Tiểu luận Giáo dục trong sự di động của xã hội

+ Nâng cao nhận thức về công tác chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật và đội ngũ nhà giáo, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội khác. Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, phát động các phong trào họat động xã hội để thu hút tham gia của các lực lượng xã hội, các tổ chức quần chúng, các cá nhân vào việc chăm sóc và giáo dục trẻ khuyết tật. Xây dựng và ban hành các văn bản pháp quy về giáo dục trẻ khuyết tật tiếp tục hoàn thiện chương trình học tập cho các loại trẻ khuyết tật theo cấp, bậc học phổ thông theo những hình thức giáo dục chuyên biệt, giáo dục hòa nhập. Đẩy mạnh việc triển khai giáo dục hòa nhập đối với trẻ khuyết tật, hoàn thiện ngôn ngữký hiệu dùng trong trường hợp điếc. Chuyển đổi sách giáo khoa phổ thông từ chữ in sang chữ nổi cho học sinh mù.

pdf21 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4210 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Giáo dục trong sự di động của xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 1 TIỂU LUẬN GIÁO DỤC TRONG SỰ DI ĐỘNG CỦA XÃ HỘI Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 2 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 2 B NỘI DUNG 2 I TÍNH DI ĐỘNG CỦA XÃ HỘI 2 II VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC TRONG SỰ DI ĐỘNG CỦA XÃ HỘI 7 III XÃ HỘI HỌC TẬP- VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỜI ĐẠI 11 C THỰC HIỆN CƠNG BẰNG XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM 19 D KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 3 A. MỞ ĐẦU: Nhà xã hội học nổi tiếng người pháp Pierre Bourdieu quan niệm rằng trong cuộc chơi của chúng ta trong xã hội, chúng ta đã thừa hưởng và mang theo bên mình ba loại vốn ( Capitaux) – trong nghĩa đen cũng như trong nghĩa bĩng:  Vốn liếng kinh tế ( vd: Gia sản, lợi tức . . .)  Vốn liếng xã hội ( mạng lưới những quan hệ xã hội )  Vốn liếng văn bằng ( bằng cấp, trình độ học vấn ). Chính những khác biệt về vốn đã đặt mỗi cá nhân vào những vị trí khác nhau trong các tầng lớp xã hội khác nhau. B. NỘI DUNG: I. TÍNH DI ĐỘNG XÃ HỘI. 1.Khái niệm phân tầng xã hội. 1.1 Bất bình đẳng xã hội và sự phân tầng xã hội ( Stratification sociale): Con người trong xã hội mang nhiều đặc điểm khác nhau về giới tính, tuổi tác, chủng tộc, tơn giáo, tài sản, uy tín xã hội, quyền hành … Chúng ta gọi những khác biệt này là bất bình đẳng xã hội. Ở đây khái niệm bất bình dẳng chưa mang một sự phê phán giá trị tốt hay xấu. Các nhà xã hội học cố gắng khám phá nguồn gốc những bất bình đẳng trong cơ cấu và trong văn hĩa của chính các xã hội này. Họ cũng cho rằng cĩ những khác biệt bẩm sinh giữa những cá nhân và sự phát triển của từng cá nhân cũng đào sâu những khác biệt này, nhưng mặt khác họ quan niệm nền văn hĩa và cơ cấu xã hội cĩ thể cũng cố và duy trì những khác biệt, những bất bình đẳng cá nhân đĩ. Mỗi xã hội cĩ những phương cách khác nhau trong việc sở hữu các tư liệu sản xuất và các tư liệu này chi phối quá trình tái sản xuất, và đào tạo các thế hệ kế tiếp. Những bất bình đẳng chỉ trở thành phân tầng xã hội khi các cá nhân được sắp xếp theo các vị trí cao thấp theo những thuộc tính của mình như lợi tức, của cải, quyền hành, uy tín, tuồi tác, tơn giáo, dân tộc … Như vậy :Khái niệm phân tầng xã hội ( Social Stratification) ám chỉ những phương thức mà xã hội sắp xếp các thành viên của mình trên cơ sở sự giàu cĩ, quyền lực hay uy tín xã hội.  Hệ thống phân tầng xã hội thường được biện minh bởi hệ ý thức, như hệ ý thức Mac xít, hệ ý thức tư bản, hệ ý thức Balamơn … Thí dụ: - Tư tưởng nho giáo trước đây cũng nhấn mạnh việc mọi người phải chấp nhận và làm trịn vai trị của mình ( quân xử thần tử, thần bất tử bất trung. Hay tại gia tịng phụ, xuất giá tịng phu, phu tử tịng tử). Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 4 - Triết lý bà la mơn cũng chỉ là một triết thuyết biện minh cho hệ thống đẳng cấp ở An Độ. Tơn giáo như vậy cũng thường hợp thức hĩa các hệ thống phân tầng xã hội. Các định chế xã hội, như định chế giáo dục, chuẩn bị cho con người chấp nhận các vị trí của mình trong xã hội. Nhưng tại sao con người, kể cả những người ở tận đáy xã hội, lại phải chấp nhận vị trí của mình trong xã hội? Bởi vì họ khơng cịn chọn lựa nào khác, họ khơng cĩ cơ hội, phương tiện kinh tế cũng như chính trị để thay đổi cuộc sống của mình. Họ cũng cĩ thể nổi loạn để chống lại sự bất cơng. Nhưng một trong các lý do khiến họ chấp nhận vị trí của mình chính là sự phân tầng xã hội cũng là một bộ phận hữu cơ trong nền văn hĩa của họ và nền văn hĩa này đã ăn sâu trong nếp nghĩ của họ. Nĩi cách khác con người chấp nhận vị trí của mình trong một phân tầng xã hội chính bởi vì hệ thống đĩ được củng cố bởi những giá trị tiềm tàng trong nền văn hĩa của họ. Những khía cạnh của văn hĩa biện minh cho hệ thống phân tầng xã hội đã được học hỏi trong quá trình xã hội hĩa. Trong một ý nghĩa nào đĩ, xã hội phong kiến, qua những câu tục ngữ như: “ Đĩi cho sạch, rách cho thơm”, “ con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa thì quét lá đa”, … chỉ dạy cho con người chấp nhận sự phân tầng xã hội đang tồn tại.  Những thay đổi trong những hệ thống phân tầng xã hội cĩ thể xảy ra với sự sắp xếp lại về mặt quyền lực xã hội cũng như do những thay đổi về văn hĩa, kinh tế và quyền lực. Quyền lực trong ý nghĩa như vậy bao gồm cả quyền lực chính đáng và khơng chính đáng. Quyền lực chính đáng cịn gọi là uy quyền ( authority) – là quyền lực được mọi người thừa nhận và đây là yếu tố chủ yếu trong việc duy trì tương quan hiện hữu trong các đẳng cấp, trong các giai cấp. Khi thiếu quyền lực chính đáng để duy trì trật tự xã hội người ta phải sử dụng nhiều vũ lực. Quy luật này khơng chỉ ứng dụng các xã hội vi mơ mà cả cho các nhĩm nhỏ, các tổ chức xã hội nĩi chung. Như vậy, để hiểu tại sao các tầng lớp nhân dân chấp nhận vị trí của họ trong xã hội, khơng chỉ nghiên cứu vai trị của văn hĩa, của hệ ý thức mà cịn phải tìm hiểu quyền lực và uy quyền được sử dụng để duy trì các mối quan hệ đang tồn tại giữa các giai cấp. 1.2 Sự di động xã hội ( Social mobility):  Xã hội trong đĩ ranh giới giữa các tầng lớp xác định rõ rệt, và các thành viên thuộc tầng lớp xã hội này khơng thể chuyển qua một tầng lớp xã hội khác một cách dễ dàng, được gọi là những xã hội đĩng kín ( Closed societies). Đặc điểm của các xã hội cĩ phân tầng đĩng kín đặt cơ sở trên những đẳng cấp ( castes), là những tầng lớp trong đĩ con người được sinh ra và gắn liền suốt đời. Thành viên của một đẳng cấp khi sinh ra thì gắn liền với vị trí xã hội đã được chỉ định. Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 5 Các thành viên của một đẳng cấp khơng thể cĩ hy vọng rời bỏ đẳng cấp của mình. Hệ thống đẳng cấp thường dựa trên nền tảng hệ ý thức, tơn giáo, tín ngưỡng. Thí dụ: Kinh Rig Veda dạy rằng, xã hội Hindu, do ý muốn của thần thánh, được chia làm bốn đẳng cấp chính: - Bramin ( tu sĩ) - Kshatriya ( Chiến sĩ) - Vaisay ( nơng dân và thương nhân) - Sudra ( đầy tớ và thợ thủ cơng) - Ngồi ra cịn cĩ những người hồn tồn bị gạt ra ngồi xã hội, “ những người khơng được đụng đến”. Phương cách mà con người tập hợp lại tùy theo mức độ họ cĩ thể sử dụng được các tài nguyên hiếm hoi xác định những cơ hội sinh tồn ( life chances) của họ, nghĩa là những cơ hội cĩ thể cĩ được hay sẽ bị từ chối suốt cuộc đời do vị trí xã hội của họ.  Ngược lại, những xã hội mở rộng ( open societies), là những xã hội trong đĩ con người cĩ thể dễ dàng vượt qua giữa những tầng lớp. Đặc điểm phân tầng của các xã hội mở rộng là giai cấp. Giai cấp là những tầng lớp xã hội chủ yếu dựa trên những tiêu chuẩn kinh tế, như vị trí trong hệ thống sản xuất, nghề nghiệp, lợi tức, tài sản… Giai cấp của các xã hội khơng đồng nhất, trong bất kỳ một giai cấp nào đều cĩ các nhĩm khác nhau tùy theo mức độ uy tín mà họ nhận được từ xã hội nĩi chung. Những nhĩm như vậy thường được gọi là nhĩm địa vị ( status group). Như trong xã hội người Mỹ, những người giàu da trắng, theo đạo Tin Lành, gốc Anglo – saxon được trọng vọng nhất trong tầng lớp những người giàu ở Mỹ. Việc di chuyển cá nhân từ tầng lớp xã hội này sang tầng lớp xã hội khác được gọi là di động xã hội Sự di động này cĩ thể là sự di động đi lên ( upwardly mobile). Như trong trường hợp khi một gia đình giàu lên và bắt đầu sở hữu các phương tiện sản xuất và sinh họat của tầng lớp trên. Và ngược lại là di động đi xuống (downwardly mobile). Mỗi tầng lớp xã hội đều cĩ lối sống riêng ( life – styles), cĩ những ngành nghề riêng , hưởng những nền giáo dục với chất lượng khác nhau, sử dụng thời gian nhàn rỗi khác nhau. 1.3 Tư liệu sản xuất, sự phân tầng xã hội và di động xã hội trong xã hội hiện đại: Những lực lượng chủ yếu dẫn dến sự phân tầng trong xã hội được tạo nên bởi việc sở hữu những tư liệu sản xuất trong một xã hội nhất định. Ví dụ như đối Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 6 những người nơng dân bình thường , chiếm đại bộ phận dân cư trên thế giới, phân tầng xã hội dựa trên sở hữu đất đai và lao động nơng nghiệp. Với những người thuộc các tầng lớp thấp nhất, các bần nơng, cố nơng chẳng hạn, do khơng sở hữu hay chỉ sở hữu ít ruộng đất họ phải làm cơng việc nặng nhọc, phải đem sức lao động của mình ra bán, trong khi những người thuộc tầng lớp trên, như các điền chủ, cĩ nhiều ruộng đất – nên cĩ thể sống một đời sống tương đối tiện nghi. Trong xã hội cơng nghiệp hiện đại, tương quan của cá nhân đối với các tư liệu sản xuất vẫn là yếu tố cơ bản trong việc xác định vị trí của một cá nhân trong hệ thống phân tầng xã hội. Xã hội cơng nghiệp hiện đại đựợc đánh dấu bởi di động cơ cấu ( Structural mobility), là việc loại bỏ cả những giai cấp, hay giảm bớt số lượng thành viên trong một giai cấp do sự phát triển của kỹ thuật trong sản xuất, do sự thay đổi các tư liệu sản xuất. - Trong cuộc cách mạng cơng nghiệp đã giảm giai cấp nơng dân ở Mỹ từ tỷ lệ 90% vào đầu thế kỷ xuống chỉ cịn 2,9% dân số hoạt động ( 1991). So với Anh: 2.2%; Đức: 3.3%; Pháp:6%; Nhật: 6,7%; Trung Quốc: 59,5%, Việt Nam: 72,2% . + Di động cơ cấu là sự chuyển dịch cơ cấu các lĩnh vực hoạt động kinh tế như xu hướng giảm lao động trong lĩnh vực đệ nhất đẳng và đệ nhị đẳng và xu hướng gia tăng lao động trong lĩnh vực dịch vụ trong các xã hội cơng nghiệp hiện nay. + Đặc điểm thứ hai của xã hội cơng nghiệp hiện đại là tính di động khơng gian ( Spatical mobility) là việc di chuyển các cá nhân và các tập thể từ địa phương này đến địa phương khác, đặc biệt là đến các thành thị. Hiện tượng này do việc giảm vai trị của nơng thơn và sự gia tăng tầm quan trọng của các định chế tập trung ở thành thị, như các thị trường, các cơng ty các cơ quan nhà nước. Nơi cư trú và nơi làm việc dần tách rời nhau, làm cho tình cảm của cá nhân đối với cộng đồng địa phương cũng giảm đi. Khi nghiên cứu sự di động xã hội ta phải phân biệt rõ di động cơ cấu và di động xã hội thực ( mobilité nette). Như vậy: Di động cơ cấu là do tác động của tiến bộ kỹ thuật lên cấu trúc nghề nghiệp xã hội, trong khi di động xã hội thực là chuyển đổi nghề nghiệp thực sự do sự lựa chọn cá nhân. Ta cũng phân biệt di động xã hội trong từng thế hệ, di động xã hội liên thế hệ. Di động nội thế hệ đĩ là các cơ hội mà một cá nhân cĩ thể đi lên hay rơi xuống một tầng lớp xã hội khác trong quảng đời của mình. Cịn di động liên thế hệ thường được đo lường bằng cách so sánh địa vị trong giai cấp xã hội của hai thế hệ cha và con ( cũng cĩ khi cả ba thế hệ: Ơng nội, cha, con). Nước Di động xã hội đi lên Di động xã hội đi xuống Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 7 CHLB Đức (cũ) Thụy Điển Mỹ Nhật Pháp Thụy Sĩ 29% 31% 33% 36% 39% 45% 32% 24% 26% 22% 20% 13% Di động liên thế hệ tại 6 nước cơng nghiệp ( nguồn: S. M. Lipet, R. Bendix, Social mobility in industrial society, Berkeley, Uni of California Press, 1967). Phạm trù xã