan, Trường Đại học Cần Thơ. 3. Giáo trình Kinh tế phát triển Nông thôn 4. Giáo trình Kinh tế sản xuất 5. Hoàng Ngọc Nhậm (2002). Phân tích dữ liệu và dự báo thống kê, Khoa Toán – Thống kê, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 6. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu với SPSS, NXB Thống kê, TP.HCM. 7. Huỳnh Trường Huy (2006). Đề tài nghiên cứu khoa học “Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại 2 địa bàn: Cần Thơ và Sóc Trăng”, Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ. 8. Huỳnh Trường Huy (2007). Giáo trình Kinh tế sản xuất, Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ. 9. Kinh tế nông hộ. NXB Nông Nghiệp 10. Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân (2004). Giáo trình Kinh tế lượng. NXB Thống Kê, TP.HCM. 11. Trần Quốc Khánh (2005). Giáo trình Quản trị Kinh doanh Nông nghiệp, NXB Lao động – Xã hội. 12. Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tân Hưng tỉnh Long An. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2007 và kế hoạch năm 2008 13. Võ Thành Danh (2007). Giáo trình Marketing Nông nghiệp, NXB Đại học Cần Thơ, Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ. 14. Võ Thị Thanh Lộc (2001). Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh doanh và kinh tế, NXB Thống kê, TP.HCM. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --74-- SVTH: Châu Hoàng Trung PHỤ LỤC tuoi duoc ma hoa Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent tu (23-35) 22 50.0 50.0 50.0 tu (36-45) 11 25.0 25.0 75.0 tu (46-55) 8 18.2 18.2 93.2 tu (56-65) 3 6.8 6.8 100.0 Valid Total 44 100.0 100.0 gioi tinh duoc mh Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Nam 39 88.6 88.6 88.6 Nu 5 11.4 11.4 100.0 Valid Total 44 100.0 100.0 trinh do hoc van duoc mh Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent mu chu 3 6.8 6.8 6.8 cap 1 14 31.8 31.8 38.6 cap 2 23 52.3 52.3 90.9 cap 3 4 9.1 9.1 100.0 Valid Total 44 100.0 100.0 Thanh vien gia dinh Valid 44N Missing 0 Mean 4.5000 Std. Deviation 1.56265 Minimum 2.00 Maximum 9.00 so nguoi gd tham gia ld mh Valid 44N Missing 0 Mean 1.8182 Std. Deviation 1.10544 Minimum 1.00 Maximum 7.00 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --75-- SVTH: Châu Hoàng Trung dien tich san xuat dc mh Valid 44N Missing 0 Mean 21.0341 Std. Deviation 13.78000 Minimum 4.00 Maximum 60.00 kien thuc san xuat moi Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent co 21 47.7 47.7 47.7 khong 23 52.3 52.3 100.0 Valid Total 44 100.0 100.0 tai lieu doc de hieu Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent co 11 25.0 25.0 25.0 khong 33 75.0 75.0 100.0 Valid Total 44 100.0 100.0 can bo day de hieu Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent co 16 36.4 36.4 36.4 khong 28 63.6 63.6 100.0 Valid Total 44 100.0 100.0 trao doi kinh nghiem Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent co 20 45.5 45.5 45.5 khong 24 54.5 54.5 100.0 Valid Total 44 100.0 100.0 dat san xuat duoc mh Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent gia dinh 41 93.2 93.2 93.2 thue 3 6.8 6.8 100.0 Valid Total 44 100.0 100.0 vay von san xuat mh Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent co 19 43.2 43.2 43.2 khong 25 56.8 56.8 100.0 Valid Total 44 100.0 100.0 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --76-- SVTH: Châu Hoàng Trung ban cho ai Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid thuong lai 44 100.0 100.0 100.0 hinh thuc thanh toan Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent tra tien mat 16 36.4 36.4 36.4 ung truoc 5 11.4 11.4 47.7 tra truoc 1 phan 23 52.3 52.3 100.0 Valid Total 44 100.0 100.0 ap dung khkt Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent co 30 68.2 68.2 68.2 khong 14 31.8 31.8 100.0 Valid Total 44 100.0 100.0 giong moi duoc mh Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent co 19 43.2 43.2 43.2 khong 25 56.8 56.8 100.0 Valid Total 44 100.0 100.0 sa hang duoc mh Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent co 10 22.7 22.7 22.7 khong 34 77.3 77.3 100.0 Valid Total 44 100.0 100.0 co gioi hoa mh Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 44 100.0 100.0 100.0 ba giam ba tang mh Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent co 24 54.5 54.5 54.5 khong 20 45.5 45.5 100.0 Valid Total 44 100.0 100.0 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --77-- SVTH: Châu Hoàng Trung Phân tích chỉ số tài chính vụ Đông Xuân N Minimum Maximum Mean Std. Deviation dien tich san xuat dc mh 44 4.00 60.00 21.0341 13.78000 nang suat mh 44 7498.00 8900.00 8067.5455 387.41063 gia mh 44 4800.00 5200.00 5010.0000 104.12425 tong chi phi khong co ldgd 44 11864500 .00 30651000 .00 17262631.8 182 3059820.066 76 doanh thu dong xuan mh 44 37125000 .00 45108720 .00 40408335.2 273 1906815.960 35 thu nhap rong k ld gd 44 11337000.00 29199360 .00 22613589.7 727 3511967.427 97 Valid N (listwise) 44 dien tich san xuat dc mh nang suat mh gia mh tong chi phi khong co ldgd doanh thu he thu thu nhap rong k ld nha Valid 44 44 44 44 44 44N Missing 0 0 0 0 0 0 Mean 21.0341 7044.0000 5.3195E3 1.8713E7 3.7471E7 1.8757E7 Median 18.5000 7000.0000 5.3100E3 1.8613E7 3.7344E7 1.8696E7 Std. Deviation 13.78000 136.33799 6.37566E1 8.31613E5 8.46285E5 9.97679E5 Minimum 4.00 6800.00 5200.00 16710000.00 36004800.00 16280000.00 Maximum 60.00 7389.00 5410.00 20154000.00 39374560.00 20845740.00 Phân tich nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập vụ Đông Xuân Variables Entered/Removed(b) Model Variables Entered Variables Removed Method 1 gia mh, chi pi van chuyen mh, chi phi thuoc mh, chi phi suot mh, chi phi phan bon mh, nang suat mh, chi phi tuoi tieu mh, chi phi thue lao dong mh, chi phi giong mh, chi phi lao dong nha mh, dien tich san xuat dc mh, chi phi gat mh(a) . Enter a All requested variables entered. b Dependent Variable: thunhaprong Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .888(a) .789 .708 1899135.78312 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --78-- SVTH: Châu Hoàng Trung a Predictors: (Constant), gia mh, chi pi van chuyen mh, chi phi thuoc mh, chi phi suot mh, chi phi phan bon mh, nang suat mh, chi phi tuoi tieu mh, chi phi thue lao dong mh, chi phi giong mh, chi phi lao dong nha mh, dien tich san xuat dc mh, chi phi gat mh ANOVA(b) Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 41855013 5847039. 100 12 34879177987253.260 9.671 .000(a) Residual 11180821 8404058. 500 31 3606716722711.566 1 Total 53035835 4251097. 000 43 a Predictors: (Constant), gia mh, chi pi van chuyen mh, chi phi thuoc mh, chi phi suot mh, chi phi phan bon mh, nang suat mh, chi phi tuoi tieu mh, chi phi thue lao dong mh, chi phi giong mh, chi phi lao dong nha mh, dien tich san xuat dc mh, chi phi gat mh b Dependent Variable: thunhaprong Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Standardi zed Coefficie nts t Sig. 95% Confidence Interval for B B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound 1 (Constant) -28092810.5 35118976. -.800 .430 -99718435.2 43532814. dien tich san xuat dc mh -24154.244 29313.755 -.095 -.824 .416 -83940.042 35631.554 chi phi giong mh -2.243 .299 -.780 -7.507 .000 -2.853 -1.634 chi phi thuoc mh -.050 .502 -.009 -.100 .921 -1.074 .973 chi phi phan bon mh -1.396 .432 -.350 -3.231 .003 -2.277 -.515 chi phi tuoi tieu mh -31.829 33.149 -.098 -.960 .344 -99.437 35.780 chi phi gat mh -12.605 6.160 -.254 -2.046 .049 -25.169 -.042 chi phi suot mh 3.294 7.903 .047 .417 .680 -12.824 19.412 chi pi van chuyen mh -5.504 3.338 -.198 -1.649 .109 -12.312 1.303 chi phi thue lao dong mh -.135 .316 -.043 -.425 .673 -.780 .511 chi phi lao dong nha mh -4.103 1.841 -.243 -2.229 .033 -7.857 -.349 