Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, dựán sẽsản xuất ra nhiều loại
sản phẩm: Gạch đặc, các loại gạch lỗ. Mỗi loại gạch được sản xuất với nguyên liệu,
phụgia được phối trộn với tỷlệkhác nhau. Đểtạo điều kiện cho việc tính toán giá
thành và giá bán được lấy bình quân cho mỗi loại. Mặt khác, căn cứvào thịtrường và
theo sựtìm hiểu đối thủcạnh tranh, doanh nghiệp sẽdựkiến doanh thu bán ra tồn kho
khoảng 10% so với công suất.
28 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4503 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài luận Lập dự án đầu tư thành lập cơ sở sản xuất gạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Bài luận
Lập dự án đầu tư thành lập
cơ sở sản xuất gạch
2
BÀI DỰ THI
“MỖI NGÀY MỘT Ý TƯỞNG KINH DOANH”
Đề tài: “Lập dự án đầu tư thành lập cơ sở sản xuất gạch”
Sinh viên: Phạm Thị Ngọc
Lớp: 2QT7A
3
LỜI MỞ ĐẦU
Đứng trước những biến động không có lợi của nền kinh tế thế giới hiện nay,
Việt Nam là một trong những nước châu Á có nền kinh tế ít biến động nhất. Đảng và
Nhà nước ta không lấy đó làm chủ quan để quên đi mục đích cuối cùng là tiến tới
XHCN- một xã hội mà trong đó con người được đề cao, được tự do - ấm no - hạnh
phúc. Để đạt được mục tiêu đó Đảng và Nhà nước ta đã mở cửa nền kinh tế, ra nhập
các tổ chức quốc tế, đưa ra nhiều chính sách để thu hút khuyến khích đầu tư cả trong
và ngoài nước.
Đầu tư là một hoạt động kinh tế và là một bộ phận hoạt động sản xuất kinh
doanh của các đơn vị, doanh nghiệp. Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng tiềm lực
của nền kinh tế nói chung, tiềm lực sản xuất king doanh của các đơn vị nói riêng. Mỗi
một hoạt động đầu tư được tiến hành với rất nhiều công việc có những đặc điểm kinh
tế- kỹ thuật đa dạng và nguồn lực huy động cho hoạt động đó thường rất lớn. Thời
gian thực hiện và kết thúc đầu tư, nhất là vốn đầu tư đã bỏ ra hoặc đem lại lợi ích cho
xã hội là một quá trình lâu dài.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, em xin được trình bày dự án “ Lập dự
án đầu tư thành lập cơ sở sản xuất gạch”
4
1.2. LẬP DỰ ÁN KINH DOANH
1.2.1. Mô tả tổng quan về dự án:
- Tên công ty: gạch nung Đông Phong
- Địa điểm thực hiện: xã Đại Đồng – Kiến Thụy – Hải Phòng
- Diện tích mặt bằng: 7.000 m2
- Thời gian kinh doanh: 12 năm
- Chủ đầu tư: Phạm Thị Ngọc
- Công suất hoạt động: 20 triệu viên/ năm
- Tổng vốn đầu tư: 11.147.826.000 đồng trong đó:
+ Vốn tài sản cố định: 5.675.000.000 đồng
+ Vốn lưu động: 5.472.826.000 đồng
1.2.2. Đầu vào của dự án:
1.2.2.1 Nguyên vật liệu đầu vào:
Để sản xuất gạch không nung, nguyên vật liệu chủ yếu là tất cả các loại đất (trừ
đất mùn) chiếm 30 – 50% nguyên liệu. Chúng tôi sẽ tận dụng các nguồn đất xấu, ít có
giá trị kinh tế như đất đồi (các loại) tại các vùng trung du và miền núi, các loại đất sét
pha ven sông, đất thải từ các công trình đào móng nhà, hầm lò, ao hồ, các loại đất, đá
phế phẩm tại các công trường khai thác quặng ...
Bên cạnh đó, chúng tôi còn sử dụng vật liệu độn bằng các vật liệu trơ từ các
nguồn phế thải rắn (không độc) như vật liệu xây dựng như bê tông, gạch vỡ, át, đá sỏi,
xỉ lò, các bã thải quặng, bê tông hóa rác thải...
