Bài giảng cơ sở truyền động điện

Qua 8 tuần làm đề tài và dưới sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn, người thực hiện đã hoàn thành xong đề tài . Tuy nhiên do thời gian có hạn và trình độ của người thực hiện còn nhiều thiếu sót nên chất lượng của đề tài không cao. Trong đề tài chỉ xây dựng được các bài tập về đặc tính của động cơ DC kích từ độc lập,động cơ kích từ nối tiếp, động cơ không đồng bộ ba pha. Nhưng các bài tập của các chương chưa được nhiều và phong phú. Nếu thời gian dài hơn, người thực hiện xin trình bày hết tất cả nội dung còn thiếu nhằm tạo thêm sự phong phú cho đề tài. Em mong rằng sẽ luôn nhận được sự hướng dẫn tận tình của quí thầy cô và đặc biệt là thầy Nguyễn Lê Trung đã giúp Em hoàn thành tốt tập Đồ Aùn Tốt Nghiệp này.

pdf100 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5745 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng cơ sở truyền động điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh giảm tốc : * Thời gian để động cơ giảm tốc từ n1  n2 < n1 * Thời gian để động cơ hãm từ tốc độ ban đầu đến n = 0 + Trong đĩ nbd , n1 : là tốc độ đầu quá trình hãm hay quá trình giảm tốc n2 : là tốc độ cuối quá trình giảm tốc III. Qúa trình quá độ cơ học của hệ thống voi71 các trạng thái làm việc khác nhau : - Khi đặc tính cơ là đường thẳng với Mc , Mqt , Jht = const 1) Quá trình quá độ khi tăng tốc : a) Khi mơmen cản trở chuyển động : dt dnJ M dg    55,9 dgM nnJ t    55,9 )( 12 21 dg bd n M nJ t    55,9 n c M nJ T    55,9 0 M n A B1 nođ2 no B2 M1 Mc1 Mc2 nođA nA Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 50  Các điều kiện ban đầu nod = n1; Mbd = M1  Các điều kiện ổn định ( động cơ tăng tốc đến điểm B1) nod = nod1 ; Mod = Mc1 * Các phương trình quá độ tổng hợp cụ thể này n = nod1 + (n1 – nod1) e -t/Tc M = Mc1 + (M1 – Mc1) e -t/Tc b) Khi mơmen cản hổ trợ chuyển động: @ Các điều kiện cụ thể @ Các điều kiện ban đầu (giả sử xét động cơ tăng tốc từ điểm A) nbd = n1 ; Mbd = M1 @ Các điều kiện ổn định (vì mơmen cản lúc này hổ trợ chuyển động nên điểm làm việc mới sau khi tăng tốc sẽ là điểm B2) nod = nod2 ; Mod = Mc2 < 0 @ Các phương trình quá độ trong trường hợp này sẽ là: n = nod2 + (n1 – nod2) e -t/Tc M = Mc2 + (M1 – Mc2) e -t/Tc với Mc2 < 0 @ Dạng đặc tính quá độ trong cả hai trường hợp trên * Thời gian hệ thống tăng tốc nbd đến bất kỳ tốc độ n1 nào n c M nJ T    55,9 0 10 10ln nn nn Tt d d c    t M,I,n nođ2 M1 nođ1 MC1 n1 MC2 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 51 * Thời gian tăng tốc thực tế  ttt = (3  4) TC 2) Quá trình quá độ khi hãm động năng : a) Khi mơmen mang tính chất thế năng * Khi hệ thống đang nâng tải trọng + Phương trình quá độ n = nod1+ (nbd1 – nod1) e -t/Tc M = Mc + (Mbd1 – Mc) e -t/Tc + Với nod, Mbd mang dấu âm + Hệ thống và tải trọng - Phương trình quá độ n = nod2 + (nbd2 – nod2) e -t/Tc M = Mc + (Mbd2 – Mc) e -t/Tc + Với nod2 , nbd2 mang dấu âm b/ Khi moment cản Mc cĩ tính chất phản kháng : + Phương trình quá độ : n = nođ + (nbđ - nođ)e -t/Tc M = Mc + (Mbđ - Mc)e -t/Tc + Với nođ,Mbđ đều mang dấu âm od d ctt n nn Tt )02,005,0( ln 10    1 1 55,91 bd bd C M nJ T    2 2 55,92 bd bd C M nJ T    t t n,M,I C C nbđ1 B B nođ1 n,M,I nođ2 B C C B Mc Mbđ2 nbđ2 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 52 Tc = J 9.55 * nbđ Mbđ = J 9.55 * nođ Mc c/ Thời gian hãm của hệ thống : th = Tcln nođ - nbđ nođ với nođ mang dấu âm hoặc th = Tcln Mc - Mbđ Mc với Mbđ mang dấu âm. 3/ Quá trình quá độ khi đảo chiều quay bằng phương pháp đảo chiều cực tính điện áp : a/ Khi moment cản cĩ tính chất thế năng : + Phương trình đặc tính quá độ : n = nođ1 + (nbđ1 - nođ1)e -t/Tc M = Mc1 + (Mbđ - Mc1)e -t/Tc + Với nođ, Mbđ mang dấu âm. - Dạng đặc tính quá độ : M n A B C Mbđ nođ 0 nbđ Mc Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 53 b/ Khi moment cản cĩ tính chất phản kháng : + Giai đoạn 1 : Hệ thống giảm tốc trên đặc tính cơ 2 đoạn BC với Mc1 - Phương trình quá độ : n = nođ1 + (nbđ1 - nođ)e -t/Tc M = Mc1 + (Mbđ1 - Mc1)e -t/Tc + Giai đoạn 2 : Hệ thống tăng tốc theo chiều ngược lại. (đoạn CD trên đặc tính ) - Phương trình quá độ : n = nođ2 (1 - e -t/Tc) M = Mc2 + (Mn2 - Mc2)e -t/Tc Tc = J 9.55 * no2 Mn2 4/ Quá trình quá độ khi hệ thống chuyển từ điểm làm việc này sang điểm làm việc khác trên đặc tính cơ khác : t n,M Mc1 nođ1 D D B B C nbđ1 Mn2 C Mbđ1 A D B C M n Mc1 Mbđ1 nođ1 no -no nbđ1 A D B C Mn2 M n Mc1 Mbđ1 nođ1 no no nbđ1 C Mn Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 54 Tc = J 9.55 * no2 Mn2 + Phương trình quá độ : n = nođ + (nbđ - nođ)e -t/Tc M = Mc1 + (Mbđ - Mc)e -t/Tc IV/ Quá trình quá độ cơ học khi đặc tính cơ là đường thẳng, moment quán tính J là hằng số , Mc = f(f) : 1/ Quá trình quá độ của hệ thống khi Mc biến đổi đều và trong mỗi chu kỳ cĩ 2 giá trị khơng đổi : Mtb = Mc1* t1 + Mc2 * t2 t1 + t2 Tc = J 9.55 * no Mn 2/ Quá trình quá độ khi Mc trong 1 chu kỳ làm việc cĩ trị số biến đổi với những khoảng thời gian khác nhau, nhưng trong mỗi khoảng thời gian đĩ Mc = const. + Ta cĩ phương trình quá độ tổng quát : M(i) = Mci + (Mbđi - Mci)e -ti/Tc V/ Quá trình quá độ khi đặc tính cơ là đường thẳng : J = const - Mc tỷ lệ bậc nhất theo tốc độ. + Phương trình chuyển động của hệ thống Mđg = MĐ - Mc = J 9.55 * dn dt +Ta cĩ phương trình quá độ tổng quát : M = Mođ + (Mbđ - Mođ)e -t/Tc1 - Trong đĩ : Tc1 = J 9.55 * nođ (Mn - Mco) M A Mn2 Mbđ Mc n no nbđ nođ Mn1 C C t n,M Mc nođ Mbđ nbđ Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 55 VI/ Giải thích quá trình quá độ bằng phương pháp đồ thị và giải tích : 1/ Phương pháp tỷ lệ : 2/ Phương pháp diện tích : B/ BỘ BÀI TẬP BÀI TẬP CHƯƠNG I : CƠ SỞ TRONG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN  Bài 1 : Cho một vật cĩ khối lượng m = 500kg , g = 9,81m/s2. Tỷ số truyền i = 10, đường kính quán tính Dt = 10cm. Hiệu suất của bộ biến đổi là 0,9. Nếu vật cĩ thể đi lên và cĩ tốc độ tối thiểu = 0,5 m/s thì phải chọn động cơ cĩ Mđm và tốc độ là bao nhiêu ?  