nang suat mh 6412.183 914.417 .707 7.012 .000 4547.216 8277.149 gia mh 10350.001 3395.265 .307 3.048 .005 3425.313 17274.689 a Dependent Variable: thunhaprong Chạy lại các biến có ý nghĩa của vụ Đông Xuân Variables Entered/Removed(b) Model Variables Entered Variables Removed Method 1 gia mh, chi phi phan bon mh, chi phi gat mh, nang suat mh, chi phi giong mh, chi phi lao dong nha mh(a) . Enter a All requested variables entered. b Dependent Variable: thunhaprong Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --79-- SVTH: Châu Hoàng Trung Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .865(a) .748 .707 1900396.88001 a Predictors: (Constant), gia mh, chi phi phan bon mh, chi phi gat mh, nang suat mh, chi phi giong mh, chi phi lao dong nha mh ANOVA(b) Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 396732547093875.900 6 66122091182312.600 18.309 .000(a) Residual 133625807157221.600 37 3611508301546.532 Total 530358354251097.000 43 a Predictors: (Constant), gia mh, chi phi phan bon mh, chi phi gat mh, nang suat mh, chi phi giong mh, chi phi lao dong nha mh b Dependent Variable: thunhaprong Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Standardi zed Coefficien ts t Sig. 95% Confidence Interval for B B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound 1 (Constant) -58395547.205 18019667.8 -3.241 .003 -9490686 - 21884231.9 40 chi phi giong mh -2.081 .268 -.724 -7.777 .000 -2.623 -1.539 chi phi phan bon mh -1.305 .358 -.327 -3.648 .001 -2.030 -.580 chi phi gat mh -7.286 4.392 -.147 -1.659 .106 -16.184 1.613 chi phi lao dong nha mh -2.838 1.599 -.168 -1.775 .084 -6.078 .402 nang suat mh 5949.830 821.432 .656 7.243 .000 4285.451 7614.209 gia mh 10600.313 3150.954 .314 3.364 .002 4215.873 16984.753 a Dependent Variable: thunhaprong Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vụ Hè Thu Variables Entered/Removed(b) Model Variables Entered Variables Removed Method 1 gia mh, nang suat mh, chi phi suot mh, chi phi lao dong nha mh, chi phi thue lao dong mh, chi phi tuoi tieu mh, chi phi cai xoi mh, chi phi phoi say mh, chi phi phan bon mh, chi phi thuoc mh, dien tich san xuat dc mh, chi pi van chuyen mh, chi phi gat mh, chi phi giong mh(a) . Enter a All requested variables entered. b Dependent Variable: thu nhap rong k ld nha Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .989(a) .977 .966 182626.00281 a Predictors: (Constant), gia mh, nang suat mh, chi phi suot mh, chi phi lao dong nha mh, chi phi thue lao dong mh, chi phi tuoi tieu mh, chi phi cai xoi mh, chi phi phoi say mh, chi phi phan bon mh, chi phi thuoc mh, dien tich san xuat dc mh, chi pi van chuyen mh, chi phi gat mh, chi phi giong mh Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --80-- SVTH: Châu Hoàng Trung ANOVA(b) Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 41833388216865.50 0 14 2988099158347.536 89.592 .000(a) Residual 967215450159.494 29 33352256902.052 Total 42800603667025.00 0 43 a Predictors: (Constant), gia mh, nang suat mh, chi phi suot mh, chi phi lao dong nha mh, chi phi thue lao dong mh, chi phi tuoi tieu mh, chi phi cai xoi mh, chi phi phoi say mh, chi phi phan bon mh, chi phi thuoc mh, dien tich san xuat dc mh, chi pi van chuyen mh, chi phi gat mh, chi phi giong mh b Dependent Variable: thu nhap rong k ld nha Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Standardi zed Coefficien ts t Sig. 95% Confidence Interval for B B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound 1 (Constant) -31697164.301 3359338.585 -9.436 .000 - 38567783 . - 24826545 .448 dien tich san xuat dc mh -3406.461 2503.477 -.047 -1.361 .184 -8526.647 1713.725 chi phi cai xoi mh -1.646 .390 -.138 -4.222 .000 -2.444 -.849 chi phi giong mh -.759 .327 -.113 -2.321 .028 -1.427 -.090 chi phi thuoc mh -.964 .048 -.676 -19.908 .000 -1.063 -.865 chi phi phan bon mh -1.035 .099 -.355 -10.460 .000 -1.237 -.832 chi phi tuoi tieu mh -1.411 .793 -.058 -1.780 .086 -3.032 .210 chi phi gat mh -.944 .589 -.071 -1.603 .120 -2.148 .260 chi phi suot mh -1.893 .625 -.118 -3.027 .005 -3.171 -.614 chi pi van chuyen mh -1.714 .951 -.078 -1.802 .082 -3.659 .231 chi phi phoi say mh -.505 1.099 -.017 -.459 .649 -2.752 1.742 chi phi thue lao dong mh -.488 .344 -.051 -1.417 .167 -1.192 .216 chi phi lao dong nha mh .890 .651 .041 1.367 .182 -.441 2.221 nang suat mh 5202.903 257.658 .711 20.193 .000 4675.933 5729.873 gia mh 6324.742 528.750 .404 11.962 .000 5243.326 7406.158 a Dependent Variable: thu nhap rong k ld nha Chạy lại xem các biến có ý nghĩa hay không của vụ Hè Thu Variables Entered/Removed(b) a All requested variables entered. b Dependent Variable: thu nhap rong k ld nha Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .984(a) .969 .960 198594.28515 a Predictors: (Constant), gia mh, nang suat mh, chi phi suot mh, chi phi tuoi tieu mh, chi phi cai xoi mh, chi phi thuoc mh, chi phi phan bon mh, chi pi van chuyen mh, chi phi giong mh Model Variables Entered Variables Removed Method 1 gia mh, nang suat mh, chi phi suot mh, chi phi tuoi tieu mh, chi phi cai xoi mh, chi phi thuoc mh, chi phi phan bon mh, chi pi van chuyen mh, chi phi giong mh(a) . Enter Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --81-- SVTH: Châu Hoàng Trung ANOVA(b) Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 41459654203801.4 10 9 4606628244866.82 0 116.802 .000(a) Residual 1340949463223.58 5 34 39439690094.811 Total 42800603667025.0 00 43 a Predictors: (Constant), gia mh, nang suat mh, chi phi suot mh, chi phi tuoi tieu mh, chi phi cai xoi mh, chi phi thuoc mh, chi phi phan bon mh, chi pi van chuyen mh, chi phi giong mh b Dependent Variable: thu nhap rong k ld nha Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Standa rdized Coeffici ents t Sig. 95% Confidence Interval for B B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound 1 (Constant) -32230515.37 3331588.820 -9.674 .000 -39001118.462 - 25459912.2 87 chi phi cai xoi mh -1.580 .390 -.132 -4.047 .000 -2.373 -.786 chi phi giong mh -.443 .290 -.066 -1.529 .135 -1.032 .146 chi phi thuoc mh -.979 .048 -.687 -20.365 .000 -1.076 -.881 chi phi phan bon mh -1.071 .103 -.367 -10.416 .000 -1.280 -.862 chi phi tuoi tieu mh -.810 .782 -.033 -1.036 .307 -2.398 .778 chi phi suot mh -2.412 .548 -.151 -4.404 .000 -3.525 -1.299 chi pi van chuyen mh -2.601 .865 -.118 -3.007 .005 -4.359 -.843 nang suat mh 5399.692 270.770 .738 19.942 .000 4849.421 5949.964 gia mh 5981.812 508.093 .382 11.773 .000 4949.243 7014.381 a Dependent Variable: thu nhap rong k ld nha Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --82-- SVTH: Châu Hoàng Trung BẢNG PHỎNG VẤN NÔNG HỘ TRÔNG LÚA I. Thông tin chung về hộ sản xuất: - Mẫu phỏng vấn số: - Ngày phỏng vấn:......./........./......2009 - Địa bàn phỏng vấn: xã..............................huyện Tân Hưng tỉnh Long An. - Tên người được phỏng vấn: - Tuổi: - Giới tính: Nam , Nữ  - Trình độ học vấn: Mù chữ , cấp I , cấp II , cấp III  - Tổng số nhân khẩu: - Trong đó: Lao động Nam........người Lao động Nữ...........người - Số người trong độ tuổi tham gia sản xuất nông nghiệp: II. Thông tin cụ thể: 1. Ông (bà) trồng giống lúa gì?.................................................. 2. Tại sao ông (bà ) lại chọn trồng giống lúa này?  Dễ trồng  Cho năng suất cao  Được nhà nước cung cấp  Bán được giá cao  Khác 3. Kinh nghiệm trồng ông (bà) lấy từ đâu?  Từ hàng xóm.  Xem tivi, sách báo  Từ cán bộ khuyến nông  Gia đình truyền lại 4. Ông (bà) mua giống ở đâu?  Trung tâm giống  Nhà nước hổ trợ  Trung tâm khuyến nông  Khác 5. Ông (bà ) cho biết đất dùng để sản xuất nông nghiệp là của gia đình hay là thuê.  Gia đình  Thuê 6. Ông (bà) cho biết diện tích đất nông nghiệp( đất trồng lúa) là bao nhiêu hay không? 