Tìm hiểu Báo cáo thuế trong kinh doanh Xuất khẩu

Thiếu hiểu biết về L/C cũng như các văn bản pháp luật quốc tế điều chỉnh về thanh toán quốc tế như UCP, ISBP, Incortems . Trong DN xuất khẩu không có bộ phận chuyên trách giao dịch L/C, hoặc có nhưng yếu và thiếu kinh nghiệm Trong quá trình soạn thảo L/C , nhân viên văn thư thường mắc 3 lỗi chính: Not correct; not complete; not consistant

pptx44 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu Báo cáo thuế trong kinh doanh Xuất khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bấm & sửa kiểu tiêu đề Bấm & sửa kiểu tiêu đề Mức hai Mức ba Mức bốn Mức năm 27/02/2014 ‹#› Môn : Quản trị Xuất Nhập khẩu Giảng viên: Th.s Nguyễn Hồng Hải UEH Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh BÀI THUYẾT TRÌNH Đề tài : Tìm hiểu BCT trong kinh doanh Xuất khẩu Nhóm 3 : Phan Anh Đức Trần Bảo Hà Nguyễn Thị Hồng Trần Xuân Hòa Hà Thị Ngọc Luyến Nguyễn Thị Yến Nhi Nguyễn Thị Kim Oanh Những sai sót thường gặp khi lập BCT Nội Dung Những vấn đề cần lưu ý khi lập BCT ở 1 số ngành hàng chủ yếu Giải pháp nhằm hoàn thiện BCT thanh toán Xuất Nhập khẩu I II III 1. Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice ) Tên và địa chỉ của các bên liên quan được ghi trên hóa đơn thương mại khác với L/C ( nếu thanh toán bằng thư tín dụng ) và các chứng từ khác Name & Address Name & Address Invoice L/C Những sai biệt thường gặp khi lập Hóa đơn thương mại: 1. Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice ) Số bản và loại hóa đơn phát hành không đủ theo yêu cầu của L/C. Ví dụ: L/C quy định “Signed commercial invoice in duplicated and one copy”. Nhưng khi lập BCT thì chỉ có 2 bản chính và không có bản sao Sai sót về bản Invoice cần xuất trình Ví dụ: L/C quy định “Original and two coppies commercial invoice”. Nhưng khi lập hóa đơn, các Cty XK lại lập các bản giống nhau, không có quy định riêng nên khó phân biệt đâu là bản chính, bản sao → Sự không phù hợp của chứng từ so với L/C 1. Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice ) Số lượng, đơn giá, mô tả hàng hóa, tổng giá trị, đơn vị tiền tệ, điều kiện đóng gói, ký hiệu mã hàng… Không khớp với L/C và các chứng từ khác Hoặc những phụ phí khác không quy định trong L/C nhưng lại được tính trong hóa đơn thương mại → Đây là phần mà các Cty XNK Việt Nam hay bị sai sót nhất 1. Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice ) Số L/C và ngày mở L/C không chính xác Sai sót về ngày ký hóa đơn: ngày ký lập hóa đơn phải trước ngày ký lập vận đơn ( B/L ). Nếu ngày ký hóa đơn sau ngày ký B/L thì đây là một sai sót nặng nề, chắc chắn ngân hàng mở L/C không thanh toán. Các dữ kiện về vận tải hàng hóa ( ví dụ: tên cảng xếp hàng, dỡ hàng ) không phù hợp với quy định L/C 1. Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice ) Sai sót do thiếu hoặc sai những ký hiệu bắt buộc M/V M/S Name of ocean vessel – Mục tên tàu: thiếu ký hiệu M/V hoặc M/S trước tên tàu Name of ocean ship “the number and date of the credit and name of our bank must be quoted on all drafts and invoices” Ví dụ: trên L/C quy định – Thiếu ghi chú bắt buộc được quy định trên L/C – Mục số vận đơn ( B/L ) không ghi rõ 2. Vận đơn đường biển ( B/L ) Tên, địa chỉ và các thông tin khác về người gửi hàng, người nhận hàng, người được thông báo không phù hợp với các quy định của L/C Phần thường sai sót nhiều nhất trên vận đơn là tên và địa chỉ người nhận hàng ( consignee ) vì thường được quy định khác nhau trên từng L/C 2. Vận đơn đường biển ( B/L ) Vì các Cty lập luận: “Phần