Ảnh hưởng độ mặn lên điều hòa áp suất thẩm thấu, tỉ lệ sống và ương thử nghiệm cá chình (Anguilla marmorata) tại thành phố Cà Mau

Đốivới cánước ngọt, để điều hoà độmặntrong máu, cá phải liêntục thảinước ra khỏicơ thể qua quá trình bài tiếtdướidạng urine loãng.Mặt khác dobịmất muối qua mang, da vàmộtlượng nhỏ qua urine, cá phảihấp thu muối tíchcực vào trong máu. Điều này được thực hiệnbởi cáctế bào chloride ở trong mang cá, quá trình này cósửdụngnănglượngtừ ATP và được xúc tácbởi men Na, K – activated ATPase. Cáctế bào chloride trong cánước ngọtvận chuyển Na + và Cl -một cách độclập. Những ion này trongnước trao đổivới NH4 + ,H + , HCO3 -và do đó chúng được bài tiết ra ngoài (Payan và Girard, 1984, được tríchbởi Heath, 2000). Đốivới cá biển, để đạt đếntỉlệ bài tiết muối cao, cá phải có nhiềutế bào chloridehơn sovới cánước ngọt. Đốivới cárộng muối, chúng có thể thay đổisự vận chuyển tíchcực Na + và Cl -qua mang, hay thay đổisốlượng và thành phần của urine trong vòng vài giờ.

pdf93 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2851 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng độ mặn lên điều hòa áp suất thẩm thấu, tỉ lệ sống và ương thử nghiệm cá chình (Anguilla marmorata) tại thành phố Cà Mau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
góc độ năng suất và lợi nhuận. 0 50 100 150 ≤ 10 >10-15 >15 Khối lượng giống (g/con) N ăn g su ất (k g/ 10 0m 2) b a a 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 ≤ 10 >10-15 >15 Khối lượng giống (g/con) Lợ i n hu ận (1 .0 00 đ/ 10 0m 2) b a a Hình 4.7: Ảnh hưởng của khối lượng giống lên năng suất và lợi nhuận Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 55 4.2.6.4 Ảnh hưởng của mật độ lên năng suất và lợi nhuận Qua Hình 4.8 thể hiện sự ảnh hưởng mật độ giống thả ương đến năng suất và lợi nhuận của mô hình. Khi mật độ thả ương càng cao thì năng suất tăng theo. Nhóm hộ nuôi có mật độ ≤5 con/m2 và >5 -10con/m2 cho năng suất thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có mật độ thả giống >10con/m2 (p<0,05). Tuy nhiên khi so sánh thống kê giữa nhóm hộ thả giống có khối lượng ≤5 con/m2 và nhóm hộ thả giống có có mật độ thả >5-10con/m2 cho thấy không có sự khác biệt về năng suất cũng như lợi nhuận (p>0,05). Từ kết quả phân tích trong ương cá chình nên chọn mật độ >10con/m2 là tối ưu khi xét ở cả hai góc độ năng suất và lợi nhuận so với hai mật độ ≤5 con/m2 và >5 -10con/m2 0 50 100 150 200 5-10 >10 Mật độ (con/m2) N ăn g su ất (k g/ 10 0m 2) a b a 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 2-5 >5-10 >10 Mật độ (con/m2) Lợ i n hu ận (1 .0 00 đ/ 10 0m 2) a a b Hình 4.8: Ảnh hưởng mật độ lên năng suất và lợi nhuận Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 56 4.2.8.5 Ảnh hưởng của mùa vụ ương lên năng suất và lợi nhuận Qua Hình 4.9 trình bày sử ảnh hưởng của mùa vụ lên năng suất và lợi nhuận của mô hình, qua kết quả cho thấy tăng dần theo nhóm hộ có thời gian bắt đầu thả ương từ tháng 3-5; trên tháng 5-8 và > tháng 8-10. Tuy nhiên qua phân tích thống kê thì năng suất và lợi nhuận của ba nhóm hộ về thời gian thả giống trong năm thì không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Như vậy trong ương cá chình có thể thả giống ương vào các thời điểm trong năm. Tuy nhiên nên chọn thời điểm từ tháng 3-5 trong năm, đây cũng là thời gian mùa mưa bắt đầu tạo điều kiện thuận lợi về nguồn nước tự nhiên, việc cấp thoát nước trong ao ương sẽ ít gặp khó khăn, đồng thời mùa mưa là thời kỳ bùng nổ của thức ăn tự nhiên. Thời điểm thả giống vào vụ mùa mưa là từ cuối tháng 4 đến tháng 10, mùa khô là thời gian còn lại. 0 20 40 60 80 100 120 140 160 3-5 >5-8 >8-10 Mùa vụ ương (tháng thả cá) N ăn g su ất ( kg /1 00 m 2) a a a 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 3-5 >5-8 >8 Mùa vụ ương (tháng thả cá) Lợ i n hu ận (1 .0 00 đ/ 10 0m 2) a a a Hình 4.9: Ảnh hưởng mùa vụ ương lên năng suất, lợi nhuận Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 57 4.2.6.6 Ảnh hưởng của tỷ lệ thay nước lên năng suất và lợi nhuận Việc thay nước là vấn đề rất cần thiết trong ao ương cá chình, nhằm bảo đảm việc duy trì chất lượng nước của ao ương. Thực tế các hộ ương có thay nước đều có số ngày thay nước trung bình 17,27±6,12 ngày/ lần và tỷ lệ thay nước là 32,05±11,41%/lần. Năng suất, lợi nhuận giữa hai nhóm hộ theo hình 4.10 không có sự khác biệt về mặt thống kê (p>0,05) mặc dù nhóm hộ có thay nước từ 30- 50%/ lần cho lợi nhuận và năng suất có cao hơn so với nhóm hộ thay nước từ 10- 30%/lần. Việc thay nước trong ao ương cá chình là rất cần thiết đặc biệt khi ương mật độ cao với thức ăn tươi sống thì người ương nuôi phải thay nước càng nhiều để đảm bảo duy trì chất lượng nước trong ao. Từ đó nên chọn tỷ lệ thay nước từ 30-50%/ lần hơn là 10-30%/lần 0 20 40 60 80 100 120 140 10-30 >30-50 Tỷ lệ thay nước (%lần) N ăn g su ất (k g/ 10 0m 2) a a 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 10-30 >30-50 Tỷ lệ thay nước (%/lần) Lợ i n hu ận (1 .0 00 đ/ 10 0m 2) a a Hình 4.10: Ảnh hưởng tỉ lệ thay nước lên năng suất, lợi nhuận Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 58 4.2.6.7 Ảnh hưởng của thời gian ương lên năng suất và lợi nhuận Từ kết quả khảo sát thực trạng cho thấy thời gian ương cá chình ở các mô hình có sự biến động về thời gian. Vì thời gian ương phụ thuộc nhiều yếu tố như mùa vụ, kích cỡ giống thả, mật độ, kỹ thuật quản lý chăm sóc, yêu cầu về kích thước cá giống trên thị trường. Kết quả phân tích thống kê cho thấy thời gian ương của nhóm hộ từ trên 6-10 tháng thu được lợi nhuận và năng suất cao hơn nhóm hộ từ 4-6 tháng nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) hay khác hơn năng suất và lợi nhuận đều tỷ lệ thuận với thời gian ương. Nên chọn >6-10 tháng 0 20 40 60 80 100 120 140 4-6 >6-10 Thời gian ương (tháng) N ăn g su ất (k g/ m 10 0m 2) a a 0 10000 20000 30000 40000 50000 4-6 >6-10 Thời gian ương (tháng) Lợ i n hu ận (1 .0 00 đ/ 10 0m 2) a a Hình 4.11: Ảnh hưởng thời gian ương lên năng suất, lợi nhuận Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 59 Qua kết quả phỏng vấn trực tiếp các hộ ương cá chình tại toàn tỉnh Cà Mau, do là vụ đầu tiên