Thực trạng và giải pháp về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Thanh Chương từ năm 2001 đến nay

Đất nước ta sau hơn 20 đổi mới do Đảng ta khởi xướng đã đạt được những thành tựu vĩ đại, sự nghiêp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng xác định, vai trò của kinh tế Nông nghiệp chiếm một phần cực kỳ quan trong trong nên kinh tế của nước. Tuy nhiên, nền nông nghiệp nước ta mang tính thuần nông, công nghệ lạc hậu dẫn tới cơ cấu nông nghiệp nói riêng và cơ cấu kinh tế nông thôn nước ta nói chung còn nhiều bất cập, nhất là trong thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã xác định: Trong thời kỳ đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn nước ta có những bước chuyển dịch khá, song về cơ bản còn chậm và chưa hiệu quả. Vì thế trong thời gian tới việc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hoá để chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm và cấp bách của các cấp của Đảng, Nhà nước và sự vào cuộc của các cấp các ngành và các tầng lớp nhân dân. Phần mở đầu. 1 PhÇn thø nhÊt. 3 Tãm t¾t qu¸ tr×nh thùc tËp. 3 PhÇn hai 3 Chương 1. Những vấn đề lý luận chung vÒ chuyển dịch cơ cấu kinh. 3 tế nông thôn. 3 1-Những khái niệm cơ bản: 3 1.1-Cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông thôn. 3 1.1.1 Cơ cấu kinh tế: 3 1.1.2 Cơ cấu kinh tế hợp lý: 3 1.1.3 Cơ cấu kinh tế nông thôn: 3 1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn 3 1.2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 3 1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn : 3 Kết luận chương 1. 3 Chương 2: Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của. 3 huyện Thanh Chư¬ng từ năm 2001 Đến Nay. 3 1. Khái quát chung về huyện Thanh Chư¬ng: 3 1.1. §iÒu kiÖn tù nhiªn: 3 1.2. §iÒu kiÖn kinh tÕ x· héi: 3 1.2 Tình hình kinh tế nông thôn huyện Thanh Ch­¬ng hiện nay: 3 2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Ch­¬ng tõ n¨m 2001 ®Õn nay. 3 2.1 Giai đoạn trước đến năm 2001: 3 2.2 Giai đoạn 2001 - 2005. 3 2.3 Giai đoạn 2005 đến nay: 3 KÕt luËn Ch­¬ng 2. 3 Chương 3: Một số Giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Chương. 3 đến năm 2020. 3 1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Thanh Chương đến năm 2020: 3 1.3.2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Chương đến năm 2020. 3 2. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Thanh Chương đến năm 2020. 3 2.1. Hoàn thiện công tác lập quy hoạch, kế hoạch: 3 2.2. Tăng vốn đầu tư. 3 2.3. Phát triển nguồn nhân lực của huyện: 3 2.4. Đổi mới cơ chế, chính sách, tăng cường năng lực quản lý của Nhà nước: 3 2.5. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế: 3 2.6. Tăng cường khai thác và mở rộng thị trường: 3 2.7. Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ kỹ thuật và đổi mới công nghệ. 3 Kết luận chương 3. 3 Kết luận và kiến nghị 3 Tài liệu tham khảo. 3

doc51 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2800 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng và giải pháp về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Thanh Chương từ năm 2001 đến nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyện Thanh Chương năm 2008 nh­ sau: - Sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp: VÒ n«ng nghiÖp: Tổng sản lượng lương thực cã h¹t ®¹t 101.967 tấn bằng 104,7% kế hoạch đặt ra. Tập trung chuyển diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang trồng màu cho năng suất cao. Đàn gia súc, gia cầm phát triển ổn định: tổng đàn trâu, bò đạt 78.683con( tăng 25,1% so với năm 2005); đàn lợn tăng 24,5%; gia cầm tăng 3,3% so với năm 2008. Về lâm nghiệp: việc triển khai trồng rừng đạt kết quả cao, đã trồng được 2.065 ha ®¹t 114,7% kÕ ho¹ch,so cung kú t¨ng 37,7%,thùc hiÖn tèt c«ng t¸c qu¶n lý rõng. Các ngành chức năng đã phát hiện và xử lý 238 vụ vi phạm lâm luật( t¨ng 28 vô so víi n¨m 2005) Về ngư nghiệp: tăng diện tích nuôi trồng thuỷ sản,diÖn tÝch nu«i c¸ n¨m 2008 ®¹t 2.540 ha ®¹t 101,6% kÕ ho¹ch.Tổng sản lượng thuỷ sản ước đạt 2680 tÊn,so víi cïng kú t¨ng 3,8% Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng. Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản: Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển, giá trị sản xuất đạt 297,2 tỷ đồng, đạt 101,2 kế hoạch,so với cùng kỳ tăng 19,5% . các sản phẩm chủ yếu tăng đáng kể như gạch nung đạt 49,5 triêu viên tăng 10% so với cùng kỳ, tinh bột sắn đạt 25.000 tấn tăng 25% so với cùng kỳ, sơ chế chè búp đạt 5000 tấn đạt 100% kế hoạch, khai thác cát sạn 740.000m tăng 10,5%, nông cụ cầm tay đạt 83.000 cái tăng 18,6% , may măc sẵn đạt 250.000 chiếc tăng 25% so với cùng kỳ. Năm 2008 đã có năm doanh nghiệp tìm đến khảo sát để đầu tư như công ty cổ phần đầu tư thương mại Miền Bắc với số vốn 21 tỷ đồng, công ty trách nhiệm Thái Thành Thịnh đầu tư xây đựng nhà máy gạch với công suất 30 triệu viên/năm với số vốn đầu tư khoảng 25 tỷ đồng/năm. Tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản khoảng 182.295 tỷ đồng trong đó vốn nhà nước đầu tư 119.359,1 tỷ đồng vốn nhân dân đóng 32.620,5 tỷ đồng. -VÒ ho¹t ®éng dÞch vô-Th­¬ng m¹i Hoạt động thương mại dịch vụ ngày càng được phát triển mạnh và đa dạng . Doanh số hoạt động thương mại trên địa bàn đạt 335 tỷ đồng , đạt 124% kế hoạch , so với cùng kì tăng 35,7% . Dịch vụ vận tải trên địa bàn tăng nhanh, hầu hết các vùng , các xã, các vùng đều có phương tiện vận tải cơ giơi hoạt động. Tổng doanh thu vận tải trong năm ước đạt 18,7 tỷ đồng, tăng so với cùng kỳ 6,55%. Dịch vụ bảo hiểm cũng phát triển mạnh riêng Bảo hiểm xã hội tổng thu 28.289 triệu đồng đạt 97,7%. Bảo hiểm nông dân huy động được 1.789,6 triệu đồng đạt 106% kế hoạch. Đến nay quỹ bảo hiểm nông dân có 10.641,4 triệu đồng. Dịch vụ bưu chính viễn thông phát triển nhanh tổng doanh thu dịch vụ ước đạt 21 tỷ đồng. 2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Ch­¬ng tõ n¨m 2001 ®Õn nay. GÇn 10 năm qua( 2001 – 2009), huyện Thanh Ch­¬ng thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, trong điều kiện một huyện miền núi, hải đảo còn gặp rất nhiều khó khăn: dân cư sống phân tán, giao thông đi lại khó khăn, tốc độ đô thị hoá chậm, trình độ của đội ngũ cán bộ công chức còn nhiều hạn chế… Nhưng được sự quan tâm của Tỉnh uỷ, HĐND – UBND tỉnh NghÖ An, sự chỉ đạo, lãnh đạo tập trung của huyện, sự phấn đấu nỗ lực của cán bộ và nhân dân trong huyện, huyện Thanh Ch­¬ng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội, đặc biệt là trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 2.1 Giai đoạn trước đến năm 2001: HuyÖn Thanh Ch­¬ng tiÕp tôc ®æi míi ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi vµ chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ trong ®iÒu kiÖn hÕt søc khã kh¨n víi ®Þa thÕ lµ huyÖn miÒn nói n¨m ë phÝa t©y NghÖ An, kinh tÕ x· héi ch­a ph¸t huy t­¬ng xøng víi tiÒm n¨ng, c¬ së h¹ tÇng thÊp kÐm, giao th«ng ®i l¹i khã kh¨n, gÆp nhiÒu thiªn tai nh­ : Ma b·o, lò lôt, ®iÒu ®ã ®· ¶nh h­ëng lín ®Õn mäi mÆt kinh tÕ – x· héi cña huyÖn Thanh Ch­¬ng. NhÊt lµ trong lÜnh vùc ph¸t triÓn kinh tÕ cña huyÖn vµ qu¸ tr×nh chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n trªn ®Þa bµn huyÖn . Trong khi ®ã t×nh h×nh chÝnh trÞ thÓ giíi giai ®o¹n nµy hÕt søc phøc t¹p, t×nh h×nh trong níc gÆp nhiÒu khã kh¨n do c«ng cuéc ®æi míi vÉn trong giai ®o¹n vËn hµnh, chuyÓn ®«Ø kinh tÕ ®Êt n­íc cßn n¨m trong n¹n l¹m ph¸p. ë HuyÖn Thanh Ch­¬ng kinh tÕ chñ yÕu lµ n«ng NghiÖp. Trong ®ã c¸c ban qu¶n lý hîp t¸c x· kh«ng ®¶m ®­îc vai trß qu¶n lý cña m×nh tr­íc ®ßi hái cña thêi kú ®æi míi, c«ng nghiÖp – DÞch vô ph¸t triÓn chËm, manh muèn nhá lÎ chØ cã mét sè trung t©m chÕ biÕn nguyªn liÖu nh­: ChÌ, m©y tre ®an… Trong giai ®o¹n nµy c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n cña huyÖn Thanh Ch­¬ng nhu sau: C¬ cÊu KT n«ng th«n cña huyÖn Thanh Ch­¬ng n¨m 2001 Ngµnh Gi¸ trÞ s¶n xuÊt (TriÖu ®ång) C¬ cÊu (%) N«ng - L©m - ng nghiÖp 345.409.000 55.6 C«ng nghiÖp – X©y dùng 112.235.000 18 Th­¬ng m¹i - dÞch vô 163.428.000 26.4 Tæng sè 621.072.000 100 % -N«ng –L©m-Ng­ nghiÖp: Gi¸ trÞ s¶n xuÊt N«ng – L©m – ng­ nghiÖp n¨m 2001 ®¹t: 345.409 triÖu ®ång, tèc ®é ph¸t triÓn N«ng – L©m – Ng­ nghiÖp b×nh qu©n t¨ng 18.2%/n¨m. + Trong n«ng nghiÖp s¶n l­îng quy ra thãc toµn huyÖn n¨m 2008 lµ 66.955 tÊn. Trong ®ã thãc chiÕm(14.905 tÊn), n¨m 2001 gi¸ trÞ s¶n l­îng n«ng nghiÖp ®¹t 303.040 triÖu ®ång. + VÒ l©m nghiÖp: Gi¸ trÞ s¶n l­îng n¨m 2001 ®¹t 34.449 triÖu ®ång chiÕm 10% tæng gi¸ trÞ s¶n l­îng n«ng nghiÖp, kinh doanh nu«i b¶o vÖ rõng hµng n¨m ®¹t trªn 10.000 ha. §é che phñ rõng n¨m 2000 ®¹t 41,96% . + VÒ ng­ nghiÖp: MÆc dï huyÖn cã tiÒm n¨ng vÒ nu«i trång thuû h¶i s¶n. Nh­ng giai ®o¹n nµy cha tËn dông vµ khai th¸c ®­îc khÝa c¹nh nµy, chñ yÕu lµ c¸ vô ®«ng trªn ruéng lóa n¨m 2000 ®¹t 298 ha, tæng s¶n l­îng ®¹t 5.920 triÖu ®ång vµ ®· x©y dùng vµ thùc hiÖn ®Ò ¸n ph¸t triÓn nu«i trång thuû s¶n thêi kú 2001 – 2010. - C«ng nghiÖp – tiÓu thñ c«ng nghiÖp: S¶n xuÊt c«ng nghiÖp vµ tiÓu thñ c«ng nghiÖp trong giai ®o¹n nµy cã møc t¨ng tr­ëng b×nh qu©n t­¬ng ®èi chËm, n¨m 2000 gi¸ trÞ s¶n xuÊt tiÓu thñ c«ng nghiÖp – x©y dùng ®¹t 122.235 triÖu ®ång. C«ng nghiÖp nÆng hÇu nh­ ch­a cã chØ xuÊt hiÖn mét sè c¬ së c«ng nghiÖp chÕ biÕn chÌ, n«ng s¶n, ®ang x©y dùng mét sè xÝ nghiÖp s¶n xuÊt g¹ch t­ nh©n Tuynenl va nhµ m¸y chÕ biªn tinh bét s¾n, huyÖn ®· x©y dùng ®Ò ¸n ph¸t triÓn lµng nghÒ vµ tËp trung chØ ®¹o x©y dùng lµng nghÒ. Nh×n chung c¬ cÊu ngµnh c«ng nghiÖp cßn ®¬n gi¶n gåm 3 ngµnh chÝnh: C«ng nghiÖp khai th¸c, c«ng nghiÖp chÕ biÕn N«ng – L©m - Thuû s¶n, c¸c ngµnh tiÓu thñ c«ng nghiÖp kh¸c, tr×nh ®é trang thiÕt bÞ cßn thÊp, c«ng nghÖ l¹c hËu, ho¹t ®éng kÐm hiÖu qu¶, s¶n phÈm ch­a ®ñ ®Ó cung cÊp cho nhu cÇu cña nh©n d©n trªn ®Þa bµn huyÖn . - Th­¬ng m¹i vµ dÞch vô: Giai ®o¹n tr­íc n¨m 2000 gi¸ trÞ s¶n xuÊt ngµnh dÞch vô t­¬ng ®èi thÊp n¨m 2000 ®¹t 163,428 tû ®ång tuy cã b­íc ph¸t triÓn nh­ng cha ®¸p øng ®­îc nhu cÇu cña nh©n d©n, ngµnh th­¬ng m¹i cßn nhá lÎ, chØ cã mét sè hé gia ®×nh kinh doanh víi quy m« nhá, chñ yÕu lµ dÞch vô vËn t¶i, dÞch vô vËt t­ n«ng nghiÖp. - Ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n: + VÒ giao th«ng: Còng ch­a thùc sù ®îc ®Çu t­ ®óng møc, c¸c tuyÕn ®êng liªn x· ®ang lµ ®­êng cÊp phèi nh­ Thanh Phong, Thanh Ngäc, Thanh §ång. ChØ mét sè th«n xãm cã ®­êng bª t«ng, giao th«ng ®i l¹i ë mét sè x· miÒn nói ®ang cßn gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n. + VÒ ®iÖn: Trong giai ®o¹n nµy ®· cã hÖ thèng ®iÖn l­íi quèc gia nh÷ng chØ ®ñ cung cÊp cho vïng thÞ trÊn dïng vµ c¸c x· l©n cËn, chØ ®¸p øng ®­îc 85% nhu cÇu cña nh©n d©n cßn mét sè ®ång bµo d©n téc thiÓu sè gÇn biªn giíi n­íc Lµo ch­a cã ®­êng. + VÒ thuû lîi: MÆc dï ®· ®­îc ®Çu t­ nhiÒu m¸y b¬m, hÖ thèng kªnh m­¬ng t­íi tiªu, tuy nhiªn hÖ thèng t­íi tiªu trªn ®Þa bµn huyÖn ch­a hoµn thiÖn,vÒ mïa kh« nguån n­íc c¹n kiÖt kh«ng chñ ®éng ®­îc. 2.2 Giai đoạn 2001 - 2005 Giai đoạn này huyện Thanh Ch­¬ng chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện ổn định về Kinh tÕ- ChÝnh TrÞ. Đại hội Đảng bộ lÇn thø XXVII. Huyện Thanh Ch­¬ng đã xác định: “ Phát triển kinh tế hàng hóa, khai thác các tiềm năng, thế mạnh trong lĩnh vực nông- lâm- ngư nghiệp, coi đây là mặt trận hàng đầu, đồng thời ra sức phát triển các loại hình dịch vụ phục vụ nhu cầu của nhân dân, áp dụng các thành tựu khoa học – kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất, chế biến nhằm tăng nhanh các sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế”. Huyện Thanh Ch­¬ng tiến hành thực hiện các chỉ tiêu của Đại hội Đảng bộ huyện, chương trình phát triển kinh tế – xã hội và xây dựng nông thôn mới huyện Thanh Ch­¬ng giai đoạn 2001- 2005, để có những bước đi đúng đắn phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới. Giai ®o¹n nµy chØ ®¹o thùc hiÖn nhiÖm vô kinh tÕ x· héi chuyÓn dÞch c¬ cÊu n«ng th«n thùc hiÖn kÕ ho¹ch 5 n¨m. Gi¸ trÞ vµ c¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt c¸c ngµnh kinh tÕ cña huyÖn §¬n vÞ tÝnh: TriÖu ®ång TT Giai ®o¹n 2001 – 2005 2001 2002 2003 2004 2005 Gi¸ trÞ Tû träng % Gi¸ trÞ Tû träng % Gi¸ trÞ Tû träng % Gi¸ trÞ Tû träng % Gi¸ trÞ Tû träng % 1 Gi¸ trÞ s¶n xuÊt 621.072 100% 846.330 100% 1.075.430 100% 1.289.300 100% 1.470.499 100% + 333.02 18,2 a N«ng – l©m – ng­ nghiÖp 345.409 55,6 432.682 51,1 532.030 49,5 648.300 50,3 612.499 42,4 +177.33 12,15 N«ng nghiÖp 303.040 87,7 386.674 89,4 473.349 89 566.700 87,4 525.715 86 +172.35 11,5 L©m nghiÖp 34.449 10 39.207 9 47.082 8.8 75.200 11,6 67.245 10,9 +195.20 14,35 Ng­ nghiÖp 5.920 1,3 6.800 1,6 11.600 2,2 16.400 1 19.503 3,1 +329.44 26,95 b C«ng nghiÖp – x©y dùng 112.235 18 210.948 24,4 273.400 25,5 318.000 24,6 415.461 28,6 +339,89 28,5 C«ng nghiÖp 55.408 49,4 86.695 41,1 98.078 33 5 123.546 32,4 182.461 43,5 +325.69 26,65 X©y dùng 66.827 59.6 124.254 58.9 175.383 64.5 194.4541 67.6 235.000 56.5 +351,64 35.5 c C¸c ngµnh dÞch vô kh¸c 163.428 26.4 202.700 24.0 269.950 25.0 232.000 25,0 429.000 29.0 +262,50 21.3 Nguån th«ng tin tõ phßng thèng kª huyÖn Gi¸ trÞ s¶n xuÊt n¨m 2001 ®¹t 621.072 triÖu ®ång , n¨m 2005 ®¹t 1.470.499 triÖu ®ång , tèc ®é t¨ng tr­ëng b×nh qu©n trong 5 n¨m lµ 18.2%. C¬ cÊu kinh tÕ chuyÓn dÞch: Gi¶m tû träng n«ng l©m ng nghiÖp tõ 55,6% (N¨m 2001) gi¶m xuèng 42,4% (N¨m 2005), t¨ng tû träng c«ng nghiÖp vµ x©y dùng tõ 18% lªn 28,6% n¨m 2005, dÞch vô tõ 26,4% lªn 29%. - VÒ s¶n xuÊt n«ng l©m nghiÖp n¨m 2005 ®¹t 345.409 triÖu ®ång, ®Õn n¨m 2005 ®¹t 612.499 triÖu ®ång, tèc ®é b×nh qu©n t¨ng 12,15%. Trong ®ã n¨m 2001 gi¸ trÞ s¶n l­îng n«ng nghiÖp ®¹t 303.040 triÖu ®ång, ®Õn n¨m 2005 ®¹t 525.715 triÖu ®ång. Víi