Như vậy, nguyên vật liệu đầu vào của dự án rất dồi dào, rẻ tiền, do có rất nhiều
nguồn cung cấp, nhiều ngành công nghiệp thải các loại vật liệu đó. Đây là một điều
kiện tiền đề để hạ giá thành sản phẩm. Chúng tôi sẽ thiết lập mối quan hệ lâu dài với
các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào. Cụ thể, nguyên vật liệu sẽ được thu mua ở
các cơ sở sau:
- Nhà máy nhiệt điện ở Hải Phòng, Quảng Ninh.
- Đất sét pha tại Hưng Hà – Thái Bình.
- Đất sét đồi tại Mộc Châu – Sơn La.
- Đất sét đồi tại Lục Ngạn – Bắc Giang.
- Cao lanh: Chí Linh – Hải Dương.
- Đất sét pha ven Sông Cấm – Hải Phòng.
5
- Hòn Gai - Quảng Ninh.
- Các nguồn đất sẵn có địa phương ít có giá trị về nông nghiệp phù hợp với việc
phát triển vùng vật liệu xây dựng, hạn chế vận chuyển.
1.2.2.2. Công nghệ, máy móc và thiết bị:
Dự án sẽ áp dụng công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất tiên tiến hiện nay.
Qua xem xét và tính toán công ty quyết định mua dây chuyền thiết bị của Công ty cổ
phần Công nghê thương mại Huệ Quang. Dự kiến, dây chuyền sản xuất đầu tư khoảng
3.300 triệu đồng.
1.2.2.4. Nhiên liệu:
Để đảm bảo cho hệ thống hoạt động bình thường cần có nhiên liệu dầu Diezen
cho 1 số máy móc và thiết bị hoạt động, giá thị trường là 14.500 đồng/lít. Mức tiêu hao
nhiên liệu 1,5lít/1000 viên. Số nhiên kiệu này chỉ dùng cho một số thiết bị, còn đa số
máy móc dùng để sản xuất gạch chủ yếu chạy bằng điện. Ngoài ra, công ty còn sử
dụng một số loại dầu khác để bôi trơn cho máy móc. Như vậy, chi phí nhiên liệu sản
xuất 1000 viên gạch khá nhỏ và hoàn toàn dễ đáp ứng.
1.2.2.5. Điện năng, nước:
- Qua thực tế sản xuất của các đơn vị đang sản xuất, kinh doanh gạch không
nung cũng như dựa trên cơ sở công suất của các máy móc, thiết bị và mức tiêu hao của
các bộ phận có liên quan. Công ty đã tính toán mức tiêu hao điện năng 20,5Kw/1000
sản phẩm. Đơn giá dự kiến 1.500 đồng/Kw (chưa bao gồm thuế GTGT). Hiện nay,
mạnh lưới điện trên địa bàn huyện Kiến Thụy là tương đối ổn định trong trường hợp
mất điện trong mùa cao điểm như mùa hè sẽ được thay thế bằng hệ thống phát điện
của công ty.
- Nhu cầu về nước cho sản xuất gạch không lớn lắm và do địa điểm dự án gần
sông nên Công ty có thể chủ động. Bên cạnh đó, để chủ động về nước sạch Công ty
cũng đầu tư xây dựng một bể dự trữ nước với dung tích khoảng 25 m3.
1.2.2.5. Địa điểm thực hiện dự án:
Địa điểm thực hiện dự án ở Xã Đại Đồng –Kiến Thụy - Hải Phòng do chủ đầu
tư mua với diện tích là 7.000 m2 có mặt tiền tiếp giáp với đường cao tốc. Với diện tích
này đảm bảo cho sản xuất qui mô 20 triệu viên gạch/năm.