của các hộ, chủ yếu là tự phát nên về mặt kỹ thuật chưa được tích lũy kinh nghiệm, phần lớn các hộ học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, hoặc tự tích lũy từ các vụ nuôi cá thịt. Cá chình là loài rộng muối có thể thích ứng nhanh với vùng sinh thái nước ngọt, lợ phù hợp trong vùng của địa bàn tỉnh. Đa số các hộ ương trong ao đất, ao đất lót bạt với diện tích nhỏ qui mô nhỏ nên vốn đầu tư xây dựng công trình ban đầu gặp nhiều thuận lợi cho hộ ương. Đầu ra được các cơ sở cá giống bao tiêu thu mua tai chỗ. Thêm một thuận lợi là con giống dễ ương nuôi ít bị bệnh (hầu như qua đợt điều tra vụ ương đầu tiên chưa xảy ra thiệt hại về yếu tố do cá bệnh), nguồn thức ăn tươi sống cá rô phi có sẵn tại địa phương. Bên cạnh đó còn tồn đọng trở ngại không nhỏ đó là mùa cá giống xuất hiện và mùa vụ tập trung thả nuôi ở Cà Mau không trùng hợp. Thêm vấn đề ương nuôi cá chình phát triển quá nhanh đã dẫn đến nguồn con giống không đáp ứng kịp theo nhu cầu, dẫn đến tình trạng khan hiếm con giống và kém chất lượng. Ngoài ra, khi cần với số lượng giống lớn thì khó thu gom đủ cùng một lúc dẫn đến khi ương cá phải thả nhiều đợt, là nguyên nhân làm cá càng bị phân đàn vừa do chất lượng vừa do đặc tính của cá. Thêm vào đó các cơ quan chức năng chưa quan tâm kịp thời nhằm kiểm soát chất lượng giống cá chình người nuôi chọn con giống dựa vào kinh nghiệm nên càng gia tăng độ rủi ro về chất lượng cá giống. Khi khảo sát 23 hộ ương cá được phỏng vấn trực tiếp về kinh tế-kỹ thuật kết quả cho thấy các hộ đều ương cá lần đầu tiên, mật độ thả giống 8,2 con/m2 giống tự nhiên, thời gian ương 6,8 tháng đạt kích cỡ trung bình 88,43±14,48 g/con. Tỷ lệ sống 81,2%, năng suất 58,9 kg/100m2, hệ số FCR là 6,3. Chi phí cá giống chiếm tỷ lệ 55,4% trong tổng chi phí sản xuất, tỷ suất lợi nhuận 1,04. Với ao mật độ thả giống cao, kích cỡ ≤10g/con và mô hình ao đất lót bạt dẫn đến năng suất và lợi nhuận cao tuy việc đầu tư chi phí tương tự như ở các ao ương cá chình khác. Tuy nhiên theo kết quả điều tra của Trương Minh Út (2009) 60 hộ nuôi cá thịt tại Tân Thành Cà Mau có tỉ lệ sống trung bình là 87,8±3,6% với kích cỡ thả ban đầu 43,2±7,5 g/con thời gian nuôi 14,2±1,7 tháng đạt trọng lượng 1,3±0,2 kg/con, tỷ suất lợi nhuận là 1,0±0,3-1,2±0,2. 4.3 Kết quả nghiên cứu ương nuôi cá trong ao 4.3.1 Sự biến động của các yếu tố môi trường Nhiệt độ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 60 Qua Bảng 4.8 biểu diễn biến động nhiệt độ trong các ao thì sự chênh lệch nhiệt độ giữa các ao cao nhất dao động trong khoảng 28,2±1,2-30,4±0,850C. Trong suốt thời gian theo dõi cho thấy cá vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường. Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của (Trương Văn Út, 2009) nhiệt độ trên 280C và dưới 300C, Chu Văn Công (2005) chênh lệch nhiệt độ giữa cao nhất và thấp nhất là 6,140C, nhiệt độ trung bình 29,28±0,920C nhưng không là lý do ảnh hưởng đến kết quả nuôi tăng trưởng cá chình trong ao vẫn phát triển và Trần Thị Thanh Nga (2009) nhiệt độ nuôi trên bể xi măng dao động từ 26 - 300C Ngoài ra theo Zhong Lin (1991) được trích dẫn bởi Chu Văn Công (2005) cá chình chỉ sinh trưởng và phát triển bình thường khi nhiệt độ dao động trong khoảng 13 – 300C. Nhiệt độ cực thuận cho sự phát triển của cá chình khoảng 25- 270C, nhiệ độ tối thiểu là 1-20C và nhiệt độ tối đa mà cá chình có thể chịu đựng được là 380C Giá trị pH Qua kết quả sự biến động trung bình của giá trị pH 3 ao qua các đợt thu dao động trong khoảng từ 7,7-8,1. Kết quả này chỉ ra giá trị pH giữa các ao có sự chênh lệnh tương đối thấp. Điều này cho thấy trong suốt thời gian ương pH trung bình của các ao là ổn định và nằm trong khoảng thích hợp với sự sinh trưởng, phát triển của cá chình. Kết quả thí nghiệm phù hợp với nghiên cứu của Trần Thị Thanh Nga (2009) giá trị pH 7,5 – 8,5 cá vẫn sinh trưởng phát triển tốt trong bể nuôi, đồng với kết quả nghiên cứu của Chu Văn Công (2009) pH thích hợp cho cá biến thiên từ 7,17 – 8,04 NH4+ Theo Boyd (1982) NH4+ trong nước rất cần thiết cho sự phát triển của các sinh vật là thức ăn tự nhiên, nhưng nếu NH4+ quá cao sẽ làm cho thực vật phù du phát triển quá mức sẽ gây hại cho tôm cá và hàm lượng thích hợp dao động trong khoảng từ 0,2 – 2 mg/l. Bảng 4.8 cho thấy sự biến động hàm lượng đạm NH4+ trong quá trình theo dõi 3 ao ương trung bình là 0,1 - 0,8 mg/l. Có sự chênh lệch là do ở các đợt thu mẫu thì có sự biến động lớn do lượng thức ăn phân huỷ làm cho hàm lượng này tăng lên, ở tuần thu mẫu thứ 1 do thức ăn dư thừa phân huỷ làm cho hàm lượng NH4+ tăng lên ao 1 là 0,8 mg/l ao 2 là 0,7 mg/l, kết quả này vẫn nằm trong khoảng thích hợp của cá trong ao nuôi. NO-2 Hàm lượng NO-2 cho phép đối với các ao nuôi tôm cá từ 0,01 – 1,7 mg/l, thích hợp là nhỏ hơn 0,1 mg/l (Boyd, 1982). Sự biến động N02- trong suốt quá trình thí Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 61 nghiệm được thể hiện qua Bảng 4.8 Hàm lượng NO-2 dao động từ 0,1 – 0,8 mg/l, giá trị trung bình 0,39± 0,17 mg/l. Trong các ao sau mỗi đợt thu hàm lượng NO2- có xu hướng tăng dần từ đầu nhưng lại giảm dần ở đợt thu mẫu thứ 2 cho đến cuối thời gian thí nghiệm, do việc loại bỏ thức ăn dư thừa hàng ngày và thay nước đã làm giảm đáng kể lượng NO-2 trong nước. Kết quả này tương tối cao nhưng nằm trong khoảng cho phép và trong thời gian ương tại ao cá vẫn phát triển bình thường. NO-3 Nhìn chung các yếu tố môi trường trong suốt quá trình thí nghiệm có sự biến động giữa 3 ao qua các đợt thu mẫu nhưng vẫn còn nằm trong khoảng cho phép nên trong quá trình nghiên cứu cá chình vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường. Bảng 4.8 : Một số yếu tố môi trường trong các ao nuôi thực nghiệm Giá trị Chỉ tiêu Thấp nhất – Cao nhất GTTB Nhiệt độ (oC) 28,2-30,4 29,2±1,02 pH 7,7-8,1 7,9±0,24 NH4+ (mg/l) 0,1-0,8 0,4±0,15 N02-(mg/l) 0,1-0,8 0,4±0,17 N03-(mg/l) 2,0-8,0 5,0±1,47 4.3.2 Tăng trưởng và năng suất của cá chình trong 3 ao ương ở các độ mặn khác nhau Thời gian bắt đầu thả con giống ở 3 hộ cùng thời điểm trong khoảng cuối tháng 10/2008. Theo thông tin cung cấp về độ mặn ban đầu thả cá ương ao 1 là 3‰, ao 2 là 5‰ và ao 