Trong quá trình ương cá, giai đoạn sau khi nở đến lúc cá ăn được thức
ăn lớn của loài là rất khó khăn. Hầu hết lí do là kích cở miệng nhỏ, ăn liên lục,
chế độ dinh dưỡng cao, giai đoạn đầu không ăn được thức ăn nhân tạo. Cá
Bống Tượng (Oxyeleotris marmoratus Bleeker) là một trong những loài cá
nước ngọt thể hiện đặc tính đó, sau 3 ngày tuổi cá có miệng rộng khoảng
298µm (PhạmThanh Liêm, 2001), bắt đầu sử dụng thức ăn là động vật phù
du, có tập tính bắt mồi rình rập và thụ động (Trần Thị Hồng Ân, 1994).
64 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2887 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng lượng men bánh mì và tỉ lệ thu hoạch lên sự phát triển của quần thể luân trùng nước ngọt (brachionus angularis), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g luân
20
trùng. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Hải (2008) về sự ảnh hưởng của
nhiệt độ khác nhau (25, 28, 31, 34, 370C) lên sự phát triển của quần thể luân
trùng Brachionus angularis thì nhận thấy rằng nhiệt độ phù hợp cho sự phát
triển của luân trùng là 280C. Mặt khác theo Dhert (1996) thì khoảng nhiệt độ
thích hợp cho luân trùng nằm trong khoảng 25 – 300C
Bảng 4.2: Biến động của các yếu tố nhiệt độ và pH
Nhiệt Độ (oC)
Nghiệm thức pH
Sáng Chiều
NT40 7,49±0,15 27,9±0,36 29,4±0,51
NT60 7,50±0,14 27,9±0,36 29,4±0,51
NT80 7,52±0,13 27,9±0,36 29,4±0,51
NT100 7,50±0,14 27,9±0,36 29,4±0,51
NTĐC 7,34±0,22 27,9±0,36 29,4±0,51
4.2.1.2 pH
Gía trị pH ít có sự biến động lớn giữa các ngày trong suốt quá trình thí
nghiệm của tất cả các nghiệm thức và không có sự khác biệt lớn. pH đạt giá trị
cao nhất là 7,52 và thấp nhất là 7,34. Nhìn chung giá tri pH nằm trong khoảng
thích hợp cho sự phát triển của luân trùng. Theo Nguyễn Văn Hải (2008), thì
pH phù hợp cho luân trùng Brachionus angularis là 7 – 8. Qua Bảng 4.2 nhận
thấy giá trị pH của nghiệm thức tảo luôn thấp hơn nghiêm thức được cho ăn
bằng men bánh mì, nguyên nhân là do nghiệm thức tảo mật độ luân trùng cao
hơn rất nhiều so với các nghiệm thức men bánh mì (Bảng 4.5). Khi mật độ
càng cao thì luân trùng trao đổi khí càng nhiều, do đó càng tạo ra nhiều CO2
(chế độ sục khí như nhau), một phần CO2 sẽ kết hợp với nước hình thành
H2CO3 và tạo thành một hệ thống cân bằng động (Trương Quốc Phú, 2006)
CO2 + H2O H2CO3
H2CO3 H+ + HCO3-
H+ được tạo ra càng nhiều, càng làm pH giảm. Hơn nữa trong môi
trường có tảo, sự hấp thu hàm lượng TAN cũng làm cho pH của môi trường
nước nuôi giảm theo, điều này cũng phù hợp với Furukawa và Hidaca (1973),
(Trích dẫn Nguyễn Đông Truyền, 2008), ông cho rằng pH thích hợp cho nuôi
21
luân trùng là 7,1 – 7,5 khi cho ăn bằng tảo, từ 7,5 – 8,1 khi cho ăn bằng men
bánh mì.
4.1.1.3 NH3
Trong điều kiện nhiệt độ và pH của thí nghiệm (Bảng 4.2) thì hàm
lượng NH3 trong bể nuôi luân trùng cao nhất là 0,058 mg/l. Nhìn vào Bảng 4.3
ta thấy hàm lượng của NH3 ngày càng tăng vào cuối chu kì nuôi do mật độ
luân trùng càng cao thì lượng thức ăn cho luân trùng càng nhiều, sự tích tụ và
phân huỷ của lượng thức ăn dư thừa, chất thải và xác chêt của luân trùng...sẽ
làm tăng hàm lượng NH3 trong bể nuôi. Nhìn chung hàm lượng NH3 nằm trong
khoảng cho sự phát triển và sinh sản bình thường của luân trùng. Theo Patrick
Lavens & Patrick Sorgeloos (1996), thì nồng độ NH3 an toàn cho luân trùng là
1 mg/l. Tuy nhiên theo M. Schliiter & J. Groeneweg (1984), nghiên cứu ảnh
hưởng của NH3 trên luân trùng Brachionus rubens thấy rằng loài luân trùng
này có thể chịu được hàm lượng NH3 đến 3mg/l, dưới nồng độ 3 mg/l thì tăng
trưởng của luân trùng không bị ảnh hưởng
Bảng 4.3: Hàm lượng NH3 qua các đợt thu mẫu (mg/L)
Nghiệm thức Ngày 1 Ngày 4 Ngày 7
NT40 0,00±0,00 0,009±0,003 0,025±0,004
NT60 0,00±0,00 0,010±0,001 0,030±0,004
NT80 0,00±0,00 0,011±0,001 0,032±0,004
NT100 0,00±0,00 0.013±0,002 0,033±0,004
NTĐC 0,00±0,00 0,015±0,001 0,058±0,017
22
4.2.1.4 NO2-
Dựa vào Bảng 4.4 ta thấy hàm lượng của NO2- càng về cuối thí nghiệm
có sự gia tăng, nhưng nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển bình
thường của luân trùng, hàm lượng NO2- trong suốt quá trình thí nghiệm dao
động từ 0,052±0,00 mg/l đến 0,50±0,06 mg/l. Theo Schluter và Groeneweg
(1981) (trích dẫn bởi Nguyễn Đông Truyền, 2008) với hàm lượng NO2- từ 10
– 20 mg/l không gây độc cho luân trùng Brachionus rubens. Như vậy, sự biến
động của hàm lượng NO2- trong suốt thời gian thí nghiệm không ảnh hưởng
đến khả năng sinh sản và phát triển của luân trùng.
Bảng 4.4: Hàm lượng NO2- qua các đợt thu mẫu (mg/L)
Nghiệm thức Ngày 1 Ngày 4 Ngày 7
NT40 0,052±0,00 0,06±0,02 0,03±0,01
NT60 0,052±0,00 0,09±0,01 0,07±0,01
NT80 0,052±0,00 0,19±0,03 0,08±0,01
NT100 0,052±0,00 0,20±0,01 0,10±0,01
NTĐC 0,052±0,00 0,50±0,06 0,23±0,11
4.2.2 Sự phát triển của luân trùng
Thời gian thí nghiệm được kéo dài 7 ngày, kết quả cho thấy tỉ lệ men
bánh mì có ảnh hưởng đến sự phát triển và sinh sản của quần thể luân trùng
Brachionus angularis. Mật độ luân trùng bố trí thí nghiệm là 200 ct/ml thì mật
độ luân trùng đạt cao nhất 693±32 cá thể/ml với tốc độ tăng trưởng đặc biệt
bình quân là 0,16±0,17 ở nghiệm thức cho luân trùng ăn với tỉ lệ 0.0168Dt 0,415
* V*80% (g/ngày) sau 4 ngày nuôi và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05)
so với các nghiệm thức khác (Bảng 4.5)
23
Bảng 4.5: Mật độ của luân trùng trong thí nghiệm 1 (cá thể/ml)
Ngày NT40 NT60 NT80 NT100 NTDC
1 202±10a 207±3a 204±8a 201±8a 202±5a
2 269±17a 334±28b 348±32b 349±17b 423±32c
3 409±22a 554±53b 610±18b 562±35b 1716±91c
4 403±9a 531±22b 693±32c 561±20b 2898±42d
5 250±27a 378±36ab 544±48b 413±23ab 2150±222c
6 112±15a 218±37a 293±24a 114±22a 860±398b
7 21±11a 81±23b 111±23b 41±17a 211±29c
Các trị số trong cùng một hàng có cùng ký tự thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê
(p>0,05)
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
1 2 3 4 5 6 7
NT40 NT60 NT80 NT100 NTDC
Hình 4.1: Biến động mật độ giữa các nghiệm thức
Ngày
M
ật
đ
ộ
(c
á
th
ể/
m
l)
24
Qua Bảng 4.5 và Hình 4.1 ta thấy mật độ luân trùng ở nghiệm thức đối
chứng tăng nhanh và đạt cực đại vào ngày thứ 4 (2898±42 ct/ml) cao khác
biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại, do cho ăn
bằng tảo Chlorella, đây là loài tảo chứa giá trị dinh dưỡng cao chứa nhiều
HUFA, đồng thời chứa hàm lượng protein cao (50%), lipid (20%), chứa hầu
hết các vitamin A, B1, B2, B6, B12, C, D, K, acid nicotinic, acid pantotenic...