1.2.3. Phân tích thị trường:
1.2.3.1. Phân tích nhu cầu thị trường:
6
Theo số liệu thống kê cho thấy tình hình tiêu thụ gạch trên địa bàn Hải Phòng
trong các năm qua như sau:
Bảng 1. Số lượng tiêu thụ gạch của tỉnh Hải Phòng 2005 – 2010 ĐVT: triệu viên
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Gạch xây 211,6 260,2 255,1 284,3 394,6 428,3
Hàng năm nhu cầu xây dựng tiếp tục tăng theo tốc độ tăng trưởng của nền kinh
tế. Qua bảng số liệu ta thấy rằng sản lượng gạch tiêu thụ trong tỉnh hàng năm ở mức
trên 300 triệu viên. Điều này cho thấy Hải Phòng hiện đang có nhu cầu xây dựng cơ
bản là rất lớn, và theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của thành phố việc
đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế xã hội
của Hải Phòng chiếm tỷ lệ 45 – 50% cơ cấu vốn đầu tư, bao gồm quy hoạch xây dựng
đô thị, mở rộng đô thị, cải tạo xây dựng các khu trung tâm thị trấn, trung tâm xã, các
khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các khu chức năng tạo tiền đề phát triển kinh tế
xã hội của tỉnh đến năm 2020 đã tạo nên những nhu cầu cấp thiết về vật liệu xây dựng.
- Mức thu nhập của người dân Hải Phòng đang được cải thiện trung bình 2.5 - 3
triệu đồng/người từ đó nhu cầu và sức mua là lớn.
Từ bảng số liệu và sử dụng phương pháp đường cong số học với tỷ lệ tăng bình
quân là 15,15 %/năm ta sẽ dự báo nhu cầu tiêu thụ gạch trên địa bàn Hải Phòng trong
năm 2011 – 2023 như sau:
Bảng 2. Dự báo nhu cầu tiêu thụ gạch 2011 – 2023 ĐVT: triệu viên
Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016-2023
Gạch xây 493,2 567,9 653,9 753,1 867,1 998,5
Thị trường mục tiêu:
Nhận thấy rõ khả năng, điểm mạnh và điểm yếu của mình và trên cơ sở phân
tích đối thủ cạnh tranh và phân tích thị trường, chúng tôi quyết định lựa chọn địa bàn
Hải Phòng là thị trường mục tiêu để sản xuất và tung ra dòng sản phẩm gạch không
nung.
1.2.3.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh:
Qua điều tra thực tế, chúng tôi thấy trong khu vực thị trường của dự án có các
đối thủ sau:
7
- Hiện nay trên địa bàn Hải Phòng có gần 100 cơ sở sản xuất gạch nung truyền
thống.
- Các cơ sở sản xuất gạch tuynel.
Điểm mạnh của các cơ sở này là tồn tại một thời gian nhất định trên thị trường.
Hình ảnh những viên gạch đỏ xây tường, những mái ngói đỏ rêu phong dường như đã
đi vào tiềm thức của người dân Việt Nam. Để thay đổi nhận thức và thói quen của
người tiêu dùng thì không thể một sớm một chiều ngay được, đó thực sự khó khăn mà
chúng tôi cần phải vượt qua. Hiện nay trên thị trường tỉnh Hải Phòng, các loại gạch
sản xuất bằng công nghệ cũ hoặc thủ công với giá bán như sau: 650 – 980 đồng/viên
nhưng chất lượng kém, còn về gạch có chất lượng với công nghệ sản xuất tương đối
hiện đại như nhà máy gạch tuynel thì có giá bán bình quân từ 870 – 1.350 đồng/ viên,
mới đây thì là công nghệ sản xuất gạch block bê tông nhưng giá bán bình quân lại rất
cao từ 1.700 – 6.900 đồng/viên.
1.2.3.4. Sản phẩm - Dịch vụ của dự án:
a) Thiết kế sản phẩm:
Bảng 4: Các sản phẩm của Đông Phong
Stt Tên sản phẩm Mô tả Hình ảnh Kích thước K.Lượng
Giá
bán/viên
1 NT90A Gạch đặc, nhẹ 200x90x60 1,8 700
2 NT95A Gạch đặc 200x95x60 2,4 600
3 NT100A Gạch đặc
210x100x60 2,5 600
4 NT105A Gạch đặc 220x105x60 2,8 600
5 NT105D Gạch đặc 220x105x65 3,1 750
6 NT100B Gạch 3 lỗ 210x100x90 2,8 750
7 NT100C Gạch 3 lỗ
390x100x190 10,9 750
8 NT105C Gạch 3 lỗ
390x105x190 12,5 750
8
9 NT150A Gạch 3 lỗ 390x150x190 13,5 800
10 NT105B Gạch 4 lỗ 220x105x150 5,4 1.000
11 NT145A Gạch 4 lỗ 300x145x150 9,5 1.000
12 NT190A Gạch 4 lỗ 390x190x190 19,8 1.000
13 NT132A Gạch tự chèn
245x132,5x60 3,3 650
14 NT190B Gạch đặt cốt thép
390x190x190 17,2 1.100
b, Các chiến lược:
● Chiến lược sản phẩm
- Trước tiên, dự án sẽ tập trung sản xuất những sản phẩm truyền thống như gạch
đặc và gạch lỗ các loại (3 lỗ, 4 lỗ) để chiếm lĩnh tối đa thị phần, nhưng chúng tôi sẽ
đưa ra những mẫu gạch thích hợp với nhu cầu của khách hàng, Chẳng hạn như: gạch
ống lỗ tròn hoặc vuông, loại gạch mỏng, dày, gạch đặc có loại lớn, nhỏ… Đó là những
mặt hàng mang tính tiện lợi thích hợp cho thời đại công nghiệp ngày nay, giúp cho
mọi người có thể xây đắp theo đúng ý của mình.