3 có độ mặn 0‰. Thu thập thông tin thực trạng 3 hộ đã ương 3 tháng và khi tiến hành theo dõi ghi nhận về ảnh hưởng của độ mặn đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn ương tiếp theo 3 tháng được thể hiện qua Bảng 4.9 như sau Bảng 4.9: Một số thông tin kỹ thuật của 3 ao cá chình Chỉ tiêu Ao 1 Ao 2 Ao 3 Kích cỡ cá (g/con) 39,9 40,42 24,08 Mật độ (con/m2) 1,0 1,5 6 Thức ăn loại Cá Phi Cá Phi Cá Phi Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 62 Chỉ tiêu Ao 1 Ao 2 Ao 3 Diện tích (m2) 4.000 1.000 20 Độ sâu (m) 1,6 1,5 1,3 Độ mặn tháng 4(‰) 5 9 0 Độ mặn tháng 5(‰) 9 9 0 Độ mặn tháng 6(‰) 10 8 5 Thay nước ngày) 30 20 25 Tỷ lệ thay nước( %) 20 20 20 Thu hoạch (g/con) 78,18 66,6 33,96 Chiều dài TB cá thu hoạch (cm) 31,46 30,7 28,38 Tỷ lệ sống (%) 95 95 80 FCR 13 15 14 Qua Bảng 4.9 và Hình 4.13 cho thấy kết quả tăng trưởng của cá ở tháng 4 (sau 3 tháng ương) của ao 1 và ao 2 không có sự chênh lệch lớn như so với ao 3. Cá ương trong ao ở độ mặn khác nhau có tốc độ tăng trưởng khác nhau. Những tháng đầu tốc độ của cá tăng trưởng không cao ở cả 3 ao, tuy nhiên ở độ mặn từ 5-9‰ tốc độ tăng trưởng ao 1, ao 2 cao hơn ao 3 có độ mặn 0‰. Tháng nuôi thứ 5 trở đi do cá thích nghi cao nên ao 1 có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với ao 2 và ao 3, ở ao 3 có độ mặn trung bình 1,67‰ tốc độ tăng trưởng của cá rất thấp cả về chiều dài và khối lượng. Chiều dài và khối lượng trung bình ở 3 ao sau 10 tuần lần lượt đạt ao 1 (78,18 g/con và 31,46 cm/con); ao 2 (66,6 g/con và 30,7 cm/con); ao 3 (33,96 g/con và 28,38 cm/con). Tuy nhiên, sự tăng trưởng của cá nuôi ở cả 3 ao không đồng đều cá có sự phân đàn rất lớn. Ao 1 và ao 2 đạt tỷ lệ sống cao nhất là 95% , ao 3 thấp hơn đạt tỷ lệ sống là 80%. Hệ số chuyển hóa thức ăn FCR trung bình là 14 với thức ăn là cá rô phi tươi sống bỏ nội tạng, do nhu cầu dinh dưỡng của cá hàm lượng protein cao (40 – 45%) nên hệ số chuyển hóa thức ăn cao. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 63 0 20 40 60 80 100 4 5 6 Thời gian nuôi (tháng) K hố i l ượ ng (g /c on ) Ao1 (3-10ppt) Ao2 (5-9ppt) Ao3 (0-5ppt) Hình 4.13: Tăng trưởng theo các độ mặn khác nhau Theo Chu Văn Công (2005) thí nghiệm nuôi cá chình thương phẩm trong ao đất kích cỡ từ 61 – 65 g/con sau 180 ngày kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng về chiều dài và khối lượng giữa 3 ao không có sự chênh lệch lớn trong cùng điều kiện mội trường nước ngọt. Rõ ràng, các ao thực nghiệm tại Cà Mau ao 1 và ao 2 môi trường nước ao nuôi có độ mặn cao gần đến điểm ASTT của máu cá ngang bằng với môi trường nên cá ít tốn năng lượng cho quá trình điều hòa ASTT giúp cá tăng trưởng tốt hơn ao 1. Trong khi đó ao 3 tốc độ tăng trưởng của cá cũng kém hơn và tỷ lệ sống thấp hơn so với ao 1 cũng như ao 2. Một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cá là do độ mặn thấp (ao nuôi từ ban đầu 0‰ kéo dài đến 5 tháng chỉ tăng lên 5‰ vào tháng thứ 6 cũng là tháng chuẩn bị thu hoạch) xa điểm giá trị trung hòa ASTT của máu cá với môi trường (Hình 4.1) nên phải tiêu tốn năng lượng để cân bằng ASTT xảy ra là chắc chắn, Mật độ cao ao 3 (6con/m2) cao hơn ao 1, ao 2 cũng có thể có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của cá. Theo Silva et al., (2001) cá chình con dưới những môi trường nuôi trồng khác nhau thì dao động tốc độ tăng trưởng cũng khác nhau. Tác giả Poizat et al, 2004 cho rằng trong số các yếu tố ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết, độ mặn và nhiệt độ được xem là quan trọng nhất cho sự thích nghi của cá. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 64 4.3.2.2 Tương quan giữa khối lượng cá và giá trị ASTT của dịch máu cá Từ kết quả của Hình 4.14 cho thấy khối lượng của cá ban đầu theo dõi trung bình là 37,79 g/con qua 3 tháng ương thu hoạch đạt trung bình 59,43g/con (tốc độ tăng trung bình 28,36 g/con /3 tháng). Tương quan giữa khối lượng cá và giá trị ASTT được biểu thị qua phương trình với hệ số tương quan R2 = 0,35 là chưa chặt chẽ hay nói khác hơn là giá trị ASTT không có sự biến đổi đáng kể theo tăng trưởng khối lượng cá trong thời gian ương cá thực nghiệm. Bên cạnh đó khi so sánh giá trị ASTT của cá từ thí nghiệm 1 có khối lượng trung bình ở các nghiệm thức là 10 – 20 g/con với cá từ ao 1, ao 2, ao 3 có khối lượng trung bình là 28,31±8,3 đến 58,77±18,9 (g/con) thì giá trị ASTT tại các độ mặn bằng nhau đều có giá trị ASTT tương đương nhau được thể hiện qua Bảng 4.2 và giá trị ASTT của cá ở ao ương tại Cà Mau (phụ lục 6). Điều này góp phần làm cơ sở giải thích trong các yếu tố ảnh hưởng đến điều hòa ASTT của cá thì vấn đề về khối lượng của cá dao động trong khoảng trung bình từ 10 – 20 g/con (thí nghiệm 1)đến mức khối lượng cá đạt trung bình cao nhất 58,77 g/con (cá được ương ở 3 ao tại tỉnh Cà Mau) không có ảnh hưởng đến khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cá. y = 0.8633x + 257.23 R2 = 0.3578 50 100 150 200 250 300 350 400 0 20 40 60 80 100 Khối lượng cá (g) A ST T (m O sm /k g) Hình 4.14: Tương quan giữa khối lượng cá và giá trị ASTT 4.3.2.2 Tương quan giá trị ASTT của dịch máu, ASTT của môi trường theo các độ mặn khác nhau Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 65 Qua kết quả Hình 4.15 ta thấy rằng, đường biễu diễn ASTT của cá và ASTT của môi trường thể hiện sự tương quan chặt chẽ giữa độ mặn và ASTT. Tuy nhiên sự tương quan giữa độ mặn với ASTT của môi trường (R2 = 0,954) chặt chẽ hơn sự tương quan giữa độ mặn với ASTT của cá (R2 = 0,666). Độ mặn càng tăng thì ASTT của nước và ASTT của máu cá càng tăng. Giả sử hai đường biểu diễn ASTT của cá và ASTT của môi trường cắt nhau tại một điểm, đó sẽ là điểm đẳng áp. Giải hệ phương trình trên, sẽ xác định được điểm đẳng áp có độ mặn là 10,51‰ tương ứng với giá trị ASTT của nước và cá là 323,77mosmol/kg. Kết quả này cũng gần với điểm đẳng áp của các nghiệm thức ở thí nghiệm 1, tuy nhiên, độ mặn hơi thấp hơn nhưng giá trị ASTT lại cao hơn, nguyên nhân này có thể là do cá được vận chuyển từ Cà Mau lên trại thực nghiệm khoa Thủy sản Đại học Cần Thơ được dưỡng lại 1 ngày thì tiến hành thu mẫu máu cá để đo ASTT nên đã ảnh hưởng đến khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cá do sự thích nghi với môi trường mới chưa cao. y = 5.9455x + 261.26 R2 = 0.6661 y = 37.343x - 68.837 R2 = 0.954 50 100 150 200 250 300 350 400 0 2 4 6 8 10 12 Độ mặn ( ppt) A ST T (m O sm /k g) ASTT nước ASTT cá Linear (ASTT cá) Linear (ASTT nước) Hình 4.15: Tương quan giữa giá trị ASTT máu và của nước theo độ mặn Kết quả theo dõi tốc độ tăng trưởng cá chình ương tại 3 ao cho thấy ao 1 có tốc độ tăng trưởng là nhanh nhất, sau đó ao 2 và ao 3 có tốc độ tăng trưởng chậm nhất. Mặc dù kích cỡ ban đầu thả ương qua phỏng vấn trực tiếp hộ ương thì có kích cỡ tương đối bằng nhau (65 con/kg), thức ăn giống nhau đều loại tươi sống cá rô phi. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 66 Tốc độ tăng trưởng 3 tháng đầu ao 1, ao 2 tương đương nhau. Từ tháng thứ 4 trở đi tốc độ tăng trưởng ao 1 vượt trội dần so với ao 2, và ao 3 tốc độ tăng trưởng vẫn thấp như các tháng đầu, có sự khác biệt rõ khi thể hiện qua Hình 4.13 trên. Nguyên nhân có thể do sự chênh lệch về độ mặn của môi trường ao nuôi. Trong điều kiện thả ương đều được chuẩn bị ao gần như nhau, ngoài trình độ chăm sóc quản lý của từng hộ thì ao ương nào có độ mặn gần điểm đẳng áp cá sẽ ít tiêu tốn năng lương cho quá trình điều hòa ASTT nhất, đồng nghĩa với cá có tốc độ tăng trưởng tốt hơn. Vấn đề này cũng được thể hiện rõ qua quá trình theo dõi tăng trưởng của cá kèo ở độ mặn 10‰ ASTT của cá ngang bằng với ASTT của môi trường, tăng trưởng của cá kèo tốt nhất ở độ mặn 10‰ (Trần Trường Giang, 2009). Ngoài ra ao 1 có sự tăng trưởng vượt trội hơn ao 2 thể hiện rõ dần ở các tháng 5, và tháng 6 (Hình 4.13). Nguyên nhân này có lẽ vì ao 1 có diện tích ao nuôi 4.000m2 lại được ngăn làm 3 giai ương cá trong ao, sau mỗi lần phân loại cá được san thưa các giai để ương với mục đích cá đều cỡ dễ chăm sóc dễ thu hoạch hơn. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 67 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận i. Kết quả nghiên cho thấy tùy theo phương pháp thay đổi độ mặn khác nhau, điểm đẳng áp của cá chình và môi trường nước được xác định tại độ mặn 11,1-12,4‰, tương ứng với ASTT là 285,39-297,38 mosmol/kg. Tùy theo phương pháp thuần hóa khác nhau, cá có khả năng chịu đựng độ mặn khác nhau, cao nhất có thể đến 64‰. Trong thuần hóa độ mặn, tốt nhất nên chỉ tăng độ mặn 2-4‰/ngày. ii. Nghề ương cá chình giống hiện chưa đại trà nhưng khá phát triển và hiệu quả ở Cà Mau. Qua khảo sát được tất cả 23 hộ ương cho thấy huyện Trần Văn Thời chiếm tỷ lệ 34,8%, Thới Bình 26,1%, Cái Nước 21,7%, U Minh 8,7% và tại Thành phố Cà Mau 8,7% số hộ. Với mật độ thả giống 8,2 con/m2 giống tự nhiên, sau 6,8 tháng ương, cá đạt kích cỡ trung bình 88,43 g/con, tỷ lệ sống 81,2%, năng suất 58,9 kg/100m2, hệ số FCR là 6,3. Chi phí cá giống chiếm tỷ lệ 55,4% trong tổng chi phí sản xuất, tỷ suất lợi nhuận 1,04. iii. Theo dõi 3 ao ương cá thử nghiệm cho thấy, cá có tốc độ tăng trưởng nhanh khi môi trường ao ương có độ mặn gần với giá trị ASTT tại độ mặn 10,51‰ tương ứng với giá trị ASTT của nước và cá là 323,77mosmol/kg. ASTT cá tương quan không chặt chẽ (R2=0,36) với kích cỡ trong giai đoạn này cá mà tương quan chặt chẽ với độ mặn. 5.2 Đề xuất - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên ASTT, tăng trưởng, bệnh cá và tỷ lệ sống của cá chình ở cá giai đoạn khác nhau như giai đoạn cá chình trắng (Glass ell) hay giai đoạn cá thịt để xác định độ mặn thích hợp cho cá. - Kết quả nghiên cứu trên nên được áp dụng vào thực tế qui hoạch vùng ương nuôi cá chình. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan.G.H, 2000. Water pollution and fish physiology. USA Albert, Arnþór Gústavsson, Snorri Gunnarsson, Atle Foss, Jón Árnason, Ingólfur Arnarson, Arnar F. Jónsson, Heidís Smáradóttir and Helgi Thorarensen, 2007. Effects of reduced salinities on growth, feed conversion efficiency and blood physiology of juvenile Atlantic halibut (Hippoglossus hippoglossus L.). ( Albert, K. I., Arnþór, G., Snorri, G., Atle, F., Jón, A., Ingólfur, A., Arnar, F.J., Heiðdís, S., and Helgi, T., 2007. Effects of reduced salinities on growth, feed conversion efficiency and blood physiology of juvenile Atlantic halibut (Hippoglossus hippoglossus L.) Arnesen. A.M, Joergensen. E.H; Jobling. M, 1993. Feed intake, growth and osmoregegulation in Arctic charr, Salvelinus (L), abrupt transfer from freshwater to more saline water. Aquaculture. Vol. 114, no 3-4, pp 327-338. Atsushi U., 1991. Eel Culture. Fishing News Books, Oxford United Kingdom. 148papes. Boyd, C.E, 1990. Water quality in pond for aquaculture. Part 1: Principles of water quality. Temperature and Stratification. Boyd, C.E, 1982. Water quality management for pond fish culture. Elserier Scientific Publishing company, Amterdam – Oxford – New York, 318 papes. Bùi Quang Tề, 2002. Bài giảng miễn dịch học và bệnh học thủy sản. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, Bắc Ninh, 42 trang Christina, S., 1998. Interactive effects of salinity on metabolic rate, activity, growth and osmoregulation in euryhaline milkfish (Chanos Chanos). USA. Chu Văn Công, 2006. Tìm hiểu nguồn lợi giống cá chình Anguilla tại huyện Tuy An tỉnh Phú Yên và thử nghiệm nuôi thương phẩm trong ao và trong bể xi măng bằng một số loại thức ăn. Luận văn cao học. Poizat, G., Rosecchi, E,, Chauvelon, P., Contournet, P., and Crivelli, A.J., 2004. Long-term fish and macro-crustacean community variation in a Mediterranean lagoon. Estuar. Coast. Shelf Sci., 59: 615-624. Silva, D., 2000. Fish nutrition and feeds in aquaculture. 