Bài 2 : Một vật cĩ m = 500kg, g = 9,81 m/s2 di chuyển với vận tốc bằng 1 m/s, Jt = 500kg/m2, ibt = 100, GD 2 = 100kgm2. Hãy quy đổi Moment quán tính của hệ thống về đầu trục động cơ.  Bài 3 : Cho một động cơ cĩ GD2 = 100kgm2, nđ = 720v/phút, i = 10, một phần tử chuyển động quay cĩ J = 15kgm2, một vật chuyển động thẳng cĩ G = 500Kg với vận tốc 2 m/s. Tính Moment quán tính quy đổi về đầu trục động cơ.  Bài 4 : Chọn động cơ điện và phân phối tỷ số truyền cho một hệ thống dùng băng tải để chuyển hàng từ nơi này đến nơi khác cho biết : F = 1110kg (lực kéo băng tải), vận tốc băng tải vbt = 0,47m/s. Băng tải làm việc một chiều, tải coi như ổn định. Tính Moment cản trên đầu trục động cơ. Biết rằng nđc = 1400v/phút  Bài 5 : Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 56 Một động cơ khởi động cho một cơ cấu (từ tốc độ = 0) đến tốc độ n = 800V/phút, rồi sau đĩ cùng với phanh cơ khí, nĩ làm giảm tốc cơ cấu về trạng thái đứng yên. Hãy xác định thời gian tăng tốc và giảm tốc của truyền động nếu cho biết : Moment tĩnh do lực ma sát sinh ra Mc = 80Nm. Moment quán tính của truyền động (động cơ, cơ cấu và sản phẩm) qui đổi về trục động cơ là : J = 6,25Kgm2 Momet do phanh cơ khí sinh ra Mh = 280Nm Đặc tính của động cơ cĩ dạng như sau : Động cơ sinh ra được những Moment sau : Khi khởi động Ma = 500Nm (điểm a) Khi tốc độ đạt đến 800V/phút .Mb = 100Nm (điểm b) Moment hãm đầu tiên Md = 400Nm (điểm d) ĐÁP ÁN CHƯƠNG I : Cơ sở học trong Truyền Động Điện  Bài 1 : Đáp số : Mđm = 28Nm. nđ = 955V/phút.  Bài 2 : Đáp số : J = 25,13Kgm2  Bài 3 : Đáp số : J = 25Kgm2  Bài 4 : » P là cơng suất trên tải »  là hiệu suất cho bằng 1000 (hiệu suất băng tải) » Pđc là cơng suất động cơ + Ta cĩ : @ Cơng suất trên băng tải là : P = F * Vbt = 1100 * 0,47 = 517 W @ Cơng suất động cơ Pđc = P  = 5,22 KW - Động cơ khơng trực tiếp kéo băng tải mà thơng qua bộ truyền lực nên hiệu suất bằng 0,87  Pđc = 5.22 0.87 = 6 KW @ Moment cản trên đầu trục động cơ là : a b M n d 400 0 100 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 57 Mc = 9.55  * F * V nđ = 40,92 Nm  Bài 5 : + Ta cĩ : * Thời gian tăng tốc từ điểm a đến b là : tab = J 4.15 nb - na Mđga - Mđgb lg Mđga Mđgb - Trong đĩ : Mđga = + | Ma | - | Mc | = 500 - 80 = 420Nm Mđgb = + | Mb | - | Mc | = 100 - 80 = 20Nm  tab = 4s * Thời gian giảm tốc : + Ta cĩ : nd = 800V/phút no = 0 Mđgd = - 400 - 80 - 280 = -760 Nm Mđgo = - 80 - 280 = -360 Nm  tdo = 1s Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 58 BÀI TẬP CHƯƠNG II : ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU * ĐỘNG CƠ KÍCH TỪ ĐỘC LẬP  Bài 1 : Một động cơ điện một chiều kích từ độc lập, đang làm việc trên đặc tính cơ tự nhiên với Mc = 30 Nm Động cơ cĩ các thơng số sau Uđm = 220V, Iđm = 30A, nđm = 1000v/phút, Pđm = 4KW. Xác định trị số điện trở phụ cần thêm vào để động cơ đổi chiều quay sang tốc độ n = - 800v/phút và vẽ đặc tính cơ khi tốc độ n = -800v/phút.  Bài 2 : Một động cơ kích từ độc lập cĩ các tham số sau : Pđm = 10KW, Uđm = 110V, Iđm = 100A, nđm = 500v/phút. Trang bị cho một cơ cấu nâng đang làm việc trên đường đặc tính tự nhiên với phụ tải Mc = 0,8 Mđm và động cơ đã nâng hàng xong. Hãy vẽ đặc tính cơ và xác định Rf cần nối vào mạch phần ứng để động cơ hạ tải với tốc độ bằng 1/2 tốc độ nâng.  Bài 3 : Một động cơ một chiều kích từ độc lập cĩ các tham số sau : Pđm = 4,2KW, Uđm = 220V, Iđm = 20A, nđm = 500v/phút được trang bị cho một cơ cấu nâng. Khi động cơ đang nâng tải trên đặc tính cơ tự nhiên. Người ta đọc được giá trị dịng điện chạy trong mạch phần ứng 21A. Để dừng tải lại người ta sử dụng hãm động năng kích từ độc lập. Hãy vẽ đặc tính cơ và xác định trị số điện trở hãm dùng để nối kín mạch phần ứng sao cho dịng điện hãm ban đầu nằm trong phạm vi cho phép. Hãy vẽ đặc tính cơ và xác định giá trị R dùng để nối kín mạch phần ứng để động cơ hạ tải trong trạng thái hãm động năng với tốc độ hãm bằng 1/2 tốc độ nâng.  Bài 4 : Một động cơ kích từ độc lập cĩ Pđm = 10KW, Uđm = 110V, Iđm = 100A, nđm = 500v/phút. Đang làm việc trên đặc tính cơ tự nhiên với phụ tải Mc = 0,8Mđm. Khi động cơ đang làm việc ổn định thì đột ngột điện áp giảm xuống cịn 90V. Hãy xác định tốc độ ổn định của động cơ lúc ban đầu rồi phân tích các trạng thái làm việc của động cơ khi chuyển từ tốc độ ban đầu đến tốc độ sau. Xác định dịng điện chạy qua phần ứng động cơ và vẽ đặc tính cơ của động cơ tại thời điểm điện áp vừa thay đổi.  Bài 5 : Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 59 Một động cơ một chiều kích từ độc lập cĩ Pđm = 4KW, Uđm = 220V, Iđm = 20A, n = 1000V/phút. Động cơ khởi động với Mc = 0,8 Mđm. Dịng điện lớn nhất trong quá trình khởi động I1 = 50A. Hãy xác định số cấp khởi động và xác định giá trị của R cần cắt ra khi chuyển đặc tính.  Bài 6 : Một động cơ một chiều kích từ độc lập cĩ Pđm = 75KW, Uđm = 440V, nđm = 1000V/phút, Iđm = 194A, Rư = 0,072 Xác định độ cứng của đường đặc tính cơ tự nhiên. Xác định tốc độ khi giảm từ thơng cịn 2/3 đm với phụ tải là định mức và điện trở phụ trong mạch phần ứng bằng 0. * ĐỘNG CƠ KÍCH TỪ NỐI TIẾP  Bài 7 : Một động cơ một chiều kích từ nối tiếp đang làm việc ở trạng thái động cơ trên đường đặc tính cơ tự nhiên, người ta đo được dịng điện chạy qua động cơ bằng 18A. Để hãm dừng nhanh động cơ, người ta áp dụng biện pháp đảo ngược cực tính điện áp phần ứng và nối thêm Rf. Hãy tính Rf bằng bao nhiêu ? để dịng điện hãm ban đầu  2,5Iđm Tham số của động cơ : Pđm = 4KW ; Uđm = 220V ; Iđm = 20A ; nđm = 500V/phút Động cơ khơng đồng bộ ba pha.  