- Dự án không chỉ dừng lại ở việc đưa ra sản phẩm với nhiều mẫu mới mà còn
cải tạo về màu sắc và chất lượng của gạch như đã cam kết với khách hàng. Với tên của
sản phẩm được in trên những viên gạch thật đơn giản nhưng không kém phần ấn
tượng. Trên từng viên gạch bạn có thể thấy 2 chữ Nam Thành tạo cho khách hàng dễ
nhớ, dễ liên tưởng đến nơi sản xuất ra nó.
● Chiến lược giá:
- Qua kinh nghiệm thực tiễn nên ngay từ đầu doanh nghiệp đã có chiến lược
chủ động chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu ngay từ khâu đầu vào cho đến khâu tiêu thụ sản
phẩm. Tuy nhiên, Doanh nghiệp sẽ áp dụng chính sách giá cả linh hoạt đối với từng
loại khách hàng, từng khu vực thị trường, từng thời điểm…
9
- Mức giá bán được ấn định chênh lệch như trong bảng 4 kết hợp với kênh phân
phối rộng và các biện pháp xúc tiến mạnh mẽ sẽ thu hút được sự chú ý của khách
hàng.
- Do có công nghệ sản xuất mới và được hưởng các chính sách ưu đãi của Nhà
nước đã góp phần làm cho giá thành sản thấp hơn đối thủ nhưng chất lượng của sản
phẩm rất cao.
● Chiến lược phân phối:
Chúng tôi dự định phân phối dưới 2 hình thức, trong đó phân phối gián tiếp là
chính.
+ Phân phối gián tiếp: bán cho các nhà buôn lẻ, buôn sỉ… Cụ thể, công ty sẽ
hợp tác cùng các đối tác là các công ty tư vấn thiết kế, các chủ đầu tư, người giới thiệu
và có vai trò tư vấn các đơn đặt hàng.
+ Phân phối trực tiếp: bán trực tiếp cho người có nhu cầu nhu xây dựng với 2
cách khách hàng đến doanh nghiệp lấy hàng hoặc doanh nghiệp sẽ vận chuyển đến nơi
theo yêu cầu của khách hàng nhưng mức chênh lệch về giá là rất ít.
Sản phẩm của Công ty vừ phục vụ trực tiếp nhu cầu của nhân dân các địa
phương trong thành phố Hải Phòng vừa vươn ra cung cấp cho các thị trường các tỉnh
lân cận.
● Chiến lược chiêu thị, xúc tiến bán:
- Gửi các bản catalog và tạp chí báo giá tới các công ty xây dựng công trình để
chào hàng.
- Sử dụng ngay website của mình để quảng cáo về sản phẩm và các chương
trình khuyến mại của công ty.
- Chiết khấu cho khách hàng nếu mua với khối lượng lớn và thanh toán tiền
hàng trước thời hạn, Cụ thể khuyến mãi thêm một số gạch khi khách hàng mua với số
lượng lớn (50,000 viên trở lên).
- Vào dịp Tết Nguyên Đán chúng tôi có quà tặng cho khách hàng quen như : áo,
nón, lịch…
- Làm tờ rơi, với khẩu hiệu: "Hãy tiết kiệm tài nguyên đất canh tác, hãy vì
tương lai các con, các cháu chúng ta mà sử dụng gạch không nung"; "Hãy vì an ninh
lương thực của địa phương mà sử dụng gạch không nung".