s¶n l­îng l­¬ng thùc n¨m 2000 ®¹t 66.955 tÊn t¨ng lªn 90.018 tÊn (2005) Gi¸ trÞ s¶n xuÊt l©m nghiÖp n¨m 2001 ®¹t 34.449 triÖu ®ång t¨ng lªn 67.245 triÖu ®ång (N¨m 2005). Tèc ®é b×nh qu©n t¨ng 14,35 %. Gi¸ trÞ s¶n xuÊt ng­ nghiÖp n¨m 2001 ®¹t 5.920 triÖu ®ång t¨ng lªn 19.503 triÖu ®ång, t¨ng 26,95% . - Gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp - x©y dùng: Cã xu h­íng t¨ng nhanh, n¨m 2001 ®¹t 112.235 triÖu ®ång t¨ng lªn 415.461 triÖu ®ång, tèc b×nh qu©n t¨ng 28,5%. Gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp tõ 55.408 triÖu ®ång t¨ng lªn 180.461 triÖu ®ång (n¨m 2005) t¨ng 26.65%. X©y dùng n¨m 2001 ®¹t 66.827 triÖu ®ång t¨ng lªn 235.000 triÖu ®ång t¨ng 35,5%. - VÒ th­¬ng m¹i dÞch vô: Giai ®o¹n nµy th¬ng m¹i dÞch vô t¬ng ®èi ph¸t triÓn m¹nh chiÕm tû träng cao n¨m 2001 ®¹t 16.428 triÖu ®ång chiÕm 26,4% t¨ng lªn 429.000 triÖu ®ång chiÕm 29% n¨m 2005. - HÖ thèng kÕt cÊu h¹ tÇng kinh tÕ – x· héi: Cã b­íc ph¸t triÓn nh¶y vät, ®· huy ®éng vµ sö dông c¸c nguån vèn d©n gãp , x©y dùng ®ù¬c 175,5 km ®­êng nhùa h¬n 600km ®­êng xi m¨ng n«ng th«n, n©ng cÊp hµng tr¨m km ®­êng ®Êt, phèi hîp chÆt chÏ v¬Ý c¸c ngµnh trung ­¬ng, tØnh triÓn khai thùc hiÖn nhiÒu c«ng tr×nh träng ®iÓm nh­ ®­êng Hå ChÝ Minh, quèc l« 46, ®­êng 533, sè vèn ®Çu t­ c¸c c«ng tr×nh giao th«ng trong 5 n¨m lµ 286.364 tû ®ång. - VÒ thuû lîi: X©y dùng míi 10 tr¹m b¬m ®iÖn, c¬ b¶n hoµn thµnh kiªn cè ho¸ kªnh m­¬ng víi chiÒu dµi 488km, n©ng cÊp c¶i t¹o 7 tr¹m b¬m ®iÖn, 3 hå ch÷a n­íc, tu söa hÖ thèng ®ª ®iÒu phßng chèng lò lôt. B­íc ®Çu x©y dùng m« h×nh tíi cho c©y chÌ ë vïng Thanh Mai, tæng ®éi TNXP 2 víi sè vèn ®Çu t­ cho c¸c c«ng tr×nh thuû lîi trong 5 n¨m lµ 74,764 tû ®ång. - VÒ ®iÖn: §ang l¾p ®Æt n©ng cÊp nhiÒu tr¹m ®iÖn, tr¹m biÕn ¸p, hoµn thiÖn hÖ thèng ®iÖn ®Õn c¸c th«n b¶n, tÝch cùc x©y dùng thuû ®iÖn b¶n vÏ. - C¸c c«ng tr×nh v¨n ho¸ x· héi: Trô së lµm viÖc ®îc ®Çu t tÝch cùc, ®· x©y dùng 23 tr­êng häc cao tÇng, h¬n 1200 phßng häc kiªn cè, 38/38 x· ®Òu cã bu ®iÖn v¨n ho¸ x·, víi sè vèn ®Çu t­ trong 5 n¨m lµ 153 tû ®ång chiÕm 30.6%. Như vậy, so với giai đoạn trước 2001, kinh tế nông thôn huyện Thanh Chương giai đoạn 2001 – 2005 tiếp tục tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế nông thôn có những bước chuyển dịch đáng kể: Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 55,6%(2001) xuống còn 42,4% (2005); ngành công nghiệp – xây dựng tăng từ 18% (2001) lên 26,8% (2005) và dịch vụ tăng mạnh từ 26,4% (2001) lên 29% (2005). Cơ cấu kinh tế của huyện Thanh Chương giai đoạn này là: thương mại, dịch vụ – nông, lâm, ngư nghiệp – công nghiệp, xây dựng. 2.3 Giai đoạn 2005 đến nay: Năm 2004 Đại hội Đảng bộ huyện Thanh Chương lần XXVII diễn ra và đã xác định: “Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thương mại, dịch vụ – nông, lâm, ngư nghiệp – công nghiệp, xây dựng; phát triển du lịch và thuỷ sản thành các ngành kinh tế mũi nhọn của huyện, đồng thời ra sức đầu tư phát triển các ngành công nghiệp chế biến – tiểu thủ công nghiệp; tạo môi trường thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư đến với huyện Thanh Chương”. Phát huy truyền thống anh hùng, chính quyền, các ban ngành đoàn thể và quần chúng nhân dân trong toàn huyện đã bám sát sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện, đoàn kết, chủ động khắc phục khó khăn, tranh thủ thời cơ thuận lợi, mở rộng giao lưu kinh tế, tích cực chủ động sáng tạo thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXVII và thu được nhiều thành tựu to lớn. Nhiều chỉ tiêu quan trọng của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXVII đã đat và vượt mức đề ra, đặc biệt là trong phát triển kinh tế – xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế…tạo động lực quan trọng để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nước - Đối với nông – lâm – ngư nghiệp: Tiếp tục phát triển và đạt được nhiều thành tựu mới, tốc độ chuyển dịch trong cơ cấu nông nghiệp diễn ra nhanh hơn giai đoạn trước. + Về ngư nghiệp: Phát triển và ngày càng thể hiện rõ vai trò của một ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn trên địa bàn huyện. Tổng sản lượng thuỷ sản năm 2005 đạt 2.306 tấn, đến năm 2008 đạt 2.680 tấn, trong đó chủ yếu là khai thác chiếm . Tốc độ tăng bình quân của ngành thuỷ sản giai đoạn này là 3,08 %/năm. Nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh, đặc biệt là nuôi ca vụ thu đông trên ruộng lúa, cho năng suất cao với tổng diện tích 2.540 ha. + Về nông nghiệp: tiếp tục phát triển ổn định. Việc kết hợp chính sách, vốn đầu tư, cơ sở hạ tầng với công tác tập huấn ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, vật nuôi, cây trồng đã góp phần nâng cao sản lượng nông nghiệp. Năm 2005 năng suất lúa đạt 73.868 tấn, đến năm 2008 tăng lên 76.845 tấn. Giá trị thu nhập đạt bình quân 104,84 triệu đồng/ha. Năm 2005 sản lượng lương thực là 90.018 tấn, đến năm 2008 tăng lên 107.967 tấn, tăng bình quân hàng năm là 6,5%/ so với cùng kỳ Nhiều mô hình kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển với loại hình đa dạng, quy mô rộng lớn, hiệu quả cao như trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc gia cầm, vườn rừng tổng hợp. Năm 2005 toàn huyện có 210 mô hình kinh tế trang trại, đến năm 2008 có 345 mô hình. Chăn nuôi tiếp tục ổn định và phát triển: tổng đàn trâu, bò tăng từ 63.243con (năm 2005) lên 78.683con (năm 2008), tốc độ tăng bình quân đạt %/năm. Tổng đàn bò tăng tõ 42.435 con lên 47.415con(2008) đạt 98,9%kế hoạch cung tăng nhanh với tốc độ bình quân là 15,7%. Tổng đàn lợn đạt 102.675con, đạt 97,32% kế hoạch, so với cùng kỳ tăng 8,73%; Trong đó đàn lợn nái có 22.100con, đạt 92% kế hoạch, tăng so với cùng kỳ là 6,1%. Tổng đàn gia cầm đạt 1,2 triệu con đạt 92,6% kế hoạch so với cùng kỳ tăng 3,3%. + Về lâm nghiệp: giai đoạn 2005 – 2008 toàn huyện trồng được 2.065 ha.Mật độ che phủ rừng tăng từ34% (năm 2005) lên 39%(năm 2008) đồng thời bàn giao cho các cá nhân và tập thể khoanh nuôi bảo vệ rừng. Thực hiện tốt công tác quản lý và bảo vệ rừng, kiểm tra phát hiện xử lý 238 vụ vi phạm lâm luật ( tăng 28 vụ so với cùng kỳ) thu giữ 360m gỗ các loại. Chỉ đạo xây dựng phương án phòng chống cháy rừng cho các huyện cơ sở, giao đất giao rừng cho các hộ dân sống trong rừng và gần rừng. - Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản: Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển, giá trị sản xuất đạt 297,2 tỷ đồng, đạt 101,2 kế hoạch,so với cùng kỳ tăng 19,5% . các sản phẩm chủ yếu tăng đáng kể như gạch nung đạt 49,5 triêu viên tăng 10% so với cùng kỳ, tinh bột sắn đạt 25.000 tấn tăng 25% so với cùng kỳ, sơ chế chè búp đạt 5000 tấn đạt 100% kế hoạch, khai thác cát sạn 740.000m tăng 10,5%, nông cụ cầm tay đạt 83.000 cái tăng 18,6% , may măc sẵn đạt 250.000 chiếc tăng 25% so với cùng kỳ. Năm 2008 đã có năm