( Trần Văn Vỹ, 1982 ). Vì thế khi cho luân trùng ăn tảo thì sẽ sinh trưởng tốt
hơn và gia tăng mật độ cao hơn so với các nghiệm thức cho ăn bằng men bánh
mì. Ở NT40 có mật độ luân trùng tăng trưởng thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p< 0,05) so với các nghiệm thức còn, cho thấy tỉ lệ men bánh mì
0.0168Dt 0,415 * V*40% (g/ngày) chưa đáp ứng đủ nhu cầu thức ăn cho luân
trùng, điều này thể hiện qua hệ số trứng của NT40 thấp hơn các nghiệm thức
khác (Bảng 4.7). Mật độ luân trùng đạt cực đại của NT60 là 531±22 con/ml
thấp hơn NT80 (693±32 ct/ml) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05), điều
này chứng tỏ tỉ lệ 0.0168Dt 0,415 * V*60% (g/ngày) vẫn chưa đáp ứng đủ nhu
cầu thức ăn cho luân trùng. NT80 có mật độ luân trùng đạt cực đại cao nhất
(693±32 ct/ml) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm
thức cho ăn bằng men khác, chứng tỏ tỉ lệ men bánh mì 0.0168Dt 0,415 *
V*80% (g/ngày) đủ nhu cầu thức ăn cho luân trùng Brachionus angularis. Mặt
dù ở NT100 có tỉ lệ men bánh mì cho ăn cao nhất 0.0168Dt 0,415 * V*100%
(g/ngày) nhưng mật độ luân trùng đạt cực đại thấp hơn NT80 và khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p<0,05), khi tỉ lệ men bánh mì cho ăn vượt quá nhu cầu của
luân trùng thì sẽ có sự phân huỷ lượng thức ăn thừa, làm giảm chất lượng
nước nuôi và hạn chế sự phát triển của luân trùng. Mặt khác khi cho luân trùng
ăn với tỉ lệ thức ăn cao thì luân trùng cần tốn nhiều năng lượng cho quá trình
lọc thức ăn, bài tiết của cơ thể...do đó tốc độ luân trùng tăng chậm và mật độ
luân trùng đạt cực đại không cao (Nguyễn Tuấn Khương, 2008)
25
Bảng 4.6: Tốc độ tăng trưởng đặc biệt (%/ngày)
Ngày NT40 NT60 NT80 NT100 NTDC
1 0,00±0,00a 0,00±0,00a 0,00±0,00a 0,00±0,00a 0,00±0,00a
2 0,14±0,05a 0,24±0,04b 0,27±0,06b 0,28±0,05b 0,37±0,03c
3 0,24±0,03a 0,33±0,04b 0,37±0,02b 0,34±0,01b 0,71±0,03c
4 0,17±0,02a 0,23±0,01b 0,31±0,02c 0,26±0,00b 0,67±0,01d
5 0,04±0,03a 0,12±0,02b 0,20±0,03c 0,15±0,01b 0,47±0,02d
6 -0,10±0,02a 0,01±0,03b 0,06±0,01b -0,09±0,03a 0,23±0,09c
7 -0,33±0,06a -0,14±0,04c -0,09±0,03c -0,24±0,06b 0,01±0,02d
TB 0,05±0,19a 0,11±0,17ab 0,16±0,17ab 0,10±0,22a 0,35±0,29b
Các trị số trong cùng một hàng có cùng ký tự thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê
(p>0,05)
Bảng 4.7: Tỉ lệ luân trùng mang trứng ở các nghiệm thức (%)
Ngày NT40 NT60 NT80 NT100 NTDC
1 24,12±2,45a 23,68±2,22a 24,47±1,53a 23,25±2,28a 24,77±2,28a
2 30,02±4,35a 31,15±3,76a 33,19±3,93a 34,46±2,19a 34,31±2,61a
3 51,89±0,76a 62,36±0,52b 65,70±2,43b 59,77±7,32b 60,13±2,08b
4 26,15±2,04a 31,60±2,64b 33,36±0,78b 31,67±2,03b 23,58±3,18a
5 16,62±1,42a 21,00±2,47ab 27,18±4,69cd 24,47±1,06bc 30,16±1,02d
6 7,75±5,76a 9,96±2,69a 14,37±0,86a 12,74±1,33a 25,12±5,97b
7 1,00±1,73a 1,36±1,58a 2,64±2,52a 0±0a 7,71±3,50b
TB 22,51±16,59a 25,87±19,47a 28,70±19,64a 26,62±18,72a 29,40±15,88a
Các trị số trong cùng một hàng có cùng ký tự thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê
(p>0,05)
26
Hệ số trứng của luân trùng được bố trí lúc đầu ở các nghiệm thức là
trong khoảng 23,25±2,28% đến 24,77±2,28 %, hệ số trứng của luân trùng đạt
giá trị cao nhất vào ngày thứ 3 là 62,36±0,52%, 65,70±2,43%, 59,77±7,32%,
60,13±2,08% tương ứng ở các nghiệm thức NT60, NT80, NT100, NTĐC và khác
biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức NT40 (51,89±0,76%),
điều này chứng tỏ với tỉ lệ men bánh mì của NT40 chưa đáp ứng được nhu cầu
thức ăn cho sự sinh trưởng và phát triển của luân trùng.
Qua Bảng 4.7 nhận thấy tỉ lệ mang trứng giữa các nghiệm thức men
bánh mì và nghiệm thức tảo khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Tuy nhiên mật độ luân trùng của nghiệm thức tảo lại cao có ý nghĩa thống kê
(p<0,05) so với các nghiệm thức men bánh mì (Bảng 4.5 và Hình 4.1). Qua
quan sát số trứng mỗi con luân trùng mang được ở các nghiệm thức men bánh
mì ( thường 1 trứng) ít hơn ở nghiệm thức tảo ( hầu hết 2 – 3 trứng), điều này
giải thích tại sao mật độ luân trùng ở nghiệm thức tảo lại phát triển vượt bật,
chứng tỏ khả năng sinh sản và phát triển của luân trùng phụ thuộc rất nhiều
vào chất lượng thức ăn (Jensen and verschoor, 2004). Mặt khác tỉ lệ luân trùng
mang trứng là tỉ số giữa số cá thể luân trùng mang trứng trên tổng số luân
trùng. Khi mật độ luân trùng tăng nhanh hơn mật độ luân trùng mang trứng thì
tỉ lệ luân trùng mang trứng sẽ giảm và ngược lại, khi mật độ luân trùng mang
trứng tăng nhanh thì tỉ lệ luân trùng mang trứng sẽ tăng.
Vào ngày thứ 6 và 7 hệ số trứng của luân trùng giảm thấp ở các nghiệm
thức, hệ số trứng giảm đáng kể, điều này có thể giải thích rằng qua 5 ngày
nuôi lượng thức ăn dư thừa cùng với lượng chất thải của luân trùng tích tụ tạo
thành những hạt lớn và lơ lửng trong tầng nước đã ảnh hưởng lớn đến khả
năng bơi lội và tốc độ lọc thức ăn của luân trùng, đây cũng là nguyên nhân làm
cho hệ số trứng ở tất cả các nghiệm thức giảm dẫn đến luân trùng giảm mật
độ. Hơn nữa, từ ngày thứ 6 có sự xuất hiện của Ciliates cho nên có sự cạnh
tranh thức ăn với luân trùng, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn, tiết ra
những chất thải làm mật độ luân trùng cũng bị ảnh hưởng. Reguera (1984),
cho rằng trong nuôi luân trùng với thức ăn là men bánh mì, sự xuất hiện nhiều
Ciliates làm giảm mật độ và chất lượng của quần thể luân trùng, dẫn đến việc
nuôi nhanh chóng bị thất bại.
27
4.3 Thí Nghiệm 2: Ảnh hưởng của tỉ lệ thu hoạch lên sự phát triển của
quần thể luân trùng nước ngọt Brachionus angularis
4.3.1. Các yếu tố môi trường
4.3.1.1 pH và nhiệt độ
Giá trị trung bình pH và nhiệt độ được trình bài trong Bảng 4.6. Giá trị
pH trung bình của thí nghiệm ít có sự biến động giữa các nghiệm thức và đều
nằm trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng của luân trùng (pH = 7- 8). Do
các bể được nuôi ở ngoài trời nên không kiểm soát được nhiệt độ, có sự chênh
lệch nhỏ giữa sáng (28,8±0,410C) và chiều (31,9±0,310C), tuy nhiên vẫn nằm
trong khoảng cho phép đối với sự phát triển của luân trùng vì theo Patrick
Lavens & Patrick Sorgeloos (1996), thì Brachionus calyciflorus và Brachionus
rubens chịu được nhiệt độ trong khoảng 15 – 310C. Như vậy giá trị pH và
nhiệt độ đều nằm trong khoảng cho phép đối với sự phát triển của luân trùng
Bảng 4.8: Biến động của các yếu tố nhiệt độ và pH
Nghiệm thức pH
Nhiệt Độ (oC)
Sáng Chiều
NT 0% 7,59±0,09 28,8±0,41 31,9±0,31
NT 15% 7,56±0,08 28,8±0,41 31,9±0,31
NT 25% 7,54±0,09 28,8±0,41 31,9±0,31
NT 35% 7,55±0,09 28,8±0,41 31,9±0,31
4.3.1.2 NH3
Qua hình 4.4 hàm lượng NH3 tăng tỉ lệ thuận theo thời gian thí nghiệm
và ở các nghiệm thức có tỉ lệ thu ít hơn thì có hàm luợng NH3 cao hơn các
nghiệm thức khác. Mỗi ngày các bể thu hoạch được thay một lượng nước và
thu một lượng luân trùng nhất định theo các nghiệm thức khác nhau, làm cho
hàm lượng NH3 được pha loãng hằng ngày. Hàm lượng NH3 cao nhất ở
nghiệm thức thu 0% vào ngày thứ 10 là 1,588 mg/l, theo M. Schliiter & J.