125 papes Đỗ Thị Thanh Hương và Trần Thị Thanh Hiền, 2000. Giáo trình sinh lý động vật thủy sinh. Trường Đại Học Cần Thơ. FAO, 2002. The State of World Fisheries and Aquaculture Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 69 FAO, 2004. The State of World Fisheries and Aquaculture FAO, 2005. The State of World Fisheries and Aquaculture Forteath, N., 1990. A handbook on recirculating systems for aquatic organisms. Fishing Industry Training Board of Tasmania Inc, Australia. Forteath, N., 1994. Eel culture. Austasia Aquaculture 8: 54-55. Degani, G., Horowitz, A., and Levanon, D., 1985. Aquaculture 46, 193 – 100 Gooley, G., 1998. Eel. The New Rural Industry-A Handbook for Farmers and Investors. Rural Industries Research and Development Corporation. Hart, P., and O’Sullivan, D., 1993. Recirculation systems: Design, Construction and Management. Aquaculture Sourcebook, Tasmania. Huỳnh Minh Sang, 2005. Khảo sát áp suất thẩm thấu máu, hàm lượng nước trong cơ và ảnh hưởng của việc đưa ra ngoài không khí đến khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của tôm gân (Penaeus latisulcatus kishinouye, 1896) nuôi ở các độ mặn khác nhau. Tuyển tập nghiên cứu biển XIV. Viện khoa học và công nghệ Việt Nam. Viện hải dương học Matsui, I., 1986. Theory and practice of eel culture. A.A. Balkema, Rotterdam, The Netherlands Plaut, I., 1999. Effects of salinity on survial, osmoregulation and oxygen consumption in the Intertidal Blenny, Parablennius sanguinolentus. Capeia, vol. 1999, (No. 3), pp 775 -779. Imsland, K., Hill, L.G., 1969. Reactions of the American eel to disolved oxygen tensions. Tex Journal of Science 20, 305-313. Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên,1979. Ngư Loại học nhà xuất bản KHKT- Hà Nội. Neumer, J., 1983. Suitability of Anguilla australis for intensive culture. Aust Aqua 4: 13-18. Nguyễn Địch Thanh, 2003. Kỹ thuật nuôi cá biển. NXB nông nghiệp. Nguyễn Hữu Phụng, 2001. Động vật chí Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội:39-52 Nguyễn Tuần, 2007. Kỹ thuật cá chình thương phẩm. Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II Nguyễn Xuân Đồng, Hoàng Đức Đạt, Nguyễn Xuân Thư, 2007.Tình hình nuôi cá chình ở Việt Nam. Viện Sinh học Nhiệt đới. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 70 Nicholas and Chaoshu, Z., 2006. The effects of salinity on the survival, growth and haemolymph osmolality of early juvenile blue swimmer crabs, Portunus pelagicus. Aquaculture, Volume 260, Issues 1-4:151-162. Patric, S., Sawsan, K., Antoine, C., Mazen, F., 2007. Influence of salinity on survival, growth, plasma osmolality and gill Na+- K+- ATPase activity in the rabbitfish (Sisanus rivulatus). Journal of Experimental Marine Biology and Ecology 348: 183-190. Pául, L.C., Susana, S.A, José, M. G., María, P.M. R, José , L. S. and Juan, M. M., 2005. Growth performance of gilthead sea bream (Sparus aurata) in different osmotic condition: Implications for osmoregulation and energy metabolism. Reeve, J., 1998. Eel farming. Proceedings from the Queensland Warmwater Aquaculture Conference (Status and Potential). Aquaculture Information Technologies. Arai, S., 1991. Nutrition and Feeding of Fish, Reinhold, New York, pp. 223 – 230. Silva S.S.D, R.M. Gunasekera, B.A. Ingram and J.L. Dobson, 2001. Eaning of Australian shortfin glass eels (Anguilla australis): a comparison on the effectiveness of four types of fish roe. Aquaculture.Volume 195, Issues 1-2, 2 April 2001, Pages 133-148 pp Stewart Field. D, Geoff L. Allan, Debbie Pepperall and Patricia M. Pankhust, 2007. The effects of changes in salinity on osmoregulation and chloride cell morphology of juvenile Australian snapper, Pagrus auratus. Trần Thị Thanh Nga, 2009. Thử nghiệm nuôi tăng sản cá chình bông (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) cỡ 0,1kg trong bể xi măng. Trung tâm Khuyến ngư Cà Mau ,2008. Báo cáo tham luận tổng kết tình hình nuôi cá chình thương phẩm tại tỉnh Cà Mau. Trung tâm Khuyến ngư Cà Mau Truong Minh Ut, 2009. A comparison of trash fish based feed with commercial pellet for (Anguilla marmorata quoy & gaimard, 1824) at different stocking densities. A thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Science in Aquaculture and Aquatic Resources Management. Asian Institute of Technology School of Environment, Resources and Development Thailand Vũ Trung Tạng, Nguyễn Đình Mão, 2005. Giáo trình ngư loại học. NXB Nông Nghiệp Oceanics, W.B.M., 1992. Feasibility study for eel aquaculture in Queensland. Prepared for Department of The Premier, Queensland Wray, T., 1995. Eels in Japan. Fish Farming International 22: 10-11. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 71 Các Website 1. cập nhật ngày 15/3/2008 2. cập nhật ngày 10/4/2008 3. cập nhật ngày 10/4/2008 4. cập nhật ngày 14/4/2008 5. ngày 9/3/2008 6. ngày 14/4/2008 7. cập nhật ngày 31 /10/2008 8. Resources/Standard/1/en cập nhật ngày 31 /10/2008 9. cập nhật ngày 31 /10/2008 10. cập nhật ngày 15/6/09; 1/9/2009 11. cập nhật ngày 7/3/2008 12. cập nhật ngày 26/3/2008 13. ( cập nhật ngày 26/3/2008; 2/9/2009 14. ( cập nhật ngày 26/7/2009 15. cập nhật ngày 26/10/2008 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 72 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng nhiệt độ của các nghiệm thức thí nghiệm 1 Nghiệm thức đối chứng 0ppt Nghiệm thức 1 (tăng 2ppt/ngày) 1 2 3 1.1 1.2 1.3 Ngày Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 1 28 28 27 28 27 29 28 29 27 29 27 29 2 28 28 28 28 28 29 28 28 28 28 28 28 3 27 29 27 29 27 28 27 28 27 29 27 29 4 27 28 27 28 27 28 27 28 27 28 27 28 5 27 29 27 29 26 29 26 29 26 29 27 29 6 27 28 27 28 27 29 27 28 27 28 27 28 7 27 28 26 28 26 28 26 28 26 29 26 29 8 28 29 28 28 27 28 27 28 27 28 27 28 9 27 28 27 28 26 27 27 28 27 28 27 28 10 26 28 26 28 26 28 26 28 26 27 26 28 11 27 29 27 28 27 28 27 28 27 28 27 28 12 27 28 27 27 26 27 26 27 26 27 26 28 13 26 27 26 27 26 28 26 28 26 27 26 27 14 27 28 27 28 26 27 27 28 27 28 26 27 15 26 28 26 27 26 28 26 28 26 27 26 28 16 27 29 27 28 27 28 27 29 27 28 27 29 17 26 28 27 28 26 28 26 28 26 28 26 28 18 27 28 27 28 27 28 27 28 27 28 27 28 19 26 28 26 28 26 27 27 28 27 28 26 27 20 26 26 26 26 26 26 26 29 26 29 26 27 21 27 28 27 28 27 28 27 28 27 28 26 27 22 26 26 25 28 25 28 26 26 26 26 26 27 23 27 29 27 29 27 28 26 27 26 28 26 28 24 27 29 27 28 26 28 27 28 27 28 26 27 25 28 29 28 30 28 29 27 28 27 28 26 27 26 28 29 28 31 28 29 27 28 27 28 26 27 27 29 33 29 33 27 28 27 28 27 29 26 27 28 27 28 28 29 27 29 26 28 27 29 26 27 29 26 26 26 26 26 26 26 28 27 29 26 27 30 27 28 27 28 27 28 26 28 27 29 26 28 31 26 26 25 28 25 28 26 28 27 29 26 28 32 27 29 27 29 27 28 26 28 27 29 26 28 