hội, nghề nghiệp của người con Phạm trù xã hội nghềnghiệp của người cha g.c thống trị g.c trung lưu g.c bình dân Tổng cộng - g.c thống trị - g.c trung lưu - g.c bình dân 60,7% 25,0% 7,2% 32,2% 52,2% 5,8% 7,1% 22,8% 7,0% 100% 100% 100% Nguồn: Alternatives economique, 6 – 1988. Theo bảng trên, vào năm 1985, đối với 100 người con cĩ cha thuộc “ giai cấp thống trị”, thì 60 người cũng cĩ nghề nghiệp thuộc giai cấp này, 25 rớt xuống giai cấp trung lưu và 7,2 xuống giai cấp bình dân…. Nhìn chung cả ba giai cấp, thế hệ con vẫn tiếp tục nghề nghiệp của thế hệ cha. Nhưng mặt khác, ở các giai cấp trung gian, di động diễn ra nhiều hơn so với giai cấp khác. Những cuộc nghiên cứu tính di động xã hội của ba thế hệ liên tiếp cho thấy tác động của yếu tố “dịng họ”, đặc biệt là địa vị xã hội của người ơng. Ví dụ: Những đứa con cĩ cha là cán bộ, ơng nội làcơng nhân thì cơ hội ở lại giai cấp cán bộ của cha biến thiên từ 59,4% xuống 35,0% và nguy cơ rớt xuống giai cấp thợ thuyền từ 2,7% lên 11%. II. VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC TRONG SỰ DI ĐỘNG CỦA XÃ HỘI. Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 8 Giáo dục được định nghĩa là những cách khác nhau trong đĩ kiến thức – kề cả thơng tin và kỹ năng thực tế cũng như quy phạm và giá trị văn hĩa được truyền đạt đến từng thành viên trong xã hội. Một quá trình giáo dục mở rộng là giáo dục học đường – sự dạy bảo chính thức dưới sự hướng dẫn của thầy cơ được đào tạo chuyên mơn. Trong suốt chiều dài lịch sử, xã hội lồi người dựa việc săn bắn và hái lượm thơ sơ. Trong những xã hội như thế gia đình là thể chế xã hội trung tâm, cũng như khơng cĩ hệ thống giáo dục ở trường chính quy. Kiến thức và kỹ năng cần thiết trong đời sống khi trưởng thành do thành viên gia đình dạy cho trẻ. Trong xã hội nơng nghiệp cĩ cơng nghệ tiên tiến hơn – vốn phổ biến trong nhiều bộ phận trên thế giới ngày nay – người tham gia vào một dải rộng gồm các ngành nghề chuyên mơn hĩa. Trong mỗi trường hợp, những người hành nghề cĩ kinh nghiệm truyền đạt kỹ năng cho người mới vào nghề. Nhưng giáo dục ở trường khơng liên kết trực tiếp với thế giới cơng việc thường dành cho người giàu: từ trường học trong tiếng Anh thực ra lấy từ tiếng Hy Lạp cĩ nghĩa là “tiêu khiển”. Ở Hy lạp cổ đại, những thầy giáo nổi tiếng như: Socractes, Plato, Aristotle dạy triết học và khoa học cho nam giới quý tộc. Triết gia Trung Quốc nổi tiếng khổng tử cũng là thầy dạy cho một vài người cĩ đặt quyền Trong thời trung cổ, nhà thờ cung cấp nền giáo dục ở trường cho một bộ phận dân số đơng hơn, và hình thành trong những trường cao đẳng và đại học đầu tiên. Nhưng giáo dục ở trường phần lớn cịn là đặc quyền của phấn tử ưu tú đang cầm quyền ở Tây Âu và Bắc Mỹ cho đến khi cách mạng cơng nghiệp. Nước Mỹ là quốc gia đầu tiên áp dụng nguyên tắc giáo dục phổ cập. Cĩ lẽ quan trọng hơn, kinh tế nước Mỹ cơng nghiệp hĩa cần đến lực lượng lao động cĩ ít nhất những kỹ năng biết đọc, biết viết cơ bản, và biết làm một ít số học. Sự phát triển bộ máy quan liêu tiếp theo sau ở Mỹ và các xã hội cơng nghiệp khác báo hiệu sự ra đời của một nền kinh tế đựa trên cơng việc giấy tờ cũng như máy mĩc, sao cho giáo dục ở trường trỏ thành quan trọng hơn cả. Năm 1850, hầu như một nửa số người Mỹ từ 5 đến 19 tuổi đều đăng ký nhập học, vào những đầu thập niên 20, mỗi tiểu bang đều cĩ luật giáo dục cưỡng bách – Theo luật định yêu cầu mỗi trẻ em cần nhận được giáo dục chính quy ở mức tối thiểu. Ngày nay, hơn 70% số người lớn ở Mỹ cĩ ít nhất trình độ trung học. Khoảng 1/5 học xong bốn năm đại học. Chỉ một tỷ lệ rất nhỏ người Mỹ ngày nay được chính thức phân loại là mù chữ. Trong các xã hội cơng nghiệp khác, kể cả Anh, Liên xơ, và Nhật Bản, tình hình cũng tương tự. Thế nhưng, trong hầu hết các xã hội nơng nghiệp trên tồn thế giới, hầu hết mọi người đều khơng thể biết đọc hay biết viết. Đây là các xã hội phi cơng nghiệp thường quá mức nghèo khổ: Thu nhập bình quân chỉ bằng 5% hay 6% thu nhập trung bình của Mỹ. Đối mặt với vấn đề sống cịn cơ bản đi đơi với sự nghèo đĩi phổ biến, những xã hội này khơng cĩ tài nguyên để dễ dàng mở rộng cơ hội giáo dục ra ngồi một tỷ lệ nhỏ thành phần ưu tú. Vả lại, Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 9 Giáo dục ở trường đang thực sự tồn tại thường cĩ chất lương kém, vì thế trẻ em khơng học được nhiều cũng như khơng nhanh như trẻ em trong các xã hội giàu hơn. Nhưng vẫn cĩ những thành cơng đáng chú ý ở những xã hội nghèo. Trước cuộc cách mạng năm 1960 đưa Castro lên nắm quyền, giáo dục trường học ở Cuba chỉ dành cho số ít thành phần ưu tú. Từ thời điểm ấy, Cuba quyết tâm phổ cập giáo dục chính quy đến tồn dân và hiện nay hầu như đã xĩa nạn mù chữ. Tương tự, tỷ lệ mù chữ ở Nicaragua – một quốc gia giống như Cuba, đi theo đường lối xã hội chủ nghĩa – đang tiến nhanh gần tỷ lệ ở các xã hội cơng nghiệp giàu hơn. Những trường hợp như thế cho thấy ngay cả trong những xã hội giàu hơn, trình độ học vấn cĩ thể đạt được nếu chính phủ xem giáo dục là ưu tiên hàng đầu trong xã hội. Xã hội cơng nghiệp cung cấp giáo dục ở trường cho tồn bộ dân số nhưng theo cách khơng giống nhau. Giáo dục học đường ở Anh: Trong thời kỳ trung cổ, giáo dục ở trường phần lớn chỉ dành riêng cho giới quý tộc, vì thế họ ít cĩ nhu cầu kỹ năng thực tế liên quan đến sinh kế, do trường chỉ gồm những người cĩ nền tảng đặc quyền như nhau. Khi cuộc cách mạng cần một lực lượng lao động cĩ văn hĩa, thì giáo dục ở trường càng thu nhận nhiều học sinh hơn. Tương tư sự phân biệt xã hội truyền thống tiếp tục định hình giáo dục ở Anh. Nhiều gia đình cĩ gửi con em của mình đến các trường cơng – những trường cơng này đều nằm ngồi khả năng tài chính của hầu hết các gia đình Anh, nĩ chỉ dành chophần tử ưu tú cĩ chức năng quan trọng, xã hội hĩa con em thuộc gia đình thuộc gia đình giàu cĩ theo cách khá biệt. Các học sinh được học mẫu lời ăn tiếng nĩi, thái độ hành xử, và chủng tộc xã hội phân biệt thành viên thuộc