Groeneweg (1984), cho rằng luân trùng Brachionus rubens có thể chịu được
hàm lượng NH3 đến 3mg/l. Như vậy hàm lượng NH3 không gây hạn chế cho
sự phát triển của luân trùng.
28
Bảng 4.9: Biến động hàm lượng NH3 giữa các nghiệm thức (mg/L)
Nghiệm
thức
Ngày 1 Ngày 4 Ngày 7 Ngày 10
NT 0% 0,014±0,00 0,053±0,009 0,843±0,176 1,588±0,119
NT 15% 0,014±0,00 0,051±0,009 0,816±0,097 1,370±0,097
NT 25% 0,014±0,00 0,045±0,016 0,734±0,170 1,212±0,248
NT 35% 0,014±0,00 0.043±0,007 0,659±0,070 1,026±0,209
4.3.1.3 NO2-
Hàm lượng NO2- trong thí nghiệm biến đổi trong khoảng 0,007 – 0,62
mg/l, hàm lượng này rất thấp không ảnh hưởng tới sự phát triển của luân
trùng. Theo Schluter và Groeneweg (1981) (trích dẫn bởi Nguyễn Đông
Truyền, 2008) với hàm lượng NO2- từ 10 – 20 ppm không gây độc cho luân
trùng Brachionus rubens. Như vậy hàm lượng NO2- nằm trong khoảng thích
hợp cho sự phát triển của luân trùng.
Bảng 4.10: Hàm lượng NO2- qua các đợt thu mẫu (mg/L)
Nghiệm thức Ngày 1 Ngày 4 Ngày 7 Ngày 10
NT 0% 0,007±0,00 0,59±0,35 0,63±0,35 0,62±0,32
NT 15% 0,007±0,00 0,53±0,17 0,57±0,17 0,60±0,16
NT 25% 0,007±0,00 0,65±0,06 0,69±0,06 0,62±0,18
NT 35% 0,007±0,00 0,64±0,18 0,68±0,18 0,51±0,14
4.3.2 Sự phát triển của luân trùng
Kết quả theo dõi mật độ luân trùng được trình bày qua Bảng 4.11. Mật
độ luân trùng được thả ban đầu là 200 ct/ml và được duy trì suốt trong thời
gian nuôi bằng cách thu hoạch hằng ngày. Thí nghiệm kéo dài 10 ngày với các
29
tỉ lệ thu luân trùng hằng ngày là: 0%, 15%, 25%, 35%. Kết quả cho thấy NT
25% cho năng suất thu hoạch hằng ngày trung bình tốt nhất (Bảng 4.11)
Bảng 4.11: Mật độ của luân trùng trong thí nghiệm 2 (ct/ml)
Ngày NT 0% NT 15% NT 25% NT 35%
1 201±7a 200±3a 202±5a 198±5a
2 391±22a 421±27a 416±23a 427±27a
3 560±24c 552±34c 440±47b 371±8a
4 696±17d 609±13c 561±20b 381±16a
5 596±28bc 531±57b 621±37c 368±25a
6 366±60a 521±22b 681±17c 318±18a
7 271±43ab 317±32b 492±21c 229±25a
8 98±15a 346±42b 393±52b 146±25a
9 1±2a 210±20c 277±24d 104±29b
10 0±0a 102±32b 157±22c 23±9a
Các trị số trong cùng một hàng có cùng ký tự thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê
(p>0,05)
30
0,0
100,0
200,0
300,0
400,0
500,0
600,0
700,0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0,0
100,0
200,0
300,0
400,0
500,0
600,0
700,0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0,0
100,0
200,0
300,0
400,0
500,0
600,0
700,0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0,0
100,0
200,0
300,0
400,0
500,0
600,0
700,0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Hình 4.2: Biến động mật độ trước và sau thu hoạch của các nghiệm thức
M
ật
đ
ộ
(c
á
th
ể/
m
l)
Ngày
NT 0%
M
ật
đ
ộ
(c
á
th
ể/
m
l)
NT 15%
Ngày
NT 25%
M
ật
đ
ộ
(c
á
th
ể/
m
l)
Ngày
M
ật
đ
ộ
(c
á
th
ể/
m
l)
Ngày
NT 35%
31
Qua Bảng 4.11 và Hình 4.2 cho thấy ở NT 0% (đối chứng) không thu
hoạch thì mật độ luân trùng tăng nhanh và đạt cực đại vào ngày thứ 4 (696±17
ct/ml), nhưng mật độ giảm rõ rệt ở các ngày tiếp theo và thời gian duy trì của
nghiệm thức đối chứng thấp hơn so với các nghiệm thức khác, nguyên nhân là
do, không thay nước, mật độ luân trùng tăng càng cao dẫn tới sản phẩm bài
tiết của luân trùng càng nhiều cùng với lượng thức ăn dư thừa làm hàm lượng
NH3 tăng cao (1,588 mg/l) nên mật độ giảm nhanh chóng sau đó. Ở các
nghiệm thức còn lại thì mật độ luân trùng tăng nhanh và đạt cực đại vào ngày
thứ 4 ở nghiệm thức NT 15% (609±13 ct/ml), trong khi ở nghiệm thức NT
25% đạt cực đại vào ngày thứ 6 (681±17 ct/ml), còn ở nghiệm thức NT35%
đạt cực đại vào ngày thứ 2 (427±27 ct/ml), tuy nhiên dần về sau nghiệm thức
này không duy trì được mật độ ổn định và có khuynh hướng giảm. Điều này
phần lớn là do quần thể luân trùng không phục hồi kịp so với lượng thu hằng
ngày. Ở NT 25% bắt đầu thu hoạch vào ngày thứ 2 và kéo dài đến ngày thứ
10. Số lượng luân trùng thu hoạch hằng ngày tương đối ổn định từ ngày thứ 2
đến ngày thứ 8 (2,078±0,117 triệu luân trùng/ngày/bể 20 lít đến 2,233±0,259
triệu luân trùng/ngày/bể 20 lít).
Từ ngày thứ 8 đến kết thúc thí nghiệm tốc độ tăng trưởng giảm rõ rệt từ
(0,05 đến -0,07) cho thấy chất lượng nước trong các bể nuôi luân trùng vào
cuối chu kỳ nuôi suy giảm, trùng tiêm mao xuất hiện làm mật độ luân trùng
của các nghiệm thức suy tàn nhanh chóng. Điều này phù hợp với nhận định
của Hirayama (1987) và Komis (1992) (trích dẫn Trần Công Bình, 2005) cho
rằng nếu chỉ cho luân trùng ăn hoàn toàn bằng men bánh mì thì năng suất
không ổn định và quần thể luân trùng mau tàn mà nguyên nhân chủ yếu là khó
quản lý chất lượng nước nuôi. Hoff và Snell (2004) cũng cho rằng cho luân
trùng ăn men bánh mì rất khó giải quyết việc dư thừa thức ăn làm cho bể nuôi
có độ nhớt cao, nước có mùi hôi và thức ăn dư kết thành hạt trôi nổi trong
nước. Tỉ lệ thu hoạch ở các nghiệm thức NT 15%, NT 25%, NT 35% lần lượt
là 15%, 25%, 35%. So với kết quả nuôi luân trùng Brachionus rotundiformis
của Nguyễn Đông Truyền (2008) trong hệ thống bể nuôi 25 L, mật độ ban đầu
là 500 ct/ml, thức ăn là men bánh mì 0,4g/1 triệu luân trùng/ngày thì tỉ lệ thu
hoạch hằng ngày là 20% quần thể luân trùng phục hồi nhanh nhất, thời gian
nuôi duy trì được 17 ngày. Ta thấy rằng với tỉ lệ thu hoạch ở NT 25% trong thí
nghiệm này (25%/ngày và kéo dài 10 ngày) với thí nghiệm của Nguyễn Đông
Truyền (thu hoạch 20%/ngày, kéo dài 17 ngày), cho thấy tỉ lệ thu hoạch ở
Brachionus angularis trong nghiệm thức này cao hơn Brachionus
rotundiformis trong nghiệm thức của Nguyễn Đông Truyền là 5%, có thể do
loài Brachionus angularis có nhịp sinh sản và sức sinh sản cao hơn
32
Brachionus rotundiformis, hơn nữa là loài luân trùng nước ngọt nên khả năng
giống với môi trường thí nghiệm nên dễ nhiễm ciliates và protozoa cao, do
chúng phân bố khắp nơi trong đất, nước, không khí (Dũng, 1996) dẫn đến thời
gian nuôi thường ngắn.
