Quá trình xây dựng luật đầu tư và sự ra đời luật đầu tư 2005

Hoàn cảnh ra đời: Năm1980, kinh tế VN lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm trọng (lạm phát 700%). Cơ chế quản lý tập trung bao cấp. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đưa ra những chính sách đúng đắn nhằm "đổi mới toàn diện“ mọi mặt đời sống xã hội, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế.

ppt31 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3434 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quá trình xây dựng luật đầu tư và sự ra đời luật đầu tư 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT ĐẦU TƯ VÀ SỰ RA ĐỜI LUẬT ĐẦU TƯ 2005 GV: LS-TS TRẦN ANH TUẤN Nhóm 1: Võ Văn Dũng Lê Thị Xuân Thanh Nguyễn Thị Thu Trang Đặng Nguyệt Thanh Nội dung Quá trình hình thành LĐT Quá trình phát triển LĐT LĐT 2005 Điều lệ ĐT 1977 LĐT 1987 LĐT 1996 LĐT sửa đổi 2000 LĐT sửa đổi 1990 LĐT sửa đổi 1992 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LUẬT ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM Điều lệ đầu tư năm 1977 Hoàn cảnh ra đời: Sau 1975 VN chuyển sang giai đoạn củng cố và xây dựng CNXH. Nền kinh tế kém phát triển, sản xuất nhỏ và mang nặng tính chất tự cấp tự túc. Kỹ thuật lạc hậu, năng suất thấp. Lệ thuộc vào các nước XHCN (Liên Xô). Cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp. Điều lệ đầu tư năm 1977 Đại hội Đảng lần thứ IV năm 1976 khẳng định: “Việc đẩy mạnh quan hệ phân chia và hợp tác song phương trong lĩnh vực kinh tế và phát triển các mối quan hệ kinh tế với các nước khác có một vai trò vô cùng quan trọng” Ngày 18/4/1977, Chính phủ đã ban hành Nghị định 115/CP kèm theo Điều lệ đầu tư nước ngoài tại VN Tín hiệu mở cửa của Việt Nam Điều lệ đầu tư năm 1977 Nội dung chính: Góp vốn đầu tư: Bên Việ Nam và bên Nước ngoài Hình thức đầu tư: hình thức hợp tác sản xuất chia sản phẩm và hình thức XN hoặc Công ty hỗn hợp Lĩnh vực đầu tư: khai thác tài nguyên, nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, vận tải... Đối tác đầu tư: xí nghiệp, công ty, tổ chức tư nhân, tổ chức Nhà nước, tổ chức quốc tế hoặc từng cá nhân. Thời hạn đầu tư: 10 đến 15 năm. Thuế lợi tức: 30%, 40%, 50%. Thủ tục đầu tư: chưa có quy trình và nội dung cụ thể. Điều lệ đầu tư năm 1977 Tích cực Biết kết hợp với nước ngoài trong một khuôn khổ pháp lý để khôi phục phát triển kinh tế Tạo ra được khung pháp lý ban đầu cho hoạt động đầu tư nước ngoài tại VN. Hạn chế: Quy định quá khái quát, thiếu các quy định cụ thể để thi hành. Văn bản chưa thật logic, và chính xác. Thời hạn cho phép đầu tư quá ngắn. Thuế lợi tức quy định quá cao. Luật đầu tư năm 1987 Hoàn cảnh ra đời: Năm1980, kinh tế VN lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm trọng (lạm phát 700%). Cơ chế quản lý tập trung bao cấp. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đưa ra những chính sách đúng đắn nhằm "đổi mới toàn diện“ mọi mặt đời sống xã hội, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế. Luật đầu tư 1987 được ra đời dựa trên nội dung cơ bản của Điều lệ đầu tư 1977. Luật đầu tư năm 1987 Nội dung chính: Lĩnh vực đầu tư: bổ sung và chi tiết hoá các lĩnh vực từ Điều lệ đầu tư1977. Đối tác: quy định cụ thể hơn Điều lệ đầu tư 1977. Đã hoàn thiện 3 hình thức đầu tư. Đảm bảo đầu tư cho nhà đầu tư nước ngoài. Thuế: 10% đến 25% lợi nhuận. Thời