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 73 Nghiệm thức 2 tăng 4ppt/ngày Nghiệm thức 3 tăng 8ppt/ngày 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 Ngày Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 1 27 28 27 29 27 29 27 28 27 28 27 28 2 28 28 28 28 28 28 27 28 26 28 27 28 3 27 29 27 29 27 29 27 29 27 29 27 29 4 27 29 27 29 27 29 27 29 27 29 27 28 5 27 28 27 28 27 28 27 28 26 28 27 28 6 27 28 27 28 27 28 28 28 27 28 27 29 7 26 29 26 29 26 29 8 27 29 28 29 27 29 9 26 27 26 26 26 27 10 26 28 26 28 26 28 11 27 28 27 28 27 28 12 26 28 26 28 26 27 13 26 28 26 27 26 28 14 26 28 27 28 26 28 15 26 26 26 28 27 28 Nghiệm thức 4 tăng 16ppt/ngày Nghiệm thức 6 tăng sốc 16ppt/ngày 4.1 4.2 4.3 6.1 6.2 6.3 Ngày Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 1 27 28 27 28 27 29 27 28 27 28 27 28 2 27 28 27 28 26 27 27 28 27 28 27 28 Nghiệm thức 5 tăng sốc 8ppt/ngày 5.1 5.2 5.3 Ngày Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 1 27 28 27 28 26 28 2 27 28 27 28 27 28 3 26 28 26 28 27 28 4 26 27 26 27 26 28 5 27 28 27 28 26 27 6 27 28 27 29 27 28 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 74 Phụ lục 2: Bảng giá trị pH của các nghiệm thức thí nghiệm 1 Nghiệm thức Đối chứng 0ppt Nghiệm thức 1 (tăng 2ppt/ngày) 1 2 3 1.1 1.2 1.3 Ngày Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 1 7.5 7.7 7.5 7.6 7.7 7.8 7.5 7.6 7.5 7.6 7.5 7.6 2 7.5 7.6 7.5 7.6 7.7 7.8 7.6 7.6 7.5 7.8 7.5 7.6 3 7.8 7.9 7.7 7.9 7.7 7.9 7.6 7.9 7.6 7.9 7.8 7.9 4 7.6 7.8 7.6 7.7 7.5 7.6 7.4 7.8 7.7 7.6 7.7 7.8 5 7.5 7.7 7.5 7.6 7.6 7.7 7.6 7.7 7.5 7.7 7.6 7.6 6 7.7 7.9 7.5 7.8 7.6 7.8 7.5 7.6 7.4 7.6 7.6 7.7 7 7.5 7.6 7.5 7.6 7.5 7.7 7.6 7.7 7.6 7.7 7.6 7.8 8 7.5 7.6 7.5 7.6 7.5 7.6 7.6 7.8 7.6 7.7 7.6 7.8 9 7.8 7.9 7.6 7.7 7.6 7.8 7.7 7.8 7.7 7.8 7.6 7.7 10 7.7 7.9 7.6 7.7 7.6 7.7 7.6 7.8 7.6 7.8 7.6 7.8 11 7.6 7.8 7.5 7.7 7.5 7.7 7.5 7.8 7.6 7.6 7.5 7.7 12 7.6 7.7 7.6 7.7 7.5 7.7 7.7 7.7 7.9 7.8 7.5 7.7 13 7.5 7.8 7.4 7.8 7.5 7.8 7.4 7.6 7.5 7.7 7.4 7.7 14 7.4 7.6 7.4 7.6 7.5 7.7 7.3 7.5 7.4 7.4 7.5 7.5 15 7.5 7.7 7.6 7.7 7.6 7.7 7.6 7.8 7.5 7.7 7.6 7.8 16 7.5 7.7 7.4 7.6 7.4 7.5 7.4 7.6 7.4 7.7 7.5 7.8 17 7.5 7.6 7.4 7.5 7.4 7.6 7.6 7.7 7.6 7.7 7.6 7.8 18 7.6 7.8 7.6 7.7 7.5 7.8 7.6 7.7 7.6 7.7 7.6 7.8 19 7.8 7.9 7.7 7.8 7.7 7.8 7.6 7.9 7.6 7.8 7.7 7.9 20 7.6 7.8 7.6 7.7 7.5 7.6 7.6 7.8 7.7 7.8 7.7 7.8 21 7.5 7.7 7.5 7.6 7.6 7.7 7.6 7.7 7.5 7.8 7.6 7.8 22 7.5 7.7 7.5 7.8 7.6 7.8 7.5 7.8 7.7 7.8 7.6 7.7 23 7.5 7.6 7.5 7.6 7.5 7.7 7.6 7.5 7.6 7.6 7.9 7.8 24 7.5 7.6 7.5 7.6 7.6 7.8 7.6 7.8 7.6 7.7 7.7 7.8 25 7.7 7.8 7.7 7.8 7.6 7.7 7.6 7.7 7.6 7.8 7.9 7.8 26 7.6 7.8 7.6 7.8 7.6 7.8 7.6 7.8 7.6 7.9 7.9 7.8 27 7.5 7.8 7.6 7.6 7.5 7.7 7.6 7.8 7.6 7.8 7.9 7.8 28 7.7 7.7 7.9 7.8 7.5 7.7 7.6 7.9 7.6 7.7 7.9 7.8 29 7.6 7.8 7.6 7.9 7.9 7.8 7.6 7.9 7.6 7.7 7.9 7.8 30 7.6 7.8 7.6 7.8 7.9 7.8 7.7 7.9 7.7 7.9 7.9 7.8 31 7.6 7.9 7.6 7.7 7.9 7.8 7.6 7.9 7.6 7.8 7.9 7.8 32 7.6 7.9 7.6 7.7 7.9 7.8 7.6 7.8 7.6 7.7 7.6 7.8 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 75 Nghiệm thức 2 tăng 4ppt/ngày Nghiệm thức 3 tăng 8ppt/ngày 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 Ngày Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 1 7.6 7.8 7.7 7.8 7.7 7.8 7.6 7.8 7.4 7.8 7.5 7.8 2 7.5 7.6 7.5 7.6 7.5 7.6 7.7 7.6 7.4 7.8 7.5 7.7 3 7.6 7.7 7.6 7.8 7.6 7.8 7.9 7.7 7.6 7.9 7.6 7.7 4 7.6 7.7 7.6 7.7 7.6 7.8 7.8 7.6 7.5 7.8 7.7 7.8 5 7.5 7.7 7.5 7.7 7.6 7.8 7.6 7.6 7.5 7.7 7.8 7.9 6 7.6 7.7 7.5 7.7 7.5 7.7 7.6 7.8 7.6 7.8 7.7 7.9 7 7.6 7.7 7.6 7.8 7.8 7.9 8 7.7 7.9 7.7 7.9 7.6 7.8 9 7.6 7.8 7.6 7.8 7.9 8.0 10 7.5 7.6 7.6 7.7 7.6 7.9 11 7.7 7.8 7.9 7.9 7.8 7.9 12 7.6 7.8 7.6 7.8 7.6 7.8 13 7.6 7.7 7.6 7.8 7.6 7.9 14 7.6 7.8 7.5 7.8 7.6 7.7 15 7.4 7.8 7.3 7.8 7.6 7.8 Nghiệm thức 4 tăng 16ppt/ngày Nghiệm thức 6 tăng sốc 16ppt/ngày 4.1 4.2 4.3 6.1 6.2 6.3 Ngày Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 1 7.6 7.8 7.7 7.8 7.7 7.9 7.6 7.8 7.7 7.8 7.8 7.9 2 7.5 7.7 7.6 7.8 7.7 7.9 7.6 7.7 7.7 7.9 7.6 7.7 Nghiệm thức 5 tăng sốc 8ppt/ngày 5.1 5.2 5.3 Ngày Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 1 7.7 7.8 7.6 7.7 7.6 7.8 2 7.7 7.9 7.6 7.9 7.6 7.9 3 7.8 7.9 7.7 7.9 7.7 7.9 4 7.6 7.8 7.6 7.7 7.5 7.6 5 7.5 7.7 7.5 7.6 7.6 7.7 6 7.7 7.9 7.5 7.8 7.6 7.8 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 76 Phụ lục 3: Kết quả phân tích ANOVA về cá chết ở các nghiệm thức thí nghiệm ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. TGBDCHET Between Groups 2956.944 5 591.3889 158.29 1.6E-10 Within Groups 44.83333 12 3.736111 Total 3001.778 17 DMBDCHET Between Groups 259.7778 5 51.95556 233.8 1.59E- 11 Within Groups 2.666667 12 0.222222 Total 262.4444 17 TGCHET50 Between Groups 137343.3 5 27468.67 770.7498 1.31E- 14 Within Groups 427.6667 12 35.63889 Total 137771 17 DMCHET50 Between Groups 675.7778 5 135.1556 121.64 7.5E-10 Within Groups 13.33333 12 1.111111 Total 689.1111 17 TG100 Between Groups 1162722 5 232544.5 23449.86 1.68E- 23 Within Groups 119 12 9.916667 Total 1162841 17 DM100 Between Groups 2057.111 5 411.4222 1851.4 6.89E- 17 Within Groups 2.666667 12 0.222222 Total 2059.778 17 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 77 Phụ lục 4: Bảng kết quả kết quả phân tích ANOVA điều tra ương cá chình ● Về kích cỡ cá giống ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. NSUAT100 Between Groups 10713.27 2 5356.637 4.574303 0.023896 Within Groups 22249.53 19 1171.028 Total 32962.8 21 LOINHUAN Between Groups 1.61E+15 2 8.05E+14 4.925228 0.018911 Within Groups 3.11E+15 19 1.63E+14 Total 4.71E+15 21 ● Độ sâu ao ương ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. NSUAT10 0 Between Groups 4151.944 2 2075.972 1.36904 9 0.27832 7 Within Groups 28810.86 19 1516.361 Total 32962.8 21 LOINHUA N Between Groups 9.73E+14 2 4.86E+14 2.46932 0.11135 6 Within Groups 3.74E+15 19 1.97E+14 Total 4.71E+15 21 ● Mật độ cá ương ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. NSUAT100 Between Groups 24414.09 2 12207.04 27.1308 4 2.7E- 06 Within Groups 8548.715 19 449.9324 Total 32962.8 21 LOINHUA N Between Groups 3.31E+15 2 1.66E+15 22.4841 8 9.81E- 06 Within Groups 1.4E+15 19 7.37E+13 Total 4.71E+15 21 ● Mô hình ao ương ANOVA Sum of df Mean F Sig. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 78 Squares Square NSUAT100 Between Groups 7786.455 1 7786.455 6.185531 0.021827 Within Groups 25176.35 20 1258.817 Total 32962.8 21 LOINHUAN Between Groups 1.29E+15 1 1.29E+15 7.565551 0.012331 Within Groups 3.42E+15 20 1.71E+14 Total 4.71E+15 21 ● Mùa vụ ương cá ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. NSUAT100 Between Groups 7379.602 2 3689.801 2.740322 0.090021 Within Groups 25583.2 19 1346.484 Total 32962.8 21 LAI Between Groups 1.15E+15 2 5.75E+14 3.064747 0.070212 Within Groups 3.56E+15 19 1.88E+14 Total 4.71E+15 21 ● Thời gian ương cá ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. NSUAT100 Between Groups 3225.274 1 3225.274 2.169161 0.156367 Within Groups 29737.53 20 1486.877 Total 32962.8 21 LOINHUAN Between Groups 5.11E+14 1 5.11E+14 2.430023 0.134715 Within Groups 4.2E+15 20 2.1E+14 Total 4.71E+15 21 ● Tỷ lệ thay nước ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. NSUAT100 Between Groups 2032.934 1 2032.934 1.314544 0.265106 Within Groups 30929.87 20 1546.494 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 79 Total 32962.8 21 LOINHUAN Between Groups 5.11E+14 1 5.11E+14 2.430023 0.134715 Within Groups 4.2E+15 20 2.1E+14 Total 4.71E+15 21 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 80 Phụ lục 5: Bảng câu hỏi dành cho các nông hộ ương cá chình PHIẾU PHỎNG VẤN (Phỏng vấn trực tiếp hộ ương cá Chình) I. THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ 1.1. Họ và tên chủ hộ:……...……………………………………………………….……… 1.2. Địa chỉ: …….…………..…………………………………………………………….... 1.3. Điện thoại: …………………………………………………………………………….. 1.4. Trình độ văn hóa của chủ hộ: Cấp I; II; III; Trung cấp; CĐ/ĐH 1.5. Số năm kinh nghiệm trong nghề ương cá Chình: …………………………………….. 1.6. Số đợt ương: ………………………………………………………………………….. 1.7.Loại mô hình ương cá đang áp dụng: 1.7.1. Ương trong ao; 1.7.2. Ương trên bể xi măng; 1.7.3. Bể lót bạt 1.7.4 Khác… 1.8. Nguồn kỹ thuật ương cá Chình (đánh dấu tất cả những mục thích hợp) 1.8.1 Kinh nghiệm tự có 1.8.2. Nông dân khác 1.8.3 Tập huấn của ngành thủy sản/nông nghiệp 1.8.4. Tài liệu khuyến ngư, Tạp chí ngành thủy sản 1.8.5. Truyền thông ( Tivi/radio/báo) 1.8.6. Từ người cung cấp giống cá Chình 1.8.7. Từ người cung cấp thức ăn ,thuốc 1.8.8. Học từ các Trường trung cấp NTTS/Đại học hoặc cao hơn 1.9. Mục đích ương: 1.9.1. Cho nuôi thịt tại gia đình 1.9.2. Bán II. THÔNG TIN VỀ KỸ THUẬT 2.1. Kết cấu mô hình ương 2.1.1. Loại ao, bể:…………………………………………………………………… 2.1.2. Diện tích (m2):………………………………………………………………… 2.1.3. Độ sâu nước bể/ao (m):……………………………………………………….. 2.1.4. Rào (vật liệu và độ cao):……………………………………………………… 2.1.5. Loại giá thể: ………………………………………………………………….. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 81 2.1.6. Che mát (phương pháp): ……………………………………………………… 2.1.7. Chuẩn bị bể/ao và nước: Nguồn nước và độ mặn (%):…..…..………………………………………… Lọc:…………………………………………………………………………. Xử lý hóa chất: ..……………………………………………………………. 2.2. Thả giống và chăm sóc, quản lý: 2.2.1. Nguồn giống và tên cá chình:……..…………………………………………... 2.2.2. Cỡ giống (cm, g):………………………………………………………………. 2.2.3. Các vận chuyển: Phương tiện: ……………………………………………………………….. Mật độ vận chuyển (con/L): ……………………………………………….. Thời gian vận chuyển (giờ): ………………………………………………. 2.2.4. Cách thuần hóa:.................................................................................................... 2.2.5. Mật độ ương (con/m2):......................................................................................... 2.2.6. Mùa vụ ương (tháng ....... đến tháng ..................) 2.2.7. Thức ăn: Giai đoạn (cỡ cá cm hoặc g) Loại thức ăn và cách chế biến Lượng thức ăn (g/bể-ao/ngày) Số lần cho ăn/ngày Tổng lượng thức ăn/vụ (kg): ………………………………………………………. 2.2.4. Quản lý nước: Mức nước thường xuyên (cm):…………………………………………….. Chu kỳ thay nước (ngày/lần)………………………………………………. Tỷ lệ thay: (%/lần)…………………………………………………………. 2.2.5. Bệnh cá: Dấu hiệu bệnh Giai đoạn (cỡ cá – cm) Phương pháp phòng, trị 2.3. Thu hoạch Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 82 2.3.1. Thời gian ương (ngày):…………………………………………………………. 2.3.2. Số con thu được (con)…………………..Tỉ lệ sống (%): ……………………… 2.3.3. Tổng sản lượng (kg): …………………………………………………………… 2.3.4. Năng suất (kg/m2): ……………………………………………………………… 2.3.5. Cỡ cá lúc thu hoạch: …………………… (cm), ………………………….(gam) 2.3.6. Nơi tiêu thụ: …………………………………………………………………….. III. KINH TẾ 3.1. Tổng chi phí (VNĐ) Mục Chi phí (Đồng/vụ ương) Xây dựng công trình/số năm sử dụng TSCĐ/số năm sử dụng Chi phí cải tạo Chi phí con giống Chi phí thức ăn Chi phí quản lý, thuê mướn nhân công Chi phí thuốc, hóa chất Chi phí nhiên liệu Lãi vay (nếu có) Chi phí khác Tổng cộng 3.2. Tổng doanh thu (VNĐ) Tổng sản lượng (kg/vụ):……………………………………………………………… Giá bán trung bình/kg: ………………………………………………………………. Tổng doanh thu: …………………………………………………………………….. Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí IV. NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI ƯƠNG CÁ CHÌNH GIỐNG 4.1. Những khó khăn: 4.2. Thuận lợi: 4.3. Đề xuất của chủ hộ Ngày…………………….. Người phỏng vấn Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 83 Phụ lục 6: Môi trường tại ao ương Cà Mau ● Nhiệt độ Nhiệt độ sáng Nhiệt độ chiều Tuần Ao 1 Ao 2 Ao 3 Ao 1 Ao 2 Ao 3 27 26 27 29 29 28 27 26 27 28 28 28 28 26 27 29 28 28 26 26 27 29 29 29 26 26 27 28 28 29 27 26 26 29 28 28 1 28 27 27 29 28 29 26 26 26 28 29 29 26 26 26 29 28 28 26 26 26 28 29 28 26 27 26 28 29 28 26 27 26 28 28 29 26 27 26 29 29 29 2 26 27 27 29 29 28 27 26 25 29 29 29 27 26 26 29 29 29 27 26 26 29 29 29 27 25 27 28 29 29 27 25 26 28 28 29 28 26 26 28 28 28 3 28 26 26 29 28 28 27 27 26 28 29 29 27 28 26 28 29 29 26 28 26 28 29 29 26 27 26 28 29 30 26 28 26 29 29 30 26 28 25 30 31 29 4 27 28 25 30 31 28 28 26 26 29 29 30 28 26 26 29 28 30 28 26 26 29 28 30 27 25 26 28 29 30 27 25 27 28 29 28 28 26 25 29 29 29 5 28 26 26 30 29 29 28 27 27 30 29 31 27 28 26 30 29 30 27 28 26 30 29 30 6 28 27 26 30 29 30 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 