Bài 8 : Tính điện trở cấp hãm ngược dùng cho động cơ kích từ nối tiếp kiểu M - 72, 80KW, 220V, 460V/phút. 405A ứng với TD 25%. Yêu cầu hãm nhanh.  Bài 9 : Cho một động cơ một chiều kích từ nối tiếp cĩ Rcknt = 0,96 , Pđm = 7 KW, nđm = 1180 V/phút, Uđm = 220V, Iđm = 37,5A. Tính điện trở phụ nối tiếp để động cơ mang tải Mc = 70Nm, nc = 750V/phút * ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA  Bài 10 : Một động cơ điện khơng đồng bộ ba pha cĩ tham số sau : Pđm = 60KW , nđm = 720V/phút, fđm = 50Hz , m = 2,2, 2p = 8. Hãy xác định tốc độ của động cơ khi Moment phụ tải đặc lên trục động cơ Mc = 0,8 Mđm Khi động cơ mở máy trực tiếp thì Moment khởi động của động cơ là bao nhiêu ?  Bài 11: Một động cơ xoay chiều khơng đồng bộ ba pha cĩ các tham số sau : Pđm = 7,5KW , nđm = 945V/phút, fđm = 50Hz , m = 2,5, 2p = 6, Iđm = 20A, Uđm = 380V. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 60 Hãy xác định Moment mở máy của động cơ khi mở máy trực tiếp. Tốc độ của động cơ khi động cơ làm việc trên đặc tính tự nhiên với Mc = 0,8Mđm.  Bài 12 : Một động cơ một chiều kích từ độc lập cĩ các tham số sau : Pđm = 25KW , nđm = 500V/phút, Iđm = 120A, Uđm = 220V. Moment quán tính của roto JA = 3,7 Mc = 382Nm, Jqđ = 6,3 kgm 2 Động cơ khởi động gián tiếp qua các cấp Rf và địng điện lớn nhất trong qua trình khởi động là : I1 = 2,5Iđm = 300A. Hãy xác định các cấp R và thời gian khởi động.  Bài 13 : Một động cơ điện khơng đồng bộ ba pha Roto dây quấn, đang làm việc trên đường đặc tính cơ tự nhiên với Mc = 23,7Nm. Các số liệu của động cơ như sau : Pđm=2,2KW , nđm = 885V/phút,m = 2,3, 2p = 6,Iđm = 12,8A, Uđm = 220V. E2 = 135V. Xác định tốc độ động cơ khi thêm vào Roto điện trở bằng 1,5. Tính Rf cần thiết thêm vào khi động cơ làm việc với tốc độ n = - 300V/phút.  Bài 14 : Cho một động cơ điện khơng đồng bộ cĩ các tham số sau : Uđm = 380 V, Pđm = 7,5KW, nđm = 905 V/phút, Istđm = 19,3A, IkđTN = 4,4 Istđm, MkđTN = 3Mđm , Cos nm = 0,74. Để cho tải trọng của một palăng khỏi bị giật mạnh, khi khởi động người ta nối stator động cơ qua 1 điện trở khởi động. Hãy tính giá trị điện trở ngồi cho động cơ đĩ.  Bài 15 : Tính điện trở trong mạch một chiều để hãm động năng động cơ khơng đồng bộ ba pha cĩ các số liệu như sau : Uđm = 380V, Pđm = 11KW, nđm = 685 V/phút, Istđm = 28,8A, dịng ba pha khơng tải Isto = 19,4 A, rst = 0,43 . Nguồn xoay chiều của động cơ là một bộ biến tần 25Hz. Lưới một chiều để cung cấp dịng điện cho hãm động năng cĩ điện áp 220V. Yêu cầu hãm nhanh.  Bài 16 : Tính điện trở khởi động cho một động cơ khơng đồng bộ 380V, 40KW, 980V/phút, Erđm = 191V, Irđm = 126A. Dùng để truyền động một máy đập cĩ bánh đà . Để dùng phần động năng của bánh đà người ta nối vào Roto một đoạn điện trở cố định để cho động cơ cĩ độ trượt scđ = 0,1 khi Moment bằng định mức. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 61  Bài 17 : Chọn máy phát hãm động năng và tính tốn điện trở Roto khi hãm động năng cho một động cơ khơng đồng bộ cĩ bánh đà dùng để truyền động giá cán. Động cơ 850KW, 6000V, 590V/phút, Moment định mức bằng 13,5KNm, Isto = 27,8A, rst = 0,6 . Moment cản tĩnh tổng của Roto và bánh đà J = 12,5 Tm2 .Moment cản tĩnh khơng tải bằng 1,4KNm. Động cơ được điều khiển nhờ một bộ điều chỉnh trượt dùng cơng tắc tơ. Thời gian hãm cho phép khoảng 2 phút.  Bài 18 : Tính tốn điện trở phụ nối thêm vào mạch kích từ và điện hãm của mạch hãm động năng động cơ khơng đồng bộ, 380V,5KW, 940V/phút, Erđm = 164V, Irđm = 20,6A, Istđm = 14,9A, Isto = 10,9A, rst = 1,22. Dịng điện kích từ một chiều được cấp từ lưới 220V. Động cơ điều khiển nhờ một Cơng tắc tơ đặt cách động cơ 30m. Yêu cầu hãm nhanh. ĐÁP ÁN CHƯƠNG II :  BÀI 1 :  Giá trị điện trở phụ cần thêm vào để động cơ đổi chiều quay sang tốc độ n = - 800V/phút: + Ta cĩ : @ Phương trình đặc tính nhân tạo khi đảo chiều. nnt = no - Mc (Rư + Rf) CM CE  2 đm - Ta lại cĩ : CM CE  2 đm = 9,55 (CEđm) 2 - Mà : Rư = 1 2 UđmIđm - Pđm I2đm = 1,4 CEđm = Uđm - RưIđm nđm = 0,178 no = Uđm * nđm Uđm - IđmRư = 1235 V/phút + Vậy :  nnt = no - 30(1.4 + Rf) 9.55 (0.178)2 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 62 - 800 = 1235 - 30(1.4 + Rf) 9.55 (0.178)2  Rf = 19 . + Hình vẽ đặc tính cơ nhân tạo :  BÀI 2 : * Giá trị điện trở phụ cần nối vào mạch phần ứng để động cơ hạ tải với tốc độ bằng 1/2 tốc độ nâng Rư = 0,05  nhạ = Uđm - (Rư + Rf)IC CEđm Rf = Uđm - Ehạ IC - Rư -Vì Enâng = CEđm. nn Ehạ = CEđm.nhạ  nhạ = 1/2 nnâng  Ehạ = 1/2Enâng. (Ehạ sẽ mang dấu âm vì ngược chiều). * Vậy : En = Uđm - RưIC = 106 V. * Với IC = 80A. Ehạ = - 53 V.  Rf = 110 + 53 80 - 0,05 = 1,9875  @ Hình vẽ đặc tính cơ : n I, M -800V/phút no = 1235 Rf = 0 (ĐTCTN) Rf = 19 (ĐTCNT) n no MC = 0,8Mđm nnâng Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 63  BÀI 3 : @ Giá trị Rhãm khi dịng điện hãm ban đầu nằm trong phạm vi cho phép. + Ta cĩ : Uđm = E + Rư IC Ebđ = Uđm - RưIC  Ihbđ = Ebđ Rư + RH  RH = Ebđ Ihbđ - Rư - Mà Rư = 0,25  Ebđ = 214,75V - Chọn Ihbđ = 2,5Iđm = 40A. * Vậy : RH = 5,11  (2Iđm)4,04  Rh  5,11 (2,5Iđm) + Giá trị Rh khi động cơ hạ tải với tốc độ hãm bằng 1/2 tốc độ nâng. + Ta cĩ : (2 - 2,5)Iđm n I, M E TN E Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 64 nhạ = - Rư + RH CEđm * IC nnâng = Uđm - RưIC CEđm Ehạ = 1/2 Enâng * Vậy : nn nhạ = Uđm - RưIC (Rư + RH)IC 2(Rư + RH)IC = Uđm - RưIC RH = Uđm - RưIC 2IC - Rư = 220 - 0.25 * 21 2 * 21 - 0,25  RH = 4,86   BÀI 4 : @Tốc độ ổn định lúc ban đầu và sau của động cơ : + Ta cĩ : nbđ = Uđm - RưIC CEđm = 505V/phút. * Với : CEđm = 0,21 và Rư = 0,05  ns = U - RưIC CEđm = 410 V/phút @ Xác định no' khơng tải : no' = U' CEđm = 90 0.21  429 V/phút. - Ta lại cĩ : Ebđ = CEđm * nbđ = 0,21 * 505 = 106,05 V n E2(hạ) E1(nâng) Ic = 21A Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 65  I = U' - Ebđ Rư = 90 - 106.05 0.05 = - 321 A @ Hình vẽ đặc tính cơ của động cơ : @ Kết luận : - Hệ thống sẽ khơng dừng lại được mà chỉ kìm hãm tốc độ mà thơi.  