Ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng,tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống

Tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức tăng dần độ mặn tương đối cao hơn ở các nghiệm thức gây sốc. Tỷ lệ sống cao nhất là 23% ở nghiệm thức 30/00. Chiều dài và trọng lượng cá ở các nghiệm thức thuần hóa tương đối lớn hơn các nghiệm thức gây sốc. Chiều dài và trọng lượng cá ở nghiệm thức thuần hóa (50/00) lần lượt là 15.30mm và0.094g

pdf48 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2729 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng,tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngọt là từ 4-150/00 và tốt nhất là 60/00, mỗi loài thủy sinh vật khác nhau thích ứng với một khoảng độ mặn khác nhau (Trương Quốc Phú, 2003). Có thể nuôi cá tra ở vùng nước lợ có độ mặn từ 2- 40/00, sau 5 tháng nuôi tỷ lệ cá sống trên 90% cá đạt khối lượng từ 600-800 g/con, thịt cá trắng đạt yêu cầu xuất khẩu như cá nuôi ở vùng ngọt (http:// www.fistenet.gov.vn) 9CHƯƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM Nghiên cứu được thực hiện tại khoa thủy sản, trường đại học Cần Thơ từ tháng 1- 2009 đến tháng 6-2009. 3.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU -Dụng cụ giữ cá -Máy tiệt trùng để khử dụng cụ và nước thí nghiệm -Hệ thống bể thí nghiệm -Dụng cụ theo dõi mật độ ấu trùng -Kính lúp, kính hiển vi -Thức ăn cho cá -Nước được xử lý bằng chlorine. Sục khí liên tục trong 24-48h, để lắng 24h rồi đưa vào bể chứa, nước được kiểm tra hàm lượng clo bằng thuốc thử KI và trung hòa bằng Na2S2O3 nếu còn clo dư. -Cân điện tử. -Nước mặn 900/00 3.3. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM a. Vị trí thí nghiệm: trại cá khoa thủy sản. b. Dụng cụ bố trí thí nghiệm: thùng xốp. c.Nguồn cá: ở các trại cá địa phương. d.Nguồn nước dùng trong thí nghiệm: nước mặn 900/00 được pha với nước máy. e.Mật độ: 100 trứng/bể 25 lít nước. @.Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của việc tăng dần độ mặn lên sự phát triển phôi cá sặc rằn. Các nghiệm thức được bố trí với các mức độ mặn khác nhau: bố trí 8 nghiệm thức. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. -Nhiệt độ ở các bể được giữ ổn định, oxy cung cấp đầy đủ nhờ máy thổi khí, thay nước 3 ngày/lần. -Lấy nước máy làm đối chứng sau đó dùng nước ót để tăng dần độ mặn. Mỗi mức độ mặn giữ ổn định 2 giờ. Các mức độ mặn cách nhau 2 đơn vị. 10 -Nước đối chứng (10/00). Các nghiệm thức còn lại có độ mặn tăng dần: 3 0/00, 50/00, 7 0/00, 9 0/00, 11 0/00, 13 0/00, 15 0/00…. -Cho 1000 trứng vào xô đối chứng (có độ mặn 10/00) giữ khoảng 2 giờ sau đó chuyển 900 trứng sang xô có độ mặn 30/00 (giữ lại trong xô 10/00100 trứng), sau 2 giờ lại chuyển 800 trứng sang xô có độ mặn 5 0/00. Cứ tiếp tục làm như vậy đến mức độ mặn làm phôi chết. -Quan sát và so sánh một số chỉ tiêu sinh học của phôi cá ở các độ mặn khác nhau. -Tại các nghiệm thức xác định các tỷ lệ: tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ dị hình, tỷ lệ sống theo các công thức sau: Số trứng thụ tinh Tỷ lệ thụ tinh = 100 Số trứng quan sát Số trứng nở Tỷ lệ nở = 100 Số trứng quan sát Thời gian nở: +Thời gian bắt đầu nở: được tính từ lúc sau khi trứng thụ tinh đến khi có trứng nở (thời gian tính bằng giờ). +Thời gian kết thúc: được tính từ lúc sau khi trứng thụ tinh đến lúc trứng nở hết (thời gian tính bằng giờ). -Quan sát số cá đã nở và đếm số cá bị dị hình để xác định tỉ lệ dị hình: Số cá dị hình Tỷ lệ dị hình = 100 Số cá quan sát -Xác định tỉ lệ sống của cá ở các nghiệm thức theo công thức: Số cá sống sót Tỷ lệ sống = 100 Số cá thả -Các yếu tố được theo dõi và ghi nhận: oxy hòa tan, NH3, O2, to, pH, NO2… -Kích thước phôi cá sặc rằn. -O2, NO2, NH3…được đo bằng bộ Test. 11 -Nhiệt độ: đo 2 lần/ngày bằng nhiệt kế. -pH: đo 1 lần/ngày @.Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của việc gây sốc độ mặn lên sự phát triển phôi cá sặc rằn. Các nghiệm thức được bố trí với các mức độ mặn khác nhau được pha sẳn. Tại mỗi mức độ mặn cho vào 100 trứng. Các chỉ tiêu phát triển của phôi được xác định tương tự ở thí nghiệm 1. @.Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của việc tăng dần độ mặn tới sự phát triển của cá sặc rằn từ 1-30 ngày tuổi. -Bố trí 9 nghiệm thức. Mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. -Đối chứng(10/00), 3 0/00, 5 0/00, 7 0/00, 9 0/00, 110/00, 13 0/00, 150/00…. -Cho 1000 ấu thể vào nghiệm thức đối chứng (10/00), giữ 2 giờ rồi chuyển 900 ấu thể sang bể có độ mặn 30/00, sau 2 giờ lại chuyển 800 ấu thể sang bể có độ mặn 50/00. Cứ tiếp tục làm như vậy đến nghiệm thức cuối cùng theo dự tính. Quan sát và so sánh một số chỉ tiêu phát triển của cá trong quá trình ương nuôi: -Kiểm tra sinh trưởng, chiều dài, trọng lượng cá. -So sánh tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức với các mức độ mặn khác nhau. -Tốc độ tăng trưởng của cá: +Mức tăng chiều dài/ngày: L2-L1 D1 = t2-t1 +Mức tăng khối lượng/ngày: W2-W1 D2 = t2-t1 Trong đó: D1: độ tăng trưởng ngày theo chiều dài (mm/ngày) D2:độ tăng trưởng theo trọng lượng cá (mg/ngày) L1,W1: chiều dài và trọng lượng tại thời điểm t1 (mm,mg) 12 L2,W2: chiều dài và trọng lượng tại thời điểm t2 (mm,mg). -Xác định các yếu tố môi trường : O2, COD, pH, t0, NH3…bằng bộ Test. @.Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của việc gây sốc độ mặn tới sự phát triển của cá sặc rằn từ 1-30 ngày tuổi. Các nghiệm thức được bố trí với các mức độ mặn 10/00, 30/00, 50/00, 70/00, 90/00, 110/00, 130/00 được pha sẳn. Tại mỗi nghiệm thức cho vào 100 ấu thể, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Các chỉ tiêu phát triển của cá trong quá trình ương nuôi được xác định tương tự ở thí nghiệm 3. 13 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI CÁ SẶC RẰN: Bảng 4.1: Ảnh hưởng của việc gây sốc độ mặn đến sự phát triển phôi Tỷ lệ thụ tinh của trứng dao động từ 50% đến 68.3%. Trong đó tỷ lệ thụ tinh của trứng ở hai nghiệm thức độ mặn 30/00 và 50/00 tương đương nhau và cao hơn tỷ lệ thụ tinh của trứng ở các nghiệm thức còn lại. Tỷ lệ thụ tinh của trứng ở 110/00 thấp nhất (34.2%) và phôi chết hoàn toàn ở độ mặn này sau khi hoàn tất phôi vị vài giờ. Khi độ mặn quá cao thì phôi ngừng phát triển vì quá trình tự điều hòa áp suất thẩm thấu của phôi bị phá vở. Nhìn chung tỷ lệ nở và thời gian phát triển phôi ở các nghiệm thức 3, 5, 7, 9, 110/00 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0.05). Điều đó có nghĩa là độ mặn không ảnh hưởng nhiều tỷ lệ nở và thời gian phát triển phôi cá sặc rằn. Tỷ lệ dị hình của cá tăng dần theo độ mặn. Tỷ lệ dị hình cao nhất là 9.89 ở nghiệm thức 9 0/00. Như vậy độ mặn đã ảnh hưởng nhất định đến quá trình phân cắt của phôi cá sặc rằn biểu hiện rõ nhất là khi nước có độ mặn cao hơn 90/00. Kích thước cá con mới nở giữa các nghiệm thức không chênh lệch nhiều. Đánh giá chung: Tỷ lệ thụ tinh của trứng ở các nghiệm thức này tương đối thấp, có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh của trứng như mức độ thành thục của cá bố mẹ, điều kiện môi trường ấp trứng...