1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN
10
1.3.1. Nghiên cứu các thông số kỹ thuật:
a) Công suất dự án:
- Theo sản phẩm: 20 triệu viên/ năm
+ Số ngày hoạt động trong năm: 320 ngày
+ Số ca hoạt động : 2 ca/ ngày
+ Số giờ hoạt động : 6 giờ/ ca
+ Số viên : 5.200 viên/ giờ
b) Công nghệ và máy móc trang thiết bị:
Bảng 5: Các thông số kỹ thuật về máy móc thiết bị
STT TÊN CÁC BỘ PHẬN Số lượng Xuất xứ
I Hệ thống cấp liệu đầu vào
1 Băng tải số 1 chuyển đất thô 01 CHLB Đức
2 Phễu chứa hỗn hợp đất và vôi 01 Việt Nam
2 Băng tải xiên số 2 chuyển hỗn hợp đất và vôi 01 CHLB Đức
4 Băng tải số 3chuyển cát 01 CHLB Đức
II Hệ thống trung tâm của dây chuyền
1 Băng tải ngang cân cốt liệu B650, L= 6,500mm 01 CHLB Đức
2 Phễu chứa trước định lượng 2 khoang 01
3 Băng tải xiên số 4 B650, L= 11,500mm 01 CHLB Đức
4 Xi lô chứa phụ gia khô 01 Hàn Quốc
5 Thùng cân phụ gia bột 01 Việt Nam
6 Hệ thống cấp và định lượng phụ gia lỏng 02 CHLB Đức
- Bơm từ thùng chứa vào thùng cân
- Bơm xả phụ gia vào cối
- Khẳ năng cân phụ gia ướt lớn nhất
7 Cối trộn trục đứng (750 lít- 1,500 lít) 01 Việt Nam
8 Khung đỡ cối trộn trung tâm 01 Việt Nam
9 Cabin điều khiển 01 Việt Nam
III Hệ thống khí nén, điều khiển 01
1 Máy nén khí VA80 01 Hàn Quốc
2 Hệ thống điện điều khiển, quản lý theo dõi 01 Hàn Quốc
IV Hệ thống nghiền 01
1 Máy nghiền thô kiểu búa đập 01 Việt Nam
2 Máy nghiền mịn 01 Hàn Quốc
V Hệ thống máy ép gạch
Máy ép kiểu thủy lực 01 Nhật Bản
- Công suất 105 Kw
- Năng suất từ 5.000 viên/h – 7.000 viên/h
VI Hệ thống vận chuyển sản phẩm và cung ứng đầu vào
Xe nâng 2,5 tấn 01 Trung Quốc
Xe đẩy 04 Trung Quốc
11
Xe xúc lật 01 Trung Quốc
1.3.2. Các thông số kinh tế
1.3.2.1. Máy móc thiết bị và cơ sở hạ tầng
Ta có bảng hạch toán đầu tư về dây chuyền công nghệ sản xuất không nung và
cơ sở hạ tầng như sau:
Bảng 6. Khái quát về vốn đầu tư Đơn vị: 1.000 đồng
STT Nội dung danh mục đầu tư Đơn vị Số lượngĐơn giá Thành tiền
I Máy móc thiết bị
Dây chuyền thiết bị sản xuất đồng bộ Toàn bộ 1 3.300.000 3.300.000
II Cơ sở hạ tầng 2.105.000
a Nhà xưởng 2.005.000
1 Xưởng sản xuất chính M2 500 600 300.000
2 Nhà làm việc M2 160 1.500 240.000
3 Kho chứa nguyên liệu đầu vào M2 800 400 320.000
4 Khu sân bãi. đường nội bộ M2 5.000 50 250.000
5 Khu nhà ăn của CNV. công trình phụ trợ M2 100 1.500 150.000
6 Hệ thống cung cấp nước 30.000
7 Hệ thống cung cấp điện Bộ 1 350.00 350.000
8 Tiền mua đất mặt bằng M2 7.000 45 315.000
9 Tường rào bao quanh 50.000
b Thiết bị văn phòng 100.000
Vốn dự phòng 270.000
Tổng cộng ( I + II) 5.675.000
● Quy trình sản xuấ gạch không nung:
a. Sơ đồ
9
12
4
5
6
7
10
11
12
13
14
15
8
7
Đầu vào các vật liệu chính
3
2
1
Chú thích
1: Sân phơi khô đất tự nhiên.