BÀI 5 : @ Xác định số cấp khởi động : Rư = 0,5 ; R1 = Uđm I1 = 4,4  Ic = 0,8 * Iđm = 16A - Chọn 2 cấp khởi động :  = 2 R1 Rư = 2,96 I2 = I1  = 50 2.96 = 16,89 > Ic  R2 =  * Rư = 1,48  + Ta cĩ : I2 > Ic thì ta chọn 2 cấp khởi động là phù hợp.  BÀI 6 : M,I n no no' I = - 321 A Mc = 0,8 Mđm 0,98 2,92 1,48  Rư =0,5 4,4 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 66 @ Độ cứng của đường đặc tính cơ tự nhiên TN = dM dn = - CECM 2 đm Rư Rư = 0,13  và CEđm = 0,41 TN = 9.55 (CEđm) 2 Rư = - 12,34 Nm V/phút + Khi giảm 2/3 đm với phụ tải định mức Rf = 0 + Ta cĩ : CEđm = 0,41 và  = 2/3 đm = 0,6 đm  đm = /0,6  CE = 0,41 * 0,6 = 0,246  n = Uđm - RưIđm kE  = 440 - 0.13 * 194 0.246 = 1686 V/phút. TN = - 0,84 Nm V/phút * Với : Rư = 0,5  CEđm = 0,21 @ Moment điện từ do động cơ sinh ra ở trạng thái định mức : Mđtđm = CMđm * Iđm = 9,55 * 0,21 * 20 = 40,11 Nm @ Moment cơ định mức do động cơ đưa ra trên trục : Mđm = 9550 Pđm nđm = 38,2 Nm @ Moment tổn thất khi động cơ làm việc trên đặc tính cơ tự nhiên với tải định mức : Mđm = Mtt - Mđm = 1,91 Nm @ Xác định Imm với phụ tải định mức trên đặc tính tự nhiên. * Khi bắt đầu mở máy : n = 0  E = 0 Imm = Uđm Rư = 440A * Tốc độ khơng tải lý tưởng. no = Uđm CEđm = 1048 V/phút. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 67 * Vậy đặc tính cơ tự nhiên đi qua 2 điểm sau : Mđm = 38,2Nm no = 1048 V/phút nđm = 1000 - Đặc tính tốc độ qua 2 điểm : A (0, 1048) B (20,1000) + Hiệu suất của động cơ cĩ Rf = 1,5  + Ta cĩ : Mđm = CMđm * Iđm Mđt = CMđm* I Mđt Mđm = I Iđm = Mcơ Mcơđm - Mà : Mcơđm = 9550 Pđm nđm = 38,2Nm M = Mđm Iư Iđm = 38,2 15 20 = 28,65Nm - Ta lại cĩ : n = Uđm - (Rư + Rf)Ikt CEđm = 220 - (0.5 + 1.5)15 0.21 = 905V /phút. @ Hiệu suất của động cơ khi cĩ Rf  = M * n 9.55 Uđm * Ikt = 28.65 * 905 9.55 220 * 15 = 0,82 n 440 M,I 20A 38,2 1000 C B no = 1408 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 68 đm = Mđm * nđm 9.55 Uđm * Iđm = 0,90  BÀI 7 : + Ta cĩ : Rư = 0,5  và Rk = 1/2 Rư = 0,25   E = U - RĐI = 220 - 18* 0,75 = 206,5V * Với : RĐ = Rư + Rk = 0,75 * Vì U và E cùng chiều nên ta cĩ : (U + E ) = (RĐ + Rf)Ih  Rf = U + E Ihbđ - RĐ = 7,78   Chọn Ihbđ = 2,5 Iđm = 2,5 * 20 = 50  Bài 8 : @ Điện trở hãm ngược là : * Đáp số : Rhn = 0,7Rđm = 0.7 * 220 405 = 0,38  BÀI 10 :  Ta cĩ tốc độ khơng đồng bộ của động cơ : no = 60f P = 750V/phút  Hệ số trượt định mức của động cơ : sđm = no - nđm no = 0,04  Hệ số trượt tới hạn của động cơ st = sđm (m  m 2 - 1 ) st1 = 0,0096 & st2 = 0,166 @ Ta chọn st > sđm @ Vậy st = 0,166 * Phương trình đặc tính cơ tự nhiên : + Ta chọn biểu thức gần đúng : Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 69 M = 2Mt st s + s st  Mt M = 1 2 st s + s st - Khi M = 0,8 Mđm + Ta cĩ : m = Mt Mđm = 2,2  Mt = m * Mđm Mđm = 9550 Pđm nđm = 795 Nm - Vậy Mt = 2,2 * 795 = 1749 Nm  1749 0.8Mđm = 0,5 0.166 s + s 0.166  s1 = 0,03 và s2 = 0,87 - Ta chọn s < sđm * Vậy : s = 0,03  Tốc độ làm việc của động cơ n = no (1 - s) = 750 (1 - 0,03) = 727,5 v/phút.  Moment khởi động của động cơ :  Khi động cơ khởi động thì s = 1 + Ta cĩ : Mkđ = 2Mt st 1 + 1 st = 2 * 1749 0.166 + 1 0.166  Mkđ = 573 Nm. no n sđm st Mc Mkđ Mth Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 70  BÀI 11 : no = 1000V/phút Sđm = 0,055 St = 0,264 Mkđ = 189,48 Nm Mc = 0,8Mđm n = 935V/phút  BÀI 12 : Rư = 0,05 R1 = Uđm I1 = 0,7  CEđm = 0,43  Ta chọn cấp khởi động m =3   = 3 R1 Rư 2,41 I2 = I1  = 124,48A > I  Ta lại cĩ : Mc Mđm = Ic Iđm  Ic = 96A R2 =  m-1 * Rư = 0,29  R3 =  * Rư = 0,1205 R3' = R1 - R2 = 0,41 R2' = R2 -R3 = 0,1695 R1' = R3 - Rư = 0,0705 - Thời gian khởi động : + Ta cĩ : J = 6,3 + 3,7 = 10Kgm2 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 71 Tc(I) = J 9.55 * R1 9.55(kEđm) 2 = 0,49 Tc(II) = J 9.55 * R1 9.55(kEđm) 2 = 0,17 Tc(III) = 0,071 Tc(IV) = 0,09 (với Rư = 0,05)  t1 = Tc(I) ln I1 - Ic I2 - Ic = 0,8s t2 = Tc(II) ln I1 - Ic I2 - Ic = 0,33s t3 = Tc(III) ln I1 - Ic I2 - Ic = 0,13s t4 = Tc(IV) ln I1 - Ic I2 - Ic = 0,09s * Vậy : T = t1 + t2 + t3 + t4 = 1,35s  BÀI 13 : @ Từ cơng thức tính độ trượt nhân tạo snt ta cĩ : Snt = sTN r2' + R'f2 r2' = sTN * R2 + Rf r2 - Ta lại cĩ : snt = no - nnt no  no - nnt = snt * no nnt = - snt.no + no = no (-snt + 1) và stn = no - ntn no - Mà no = 60f P = 1500V/phút và Mđm = 23,7Nm * Vậy Mđm = Mc = 23,7 Nm * Nên nA = nđm = nTN = 855V/phút  sTN = 0,41  Điện trở của Roto là : R2 = E2đm 3 I2 = 135 3 12.8 = 6,12 sNT = 0,51  nnt = 1500 (- 0,51 + 1) = 735 V/phút * Khi n = - 300V/phút  Giá trị Rf là : Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 72 + Ta cĩ : nnt = no (- snt + 1) - 300 = 1500 (-snt + 1) - 0,2 = - snt + 1  Snt =1,2 * Vậy : Snt = sTN r2 + Rf r2 1,2 = 0,41 6.1 + Rf 6.1 6,1 * 2,92 = 6,1 + Rf 17,85 = 6,1 + Rf  Rf = 11,75   BÀI 14 : @ Ta chọn Moment khởi động nhân tạo bằng 1,2 Moment định mức  Điện trở khởi động mạch ngồi sẽ là : rng = 2,1 * Znm = 2,1 * Uđm 3 IkđTN = 5,44   BÀI 15 :  Ta cĩ hệ số trượt định mức : sđm = 750 - 685 750 = 0,087  Ta phải đưa thêm một điện trở ngồi vào mạch Stato là rng = Uđm Ikt - 2rst = 2 + Trong đĩ : n no nA nB M A B TN Rf = 1,5 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 73  Dịng điện kích từ ta chọn là : Ikt = 4Ist.o = 4 * 19,4 = 77,7A  BÀI 16 : Đáp án + Ta cĩ :  = 1,88 rcđ : là điện trở cố định. Điện trở của từng cấp được xác định như sau : Rrđm = Erđm 3 Irđm = 0,875. rcđ = 0,070 . r3 = 0,077. r2 = 0,144. r1 = 0,271.  