Đối chiếu kết quả xác định một số yếu tố môi trường ở bảng 4.9 (trang 31) cho thấy hàm lượng NO2- và NH3 tương đối cao ( NO2- :0.56-1mg/l, NH3:0.52-0.81mg/l). Theo Trương Quốc Phú (2000) thì hàm lượng hai yếu tố này phải thấp hơn 0.5mg/l thì cá phát triển bình thường, như vậy dưới sự tác động của các yếu tố trên đã làm cho tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở của cá sặc rằn giảm xuống. Độ mặn Tỷ lệ thụ tinh(%) Tỷ lệ phôi chết(%) Tỷ lệ dị hình(%) Tỷ lệ nở(%) Thời gian bắt đầu nở(giờ) Thời gian kết thúc (giờ) Kích thước cá mới nở(mm) Đ/c 54.2b ±5.54 10.11.7(20h) 5.30 ± 2.40 55.02.3 22h 26h5 3.400.01 30/00 61.3c± 5.59 19.21.7(20h) 6.45 ± 3.56 50.04.10 22h15 26h5 3.350.01 50/00 68.3c± 6.70 202.8(20h) 7.35 ± 4.15 50.443.35 22h15 26h15 3.340.02 70/00 56b ± 6.75 202.0(20h) 7.65 ± 4.20 50.203.26 22h10 26h5 3.350.02 90/00 50b ± 6.89 352.2(20h) 9.89 ± 4.76 54.134.44 22h15 26h15 3.340.02 110/00 34.2a ±2.54 100(20h) _ _ _ _ _ 14 Bảng 4.2: Ảnh hưởng của việc tăng dần độ mặn đến sự phát triển phôi cá sặc rằn: Qua bảng 4.2 ta thấy: Tỷ lệ thụ tinh của trứng trong thí nghiệm tăng dần độ mặn biến động tương tự như ở thí nghiệm gây sốc độ mặn. Tuy nhiên nếu so sánh ở cùng mức độ mặn thì nhận thấy tỷ lệ thụ tinh của trứng ở thí nghiệm này cao hơn ở thí nghiệm gây sốc. Tỷ lệ thụ tinh của trứng cá sặc rằn ở các nghiệm thức 30/00 và 50/00 tương đương nhau và không có sự khác biệt (P>0.05) Riêng ở độ mặn 110/00 tỷ lệ thụ tinh của trứng cao tương đương với tỷ lệ thụ tinh của trứng trong nghiệm thức đối chứng (57.2%) nhưng phôi cũng không thể phát triển tiếp tới các giai đoạn sau do độ mặn quá cao. Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004) cho rằng cá chép bột chết 50% ở độ mặn 110/00. Như vậy có thể cho rằng ở độ mặn 110/00 cũng là giới hạn tối đa đối với sự phát triển của trứng cá sặc rằn. Tỷ lệ phôi chết tăng dần theo độ mặn. Sau 20 giờ quan sát thì ở độ mặn 110/00 phôi chết 100%. Tỷ lệ nở và thời gian nở giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0.05). Tỷ lệ dị hình của cá ở các nghiệm thức độ mặn có xu hướng tăng dần nhưng vẫn khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0.05). Kích thước cá con mới nở giữa các nghiệm thức không chênh lệch nhiều. Như vậy nếu so sánh với biện pháp dùng độ mặn để gây sốc thì phôi cá sặc rằn cũng không thể phát triển và nở ra cá bột khi độ mặn đạt tới 110/00 nếu tăng dần độ mặn. Độ mặn Tỷ lệ thụ tinh Tỷ lệ phôi chết Tỷ lệ dị hình Tỷ lệ nở Thời gian bắt đầu nở(giờ) Thời gian kết thúc Kích thước cá mới nở Đ/c 57.2b5.4 19.51.7(20h) 5.431.47 52.02.15 22h 26h 3.400.01 30/00 67.2c5.59 19.01.9(20h) 6.783.20 54.44.40 22h10 26h5 3.350.01 50/00 67.2c 6.30 201.9(20h) 7.672.1 60.344.37 22h5 26h10 3.350.01 70/00 57.5b 5.30 202.0(20h) 6.861.6 60.303.33 22h10 26h5 3.350.02 90/00 46.2a 5.32 372.0(20h) 7.432.2 60.234.31 22h15 26h10 3.350.02 110/00 57.2b 4.0 100(20h) _ _ _ _ _ 15 4.2. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ SẶC RẰN ĐẾN 30 NGÀY: Cá sặc rằn là loài sống tốt ở môi trường nước lợ từ 3-120/00, nếu độ mặn quá cao thì nồng độ muối của nước mặn sẽ thẩm thấu vào tế bào máu của cá làm chết cá. Nếu gây sốc thả cá trực tiếp vào môi trường nước mặn thì cá sẽ dễ bị tác động hơn phương pháp thuần hóa nâng độ mặn lên từ từ. 16 Hai bảng sau đây thể hiện tỷ lệ sống của cá sặc rằn từ mới nở đến 30 ngày tuổi ở 2 điều kiện gây sốc và thuần hóa Bảng 4.3: Tỷ lệ sống của cá sặc rằn từ 1-30 ngày tuổi khi bị gây sốc ở các độ mặn khác nhau (%): Độ mặn Đ/c(1%o) 3%o 5%o 7%o 9%o 11%o 13%o sau2h 100 100 99 98 98 97 22 sau4h 98 98 97 94 89 90 11 sau8h 91 85 79 75 70 69 5 sau10h 87 78 70 61 59 56 4 sau 12h 85 75 65 57 52 52 2 sau18h 84 73 62 54 50 49 2 sau22h 82 70 60 52 47 45 1 sau24h 74 69 51 49 43 40 0 sau48h 71 68 50 48 42 38 sau3ngày 58 60 39 38 36 35 sau5ngày 55 53 37 35 34 32 sau7ngày 54 52 36 35 30 32 sau9ngày 52 58 35 31 25 29 sau10ngày 43 41 30 29 22 22 sau11ngày 40 38 26 25 20 20 sau12ngày 40 38 25 21 18 19 sau13ngày 38 35 22 19 14 16 sau14ngày 36 32 19 16 11 12 sau15ngày 31 29 17 14 10 10 sau16ngày 29 26 17 12 9 8 sau17ngày 24 23 17 11 8 6 sau18ngày 21 22 16 10 5 4 sau19ngày 19 22 16 6 5 3 sau20ngày 19 22 16 6 5 3 sau21ngày 19 22 16 6 5 3 sau22ngày 19 22 16 6 5 3 sau23ngày 19 22 16 6 5 3 sau24ngày 19 22 16 6 5 3 sau25ngày 19 22 16 6 5 3 sau26ngày 19 22 16 6 5 3 sau27ngày 19 22 16 6 5 3 sau28ngày 19 22 16 6 5 3 sau29ngày 19 22 16 6 5 3 sau30ngày 19 22 16 6 5 3 17 Hình 4.1: Tỷ lệ sống của cá sặc rằn ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn Kết quả nghiên cứu ghi nhận: Tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức sau 30 ngày khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05). Sau 2 giờ bố trí thí nghiệm tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức 10/00, 30/00, 50/00, 70/00, 90/00, 110/00 không giảm nhiều nhưng ở nghiệm thức 130/00 tỷ lệ sống của cá là 22% khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05) so với các nghiệm thức còn lại. Sau 24 giờ thì ở nghiệm thức 130/00 cá chết hoàn toàn. Tỷ lệ sống ở nghiệm thức đối chứng (10/00) là cao nhất (74%), thấp nhất là ở nghiệm thức 110/00 (40%) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Sau 10 ngày tỷ lệ sống ở đối chứng (10/00) vẫn đạt cao nhất (43%), thấp nhất là ở hai nghiệm thức 90/00 và 110/00 (22%) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Ở nghiệm thức độ mặn 110/00, 90/00 tỷ lệ sống của cá cũng giảm rất nhanh từ sau khi bố trí thí nghiệm đến ngày thứ 10, sau đó tỷ lệ chết giảm chậm và ổn định sau 19 ngày bố trí thí nghiệm. Tương tự như vậy, tỷ lệ sống của cá ở các độ mặn 70/00, 50/00, 30/00 cũng giảm nhanh từ sau khi thí nghiệm đến ngày thứ 11. Sau đó tỷ lệ chết giảm dần và ổn định sau 18 ngày. Sau 20 ngày thì tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức 3 0/00 là cao nhất (22%), ở nghiệm thức đối chứng là 19 %, ở nghiệm thức 110/00 là 3% khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Tỷ lệ sống của cá giảm nhanh từ sau khi bố trí thí nghiệm đến 10 giờ sau đó tỷ lệ chết giảm dần ở tất cả các nghiệm thức và ổn định sau 16-18 ngày tuổi. 0 20 40 60 80 100 120 2 24 240 480 720 Thời gian thí nghiệm (giờ) Tỷ lệ s ốn g (% ) Đ/c(1%o) 3%o 5%o 7%o 9%o 11%o 13%o 18 Sau 30 ngày tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức 3 0/00 là cao nhất (220/00) và thấp nhất ở nghiệm thức 110/00 là 3%. Tỷ lệ sống của cá sặc rằn ở thí nghiệm này thấp một phần là do tác động của các yếu tố môi trường, chủ yếu là NO2- và NH3, hàm lượng hai yếu tố này tương đối cao (từ 0.5-1ppm) nên cá sặc rằn không thể tồn tại lâu trong điều kiện môi trường này. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sống của cá sặc rằn giảm thấp. Ở giai đoạn đầu thì tỷ lệ chết của cá ở các nghiệm thức tương đối cao do quá trình trao đổi chất của cá chưa thích ứng với điều kiện môi trường. Ở giai đoạn sau thì khả năng tự điều chỉnh về trao đổi chất của cá tăng dần theo ngày tuổi nên tỷ lệ chết giảm. Vấn đề tỷ lệ sống của cá giảm rất nhanh ở các nghiệm thức độ mặn cao (7-130/00) sau khi bố trí thí nghiệm là lẽ đương nhiên vì thời gian đầu khả năng thích ứng của cá còn thấp nên cá không thể điều hòa được áp suất thẩm thấu khi độ mặn thay đổi đột ngột. Tuy nhiên sau khi bố trí thí nghiệm được khoảng 10 giờ thì tỷ lệ chết của cá giảm dần, điều đó chứng tỏ số cá còn sống đã có sự thích nghi nhất định. Tuy nhiên nếu giữ lâu ở độ mặn cao như vậy thì cá sẽ bị suy yếu dần và chết. Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004) thì cá chép giống nuôi ở độ mặn 130/00 sau 24 giờ chưa xuất hiện cá chết nhưng sau 48 giờ cá chết 20%, sau 72 giờ cá chết 36.6% và sau 96 giờ chết 40%. Tỷ lệ sống của cá giảm dần theo độ mặn đến 24 giờ thì cá chết hoàn toàn ở độ mặn 130/00. Vậy ở những nghiệm thức mà áp suất thẩm thấu của môi trường cao hơn áp suất thẩm thấu của cá thì tỷ lệ sống của cá không cao do có dòng thẩm thấu muối từ môi trường vào nếu cá không điều hòa được thì cá sẽ chết. Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004) thì cá chép có thể sống tốt ở độ mặn thấp hơn 110/00, khi độ mặn cao hơn 130/00 thì áp suất thẩm thấu của máu cá tăng lên đáng kể làm cá mất nước và gây chết cá. Ở độ mặn 170/00 cá chết 100% sau 9 giờ thí nghiệm. 19 Bảng 4.4: Tỷ lệ sống của cá sặc rằn từ 1-30 ngày tuổi khi tăng dần độ mặn: Độ mặn Đ/c(10/00) 30/00 50/00 70/00 90/00 110/00 130/00 150/00 Sau 2h 100 100 99 99 98 98 98 60 sau 4h 100 100 99 99 98 98 98 49 sau 8h 99 100 99 99 98 98 98 11 sau10h 98 100 99 99 98 98 98 7 sau12h 98 99 99 99 98 96 94 0 sau18h 94 98 96 90 91 86 87 sau 22h 82 98 93 87 82 77 77 sau 24h 73 94 88 82 79 73 73 sau48h 66 91 86 81 76 73 69 sau 3ngày 63 89 85 79 74 69 64 sau 5ngày 60 84 80 73 70 66 62 sau 7ngày 53 82 78 72 68 64 58 sau 9 ngày 35 80 74 70 66 59 51 sau10ngày 29 75 68 66 58 35 21 sau11ngày 27 66 65 49 49 31 15 sau12ngày 27 34 40 41 31 22 11 sau13ngày 26 30 32 23 13 16 6 sau14ngày 24 30 32 23 13 16 6 sau15ngày 23 30 32 22 12 8 4 sau16ngày 22 26 27 20 11 5 3 sau17ngày 22 25 25 19 10 3 3 sau18ngày 22 24 24 18 8 3 2 sau19ngày 22 24 23 18 8 3 2 sau20ngày 22 23 23 17 8 3 1 sau21ngày 22 23 23 17 8 3 1 sau22ngày 22 23 23 17 8 3 1 sau23ngày 21 23 23 17 8 3 1 sau24ngày 21 23 23 17 8 3 1 sau25ngày 21 23 23 16 7 3 1 sau26ngày 21 23 22 15 7 3 1 sau27ngày 21 23 22 14 6 3 1 sau28ngày 21 23 21 13 6 3 1 sau29ngày 21 23 21 13 6 3 1 sau30ngày 21 23 21 13 6 3 1 20 Hình 4.2: Tỷ lệ sống của cá sặc rằn ở các nghiệm thức tăng dần độ mặn Môi trường nước rất quan trọng trong đời sống của cá, nồng độ muối cao tác động trực tiếp lên cá thì khả năng chịu đựng độ mặn sẽ thấp hơn khi ta thuần hóa nâng độ mặn lên từ từ thì cá có thể sống sót đến mức độ mặn 15 0/00. Ở bảng 4.2.2 ta thấy: Tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức sau 30 ngày khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05) với các giá trị tương ứng với các nghiệm thức lần lượt là: 21%, 23%, 21%, 13%, 6%, 3%, 1%. Ở độ mặn 3 0/00 tỷ lệ sống của cá là cao nhất (23%). Thấp nhất là ở nghiệm thức 130/00 (1%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05) so với các nghiệm thức còn lại. Sau 2 giờ tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức 10/00, 30/00, 50/00, 70/00, 90/00, 110/00 rất cao, hầu như cá không chết nhưng ở nghiệm thức 150/00 tỷ lệ sống của cá là 60% khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05) so với các nghiệm thức còn lại. Sau khi thả được 12 giờ thì tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức đều giảm nhưng giảm nhanh nhất là tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức 150/00 tỷ lệ sống là 0%. Tỷ lệ sống ở nghiệm thức đối chứng (10/00) là cao nhất (98%), thấp nhất là ở hai nghiệm thức 110/00 và 130/00 (77%) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Từ sau 12 giờ đến 48 giờ tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức tiếp tục giảm rất nhanh nhưng tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức 90/00, 110/00, 130/00 giảm rất nhanh, tỷ lệ sống của cá ở 3 nghiệm thức này là 76%, 73%, 69%, trong khi đó tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức 30/00, 50/00, 70/00 từ 81-91%. Từ sau 48 giờ tỷ lệ chết của cá ở các nghiệm thức giảm dần, chứng tỏ cá đã có sự thích ứng nhất định đối với độ mặn và sau 16-18 ngày tuổi tỷ lệ sống của cá tương đối ổn định ở tất cả các nghiệm thức. 0 20 40 60 80 100 120 2 12 240 480 720 Thời gian thí nghiệm (giờ) Tỷ lệ s ốn g (% ) Đ/c(1%o) 3%o 5%o 7%o 9%o 11%o 13%o 15%o 21 Sau 10 ngày tỷ lệ sống ở nghiệm thức đối chứng là (29%), ở nghiệm thức 30/00 (75%) thấp nhất là ở hai nghiệm thức 130/00 (21%) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Sau 20 ngày thì tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức 3 0/00 và 50/00 là cao nhất (23%), ở nghiệm thức đối chứng là 22 %, ba nghiệm thức: đối chứng, 30/00, 50/00 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0.05) và chúng khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại. Ở nghiệm thức 130/00 tỷ lệ sống là 1% khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05) so với các nghiệm thức còn lại. Sau 30 ngày tuổi thì tỷ lệ sống của cá