người nhận hàng thì phải ghi tên người mở L/C (người mua)” Thực tế thì ai cầm vận đơn thì người đó có quyền với hàng hóa. Ngân hàng mở L/C thường giành quyền này để tránh người mua không chịu thanh toán. Vì thế, sai sót phần này dễ làm Ngân hàng mở L/C từ chối thanh toán 2. Vận đơn đường biển ( B/L ) Cảng bốc hoặc cảng dỡ không khớp với quy định trong L/C. Điều này chủ yếu do người lập đơn không nắm vững L/C Ví dụ: L/C quy định “shipment from HoChiMinh Port to Pusan Port”… Tuy nhiên, nhân viên lập chứng từ không chú ý quy định trong L/C nên ghi sai tên cảng bốc hàng là “Saigon Port” HoChiMinh Port Saigon Port 2. Vận đơn đường biển ( B/L ) B/L xuất trình cho Ngân hàng trễ hơn 21 ngày sau khi lập vận đơn, hoặc xuất trình khi L/C đã hết thời hạn Trên vận đơn ghi hàng đã xếp lên boong tàu ( on deck cargo ) thay vì phải ghi hàng đã để trong hầm tàu ( on board ) Ghi những nội dung trên vận đơn không đúng với quy định của L/C: số L/C, ngày mở L/C không chính xác… Các thay đổi, bổ sung trên vận đơn không có xác nhận của người lập ( chữ ký và con dấu ) Số hiệu Container hay lô hàng không khớp với các chứng từ khác như: chứng từ bảo hiểm, hóa đơn… 2. Vận đơn đường biển ( B/L ) Cty A, VN Vietcombank HCM Firstbank, Seoul Cty B, Hàn Quốc (1) (2) (3) (4) (5) Ví dụ: (6) Lý Do Vận đơn “nhận hàng để chở” và ghi chú “giao hàng lên tàu” không đề ngày như quy định UCP 600 ( điều 20a (ii)) 3. Chứng từ bảo hiểm Ghi sai tên người mua bảo hiểm, các yếu tố về tàu, số vận đơn cảng bốc hàng, số lượng, trọng lượng, số tiền… trên hợp đồng Mua bảo hiểm sau ngày giao hàng, sau ngày ký tên trên vận đơn hoặc không nêu ngày lập chứng từ bảo hiểm. Ví dụ: ngày ký vận đơn “Clean on board” là 20/03/2012; nhưng ngày ký hợp đồng lại là 21/03/2012. Bất hợp lý này do người lập chứng từ không nắm rõ các điều lệ liên quan đến phương thức thanh toán bằng L/C và hoạt động bảo hiểm 3. Chứng từ bảo hiểm Người mua bảo hiểm không ký hậu hay ký hậu không hợp lệ Số bản chính thức xuất trình không đủ theo yêu cầu của L/C Mức bảo hiểm không đúng theo quy định của L/C Ví dụ: L/C quy định mức bảo hiểm là 110% trị giá của CIF. Nếu người XK xuất trình chứng từ bảo hiểm dù lên tới 120% trị giá của CIF thì cũng sẽ không được Ngân hàng chấp nhận 3. Chứng từ bảo hiểm Không nêu được số lượng bản chính phát hành Không nêu hoặc nêu không đủ các điều kiện bảo hiểm Không nêu tổ chức giám định hàng hóa hoặc nơi khiếu nại, bồi thường theo quy định của L/C Các chứng từ bảo hiểm do các nhà môi giới bảo hiểm cấp cũng có thể bị các Ngân hàng từ chối thanh toán. 3. Chứng từ bảo hiểm Benz Corp Savico Savahn 35.000 USD/chiếc 700.000 USD 20 Chiếc 20 Chiếc 40.000 USD/chiếc 800.000 USD Vietcombank HCM Laocombank, Vientiance 22/09/2012 Trị giá BH 700.000 x 110% = 770.000 USD Ví dụ: 3. Chứng từ bảo hiểm Bốn ngày sau khi gửi chứng từ, Savico nhận được thông báo từ chối thanh toán qua Vietcombank với lý do trị giá bảo hiểm 770.000 USD < 880.000 USD = 800.000 x 110% 4. Phiếu đóng gói ( Packing List ) 4. Phiếu đóng gói ( Packing List ) Ví dụ: Cty Packexim, VN có XK 1 lô hàng áo lụa cho Cty Jet Tide, HK… Ngân hàng mở L/C là Hongbank, HK; ngân hàng thông báo là Vietcombank, HCM; có quy định như sau: Mặt hàng: 600 chiếc áo dài nữ, 100% lụa – Kiểu LD 4060 Đơn giá: 6,300 USD/chiếc; Trị giá hóa đơn : 3,780,000 USD Tuy nhiên, trong phiếu đóng gói của Packexim chỉ ghi trọng lượng, số lượng hàng, mã hàng và số hóa đơn thương mại tương ứng mà không có mô tả hàng hóa 4. Phiếu đóng gói ( Packing List ) Điều này dẫn đến tranh