BÀI 17 : a/ Chọn máy phát hãm động năng để dừng được truyền trộng trong vịng 2 phút cần phải cĩ Moment hãm trung bình : Mtb = 6,4KNm  Mtb = 0,37Mđm @ Ta chọn dịng kích từ một chiều bằng 1,5 dịng điện ba pha khơng tải, nghĩa là : Ikt = 1,5 Isto = 42A. - Và để cĩ dịng điện một chiều này, điện áp máy phát phải là : Ukt = Ikt * 2rst = 50V. * Ở đây để làm máy phát hãm động năng ta chọn loại thơng dụng cĩ điện áp là 115V. @ Như vậy cơng suất định mức của máy phát phải là : P = Uđm * Ikt 1000 = 4,8KW. @ Ta chọn máy phát cĩ các thơng số sau : 115V, 4,8KW, 1450V/phút và động cơ kéo cĩ thơng số 380V, 7KW, 1460V/phút loại Roto lồng sĩc. b/ Tính tốn mạch Roto. Đối với điện trở hãm động năng thơng thường khơng cần tính tốn gì phức tạp mà người ta lấy luơn giá trị điện trở đã được tính theo điều kiện khởi động. @ Ta chọn giá trị điện trở hãm bằng 0,2 Rđm.  BÀI 18 : Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 74 * Đáp án : @ Điện trở của tồn mạch kích từ là : R = 6,7 (Trong đĩ Ikt = 3Isto = 33A) @ Điện trở của dây nối cĩ tiết diện 10mm2 là : rd = 0,1 @ Điện trở phụ nối thêm trong mạch kích từ ta cần tìm là : rng = 4,16  @ Điện trở hãm khi hãm động năng là : rhãm = 0,92 BÀI TẬP CHƯƠNG III ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ  Bài 1 : Một động cơ kích từ độc lập cĩ các thơng số sau : Pđm = 29KW, Uđm = 440V, Iđm = 76A, nđm = 1000V/phút Hãy xác định Moment cho phép của động cơ khi phụ tải dài hạn với điều kiện làm việc Ic = Iđm và tốc độ quay của động cơ là 1,5 nđm. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 75  Bài 2 : Một động cơ điện một chiều kích từ độc lập cĩ cơng suất nhỏ được cấp điện qua chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển. Biết điện áp nguồn xoay chiều U = 240V, Thyristo được mồi với gĩc mở  = 110o . Điện áp đặt vào phần ứng động cơ cĩ dạng như hình vẽ sau. Xác định tốc độ quay của động cơ ứng với M = 1,8 Nm cho biết: Hằng số Moment - dịng điện của động cơ là 1Nm/A, Rư = 6 (bỏ qua tổn hao bộ chỉnh lưu)  Bài 3 : Động cơ điện một chiều kích từ độc lập được cung cấp điện từ chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển cĩ điện áp nguồn xoay chiều U = 240V, f = 50Hz cĩ Eư = 150V, Rư = 6,  = 80 o,tỷ số Eư n = M Iư = 0,9, Utb = 169V. Xác định Moment trung bình và tốc độ quay của động cơ.  Bài 4 : Người ta cung cấp cho một động cơ một chiều cơng suất nhỏ kích từ độc lập từ nguồn 240V,50Hz qua chỉnh lưu cầu một pha bán điều khiển. Các thơng số của phần ứng là điện cảm = 0,06H, điện trở bằng 6, hằng số từ thơng 0,9Nm/A (vịng/rad/s). Người ta đưa vào một mạch vịng kín để duy trì tốc độ khơng đổi là 1000V/phút, cho tới khi Moment là 4Nm. Xácđịnh biến thiên của gĩc mở bắt đầu từ lúc chạy khơng tải để thỏa mãn điều kiện tốc độ khơng đổi.  Bài 5 : t 50 o 360o 180o 110 o Eư Um Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 76 Một động cơ khơng đồng bộ ba pha roto dây quấn r2 = 0,0278, nđm = 970V/phút,hiệu suất = 0,885. Để thay đổi tốc độ động cơ người ta mắc thêm Rf vào mạch roto. Tính Rf ? để tốc độ động cơ bằng 700V/phút. Biết rằng Moment cản của tải khơng phụ thuộc tốc độ. f = 50Hz, no = 1000V/phút  Bài 6 : Một đồng cơ khơng đồng bộ ba pha roto lồng sĩc cĩ bốn cực, điện áp U = 220V, f = 50Hz. Người ta dùng bộ nghịch lưu để cung cấp điện cho động cơ. Để thay đổi tốc độ động cơ người ta sử dụng phương pháp biến đổi tần số. Hãy tính tốc độ động cơ và lượng điện áp đầu ra của bộ nghịch lưu với f = 30Hz, 40Hz, 50Hz,60Hz.  Bài 7 : Một động cơ khơng đồng bộ ba pha Roto dây quấn sáu cực được nối qua bộ nghịch lưu, biết điện áp giữa các vành trượt E2 = 600V. Xác định gĩc mồi của bộ nghịch lưu ở tốc độ 600V/phút. Bộ nghịch lưu được nối vào lưới ba pha 415V, 50Hz. Bỏ qua hiện tượng chuyển mạch và các tổn hao.  Bài 8 : Một bộ nghịch lưu cung cấp cho động cơ roto lồng sĩc 4 cực điện áp U = 240V,50Hz. Xác định tần số và hiệu điện thế ở đầu ra khi tốc độ của động cơ bằng 900V/phút.  Bài 9 : Một bộ nghịch lưu cung cấp cho một động cơ khơng đồng bộ ba pha ở tần số 52Hz và thành phần cơ bản của điện áp pha là 208V. - Xác định tốc độ khi hệ số trượt bằng 0,04. - Khi bộ nghịch lưu chuyển đột ngột sang f = 48Hz và điện áp = 192V thì tốc độ bằng bao nhiêu ? Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 77 ĐÁP ÁN CHƯƠNG III  Bài 1 : # Chỉ cĩ phương pháp giảm  vì tốc độ động cơ tăng lên = 1,5 nđm + Ta cĩ : Rư = 0,384 ; Mđm = 276,95 Nm CEđm = 0,41 V/phút  Khi tốc độ tăng lên = 1,5 nđm CE = 0,27 V/phút - Theo định nghĩa : Mđm = CMđm * Iđm - Moment điện từ do động cơ sinh ra thì Mcp = CMđc * Iđm Ta lấy Mcp Mđm = CMđc CMđm Mcp = CMđc CMđm * Mđm = 9.55CEđc 9.55CEđm * Mđm  Mcp = 182,38 Nm Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 78  Bài 2 : @ Theo hình dạng đường cong của chỉnh lưu ta xác định được điện áp chỉnh lưu Utb = 1     110 180 2 * 240 sint dt + Eư 60 180  Utb = 71,1 + 0,333 Eư  Dịng điện trung bình Iư = M k = 1.8 1.0 = 1,8 A  Theo phương trình cơ bản của động cơ ta cĩ : Eư = Utb - IưRư = 71,1  Eư = 90,33V  Cơng suất điện từ : Pđt = EưIư =M.n n = EưIư M - Vì tỷ số Iư M = 1  n = Eư = 90,33 rad/s = 864V/phút.  Bài 3 : + Ta cĩ : Eư = 150V Itb * R = Utb - Eư Itb = 3,22A Mtb = Itb * 0,9 = 2,89 Nm  Tốc độ : n = Eư 0.9 = 166,7 rad/s = 1592V/phút.  Bài 4 : + Ta cĩ : E = 1000 * (2/60) * 0,9 = 94,25V Với gĩc arcsin(94,25 / 240 2 ) = 163,9o Ở giá trị Moment = 0 nhu khi gĩc mở ở chế độ khơng tải, nhưng thực tế dịng điện phải chạy qua để cung cấp cho Moment tổn hao. Ta chọn gĩc mở đặc biệt nhỏ hơn 163,9o Như vậy với gĩc mở 150o thì Moment là 0,04Nm . 140o thì Moment là 0,2Nm . Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 79 130o thì Moment là 0,58Nm . 120o thì Moment là 1,06Nm . 110o thì Moment là 2,79Nm . 90o thì Moment là 3,92Nm . * Kết luận : Điều khiển bằng mạch vịng kín là cần thiết để giữ cho tốc độ cố định cho dù tải thay đổi. Khi dịng điện gián đoạn, khoảng thời gian khơng cĩ điện áp trên tải cĩ thể kéo dài làm giảm tốc độ đáng kể nếu gĩc mở Tiristo vẫn giữ nguyên.  