Bảng 4.12: Tỉ lệ luân trùng mang trứng ở các nghiệm thức (%)
Ngày NT 0% NT 15% NT 25% NT 35%
1 31,51±1,75ab 33,35±1,99b 29,67±1,28a 32,03±1,63ab
2 36,61±1,02a 37,21±1,67a 35,59±0,80a 35,99±1,09a
3 20,04±2,62a 26,06±3,03b 21,81±2,08ab 18,82±2,85a
4 22,39±1,19c 18,66±1,53b 18,05±2,26b 14,85±1,29a
5 15,04±0,76a 26,55±3,45b 23,24±2,83b 16,23±2,72a
6 15,46±0,99a 22,48±0,59b 26,02±2,82b 13,60±3,16a
7 11,91±2,28ab 14,92±0,72bc 16,64±2,07c 9,38±3,06a
8 2,11±1,84a 12,43±3,42b 13,54±1,83b 6,58±3,57a
9 0±0a 7,97±1,07bc 10,29±3,42c 3,24±5,62ab
10 0±0a 0,80±1,39a 1,33±1,16a 0±0a
Các trị số trong cùng một hàng có cùng ký tự thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê
(p>0,05)
33
4.3.3 Số lượng luân trùng
Thí nghiệm kéo dài 10 ngày, hằng ngày tỉ lệ thu ở các nghiệm thức NT
0%, NT 15%, NT 25%, NT 35% với thể tích tương ứng là 0 lít, 3 lít, 5 lít và 7
lít (bể 20 lít). Kết quả là ở nghiệm thức thu NT25% số lượng luân trùng thu
được là nhiều nhất. Mục đích của thí nghiệm này là tìm ra tỉ lệ thể tích thu
luân trùng để quần thể nhanh chóng phục hồi và có số lượng thu nhiều nhất.
Nghiệm thức NT 0% (đối chứng) không thu hoạch, tuy nhiên với hình thức
nuôi theo mẻ, thời gian nuôi luân trùng đạt cực đại sau 4 ngày (Bảng 4.11) là
696 (ct/ml) và được thu hoạch hết 1 lần là 13,920 triệu luân trùng/20 lít thấp
hơn so với tổng số lượng thu của NT 25% (19,630 triệu luân trùng) và NT
35% (15,655 triệu luân trùng) (Bảng 4.13). Hơn nữa đặc tính của hệ thống này
là luân trùng hay tàn bất ngờ nên việc cung cấp luân trùng cho quá trình ương
cá không ổn định, dễ rũi ro. Để hạn chế vấn đề này người ta thường hay nuôi
nhiều bể hơn số lượng cần thiết để dự phòng, điều này làm gia tăng thêm chi
phí sản xuất luân trùng. Nghiệm thức NT 15% có số lượng thu luân trùng tăng
khá cao vào những ngày đầu thí nghiệm, đặc biệt là vào ngày thứ 4 là
1,828±0,040 triệu luân trùng/ngày/20 lít, tuy nhiên vẫn thấp hơn NT 25%
(2,806±0,102 triệu luân trùng/ngày/20 lít) và NT 35% (2,668±0,115 triệu luân
trùng/ngày/20 lít) có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Như vậy do tỉ lệ thu ít, số
lượng luân trùng thu được là không đáng kể so với các nghiệm thức khác, tỉ lệ
thay nước thấp dẫn đến chất lượng nước nuôi thấp (NH3 = 1,370 mg/l) cộng
với chất thải từ luân trùng, thức ăn thừa tích tụ nhiều, làm quần thể luân trùng
giảm dần. Ở nghiệm thức NT 35% số lượng thu luân trùng kể từ ngày thứ 2
luôn có khuynh hướng giảm, chứng tỏ ở nghiệm thức này có tỉ lệ thu cao nên
quần thể luân trùng không phục hồi kịp. Trong khi đó NT 25% có số lượng thu
được nhiều nhất là vào ngày thứ 6 (3,039±0,157 triệu luân trùng/ngày/20 lít),
cao khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với NT 15% và NT 35% (Bảng
4.13) và quần thể luân trùng vẫn duy trì được đến ngày thứ 10, đây là một
trong những yếu tố quan trọng vì quá trình ương cá đều có thời gian ương kéo
dài
34
Bảng 4.13:Biến động số lượng thu (triệu cá thể/ngày) ở các nghiệm thức
Ngày NT 15% NT 25% NT 35%
2 1,263±0,081a 2,078±0,117b 2,987±0,191c
3 1,527±0,129a 2,200±0,233b 2,598±0,059c
4 1,828±0,040a 2,806±0,102b 2,668±0,115b
5 1,463±0,075a 2,689±0,206b 2,575±0,177b
6 1,563±0,067a 3,039±0,157c 2,225±0,128b
7 0,950±0,095a 2,419±0,103c 1,602±0,178b
8 0,989±0,080a 2,233±0,259b 1,019±0,175a
9 0,630±0,061a 1,383±0,120b 0,727±0,201a
10 0,307±0,096a 0,783±0,110b 0,163±0,062a
Tổng cộng 10,520±0,49 19,630±0,71 15,655±0,91
Các trị số trong cùng một hàng có cùng ký tự thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê
(p>0,05)
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
3000000
3500000
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
NT 15% NT 25% NT 35%
Hình 4.3: Biến động số lượng thu ở các nghiệm thức
Tr
iệ
u
lu
ân
t
rù
ng
/n
gà
y
Ngày
35
Trong quá trình ương cá, giai đoạn sau khi nở đến lúc cá ăn được thức
ăn lớn của loài là rất khó khăn. Hầu hết lí do là kích cở miệng nhỏ, ăn liên lục,
chế độ dinh dưỡng cao, giai đoạn đầu không ăn được thức ăn nhân tạo. Cá
Bống Tượng (Oxyeleotris marmoratus Bleeker) là một trong những loài cá
nước ngọt thể hiện đặc tính đó, sau 3 ngày tuổi cá có miệng rộng khoảng
298µm (Phạm Thanh Liêm, 2001), bắt đầu sử dụng thức ăn là động vật phù
du, có tập tính bắt mồi rình rập và thụ động (Trần Thị Hồng Ân, 1994).
Brachionus angularis là loài luân trùng có kích thước nhỏ (chiều dài vỏ trung
bình là 90,4±7,19 µm và chiều rộng là 71,1±8,19 µm), bơi lội chậm chạp, sống
lơ lửng trong môi trường nước, sinh sản nhanh. Tuy nhiên ương cá cũng có
thời gian kéo dài, theo Trần Thị Hồng Ân (1994), bắt đầu ăn luân trùng từ
ngày thứ 4 kéo dài cho đến hết ngày thứ 10. Trong khoảng thời gian đó, ngày
nào cũng phải có đủ số lượng luân trùng cần thiết cho cá bột ăn, do đó thời
gian duy trì việc thu hoạch luân trùng phù hợp với khoảng thời gian này là rất
cần thiết, rõ ràng trong các nghiệm thức thí nghiệm, nghiệm thức thu 25% là
đáp ứng được yêu cầu đó (Hình 4.3).
Với số lượng luân trùng trung bình thu được ở nghiệm thức 25% là
2,495 triệu luân trùng/ngày/bể nuôi 20 lít, nếu ương cá Bống Tượng với mật
độ 1 con/lít và mật độ luân trùng là 5 cá thể/ml (Phạm Thanh Liêm, 2001) ta
ương được 500 cá bột/ngày/500L. Như vậy với một bể nuôi 20 lít, mật độ ban
đầu 200 cá thể/ml, tỉ lệ thu hoạch hằng ngày là 25%, ta ương được 500 cá
Bống Tượng/ngày/500L đến khi nó ăn được thức ăn lớn hơn. Xét về mặt thời
gian cũng như số lượng luân trùng cần thiết, thí nghiệm này hoàn toàn ứng
dụng được vào việc ương cá Bống Tượng.
36
Phần 5:
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1 Kết Luận
Kích thước của luân trùng Brachionus angularis trong điều kiện nhiệt
độ từ 27,9 – 29,40C với thức ăn là men bánh mì có chiều dài vỏ trung bình là
90,4±7,19 µm và chiều rộng là 70,5±8,62 µm.
Thể tích các bể nuôi là 0,8 lít, mật độ ban đầu 200 ct/ml, tỉ lệ men bánh
mì 0.0168Dt0,415*V*80% (g/ngày) là thích hợp cho sự phát triển của quần thể
luân trùng Brachionus angularis
Thể tích các bể nuôi là 20 lít, mật độ ban đầu là 200 ct/ml, thức ăn là
men bánh mì 0.0168Dt0,415*V*80% (g/ngày) thì với tỉ lệ thu hoạch hằng ngày
là 25% quần thể luân trùng phục hồi nhanh nhất, thời gian nuôi duy trì được
10 ngày
5.2 Đề Xuất
Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ kết hợp khác nhau giữa men bánh mì
và tảo Chlorella và các biện pháp nhằm hạn chế sự nhiễm trùng tiêm mao
trong hệ thống nuôi để có thể kéo dài thời gian thu hoạch và nâng cao năng
suất nuôi.
37
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Dương Thị Hoàng Oanh, 2005. Nghiên cứu cải tiến hệ thống nuôi thâm
canh luân trùng (Brachionus plicatilis). Luận văn thạc sĩ ngành Nuôi trồng
Thủy sản trường Đại học Cần Thơ.
Dhert, P. 1996. Rotifer. In: Manual on the production and use of live
food aquaculture. Sorgeloos P and P. Lavens (Eds).
Dương Trí Dũng, 1996. Bài giảng động vật thuỷ sinh. Đại Học Cần
Thơ.
Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, 1980. Định loại
động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam. NXB khoa học và kỹ
thuật Hà Nội
Fulks, W. and K. Main, 1991. The design and operation of commercial-
scale live feeds production system, In: W. Fulks, K. Main (eds). Rotifer and
microalgae culture system. Proceeding of a US-Asia workshop. The Oceanic
Institute, HI, pp: 25 – 52.
Girin, M., Devauchele, B 1974. Production du Rotifer Brachionus
plicatilis. O, F, Muller en elavage le copepode tisbe farcata (Bairt). In:“3rd
meeting I.C.E.G. Work. Group Maricult”.
