Ảnh hưởng của thuỷ ngân đối với thực vật và sức khỏe con người

Đây là bài báo cáo nhóm mình làm năm 2011 KHÁI NIỆM THỦY NGÂN II. TÌNH HÌNH Ô NHIỄM THỦY NGÂN. a.Tình hình ô nhiễm thủy ngân trên thế giới ãb. Tình hình ô nhiễm thủy ngân ở Việt Nam ãIII. NGUỒN GỐC CỦA THỦY NGÂN IV. PHƯƠNG THỨC XÂM NHẬP ãV. MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CƠ CHẾ XÂM NHẬP CỦA THỦY NGÂN VI. TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM THỦY NGÂN a.Đối với con người: b.Đối với động thực vật VII.CÁCH PHÒNG NGỪA VÀ KHẮC PHỤC.

ppt15 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 8334 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ảnh hưởng của thuỷ ngân đối với thực vật và sức khỏe con người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ KHOA CNSH & MT LỚP 08MT1 Đề tài: Thủy Ngân Nhóm 6 I. KHÁI NIỆM THỦY NGÂN Thủy ngân(TN) kí hiệu là Hg,xuất xứ từ từ tiếng hi lạp Hydragyrum (trong đó Hydros:nước và argyros : bạc).Đó là một trong những kim loại (TN,chì ,cadimi)nguy hiểm nhất đối với con người . II. TÌNH HÌNH Ô NHIỄM THỦY NGÂN. a.Tình hình ô nhiễm thủy ngân trên thế giới . Năm 1970 sự kiện ngộ độc Hg tại vùng vịnh minamata Hình 1. Chứng tích kinh hoàng về căn bệnh Minamata do thủy ngân mang lại Công trình mạ vàng mái vòm nhà thờ Saint Petersburg (thuộc Nga) khởi công từ năm 1703, hoàn thành vào năm 1727, đã cướp đi hàng chục ngàn sinh mạng người thợ (do hít phải hơi độc thủy ngân . Gần đây nhất là vụ ngộ độc thủy ngân tại Iraq (1971-1972), công nhân tiếp xúc với hóa chất diệt nấm có chứa Methyl thủy ngân, khiến 6530 người ngộ độc và 459 người chết b. Tình hình ô nhiễm thủy ngân ở Việt Nam Ở Việt Nam cho đến nay, vấn đề nghiên cứu nguy cơ ô nhiễm thuỷ ngân từ các ngành sản xuất còn ít được quan tâm. Song, với tình trạng khai thác quặng, đặc biệt là khai thác vàng diễn ra một cách tràn lan, thiếu quy hoạch đồng bộ như hiện nay thì nguy cơ thuỷ ngân xâm nhập vào môi trường sống, đặc biệt nguồn nước sinh hoạt và nước tưới là rất cao. Thủy ngân từ các nhà máy nhiệt điện phát thải vào không khí chuyển hóa thành thủy ngân hữu cơ (metyl thủy ngân) đi vào đất ,ao hồ… III. NGUỒN GỐC CỦA THỦY NGÂN Các công nghệ trong công nghiệp Sản xuất và sữa chữa thiết bị điện tử. Sản xuất clo ,NaOH. Đốt hay vùi lấp chất thải đô thị Các ứng dụng y học, kể cả trong quá trình sản xuất và bảo quản vacxin. Nha khoa Công nghiệp mỹ phẩm Các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm liên quan đến các hợp chất của thủy ngân và lưu huỳnh Công nghệ xử lí hạt giống chống nấm, sâu bệnh IV. PHƯƠNG THỨC XÂM NHẬP ĐƯỜNG HÔ HẤP ĐƯỜNG TIÊU HÓA TIẾP XÚC DA V. MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG TẦN SUẤT TIẾP XÚC THỜI GIAN TiẾP XÚC NỒNG ĐỘ - ĐỘ ĐỘC THỦY NGÂN HÔ HẤP TIẾP XÚC TIÊU HÓA HẤP THU QUA MÁU PHÂN PHỐI ĐẾN CÁC CƠ VÀ CÁC CƠ QUAN GÂY ĐỘC TÍCH LŨY BÀI TIẾT ĐỒNG HÓA HÌNH 2.CƠ CHẾ XÂM NHẬP CỦA THỦY NGÂN VI. TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM THỦY NGÂN a.Đối với con người: -Tác hại cấp tính do nhiễm độc thủy ngân:triệu chứng ho, khó thở,sốt , buồn nôn, cảm giác đau thắt ở ngực.Bệnh nhân có biểu hiện rét run, tái tím nặng hơn có thể ngất đi và tử vong. -Tác hại mãn tính:Gây tác động nghiêm trọng đến hệ thần kinh và thận về lâu dài có thể bị ung thư. b.Đối với động thực vật vk kị khí NĐ tăng 103 lần Động vật ăn bị nhiễm độc do ăn phải thực vật có chứa thủy ngân …làm hư hại não,cơ bắp suy yếu ,run rẩy Hg CH3Hg VII.CÁCH PHÒNG NGỪA VÀ KHẮC PHỤC. Kiểm soát các xưởng hóa chất và các bãi khai thác vàng, từ nhà máy chạy điện bằng than đá,lò thiêu ,các đò phế thải ở bãi rác(pin, bình điện ,đèn huỳnh quang…) Thay thế nguồn nhiên liệu có chứa kim loại nặng bằng nhiên liệu sạch. Sử dụng phương pháp kĩ thuật như hóa lí ,sinh học xử lí khu vực bị nhiễm Hg. Nâng cao nhận thức người người dân để phòng ngừa tác động của Hg. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Lê Huy Bá,Độc học môi trường,nxb đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [2]Mối nguy hại từ thủy ngân [3]Ô nhiễm nước và hậu quả của nó, [4]Thủy ngân, What’s it??? CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptthuyngan.ppt
Luận văn liên quan