tương đối cao ở các nghiệm thức 30/00, 50/00 và đối chứng lần lượt là 23%, 21%, 21%. Trường hợp tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức đối chứng thấp hơn so với các nghiệm thức khác có thể do quá trình bắt cá bố trí sang các nghiệm thức độ mặn cao hơn, những cá thể còn giữ lại bị xây xát nên khả năng sống sót thấp hơn. Tỷ lệ sống của cá giảm dần theo độ mặn đến 24 giờ thì cá chết hoàn toàn ở nghiệm thức 130/00. Vậy ở những nghiệm thức mà áp suất thẩm thấu của môi trường cao hơn áp suất thẩm thấu của cá thì tỷ lệ sống của cá không cao do có dòng thẩm thấu muối từ môi trường vào nếu cá không điều hòa được thì cá sẽ chết. Ở các nghiệm thức đối chứng (10/00) tỷ lệ sống của cá cũng cao nhưng thấp hơn ở độ mặn 30/00 - 90/00 điều này cũng chứng tỏ cá có thể sống ở nước ngọt, lợ nhưng phát triển tốt nhất ở độ mặn 30/00 - 90/00. Cá bị gây sốc sau 2 ngày ở mức độ mặn 130/00 đã chết hoàn toàn nhưng trong điều kiện thuần hóa thì ở mức độ mặn 130/00 tỉ lệ sống là 73%. Ở độ mặn 130/00 cá có thể tồn tại được và đến 150/00 thì cá chết hoàn toàn sau 2 ngày, các kết quả trên cho thấy khả năng chịu mặn của cá sặc rằn rất cao, nó có ý nghĩa thực tế rất lớn trong việc thuần hóa, di giống cá, sản xuất giống và ương nuôi cá sặc rằn Tóm lại khi ương nuôi cá sặc rằn ở độ mặn tăng dần thì tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức 30/00, 50/00 tương đương với nghiệm thức đối chứng với các giá trị tương ứng 21%, 23%, 21%. Trong khi đó tỷ lệ sống của cá rất thấp ở các nghiệm thức độ mặn cao hơn 50/00 có thể một phần là do ảnh hưởng của nhiều yếu tố môi trường và mật độ dày nhưng chúng vẫn phát triển tốt. Chúng có thể thích nghi với điều kiện sinh thái vùng đồng bằng Sông Cửu Long nơi có nhiều thủy vực nội địa bị nhiễm mặn, nước tù đọng quanh năm, độ mặn tương đối cao từ 8-110/00 vào đầu mùa mưa và giảm dần vào các tháng 7, 8, 9, 10, 11. Vì vậy để nâng cao năng suất cá nuôi cần phải cải tạo nước và đất là một trong những nhiệm vụ hàng đầu đặt ra. 22 4.3. MỨC TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ Ở CÁC NGHIỆM THỨC 4.3.1. Chiều dài và khối lượng cá ở các giai đoạn 1 ngày tuổi, 10 ngày tuổi, 20 ngày tuổi, 30 ngày tuổi ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn: Bảng 4.5: Chiều dài và mức tăng trưởng ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn: Độ mặn Chiều dài cá mới thả(mm) Chiều dài cá 10 ngày tuổi(mm) Chiều dài cá20 ngày tuổi(mm) Chiều dài cá 30 ngày tuổi(mm) Đ/c(10/00) 3.81 6.43b ± 0.06 8.90b± 0.04 15.07cd ± 0.25 (0.29 ± 0.011) (0.3bc ± 0.01) (0.65b ± 0.03) 30/00 3.8 6.44b ± 0.07 9.15bc ± 0.23 14.86c ± 0.09 (0.29 ± 0.05) (0.3bc ± 0.029) (0.63b ± 0.029) 50/00 3.8 6.47b ± 0.04 9.2c ± 0.09 15.30d ±0.13 (0.29 ± 0.007) (0.3bc ± 0.015) (0.68c ± 0.03) 70/00 3.8 6.4b ± 0.03 9.4d ± 0.11 13.95a ± 0.51 (0.28 ± 0.01) (0.32c ± 0.012) (0.52a ± 0.065) 90/00 3.8 6.45b ± 0.06 8.85b ± 0.12 14.53b ± 0.33 (0.27 ± 0.007) (0.29b ± 0.016) (0.62b ± 0.045) 110/00 3.78 6.33a ± 0.06 8.62a± 0.19 14.27ab ± 0.30 (0.28 ± 0.014) (0.27a ± 0.03) (0.62b ± 0.026) Ghi chú: Các giá trị mang cùng ký tự trên cùng một cột thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0.05), giá trị trong ngoặc đơn là tốc độ tăng trưởng chiều dài Hình 4.3: Chiều dài cá ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn c h iề u d à i c á ( g â y s ố c ) 0 5 1 0 1 5 2 0 1 % o 3 % o 5 % o 7 % o 9 % o 1 1 % o 1 3 % o đ ộ m ặ n c h iề u d à i 1 n g à y tu ổ i 1 0 n g à y tu ổ i 2 0 n g à y tu ổ i 3 0 n g à y tu ổ i 23 Qua bảng 4.5 ta thấy: Sau 10 ngày tuổi mức tăng chiều dài của cá giữa các nghiệm thức tương đương nhau và không có sự khác biệt (P>0.05), nhưng chiều dài cá ở các nghiệm thức 10/00, 30/00, 50/00, 70/00 tương đối dài hơn các nghiệm thức còn lại, chiều dài của cá ở nghiệm thức 10/00 lớn hơn chiều dài của cá ở nghiệm thức 11 0/00 là 0.1mm. Ở thời điểm 20 ngày tuổi, chiều dài cá giảm dần theo mức tăng độ mặn (chiều dài của cá ở độ mặn 110/00 là ngắn nhất: 8.62mm) khác biệt ở mức (P<0.05) so với chiều dài của cá ở nghiệm thức 5, 7, 90/00. Mức tăng chiều dài của cá ở nghiệm thức 70/00, 50/00 nhanh nhất và khác biệt với các nghiệm thức còn lại với các giá trị tương ứng là 0.32mm/ngày và 0.3mm/ngày Ở 30 ngày tuổi ở nghiệm thức 50/00 có chiều dài của cá lớn nhất (15.30mm) còn ở nghiệm thức 13 0/00 là ngắn nhất (13.80mm) và cũng theo xu hướng chung mức tăng chiều dài/ngày cũng giảm dần theo độ mặn Chiều dài cá ở các nghiệm thức 1 0/00, 30/00, 50/00 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0.05) và lớn hơn tất cả các nghiệm thức còn lại. Như vậy trong môi trường nước mặn có nồng độ muối cao thì cá chậm phát triển, chiều dài ngắn hơn khi sống trong nước có nồng độ muối thấp Kết quả thí nghiệm cho thấy ở độ mặn mà áp suất thẩm thấu của cá cân bằng với áp suất thẩm thấu của môi trường thì khối lượng cá lớn hơn ở các độ mặn mà áp suất thẩm thấu của cá không cân bằng với môi trường . Cá sống ở 50/00 không bị nhiễm bệnh và có tốc độ tăng trưởng lớn nhất (0.68mm/ngày) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (P<0.05). 24 Bảng 4.6: Trọng lượng và mức tăng trưởng ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn Ghi chú: Các giá trị mang cùng ký tự trên cùng một cột thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0.05), giá trị trong ngoặc đơn là tốc độ tăng trưởng trọng lượng Hình 4.4: Trọng lượng cá ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn Độ mặn Trọng lượng cá 1 ngày tuổi Trọng lượng cá 10 ngày tuổi Trọng lượng cá 20 ngày tuổi Trọng lượng cá 30 ngày tuổi Đ/chứng 0.001 0.03b± 0.0002 0.053a ± 0.002 0.082c ±0.0002 (0.0032ab±0.01) (0.0025a±0.0002) (0.0032ab±0.0003) 30/00 0.0012 0.031b ±0.0006 0.063b ±0.0012 0.090d±0.0039 (0.0034b±0.0002) (0.003ab±0.0002) (0.0032ab±0.0004) 50/00 0.001 0.032b ±0.0011 0.062b ±0.0024 0.092d ±0.0015 (0.0034b±0.0001) (0.0034b±0.0004) (0.0038b±0.0004) 70/00 0.0012 0.032b ±0.0005 0.061b ±0.0066 0.082c ±0.0036 (0.0034b±0.0003) (0.0033b±0.0008) (0.0023a±0.0009) 90/00 0. 