Văn hóa Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa

1. Xây dựng nền văn hóa “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” 2. Phát huy sức mềm của văn hóa đồng thời khẳng định vai trò của sức mạnh nền văn hóa truyền thồng. 3. Phát triển văn hóa đồng bộ phát triển kinh tế, hướng tới phát triển bền vững 4. Vấn đề “Hòa nhập chứ không hòa tan” và vai trò của sinh viên

ppt27 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 3898 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Văn hóa Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMVĂN HÓA VIỆT NAM TRONG XU THẾ TOÀN CẦU HÓADÀN Ý Tổng quan về toàn cầu hoáII. Văn hoá Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoáIII. Hệ quả của xu thế toàn cầu hoá đến văn hóa Việt NamIV. Đánh giá và tổng kết I.TỔNG QUAN VỀ TOÀN CẦU HÓA Quốc giaTổ chứcCá nhânQuốc giaTổ chứcCá nhânQuy mô toàn cầuVĂN HÓAKINH TẾCÔNG NGHỆ...THAY ĐỔI TRONG XÃ HỘI VÀ KINH TẾ THẾ GIỚIII. VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG XU THẾ TOÀN CẦU HÓAVăn hoá Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá Phương diện văn hóa Tính địa phương (tính dân tộc- nền tảng) Tính hội nhập (tính toàn cầu) 1. Ẩm thựcMón ăn truyền thống: được duy trì, lưu giữ, quảng bá, yêu thích trong và ngoài nước.Giữ cấu trúc bữa ăn truyền thống, tính dùng đũa, tính tập thể. Món ăn Âu- Á khác phổ biến, được ưa chuộng.Món ăn truyền thống có cải biến, tiếp nhận văn hóa ẩm thực TG.Cách thức thưởng thức: chuộng chất lượng, tiếp xúc với dĩa, dao, ly Văn hoá Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá 2. Âm nhạc và nghệ thuật sân khấuÂm nhạc trữ tình; ca ngợi cách mạng, Đảng vẫn có chỗ đứng nhất địnhCác hình thức diễn xướng dân gian được ưa chuộng và “phục hưng”; được TG công nhận. Âm nhạc nhiều thể loại phong phúHình thức biểu diễn: đa dạngSự lấn sân mạnh mẽ của âm nhạc quốc tếCơ hội tiếp xúc với dòng âm nhạc bác họcNhiều cuộc thi tìm kiếm và bồi dưỡng tài năng âm nhạc Văn hoá Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá 3.Văn học (thơ và truyện)- Văn học truyền thống và văn học trước Đổi mới: vẫn tiếp tục được giảng dạy Tiếp xúc với văn học TG, những tác phẩm kinh điểnVăn học mới và tác giả trẻ xuất hiện: lối viết đổi mới (phương Tây), không theo khuôn mẫu cũ 4. Phim ảnhPhim phổ biến với đề tài nông thôn đổi mớiPhản ánh cuộc sống của nhân dân ( chủ yếu là nông dân) Sự tiếp xúc mạnh mẽ với điện ảnh thế giớiNhiều đề tài phim mới xoáy vào vấn đề xã hội- đạo đức- lối sốngHiện tượng phim Việt- cốt truyện phim nước ngoài5. Mĩ thuật- điêu khắc- Những tác phẩm một thời của nền mỹ thuật Đông Dương: được coi trọng, gìn giữ Nỗ lực thoát khỏi lối mòn quen thuộc, gạt bỏ tư duy và tâm lí sáng tạo tập thể.Tiếp xúc với “nghệ thuật sắp đặt” và “nghệ thuật trừu tượng” nổi tiếng TG6. Kiến trúc và cơ sở hạ tầngĐối với người Kinh, cấu trúc nhà ở có vườn vẫn phổ biến.Nhà sàn, nhà mái Thái, nhà rông Tây Nguyên của các dân tộc khác vẫn có chỗ đứng nhất định.Xu hướng xây dựng nhà cổ, có nhiều gian, nhiều kèo, cột gỗ, với không gian mở, phóng khoáng.Đẩy mạnh bảo tồn kiến trúc cổ, được UNESCO công nhận Phong phú hơn nhờ sự tiếp thu ảnh hưởng của kiến trúc phương Tây, đặc biệt là kiến trúc Pháp Những tòa nhà chọc trời xuất hiện ngày càng nhiều ở các đô thị lớn; CSHT được đầu tư, học tập và xây dựng theo phong cách phương Tây 7.Đời sống tinh thần- tín ngưỡng- tôn giáoNhững ngày lễ tết của dân tộc vẫn được kế tục, phát huy và ko hề bị mai mộtTín ngưỡng dân gian vẫn được coi trọng 1 số ngày lễ khác từ phương Tây cũng được du nhập vào VN và dần dần trở nên phổ biếnTự do tôn giáo và giao lưu tôn giáo8. Khoa học- công nghệ- Chủ yếu là kinh nghiệm được đúc kết và đón nhận thành tựu của các nước XHCN Tiếp cận với KH-CN hiện đại Ứng dụng và được chuyển giao công nghệ, kết hợp KH-CN mới và kinh nghiệm dân tộc.Bản thân trong nước ra sức phát triển, ưu tiên KH-CN và bồi dưỡng nhân tài lĩnh vực này9. Văn hóa pháp lý- - Chưa hình thành một nền văn hoá pháp lý đặc thù, riêng biệt- Củng cố nền văn hoá pháp lý bằng một thế giới quan mác-xít mang tính chọn lọc, kế thừa và phát huy truyền thống quí báu lâu đời của dân tộcIII. HỆ QUẢ Tích cực - Tiếp cận và ứng dụng được những thành tựu của cuộc cách mạng KHCN. - Sự thay đổi trong tư tưởng và lối sống - Việt Nam được TG biết đến nhiều qua các yếu tố văn hóa - Xóa bỏ những hủ tục, phong tục rườm rà,con người trở nên gắn bó và tôn trọng pháp luật. - Mở rộng cơ hội trên nhiều lĩnh vực cho người Việt Nam. Hệ quảĐặt ra vấn đề về đạo đức xã hội và sự mai một của các giá trị truyền thống tốt đẹpLối tư duy chạy theo đồng tiền, thói vị kỉ, ưa vật chất, xa hoa, lãng phíThách thức vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộcNhiều tệ nạn xã hội như cờ bạc, ma túy, mại dâm, buôn lậu, gian lận thương mại ,Tiêu cựcIV:TỔNG KẾT1. Xây dựng nền văn hóa “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” 2. Phát huy sức mềm của văn hóa đồng thời khẳng định vai trò của sức mạnh nền văn hóa truyền thồng. 3. Phát triển văn hóa đồng bộ phát triển kinh tế, hướng tới phát triển bền vững4. Vấn đề “Hòa nhập chứ không hòa tan” và vai trò của sinh viên CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptvnhavitnamtrongbicnhtoncuha_120618223042_phpapp01_1_4824.ppt
Luận văn liên quan