7. Ông (bà) tự sản xuất hay tham gia vào hợp tác xã?  Tự sản xuất  Tham gia vào hợp tác xã 8. Từ khi bắt đầu trồng thì có ai tập huấn không?  Có  Không 9. Nếu có thì ai tập huấn?  Cán bộ khuyến nông  Hội nông dân  Cán bộ công ty thuốc Bảo vệ thực vật.  Khác Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --83-- SVTH: Châu Hoàng Trung 10. Ông (bà) có vay vốn để sản xuất nông nghiệp không?  Có  Không 11. Nếu có vay vốn thì cho biết một số thông tin sau: Nguồn vay Số tiền Lãi suất Thời hạn vay Tài sản thế chấp Ghi chú NHNN&PTNT Vay của các chủ nợ NH chính sách Khác 12. Tình hình sản xuất lúa của nông hộ? Hạng mục Thành tiền Giống Phân bón Nông dược Chuẩn bị đất Nhiên liệu Thuê lao động Lãi vay Tổng chi phí Lao động gia đình Ngày công Năng suất Giá bán Tổng thu Lợi nhuận 13. Sau khi thu hoạch ông (bà) thường bán cho ai?  Thương lái  Tự chở đi bán  Bán cho các cơ sở chế biên  Khác 14. Để phục vụ tốt cho việc sản xuất của gia đình thì ông (bà) đề nghị chính quyền địa phương đầu tư vào khâu nào là chính?  Tăng giá mua  Đầu tư khoa học kỹ thuật  Hệ thống giao thông thủy lợi  Đưa giống mới vào sản xuất  Khác..................................................................... 15. Trong tương lai, để đạt hiệu quả cao trong việc sản xuất, ông (bà) có đề nghị gì? - Thị trường: Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --84-- SVTH: Châu Hoàng Trung .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .... - Các phương tiện, kỹ thuật trong việc sản xuất ......................................................................................... ......................................... .................................................................................................................................. .... - Các biện pháp, chính sách của các cấp chính quyền .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .... Xin chân thành cảm ơn!!!! Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --85-- SVTH: Châu Hoàng Trung BẢNG PHỎNG VẤN THƯƠNG LÁI I. Thông tin chung về hộ sản xuất: - Mẫu phỏng vấn số: - Ngày phỏng vấn:......./........./......2009 - Địa bàn phỏng vấn: xã..............................huyện Tân Hưng tỉnh Long An. - Tên người được phỏng vấn: - Tuổi: - Giới tính: Nam , Nữ  - Trình độ học vấn: Mù chữ , cấp I , cấp II , cấp III  II. Tình hình đầu vào: 1. Tại sao Ông (bà) chọn nghành nghề kinh doanh này? Dễ kiếm lời Theo truyền thống gia đình Khác................................................................ 2. Ông (bà) đã kinh doanh nghành nghề này trong bao nhiêu năm?..................năm. 3. Ông (bà) vận chuyển bằng phương tiện gì? Ghe, xuồng  Xe  Cả 2  Khác 4. Ông (bà) thuê hay mua phương tiện vận chuyển?  Thuê  Mua Cả 2 5. Ông (bà) có chịu chi phí vận chuyển không?  Có  Không Nếu có, Ông (bà) vui lòng cho biết thông tin sau: Số lượng Phương tiện vận chuyển Chi phí vận chuyển Ghi chú 6. Thời gian mua khi đến bán thường là bao lâu? ........................................ Vì sao?.............................................................................................................. 7. Ông (bà) có bảo quản công nghệ sau thu hoạch không  Có  Không Nếu có, Ông (bà) áp dụng công nghệ đó từ đâu?  Tự học qua sách báo  Từ hàng xóm  Từ cán bộ khuyến nông  Từ các buổi tập huấn Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --86-- SVTH: Châu Hoàng Trung Khác:................................................................................................................... ..Tại sao ông (bà) áp dụng bảo quản sau thu hoạch? ......................................................... 8. Khoảng cách ông (bà) vận chuyển xa nhất là bao nhiêu và gần nhất là bao nhiêu? Xa nhất...........................................Chi phí............................................... Gần nhất......................................... Chi phí................................................ 9. Chi phí nhân công: Chỉ tiêu Nhân công thuê mướn Nhân công gia đình 10. Ông (bà) thường mua lúa từ người cung cấp nào?  