Hoàng Hiệp Nhất, 2007. Ảnh hưởng của tỉ lệ thức ăn men bánh mì và
mật độ ban đầu lên luân trùng Brachionus dòng SS. Luận văn tốt nghiệp đai
học nuôi trồng thủy sản trường Đại Học Cần Thơ.
Hoff, H. and T. W. Snell, 2004. Plankton culture manual. 6th edition.
Florida Aqua Farms, Florida, 126 p.
Hill, B.F,E.B. Small, and T.M.Iliffe. 1986. Euplotes iliffei n.sp: A new
species of Euplotes (Ciliophora, Hipotrichida) from the marine caves of
Bermuda. Journal of the Washington. Academy of Science; 76(4); pp: 244 –
249.
Jensen, T. C and A. M. Verschoor, 2004. Effect of food quality on life
history of the rotifer Brachionus calyciflorus Pallas. Fresh water biology 59:
1138 – 1151.
Lubzens, E. 1987. Raising rotifer for use in aquaculture. Hydrologia
147. pp:245-255.
M. Schluter and J. Groeneweg, 1984. The inhibition by ammonia of
population growth of the rotifer, Brachionus rubens, in continuous culture.
38
Mitchell, S.A. and Joubert, J.H.B., 1986. The effect of elevated pH on
the survival and reproduction of Brachionus calyciflorus. Aquaculture, 55:
215-220
Nagata, W.D; J.N.C. Whyte.1992. Effects of the yeast and algal diets
on the growth and biochemical composition of the rotifer brachionus plicatilis
(Muller) in culture. Aquaculture and fisheries management 1992, 23p:13 – 21.
Nguyễn Văn Hải, 2008. Ảnh hưởng của pH và nhiệt độ lên sự phát triển
của quần thể luân trùng nước ngọt (Brachionus angularis). Luận văn tốt
nghiệp đai học nuôi trồng thủy sản trường Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Tuấn Khương, 2008. Ảnh hưởng mật độ thức ăn và mật độ
nuôi lên sự phát triển của quần thể luân trùng nước ngọt (Brachionus
angularis). Luận văn tốt nghiệp đai học nuôi trồng thủy sản trường Đại Học
Cần Thơ.
Nguyễn Văn Hạnh, 2005. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số loại
hoá chất lên sự sinh trưởng quần thể luân trùng (Brachionus plicatilis). Luận
văn thạc sĩ ngành nuôi trồng thủy sản trường Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Đông Truyền, 2008. Nuôi Sinh Khối Luân Trùng Siêu Nhỏ
Brachionus rotundiformis. Luận văn tốt nghiệp đại học nuôi trồng thuỷ sản
trường Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Tú Anh, 2004. Khảo sát ảnh hưởng của một số dòng vi
khuẩn lên sự phát triển của tảo chlorella và luân trùng. Luận văn tốt nghiệp
đại học nuôi trồng thuỷ sản trường Đại Học Cần Thơ.
Patrick Lavens & Patrick Sorgeloos, 1996. Cẩm nang sản xuất và sử
dụng thức ăn sống để nuôi thuỷ sản. Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liện
Hiệp Quốc.
Pechenik,J.,A. 2005. biology of the invertebrates (fifth edition). Page –
192.
Reguera.B, 1984. The effect of ciliates contamination in mass culture of
the rotifer, Brachionus plicatilis O.F.Muller. Elsevier Science Publishers B.V,
Amsterdam. Aquaculture, 40 (1984) 103 – 108.
Phạm Thanh Liêm, 2001. Studies on the early development and larval
rearing of Oxyeleotris marmoratus (Bleeker). Page – 144.
Snell, T.W., M. J. Childress, E. M. Boyer, 1987. Assessing the status of
rotifer mass culture. Bull. Jap. Soc. Sci. Fish. 52: 1509 – 1513.
39
Suantika, G., P. Dhert, M. Nurhudah., P. Sorgeloos, 2000. High-density
production of the rotifer Brachionus plicatilis in recirculation system:
consideration of water quality, zootechnical and nutritional aspects.
Aquaculture Engineering 21, pp 201 – 214.
Trần Sương Ngọc, 2003. Bước đầu tìm hiểu khả năng thu sinh khối tảo
(Chlorella sp.), luân trùng (Brachionus plicatilis) trong hệ thống nuôi kết hợp
luân trùng tảo và cá rô phi. Luận văn thạc sĩ ngành nuôi trồng thủy sản trường
Đại Học Cần Thơ.
Trương Quốc phú, Nguyễn Lê Hoàng Yến, Huỳnh Trường Giang,
2006. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thuỷ sản. Khoa thuỷ sản
trường Đại Học Cần Thơ
Trần Bình Nguyên, 2008. Nghiên cứu sự phân bố của luân trùng nước
ngọt Brachionus angularis trong các hệ sinh thái khác nhau. Luận văn tốt
nghiệp đai học nuôi trồng thủy sản trường Đại Học Cần Thơ.
Trần Thị Hồng An, 1994. Tiếp tục nghiên cứu biện pháp sinh sản và
ương nuôi các bống tượng (Oxyoleotris marmoratus Bleeker) từ bột lên giống.
Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Cần Thơ.
Trần Công Bình, Dương Thị Hoàng Oanh, Quách Thế Vinh, Trần Thị
Kiều Trang và Dương Trọng Nghĩa, 2006. Nghiên cứu cải tiến hệ thống nuôi
luân trùng (Brachionus plicatilis) thâm canh kết hợp với bể nước xanh. Tạp chí
khoa học Đại học Cần Thơ.
Trần Thị Thanh Hiền, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Văn Hoà, Trần Sương
Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Thảo, 2000. Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên. Khoa
nông nghiệp, viện hải sản trường Đại Học Cần Thơ.
Trương Sỹ Kỳ, 2004. Kỹ thuật nuôi một số loài làm thức ăn cho ấu
trùng thủy sản. NXB Nông Nghiệp TP. HCM.
Trần Văn Vĩ, 1982. Thức ăn tự nhiên của cá. NXB Nông Nghiệp.
www.reed-mariculture.com/rotifer/recipe.aspaticeco.com/1-800-422-
3939 (03/04/2009).
Yu, J., K. Hirayama, 1996. The effect of un-ionized ammonia on the
population growth of the rotifer in mass culture. Bull. Jap. Soc. Soc. Sci. Fish.
52: 1509-1513.
40
PHỤ LỤC
Thí nghiệm 1:
Bảng 1: Số liệu các yếu tố thuỷ lý hoá của các nghiệm thức trong thời gian
thí nghiệm
Nhiệt Độ (oC)
Sáng Chiều
pH NO2
-
(mg/L)
TAN
(mg/L)
NH3
(mg/L)
1 28 29 7,8 0,052 0 0
2 28 29 7,8 0,052 0 0 NT100
3 28 29 7,8 0,052 0 0
1 28 29 7,8 0,052 0 0
2 28 29 7,8 0,052 0 0 NT80
3 28 29 7,8 0,052 0 0
1 28 29 7,8 0,052 0 0
2 28 29 7,8 0,052 0 0 NT60
3 28 29 7,8 0,052 0 0
1 28 29 7,8 0,052 0 0
2 28 29 7,8 0,052 0 0 NT40
3 28 29 7,8 0,052 0 0
1 28 29 7,8 0,052 0 0
2 28 29 7,8 0,052 0 0
Ngày 1
NTĐC
3 28 29 7,8 0,052 0 0
1 28 29 7,6
2 28 29 7,4 NT100
3 28 29 7,4
1 28 29 7,4
2 28 29 7,6 NT80
3 28 29 7,5
1 28 29 7,4
2 28 29 7,5 NT60
3 28 29 7,4
1 28 29 7,3
2 28 29 7,4 NT40
3 28 29 7,4
1 28 29 7,3
2 28 29 7,3
Ngày 2
NTĐC
3 28 29 7,4
1 28 30 7,4 Ngày 3 NT100
2 28 30 7,4
41
3 28 30 7,5
1 28 30 7,5
2 28 30 7,5 NT80
3 28 30 7,4
1 28 30 7,5
2 28 30 7,5 NT60
3 28 30 7,4
1 28 30 7,5
2 28 30 7,4 NT40
3 28 30 7,4
1 28 30 7,2
2 28 30 7,3 NTĐC
3 28 30 7,2
1 28 30 7,5 0,190 0,697 0,016
2 28 30 7,4 0,203 0,689 0,012 NT100
3 28 30 7,4 0,194 0,588 0,010
1 28 30 7,4 0,184 0,679 0,012
2 28 30 7,4 0,204 0,612 0,011 NT80
3 28 30 7,4 0,211 0,637 0,011
1 28 30 7,3 0,076 0,644 0,009
2 28 30 7,4 0,081 0,599 0,010 NT60
3 28 30 7,4 0,103 0,676 0,012
1 28 30 7,5 0,062 0,553 0,012
2 28 30 7,4 0,06 0,512 0,009 NT40
3 28 30 7,4 0,057 0,423 0,007
1 28 30 7,0 0,57 2,017 0,014
2 28 30 7,1 0,47 1,762 0,016
Ngày 4
NTĐC
3 28 30 7,1 0,469 1,769 0,016
1 27 29 7,4
2 27 29 7,5 NT100
3 27 29 7,4
1 27 29 7,5
2 27 29 7,5 NT80
3 27 29 7,4
1 27 29 7,4
2 27 29 7,4 NT60
3 27 29 7,5
1 27 29 7,4
2 27 29 7,4 NT40
3 27 29 7,4
Ngày 5
NTĐC 1 27 29 7,3
42
2 27 29 7,4
3 27 29 7,3
1 28 30 7,4
2 28 30 7,4 NT100
3 28 30 7,4
1 28 30 7,5
2 28 30 7,4 NT80
3 28 30 7,5
1 28 30 7,5
2 28 30 7,6 NT60
3 28 30 7,4
1 28 30 7,5
2 28 30 7,4 NT40
3 28 30 7,5
1 28 30 7,3
2 28 30 7,2
Ngày 6
NTĐC
3 28 30 7,3
1 28 29 7,6 0,118 1,385 0,038
2 28 29 7,5 0,097 1,362 0,030 NT100
3 28 29 7,5 0,092 1,351 0,030
1 28 29 7,6 0,087 1,34 0,037
2 28 29 7,5 0,069 1,293 0,029 NT80
3 28 29 7,5 0,089 1,33 0,030
1 28 29 7,5 0,066 1,192 0,027
2 28 29 7,6 0,058 1,231 0,034 NT60
3 28 29 7,5 0,081 1,302 0,029
1 28 29 7,4 0,026 1,231 0,021
2 28 29 7,6 0,033 1,044 0,028 NT40
3 28 29 7,5 0,042 1,117 0,025
1 28 29 7,4 0,121 4,45 0,077
2 28 29 7,4 0,23 2,921 0,051
Ngày 7
NTĐC
3 28 29 7,3 0,34 3,211 0,045
Các số 1,2,3 để chỉ số lần lập lại ở mỗi nghiệm thức.