2: Tập kết chứa đất khô.
3: Nghiền đất thô thành mịn.
4: Thiết bị xi lô chứa lọc đất mịn
5: Băng tải chuyển liệu vào trộn ủ.
6: Khu vực trộn ủ.
7: Băng tải chuyển đất ủ và các chất độn.
8: Thiết bị định lượng.
9: Định lượng phụ gia lỏng.
10: Máy trộn hỗn hợp.
11: Máy ép sản phẩm gạch.
12: Hệ thống điện điều khiển.
13: Tập kết gạch.
14: Bảo dưỡng sản phẩm.
15: Thành phẩm.
13
b. Thuyết minh:
Quy trình công nghệ sản xuất gạch không từ đất, cát, vật liệu phế thải rắn được
trình bày như sau:
- Bước 1: Công ty sẽ đặt tìm kiếm và thiết lập các mối quan hệ với các nhà
cung ứng để thu mua nguyên vật liệu đầu vào: đất, cát, chất thải rắn và các chất phụ
gia khác rồi tập kết về bãi chứa nguyên liệu. Tại đây nguyên liệu sẽ được phân loại
thành đất, cát, các chất thải khác nhau để dễ sử dụng. quản lý và loại trừ được chất hữu
cơ có trong nguyên liệu.
- Bước 2: Phơi khô vật liệu: đây là bước chuẩn bị quan trọng các vật liệu sau
khi được phân loại sẽ được phơi khô hoặc sấy. Về mùa khô có thể phơi khô vật liệu,
nhưng để chủ động trong sản xuất công ty có nhà xưởng để dự trữ.
- Bước 3: Xử lý đất theo kích thước tiêu chuẩn và ủ đất khô: Tùy thuộc vào các
độ ẩm và các nguyên liệu khác nhau mà đất và chất thải sẽ được phơi khô sau đó được
đưa vào máy nghiền búa đập để nghiền tới độ mịn 0.5mm (sờ vào mát tay). Sau
đó, đất nghiền sẽ được đưa qua băng tải vào máy trộn với các các loại phụ gia và nước.
Hỗn hợp này được ủ với thời gian ít nhất 24 giờ để tạo sự đồng đều về tổ chức hạt và
thẩm thấu đều tất cả các cốt liệu.
- Bước 4: Trộn và phối liệu: Trộn định lượng hỗn hợp đã ủ với cát, chất thải
xây dựng hoặc đá dăm loại nhỏ (kích thước hạt < 3mm) đã là phế liệu và các phụ gia
ướt khác. Thiết bị trộn, định lượng 3 thành khô (đất ủ, phụ gia, cát sông) và 2 thành
phần ướt tăng độ kết dính của mạch polime vô cơ. Trong đó: Đất chiếm 70%; cát, đá
cốt liệu độn 15% - 20% còn vôi bột (phụ gia) 10% - 15%.
- Bước 5: Tạo hình viên gạch bằng phương pháp ép bán khô: Việc ép định hình
viên gạch được thực hiện trên máy ép thủy lực tạo lỗ mù với lực ép đơn vị cho viên
gạch là 550÷650(kg/cm2). Đây là thiết bị tạo hình viên gạch có tính chất quyết định
đến chất lượng, giá thành và năng suất tạo hình viên gạch của dự án.
- Bước 6: Phơi khô sản phẩm:
Gạch ép xong được đưa ra ngoài bằng các loại xe chở gạch hay băng tải. Sau
đó. sẽ được xếp thành các chồng (kiện). mỗi chồng có thể từ 100 – 150 viên để hong
khô. thời gian hong khô khoảng 7 – 10 ngày trong bóng mát. tránh nước và ánh sáng
mặt trời trực tiếp. Sau khi đã để trong nhà từ 7 – 10 ngày. gạch được xếp ra ngoài trời
để lưu hóa (thời gian phát triển cường độ). Thời gian xuất xưởng từ 18– 25 ngày.