Bài 5 : @ Moment cản khơng đổi dẫn đến moment điện từ khơng đổi. + Ta cĩ : Sđm = no - nđm no = 0,03  Khi tốc độ là n = 700V/phút thì hệ số trượt là S = 1000 - 700 1000 = 0,3 * Vậy R2 sđm = R2 + Rf S = 0.0287 0.03 = 0.0287 + Rf 0.3  Rf = 0,25  Bài 6 : + Ta cĩ : f = Pn 60  n = 60f P * Vậy : f = 30Hz  n = 900V/phút và U = 220 50 * 30 = 132V f = 40 Hz  n = 1200V/phút và U = 176 V f = 50 Hz  n = 1500V/phút và U = 220 V f = 60 Hz  n = 1800V/phút và U = 264 V  Bài 7 : @ Tốc độ đồng bộ của động cơ Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 80 n1 = 60f P = 60 * 50 3 = 1000V/phút.  s = n1 - n n1 = 1000 - 600 1000 = 0,4  Điện áp trên roto ở tốc độ bằng 600V/phút U2 = s* E2 = 0,4 * 600 = 240V  Giả sử ta dùng sơ đồ cầu ba pha thì điện áp một chiều là : Uo = 6 * 240 2  sin  6 = 324 V  Gọi  là gĩc mồi ta cĩ : Uo = 6 * 415 2  sin  6 cos = 324 V   = 54o7 - Với Uo = P  sin  P Us ; Us = đện áp ra hiệu dụng  Bài 8 : @ Đáp số : f = 30Hz U = 132V  Bài 9 : * Đáp án : + Ta cĩ : f =52Hz ; s = 0,04 @ Tốc độ của động cơ 4 cực là : n = 52/2 (1 - 0,04) = 24,96V/s Khi bộ nghịch lưu giảm đến 48Hz thì tốc độ đồng bộ là 24V/s, do đĩ ở tốc độ 24,96V/s động cơ làm việc ở chế độ vượt đồng bộ với hệ số trượt là : 24 - 24.96 24 = - 0,04 . Do đĩ động cơ ở chế độ hãm tái sinh vì hệ số trượt âm. Như vậy máy điện làm việc ở chế độ máy phát đồng bộ với Moment hãm. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 81 CHƯƠNG IV : CHỌN CƠNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN  BÀI 1 : @ Cho đồ thị phụ tải tĩnh của một máy sản xuất cĩ các tham số sau : t (s) 25 12 40 40 7 15 Mc(Nm) 55 100 50 80 140 70 - Hệ thống yêu cầu tốc độ bằng 1800V/phút - Động cơ để kéo hệ thống trên cĩ : Pđm = 13KW, nđm = 1000V/phút m = 2,2 - Hãy kiểm tra tính hợp lý của động cơ trên  BÀI 2 : - Cho đồ thị phụ tải sau : t (s) 50 70 90 25 50 73 40 Mc(Nm) 230 0 200 30 230 0 0 - Cĩ tốc độ yêu cầu nyc = 720V/phút - Động cơ kéo máy trên cĩ thơng số : Pđm = 11KW, nđm = 720V/phút, Uđm = 220/380V, đc = 60% đấu sao - Hãy kiểm tra cơng suất của động cơ trên  BÀI 3 : @ Hãy xác định cơng suất động cơ kéo 1 máy sản xuất cĩ đồ thị phụ tải sau : t (s) 20 10 30 30 6 Mc(Nm) 40 90 40 70 120 - Cĩ tốc độ yêu cầu bằng 1450V/phút. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 82  BÀI 4 : @ Cho đồ thị phụ tải sau : T (s) 15 6 20 10 15 8 5 40 Mc(Nm) 240 140 0 190 0 260 100 0 - Dùng cho động cơ dài hạn cĩ Pđm = 10 KW, nđm = 750V/phút, Uđm = 220/380V kéo phụ tải ở tốc độ định mức. - Hãy kiểm tra cơng suất động cơ trên.  BÀI 5 : @ Hãy xác định cơng suất động cơ nâng hàng trong cầu trục cĩ đồ thị phụ tải như sau : t (s) 12 4 20 10 25 15 8 5 40 Mc(Nm) 250 150 0 200 70 0 270 100 0 - Tốc độ yêu cầu bằng 720V/phút, bỏ qua tổn hao trong khâu truyền lực.  Bài 6 : t (phút) 2 3 1 4 2 3 1 4 …. Pc(KW) 15 14 10 0 15 14 10 0 …. Cơng suất động cơ là 14KW, tc = 60% Kiểm tra cơng suất động cơ theo đồ thị phụ tải tĩnh đã cho. Nếu giữ cơng suất động cơ khơng thay đổi, giảm hệ số đĩng điện của động cơ xuống là 45% thì động cơ cĩ đạt yêu cầu khơng ?  Bài 7 : t (s) 50 73 80 40 25 50 73 …. Mc(Nm) 230 0 150 0 40 230 0 …. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 83 Tốc độ yêu cầu = 720V/phút Động cơ kéo máy trên cĩ số liệu như sau : Pđm = 16KW, nđm = 720V/phút, Uđm = 230/380V, đc = 40% đấu sao. Hãy kiểm nghiệm cơng suất động cơ trên.  Bài 8 : Cho đồ thị phụ tải như hình vẽ : Tốc độ yêu cầu của hệ thống bằng 720V/phút. Động cơ kéo hệ thống cĩ Pđm = 11KW, Uđm = 380V, m = 1,8, nđm = 720V/phút. Hãy kiểm tra điều kiện quá tải của động cơ. GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG IV : CHỌN CƠNG SUẤT ĐỘNG CƠ  BÀI 1 : t(s) t(s) Mc (Nm) Mđg (Nm) 110 150 110 0 0 132 -160 5 tkđ 700 tơđ 4 th Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 84 MĐT =  1 n Mi 2 * ti  1 n ti = 74Nm  Cơng suất phụ tải yêu cầu : Pyc = Mđt * nyc 9550 = 13,94 KW  Moment định mức của động cơ : Pđm = 13KW, nđm = 1600V/phút MĐM = 9550 * Pđm nđm = 9550 * 13 1600 = 77 Nm  Kiểm tra điều kiện phát nĩng so với moment đẳng trị : - Ta thấy : Mđm > Mđt (77 > 74) * Vậy điều kiện phát nĩng được thỏa mãn :  Kiểm tra điều kiện quá tải : m * Mđm = 2,2 * 77 = 169,4 Nm  Từ đồ thị phụ tải ta thấy Mmax = 140Nm * Vậy khả năng quá tải động cơ vừa chọn thỏa mãn m * Mđm  Mmax  Kết luận :  Động cơ vừa chọn thỏa mãn với yêu cầu của phụ tải đề ra.  BÀI 2 :  Hệ số đĩng điện tương đối của phụ tải với nyc = 720V/phút % = 50 + 90 + 25 + 5050 + 90 + 70 + 25 + 50 + 73 + 40 * 100 = 54 %  Moment đẳng trị của hệ thống với pt% Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 85 Mđt = 137 Nm  Cơng suất đẳng trị của phụ tải với nyc = 720 V/phút. P = Mđt * nyc 9550 = 137 * 720 9550 = 10KW  Vậy Pđm > Pđtrị (11> 10) tc >  % (60 > 54)  Kết luận : - Động cơ trên thỏa mãn.  BÀI 3 : Mđt = 64 Nm - Cơng suất phụ tải yêu cầu : Pyc = 9,7 KW - Vậy ta chọn động cơ cĩ cơng suất : Pđm = 10 KW, nđm = 1420V/phút. m = 2,2 Mđmđcơ = 9550 * 10 1420 = 67Nm - Vậy điều kiện phát nĩng thỏa mãn Mđm > Mđt - Kiểm tra khả năng quá tải : m * Mđm = 147,95Nm - Từ đồ thị phụ tải cĩ Mmax = 120Nm  BÀI 4 : MĐT = 127 Nm Pycphụtải = 10KW Mđmđcơ = 127,3 Nm - Vậy Mđm > Mđt  Kết luận : - Động cơ trên phù hợp với yêu cầu của phụ tải.  BÀI 5 : % = 46% MĐT = 119 Nm - Cơng suất động cơ của phụ tải với nyc = 720V Pyc = 8,9 KW  Vậy ta chọn động cơ cĩ : Pđm = 11KW, nđm = 720V/phút, Uđm = 380V, đc% = 60%  Bài 6 : Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 86 * Đáp án : Ppt = 10,63 KW % = 60%  Cơng suất động cơ là phù hợp với phụ tải tĩnh đã cho. Nếu giữ cơng suất động cơ khơng thay đổi, giảm hệ số đĩng điện tiêu chuẩn xuống là 45% thì động cơ vẫn đạt yêu cầu vì cĩ Pđm > Pđmqđ  Bài 7 :  Đáp án : - Cơng suất động cơ trên phù hợp với phụ tải đã cho.  