Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng của thằn lằn bóng hoa mabuya multifasciata

Sức ăn và mức độ tăng trưởng của thằn lằn bóng hoa tùy thuộc vào từng giai đoạn, thời tiết và nhu cầu của chúng. Mô hình chuồng nuôi thằn lằn bóng hoa được thiết kế như trên khá phù hợp, có thể áp dụng ở quy mô hộ gia đình. Thức ăn phù hợp nhất với thằn lằn bóng hoa trong nghiên cứu ày là thịt + cám, vì loại thức ăn này giàu chất dinh dưỡng và có thể giúp chúng tăng trưởng nhanh trong một thời gian ngắn so với các loại thức ăn khác.

pptx24 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng của thằn lằn bóng hoa mabuya multifasciata, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG CỦA THẰN LẰN BÓNG HOA Mabuya multifasciata TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠTKHOA SINH HỌCGVHD: Th.S Nguyễn Thị Thùy Linh SVTH: Ngô Thị Ngân HàThử nghiệm nuôi thằn lằn bóng hoa trong điều kiện nhân tạo để áp dụng vào kinh doanh theo hộ gia đình.Khảo sát chất lượng của các loại thức ăn khác nhau ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của thằn lằn bóng hoa thông qua các chỉ tiêu: cân nặng, chiều dài thân. Xác định loại thức ăn thích hợp nhất, tốt nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn bóng hoa.MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI2Đối tượng nghiên cứu: Thằn lằn bóng hoa Mabuya multifasciataĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3 Phương pháp thu mẫuDụng cụCần câuVợt lướiĐèn pinHộp đựng4Địa điểm thu mẫuBờ đấtHốc đá5Chuồng nuôiBố trí thí nghiệm40 x 70 x 90Nền bê tông67Cửa chuồngMái che89Các lô thí nghiệmThí nghiệm được chia thành 3 lô. Ở mỗi lô thả 15 con. Trong mỗi lô được chia làm 4 nhóm cân nặng khác nhau:Nhóm I: 10 – 20g.Nhóm II: 20 – 25g.Nhóm III: 25 – 30g.Nhóm IV: 30 – 35g Thức ănThức ăn của thằn lằn bóng hoa ở lô đối chứng10Ở mỗi lô được trang bị một máng nước và một máng thức ănThức ăn cá + cám (tỷ lệ 2:1).11Thức ăn thịt + cám (tỷ lệ 2:1).12Thức ăn và nước uống được thay hàng ngày.Tiến hành cân trọng lượng và đo chiều dài thân định kỳ 2 tuần/lần.13KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUThằn lằn bóng hoa là loài có trọng lượng không lớn, do đó sự tăng trưởng về trọng lượng cũng không đáng kể.Tùy theo từng giai đoạn phát triển, điều kiện thời tiết (nhiệt độ, ánh sáng,) và thời gian thích nghi mà thằn lằn bóng hoa ở các lô có sự thay đổi trọng lượng khác nhau.1415Tăng trưởng trọng lượng của các nhóm trong lô đối chứng16Tăng trưởng trọng lượng của các nhóm trong lô thức ăn cá + cám17Tăng trưởng trọng lượng của các nhóm trong lô thức ăn thịt + cám18So sánh sự tăng trưởng trọng lượng của các nhóm giữa các lô thức ăn Nhóm INhóm IINhóm IIINhóm IVLô đối chứng1.634.173.203.85Lô cá + cám3.433.674.484.70Lô thịt + cám3.234.274.745.78Tăng trưởng trọng lượng của thằn lằn bóng hoa giữa các lô1920 Nhóm INhóm IINhóm IIINhóm IVLô đối chứng5.337.008.804.00Lô cá + cám7.6713.674.804.75Lô thịt + cám8.0013.678.203.25So sánh sự tăng trưởng chiều dài của các nhóm giữa các lô thức ăn21Tăng trưởng chiều dài của thằn lằn bóng hoa giữa các lôKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊKẾT LUẬNSức ăn và mức độ tăng trưởng của thằn lằn bóng hoa tùy thuộc vào từng giai đoạn, thời tiết và nhu cầu của chúng. Mô hình chuồng nuôi thằn lằn bóng hoa được thiết kế như trên khá phù hợp, có thể áp dụng ở quy mô hộ gia đình. Thức ăn phù hợp nhất với thằn lằn bóng hoa trong nghiên cứu này là thịt + cám, vì loại thức ăn này giàu chất dinh dưỡng và có thể giúp chúng tăng trưởng nhanh trong một thời gian ngắn so với các loại thức ăn khác.22KIẾN NGHỊCần có những nghiên cứu sâu hơn về ảnh hưởng của thức ăn lên tốc độ sinh trưởng của thằn lằn bóng trong một thời gian dài.Tuyên truyền đến người dân kiến thức và lợi ích của thằn lằn bóng hoa.Hiện nay vẫn chưa nuôi được thế hệ con non nên cần có những nghiên cứu tiếp theo để có nguồn nuôi trong quy mô hộ gia đình.2324

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxha_shk32_2664.pptx
Luận văn liên quan