14
1.3.2.2. Dự kiến vốn lưu động
Vốn lưu động của dự án được tính toán một cách khoa học dựa trên cơ sở các
chi phí tối thiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất và tốc độ chu chuyển vốn trong
năm. Nhu cầu số vốn lưu động trong năm đầu được tính toán cho dự án như sau:
Bảng 7 : Dự kiến về nhu cầu về vốn lưu động trong năm đầu Đơn vị: 1.000 đồng
STT Khoản mục chi phí Nhu cầu
1 Chi phí nguyên vật liệu. 2.816,7
2 Tiền lương 1.567,2
3 Điện, nước 346,03
4 Phụ phí lương 344,784
5 Chi phí nhiên liệu, sửa chửa 31,556
6 Chi phí bán hàng 366,552
7 Chi phí khác 50,4
Tổng Cộng 5.472,826
● Như vậy nhu cầu về nguồn vốn đầu tư là:11.147.826.000 đồng, làm tròn
11.147.800.000 đồng. Trong đó:
● Vốn tài sản cố định: 5.675.000.000 đồng
● Vốn lưu động: 5.472.826.000 đồng
Doanh nghiệp sử dụng vốn tự có của doanh nghiệp và vốn vay tín dụng dài hạn
để thực hiện đầu tư.
Tổng nguồn vốn 11.147.800.000 đổng trong đó:
- Vốn tự có: 5.573.900.000 đồng chiếm 50% tổng nguồn vốn.
- Vốn vay: 5.573.900.000 đồng chiếm 50% tổng nguồn vốn
● Lịch trả nợ vay và lãi vay:
- Tổng số vốn vay: 5.573.900.000 đồng.
- Thời gian vay vốn: 8 năm.
- Lãi suất vay vốn: 16%/ năm. trả lãi 2 kỳ/năm
15
- Đề nghị trả lãi vay theo năm ( theo phương pháp cố định).
- Thời gian trả lãi và vốn vay: trả làm 16 lần và trả dứt điểm vào cuối năm 8
1.4. Nguồn nhân lực:
1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng kinh doanh
Phòng tổ chức & vật tư
Phân xưởng sản xuất
Phòng kỹ thuật
Xưởng phơi sấy thành phẩm
Xưởng tạo hình
1.4.2: Định biên nhân sự
Bảng 8: Số lao động trong công ty
STT Tiêu chí Số lượng Trình độ
A Bộ phận gián tiếp 14
1 Giám đốc 1 Đại học
2 Phó giám đốc 1 Đại học
3 Kỹ thuật 3 ĐH, CĐ
4 Kế toán 1 Đại học
5 Nhân viên văn phòng 3 Cao đẳng
6 Nhân viên bán hàng, thu mua NVL 4 Cao đẳng
7 Thủ kho 1 Cao đẳng
8 Bảo vệ 1 LĐ phổ thông
B Bộ phận trực tiếp 30
1 Xưởng tạo hình 10 LĐ phổ thông
2 Xưởng phơi sấy và thành phẩm 20 LĐ phổ thông
Tổng cộng 44
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN
2.1. TÍNH TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG
16
2.1.1. Chi phí lương
Hiện nay có nhiều hình thức trả lương cho người lao động. Song dựa vào đặc
điểm sản xuất cảu mình doanh nghiệp sẽ áp dụng hai hình thức trả lương sau:
● Hình thức trả lương thời gian.
+ Công thức tính như sau:
Ltg =
Trong đó:
n: Số ngày làm việc thực tế.
Ln: Lương ngày theo mức lương cấp bậc.
M: Số tiền thưởng (nếu có)
+ Đối tượng trả lương: bộ phận gián tiếp. Riêng đối nhân viên bán hàng, nếu tìm được
hợp đồng sẽ được thưởng 1% giá trị hợp đồng.
- Hình thức trả lương theo sản phẩm:
+ Công thức tính:
Lsp =
Trong đó:
Đg: Đơn giá lương sản phẩm.
Q: Số lượng thực tế đạt tiêu chuẩn.
M: Số tiền thưởng khi công nhân nhân hoàn thành vượt mức kế hoạch sản
phẩm.
+ Đối tượng áp dụng: Công nhân trực tiệp sản xuất tạo ra sản phẩm.
● Các khoản phụ phí lương
. Theo quy định, doanh nghiệp phải đóng cho công nhân các khoản BHYT, BHXH,
KPCĐ, BHTN với tỷ lệ 22%, còn công nhân viên sẽ phải đóng là 8,5%.