001 0.021a ±0.0023 0.052a ±0.0018 0.079b ±0.0031 (0.0023a±0.0004) (0.0033b±0.0002) (0.003ab±0.0006) 110/00 0.001 0.025a ±0.005 0.050a ±0.0006 0.074a±0.0032 (0.0026ab±0.0006) (0.0028a±0.0006) (0.0025a±0.0004) trong lượng cá (gây sốc) 0 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1 1%o 3%o 5%o 7%o 9%o 11%o 13%o độ mặn tr ọn g lư ợ ng (g ) Trọng lượngcá 1 ngày tuổi Trọng lượng cá 10 ngày tuổi Trọng lượng cá 20 ngày tuổi Trọng lượng cá 30 ngày tuổi 25 Qua bảng 4.6 ta thấy: Trọng lượng cá lúc mới thả ở tất cả các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0.05), dao động từ 0.001-0.0013g. Trọng lượng cá lúc 10 ngày tuổi ở các nghiệm thức 10/00, 30/00, 50/00, 70/00 tương đương nhau, không có sự khác biệt và chúng khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05) so với các nghiệm thức 90/00, 110/00, 130/00. Lúc 20 ngày tuổi thì trọng lượng cá ở các nghiệm thức 30/00, 50/00, 70/00 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0.05) và chúng khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05) so với các nghiệm thức còn lại. Trọng lượng cá lúc 30 ngày tuổi ở các nghiệm thức có sự chênh lệch tương đối cao. Ở nghiệm thức 50/00 trọng lượng cá lớn nhất 0.094g, ở nghiệm thức 30/00 là 0.09g, hai nghiệm thức 30/00 và 50/00 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0.05). Ở nghiệm thức 130/00 trọng lượng cá nhỏ nhất 0.071g khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05) so với các nghiệm thức còn lại. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về trọng lượng ở các nghiệm thức trong 10 ngày đầu ít có sự khác biệt. Trong 10 ngày tiếp theo thì tốc độ tăng trưởng ở các nghiệm thức 30/00, 50/00, 70/00, 90/00 là cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05) so với các nghiệm thức còn lại. Trong 10 ngày cuối thì tốc độ tăng trưởng ở nghiệm thức 50/00 là cao nhất 0.0038g/ngày, khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05) so với các nghiệm thức còn lại. Theo Nguyễn Thanh Thoại (2008) thì tốc độ tăng trưởng của cá Tra giống (Pangasianodon hypophthlmu ) sau 75 ngày thí nghiệm ở nghiệm thức 120/00 là cao nhất (0.28g/ngày), ở nghiệm thức 60/00 là nghỏ nhất (0.2g/ngày) và ở nghiệm thức đối chứng là 0.24g/ngày. Như vậy khi điều chỉnh độ mặn của môi trường sống của cá thì có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cá. 26 4.3.2. Chiều dài và khối lượng cá các giai đoạn 1 ngày tuổi, 10 ngày tuổi, 20 ngày tuổi, 30 ngày tuổi ở các nghiệm thức tăng dần độ mặn: 4.7: Chiều dài và mức tăng trưởng ở các nghiệm thức tăng dần độ mặn: Ghi chú: Các giá trị mang cùng ký tự trên cùng một cột thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0.05), giá trị trong ngoặc đơn là tốc độ tăng trưởng chiều dài Hinh 4.5: Chiều dài cá ở các nghiệm thức thuần hóa độ mặn Độ mặn Chiều dài cá 1 ngày tuổi Chiều dài cá 10 ngày tuổi Chiều dài cá 20 ngày tuổi Chiều dài cá 30 ngày tuổi Đ/chứng 3.83 6.43b ± 0.06 8.91bc ± 0.03 15.17c ± 0.15 (0.29a ± 0.011) (0.28a ± 0.003) (0.63bc±0.015) 30/00 3.83 6.45 b ± 0.05 9.17bc ± 0.21 14.87 c ± 0.12 (0.29a ± 0.012) (0.3ab ± 0.027) (0.63bc ± 0.029) 50/00 3.83 6.45b ± 0.03 9.2 bc ± 0.1 15.32 d ±0.1 (0.29a ± 0.003) (0.3ab ± 0.012) (0.68c ± 0) 70/00 3.83 6.4b ± 0 9.3 c ± 0.1 13.96a ± 0.5 (0.28a ± 0) (0.32b ± 0.011) (0.52a ± 0.067) 90/00 3.8 6.45b ± 0.05 8.87 b ± 0.12 14.53b ± 0.31 (0.28a ± 0.003) (0.29b ± 0.014) (0.63bc ± 0.046) 110/00 3.77 6.33ab ± 0.06 8.63 ab ± 0.29 14.27 ab ± 0.31 (0.29a ± 0.013) (0.27a ± 0.029) (0.62bc ± 0.023) 130/00 3.73 6.23a ± 0.03 8.57 a ± 0.12 13.80 a ± 0.2 (0.29a ± 0.003) (0.26a ± 0.012) (0.58b ± 0.013) chiều dài cá(thuần hóa) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 1%o 3%o 5%o 7%o 9%o 11%o 13%o 15%o độ mặn ch iề u dà i(m m ) 1ngày tuổi 10 ngày tuổi 20 ngày tuổi 30 ngày tuổi 27 Qua bảng 4.7 ta thấy: Chiều dài cá giữa các nghiệm thức ít có sự chênh lêch, chiều dài cá ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0.05). Sau 10 ngày tuổi mức tăng chiều dài của cá giữa các nghiệm thức tương đương nhau và không có sự khác biệt (P>0.05), nhưng chiều dài cá ở nghiệm thức 130/00 là nhỏ nhất (6.23mm) và khác biệt với các nghiệm thức còn lại. Ở thời điểm 20 ngày tuổi, chiều dài cá giảm dần theo mức tăng độ mặn (chiều dài của cá ở độ mặn 130/00 là ngắn nhất: 8.57mm) khác biệt ở mức( P<0.05) so với chiều dài của cá ở nghiệm thức 1, 3, 5, 7, 90/00. Mức tăng chiều dài của cá ở nghiệm thức 70/00, 50/00 nhanh nhất và khác biệt với các nghiệm thức còn lại với các giá trị tương ứng là 0.32mm/ngày và 0.3mm/ngày Cá 30 ngày tuổi ở nghiệm thức 50/00 có chiều dài lớn nhất là 15.32mm còn ở nghiệm thức 13 0/00 là ngắn nhất 13.80 mm khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (P<0.05). Mức tăng khối lượng của cá ở các nghiệm thức 30/00, 50/00 tương đương với mức tăng khối lượng của cá ở đối chứng với giá trị tương ứng là 0.0037g/ngày. Trong khi đó mức tăng khối lượng của cá ở các nghiệm thức độ mặn cao hơn (7, 9, 11, 130/00 ) chậm hơn và khác biệt với các nghiệm thức trên (mức tăng khối lượng từ 0.0024-0.003g/ngày). Cá sống ở 5 0/00 có tốc độ tăng trưởng lớn nhất (0.68mm/ngày) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (P<0.05). Tốc độ sinh trưởng của cá bị gây sốc độ mặn trong 10 ngày đầu ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê(P>0.05). Trong 10 ngày kế tiếp thì tốc độ sinh trưởng ở 70/00, 90/00 lớn nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại (P<0.05). Trong 10 ngày cuối thì tốc độ sinh trưởng của cá ở các nghiệm thức 10/00, 30/00, 50/00, 90/00, 110/00 cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05) so với các nghiệm thức còn lại. 28 Bảng 4.8: Trọng lượng và mức tăng trưởng ở các nghiệm thức thuần hóa độ mặn: Độ mặn Trọng lượng cá 1 ngày tuổi Trọng lượng cá 10 ngày tuổi Trọng lượng cá 20 ngày tuổi Trọng lượng cá 30 ngày tuổi Đ/c 0.001 0.003b ± 0.0001 0.053a ± 0.0011 0.082c ±0.0015 (0.0032ab±0) (0.0026a±0.0003) (0.0032ab±0.0002) 30/00 0.0011 0.032b ±0.0006 0.064b ±0.0012 0.091d ±0.0038 (0.0034b±0.0001) (0.0032ab±0.0002) (0.0037b±0.0004) 50/00 0.001 0.032b ±0.0012 0.063b ±0.0025 0.094d ±0.0015 (0.0035b±0.0001) (0.0034b±0.0004) (0.0039b±0.0004) 70/00 0.0011 0.032b ±0.0015 0.062b ±0.0076 0.083c ±0.0036 (0.0034b±0.0002) (0.0033b±0.0008) (0.0024a ±0.0009) 90/00 0.001a ± 0 0.021a ±0.0023 0.051a ±0.0017 0.079c ±0.0032 (0.0023a±0.0003) (0.0033b±0.0001) (0.003ab.0005) 11%o 0.001 0.025a ±0.005 0.051a ±0.0006 0.074b±0.0031 (0.0027ab±0.0006) (0.0028a±0.0006) (0.0025a±0.0004) 13%o 0.001 0.022a ±0.004 0.051a ±0.0017 0.071a ±0.0023 (0.0024a±0.0004) (0.0032ab±0.0003) (0.0022a±0.0001) Ghi chú: Các giá trị mang cùng ký tự trên cùng một cột thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0.05), giá trị trong ngoặc đơn là tốc độ tăng trưởng trọng lượng 