chấp là Jet Tide từ chối thanh toán do phiếu đóng gói không phù hợp với yêu cầu của L/C. Mặc dù là xét theo UCP 600 ( điều 14 e ) thì phiếu đóng gói này vẫn hợp lệ ( mô tả hàng hóa chỉ cần không mâu thuẫn với L/C chứ không nhất thiết phải giống chi tiết từng chữ ) nhưng cũng gây chậm trễ thanh toán cho Packexim 5. Giấy chứng nhận xuất xứ ( C/O ) Loại C/O không đúng với đòi hỏi của L/C Ví dụ: Có 2 loại C/O là loại thường và loại ưu đãi Các quốc gia thuộc hệ thống ưu đãi phổ cập sẽ áp dụng chính sách ưu đãi cho 1 số nước và trong L/C sẽ yêu cầu loại C/O FORM A như sau: “Certificate of Origin, form A” Nếu C/O lập không đúng loại thì hàng hóa sẽ không được hưởng các quy chế ưu đãi tại nước xuất khẩu, và bộ chứng từ thanh toán xuất trình lên Ngân hàng sẽ bị coi là sai biệt chứng từ Tên người gửi hàng, nhận hàng, tên cảng bốc, cảng dỡ không được ghi đúng theo L/C và B/L Phần mô tả hàng hóa còn thiếu sót: các điều trình bày trên C/O về hàng hóa như: tênhàng, số hiệu, trọng lượng, bao bì… không khớp với L/C và các chứng từ khác 5. Giấy chứng nhận xuất xứ ( C/O ) Người chứng thực C/O không hợp lệ. Đối với C/O thì phần chứng nhận rất quan trọng, đòi hỏi theo đúng yêu cầu L/C; có những L/C quy định rõ ràng C/O phải do ai chứng thực Ví dụ: “Certificate of Origin of Vietnam issued by the chamber of commerce of Vietnam” thì trường hợp này người ký nhận C/O là Phòng thương mại Việt Nam. “Certificate of Origin, country of Origin: Vietnam” thì người sản xuất hoặc người thụ hưởng L/C có thể đứng ra lập C/O và tự mình chứng thực vào đó. 5. Giấy chứng nhận xuất xứ ( C/O ) Thường trên L/C không ghi ai là người phải ký chứng nhận mà chỉ ghi loại C/O được yêu cầu. Tại Việt Nam, có quy định như sau: - C/O FORM A do người XK kê khai, ký chứng nhận - C/O FORM B do ICC lập và ký chứng nhận - C/O FORM O, FORM X, FORM T do ICC lập và ký xác nhận Ngày ký lập C/O sai: ngày này không được lập sau ngày giao hàng hay ngày ký vận đơn Thiếu sót các yêu cầu mà L/C yêu cầu phải bổ sung 6. Giấy chứng nhận số lượng, chất lượng hàng hóa Mô tả chất lượng hàng hóa trên giấy chứng nhận sai khác so với quy định của L/C và các chứng từ khác Cơ quan cấp giấy chứng nhận không phải là cơ quan như L/C quy định Người ký giấy chứng nhận khác với L/C quy định Ngày cấp giấy chứng nhận sau ngày giao hàng 7. Giấy chứng nhận kiểm dịch và chứng nhận vệ sinh Những sai sót thường gặp nhất: Cơ quan cấp không phù hợp với yêu cầu của L/C Ngày cấp chứng nhận sau ngày giao hàng Những sai sót thường gặp khi lập BCT Nội Dung Những vấn đề cần lưu ý khi lập BCT ở 1 số ngành hàng chủ yếu Giải pháp nhằm hoàn thiện BCT thanh toán Xuất khẩu I II III 1. Mặt hàng gạo Gạo là mặt hàng giao tay ba, tay tư L/C về Gạo Dài, phức tạp Vận đơn Hóa đơn Phiếu đóng gói C/O … GCN khử trừng GCN xông khói GCN vệ sinh … 1. Mặt hàng gạo Chính vì vậy, Doanh nghiệp khi xuất khẩu gạo cần chú ý lập đủ tất cả các chứng từ theo yêu cầu của L/C đặc biệt là các giấy chứng nhận nên được cơ quan có thẩm quyền CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VINACONTROL Địa chỉ: 80 Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3, TP. HCM. ĐT: 84 8 9316704, Fax: 84 8 9316961 Email: vinacontrol@vinacontrol.com.vn * Website  ; 1. Mặt hàng gạo Do là mặt hàng giao tay ba, tay tư; nên người mua yêu cầu người bán lập chứng từ theo sự hướng dẫn của họ. Đồng thời, người mua cũng cam kết bằng thư chấp nhận tất cả các hợp lệ do họ yêu cầu người bán làm. Thực tế, các bộ chứng từ thanh toán Gạo chủ yếu dựa vào uy tín và sự tin cậy