84 28 28 26 29 30 30 28 28 26 29 30 31 28 28 26 29 31 31 28 29 28 30 31 31 28 29 29 30 31 31 28 29 28 30 31 31 28 28 29 29 29 31 28 28 28 29 30 30 28 28 29 29 30 30 7 28 29 29 29 30 30 28 28 29 30 29 30 28 28 28 30 29 30 29 29 29 30 30 30 29 29 29 30 30 30 29 28 29 31 29 30 29 28 28 31 29 29 8 29 29 28 31 30 29 29 29 30 30 29 28 30 29 28 28 30 29 29 29 30 30 28 28 30 29 28 28 30 29 9 29 29 30 30 29 29 31 30 27 28 30 30 27 29 30 30 27 28 30 30 28 28 29 31 28 28 29 31 10 27 29 29 31 ● Giá trị pH pH sáng pH chiều Tuần Ao 1 Ao 2 Ao 3 Ao 1 Ao 2 Ao 3 7.3 7.4 7 7.9 8.1 7.8 7.8 7.5 7.1 8.2 7.9 7.6 7.7 7.3 7.1 8 7.7 7.5 7.5 7 7.2 8.3 7.5 7.4 7.3 7.7 7 7.7 8 7.7 7.1 7.4 7.3 7.6 8 7.6 1 6.8 7.1 7.2 7.5 7.7 7.4 2 7.4 7.6 7.3 7.7 8 8 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 85 7.3 7.5 7.4 7.6 7.7 7.8 7.2 7.8 7.3 7.4 8.2 7.5 7.2 7.7 7.5 7.8 8.1 7.8 7.1 7.9 7.5 7.5 8.3 8.1 7.6 7.3 7.4 7.9 7.8 7.7 7.5 7.7 7.4 7.7 7.9 7.8 7.7 7.5 8.0 7.9 7.9 8.1 7.6 7.5 7.3 7.8 7.6 7.7 7.6 7.6 7.4 7.7 7.9 7.8 7.8 7.7 8.0 7.9 7.8 8.1 8.1 7.7 7.9 8.2 8 8.1 8.0 7.7 7.5 8.1 8.1 7.8 3 7.5 7.7 7.4 7.9 7.9 7.5 7.5 7.6 7.8 7.6 7.8 7.9 7.6 7.6 8.1 7.9 7.8 8.2 7.5 7.7 7.9 7.6 7.9 8.0 7.7 7.9 7.4 7.8 8.2 7.9 7.9 7.6 7.4 8.0 7.8 7.5 8.1 7.5 7.6 8.2 7.8 7.8 4 7.9 7.8 7.6 8.0 7.9 7.7 7.3 7.5 7.9 7.7 7.9 8.0 7.9 7.4 8.1 8.0 7.7 8.2 7.4 7.7 8.0 7.8 7.8 8.1 7.6 7.9 7.3 7.7 8.0 7.8 7.8 8.1 7.7 7.9 8.2 7.9 8.1 7.9 7.6 8.2 8.0 7.8 5 7.9 7.4 7.6 8.0 7.8 7.7 7.4 7.9 8.1 7.5 8.0 8.2 7.6 7.9 8.0 7.8 8.0 8.1 7.6 8.1 7.5 7.8 8.2 7.9 7.5 8.0 7.5 7.8 8.1 7.6 7.8 7.3 7.6 7.9 7.8 7.9 8.0 8.0 7.7 8.1 8.1 7.9 6 7.5 7.8 8.0 7.9 8.0 8.2 7.5 7.5 7.5 7.9 8 7.9 7.5 7.6 7.6 8 7.9 8 7.6 8.1 7.8 7.8 8.2 8 7.6 7.9 7.8 8 8.0 8.3 7.9 7.6 7.8 8.2 7.7 8.2 7.8 8.1 7.7 8.1 8.2 8.4 7 7.8 7.8 7.9 8.3 7.9 8 7.9 7.5 8.0 8.0 7.7 8.2 8.2 7.5 7.6 8.5 7.9 7.9 8 8.0 7.7 7.5 8.3 7.9 7.9 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 86 7.8 8.0 8.0 8.2 8.1 8.2 7.6 7.8 7.8 7.8 8.0 7.9 7.5 7.5 7.7 7.9 7.8 7.9 7.7 7.4 7.9 8.1 7.9 8 7.5 8.2 7.6 8.3 7.6 8.1 7.7 8.2 7.6 7.8 7.8 7.9 7.7 7.7 7.9 7.9 8.0 7.1 8.2 7.6 7.8 7.8 8.1 8 9 7.5 7.8 7.8 8.1 7.6 8.0 8 8.3 7.7 7.8 7.9 8.5 8.0 7.4 8.3 7.8 8.1 7.7 8.5 7.9 8.1 7.6 8.3 8 7.9 7.6 8 7.9 10 7.5 7.9 7.9 8.1 ● Bảng NH+4 (ppm) trong thí nghiệm Tuần Ao 1 Ao 2 Ao 3 1 0.80 0.70 0.20 2 0.50 0.20 0.30 3 0.40 0.60 0.20 4 0.20 0.70 0.20 5 0.50 0.40 0.40 6 0.40 0.20 0.20 7 0.20 0.40 0.10 8 0.40 0.50 0.30 9 0.60 0.20 10 0.40 0.30 ● Bảng N02- (ppm) trong thí nghiệm Tuần Ao 1 Ao 2 Ao 3 1 0.70 0.40 0.30 2 0.80 0.30 0.40 3 0.50 0.30 0.40 4 0.40 0.60 0.70 5 0.30 0.50 0.50 6 0.40 0.40 0.40 7 0.10 0.20 0.30 8 0.20 0.30 0.40 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 87 9 0.40 0.30 10 0.20 0.10 Bảng N03- (ppm) trong thí nghiệm Tuần Ao 1 Ao 2 Ao 3 1 4.00 3.00 6.00 2 3.00 4.00 8.00 3 7.00 5.00 4.00 4 5.00 6.00 5.00 5 6.00 7.00 6.00 6 6.00 5.00 4.00 7 4.00 4.00 6.00 8 4.00 6.00 3.00 9 7.00 5.00 10 6.00 2.00 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 88 Phụ lục7: Theo dõi tốc độ tăng trưởng ao 1, ao 2, ao 3 Ký hiệu Trong lượng (g/con) Chiều dài (cm) ASTT cá ASTT nước AO 1 Tháng 4 Ao 1 Cá 1 45.1 29.7 Ao 1 Cá 1 39.2 30.3 Ao 1 Cá 1 34.5 29.5 Ao 1 Cá 1 40.2 29.8 Ao 1 Cá 1 50.1 31.9 Ao 1 Cá 1 47 32.2 Ao 1 Cá 1 32.8 27.4 268 110 Ao 1 Cá 1 36 29.5 291 121 Ao 1 Cá 1 41 31.2 310 127 Ao 1 Cá 1 33 30 Cộng 39.89 30.15 Tháng 5 Ao 1 Cá 1 68.2 30.1 296 278 Ao 1 Cá 1 79.3 31 336 285 Ao 1 Cá 1 53.5 30.3 313 279 Ao 1 Cá 1 52.7 30.7 Ao 1 Cá 1 65.3 31.7 Ao 1 Cá 1 55.4 32.2 Ao 1 Cá 1 75.1 31.8 Ao 1 Cá 1 57.6 29.8 Ao 1 Cá 1 51.5 30.9 Ao 1 Cá 1 51 31.5 Cộng 31 Tháng 6 Ao 1 Cá 1 98 35 Ao 1 Cá 1 67 29.1 Ao 1 Cá 1 75.3 31.5 Ao 1 Cá 1 80.1 31 316 302 Ao 1 Cá 1 73.4 30 Ao 1 Cá 1 88.2 32 Ao 1 Cá 1 95.6 33.4 Ao 1 Cá 1 60.7 29 322 298 Ao 1 Cá 1 66.2 31 Ao 1 Cá 1 77.3 32.6 311 301 Cộng 78.18 31.46 AO 2 Tháng 4 Ao 2 Cá 1 41.2 29.3 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 89 Ao 2 Cá 1 47.1 30 Ao 2 Cá 1 39 28.9 296 274 Ao 2 Cá 1 49.1 31.2 313 274 Ao 2 Cá 1 54 30 316 276 Ao 2 Cá 1 33 29.5 Ao 2 Cá 1 45.3 28.7 Ao 2 Cá 1 29 29.8 Ao 2 Cá 1 31 29.3 Ao 2 Cá 1 35.5 30.6 Cộng 40.42 29.73 Tháng 5 Ao 2 Cá 1 58.1 31 321 279 Ao 2 Cá 1 46.8 29.6 343 277 Ao 2 Cá 1 41.3 28.7 329 277 Ao 2 Cá 1 55.2 30.6 Ao 2 Cá 1 47.8 29.2 Ao 2 Cá 1 59 31.4 Ao 2 Cá 1 48 30 Ao 2 Cá 1 45.6 28.8 Ao 2 Cá 1 50.3 30.4 Ao 2 Cá 1 56.2 31 Cộng 30.07 Tháng 6 Ao 2 Cá 1 79.1 32 298 197 Ao 2 Cá 1 57 30.4 301 195 Ao 2 Cá 1 54.3 29 315 194 Ao 2 Cá 1 80.4 32 Ao 2 Cá 1 75.3 30.8 Ao 2 Cá 1 63.1 31.2 Ao 2 Cá 1 53.4 29.1 Ao 2 Cá 1 59 31.2 Ao 2 Cá 1 67 28.7 Ao 2 Cá 1 73 32.8 Cộng 66.16 30.72 AO 3 Tháng 4 Ao 3 Cá 1 32.5 26 Ao 3 Cá 1 15.6 23.4 289 Ao 3 Cá 1 17.1 23.6 233 Ao 3 Cá 1 30 25.2 253 Ao 3 Cá 1 23.1 23.7 Ao 3 Cá 1 25.7 23.5 Ao 3 Cá 1 27.2 26.2 Ao 3 Cá 1 20.5 23.8 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 90 Ao 3 Cá 1 30.1 26.1 Ao 3 Cá 1 19 22.8 Cộng 24.08 24.43 Tháng 5 Ao 3 Cá 1 38.3 28.7 250 Ao 3 Cá 1 25.5 25.9 279 Ao 3 Cá 1 27.1 26 267 Ao 3 Cá 1 33 29.1 Ao 3 Cá 1 31.4 28.5 Ao 3 Cá 1 26.6 24 Ao 3 Cá 1 25.4 23.3 Ao 3 Cá 1 31.7 26.8 Ao 3 Cá 1 29.1 26 Ao 3 Cá 1 35.2 27.4 Cộng 26.57 Tháng 6 Ao 3 Cá 1 40 30.7 268 127 Ao 3 Cá 1 31.2 27.3 291 125 Ao 3 Cá 1 30 26.5 310 120 Ao 3 Cá 1 35 27.8 Ao 3 Cá 1 29.8 26.9 Ao 3 Cá 1 32.9 28.9 Ao 3 Cá 1 27.5 25.5 Ao 3 Cá 1 40 31 Ao 3 Cá 1 38.2 29.2 Ao 3 Cá 1 35 30 Cộng 33.96 28.38 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 91 Phụ lục 8: Một số hình ảnh trong quá trình nghiên cứu Ương cá trong ao đất lót bạt Ương cá trong ao đất Hình 4.12: Một số hình ảnh ao ương cá Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 92 Hệ thống bể thí nghiệm Cá chình Bông Bộ phận chứa mẫu trong máy ly tâm Hình 4.2: Một số hình ảnh Máy đo áp suất thẩm thấu thí nghiệm 1 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 93 Ao ương cá Chuẩn bị thức ăn cho cá Kiểm tra sàn khi cho cá Hình 4.16: Một số ảnh minh họa trong ao ương cá chình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfẢnh hưởng độ mặn lên điều hòa áp suất thẩm thấu, tỉ lệ sống và ương thử nghiệm cá chình (Anguilla marmorata) tại thành phố cà mau.pdf
Luận văn liên quan