Bài 8 :  Đáp án - Khả năng quá tải của động cơ được chọn là phù hợp. BÀI TẬP CHƯƠNG V : QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN  BÀI 1 : Một động cơ cĩ các số liệu như sau : Pđm = 25KW, Uđm = 220V,nđm = 420V/phút, Iđm = 120A, Jht =12,5 Đây là động cơ điện một chiều kích từ độc lập đang nâng tải, trọng tải điểm định mức trên đường đặc tính cơ tự nhiên. Tính : Trị số Rf = ? Khi động cơ chuyển sang làm việc với n = 350V/phút. Hãy vẽ đặc tính quá độ cơ học n = f(t) và M = f(t) của quá trình giảm tốc trên.  BÀI 2 : Một động cơ một chiều kích từ độc lập đang kéo máy sản xuất tại điểm định mức. Số liệu của động cơ như sau : Pđm = 16 KW, Uđm = 220V, nđm = 1400V/phút, Iđm = 84A, moment quán tính động cơ = 0,95Kgm2, moment quán tính của cơ cấu sản xuất bằng 0,625 Kgm2. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 87 Moment cản của động cơ cĩ tính phản kháng, để dừng động cơ người ta sử dụng biện pháp hãm động năng kích từ độc lập với dịng điện hãm ban đầu bằng 2,5Iđm. Hãy khảo sát quá trình quá độ của quá trình hãm trên. (n = f(t),M = f(t), I = f(t))và Tính Rhãm , thời gian hãm bằng bao nhiêu ?  BÀI 3 : Một động cơ điện một chiều kích từ song song đang làm việc với phụ tải cĩ tính phản kháng cĩ trị số Mc = 80%Mđm trên đặc tính cơ tự nhiên. Đổi chiều di chuyển bằng phương pháp đổi chiều cực tính điện áp đặt vào phần ứng, với dịng hãm ban đầu bằng 2,5 Iđm Khảo sát quá trình quá độ cơ học của quá trình đổi chiều trên. (n = f(t),M = f(t), I = f(t)) từ lúc bắt đầu quay ngược với tốc độ mới. Động cơ cĩ số liệu như sau : Pđm = 19 KW, Uđm = 220V, nđm = 750V, Iđm = 93A, Mqt = 3,1Kgm2, Mqtccsx = 2,79Kgm 2  BÀI 4 : Một động cơ một chiều kích từ độc lập cĩ các tham số sau : Pđm = 4,2 KW, Uđm = 220V, Iđm = 20A, nđm = 1000v/phút, Jđ = 1Kgm 2, Mc = 0,8Mđm, Jqđ = 2kgm 2. Động cơ khởi động qua các cấp điện trở phụ Rf. Hãy xác định số cấp điện trở khởi động, thời gian khởi động.  BÀI 5 : Một động cơ một chiều kích từ độc lập đang làm việc với tốc độ 1350V/phút, với Mc = Mđm, U = Uđm,  = đm. Khảo sát quá trình quá độ cơ học của động cơ (n = f(t), M = f (t), n = f(t)), khi động cơ tăng tốc từ tốc độ trên đến tốc độ định mức. Động cơ cĩ các tham số sau : Pđm = 15 KW, Uđm = 220V, Iđm = 81,5A, nđm = 1600v/phút Mqt của tồn hệ thống bằng 0,312Kgm 2  BÀI 6 : Một động cơ kích từ độc lập, đang nâng trọng tải tại điểm định mức trên đường đặc tính cơ tự nhiên. Để hãm dừng động cơ người ta thực hiện phương pháp hãm động năng kích từ độc lập với Ihbđ = 3 Iđm. Hãy khảo sát quá trình cơ học trên (n = f(t),M = f (t), n = f(t)). Động cơ cĩ các số liệu sau : Pđm = 20,5 KW, Uđm = 440V, Iđm = 55A, nđm = 1000V/phút, Jht = 1 Kgm 2. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 88  BÀI 7 : Một động cơ điện một chiều kích từ độc lập đang nâng trọng tải tại điểm trên đường đặc tính cơ tự nhiên, người ta thực hiên hãm động năng kích từ độc lập với Ihbđ = 3Iđm. Động cơ cĩ các số liệu sau : Pđm = 13,5 KW, Uđm = 220V, Iđm = 73A, nđm = 1050V/phút, Jht = 1 Kgm 2. a/ Xác định điện trở hãm Rh ? b/ Khảo sát quá trình quá độ và thời gian quá độ.  BÀI 8 : Một động cơ kích từ độc lập đang làm việc với tải phản kháng cĩ trị số Mc = 0,8 Mđm trên đường đặc tính cơ tự nhiên, để dừng động cơ người ta sử dụng hãm động năng kích từ độc lập với dịng điện hãm ban đầu bằng 2,5Iđm. Khảo sát quá trình cơ học của quá trình trên (n = f(t), M = f (t), n = f(t)). Số liệu của động cơ như sau : Pđm = 29 KW, Uđm = 440V, Iđm = 76A, nđm = 1000V/phút, Mqtđcơ = 0,568Kgm 2, Mqtccsx = 0,625kgm 2.  BÀI 9 : Một động cơ kích từ độc lập đang nâng tải, trọng tải điểm định mức, thực hiện đảo chiều quay để đưa tải trọng đi xuống cùng tốc độ như khi nâng lên với dịng điện ban đầu khi đảo chiều là I = 2,5Iđm. Tham số của động cơ như sau : Pđm = 32 KW, Uđm = 220V, Iđm = 171A, nđm = 1000v/phút, Mqtđcơ = 5,9Kgm 2, Mqtccsx = 5kgm 2. Hãy khảo sát quá trình quá độ cơ học của quá trình trên. (n = f(t), M = f (t), n = f(t)).  BÀI 10: Một động cơ điện một chiều kích từ độc lập cĩ các tham số sau : Uđm = 220V, Iđm = 15A, nđm = 500v/phút, Jđ = 1Kgm 2, Mc = 0,8Mđm, Jqđ = 2kgm 2. Động cơ đang làm việc trên đường đặc tính cơ tự nhiên, để hãm dừnh nhanh người ta sử dụng đảo cực tính điện áp đặt vào phần ứng và nối thêm Rf. Hãy tính tốn thời gian hãm của động cơ biết rằng Ihbđ = 2,5Iđm Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 89  BÀI 11 : Một động cơ điện một chiều kích từ song song đang nâng tải trọng trên đặc tính cơ tự nhiên với Moment cản Mc = 85%Mđm. Để giảm tốc xuống bằng 1000V/phút, người ta thêm rf nối vào phần ứng. Vẽ đặc tính quá trình cơ học (n = f(t),M = f (t), n = f(t)). Động cơ cĩ các số liệu sau : Pđm = 14,5 KW, Uđm = 220V, Iđm = 83A, nđm = 1500V/phút, Mqtđcơ = 2,25Kgm 2, Mqtccsx = 2kgm 2.  BÀI 12 : Một động cơ điện một chiều kích từ độc lập đang nâng tải trọng trên đường đặc tính cơ tự nhiên với Mc = 0,8 Mđm, để dừng động cơ người ta sử dụng hãm động năng kích từ độc lập với dịng hãm ban đầu bằng 2,5 Iđm. Khảo sát quá trình cơ học của quá trình trên (n = f(t),M = f (t), n = f(t)). Động cơ cĩ các số liệu sau : Pđm = 27,75 KW, Uđm = 200V, Iđm = 50A, nđm = 500V/phút, Jqtđcơ = 0,11Kgm 2, Jccsx = 12,5kgm 2. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 90 ĐÁP ÁN CHƯƠNG V : QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN  BÀI 1: + Ta cĩ : Rư = 1 2 (1 - đm) Uđm Iđm = 0,04  - Trong đĩ : đm = Pđm Uđm * Iđm = 0,94 CEđm = Uđm no = 0,51 no = Uđm * nđm Uđm - RưIđm = 429V/phút - Khi động cơ chuyển sang làm việc với tốc độ n = 350V/phút  Ta cĩ phương trình : nnt = no [1 - Iđm (Rư + Rf) Uđm ]  Rf = 0,3   Quá trình quá độ :  Ta cĩ phuơng trình quá độ : M = Mc + (Mbđ + Mc)e -1/Tc - Trong đĩ : Mc = Mđm = 568 Nm  Ta lại cĩ phương trình đặc tính tốc độ : Mbđ = (1 - nc - nđm no )( CMđm * Uđm Rf + Rư ) (1) Với nbđ = nđm thì từ (1)  mbđ = (1 - 420 429 ) ( 9.55 * 0.51 * 200 0.04 + 0.3 ) nơđ = 350V/phút Vậy  Mbđ = 63,03Nm + Ta cĩ : Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 91 Tc = Jno 9.55Mn = 0,17 Mn = CMđm * Uđm Rf + Rư = 3151,5 Nm  Vậy phương trình quá độ : M = 568 + 632 * e -t/0,17  BÀI 2 : + Ta cĩ phương trình quá độ : M = Mc + (Mbđ - Mc ) e -t/Tc + Ta cĩ : Ic = 2,5 Iđm = 210A Rư = 0,17 no = 1497 V/phút. Mbđ = 2,5Mđm = 272,5Nm. CEđm = 0,146 * Với Mđm = 109Nm = Mơđ + Ta cĩ : nbđ = nđm = 1400V/phút + Ta cĩ : nođ = -RIư CEđm = -560V/phút.  