29 Hình 4.6: Trọng lượng cá ở các nghiệm thức thuần hóa độ mặn Qua bảng 4.8 ta thấy: Trọng lượng cá lúc mới thả ở tất cả các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0.05), dao động từ 0.001-0.0012g. Trọng lượng cá lúc 10 ngày tuổi ở các nghiệm thức 10/00, 30/00, 50/00, 70/00 tương đương nhau, không có sự khác biệt và chúng khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05) so với các nghiệm thức 90/00, 110/00, 130/00. Lúc 20 ngày tuổi thì khối lượng cá ở các nghiệm thức 30/00, 50/00, 70/00 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0.05) và chúng khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05) so với các nghiệm thức còn lại. Mức tăng khối lượng của cá ở nghiệm thức tương đương nhau (từ 0.0026-0.0034g/ngày). Trọng lượng cá lúc 30 ngày tuổi ở các nghiệm thức có sự chênh lệch tương đối cao. Ở nghiệm thức 50/00 trọng lượng cá lớn nhất 0.094g, ở nghiệm thức 13 0/00 trọng lượng cá nhỏ nhất 0.071g khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05) so với các nghiệm thức còn lại. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về trọng lượng ở các nghiệm thức trong 10 ngày đầu ít có sự khác biệt. Trong 10 ngày tiếp theo thì tốc độ tăng trưởng ở các nghiệm thức 50/00, 70/00, 90/00 là cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05) so với các nghiệm thức còn lại. Trong 10 ngày cuối thì tốc độ tăng trưởng ở nghiệm thức 50/00 là cao nhất 0.0039g/ngày, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Trọng lượng cá 0 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1 0,12 1%o 3%o 5%o 7%o 9%o 11%o 13%o 15%o độ mặn tr ọn g lư ợ ng (g ) Trọng lượng cá 1 ngày tuổi Trọng lượng cá 10 ngày tuổi Trọng lượng cá 20 ngày tuổi Trọng lượng cá 30 ngày tuổi 30 Cá 1 ngày tuổi Cá 10 ngày tuổi Cá 20 ngày tuổi Cá 30 ngày tuổi Hình 4.7: Hình thái cá sặc rằn ở các ngày tuổi. 31 4.4. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC NGHIỆM THỨC THUẦN HÓA VÀ GÂY SỐC Bảng 4.9: Hàm lượng NO2, NH3, O2, pH ở các nghiệm thức thuần hoá và gây sốc độ mặn Gây sốc Độ mặn NO2 NH3 O2 pH Nhiệt độ(0C) 10/00 0.58a ± 0.08 0.54a ± 0.05 8 6a ± 0 29.5 ± 0.5 30/00 0.6a ± 0.22 0.54a ± 0.05 8 6.4b ± 0.42 29.5 ± 0.5 50/00 0.72a ± 0.08 0.54a ± 0.09 8 6.4b ± 0.22 29.5 ± 0.5 70/00 0.94b ± 0.13 0.56a ± 0.05 8 7c ± 0.35 30 ± 0.4 90/00 0.9b ± 0.14 0.58b ± 0.08 8 7.4d ± 0.22 29.6 ± 0.4 110/00 0.96b ± 0.09 0.64b ± 0.09 8 8e ± 0 30 ± 0.4 130/00 1b ± 0 0.6b ± 0 8 8e ± 0 30 ± 0 Thuần hóa 10/00 0.56a ± 0.07 0.52a ± 0.04 8 6a ± 0.01 29.0 ± 0.3 30/00 0.58a ± 0.24 0.57b ± 0.08 8 6.4b ± 0.42 29.5 ± 0.4 50/00 0.62a ± 0.06 0.52a ± 0.09 8 6.4b ± 0.21 29.0 ± 0.5 70/00 0.86b ± 0.11 0.54a ± 0.03 8 7.4c ± 0.25 30 ± 0.4 90/00 0.84b ± 0.14 0.57b ± 0.08 8 7.3c ± 0.22 29.6 ± 0.4 110/00 0.90b ± 0.09 0.62b ± 0.08 8 7.8d ± 0.01 30 ± 0.4 130/00 1b ± 0.01 0.81c ± 0.1 8 7.8d ± 0.01 30.2 ± 0.4 Ghi chú: Các giá trị mang cùng ký tự trên cùng một cột thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê P>0.05 32 Nhiệt độ giữa các nghiệm thức biến động trong khoảng 280C-320C. Theo Nguyễn Văn Bé (1995) thì khoảng nhiệt độ cho phép cho đa số các loài cá (cá lóc, cá trê vàng, lươn…) là từ 10-400C và khoảng thích hợp là từ 20-300C. Như vậy nhiệt độ nước trong các nghiệm thức nằm trong khoảng cho phép nhưng có một số vượt ra ngoài khoảng thích hợp nhưng cá vẫn có thể tồn tại được. Hệ thống thí nghiệm có sục khí liên tục trong suốt quá trình thí nghiệm nên hàm lượng oxy hòa tan ở các nghiệm thức đều ổn định luôn ở mức 8 mg/l. Đây là nồng độ thích hợp cho sự tăng trưởng của cá . pH là yếu tố quan trọng, pH quá cao hay quá thấp đều làm rối loạn quá trình trao đổi muối-nước giữa cơ thể cá và môi trường ngoài. Theo Boyd (1998) thì pH dao động trong khoảng 6-9 đối với ao nuôi thủy sản nước ngọt và từ 8-9 đối với ao nuôi thủy sản nước lợ. Mỗi loài cá khác nhau thích ứng với một khoảng pH khác nhau. Trong suốt quá trình thí nghiệm pH ở các nghiệm thức dao động từ 6.5-8.5. Kết quả này phù hợp với sự phát triển bình thường của cá. Nồng độ NH3 từ 0.8-2ppm thì rất độc, ảnh hưởng sinh trưởng của cá (Nguyễn Văn Bé, 1995). Nồng độ NH3 ở các nghiệm thức từ 0.5-0.8, như vậy ở nồng độ này thì cá không bị ảnh hưởng. Hàm lượng NH3 có xu hướng tăng tỷ lệ thuận với độ mặn là do ở độ mặn cao cá ít sử dụng thức ăn nên hàm lượng đạm cao ở nền đáy. Hàm lượng NO2 cho phép trong các ao nuôi cá là từ 0.01-1ppm, nồng độ thích hợp nhất là 0.01-0.1ppm(Nguyễn Văn Bé, 1995). Tuy nhiên ở những nơi nước ấm và nơi có nồng độ muối gia tăng thì tính độc hại của NO2 giảm đi (Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, 1994). Hàm lượng NO2 trong suốt quá trình thí nghiệm ở các nghiệm thức dao động từ 0.5-1ppm, hàm lượng này tương đối cao nằm ngoài khoảng thích hợp (NO2<0.1ppm). Tuy nhiên theo Timmos et al (2002) thì hàm lượng NO2 <1 ppm cá vẫn sống được ( trích dẫn Lê Bảo Ngọc, 2004). Như vậy đa số các bể thí nghiệm có hàm lượng NO2 nằm trong khoảng khuyến cáo của Timmos et al (2002) song ở một số nghiệm thức NO2 lên đến 1 ppm nên đó có thể là nguyên nhân làm tỷ lệ sống thấp. 33 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. KẾT LUẬN -Phôi cá sặc rằn phát triển bình thường ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn 10/00 (đối chứng), 30/00, 50/00, 70/00, 90/00 nhưng ở nghiệm thức 110/00 thì phôi dừng phát triển và phân hủy sau 20 giờ. -Ở nghiệm thức tăng dần độ mặn thì phôi cá sặc rằn cũng chết hoàn toàn sau 20 giờ ở độ mặn 110/00 nhưng tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở ở các nghiệm thức thuần hóa độ mặn thì cao hơn ở các nghiệm thức gây sốc và tỷ lệ thụ tinh giảm dần ở các nghiệm thức từ 10/00 đến 90/00. -Sau 30 ngày tuổi thì chiều dài và trọng lượng cá ở nghiệm thức gây sốc độ mặn (50/00) là lớn nhất 15.30mm và 0.092g với tốc độ tăng trưởng về chiều dài và trọng lượng lần lượt là 0.39mm/ngày và 0.0032g/ngày với tỷ lệ sống là 16%. Tỷ lệ sống cao nhất là 22% ở nghiệm thức 30/00. -Tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức tăng dần độ mặn tương đối cao hơn ở các nghiệm thức gây sốc. Tỷ lệ sống cao nhất là 23% ở nghiệm thức 30/00. Chiều dài và trọng lượng cá ở các nghiệm thức thuần hóa tương đối lớn hơn các nghiệm thức gây sốc. Chiều dài và trọng lượng cá ở nghiệm thức thuần hóa (50/00) lần lượt là 15.30mm và 0.094g. -Các yếu tố môi trường tương đối ổn định trong quá trình ương nuôi. -Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài và khối lượng của cá sặc rằn ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê. -Cá sặc rằn giống có tỉ lệ sống và sinh trưởng cao ở độ mặn từ 3-90/00 cao nhất ở độ mặn 30/00-50/00. 