giữa hai phía. 2. Mặt hàng dầu thô Nhà XK dầu thô đặc biệt phải quan tâm đến bộ chứng từ xuất trình Ngân hàng 2. Mặt hàng dầu thô Bộ chứng từ XK Dầu thô Thành phần chi tiết của dầu: tỷ lệ tạp chất Các loại chứng từ liên quan đến phẩm chất,trọng lượng… Các giấy kiểm định của CQNN TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG DẦU KHÍ VIỆT NAM (PV EIC) Địa chỉ: Số 1-5 Lê Duẩn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp.HCM. ĐT: +84 (8) 3911 8565 Fax: +84 (8) 3911 8567 3. Mặt hàng may mặc Mặt hàng may mặc đa số là hàng gia công; nên trước khi xuất hàng, thường có đại diện khách hàng sang kiểm hàng và chứng nhận chất lượng tại chỗ rồi mới cho xuất.Do đó, BCT thường đơn giản: Vận đơn hoàn hảo Hối phiếu Phiếu đóng gói chi tiết Invoices, C/O, giấy khai báo nguồn gốc NVL, Chứng từ bảo hiểm Giấy chứng nhận của NSX ( cụ thể là các chứng nhận về đk sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn của khách hàng đề ra theo tiêu chí quốc tế…) 4. Mặt hàng thủy sản GCN xuất xứ Chứng từ bảo hiểm GCN phẩm chất, vệ sinh động vật, kiểm dịch GCN khử trùng.. → Phải lập theo đúng quy định L/C và phải do cơ quan giám định có uy tín của nhà nước cấp 4. Mặt hàng thủy sản BCT gửi hàng đường HK Vận đơn Hóa đơn Phiếu đóng gói Giấy chứng nhận xuất xứ Các giấy chứng nhận phẩm chất 4. Mặt hàng thủy sản Với mặt hàng tươi sống chúng ta thường xuất bằng đường hàng không, tuy nhiên khó đảm bảo về mặt thời gian và chất lượng Sp; vì thời gian lâu chất lượng giảm , không phù hợp với giấy chứng nhận chất lượng, gây khó khăn cho việc thanh toán Những sai sót thực tế trong BCT xuất nhập khẩu BCT xuất khẩu gạo của Cty Thái Thịnh 32B: Currency Code, Amount Currency: USD Amount: # 2,250,000.00# 39A: Percentage credit tolerance 45A: Description of goods: Unit Price: USD 450/MT (FOB HCM city port, VN ) Quantity: 5000 MT Total Amount: USD 2,250,000 L/C Commercial Invoice Unit Price: USD 450/MT (FOB HCM city port, VN ) Quantity: 4990 MT Total Amount: USD 2,245,500 BCT xuất khẩu gạo của Cty Thái Thịnh 43P: Partial Shipment Allowed 43T: Transhipment Not Allowed 44E: Port of Loading / Airport of Depature Hochiminh port, Vietnam 44F: Port of Discharge / Airport of Destination Hamburg port, Germany 44C: Latest date of Shipment 110910 45A: Description of Goods Vietnamese White Rice Long Grain 5 pct broken Invoice date 11.07.2011 46A: Documents Required: Full set clean on Boad Ocean Bill of Lading issued to the order of shipper and blank endorsed, marked notify Good Company LTD, 45 Sveta Nedelya square Sofia 1000 Tel : + 49 20 2401318 Fax: + 49 20 2401310 L/C Những sai sót thường gặp khi lập BCT Nội Dung Những vấn đề cần lưu ý khi lập BCT ở 1 số ngành hàng chủ yếu Giải pháp nhằm hoàn thiện BCT thanh toán Xuất khẩu I II III 1. Các nguyên nhân chính dẫn đến sai sót trong BCT Thiếu hiểu biết về L/C cũng như các văn bản pháp luật quốc tế điều chỉnh về thanh toán quốc tế như UCP, ISBP, Incortems…. 1 2 3 Trong DN xuất khẩu không có bộ phận chuyên trách giao dịch L/C, hoặc có nhưng yếu và thiếu kinh nghiệm Trong quá trình soạn thảo L/C , nhân viên văn thư thường mắc 3 lỗi chính: Not correct; not complete; not consistant Giải pháp 2. Các giải pháp nhằm giảm sai sót trong BCT xuất khẩu Nâng cao nghiệp vụ nhân viên Cam kết với NH về sai sót trong BCT NXK viết thư cam kết bồi thường NXK điện cho NH phát hành xin thanh toán Chuyển sang phương thức nhờ thu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxnhung_sai_sot_trong_bao_cao_chung_tu_7225.pptx
Luận văn liên quan