Từ mối quen  Từ bạn hàng thường xuyên Khác:............................................................................................... 11. Cách thức ông (bà) tìm mua hàng?  Người bán nhắn gọi  Định kỳ  Thu gom nhờ chở đến  Tự tìm đến người bán Khác:.................................................................................................... 12. Ai quyết định giá cả đầu vào?  Người mua  Người bán  Thỏa thuận  Theo giá thị trường Khác:................................................................................................................... . 13. Tình hình thu mua 02 năm gần đây? (Thuận lợi, Khó khăn) ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .... 14. Phuơng thức thanh toán tiền cho người bán?  Trả tiền mặt  Trả sau vài ngày  Ứng trước Khác:................................................................................................................... .. 15. Tại sao ông (bà) chọn phương thức trả tiền trên? .................................................... III. Tình hình đầu ra: 1. Ông (bà) thường bán cho đối tượng nào?  Người bán lẽ  Nhà xuất khẩu  Cơ sở chế biến Khác:................................................................................................................... .. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --87-- SVTH: Châu Hoàng Trung 2. Tại sao ông (bà) bán cho đối tượng đó?  Khách hàng thường xuyên  Mối quen  Trả giá cao  Khách hàng ứng trước tiền Khác................................................................................. 3. Ông (bà) liên hệ với người mua như thế nào?  Người mua gọi đến  Tự tim khách hàng  Giao hàng theo định kỳ Khác:................................................................................................................... .. 4. Khoảng cách vận chuyển đến các đối tượng trên? Xa nhất..........................................Chi phí................................................... Gần nhất........................................Chi phí.............................................. 5. Tình hình bán 2 năm gần đây?(Thuận lợi, khó khăn) ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .... 6. Phương thức thanh toán tiền của người mua?  Trả tiền mặt  Trả sau vài ngày  Ứng trước Khác:................................................. 7. Ông (bà) có chịu chi phí vận chuyển không? Có Không 8. Ai là người quyết định giá cả?  Người mua  Người bán  Thỏa thuận  Theo giá thị trương Khác:....................................................................................... 9. Ông (bà) gặp khó khăn gì trong việc thu mua lúa?  Thiếu thông tin thị trường  Mua giá cao  Bán giá thấp  Chi phí vận chuyển cao  Thiếu vốn Khác:....................................................................................................... 10. Theo ông (bà) giá bán phụ thuộc vào yếu tố nào?  Mùa vụ  Chất lượng  Thị trường  Khoảng cách vận chuyển Khác:........................................................................................ 11. Ông (bà) có vay vốn kinh doanh không?  Có Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An GVHD: Trương Thị Bích Liên --88-- SVTH: Châu Hoàng Trung  Không Nếu có điền vào các thông tin sau: Nguồn vay Số lượng (đồng) Lãi suất (% tháng) Thờihạn (tháng) Điều kiện vay (tín chấp,thế chấp) 1 2 3 12. Ông(bà) đạt lợi nhuận bình quân bao nhiêu/vụ? ....................................................... 13. Trong tương lai, để đạt lợi nhuận cao hơn, Ông (bà) có đề nghị gì? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Chân thành cảm ơn Ông/ Bà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_tinh_san_xuat_lua_va_tieu_thu_lua_o_huyen_tan_hung_long_an__.pdf
Luận văn liên quan