43
Bảng 2: Số liệu theo dõi mật độ và hệ số trứng của luân trùng trong thí
nghiệm 1
Mật đô
luân trùng
(cá
thể/100µl)
Mật độ
luân trùng
mang
trứng (cá
thể/100µl)
Mật độ
luân
trùng
(cá
thể/mL)
Mật độ
luân
trùng
mang
trứng
(cá
thể/mL)
Tỉ lệ
luân
trùng
mang
trứng
(%)
SGR
1 20,00 4,33 200,0 43,33 21,67
2 21,00 4,67 210,0 46,67 22,22
3 19,33 5,00 193,3 50,00 25,87
NT100
TB 20,11 4,67 201,1 46,67 23,21
0,0
1 20,33 5,33 203,3 53,33 26,23
2 19,66 4,67 196,6 46,67 23,74
3 21,33 5,00 213,3 50,00 23,44
NT80
TB 20,44 5,00 204,4 50,00 24,46
0,0
1 20,66 4,67 206,6 46,67 22,59
2 20,33 5,33 203,3 53,33 26,23
3 21,00 4,67 210,0 46,67 22,22
NT60
TB 20,66 4,89 206,6 48,89 23,66
0,0
1 20,00 4,33 200,0 43,33 21,67
2 21,33 5,67 213,3 56,66 26,56
3 19,33 4,67 193,3 46,67 24,14
NT40
TB 20,22 4,89 202,2 48,89 24,18
0,0
1 19,66 5,33 196,6 53,33 27,13
2 20,66 4,67 206,6 46,67 22,59
3 20,33 5,00 203,3 50,00 24,59
Ngày
1
NTĐC
TB 20,22 5,00 202,2 50,00 24,73
0,0
1 35,33 12,33 353,3 123,30 34,90
2 33,00 10,67 330,0 106,70 32,33
3 36,33 13,33 363,3 133,30 36,69
NT100
TB 34,89 12,11 348,9 121,10 34,71
0,28
1 31,33 9,67 313,3 96,70 30,86
2 37,67 11,67 376,7 116,70 30,98
3 35,33 13,33 353,3 133,30 37,73
NT80
TB 34,78 11,56 347,8 115,57 33,23
0,27
1 32,33 8,67 323,3 86,70 26,82
Ngày
2
NT60
2 31,33 10,34 313,3 103,40 33,00
0,24
44
3 36,67 12,33 366,7 123,30 33,62
TB 33,44 10,45 334,4 104,47 31,24
1 25,33 6,33 253,3 63,30 24,99
2 26,66 8,66 266,6 86,60 32,48
3 28,67 9,34 286,7 93,40 32,58
NT40
TB 26,89 8,11 268,9 81,10 30,16
0,14
1 38,67 12,67 386,7 126,70 32,76
2 43,67 14,34 436,7 143,40 32,84
3 44,67 16,67 446,7 166,70 37,32
NTĐC
TB 42,34 14,56 423,4 145,60 34,39
0,37
1 57,33 31,34 573,3 313,40 54,67
2 59,00 33,33 590,0 333,30 56,49
3 52,33 35,67 523,3 356,70 68,16
NT100
TB 56,22 33,45 562,2 334,47 59,49
0,34
1 62,67 42,67 626,7 426,70 68,09
2 61,33 40,34 613,3 403,40 65,78
3 59,03 37,33 590,3 373,30 63,24
NT80
TB 61,01 40,11 610,1 401,13 65,75
0,36
1 56,67 35,67 566,7 356,70 62,94
2 60,00 37,34 600,0 373,40 62,23
3 49,53 30,67 495,3 306,70 61,92
NT60
TB 55,40 34,56 554,0 345,60 62,38
0,33
1 42,33 22,33 423,3 223,30 52,75
2 38,33 19,67 383,3 196,70 51,32
3 42,00 21,67 420,0 216,70 51,60
NT40
TB 40,89 21,22 408,9 212,23 51,91
0,23
1 182,00 112,33 1820,0 1123,30 61,72
2 165,33 100,67 1653,3 1006,70 60,89
3 167,33 96,67 1673,3 966,70 57,77
Ngày
3
NTĐC
TB 171,55 103,22 1715,5 1032,23 60,17
0,71
1 55,67 16,34 556,7 163,40 29,35
2 58,33 19,33 583,3 193,30 33,14
3 54,33 17,67 543,3 176,70 32,52
NT100
TB 56,11 17,78 561,1 177,80 31,69
0,26
1 72,33 24,33 723,3 243,30 33,64
2 69,67 23,67 696,7 236,70 33,97
3 65,97 21,43 659,7 214,30 32,48
NT80
TB 69,32 23,14 693,2 231,43 33,38
0,31
1 55,00 18,33 550,0 183,30 33,33
Ngày
4
NT60
2 53,67 15,33 536,7 153,30 28,56
0,24
45
3 50,67 16,67 506,7 166,70 32,90
TB 53,11 16,78 531,1 167,77 31,59
1 41,00 11,67 410,0 116,67 28,46
2 39,33 9,67 393,3 96,70 24,59
3 40,66 10,33 406,6 103,33 25,41
NT40
TB 40,33 10,56 403,3 105,57 26,18
0,17
1 285,00 67,33 2850,0 673,30 23,62
2 291,67 78,00 2916,7 780,00 26,74
3 292,67 59,67 2926,7 596,70 20,39
NTĐC
TB 289,78 68,33 2897,8 683,33 23,58
0,67
1 39,67 9,33 396,7 93,33 23,53
2 44,00 10,67 440,0 106,70 24,25
3 40,33 10,33 403,3 103,33 25,62
NT100
TB 41,33 10,11 413,3 101,12 24,46
0,14
1 59,67 14,00 596,7 140,00 23,46
2 53,33 13,67 533,3 136,67 25,63
3 50,33 16,33 503,3 163,33 32,45
NT80
TB 54,44 14,67 544,4 146,67 26,94
0,20
1 39,33 8,67 393,3 86,67 22,04
2 33,67 7,67 336,7 76,70 22,78
3 40,33 7,33 403,3 73,30 18,18
NT60
TB 37,78 7,89 377,8 78,89 20,88
0,12
1 24,33 4,43 243,3 44,30 18,21
2 22,67 3,67 226,7 36,67 16,18
3 28,00 4,33 280,0 43,33 15,48
NT40
TB 25,00 4,14 250,0 41,43 16,57
0,04
1 215,33 65,00 2153,3 650,00 30,19
2 192,67 60,03 1926,7 600,30 31,16
3 237,00 69,03 2370,0 690,30 29,13
Ngày
5
NTĐC
TB 215,00 64,69 2150,0 646,87 30,09
0,47
1 11,33 1,33 113,3 13,33 11,77
2 14,67 1,67 136,7 16,67 12,19
3 9,33 1,33 93,3 13,30 14,26
NT100
TB 11,78 1,44 117,8 14,43 12,26
-0,09
1 27,33 3,67 273,3 36,70 13,43
2 28,67 4,33 286,7 43,30 15,10
3 32,00 4,67 320,0 46,70 14,59
NT80
TB 29,33 4,22 293,3 42,23 14,40
0,06
1 18,33 1,67 183,3 16,70 9,11
Ngày
6
NT60
2 25,67 3,33 256,7 33,30 12,97
0,01
46
3 21,43 1,67 214,3 16,70 7,79
TB 21,81 2,22 218,1 22,23 10,19
1 11,67 1,67 116,7 16,70 14,31
2 12,33 0,67 123,3 6,73 5,46
3 9,45 0,33 94,5 3,30 3,49
NT40
TB 11,15 0,89 111,5 8,91 7,99
-0,10
1 86,73 20,30 867,3 203,00 23,41
2 45,77 14,53 457,7 145,30 31,75
3 125,43 25,33 1254,3 253,30 20,19
NTĐC
TB 85,98 20,05 859,8 200,53 23,32
0,24
1 5,67 0,00 56,7 0,00 0,00
2 4,33 0,00 43,3 0,00 0,00
3 2,33 0,00 23,3 0,00 0,00
NT100
TB 4,11 0,00 41,1 0,00 0,00
-0,23
1 11,43 0,33 114,3 3,30 2,89
2 8,67 0,33 86,7 3,30 0,00
3 13,33 0,67 133,3 6,70 5,03
NT80
TB 11,14 0,44 111,4 4,43 3,98
-0,09
1 7,36 0,00 73,6 0,00 1,00
2 10,67 0,33 106,7 3,30 3,09
3 6,33 0,00 63,3 0,00 0,00
NT60
TB 8,12 0,11 81,2 1,10 2,00
-0,13
1 3,33 0,00 33,3 0,00 0,00
2 1,67 0,00 16,7 0,00 0,00
3 1,33 0,00 13,3 0,00 3,00
NT40
TB 2,11 0,00 21,1 0,00 0,00
-0,23
1 24,37 2,67 243,7 26,70 10,96
2 18,67 0,33 186,7 3,30 4,00
3 20,36 1,67 203,6 16,70 8,20
Ngày
7
NTĐC
TB 21,13 1,56 211,3 15,57 7,37
0,01
Các số 1,2,3 để chỉ số lần lập lại ở mỗi nghiệm thức.