5.2. ĐỀ XUẤT -Lựa chọn thời điểm nuôi cá sặc rằn thích hợp để quá trình nuôi luôn có độ mặn tốt nhất cho sinh trưởng của cá, tránh các tháng nắng hạn hoặc mưa dầm. -Tiếp tục nghiên cứu về các yếu tố môi trường như các chất dinh dưỡng tích tụ trên nền đáy ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của loài cá này. -Tiếp tục nuôi cá sặc rằn trong thời gian dài hơn để biết được sự biến động về môi trường và tốc độ tăng trưởng của cá. Để biết được khả năng chịu mặn của cá tương ứng với các giai đoạn phát triển của cá. -Cần nuôi cá ở các mật độ khác nhau với các độ mặn khác nhau. 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hoàng Bảo, 1999. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, pH lên sự phát triển phôi cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan). Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Cao Quốc Luận, 1999. Ảnh hưởng thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan). Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Văn Kiểm, 2004. Bài giảng kỹ thuật sản xuất cá giống, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 99 trang. Dương Nhật Long, 2003. Bài giảng kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 200 trang. Huỳnh Trung Tín, 1988. Chuẩn đoán và phương pháp phòng trị bệnh cá tai tượng trong giai đoạn từ bột lên giống. Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Huỳnh Thị Ngọc Xứng, 1988. Tìm hiểu các biện pháp kỹ thuật sản xuất giống cá mè vinh (Puntius gonionotus). Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Huỳnh Đức Thiện, 1990. Bước đầu xây dựng một số chỉ tiêu ảnh hưởng đến kết quả ương nuôi cá mè vinh ở Tân Xuân - Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Văn Kiểm và Bùi Minh Tâm, 2005. Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy đặc sản, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ, 48 trang. Nguyễn Thành Long, 1995. Quản lý chất lượng nước và xử lý nước trong quá trình ương - Lâm Trung Khoa. Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Triệu Thị Ngọc Sang, 2001. Tìm hiểu sự biến đổi áp suất thẩm thấu cá máu cá chép vàng trong môi trường có nồng độ muối khác nhau. Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Văn Kiểm, 2000. Kỹ thuật sinh sản nhân tạo các loài cá nuôi ở ĐBSCL, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 52 trang. Nguyễn Văn Kiểm, 2004. So sánh một số chỉ tiêu hình thái, sinh thái-sinh hóa và di truyền ba loại hình cá chép (chép vàng, chép trắng và chép hung) ở ĐBSCL, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 250 trang. 35 Lê Như Xuân, 1993. Nghiên cứu một vài đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thịt cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan), Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 125 trang. Nguyễn Văn Bé, 1995. Giáo trình thủy hóa học, Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ. 130 trang. Đỗ Thị Thanh Hương, 2000. Sinh lý động vật thủy sinh, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 74 trang. 36 Phụ lục 1: Số cá thể chết ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn theo các mốc thời gian Độ mặn 1‰ 3‰ 5‰ 7‰ 9‰ 11‰ 13‰ Sau 2 h Sau 4h Sau 8h Sau 10h Sau 12h Sau 18h Sau22h Sau 24h Sau 48h Sau 3 ngày Sau 5 ngày Sau 7 ngày Sau 9 ngày Sau 10 ngày Sau 11 ngày Sau12 ngày Sau 13 ngày Sau 14 ngày Sau 15 ngày Sau 16 ngày Sau 17 ngày Sau 18 ngày Sau 19 ngày Sau 20 ngày Sau 21 ngày Sau 22 ngày Sau 23 ngày Sau 24 ngày Sau 25 ngày Sau 26 ngày Sau 27 ngày Sau 28 ngày Sau 29 ngày Sau 30 ngày 0 0 0 0 1 3 6 8 11 8 13 17 10 16 18 12 18 20 15 19 22 20 28 30 37 38 40 40 41 41 44 50 52 50 56 58 58 59 66 65 69 77 69 72 79 70 76 80 76 77 81 77 79 82 77 79 82 77 79 82 78 79 82 78 79 82 78 79 82 78 79 82 78 79 82 78 79 82 78 79 82 78 79 82 78 79 82 78 79 82 78 79 82 78 79 82 78 79 82 78 79 82 0 0 0 0 2 3 10 16 18 17 20 28 22 23 29 24 25 30 29 30 32 26 32 37 33 39 43 36 39 45 41 45 53 48 50 56 58 52 57 68 66 64 70 70 72 72 74 77 76 79 83 79 84 87 80 85 88 80 85 88 80 85 85 80 85 85 81 85 85 81 85 85 81 85 85 81 85 85 81 85 85 81 85 85 81 85 85 81 85 85 81 85 85 81 85 85 81 85 85 81 85 85 1 2 1 0 4 5 18 20 23 30 29 31 35 37 34 40 41 39 45 49 47 50 52 50 54 56 60 57 58 66 60 62 63 70 72 74 72 78 79 75 80 83 83 86 84 85 87 84 85 88 89 88 88 89 89 90 89 89 90 89 89 90 89 89 90 89 89 90 89 89 90 89 89 90 89 89 90 89 89 90 89 89 90 89 89 90 89 89 90 89 89 90 89 89 90 89 89 90 89 89 90 89 1 2 2 6 7 6 26 28 21 36 40 42 40 44 45 42 45 47 46 49 50 52 54 56 57 60 65 58 65 68 60 65 69 73 79 80 79 83 85 84 87 89 84 87 89 86 88 89 87 88 89 87 90 90 87 90 90 87 90 90 87 90 90 88 91 91 88 91 91 88 91 91 88 91 91 88 91 91 88 91 91 88 91 91 88 91 91 88 91 91 88 91 91 88 91 91 88 91 91 88 91 91 1 2 3 8 9 13 28 29 32 42 41 39 47 48 49 50 52 55 57 58 62 58 60 63 60 69 75 72 74 77 78 77 80 83 84 85 88 85 88 90 90 91 90 92 91 91 92 93 92 92 94 93 94 94 93 94 95 93 94 95 93 95 95 93 95 96 95 95 96 95 95 96 95 95 96 95 95 96 95 95 96 95 95 96 95 95 96 95 95 96 95 95 96 95 95 96 95 95 96 95 95 96 2 4 3 8 7 13 30 31 33 43 44 46 47 48 49 48 50 58 50 60 66 56 64 69 70 74 79 79 78 83 83 80 85 89 83 86 89 84 88 92 95 99 92 95 99 96 96 99 96 96 99 96 96 99 96 96 99 96 96 99 96 96 99 97 97 99 97 97 99 97 97 99 97 97 99 97 97 99 97 97 99 97 97 99 97 97 99 97 97 99 97 97 99 97 97 99 97 97 99 97 97 99 70 80 86 80 92 95 91 97 98 92 99 99 93 99 100 100 37 Phụ lục 2: Số cá thể chết ở các nghiệm thức thuần hoá độ mặn theo các mốc thời gian độ mặn 1‰ 3‰ 5‰ 7‰ 9‰ 11‰ 13‰ 15‰ Sau 2h Sau 4h Sau 8h Sau10h Sau12h Sau 18h Sau 22h Sau 24h Sau48h Sau 3ngay Sau5ngày Sau7ngày Sau9ngày Sau10ngày Sau11ngày Sau12ngày Sau13ngày Sau14ngày Sau15ngày Sau16ngày Sau17ngày Sau18ngày Sau19ngày Sa20ngày Sau21ngày Sau22ngày Sau23ngày Sau24ngày Sau25ngày Sau26ngày Sau27ngày Sau28ngày Sau29ngày Sau30ngày 0 0 0 0 0 0 0 2 1 1 2 2 1 2 2 1 2 3 1 2 3 10 4 4 17 18 20 20 28 27 25 26 29 30 35 36 39 40 41 45 48 47 60 65 69 70 69 73 73 70 75 73 70 75 73 72 75 75 74 77 76 75 78 77 75 79 79 76 79 79 76 79 79 77 79 79 77 79 79 78 79 79 78 79 79 78 80 79 78 80 79 78 80 79 78 80 79 78 80 79 79 80 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 