giai cấp thượng lưu với số học sinh khác. Cuối năm 1950, học vấn đại học bị hạn chế ở một số phần tử ở Anh. Nhưng trong thập niên 60, 70, người Anh phát triển rộng hệ thống đại học trong nước. Thế nhưng, ngay trình độ đại học, nền tảng xã hội tỏ ra quan trọng: Số lượng học sinh khá giả ghi danh ở Oxford và Cambridge, vốn là những trường đại học cĩ uy tính nhất nước Anh, khơng cĩ gì phải ngạc nhiên, sinh viên tốt nghiệp Oxford và Cambridge rất cĩ thể đảm đương vị trí đầy thế lực trong kinh doanh và chính phủ, thực tế 17 trong số 21 thành viên của nội các ban đầu do thủ tướng Margaret Thatcher thành lập đều là sinh viên tốt nghiệp trường Oxford và Cambridge. Giáo dục học đường ở Nhật: Giáo dục nhà trường ở Nhật phản ánh giá trị văn hĩa vững chắc của tình đồn kết tập thể. Ở cấp lớp thấp, học sinh được đối xử như một tập thể trong đĩ sự ganh đua bị ngăn cản. Giáo dục ở trường cũng nhấn mạnh sự kính trong người già và những người khác cĩ chức quyền. Ở Nhật, điểm số trắc nghiệm thường tạo ra hay bẻ gãy khác vọng vào đại học của thanh niên, giàu cũng như nghèo. Vì thế các học sinh đối mặt với các kỳ thi này với sự tập trung rất cao độ, bố mẹ thường bỏ tiền ra cho con học tư để bổ sung thêm chương trình học. Bất chấp sự chỉ trích vì áp lực khơng thể chịu nổi Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 10 áp đặt cho thanh niên, hệ thống giáo dục Nhật tạo ra kết quả ấn tượng, trong nhiều lĩnh vực học thuật – hầu hết nổi tiếng ở mơn tốn và khoa học – sinh viên Nhật đều hơn hẳn sinh viên trong tất cả các xã hội cơng nghiệp khác. Rõ ràng, truyền thống văn hĩa Nhật, liên kết với hệ thống thi cử địi hỏi trình độ cao mới vào được đại học thúc đẩy sinh viên phải học. Giáo dục học đường ở Nga: Trước cách mạng xã hội chũ nghĩa năm 1917, Nga là một nước nơng nghiệp trong đĩ giáo dục học đường chỉ hạn chế ở một số ít thành phần ưu tú. Năm 1930, Liên Xơ thơng qua luật giáo dục cưỡng bách. Bất ổn chính trị, phí tổn và chia rẽ xã hội cũa thế chiến thứ hai làm chậm chương trình giáo dục. Tuy nhiên cuối 1940, một nửa thanh niên Liên Xơ đến trường. Người xơ viết khắc phục vấn đề hình thành hệ thống giáo dục quốc gia trong một đất nước văn hĩa đa dạng về mặt địa lý rộng hơn bất kỳ quốc gia khác trên thế giới. Năm 1975, người xơ viết khẳng địnhrằng hầu như tất cả đều đi học. Như trong tất cả xã hội khác, giáo dục học đường Liên Xơ phản ánh nhu cầu xã hội và giá trị văn hĩa quan trọng. Giáo dục học đường phổ thơng được người Liên Xơ xem là thành phần quan trọng để trở thành cường quốc cơng nghiệp. Hệ thống giáo dục được chuẩn hĩa cao, theo sự chỉ đạo của chính phủ trung ương. Hơn nữa theo chính sách theo chính sách chính thức của Liên Xơ, trẻ em nam, nữ đều cĩ cơ hội nhận được giáo dục bình đẳng. Người Liên Xơ cũng xem giáo dục học đường là phương tiện giảng dạy những gì họ cho là quy phạm và giá trị đích thực của đời sống xã hội chủ nghĩa. Ở Liên Xơ cũng áp dụng thi tuyển để nhận những học sinh cĩ năng lực học tập cao nhất vào đại học. Khảo sát vắn tắt hệ thống giáo dục trong ba xã hội khác nhau, chúng ta rút ra được kết luận quan trọng: Giáo dục học đường được một xã hội lớn hơn định hình. Xã hội thường thơng qua luật giáo dục cưỡng bách do kết quả của cơng nghiệp hĩa. Hơn nữa, hoạt động của hệ thống giáo dục thường phản ánh các mẫu lịch sử ( như trường hợp nước Anh), mẫu văn hĩa ( biểu hiện rõ trong hệ thống giáo dục Nhật Bản), và đặc điểm của hệ thống chính trị (như trường hợp Liên Xơ). Giáo dục ở học đường Mỹ: Cơng nghiệp hĩa liên kết với sự mở rộng giáo dục học đường ở Mỹ, hệ thống giáo dục ở Mỹ cũng định hình bằng những giá trị văn hĩa khác biệt. Nước Mỹ xưa nay đặt sự nhấn mạnh vào văn hĩa nhiều hơn vào sự tham gia chính trị phổ biến, những quan điểm dân chủ như thế khuyến khích sự mở rộng giáo dục chính quy, nước Mỹ là một trong những nước đầu tiên ban hành luật giáo dục cưỡng bách và từ lâu cĩ một tỷ lệ số người vào học các trường cao đẳng và đại học nhiều hơn các xã hội cơng nghiệp khác. Giáo dục chính quy ở Mỹ liên kết với giá trị cơ hội bình đẳng văn hĩa. Giá trị văn hĩa thực dụng của Mỹ đã định hình giáo dục chính quy ở Mỹ, giáo dục ở trường cĩ khuynh hướng nhấn mạnh những mơn học trực tiếp liên quan đến sinh họat của con người, nhất là liên quan đến nghề nghiệp của mình . Phản ánh sự nhấn mạnh thực dụng này trong giáo dục Mỹ, sinh viên thường cĩ khuynh hướng chọn ngành học sau này cĩ việc làm đáng giá. Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 11 III. XÃ HỘI HỌC TẬP VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỜI ĐẠI Hệ thống giáo dục của mỗi xã hội liên kết chặt chẽ với hệ thống phân tầng xã hội. Như chúng ta nhận thấy, phân tích cấu trúc chức năng cho rằng giáo dục ở trường thúc đẩy chế độ nhân tài bằng cách liên kết sự sắp đặt xã hội với tài năng và khả năng cá nhân. Phân tích mâu thuẫn xã hội nhấn mạnh mức độ giáo dục ở nhà trường kéo dài mãi bất cơng xã hội trên cơ sở giới tính, chủng tộc, dân tộc và giai cấp xã hội. Cả hai mức độ và nội dung của giáo dục chính quy khác biệt rất lớn trong số những nhĩm người khác nhau, chẳng hạn trên khắp thế giới, giáo dục ở trường từ lâu được xem là quan trọng đối với nam hơn là nữ. Ngày nay điều này khơng đúng ở Mỹ như trong quá khứ, nhưng nam và nữ vẫn được khuyến khích học các mơn nữ tính và nam tính theo quy ước của xã hội. Trường học cũng củng cố giá trị của nhĩm chủng tộc và văn hĩa thống trị, trước sự bất lợi của các nhĩm thiểu số. Ngồi ra người Mỹ khá giả cĩ nhiều cơ hội học vấn hơn người nghèo. Vấn đề đặt ra khi nền kinh tế cơng nghiệp đang từng bước thay bằng nền kinh tế tri thức, khi xã hội cơng nghiệp tiến sang xã hội hậu cơng nghiêp, sự phân hĩa xã hội , phân hĩa giàu nghèo đang diễn ra theo chiều hướng ngày càng tăng, trong đĩ, những khoảng cách về tri thức giữa người này với người kia, giữa cộng đồng này với cộng đồng khác là điều quan trọng nhất. 1. Vậy giáo dục cĩ vai trị như thế nào trong sự khắc phục bất bình đẳng của xã hội? Theo Jacques Delors, chủ tịch ủy ban quốc tế về giáo dục thế kỹ XIX viết: “ giáo dục phải đối mặt với vấn đề này hơn bao giờ hết, trong triển vọng một xã hội tồn cầu ra đời một cách khĩ khăn: giáo dục đứng ở trung tâm của sự phát triển vừa của con người, vừa của cộng đồng. Giáo dục cĩ sứ mạng giúp cho mọi người, khơng trừ một ai, được phát huy tất cả mọi tài năng và mọi tiềm lực sáng tạo, bao gồm cả tinh thần trách nhiệm đối với đời sống của bản thân và việc đạt được những mục đích cá nhân”.  