doanh nghiệp tìm đến khảo sát để đầu tư như công ty cổ phần đầu tư thương mại Miền Bắc với số vốn 21 tỷ đồng, công ty trách nhiệm Thái Thành Thịnh đầu tư xây đựng nhà máy gạch với công suất 30 triệu viên/năm với số vốn đầu tư khoảng 25 tỷ đồng/năm. Tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản khoảng 182.295 tỷ đồng trong đó vốn nhà nước đầu tư 119.359,1 tỷ đồng vốn nhân dân đóng 32.620,5 tỷ đồng. - VÒ ho¹t ®éng dÞch vô-Th­¬ng m¹i Hoạt động thương mại dịch vụ ngày càng được phát triển mạnh và đa dạng . Doanh số hoạt động thương mại trên địa bàn đạt 335 tỷ đồng , đạt 124% kế hoạch , so với cùng kì tăng 35,7% . Dịch vụ vận tải trên địa bàn tăng nhanh, hầu hết các vùng , các xã, các vùng đều có phương tiện vận tải cơ giơi hoạt động. Tổng doanh thu vận tải trong năm ước đạt 18,7 tỷ đồng, tăng so với cùng kỳ 6,55%. Dịch vụ bảo hiểm cũng phát triển mạnh riêng Bảo hiểm xã hội tổng thu 28.289 triệu đồng đạt 97,7%. Bảo hiểm nông dân huy động được 1.789,6 triệu đồng đạt 106% kế hoạch. Đến nay quỹ bảo hiểm nông dân có 10.641,4 triệu đồng. Dịch vụ bưu chính viễn thông phát triển nhanh tổng doanh thu dịch vụ ước đạt 21 tỷ đồng. Như vậy, cơ cấu kinh tế nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Chương tiếp tục chuyển dịch theo hướng “ thương mại, dịch vụ- nông, lâm, ngư nghiệp- công nghiệp, xây dựng”.Tỷ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp đã giảm rất mạnh, từ 42,4% (năm 2005) xuống 39% (năm 2008); khu vực thương mại – dịch vụ tăng từ 29% (năm 2005) lên 31% (năm 2008); khu vực công nghiệp – xây dựng – tiểu thủ công nghiệp tăng từ 28,6% ( 2005 ) tăng lên 30% ( năm 2008 ). Đi đôi với sự chuyển dịch cơ cấu giữa các khu vực kinh tế nói chung và sự chuyển dịch trong nội bộ từng khu vực kinh tế nói riêng là sự tăng nhanh giá trị sản xuất hàng hoá của nền kinh tế trên địa bàn huyện. - Về cơ sở hạ tầng nông thôn, trong giai đoạn này cũng có những bước phát triển rất mạnh, cụ thể: + Về giao thông: Được đầu tư đúng mức, một số tuyến đường được nâng cấp như quốc lộ 46, quốc lộ 533, tuyến đường Hồ Chí Minh, toàn huyện có 137,5km đường nhựa, hơn 600km bê tông nông thôn. + Về điện: Hầu hết 38/38 xã đều có điện sinh hoạt và sản xuất kinh doanh, các trạm biến áp được nâng cấp đầu tư. + Về thuỷ lợi: Hệ thống thủy lợi tương đối ổn định, có 10 trạm bơm nước có công suất lớn và hơn 20 trạm bơm nhỏ xây dựng và đắp thêm 5 hồ chứa nước lớn, đến nay cơ bản hoàn thành chương trình kiên cố hóa kênh mương vơi chiều dài 488km, đảm bảo cho việc tưới tiêu. KÕt luËn Ch­¬ng 2 Nh­ vËy trªn ®©y lµ thùc tr¹ng chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n HuyÖn Thanh Ch­¬ng trong thêi kú tr­íc 2001 ®Õn nay cã b­íc ph¸t triÓn t­¬ng ®èi nhanh,bÒn v÷ng vµ ®· ®¹t ®­îc nh÷ng thµnh tùu quan träng trong c¸c nghµnh,c¸c lÜnh vùc, cã sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ ®óng h­íng ®ã lµ gi¶m t­¬ng ®èi tû träng nghµnh n«ng nghiÖp,t¨ng t­¬ng ®èi tû träng nghµnh c«ng nghiÖp x©y dùng vµ nghµnh dÞch vô th­¬ng m¹i,c¬ së vËt chÊt ®­îc ®Çu t­ x©y dùng ®óng møc,®êi sèng nh©n d©n ®­îc c¶i thiÖn n©ng cao,c¸c phóc lîi x· héi ngµy cµng ®­îc chó ý ®Ó ®¸p øng nhu cÇu cña nh©n d©n. NÒn kinh tÕ HuyÖn nhµ ®ang cã b­íc ph¸t triÓn chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ ®óng h­íng, gãp phÇn quan träng vµo sù ph¸t triÓn chung cña tØnh NghÖ An nãi riªng vµ c¶ n­íc nãi chung trªn con ®­êng héi nhËp, ph¸t triÓn,thóc dÈy nhanh tiÕn tr×nh C«ng NghiÖp Ho¸- HiÖn §¹i Ho¸ ®Êt n­íc. Chương 3: Một số Giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Chương đến năm 2020. 1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Thanh Chương đến năm 2020: a. Quan điểm về phát triển kinh tế – xã hội huyện Thanh Chương đến năm 2020: Cần ưu tiên đầu tư để huyện Thanh Chương phát huy được thế mạnh kinh tế rừng – biển và giữ vững an ninh – quốc phòng, bảo vệ biên giới đất nước. Đồng thời phát triển kinh tế – xã hội huyện Thanh Chương cần đặt trong mối quan hệ hữu cơ, tận dụng các cơ hội để hoà nhập vào quá trình phát triển chung của tỉnh Nghệ An, vùng kinh tế Bắc trung bộ và cả nước. Phát huy các thế mạnh và lợi thế so sánh, hướng trọng tâm phát triển kinh tế của huyện vào phát triển toàn diện kinh tế, gồm: các loại hình du lịch, thương mại – dịch vụ du lịch, thuỷ hải sản, Đương bộ, Đương thuỷ…để nghành Thương mai,Du Lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển trên địa bàn của huyện, của tỉnh. Khai thác tiềm năng thế mạnh, phát triển toàn diện ngư – lâm – nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo mô hình trang trại vườn rừng, nuôi trồng thuỷ hải sản gắn với chế biến nhằm tạo ra sự phân công lao động mới ở nông thôn. Đa dạng hoá ngành nghề, trước hết là phát triển các nghê và dịch vụ nghề chề biếm nông sản, nghề rừng, đầu tư phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến thuỷ sản, lâm sản và dịch vụ du lịch, vận tải đường sông. Ưu tiên đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng trên địa bàn huyện, nâng cấp các tuyến quốc lộ 46,Dương Hồ Chí Minh và cơ sở hạ tầng đồng bộ ở các xã đảo nhằm tạo lợi thế giao lưu, tăng cơ hội và môi trường đầu tư. Kết hợp phát triển kinh tế với phát triển xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái. Từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi tầng lớp dân cư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển con người toàn diện, xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động. Tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc trên địa bàn huyện, thực hiện dân chủ ở cơ sở, thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch về mức sống của dân cư trong huyện so với tỉnh Nghệ An và cả nước. Phát triển kinh tế - xã hội kết hợp với đảm bảo an ninh - quốc phòng, giữ vững ổn định chính trị và Trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện. Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội gắn với quy hoạch tổ chức và phân bố lại các điểm dân cư trên địa bàn huyện như các xã ở biên giới,tái đinh cư thuỷ điện Bản Vẽ. b. Quan điểm chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Chương đến năm 2020: Mục tiêu tổng quát của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Chương là nhằm tạo ra cơ sở vững chắc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn. Chỉ khi xây dựng được một cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý và hiện đại thì mới đảm bảo tăng trưởng bền vững và lâu dài. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Chương cần phải gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của các khu vực lân cận như: huyện Đô Lương,Nam Đàn,Hương Nguyên,…đảm bảo vai trò hỗ trợ, thúc đẩy kinh tế vùng phát triển. Đồng thời chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Chương cũng phải gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của tỉnh Nghệ An và cả vùng Bắc Trung bộ. Tập trung phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn của huyện như: Chế biến nông sản, thương mại – dịch vụ du lịch, giao thông đường Sông… phát huy có hiệu quả các thế mạnh và lợi thế so sánh của huyện. Về mặt kinh tế nông thôn, hiện nay tiếp tục chuyển dịch theo hướng dịch vụ – nông nghiệp – công nghiệp, từ năm 2011 trở đi sẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng dịch vụ – công nghiệp – nông nghiệp. Để thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, huyện tạo mọi điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế tham gia vào quá trình chuyển dịch, đảm bảo sự công bằng và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn xã hội, Nhà nước tạo điều kiện và môi trường thuận lợi để thực hiện sự nghiệp này. 1.3.2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Chương đến năm 2020 Xuất phát từ thực tế phát triển kinh tế nông thôn huyện, trên cơ sở tầm nhìn và quan điểm phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Chương trong giai đoạn sắp tới, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện đến năm 2020 được định hướng là sẽ tập trung phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn của huyện như:công nghiệp chế biên, dịch vụ du lịch, công nghiệp xây dựng,…nhằm khai thác hiệu quả các tiềm năng thế mạnh, phát huy các lợi thế so sánh của huyện. Tốc độ tăng trưởng GDP trên địa bàn huyện đạt mức bình quân từ 12% đến 14%/năm. Về cơ cấu, tiếp tục chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp -nông nghiệp để đến năm 2020, nông- lâm - ngư nghiệp chiếm 4,1%, công nghiệp - xây dựng chiếm 27,4% và dịch vị chiếm 68,5% trong tổng giá trị GDP. a) Về Nông - Lâm - Ngư nghiệp: Phát triển nông - lâm - ngư nghiệp của Thanh Chương theo hướng tập trung khai thác các thế mạnh của vùng. Chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái của từng xã. Chuyển dần nền sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao, đa dạng hoá ngành nghề, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Phát triển nông - lâm - ngư nghiệp và kinh tế nông thôn làm nền tảng ổn định đời sống dân cư nông thôn, thúc đẩy kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh, quốc phòng. Phấn đấu đưa GDP nông- lâm- ngư nghiệp trong tổng GDP của huyện lên 489 tỷ đồng vào năm 2010, với tốc độ tăng bình quân là 7,9%/năm. Trong đó tỷ trọng từng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp trong cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp vào năm 2010 là: nông nghiệp :8%; lâm nghiệp:22%; ngư nghiệp: 70%. b) Về Công nghiệp - Xây dựng: Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của huyện hướng vào phục vụ các ngành kinh tế, nông - lâm - ngư nghiệp, các ngành nghề truyền thống như mây tre đan xuất khẩu,chế biến nông sản, xây dựng nông thôn mới… Hình thành cơ cấu các ngành công nghiệp chủ yếu: công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác,(cát, cát thuỷ tinh, đá vôi), cơ khí đóng và sửa chữa tàu thuyền… c) Về Thương mại - Dịch vụ: Phát triển toàn diện các hoạt động kinh doanh thương mại, đáp ứng các nhu cầu thiết yếu, phục vụ sản xuất và tiêu dùng của nhân dân, nhất là ở các xã đảo và vùng đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn. Tăng giá trị doanh thu bình quân năm từ 11% - 14%. Phát triển các ngành dịch vụ cao cấp đem lại giá trị kinh tế lớn, văn minh, hiện đại. Ưu tiên phát triển các lĩnh vực như: viễn thông, tài chính, thương mại… Mục tiêu đến năm 2010, thương mại - dịch vụ chiếm 54,2% GDP toàn huyện, đến năm 2015 sẽ là 58,8% GDP và 68,5% vào năm 2020. 2. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Thanh Chương đến năm 2020. Để thực hiện được các quan điểm, định hướng, mục tiêu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Chương từ nay đến năm 2020, cần tập trung thực hiện một số giải pháp sau: 2.1. Hoàn thiện công tác lập quy hoạch, kế hoạch: Công tác quy hoạch, kế hoạch là cơ sở quan trọng để xác định cơ cấu đầu tư và cơ cấu lại nền kinh tế. Việc tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn phải dựa trên việc xác định cơ cấu ngành, nghề, bộ phận hợp lý; chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn phải phù hợp với tiềm năng, thế mạnh cũng như các điều kiện của một huyện miền núi, đồng thời phải củng cố và phát triển các quan hệ sản xuất trên địa bàn nông thôn, tạo điều kiện để mọi thành phần kinh tế cùng được phát triển. Thời gian qua, trên địa bàn huyện Thanh Chương tuy công tác này sớm được đề ra nhưng đến nay vẫn bộc lộ nhiều yếu kém và thiếu tầm nhìn chiến lược. Cụ thể là chưa có sự phối hợp tốt giữa các địa phương và giữa địa phương với ngành trong quy hoạch. Quy hoạch chủ yếu tập trung vào kinh tế Nhà nước, chưa bao quát hết tất cả các lĩnh vực kinh tế trên địa bàn huyện. Quy hoạch còn mang tính khái quát, chưa chỉ ra được những công việc phải làm trong từng bước đi vì công tác dự báo thị trường, nhu cầu thị trường, tình hình khu vực và thế giới còn nhiều hạn chế. Đối với công tác quy hoạch phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Chương, chúng ta cần tiến hành: - Lập quy hoạch phát triển và mở rộng các nhà máy chế biến nông sản, đa dạng hoá các mặt hàng nông sản, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. Đồng thời phát triển công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. - Quy hoạch xây dựng đồng bộ và phát triển các làng nghề truyền thống như mây tre dan xuất khẩu,chiếu trúc…. - Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, thông tin…trên địa bàn huyện. Cụ thể là: Cải tạo và nâng cấp tuyến đường quốc lộ 46 liên huyện đạt tiêu chuẩn. Đầu tư nâng cấp và xây dựng mới hệ thống giao thông nông thôn xã Thanh Phong,Thanh Đồng,Hạnh Lâm…Có kế hoạch nhằm hiện đại hóa hệ thống bưu chính viễn thông, đảm bảo thông tin nhanh, chính xác và thông suốt trong nội bộ huyện và giữa huyện với các vùng trên cả nước…Quy hoạch xây dựng khu thương mại Thị trấn Dùng với chức năng đầu mối cho các hoạt động thương mại – du lịch – dịch vụ của huyện. Cần xây dựng quy hoạch phát triển ngành dịch vụ du lịch của huyện nhằm phát huy lợi thế về các tiềm năng tự du lịch truyền thống,các di tich lịch sử,các lễ hội truyền thống... Đối với nông nghiệp:Tiến hành quy hoạch cải tạo và nâng cao chất lượng vườn cam ở xã Hạnh Lâm, khu vực trồng chè tại xã Hạnh Lâm,Thanh Mai. Huyện cần có sự đầu tư đồng bộ và cân bằng về mọi mặt giữa các xã, đồng thời quy hoạch phải tính đến đặc điểm đất đai, thuỷ lợi, tiêu thụ sản phẩm… Trong quá trình lập quy hoạch xây dựng các nhà máy chế biến nông sản, tiểu thủ công nghiệp…phải tính đến yếu tố dân cư và yếu tố môi trường sinh thái. 2.2. Tăng vốn đầu tư. Huy động và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư là vấn đề then chốt để thực hiện các mục