Vậy M = 109 + (272,5 - 109)e-t/8,08  Ta lại cĩ : Tc = J * nbđ 9.55 * Mbđ = 8,08 s n t M no A B C nơđ nbđ = nđm Mbđ Mc TN Rf = 0,3 n,M nbđ = 420 B nơđ = 350 B C C Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 92  M = 109,14 - 163,71 e-t/8,08 * Điện trở hãm : RH = -CEđm * nbđ IH - Rư = 0,81   Thời gian hãm : th = Tcln nođ - nbđ nođ = 10,12 s  BÀI 3 : » Hướng dẫn phụ tải cĩ tính phản kháng : » Lúc động cơ quay ngược và tăng tốc đến tốc độ mới thì ta cĩ : Mbđ2 = Mn2 Nbđ2 = 0 Ứng với Mc2 thì ta cĩ nođ2 C n,M MC Mbđ nbđ nođ thãm C M n A B C Mbđ nođ 0 nbđ M n no A B Mn1 Mc1 nbđ Mn2 D C Mc2 nođ2 n Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 93  BÀI 4 : + Ta cĩ : Rư = 0,25 và CEđm = 0,21 + Chọn I1 = 2,5Iđm = 50A  R1 = Uđm I1 = 4,4  * Chọn 3 cấp khởi động :  = 3 R1 Rư = 2,6  I2 = 19,23 > Ic (Đạt) R2 = 2 * Rư = 1,69  R3 = * Rư = 0,65  I : n = Uđm - R1I CEđm = 628 V/phút. II : n = Uđm - R2I CEđm = 886 V/phút. III : n = 985 V/phút. TN : n = Uđm - RưI CEđm = 1023 V/phút. + Ta lại cĩ : M = - Mn no n + Mn và Tc = J * no 9.55*Mn I :  Tc(I) = J 9.55 * R1 CECM 2 đm = JR1 9.55(KEđm) 2 = 31 II :  Tc(II) = 12 III :  Tc(III) = 4,64 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 94 TN :  Tc(TN) = 1,7 + Ta cĩ :  Thời gian khởi động : t = Tcln nôđ - nbđ nôđ -n * Trong (I) : Thay I = I2  n = n1 n1 = Uđm - R1I2 CEđm = 644V/phút. + Ta cĩ phương trình : t1 = Tc1ln nôđ1 - 0 nôđ1 - n1 * Thay I = Ic  n = nơđ1 = 712V/phút  t1 = 31ln 712 712 - 644 = 71s * Tương tự ta cĩ : t2 = Tc2 ln nôđ2 - n1 nôđ2 - n2 = 27,6s t3 = Tc3 ln nôđ3 - n2 nôđ3 - n3 = 10,672s tTN = Tc4 ln nôđ4 - n3 (0.02 - 0.05) - nôđ4 = 3,91s  Vậy : t = t1 + t2 + t3 + tTN = 114s  BÀI 5 :  Bài này tải mang tính thế năng.  Phương trình đặc tính quá độ : n = nođ2 + (nbđ2 - nođ2)e -t/Tc2 - Với nođ2, nbđ2 đều cĩ dấu âm. Rư = 0,22 Rf = 0,62 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 95 CEđm = 0,12 Mbđ = Mc = Mđm = 89,53 Nm nođ = nđm = 1600V/phút nbđ = nB = 1350V/phút nođ = (1 - nc no )( CMđmUđm Rf + Rư ) Mc = Mđ,  nc = nđm = 1600V/phút  Mơđ = (1 - 1600 1742 )( 9.55 * Ceđm * 220 0.62 + 0.22 )  Mơđ = 0,08 * 300 = 24,01 Nm Mnm = CMđm * Uđm Rf + Rư = 300 Nm  Vậy : Tc = JHT * no 9.55 * Mnm = 0.312 * 1742 9.55 * 300 = 0,18 @ Vậy ta cĩ phương trình quá độ : n = nođ + (nbđ - nođ)e -t/Tc = 1600 - 250 e-t/0,18 - Và : M = Mơđ + (Mbđ - Mơđ)e-t/Tc = 24,01 + 63,93 e-t/0,18  BÀI 6 : @ Hiệu suất định mức của động cơ đm = Pđm Uđm * Iđm = 20.5 * 1000 440 * 55 = 0,84 @ Điện trở gần đúng của cuộn dây phần ứng : Rư = 1 2 (1 - đm) Uđm Iđm = 0,64   BÀI 7 : đm = 0,84 và Rư = 0,24 no = 1140V/phút ; Mđm = 122,79Nm Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 96 CEđm = 0,193  RH = 0,685 Mbđ = 3 Mđm = 368,37Nm nơđ = - 349,87 V/phút nbđ = nB = 1050V/phút Mơđ = Mđm = 122,79Nm  Tc = 0,298 s * Phương trình quá độ : Tqđ = Tc ln ( nôđ - nbđ (0.02 - 0.05)nôđ = 0,298ln 1399 10.5 = 1,45s  BÀI 8 : @ Phương trìng quá độ : Mbđ = (1 - nc no )( CMđm * Uđm Rf + Rư )  Mà ta cĩ : nc = no - RưIc CEđm Ic = Iđm Mc Mđm = 70,55A nc = 1532,2V/phút và no = 16769,3 * Vậy : Mbđ = 22,49 Nm ;Rf = 0,81 nbđ = nA = nc = 1532,2 ; Rư = 0,273 nođ = nB = 1000V/phút Mđm = 9550 * Pđm nđm = 92,31 Nm Mnm = CEđm * Uđm Rf + Rư = 256,73 Tc = 2,91 và Mơđ = Mc = 78,47 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 97  Phương trình quá độ : M = Mơđ + (Mbđ + Mơđ) e - t/Tc = 78,47 + 100,96 e- t/Tc n = 1000 + 2532,2 e- t/Tc  Các bài tập cịn lại giải tương tự như các bài trên. t 1000 22,49 1532,2 78,47 M,n Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 98 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 99 KẾT LUẬN Qua 8 tuần làm đề tài và dưới sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn, người thực hiện đã hồn thành xong đề tài . Tuy nhiên do thời gian cĩ hạn và trình độ của người thực hiện cịn nhiều thiếu sĩt nên chất lượng của đề tài khơng cao. Trong đề tài chỉ xây dựng được các bài tập về đặc tính của động cơ DC kích từ độc lập,động cơ kích từ nối tiếp, động cơ khơng đồng bộ ba pha. Nhưng các bài tập của các chương chưa được nhiều và phong phú. Nếu thời gian dài hơn, người thực hiện xin trình bày hết tất cả nội dung cịn thiếu nhằm tạo thêm sự phong phú cho đề tài. Em mong rằng sẽ luơn nhận được sự hướng dẫn tận tình của quí thầy cơ và đặc biệt là thầy Nguyễn Lê Trung đã giúp Em hồn thành tốt tập Đồ Aùn Tốt Nghiệp này. Một lần nữa Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Lê Trung. TP.Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm……. Sinh viên thực hiện HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HỒNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 100  Bài Giảng Cơ Sở Truyền Động Điện - KS NGUYỄN LÊ TRUNG 1998.  Truyền Động Điện - BÙI QUỐC KHÁNH , NGUYỄN VĂN LIỄN, NGUYỄN THỊ HIỀN (NXB KHKT Hà Nội).  Các Đặc Tính Cơ Của Động Cơ Trong Truyền Động Điện - X.M VESENE VXXI - Người dịch Bùi Đình Tiếu, Lê Tịng. (NXB KHKT 1979).  Điện Tử Cơng Suất - Nguyễn Xuân Khai.  Kỹ Thuật Điện - LÊ VĂN DOANH, ĐẶNG VĂN ĐÀO (NXB KHKT 1997).  Điện Tử Cơng Suất Và Điều Khiển Động Cơ Điện - GYRILW.LANDER (NXB KHKT 1997).  Máy Điện - TRẦN THANH HÀ,VŨ GIA HANH (NXB KHKT 1998).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftruyen_dong_dien_9037.pdf