Đĩ là nền giáo dục thể hiện được tính mềm dẻo, đa dạng và khả thi trong thời gian khác nhau và địa điểm khác nhau. Giáo dục trở thành một quá trình liên tục về sự hình thành con người tồn diện, cả tri thức và cả những khả năng của họ, bao gồm khả năng phán đốn trong tư duy giúp cho con người hiểu về mình, hiểu về người khác, hiểu mơi trường xung quanh để thực hiện tốt vai trị và nghĩa vụ trong lao động sản xuất và trong đời sống xã hội.  Đĩ là một nền giáo dục tạo ra được những cơ hội học tập cho mọi người và mỗi cộng đồng cĩ nhu cầu nắm bắt thơng tin và tri thức, làm chủ các cơng nghệ mới cĩ ý nghĩa phát triển với họ. Những cơ hội học tập đĩ thể hiện 2 phương thức học tập: Học cĩ hệ thống để làm giàu tri thức một cách tồn diện và học theo yêu cầu cần gì học nấy. Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 12  Nền giáo dục hiện đại nĩi trên giữ nguyên tắc hết sức coi trọng giáo dục cơ sở, tận lực phát triển giáo dục trung học và đại chúng hĩa giáo dục đại học. Ngày nay, giáo dục cơ sở cĩ nhiệm vụ chăm lo việc học cho gần 100 triệu người lớn mù chữ, cho trên 130 triệu trẻ em chưa được đến trường và 100 triệu trẻ em phải bỏ học giữa chừng.  Giáo dục cơ sở phải bảo đảm cho tài năng của mọi trẻ em được phát huy, hạn chế những thất bại học đường và cho chúng thấy được cuộc sống tốt đẹp phía trước.  Giáo dục trung học cần khắc phục được những trở ngại trong việc trẻ tốt nghiệp đi kiếm việc làm và lo âu bởi chúng sẽ rơi vào nguồn nhân lực khơng được sử dụng . Hệ thống giáo dục trung học cần bảo đảm cho học sinh thiếu niên và đầu tuổi thanh niên hướng tiếp tục học lên, khơng bị định đoạt số phận ở lứa tuổi này.  Giáo dục đại học một mặt dắt đưa sinh viên đi vào hệ thống học hỏi liên tục sau khi ra trường, mặt khác lại mở rộng lối cho người lao động cĩ dịp trở lại giảng đường. Cĩ thể nĩi vắn tắt rằng , cái xã hội mà trong đĩ diễn ra quá trình giáo dục thường xuyên, đào tạo liên tục, học tập suốt đời: được gọi là xã hội học tập. UNESCO dùng khái niệm học tập suốt đời với cách hiểu sau: Trong một thế giới cĩ nhịp độ biến dộng gia tốc và tồn cầu hĩa nhanh chĩng làm thay đổi mối quan hệ cá nhân cả về thời gian lẫn khơng gian thì con người phải học khơng ngừng để làm chủ số phận mình. Những thay đổi lớn lao trong lao động đang diễn ra trên tồn cầu đang sắp xếp lại thời gian của cá nhân. Học suốt đời là một cách làm cân đối lại thời gian giữa học tập và lao động để con người vừa thích nghi với cơng việc, vừa thực hiện được quyền cơng dân. Học tập suốt đời nhằm vào 4 mục tiêu sau: - Hồn thiện nhân cách. - Nâng cao năng lực tham gia cộng đồng. - Thực hiện đặc quyền xã hội. - Nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất hoặc mở rộng triển vọng được tuyển dụng. 2. Quan niệm chung của thế giới về học tập suốt đời : Học tập suốt đời là quan điểm mới về giáo dục, hiểu đĩ là quá trình học từ lúc tuổi thơ, qua giáo dục ban đầu rồi tiếp tục học suốt đời. Trong xã hội, các cánh cửa học tập đang mở rộng, và khơng bao giờ khép lại với bất cứ ai muốn học.  Để con người học tập suốt đời, trong xã hội phải cĩ hai hệ thống trường học: Hệ thống giáo dục nhà trường và hệ thống giáo dục ngồi nhà trường Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 13  Giáo dục người lớn cĩ vị trí rất quan trọng trong xã hội bởi thời gian, khơng gian, hình thức tổ chức, cách thức học tập đa dạng và mềm dẻo hơn nhiều so với thế hệ trẻ. Hiện nay, Thụy Điển và Nhật Bản tỷ lệ dân tham gia giáo dục người lớn khoảng 50% số dân. Giáo dục người lớn là một xu thế mạnh mẽ và lâu dài, do đĩ, nền giáo dục phải định hướng vào xã hội học tập Để xây dựng chiến lược học tập suốt đời, nhiều quốc gia thường chú ý đến những hành động ưu tiên sau:  Đánh giá việc học tập chính quy và khơng chính quy, thừa nhận các loại chứng chỉ, bằng cấp ( tức là đánh giá sức học của con người).  Tăng cường các dịch vụ thơng tin.  Hướng dẫn và tư vấn học tập.  Đầu tư tài chính và thời gian học tập ( chú ý đầu tư của tư nhân).  Gắn người học vào việc học.  Cải cách giáo dục. 3. Xây dựng xã hội học tập ở một số nước trên thế giới. 3. 1 Nước Mỹ: Ngày 4/2/1997, Bill Clinton, nĩi đến hiện đại hĩa nền giáo dục và mục tiêu học tập suốt đời và đề cao việc học để đạt trình độ học vấn cao, mở rộng biên giới của việc học suốt đời để người Mỹ ở độ tuổi nào cũng cĩ cơ hội học tập, Clinton chủ trương mở rộng các cửa trường đại học cho tất cả người Mỹ, yêu cầu khấu trừ thuế lên tới 10.000 USD/ năm cho tồn bộ học phí ở cao đẳng và đại học đề mọi gia đình khơng phải đĩng thuế đối với khoản tiền mà họ tiết kiệm để dành đĩng học phí cao đẳng và đại học. Mục tiêu giáo dục mà Clinton đưa ra gồm 4 điểm: - Mọi trẻ em 8 tuổi phải biết đọc. - Mọi trẻ em 12 tuổi phải khai thác được dữ kiện trên mạng Internet. - Mọi con em 18 tuổi đều cĩ khả năng vào trường đại học. - Mọi người Mỹ phải cĩ cơ hội tiếp tục học tập suốt đời. Tuy phải đối phĩ với nhiều vấn đề gay cấn về giáo dục nhưng trong chiến lược phát triển giáo dục của mình, nước Mỹ đặc biệt quan tâm đến yêu cầu một nền giáo dục được xây dựng trên nền tảng cơng nghệ thơng tin và xã hội tri thức để đĩn đầu sự phát triển của nền kinh tế Mỹ trong thế kỹ XXI. 3.2 Liên minh châu âu ( EU). Liên minh Châu Au ( EU) thống nhất quan niệm rằng, học tập suốt đời bao gồm mọi hình thức và thời gian học tính từ bậc tiểu học đến sau nghĩ hưu với mục tiêu là: - Nâng cao tri thức và kỹ năng. Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 14 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của cá nhân, của cộng đồng và của xã hội. EU đã cụ thể thành 4 mục tiêu sau: a) hồn thiện cá nhân. b) Nâng cao năng lực tham gia cộng đồng. c) Bảo đảm những đặc quyền xã hội. d) Tăng năng lực thích nghi của con người ( Năng lực bảo đảm được tuyển dụng). Với mục tiêu đĩ, EU chủ trương xây dựng xã hội thơng tin cho mọi người, đồng thời đề cao sự năng động, sáng tạo của mọi cá nhân. Mặt khác, Eu cho rằng, phải hợp lý hĩa cơng tác giáo dục và đào tạo để tạo thật nhiều cơ hội học tập cho mọi người. EU quan niệm rằng, chính quyền cĩ trách nhiệm chính đối với chiến lược học tập suốt đời. Trách nhiệm đĩ thể hiện ở những điểm sau: - Cung ứng các nguồn lực cần thiết để mọi người được hưởng thụ nền giáo dục – đào tạo phổ cập. - Tạo ra cho mỗi người những kỹ năng cơ bản khi ra trường vá các cơ hội tiếp tục học lên. - Mọi cấp chính quyền phải đi đầu trong việc triển khai chiến lược học tập suốt đời. - Bảo đảm cho mọi cơng dân được tiếp cận với những cơ hội thu thập, cập nhật thơng tin và cĩ năng lực cạnh tranh nhờ cĩ sự hỗ trợ của các dịch vụ. - Cĩ những biện pháp khích lệ những người chưa được tuyển dụng sẽ tiếp tục đi học. - Chính quyền trung ương hợp tác với các quốc gia và các địa phương trong việc thúc đẩy học tập suốt đời. Để tạo ra một Châu Au học tập suốt đời, EU đề ra các biện pháp cơ bản sau:  Thơng báo các mục tiêu tương lai của hệ thống giáo dục và đào tạo của các nước trong liên minh Châu Au.  Đưa ra chiến lược tuyển dụng tồn Châu Au, tập trung vào thị trường lao động.  Xây dựng chương trình xã hội hĩa giáo dục ở Châu Au, Tăng cường các mối liên kết xã hội để giảm bất cơng về giáo dục.  Đưa ra kế họach hành động kỹ năng và năng động, đảm bảo mở rộng thị trường vào năm 2005.  Xây dựng mạng điện tử Châu Au để mọi người dân được học tập qua mạng. Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 15  Xuất bản sách nĩi rõ chính sách đào tạo, tuyển dụng và những đặc quyền xã hội trong EU. 3.3 Nước Đức. Đức là nước cĩ cách làm giáo dục để học sinh trung bình của họ đi và nền kinh tế tồn cầu. Việc chuyển học sinh từ nhà trường đến lao động được coi là khĩ nhất trong đời người. Đĩ là cơng việc mà người Đức cho rằng cĩ nhiều ngoại ứng xã hội. Xã hội Đức vừa cĩ nghĩa vụ, vừa cĩ quyền lợi bảo đảm cho mọi người được thuận lợi trong bước quá độ chuyển tiếp nĩi trên. Nền giáo dục “kép” là bước quá độ trơi chảy từ nhà trường đến việc làm, cĩ thể tĩm tắt đặc điểm của nền giáo dục kép như sau: - hệ thống giáo dục “kép” là sự kết hợp giảng dạy ở trường phổ thơng với việc học nghề ở cơ sở sản xuất. - Điều cốt lõi của hệ thống giáo dục “kép” là các doanh nghiệp tích cực tham giacác quá trình giáo dục và đào tạo và cĩ quan hệ đối tác chặt chẽ với ngành giáo dục. Cĩ mặt tronhg hệ thống đối tác này là trường học, gia đình, doanh nghiệp, các hội thương mại, phịng thương mại, cơng đồn, chính phủ Bang và chính phủ liên Bang. Từng cá nhân được thỏa mãn nhu cầu học tập và các tổ chức đối tác được thỏa mãn nhu cầu kinh doanh và cơng nghiệp. - Nước Đức quan niệm việc đào tạo thanh niên là cái giá phải trả để cĩ thể kinh doanh. Các ngành cơng nghiệp ở Đức rất chăm lo và bảo vệ hệ thống giáo dục “Kép”:Các ngành cơng nghiệp xây dựng các giáo trình đào tạo nghề, quy định các tiêu chuẩn, tự thực thi cơng tác đào tạo, tổ chức thi cử và chứng nhận người học nghề đạt chất lượng cao. Đây là cách làm để giữ vững một truyền thống giáo dục rất đẹp của Đức : đào tạo lực lượng lao động cĩ năng lực cao. Vài con số thể hiện cách tiếp cận nĩi trên của Đức  Hơn 500.000 cơng ty, doanh nghiệp tham gia với ngành giáo dục vận hành hệ thống giáo dục “Kép”;  Mỗi năm cĩ khỏang 750.000 học sinh phổ thơng được học nghề tại cơ sở sản xuất;  Hơn 400 nghề được dạy tại cơ sở sản xuất với số tiền đầu tư cho đào tạo là 15 tỷ USD/năm. Hơn ai hết, người Đức coi giáo dục là yếu tố đầu vào của sản xuất, đào tạo chất lượng cao cho thanh niên, là bộ phận khơng tách rời của cuộc sống kinh tế ở nước Đức. 3.4 Hàn quốc. Học tập để làm chủ cơng nghệ cao, để trở thành một cường quốc là tư tưởng xuyên suốt, chi phối quá trình xây dựng xã hội học tập. Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 16 Ba mươi năm về trước, thế giới coi Hàn Quốc là đất nước của những nơng dân nghèo khổ. Hàn quốc đã nĩi rõ tư tưởng chiến lược của mình:” Chúng tơi khơng cĩ tài nguyên thiên nhiên. Cơng nghệ là chuyện sống cịn của chúng tơi”. Hàn Quốc đầu tư vào giáo dục ngay từ khi họ cịn quá nghèo (GDP khoảng 68 USD/ người/ năm). Họ quyết tâm để thanh niên từ 17 – 18 tuồi được học hết trung học. Điều này gần như hồn thành vào năm 1985. Ở thời điểm đĩ , số học sinh của họ được họ trung học hơn hẳn Anh và Pháp và cũng từ đĩ số thanh niên Hàn Quốc được học Đại học hơn hẳn nước Anh. Để thanh niên được học đại học một cách rộng rãi, Hàn Quốc mở rộng hệ thống giáo dục bậc học này sang tư nhân. 4/5 số trường đại học ở Hàn Quốc thuộc quyền sở hữu của các cơng ty như : Hyundai, computer Daewo, Video Samsung. Hiện hàng quốc đang đi hàng đầu tiến vào kỷ nguyên thơng tin. Cuối XX, 1/3 hàng xuất khẩu của Hàn Quốc là những mặt hàng mang hàm lượng cơng nghệ cao. Cách tiếp cận xã hội học tâp của Hàn Quốc. Để đảm bảo mọi trẻ em nghèo được đi học, tức là trẻ em các gia đình khĩ khăn về tài chính hoặc thiếu những người trụ cột về kinh tế, các trường đại học ở Hàn Quốc đã tổ chức các đồn tình nguyện giúp đỡ dài hạn nhằm làm cho các em bé đĩ trưởng thành trong mơi trường lành mạnh. Sinh viên cĩ thể nhận học sinh nghèo làm em, giúp chúng học, đặc biệt là dạy chúng nối mạng, hướng dẫn chúng vượt qua những khĩ khăn do số hĩa tạo ra. Thơng qua giúp đỡ trẻ em, mỗi sinh viên cĩ thể thấy rõ họ cĩ năng lực gì, cĩ thể nuơi dưỡng những ước mơ nào. Tổng thống Kim Dae Jung cĩ sáng kiến mở rộng kế hoạch này với sự giúp đỡ đối tác của ngân hàng thế giới và các