tiêu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Chương hiện nay. Bên cạnh việc đẩy mạnh tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, huyện cần kết hợp và tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ từ ngân sách của Nhà nước ( bao gồm cả Trung ương và Tỉnh), các nguồn tài trợ, các chương trình, dự án quốc gia. Huyện cần có chính sách ưu đãi thích hợp để kêu gọi, thu hút vốn đầu tư; sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, từ các nguồn tín dụng; khuyến khích phát triển liên doanh liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài tỉnh; có chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế, doanh nhân hộ gia đình đầu tư sản xuất kinh doanh; thu hút nguồn vốn ODA, FDI; huy động vốn bằng các hình thức BOT, BT, BTO… Đối với nguồn vốn tại chỗ: Có chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư mở rộng ngành nghề, sản xuất kinh doanh, phát triển trang trại vườn rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản, và các loại hình du lịch, dịch vụ để thu hút nguồn vốn trong dân và doanh nghiệp. Mở rộng các hoạt động tín dụng, ngân hàng, huy động các nguồn vốn còn tiềm ẩn trong dân. Tăng cường quản lý thị trường, chống thất thu thuế trong kinh doanh. Huy động con em thanh đạt có tấm lòng hướng về quê hương. Đối với nguồn vốn ngoài huyện: - Khuyến khích phát triển các hình thức liên doanh liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài tỉnh, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện, nhất là trong lĩnh vực du lịch – dịch vụ, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản, công nghiệp chế biến. - Có chính sách đặc biệt khuyến khích đối với các nhà đầu tư ở nơi khác đến đầu tư cho phát triển ở Thanh Chương bằng cách: ưu tiên cho thuê sử dụng đất lâu dài, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, miễn giảm thuế những năm đầu tuỳ theo quy mô và tính chất của từng dự án. - Tranh thủ sự hỗ trợ từ các nguồn vốn tín dụng, vay vốn ưu đãi, các nguồn vốn đầu tư từ các Chương trình Quốc gia như: Chương trình xoá đói giảm nghèo, Chương trình giải quyết việc làm, Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng…để tăng nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế – xã hội, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Chương. Đối với nguồn vốn nước ngoài: Cần nhanh chóng xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ ở Thị trấn Dùng, tạo môi trường hấp dẫn hơn cho các nhà đầu tư góp vốn vào các dự án của huyện, bao gồm cả vốn ODA, FDI và các khoản viện trợ. Để sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn huy động được huyện cần xây dựng kế hoạch sử dụng vốn hàng năm hợp lý cho phát triển kinh tế, theo hướng ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, phát triển thuỷ sản, công nghiệp chế biến, thương mại, dịch vụ du lịch… Trong thời gian tới, vốn đầu tư cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện cần tập trung vào các lĩnh vực: Đầu tư cho xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn, nhanh chóng hoàn thiện các tuyến đường giao thông trong huyện, mở rộng và phát triển đường giao thông liên thôn, liên xã để thúc đẩy thương mại, trao đổi, mua bán hàng hóa trên địa bàn huyện. Đầu tư cho công nghiệp chế biến thuỷ hải sản nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, nâng cao giá trị của sản phẩm trên thị trường. Đầu tư cho nuôi trồng thuỷ hải sản bao gồm: tôm, cá, đạc biệt là ca Mát ở sông Giăng…đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đầu tư cho hoạt động tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, quảng bá và giới thiệu sản phẩm nông - lâm - thuỷ sản của huyện với thị trường trong nước và quốc tế… 2.3. Phát triển nguồn nhân lực của huyện: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại chỗ bằng các hình thức đào tạo tập trung, tại chức, mở rộng các trung tâm dạy nghề, tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý. Có chính sách ưu đãi, đãi ngộ để thu hút nhiều lao động có trình độ, tay nghề cao từ các nơi khác về. Tập trung đào tạo để đến năm 2020, mỗi xã có từ 3 - 5 cán bộ có trình độ đại học và các kỹ thuật viên về kinh tế, nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp chế biến. Đào tạo đủ đội ngũ giáo viên phổ thông các cấp đạt chuẩn quốc gia và tâm huyết với nghề, với quê hương, trước hết là giáo viên thôn bản và hải đảo. Đào tạo giáo viên dạy các nghề phù hợp với phát triển kinh tế – xã hội của huyện để đảm bảo dạy nghề cho người lao động tại chỗ. Đào tạo cán bộ lãnh đạo, đào tạo công chức Nhà nước, cán bộ quản lý, các đoàn thể cấp huyện, xã theo quy hoạch. Với đối tượng là lao động trên địa bàn huyện, cần tận dụng sự đào tạo tại chỗ của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh trong huyện. Cho phép mở các trung tâm đào tạo, dạy nghề chuyên nghiệp trên địa bàn huyện; xã hội hoá công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, thu hút sự tham gia của mọi cấp, mọi ngành và mọi tầng lớp nhân dân. Công tác phát triển nguồn nhân lực của huyện phải có quy hoạch, kế hoạch, phải căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế của huyện. Trước mắt huyện cần đào tạo nguồn nhân lực hoạt động trong các ngành công nghiệp chế biến, xây dựng, thuỷ sản…theo hướng biết ứng dụng hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất. Bên cạnh việc đào tạo kiến thức, tay nghề lao động, cần đi đôi với việc đảm bảo các điều kiện về sức khoẻ, vật chất, tinh thần…cho người lao động. Vì vậy huyện cần có quy hoạch đầu tư xây dựng các điểm sinh hoạt văn hoá, các khu vui chơi, trung tâm y tế… góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân nông thôn. Để thu hút nhân tài, thu hút người lao động có trình độ, tay nghề cao từ nơi khác về, huyện cần thực hiện các chính sách ưu đãi, đãi ngộ tạo ra động lực, khuyến khích người lao động. Huyện cũng cần có cơ chế nhằm đưa học sinh giỏi đi đào tạo và trở về phục vụ quê hương. 