hạn hoạt động: không quá 20 năm Luật đầu tư năm 1987 Nội dung chính: Quy định về vốn: vốn đầu tư và vốn pháp định Quy định về ngân hàng và quản lý ngoại hối. Quy đinh về lao động. Quy định tổ chức quản lý và điều hành doanh nghiệp. Thủ tục cấp phép đầu tư, giải thể Giải quyết tranh chấp Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài. Luật đầu tư năm 1987 Tích cực Mở đường cho sự thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Nội dung pháp lý có nhiều tiến bộ, logic và phù hợp hơn Điều lệ đầu tư 1977. Hạn chế Không có hợp đồng hợp tác kinh doanh, thời hạn hoạt động Trách nhiệm bảo vệ môi trường, tuyển dụng lao động Giới hạn đối tượng hợp tác. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tư năm 1990 Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá 8 ngày 30/6/1990 đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt nam. Tập trung vào 3 vấn đề lớn sau: Cho phép các tổ chức kinh tế Việt nam có tư cách pháp nhân được hợp tác đầu tư nước ngoài. Bổ sung hình thức liên doanh nhiều bên. Cho phép trả lương và các khoản phụ cấp của người lao động Việt nam được trả bằng tiền Việt Nam và tiền nước ngoài. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tư năm 1992 Do nảy sinh nhiều nhu cầu và đòi hỏi cần phải có một hành lang pháp lý hoàn chỉnh. Tập trung vào vấn đề sau: Doanh nghiệp tư nhân được hợp tác trực tiếp với nước ngoài. Bên Việt Nam có thể góp bằng tiền nước ngoài và tăng dần tỷ trọng góp vốn theo thỏa thuận. “Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao” (BOT). Đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư khi thay đổi pháp luật. Khuyến khích thuế cho doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài như xí nghiệp liên doanh.... Luật đầu tư năm 1996 Hoàn cảnh ra đời Năm 1996, VN bước vào giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. VN trở thành thị trường thương mại và đầu tư có sức hấp dẫn lớn. Hệ thống pháp luật Đầu tư còn nhiều nhược điểm cần được khắc phục. Quốc hội khoá 9 kỳ họp thứ 10 ngày 12/11/1996 đã thông qua Luật Đầu tư nước ngoài 1996. Luật đầu tư năm 1996 Nội dung cơ bản:(6 chương, 68 điều) Lĩnh vực khuyến khích đầu tư nước ngoài. Chính sách ưu đãi đặc biệt. Vấn đề hoàn thuế khi tái đầu tư. Vấn đề miễn thuế nhập khẩu đối với vật tư. Chuyển giao công nghệ. Cho nước ngoài góp vốn bằng tiền Việt Nam. Về doanh nghiệp liên doanh mới. Vấn đề cân đối ngoại tệ. Chính sách người VN định cư ở nước ngoài. Vấn đề Khu Công nghiệp. Luật đầu tư năm 1996 Nội dung cơ bản: Chi nhánh DN có vốn đầu tư nước ngoài. Góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất. Về nguyên tắc nhất trí trong Hội đồng quản trị xí nghiệp liên doanh. Thuế chuyển nhượng vốn. Về chế độ kế toán. Về bảo hiểm. Thủ tục đầu tư. Cơ chế “ Một cửa”. Phân cấp cấp Giấy phép đầu tư. Luật đầu tư năm 1996 Nội dung cơ bản: Bổ sung một số phương thức đầu tư BTO, BT Vấn đề bệnh viện, trường học, viện nghiên cứu hợp tác đầu tư với nước ngoài Bảo đảm cân đối ngoại tệ Mở tài khoản ở nước ngoài Luật đầu tư năm 1996 Tích cực: Tăng cường sự quản lý Nhà nước, hạn chế sơ hở, chặt chẽ hơn. Khuyến khích, thông thoáng hơn Tạo dựng được khung pháp lý về đầu tư nước ngoài hoàn chỉnh hơn. Hạn chế: Chưa đa dạng hoá các hình thức đầu tư và tranh thủ thêm các đối tác có tiềm năng. Cơ chế cho phép chuyển đổi hình thức đầu tư, chế tài xử lý tranh chấp, phá sản chưa rõ ràng. Tổ chức và điều hành DN liên doanh có nhiều bất cập. Thủ tục hành chính còn phức tạp, rườm rà. Ban hành chậm và thiếu nhiều văn bản pháp quy về đầu tư. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LĐT Việt Nam năm 2000 Nhằm tạo điều kiện xích gần hơn giữa ĐT trong nước và ĐT nước ngoài.  Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LĐT VN (9/6/2000) Nội dung tập trung các vấn đề: Tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc và giảm thiểu rủi ro của DN có vốn ĐT nước ngoài. Mở rộng quyền tự chủ trong tổ chức quản lý, kinh doanh của DN có vốn ĐT nước ngoài. Bổ sung một số ưu đãi về thuế đối với các dự án ĐT nước ngoài. SỰ RA ĐỜI CỦA LUẬT ĐẦU TƯ VIỆT NAM 2005 Luật đầu tư 2005 Hoàn cảnh ra đời Chuẩn bị hành lang pháp lý để gia nhập tổ chức WTO. Trên nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế cũng như nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài Luật đầu tư 2005 có khác biệt so với Luật đầu tư nước ngoài và tiến bộ hơn so với Luật khuyến khích đầu tư trong nước Luật đầu tư 2005 Mục đích ra đời Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, môi trường pháp lý Tạo "một sân chơi" bình đẳng Đơn giản hoá thủ tục đầu tư Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường sự quản lý của nhà nước đối với hoạt động đầu tư Luật đầu tư 2005 Nội dung: gồm 9 chương, 89 điều, điều chỉnh 5 vấn đề cơ bản sau: Hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh. Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư. Khuyến khích và ưu đãi đầu tư. Quản lý Nhà nước về đầu tư tại Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài. Những tác động tích cực cho nền kinh tế Đạt được nhiều thành tựu trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê Tỷ trọng FDI trong tổng vốn đầu tư xã hội (%) Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê Tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực FDI Luôn cao hơn so với cả nước Tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI trong GDP (%) Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê Những tác động tích cực cho nền kinh tế Khu vực FDI làm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, chiếm tỷ trọng ngày càng cao FDI thu hẹp khoảng cách phát triển trình độ công nghệ, trình độ quản lý, trình độ tay nghề lao động giữa Việt Nam và quốc tế. FDI đã giải quyết việc làm, tăng năng suất lao động, góp phần đào tạo và cải thiện nguồn nhân lực Tạo ra sự lan tỏa đến nền kinh tế Mặt hạn chế Tạo ra sự khác biệt về phát triển kinh tế giữa các tỉnh, gia tăng phân hóa, phát triển không đồng đều của cả nước. Chưa quy định rõ khái niệm nhà đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Một số quy định của luật còn chồng chéo với quy định của các luật khác (Xây dựng, Đất đai,Kinh doanh bất động sản…). Công tác quản lý: thu hút đầu tư nhưng không chú trọng chất lượng, hiệu quả của dự án. Chưa có quan điểm thống nhất về việc áp dụng cam kết đối với nhà đầu tư không thuộc quốc gia và vùng lãnh thổ là thành viên của WTO. Mặt hạn chế - Báo cáo rà soát văn bản pháp luật – Luật đầu tư 2005 của nhóm chuyên gia VCCI đã chỉ ra 17 điều bất cập với tình hình kinh tế hiện nay.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptdetai1_q_trxdluatdautu_32slide__3429.ppt
Luận văn liên quan