1 2 1 2 2 1 2 2 1 2 5 6 8 10 7 9 10 10 12 15 16 18 18 19 18 19 21 20 20 25 29 49 50 53 65 68 66 71 70 70 72 73 74 73 74 74 74 76 75 75 78 75 75 78 75 76 79 76 76 79 76 77 79 78 77 79 78 77 79 78 77 79 78 77 79 78 77 79 78 77 79 78 77 79 78 77 79 78 0 1 0 0 1 1 0 1 1 0 1 2 0 1 2 3 4 6 7 6 8 10 12 13 12 15 15 13 15 16 18 19 22 20 22 25 23 27 27 29 30 36 33 36 37 69 66 45 71 70 63 71 70 64 72 74 69 74 74 70 76 77 71 77 79 73 77 79 74 78 79 75 78 79 75 78 79 80 78 80 80 78 80 80 78 80 80 78 80 80 78 80 80 78 80 80 78 80 80 78 80 80 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 2 7 10 12 11 13 15 17 18 20 19 19 20 20 22 20 25 27 29 26 28 30 28 29 32 30 33 38 48 51 55 48 59 70 75 76 80 76 78 81 77 79 82 77 80 82 78 81 82 79 83 84 79 84 84 79 85 86 79 85 86 80 87 88 80 87 89 80 87 89 80 87 89 80 87 89 80 87 89 80 87 89 80 87 89 80 87 89 1 0 1 1 1 1 1 2 1 1 2 1 1 2 2 12 10 5 18 19 17 20 22 24 22 25 25 23 27 28 29 30 32 30 31 35 32 33 36 40 41 45 49 50 53 70 71 65 85 86 89 86 87 90 86 88 92 86 89 93 87 90 94 88 92 95 89 93 95 89 93 95 89 93 95 89 93 95 89 93 96 89 93 96 89 93 96 89 93 96 89 93 96 89 93 96 89 93 96 89 93 96 2 1 0 2 2 1 2 2 2 2 2 2 3 4 5 8 17 16 20 22 28 25 26 30 25 27 28 28 30 35 30 36 37 32 37 39 39 40 45 60 65 71 67 68 73 75 79 80 82 85 84 90 92 95 93 94 96 94 96 96 96 98 97 97 98 97 97 98 97 97 98 97 97 98 97 97 98 98 97 98 99 97 98 99 97 98 99 97 98 99 97 98 99 97 98 99 97 98 99 97 98 99 2 2 0 2 2 1 2 2 1 2 2 3 4 6 7 9 12 19 19 25 26 26 26 30 27 30 35 29 39 40 30 39 45 40 40 45 49 48 51 70 81 85 80 85 89 85 90 93 92 94 96 93 96 98 94 97 98 94 98 98 96 98 98 97 98 98 97 99 98 97 99 100 97 99 100 98 99 100 98 99 100 98 99 100 99 98 100 99 98 100 99 98 100 99 98 100 99 99 100 99 99 100 30 40 50 45 49 59 80 90 98 85 96 98 100 38 Phụ lục 3: Chiều dài cá ở các nghiệm thức tăng dần độ mặn (mm) Độ mặn 1‰ 3‰ 5‰ 7‰ 9‰ 11‰ 13‰ 1ngày tuổi 3.8 3.9 3.9 3.9 3.8 3.8 3.7 1ngày tuổi 3.8 3.9 4 3.9 3.8 3.8 3.7 1ngày tuổi 3.9 3.8 4 3.9 3.8 3.7 3.8 10 ngày tuổi 6.5 6.4 6.5 6.4 6.45 6.3 6.25 10 ngày tuổi 6.4 6.45 6.45 6.4 6.5 6.3 6.2 10 ngày tuổi 6.4 6.5 6.5 6.4 6.4 6.4 6.25 20 ngày tuổi 8.95 9.4 9.3 9.2 9 8.3 8.5 20 ngày tuổi 8.9 9 9.2 9.4 8.8 8.8 8.5 20 ngày tuổi 8.9 9.1 9.1 9.3 8.8 8.8 8.7 30 ngày tuổi 15.3 14.8 15.4 14.5 14.2 14 13.6 30 ngày tuổi 15.2 14.8 15.3 13.5 14.6 14.6 13.8 30 ngày tuổi 15 15 15.2 13.9 14.8 14.2 14 Phụ lục 4: Chiều dài cá ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn (mm) Phụ lục 5: Trọng lượng cá ở các nghiệm thức tăng dần độ mặn (g) Độ mặn 1‰ 3‰ 5‰ 7‰ 9‰ 11‰ 1ngày tuổi 3.8 3.8 3.8 3.8 3.8 3.8 1ngày tuổi 3.8 3.8 3.8 3.8 3.8 3.8 1ngày tuổi 3.85 3.8 3.8 3.8 3.8 3.8 10 ngày tuổi 6.48 6.4 6.48 6.4 6.45 6.3 10 ngày tuổi 6.4 6.45 6.45 6.4 6.5 6.3 10 ngày tuổi 6.4 6.49 6.5 6.4 6.4 6.38 20 ngày tuổi 8.9 9.35 9.3 9.5 9 8.3 20 ngày tuổi 8.9 9 9.2 9.4 8.8 8.8 20 ngày tuổi 8.9 9.1 9.1 9.3 8.8 8.75 30 ngày tuổi 15.02 14.85 15.4 14.5 14.2 14 30 ngày tuổi 15.2 14.8 15.3 13.5 14.6 14.6 30 ngày tuổi 15 14.94 15.2 13.9 14.8 14.2 độ mặn 1‰ 3‰ 5‰ 7‰ 9‰ 11‰ 13‰ 1 ngày tuổi 0.001 0.0011 0.001 0.0012 0.001 0.001 0.001 1 ngày tuổi 0.0011 0.0011 0.001 0.001 0.001 0.001 0.001 1 ngày tuổi 0.001 0.0012 0.001 0.0011 0.001 0.001 0.001 10 ngày tuổi 0.03 0.032 0.033 0.033 0.02 0.03 0.027 10 ngày tuổi 0.03 0.032 0.033 0.032 0.02 0.02 0.02 10 ngày tuổi 0.03 0.031 0.031 0.03 0.024 0.025 0.02 20 ngày tuổi 0.05 0.06 0.06 0.06 0.05 0.05 0.053 20 ngày tuổi 0.056 0.06 0.063 0.07 0.05 0.051 0.05 20 ngày tuổi 0.054 0.062 0.065 0.055 0.053 0.051 0.05 30 ngày tuổi 0.08 0.09 0.093 0.087 0.08 0.077 0.074 30 ngày tuổi 0.086 0.097 0.091 0.082 0.081 0.073 0.07 30 ngày tuổi 0.081 0.096 0.09 0.08 0.075 0.071 0.07 39 Phụ lục 6: Trọng lượng cá ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn (g) Phụ lục 7: Hàm lượng NO2, NH3, O2, pH ở các nghiệm thức độ mặn. Hàm lượng NO2,NH3,O2,pH sau 3 ngày(mg/l): Độ mặn 1‰ 3‰ 5‰ 7‰ 9‰ 11‰ 13‰ NO2 0.5 0.5 1 1 0.5 1 1 NH3 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 O2 8 8 8 8 8 8 8 pH 7 7 7 7 8 8 8.5 Hàm lượng NO2,NH3,O2,pH sau 6 ngày(mg/l): Hàm lượng NO2,NH3,O2,pH sau 9 ngày(mg/l): Hàm lượng NO2,NH3,O2,pH sau 12 ngày(mg/l): độ mặn 1‰ 3‰ 5‰ 7‰ 9‰ 11‰ 1 ngày tuổi 0.001 0.0012 0.001 0.0012 0.001 0.001 1 ngày tuổi 0.001 0.0012 0.001 0.001 0.001 0.001 1 ngày tuổi 0.001 0.0012 0.001 0.0013 0.001 0.001 10 ngày tuổi 0.03 0.0312 0.033 0.033 0.02 0.03 10 ngày tuổi 0.03 0.0308 0.033 0.032 0.02 0.02 10 ngày tuổi 0.03 0.031 0.031 0.031 0.024 0.025 20 ngày tuổi 0.05 0.063 0.06 0.06 0.05 0.05 20 ngày tuổi 0.056 0.063 0.063 0.069 0.052 0.05 20 ngày tuổi 0.053 0.062 0.065 0.055 0.053 0.05 30 ngày tuổi 0.08 0.09 0.08 0.079 0.075 0.076 30 ngày tuổi 0.085 0.09 0.084 0.080 0.076 0.073 30 ngày tuổi 0.081 0.09 0.082 0.79 0.072 0.071 Độ mặn 1‰ 3‰ 5‰ 7‰ 9‰ 11‰ 13‰ NO2 0.5 0.5 0.7 0.6 0.5 0.8 1 NH3 0.7 0.6 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 O2 8 8 8 8 8 8 8 pH 7 7.5 7 7 8 7.5 8.5 Độ mặn 1‰ 3‰ 5‰ 7‰ 9‰ 11‰ 13‰ NO2 0.5 0.5 0.7 0.6 0.7 0.8 1 NH3 0.7 0.6 0.5 0.7 0.5 0.6 0.5 O2 8 8 8 8 8 8 8 pH 6 6.5 7.5 7 8 7.5 8.5 Độ mặn 1‰ 3‰ 5‰ 7‰ 9‰ 11‰ 13‰ NO2 0.5 0.5 0.7 0.6 0.7 0.8 1 NH3 0.7 0.6 0.5 0.7 0.5 0.6 0.5 O2 8 8 8 8 8 8 8 pH 6 6.5 7.5 7 8 7.5 8.5 40 Hàm lượng NO2,NH3,O2,pH sau 15 ngày(mg/l): Hàm lượng NO2,NH3,O2,pH sau 18 ngày(mg/l): Độ mặn 1‰ 3‰ 5‰ 7‰ 9‰ 11‰ 13‰ NO2 0.5 0.5 0.5 0.6 0.7 0.5 0.7 NH3 0.7 0.6 0.5 0.5 0.5 0.6 0.7 O2 8 8 8 8 8 8 8 pH 6 6.5 7.5 6.5 8 7.5 8.5 Hàm lượng NO2,NH3,O2,pH sau 21 ngày(mg/l): Độ mặn 1‰ 3‰ 5‰ 7‰ 9‰ 11‰ 13‰ NO2 0.5 0.7 0.5 0.8 0.7 0.5 0.7 NH3 0.7 0.6 0.5 0.5 0.5 0.6 0.7 O2 8 8 8 8 8 8 8 pH 6 6.5 7.5 6.0 8 7.5 8.5 Hàm lượng NO2,NH3,O2,pH sau 24 ngày(mg/l): Độ mặn 1‰ 3‰ 5‰ 7‰ 9‰ 11‰ 13‰ NO2 0.5 0.7 0.5 0.8 1 0.5 1 NH3 0.7 0.6 0.5 0.5 0.5 0.6 0.5 O2 8 8 8 8 8 8 8 pH 6 6.5 7.5 6.0 8 7.5 8.5 Hàm lượng NO2,NH3,O2,pH sau 27 ngày(mg/l): Độ mặn 1‰ 3‰ 5‰ 7‰ 9‰ 11‰ 13‰ NO2 0.5 0.7 0.5 0.8 1 0.5 1 NH3 0.7 0.6 0.5 0.5 0.5 0.6 0.5 O2 8 8 8 8 8 8 8 pH 6 6.5 7.5 6.0 8 7.5 8.5 Hàm lượng NO2,NH3,O2,pH sau 30 ngày(mg/l): Độ mặn 1‰ 3‰ 5‰ 7‰ 9‰ 11‰ 13‰ NO2 0.5 0.7 0.5 0.8 1 0.5 1 NH3 0.7 0.6 0.5 0.7 0.5 0.6 0.5 O2 8 8 8 8 8 8 8 pH 6 6.5 7.5 6.0 8 7.5 8.5 Độ mặn 1‰ 3‰ 5‰ 7‰ 9‰ 11‰ 13‰ NO2 0.5 0.5 0.5 0.6 0.7 0.5 0.7 NH3 0.7 0.6 0.5 0.5 0.5 0.6 0.7 O2 8 8 8 8 8 8 8 pH 6 6.5 7.5 6.5 8 7.5 8.5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_cua_oanh_1088.pdf
Luận văn liên quan