2.4. Đổi mới cơ chế, chính sách, tăng cường năng lực quản lý của Nhà nước: - Trên cơ sở các chính sách lớn của Nhà nước, căn cứ vào tình hình thực tế của huyện Thanh Chương, huyện chủ động đề ra những chính sách và định chế cụ thể, linh hoạt nhằm kích thích, thúc đẩy sản xuất. Tăng cường năng lực quản lý theo đúng chức năng của các cấp chính quyền địa phương. - Tiếp tục cụ thể hoá các chính sách đòn bẩy kinh tế, trước hết là trong lĩnh vực thuế, tín dụng, chính sách đất đai…nhằm kích thích phát triển sản xuất, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện. Tạo điều kiện thuận lợi về địa điểm, mặt bằng, vốn tín dụng, chuyển giao công nghệ, tiếp thị…cho các doanh nghiệp cũng như các hộ sản xuất phát triển sản xuất kinh doanh. - Chuẩn bị các điều kiện về cơ chế, chính sách, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để thu hút, đón nhận các dự án, các doanh nhân tham gia vào phát triển du lịch, thương mại – dịch vụ trên địa bàn huyện. - Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, kết hợp với cải cách hành chính, thực hiện phân cấp từ huyện đến xã để nâng cao trách nhiệm và quyền hạn quản lý của cấp cơ sở. Nâng cao năng lực quản lý Nhà nước ở địa phương trong tất cả các lĩnh vực kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng… Hiện nay, để tăng cường năng lực và phát huy hiệu quả quản lý Nhà nước trên địa bàn huyện, cần phải đẩy mạnh công tác cải cách hành chính hơn nữa. Trước hết cần ban hành quy chế quy định rõ ràng, cụ thể về chức năng, nhiệm vụ của các phòng – ban, với vai trò là cơ quan chuyên môn giúp uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về các lĩnh vực trên địa bàn. Đưa công tác cải cách hành chính vào thực tiễn, nhanh chóng khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy giữa các cơ quan trong thực thi nhiệm vụ của mình. Quy định rõ ràng về nghĩa vụ, trách nhiệm của cán bộ công chức trong thực thi công vụ, đưa ra các biện pháp chế tài nghiêm khắc để xử lý các vi phạm. Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện để đội ngũ cán bộ công chức vừa có trình độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và đạo đức nghề nghiệp, thực sự là người công bộc của dân, củng cố niềm tin của các tầng lớp nhân dân vào sự nghiệp đổi mới. Cần tổ chức quán triệt cho mọi cán bộ công chức làm công tác quản lý Nhà nước, mọi thành phần kinh tế và mọi tầng lớp nhân dân về quan điểm, chủ trương của huyện về vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, xem đây là vấn đề chiến lược có tính quyết định đối với phát triển kinh tế huyện. 2.5. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế: Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước “xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN”, huyện cần phát huy đầy đủ sức mạnh của mọi thành phần kinh tế, trong đó chú trọng phát triển kinh tế quốc doanh đủ mạnh để giữ vai trò chủ đạo và điều tiết nền kinh tế. Hướng kinh tế quốc doanh vào nắm giữ các khâu then chốt như tài chính - ngân hàng, bưu điện, dịch vụ kỹ thuật, xuất nhập khẩu,…và kinh doanh nhóm mặt hàng chính sách miền núi. Hướng cho các hợp tác xã, hộ gia đình và các tổ chức kinh tế tư nhân tự tổ chức sản xuất kinh doanh, Nhà nước quản lý dựa trên pháp luật, tạo môi trường thuận lợi để các đơn vị hoạt động theo định hướng và mục tiêu chung của huyện. Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế hợp tác và Hợp tác xã theo luật Hợp Tác Xã. Chuyển đổi cơ chế và phương thức hoạt động của Hợp tác xã theo mô hình cổ phần hoá trong nền kinh tế nhiều thành phần. Xác định trách nhiệm và vị thế của xã viên, cũng như quan hệ quản lý Hợp tác xã, phát huy quyền làm chủ của xã viên, và quan hệ phân chia lợi ích theo kết quả lao động và góp vốn. Đổi mới và tổ chức các Hợp tác xã làm ăn có hiệu quả, nhất là nông - lâm - ngư nghiệp. Trong điều kiện giao đất giao rừng lâu dài cho hộ nông dân theo Luật Đất đai, cần phải đảm bảo cho người nông dân có đủ điều kiện để phát triển sản xuất. Khuyến khích các hình thức liên doanh, liên kết trong nội bộ cũng như với bên ngoài. Khuyến khích các hộ gia đình, các tổ chức kinh tế bỏ vốn đầu tư dưới mọi hình thức để xây dựng trang trại vườn - rừng, trang trại nuôi trồng thuỷ hải sản. Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, một mặt phải đảm bảo vai trò quản lý và điều tiết của Nhà nước, mặt khác phải bảo đảm tính cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng của mọi thành phần kinh tế trong khuôn khổ của pháp luật. 2.6. Tăng cường khai thác và mở rộng thị trường: - Cần có chính sách tăng sức mua ở thị trường nội huyện bằng các biện pháp kích cầu, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá và dịch vụ với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Đồng thời mở rộng thị trường ngoài huyện nhất là ở Thành phố Vinh và các thị trấn lân cận như Đô Lương,Nam Đàn… - Nghiên cứu và mở rộng thị trường xuất khẩu các mặt hàng hải sản có giá trị kinh tế cao, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ…đi liền với vấn đề tạo lập thương hiệu cho các sản phẩm này. 2.7. Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ kỹ thuật và đổi mới công nghệ. Tiến bộ kỹ thuật - công nghệ là khâu then chốt để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. Vì vậy cần áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp. Khuyến khích các hộ nông dân sử dung các giống mới, áp dụng công nghệ sinh học, gắn với công nghệ bảo quản sau thu hoạch. Từng bước đưa cơ giới hoá, điện khí hoá vào sản xuất nông - lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ hải sản, chủ yếu là cơ khí nhỏ trong các khâu làm đất, thuỷ lợi. Từng bước đổi mới công nghệ trong sản xuất công nghiệp chế biến, đánh bắt thuỷ hải sản, nhất là chế biến nông sản. Kết luận chương 3 Xuất phát từ những quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung của huyện từ nay đến năm 2020, huyện Thanh Chương đã xây dựng phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn Huyện tới năm 2020 với những bước đi cụ thể, chắc chắn. Trong đó, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trên địa bàn Huyện được xác định là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Trong giai đoạn tới, huyện Thanh Chương sẽ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng: thương mại, dịch vụ - công nghiệp, xây dựng - nông, lâm, ngư nghiệp; hình thành và phát triển kinh tế Thanh Chương ổn định và bền vững, là cửa ngõ giao thương quốc tế quan trọng của Nghệ An với nước bạn Lào "Phát huy thế mạnh Thanh Chương là một trong những động lực phát triển kinh tế của tỉnh Nghệ An và khu vực Bắc Miền Trung”. Để thực hiện những nội dung quan trọng trên, trong thời gian tới, huyện Thanh Chương cần tập trung thực hiện các giải pháp một cách đồng bộ và hiệu quả. Các giải pháp nên chú trọng đi sâu giải quyết các vấn đề về quy hoạch, kế hoạch; vốn đầu tư; nguồn nhân lực; cơ chế, chính sách, năng lực quản lý, khoa học kỹ thuật…tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trên địa bàn huyện, phát triển các ngành nghề, tạo mở công ăn việc làm cho người lao động trong thời gian tới. Kết luận và kiến nghị Cơ cấu kinh tế nói chung là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng của chúng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định giữa chúng hợp thành trong một thời gian nhất định. Cơ cấu kinh tế nông thôn là một phân hệ trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân thống nhất, nó vừa thể hiện cơ cấu kinh tế theo địa bàn lãnh thổ vừa thể hiện cơ cấu theo ngành, lĩnh vực kinh tế. Ở nước ta hiện nay, cơ cấu kinh tế nông thôn đang diễn ra những bước chuyển dịch ngày càng mạnh mẽ. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông thôn nói riêng là quá trình vận động của các bộ phận, thành phần trong nền kinh tế, là sự biến đổi phá vỡ cơ cấu cũ và sự điều chỉnh để tạo ra cơ cấu kinh tế mới ổn định, cân đối. Thanh Chương là một huyện miền núi nằm ở phía tây tỉnh Nghệ An với những đặc điểm mang tính đặc thù, vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện đã được tiến hành khá mạnh mẽ kể từ năm 2001 đến nay. Qúa trình này góp phần đưa Thanh Chương từ một huyện thuần nông, kinh tế kém phát triển, đời sống nhân dân nông thôn gặp nhiều khó khăn trở thành một huyện phát triển về mọi mặt, cơ cấu kinh tế nông thôn ngày càng hợp lý. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, huyện Thanh Chương còn gặp không ít khó khăn cần giải quyết để mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện đến năm 2020 diễn ra với tốc độ nhanh hơn, vững hơn, cơ cấu kinh tế nông thôn hiệu quả và hợp lý hơn. Để đạt được mục tiêu đó, một số kiến nghị được đặt ra cần giải quyết ngay đối với huyện Thanh Chương, đó là: - Nhanh chóng hoàn thành quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế. - Đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với các trường hợp còn tồn đọng. - Rà soát tiến độ thực hiện các dự án, đề nghị thu hồi đối với các dự án chiếm đất, không thực hiện. - Tăng cường vốn đầu tư cho nuôi trồng các loài thuỷ hải sản mang lại giá trị kinh tế cao như: tôm,cá Mát… - Nâng cao trình độ, năng lực của nguồn nhân lực thông qua đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn… - Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, tăng cường công tác cải cách hành chính, đẩy mạnh thực hiện phân cấp quản lý từ huyện đến xã để nâng cao trách nhiệm và quyền hạn của cấp cơ sở. - Đầu tư cho công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm và mở rộng thị trường để tiêu thụ các sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản giá trị kinh tế cao gắn với vấn đề tạo lập thương hiệu cho sản phẩm. Như vậy trên đây là kết quả nghiên cứu về thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Chương - tỉnh Nghệ An thời kỳ trước năm 2001 đến nay. Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khoá IX. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002. CNH - HĐH từ nông nghiệp nông thôn - lý luận và thực tiễn, triển vọng áp dụng tại Việt Nam (Võ Kim Sơn). Những vấn đề chung về nông nghiệp, nông thôn. NXB Nông nghiệp. Phát triển nông thôn. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997. Tài liệu thống kê của UBND huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An. Báo cáo chính trị của UBND huyện Thanh Chương từ 2001 đến nay. Các tài liệu khác. MỤC LỤC Phụ lục Lời cảm ơn Là học viên của Học Viện Hành Chính- Chính Trị Quốc gia, trong thời gian học tập tại học viện được sự quan tâm giúp đỡ của Cô Giáo chủ nhiệm, các thầy cô giáo bộ môn đã truyền thô cho em những kiến thức khoa học cơ bản lµ hành trang ®Ó em v÷ng tin vận dụng vào thực tiễn, công tác và viết báo cáo thực tập tổng kết khóa học. Với tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo trong nhà trường, đặc biệt là Thầy giáo Thạc sỹ: Hoàng Văn Chức đã tận tình hướng dẫn em và bổ sung, chỉnh sửa những ý kiến trong quá trình làm báo cáo thực tập. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn tới các phòng, ban, ngành như Phòng Kinh tế, Phòng Nông nghiệp,phßng thèng kª, Huyện Thanh Chương đã tạo điều kiện cho tôi được tiếp xúc, thâm nhập thưc tế trong suốt thời gian thực tập tại huyện nhà, và đã cung cấp những tài liệu những số liệu chính xác, cụ thể giúp cho báo cáo này mang tính thuyết phục hơn về Thực trang và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế Huyện Thanh Chương. Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành báo cáo thực tập tuy nhiên đã cố gắng hết sức nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy, kính mong các thầy giáo, cô giáo, các đồng chí và các bạn đóng góp ý kiến để báo cáo thực tập này được hoàn thiện hơn. Học viên Nguyễn Duy H¶i Mục lụcLời cảm ơn Là học viên của Học Viện Hành Chính- Chính Trị Quốc gia, trong thời gian học tập tại học viện được sự quan tâm giúp đỡ của Cô Giáo chủ nhiệm, các thầy cô giáo bộ môn đã truyền thô cho em những kiến thức khoa học cơ bản lµ hành trang ®Ó em v÷ng tin vận dụng vào thực tiễn, công tác và viết báo cáo thực tập tổng kết khóa học. Với tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo trong nhà trường, đặc biệt là Thầy giáo Thạc sỹ: Hoàng Văn Chức đã tận tình hướng dẫn em và bổ sung, chỉnh sửa những ý kiến trong quá trình làm báo cáo thực tập. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn tới các phòng, ban, ngành như Phòng Kinh tế, Phòng Nông nghiệp,phßng thèng kª, Huyện Thanh Chương đã tạo điều kiện cho tôi được tiếp xúc, thâm nhập thưc tế trong suốt thời gian thực tập tại huyện nhà, và đã cung cấp những tài liệu những số liệu chính xác, cụ thể giúp cho báo cáo này mang tính thuyết phục hơn về Thực trang và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế Huyện Thanh Chương. Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành báo cáo thực tập tuy nhiên đã cố gắng hết sức nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy, kính mong các thầy giáo, cô giáo, các đồng chí và các bạn đóng góp ý kiến để báo cáo thực tập này được hoàn thiện hơn. Học viên Nguyễn Duy HLời cảm ơn Là học viên của Học Viện Hành Chính- Chính Trị Quốc gia, trong thời gian học tập tại học viện được sự quan tâm giúp đỡ của Cô Giáo chủ nhiệm, các thầy cô giáo bộ môn đã truyền thô cho em những kiến thức khoa học cơ bản lµ hành trang ®Ó em v÷ng tin vận dụng vào thực tiễn, công tác và viết báo cáo thực tập tổng kết khóa học. Với tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo trong nhà trường, đặc biệt là Thầy giáo Thạc sỹ: Hoàng Văn Chức đã tận tình hướng dẫn em và bổ sung, chỉnh sửa những ý kiến trong quá trình làm báo cáo thực tập. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn tới các phòng, ban, ngành như Phòng Kinh tế, Phòng Nông nghiệp,phßng thèng kª, Huyện Thanh Chương đã tạo điều kiện cho tôi được tiếp xúc, thâm nhập thưc tế trong suốt thời gian thực tập tại huyện nhà, và đã cung cấp những tài liệu những số liệu chính xác, cụ thể giúp cho báo cáo này mang tính thuyết phục hơn về Thực trang và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế Huyện Thanh Chương. Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành báo cáo thực tập tuy nhiên đã cố gắng hết sức nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy, kính mong các thầy giáo, cô giáo, các đồng chí và các bạn đóng góp ý kiến để báo cáo thực tập này được hoàn thiện hơn. Học viên Nguyễn Duy H

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThực trạng và giải pháp về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Thanh Chương từ năm 2001 Đến Nay.doc