cơ quan của Liên hiệp quốc. 3.5 Trung Quốc. Cuộc cải cách giáo dục ở Trung Quốc hiện nay nhằm vào mục tiêu kinh tế sau: - Tăng 4 lần giá trị tổng sản lượng để đạt giá trị thu nhập quốc dân lên1.000tỷ USD ( 800 USD/ người tương mức trung bình thế giới năm 1980). Dự kiến năm 2049 sẽ sát gần trình độ các nước phát triển hiện nay, tức là cĩ tổng sản lượng trên 4.000 tỷ USD ( 4.000 USD/ người). - Thực hiện ngay việc đào tạo 34 triệu chuyên gia, trong đĩ cĩ 700.000 người tốt nghiệp trên đại học, 17 triệu tốt nghiệp các trường nghề và phổ cập giáo dục bắt buộc. - Đẩy mạnh tốc độ phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp ( hiện đã cĩ 3252 trường trung học chuyên nghiệp với 3.743.200 học sinh và 4.395 trường cơng nhân kỹ thuật với gần 2 triệu học sinh ). - Phát triển mạnh giáo dục cao đẳng nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cĩ trình độ sau trung học. Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 17 - Mở giáo dục người lớn từ tiểu học đến đại học. - Đầu năm 2003 – 2004, Bộ giáo dục Trung Quốc ban hành một quy định hỗ trợ sinh viên nghèo ( Green passage). Theo quy định này, các trường đại học cĩ những cơng việc lớn sau: - Hướng dẫn sinh viên nghèo vay nợ để đĩng học phí. Tháng 8 hàng năm, các trường đại học phải gửi chính sách vay nợ tới mỗi sinh viên cùng với giấy báo nhập học. - Khơng một đại học nào được quyền từ chối sinh viên nghèo. Nếu báo chí phát hiện những vi phạm quy định này thì hiệu trưởng bị cách chức ngay lập tức. 3.6 Vài thơng tin về những cách làm giáo dục để đẩy mạnh xã hội học tập ở một số nước. a) CuBa: Mặt dù cĩ quá nhiều khĩ khăn nhưng đất nước này rất kiên trì miễn học phí cho mọi bậc học. Năm học 2003 – 2004, ngồi các trường đại học, CuBa mở thêm 350 trường và khoa đại học ở tất cả các quận huyện trong cả nước, dể thu hút thêm 70.000 người theo học, trong đĩ 38.000 thanh niên chưa cĩ việc làm. Những thanh niên này được cấp học bổng để theo học. b. Thái Lan. Đến năm 2000, Thái Lan đã đạt được chỉ tiêu: - 90% trẻ 3 – 5 tuổi được học ở các lớp mẫu giáo. - 95% trẻ 12 – 14 tuổi được học ở bậc trung học. - 20% thanh niên dưới 24 tuổi vào học đại học, tăng tỷ lệ sinh viên lên 40%. Thái Lan đã phát triển xã hội học tập của mình bằng nhiều giải pháp học tập của người lớn như mở ra nhiều loại hình đào tạo nghề phi chính quy để đáp ứng nhu cầu thị trường đa dạng, đa dạng hĩa chương trình dạy nghề ngắn hạn, chương trình đào tạo theo yêu cầu các nhĩm dân cư ( về bất cứ lĩnh vực nào), chương trình huấn luyện nghề lưu động ( để dạy các nghề phổ biến). Sự phát triển giáo dục ở Thái Lan được mở rộng nhanh theo hướng kết hợp hài hịa “ giữa yêu cầu tơn trọng các giá trị truyền thống ( đạo Phật, nhà Vua…) với định hướng đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động . c. Malaysia Là một nước đi lên từ nơng nghiệp, 10 năm trước đây Malaysia đã là nước thứ ba ( sau Mỹ và Nhật) về sản xuất các mạch điện tử bán dẫn. Malaysia cũng tăng trưởng nhanh nhờ chế tạo máy điều hịa nhiệt độ, náy thu thanh, thu hình. Con đường đi lên của Malaysia là kế hợp “ thị trường tự do – một nền giáo dục tốt”. Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 18 Xã hội học tập của Malaysia thể hiện ở các điểm sau: - Phổ cập xong giáo dục 11 năm . - Đặc biệt các chương trình đào tạo phi chính quy hết sức đa dạng cho người lớn. - Ưu tiên phát triển kỹ năng và tay nghề cho lao động nơng thơn – nơng nghiệp. - Các chương trình giáo dục cĩ tên” Chương trình giáo dục gia đình”, “ Chương trình phát triển cộng đồng”, “ Chương trình giáo dục người lớn” của bộ nơng nghiệp cĩ tác động thúc đẩy việc học tập trong xã hội. C. THỰC HIỆN CƠNG BẰNG XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM. 1. Hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc chính sách và thuộc gia đình nghèo. + Phát triển chương trình cấp học bổng cho học sinh, sinh viên để tạo điều kiện cho con em các gia đình nghèo theo học trong điều kiện phải đĩng học phí. Ngồi học bổng cấp cho học sinh, sinh viên đạt kết quả học tập tốt, cịn cĩ học bổng cấp cho người học thuộc diện chính sách xã hội: gồm cà sinh viên, học sinh thuộc gia đình cĩ thu nhập thấp mà tỏ ra cố găng trong học tập, cĩ đạo đức tốt. Học bổng được phân thành 2 loại: Học bổng khuyến khích học giỏi và học bổng chính sách xã hội. Tách học bổng thành một khoảng riêng ngồi kinh phí thường xuyên của GD – ĐT. Nâng dần mức học bổng để đảm bảo cho sinh viên, học sinh cĩ thể trang trải học phí và thêm một phần cho các chi phí khác. Đối với học sinh, sinh viên là con em những gia đình cĩ cơng với cách mạng thì phải thực hiện chính sách hổ trợ của nhà nước một cách thống nhất, dù học tại trường cơng lập hay trường ngồi cơng lập. + Phát triển chương trình tín dụng đào tạo: Tiếp tục mở rộng chương trình cho vay đối với sinh viên và học sinh THCN học nghề dài hạn cĩ đạo đức tốt, cĩ cố gắng trong học tập, khơng phân biệt trường cơng lập hay trường ngồi cơng lập. Khắc phục những phiền hà trong các thủ tục khi cho vay nhưng vẫn đảm bảo thu hồi được vốn để cĩ thể quay vịng quỹ. + Phát triển chương trình hỗ trợ đặc biệt ch các xã nghèo: Để tạo cơ hội cho con em các gia đình nghèo cĩ đủ điều kiện học tiểu học và trung học cơ sở. Nhà nước đang xây dựng chương trình hỗ trợ đặc biệt về ngân sách cho giáo dục tiểu học, trung học cơ sở ở các xã được xác định cĩ tỷ lê nghèo đĩi cao. 2. Phát triển giáo dục trong vùng dân tộc thiểu số. + Tiến hành khảo sát tình hình và cĩ kế hoạch cụ thể hỗ trợ các địa phương cĩ nhiều dân tộc thiểu số đang ở tình trạng chậm phát triển về giáo dục để chống Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 19 tái mù chữ, mất chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và khĩ hồn thành phổ cập THCS đúng thời hạn. + Hồn thiện mơ hình trường dân tộc nội trú, thí điểm việc điều chỉnh mục tiêu giáo dục của các trường dân tộc nội trú cấp tỉnh, cấp huyện, nhằm gĩp phần đào tạo một đội ngũ cán bộ cho các cấp, các ngành từ xã đến tỉnh. Với mục tiêu đĩ,sẽ cĩ sự bổ sung và điều chỉnh nội dung học tập. Tổng kết và hồn chỉnh mơ hình trường nội trú xã ( Trường nội trú dân nuơi) để phát triển mạnh hơn nữa việc xây dựng loại trường này. Điều chỉnh bổ sung một số chính sách cho hệ thống các trường nội trú. Nghiên cứu loại hình trường bổ túc văn hĩa cho đối tượng người lớn là người dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng sâu. + Tiếp tục phát triển lớp ghép tại các thơn bản, bổ sung chính sách về đầu tư nguồn lực, đãi ngộ cho giáo viên dạy lớp ghép. Phổ biến rộng rãi kinh nghiệm tổ chức và thực hiện các họat động giáo dục trong lớp ghép. + Khẩn trương hồn thiện phương án đưa tiếng dân tộc vào nhà trường phổ thơng, tiếp tục thí điểm dạy tiếng dân tộc ở một số tỉnh vùng Tây Nguyên, Tây Bắc, chuẩn bị thẩm định chương trình, sách giáo khoa tiếng Khơ me để đưa vào giảng dạy trên diện đại trà trong trường tiểu học thuộc vùng đồng bào dân tộc Khơ me. Tích cực chuẩn bị đội ngũ giáo viên tiếng dân tộc bằng nhiều giải pháp, Tiếp tục biên soạn các tài liệu hỗ trợ việc thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới cho vùng đồng bào dân tộc thiều số, đặc biệt là Tiếng Việt ở bậc tiểu học. 3. Phát trien giáo dục trẻ khuyết tật. + Nâng cao nhận thức về cơng tác chăm sĩc, giáo dục trẻ khuyết tật và đội ngũ nhà giáo, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội khác. Tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng, phát động các phong trào họat động xã hội để thu hút tham gia của các lực lượng xã hội, các tổ chức quần chúng, các cá nhân vào việc chăm sĩc và giáo dục trẻ khuyết tật. Xây dựng và ban hành các văn bản pháp quy về giáo dục trẻ khuyết tật tiếp tục hồn thiện chương trình học tập cho các loại trẻ khuyết tật theo cấp, bậc học phổ thơng theo những hình thức giáo dục chuyên biệt, giáo dục hịa nhập. Đẩy mạnh việc triển khai giáo dục hịa nhập đối với trẻ khuyết tật, hồn thiện ngơn ngữ ký hiệu dùng trong trường hợp điếc. Chuyển đổi sách giáo khoa phổ thơng từ chữ in sang chữ nổi cho học sinh mù. + Ban hành mã ngành đào tạo và khung chương trình đào tạo dạy trẻ khuyết tật ở trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học. Đào tạo đủ giáo viên dạy trẻ khuyết tật theo phương pháp chuyên biệt. Bồi dưỡng phương pháp cho giáo viên dạy theo phương thức hịa nhập. + Sản xuất và đưa vào sử dụng những đồ dùng, phương tiện đặc thù hoặc phương tiện phục vụ phù hợp với giáo dục trẻ khuyết tật như: Sách giáo khoa chữ nổi, máy tính chữ nổi, giấy viết chữ nổi… Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 20 + Mở rộng hợp tác quốc tế, tìm kiếm các nguồn hổ trợ về tài liệu nghiên cứu, đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, chuyên gia trong nuớc giáo dục trẻ khuyết tật tại một số nước cĩ nhiều kinh nghiệm đối với lĩnh vực này. Mời các chuyên gia nước ngồi cĩ uy tín tham gia hoạch định về giáo dục trẻ khuyết tật hoặc trực tiếp đào tạo giáo viên. D. KẾT LUẬN Giáo dục là điều kiện để:  Phát triển kinh tế cĩ hiệu quả.  Phát triển một xã hội người tài năng.  Thích ứng những nhu cầu do cơng nghiệp hĩa đặt ra. Giáo dục đĩng vai trị chủ yếu trong việc đáp ứng ba nhu cầu và “ thay mặt” xã hội thực hiện ba chức năng.  Giáo dục là phương tiện để phát triển nguồn nhân lực trong một xã hội cơng nghiệp, tiền cơng nghiệp cĩ yêu cầu nhất định về giáo dục do phạm vi nghề nghiệp lúc đĩ. Cơng nghiệp hĩa làm thay đổi ngành nghề. Phổ cập giáo dục đại học đáp ứng trực tiếp nhu cầu này.  Giáo dục đem lại sự lựa chọn sống cịn cho một vị thế xã hội của cá nhân do cơng nghiệp hĩa, vai trị của tài năng cá nhân và sự lựa chọn đào tạo.  Giáo dục đĩng gĩp vào kết cấu của xã hội bằng cách truyền cho thế hệ mới những giá trị trung tâm ( hay cốt lõi) của xã hội trong đĩ cĩ những giá tị về kinh tế và đạo đức liên quan. Thực tế xã hội ta đang đứng trước nhiều vấn đề chuyển sang cơ chế mới : - Vấn đề phân tầng xã hội. - Vấn đề giáo dục trước những khĩ khăn từ nhiều năm nay và nay diễn ra trong điều kiện mới ( Kinh tế thị trường, dân cư hĩa, mở cửa, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa). - Các phạm vi bình đẳng đang đặt ra trong giáo dục. - Sự khẳng định của luật pháp nước ta và các nước khác về vấn đề bình đẳng giáo dục. Theo tơi, sự bình đẳng về cơ hội học tâp trong giáo dục là chìa khĩa cho một xã hội mới, rộng mở – chế độ người tài năng - trong đĩ người ta cĩ thể tự do di động lên xuống thứ bậc nghề nghiệp tùy theo tài năng riêng. Trong một xã hội người hiền tài, hệ thống giáo dục sẽ tác động một cách mạnh mẽ và khơng thiên vị, để đưa cá nhân vào vai trị thích hợp với khả năng của họ. Trong xã hội cơng nghiệp, sự bất bình đẳng cĩ xu hướng giảm đi, bởi vì họat động sản xuất trong các xã hội cơng nghiệp địi hỏi trình độ học vấn, huấn luyện và trình độ cao ở người cơng nhân. Điều này cĩ nghĩa là càng ngày càng cĩ một bộ phận lớn dân Bài tập: XÃ HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 21 cư cĩ khả năng kiểm sốt tài nguyên của xã hội nhiều hơn. Như vậy, bất bình đẳng xã hội cĩ xu hướng giảm, bởi xu hướng này cĩ lợi cho sự vận hành của xã hội cơng nghiệp. Ngày nay, các nhà xã hội học cũng rất dè dặt trước các lý thuyết nhằm xĩa bỏ hồn tồn những bất bình đẳng xã hội, và ngăn chân sự hình thành các giai cấp. Mặt khác họ cũng phê bình gắt gao những bất bình đẳng về vật chất, về cơ hội thăng tiến khơng đồng đều vẫn tồn tại dai dẳng, ngay cả trong các xã hội cơng nghiệp tiên tiến hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Phạm Tất Dong . Tồn cầu hĩa và phát triển kinh tế tri thức. 2. Nguyễn Xuân Nghĩa. Xã hội học: Khái niệm – khuynh hướng – vấn đề 3. Võ Tấn Quang - Lê Sơn. Xã hội học giáo dục. 4. Chuyên đề khoa học: Tồn cầu hĩa và sự hội nhập của giáo dục. 5. Tài liệu bổ sung về tình hình giáo dục trình đại biểu quốc hội 10/2004.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxhh_4108.pdf
Luận văn liên quan