47
Thí nghiệm 2:
Bảng 3: Số liệu các yếu tố thuỷ lý hoá của các nghiệm thức trong thời gian
thí nghiệm
Nhiệt Độ
(oC)
Sáng Chiều
pH NO2
-
(mg/L)
TAN
(mg/L)
NH3
(mg/L)
1 29 32 7,7 0,007 0,365 0,014
2 29 32 7,7 0,007 0,365 0,014 NT 0%
3 29 32 7,7 0,007 0,365 0,014
1 29 32 7,7 0,007 0,365 0,014
2 29 32 7,7 0,007 0,365 0,014 NT 15%
3 29 32 7,7 0,007 0,365 0,014
1 29 32 7,7 0,007 0,365 0,014
2 29 32 7,7 0,007 0,365 0,014 NT 25%
3 29 32 7,7 0,007 0,365 0,014
1 29 32 7,7 0,007 0,365 0,014
2 29 32 7,7 0,007 0,365 0,014
Ngày 1
NT 35%
3 29 32 7,7 0,007 0,365 0,014
1 29 32 7,5
2 29 32 7,6 NT 0%
3 29 32 7,5
1 29 32 7,6
2 29 32 7,5 NT 15%
3 29 32 7,6
1 29 32 7,5
2 29 32 7,6 NT 25%
3 29 32 7,6
1 29 32 7,6
2 29 32 7,5
Ngày 2
NT 35%
3 29 32 7,5
1 28 31 7,5
2 28 31 7,4 NT 0%
3 28 31 7,6
1 28 31 7,6
2 28 31 7,5 NT 15%
3 28 31 7,5
1 28 31 7,5
2 28 31 7,5 NT 25%
3 28 31 7,6
Ngày 3
NT 35% 1 28 31 7,4
48
2 28 31 7,6
3 28 31 7,6
1 29 32 7,5 0,187 1,998 0,048
2 29 32 7,4 0,801 2,494 0,047 NT 0%
3 29 32 7,6 0,775 2,17 0,063
1 29 32 7,6 0,344 2,053 0,060
2 29 32 7,5 0,684 1,806 0,043 NT 15%
3 29 32 7,5 0,552 2,027 0,049
1 29 32 7,4 0,685 1,971 0,037
2 29 32 7,4 0,578 1,891 0,035 NT 25%
3 29 32 7,6 0,677 2,187 0,064
1 29 32 7,5 0,733 1,547 0,037
2 29 32 7,6 0,437 1,723 0,050
Ngày 4
NT 35%
3 29 32 7,5 0,754 1,795 0,043
1 29 32 7,6
2 29 32 7,6 NT 0%
3 29 32 7,5
1 29 32 7,5
2 29 32 7,4 NT 15%
3 29 32 7,6
1 29 32 7,5
2 29 32 7,4 NT 25%
3 29 32 7,5
1 29 32 7,6
2 29 32 7,4
Ngày 5
NT 35%
3 29 32 7,5
1 29 32 7,7
2 29 32 7,6 NT 0%
3 29 32 7,6
1 29 32 7,6
2 29 32 7,6 NT 15%
3 29 32 7,5
1 29 32 7,5
2 29 32 7,5 NT 25%
3 29 32 7,6
1 29 32 7,4
2 29 32 7,5
Ngày 6
NT 35%
3 29 32 7,6
1 29 32 7,6 0,227 31,93 0,934
2 29 32 7,6 0,841 32,68 0,956
Ngày 7
NT 0%
3 29 32 7,5 0,815 26,72 0,640
49
1 29 32 7,5 0,384 38,54 0,923
2 29 32 7,4 0,724 39,36 0,734 NT 15%
3 29 32 7,6 0,592 27,08 0,792
1 29 32 7,5 0,725 24,76 0,593
2 29 32 7,5 0,618 28,68 0,687 NT 25%
3 29 32 7,6 0,717 31,56 0,923
1 29 32 7,4 0,773 31,05 0,579
2 29 32 7,5 0,477 29,73 0,712 NT 35%
3 29 32 7,6 0,794 23,45 0,686
1 28 32 7,7
2 28 32 7,7 NT 0%
3 28 32 7,6
1 28 32 7,6
2 28 32 7,5 NT 15%
3 28 32 7,5
1 28 32 7,6
2 28 32 7,6 NT 25%
3 28 32 7,5
1 28 32 7,5
2 28 32 7,6
Ngày 8
NT 35%
3 28 32 7,6
1 29 32 7,6
2 29 32 7,7 NT 0%
3 29 32 7,6
1 29 32 7,5
2 29 32 7,6 NT 15%
3 29 32 7,6
1 29 32 7,5
2 29 32 7,4 NT 25%
3 29 32 7,6
1 29 32 7,6
2 29 32 7,5
Ngày 9
NT 35%
3 29 32 7,6
1 29 32 7,7 0,261 41,22 1,543
2 29 32 7,6 0,732 51,21 1,498 NT 0%
3 29 32 7,6 0,864 58,91 1,723
1 29 32 7,6 0,432 49,78 1,456
2 29 32 7,6 0,756 43,25 1,265 NT 15%
3 29 32 7,5 0,611 58,00 1,389
1 29 32 7,6 0,771 34,91 1,021
Ngày 10
NT 25%
2 29 32 7,6 0,667 38,39 1,123
50
3 29 32 7,5 0,412 62,3 1,492
1 29 32 7,5 0,623 36,45 0,873
2 29 32 7,6 0,356 43,25 1,265 NT 35%
3 29 32 7,7 0,543 25,14 0,941
Các số 1,2,3 để chỉ số lần lập lại ở mỗi nghiệm thức.
51
Bảng 4: Số liệu theo dõi mật độ và hệ số trứng của luân trùng trong thí
nghiệm 1
Mật đô
luân
trùng (cá
thể/100µl)
Mật độ
luân trùng
mang
trứng (cá
thể/100µl)
Mật độ
luân
trùng
(cá
thể/mL)
Mật độ
luân
trùng
mang
trứng
(cá
thể/mL)
Tỉ lệ
luân
trùng
mang
trứng
(%)
SGRTB
(%/ngày)
Số lượng
thu (cá
thể/ngày)
1 20,67 6,67 206,7 66,7 32,27
2 19,33 6,33 193,3 63,3 32,75
3 20,33 6,00 203,3 60,0 29,51
NT
0%
TB 20,11 6,33 201,1 63,3 31,48
0,0 0
1 19,67 6,67 196,7 66,7 33,91
2 20,33 6,33 203,3 63,3 31,14
3 20,00 7,00 200,0 70,0 35,00
NT
15%
TB 20,00 6,67 200,0 66,7 33,35
0,0 0
1 20,67 6,00 206,7 60,0 29,03
2 19,67 5,67 196,7 56,7 28,83
3 20,33 6,33 203,3 63,3 31,14
NT
25%
TB 20,22 6,00 202,2 60,0 29,67
0,0 0
1 20,33 6,33 203,3 63,3 31,14
2 19,67 6,67 196,7 66,7 33,91
3 19,33 6,00 193,3 60,0 31,04
Ngày
1
NT
35%
TB 19,78 6,33 197,8 63,3 32,00
0,0 0
1 39,67 14,67 396,7 146,7 36,98
2 36,67 13,00 366,7 130,0 35,45
3 41,00 15,33 410,0 153,3 37,39
NT
0%
TB 39,11 14,33 391,1 143,3 36,64
0,33 0
1 44,00 17,00 440,0 170,0 38,64
2 39,00 14,67 390,0 146,7 37,62
3 43,33 15,33 433,3 153,3 35,38
NT
15%
TB 41,50 15,67 415,0 156,7 37,75
0,40 1245000
1 41,33 14,67 413,3 146,7 35,49
2 39,33 14,33 393,3 143,3 36,44
3 44,00 15,33 440,0 153,3 34,84
NT
25%
TB 41,55 14,78 415,5 147,8 35,57
0,40 2077500
1 39,67 14,67 396,7 146,7 36,98
2 43,33 15,67 433,3 156,7 36,16
3 45,00 15,67 450,0 156,7 34,82
Ngày
2
NT
35%
TB 42,67 15,34 426,7 153,4 35,95
0,40 2986900
52
1 58,67 13,33 586,7 133,3 22,72
2 55,33 9,67 553,3 96,7 17,48
3 54,00 10,75 540,0 107,5 19,91
NT
0%
TB 56,00 11,25 560,0 112,5 20,09
0,35 0
1 47,33 11,33 473,3 113,3 23,94
2 55,67 13,75 556,7 137,5 24,70
3 49,67 14,67 496,7 146,7 29,53
0,29 NT
15%
TB 50,89 13,25 508,9 132,5 26,04
1526700
1 40,67 9,75 406,7 97,5 23,97
2 49,33 10,67 493,3 106,7 21,63
3 42,00 8,33 420,0 83,3 19,83
NT
25%
TB 44,00 9,58 440,0 95,8 21,78
0,30 2200000
1 37,00 7,33 370,0 73,3 19,81
2 36,33 5,67 363,3 56,7 15,61
3 38,00 8,00 380,0 80,0 21,05
Ngày
3
NT
35%
TB 37,11 7,00 371,1 70,0 18,86
0,20 2597700
1 71,33 16,67 713,3 166,7 23,37
2 68,00 14,33 680,0 143,3 21,07
3 69,33 15,75 693,3 157,5 22,72
NT
0%
TB 69,55 15,58 695,5 155,8 22,40
0,31 0
1 62,33 12,67 623,3 126,7 20,33
2 59,67 10,33 596,7 103,3 17,31
3 60,75 11,15 607,5 111,5 18,35
NT
15%
TB 60,92 11,38 609,2 113,8 18,69
0,29 1827500
1 54,33 8,46 543,3 84,6 15,57
2 55,67 10,33 556,7 103,3 18,56
3 58,33 11,67 583,3 116,7 20,01
NT
25%
TB 56,11 10,15 561,1 101,5 18,10
0,30 2805500
1 37,33 5,00 373,3 50,0 13,39
2 40,00 6,33 400,0 63,3 15,83
3 37,00 5,67 370,0 56,7 15,32
Ngày
4
NT
35%
TB 38,11 5,67 381,1 56,7 14,87
0,15 2667700
1 62,33 9,67 623,3 96,7 15,51
2 56,67 8,75 566,7 87,5 15,44
3 59,67 8,45 596,7 84,5 14,16
NT
0%
TB 59,56 8,96 595,6 89,6 15,04
0,22 0
1 51,33 12,67 513,3 126,7 24,68
2 48,67 14,86 486,7 148,6 30,53
3 46,33 11,33 463,3 113,3 24,45
NT
15%
TB 48,78 12,95 487,8 129,5 26,56
0,19 1463300
Ngày
5
NT 1 50,33 13,33 503,3 133,3 26,49 0,18 2688833
53
2 52,67 11,52 526,7 115,2 21,87
3 58,33 12,46 583,3 124,6 21,36
25%
TB 53,78 12,44 537,8 124,4 23,13
1 39,67 7,66 396,7 76,6 19,31
2 35,67 5,05 356,7 50,5 14,16
3 35,00 5,33 350,0 53,3 15,23
0,13 NT
35%
TB 36,78 6,01 367,8 60,1 16,35
2574600
1 29,67 4,33 296,7 43,3 14,59
2 39,67 6,05 396,7 60,5 15,25
3 40,33 6,67 403,3 66,7 16,54
NT
0%
TB 36,56 5,68 365,6 56,8 15,55
0,06 0
1 50,67 11,67 506,7 116,7 23,03
2 54,67 12,33 546,7 123,3 22,55
3 51,00 11,15 510,0 111,5 21,86
NT
15%
TB 52,11 11,72 521,1 117,2 22,48
0,16 1563400
1 64,33 14,67 643,3 146,7 22,80
2 59,67 16,75 596,7 167,5 28,07
3 58,33 15,86 583,3 158,6 27,19
NT
25%
TB 60,78 15,76 607,8 157,6 25,93
0,19 3038833
1 29,67 3,33 296,7 33,3 11,22
2 33,00 5,67 330,0 56,7 17,18
3 32,67 4,05 326,7 40,5 12,40
Ngày
6
NT
35%
TB 31,78 4,35 317,8 43,5 13,69
0,06 2224600
1 22,33 2,33 223,3 23,3 10,43
2 30,67 4,46 306,7 44,6 14,54
3 28,33 3,05 283,3 30,5 10,77
NT
0%
TB 27,11 3,28 271,1 32,8 12,10
0,01 0
1 30,00 4,33 300,0 43,3 14,43
2 29,67 4,67 296,7 46,7 15,74
3 35,33 5,15 353,3 51,5 14,58
NT
15%
TB 31,67 4,72 316,7 47,2 14,89
0,06 950000
1 47,79 8,33 477,9 83,3 17,43
2 46,67 6,67 466,7 66,7 14,29
3 50,67 9,22 506,7 92,2 18,20
NT
25%
TB 48,38 8,07 483,8 80,7 16,69
0,12 2418833
1 25,67 3,22 256,7 32,2 12,54
2 20,67 1,33 206,7 13,3 6,43
3 22,33 2,05 223,3 20,5 9,18
Ngày
7
NT
35%
TB 22,89 2,20 228,9 22,0 9,61
0,03 1602300
1 8,33 0,00 83,3 0,0 0,00 Ngày
8
NT
0% 2 11,33 0,33 113,3 3,3 2,91
-0,11 0
54
3 9,67 0,33 96,7 3,3 3,41
TB 9,78 0,22 97,8 2,2 2,25
1 30,33 2,75 303,3 27,5 9,07
2 32,89 4,05 328,9 40,5 12,31
3 35,67 5,67 356,7 56,7 15,90
NT
15%
TB 32,96 4,16 329,6 41,6 12,61
0,05 988900
1 49,67 7,33 496,7 73,3 14,76
2 39,33 5,67 393,3 56,7 14,42
3 45,00 5,15 450,0 51,5 11,44
NT
25%
TB 44,67 6,05 446,7 60,5 13,54
0,11 2233333
1 12,00 0,33 120,0 3,3 2,75
2 14,67 1,05 146,7 10,5 7,16
3 17,00 1,67 170,0 16,7 9,82
NT
35%
TB 14,56 1,02 145,6 10,2 6,98
0,00 1018967
1 0,00 0,00 0,0 0,0 0,00
2 0,33 0,00 3,3 0,0 0,00
3 0,00 0,00 0,0 0,0 0,00
NT
0%
TB 0,11 0,00 1,1 0,0 0,00
-0,60 0
1 20,00 1,67 200,0 16,7 8,35
2 19,67 1,33 196,7 13,3 6,76
3 23,33 2,05 233,3 20,5 8,79
NT
15%
TB 21,00 1,68 210,0 16,8 8,02
0,00 630000
1 28,33 3,03 283,3 30,3 10,70
2 25,00 1,67 250,0 16,7 6,68
3 29,67 4,00 296,7 40,0 13,48
NT
25%
TB 27,67 2,90 276,7 29,0 10,48
0,04 1383333
1 8,33 0,00 83,3 0,0 0,00
2 13,67 1,33 136,7 13,3 9,73
3 9,15 0,00 91,5 0,0 0,00
Ngày
9
NT
35%
TB 10,38 0,44 103,8 4,4 4,27
-0,10 726833
1 0,00 0,00 0,0 0,0 0,00
2 0,00 0,00 0,0 0,0 0,00
3 0,00 0,00 0,0 0,0 0,00
NT
0%
TB 0,00 0,00 0,0 0,0 0,00
0
1 9,67 0,00 96,7 0,0 0,00
2 7,33 0,00 73,3 0,0 0,00
3 13,67 0,33 136,7 3,3 2,41
NT
15%
TB 10,22 0,11 102,2 1,1 1,08
-0,07 306700
1 15,33 0,33 153,3 3,3 2,15
2 13,67 0,00 136,7 0,0 0,00
Ngày
10
NT
25%
3 18,00 0,33 180,0 3,3 1,83
-0,03 783333
55
TB 15,67 0,22 156,7 2,2 1,40
1 3,33 0,00 33,3 0,0 0,00
2 1,67 0,00 16,7 0,0 0,00
3 2,00 0,00 20,0 0,0 0,00
NT
35%
TB 2,33 0,00 23,3 0,0 0,00
-0,18 163333
Các số 1,2,3 để chỉ số lần lập lại ở mỗi nghiệm thức.
56
Bảng 5: Kích thước 30 mẫu luân trùng nuôi
STT Chiều Dài (kích thước đo)
Chiều Rộng
(kích thước đo)
Chiều Dài µm
(kích thước đo
*20)
Chiều Rộng µm
(kích thước đo
*20)
1 4,0 2,7 80 54
2 4,5 3,5 90 70
3 4,0 3,1 80 61
4 4,9 4,0 98 80
5 4,7 3,9 94 78
6 4,6 3,7 92 74
7 4,0 3,0 80 60
8 4,0 3,2 80 64
9 5,0 4,2 100 84
10 4,4 3,3 88 66
11 4,6 3,7 92 74
12 4,9 4,1 98 82
13 4,5 3,6 90 72
14 4,8 3,6 96 72
15 4,0 3,1 80 62
16 5,0 4,3 100 86
17 4,2 3,2 84 64
18 4,6 3,4 92 68
19 4,5 3,5 90 70
20 4,9 4,0 98 80
21 4,3 3,4 86 68
22 4,4 3,3 88 66
23 5,0 4,2 100 84
24 4,6 3,5 92 70
25 4,9 3,9 98 78
26 4,0 3,2 80 64
27 4,7 3,6 94 72
28 4,6 3,6 92 72
29 5,0 3,9 100 78
30 4,0 3,0 80 60
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lv_duc_6325.pdf