Như vậy chi phí BHYT, BHXH, KPCĐ, BHTN là:
1.567.200.000 x 22% = 344.784.000. đồng
Chi phí lương sẽ được thể hiện trong bảng tổng hợp sau:
Bảng 9: Bảng tổng hợp lương Đơn vị: 1.000 đồng.
STT Tiêu chí Số lượng
Lương bình quân
tháng
Lương 1
năm
A Bộ phận gián tiếp 14
1 Giám đốc 1 5.000 60.000
2 Phó giám đốc 1 4.500 54.000
17
3 Kỹ thuật 3 3.100 111.600
4 Kế toán 1 4.000 48.000
5 Nhân viên văn phòng 3 2.600 93.600
6
Nhân viên bán hàng, thu mua
NVL 4 3.000 144.000
7 Thủ kho 1 3.000 36.000
8 Bảo vệ 1 2.500 30.000
B Bộ phận trực tiếp 30
1 Xưởng tạo hình 10 2.650 318.000
2
Xưởng phơi sấy và thành
phẩm 20 2.800 672.000
Tổng
cộng 44 1.567.200
2.1.2. Chi phí khấu hao:
Chi phí khấu hao được tính theo hệ số vốn chìm với lãi suất là 16%/năm, dự
kiến nhà xưởng, máy móc thiết bị sẽ khấu hao là 12 năm.
- Hệ số vốn chìm (Hs)là:
Hs = r = 16% = 0,0324
(1 + r)n 1 (1 + 16%)12 - 1
- Tổng giá trị tài sản cố định ban đầu của dự án (NG) là: 5.675.000.000 đồng
- Dự kiến giá trị còn lại TSCĐ là 10%:
GTCL = 10%*5.675.000.000 = 567.500.000 đồng
Chi phí khấu hao hàng năm là:
KH = (NG – GTCL)*Hs
= (5.675.000.000 – 567.500.000)*0,0324 = 165.483.000 đồng
2.1.3 Chi phí tiêu hao điện năng, nước:
- Dự kiến điện năng tiêu thụ cả thắp sáng và vận hành máy năm đầu khoảng
340.750.000 đồng tức khoảng 227.167 Kw.
- Dự kiến nước tiêu thụ năm đầu khoảng 100m3/tháng. Giá 4.000 đồng/m3 (giá
chưa bao gồm thuế GTGT). Do đó, chi phí tiêu hao nước là:
4.400*100*12 = 5.280.000 đồng
2.1.4. Chi phí nhiên liệu, chi phí sửa chữa bảo trì TSCĐ
- Dự kiến chi phí nhiên vật liệu dùng bôi trơn và vận hành một số máy khoảng
233 lít, giá thị trường 14.500 đồng/lít. Do đó, chi phí nhiên liệu là:
18
233*14.500 = 3.378.500 đồng
- Dự kiến chi phí sửa chữa TSCĐ khoảng 1% nguyên giá TSCĐ:
5.675.000.000 *1% = 56.750.000 đồng
2.1.5. Chi phí nguyên vật liệu:
Bảng 10: Tính toán chi phí nguyên vật liệu Đơn vị: 1000 đồng
STT Khoản mục Đất Chất độn cát đá
Phụ gia
bột
Phụ gia
lỏng
Vôi củ
nghiền
1 Gạch đặc 24.000 54.000 153.000 159.000 618.800
2 Gạch 3 lỗ 29.700 72.600 207.900 214.500
3 Gạch 4 lỗ 56.000 98.000 189.000 210.000
4 Gạch tự chèn 20.000 42.000 84.000 98.000
5 Gạch đặt cốt
thép 44.000 88.000 165.000 189.200
TỔNG
CỘNG
173.700 354.600 798.900 870.700 618.800
Như vậy tổng chi phí nguyên vật liệu năm đầu là:
173.700 + 354.600 + 798.900 870.700 + 618.800 = 2.816.700 ( nghìn đồng)
2.1.6. Chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng dự kiến 4% doanh thu:
9.163.800.000*4% = 366.552.000 đồng
2.17. Các loại chi phí khác dự kiến khoảng 50,4 triệu đồng
2.2. DỰ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM
a) Hoạch định năng lực cung ứng nhu cầu của dự án:
Theo sự tính toán của Công ty, việc sản xuất và tieu thụ không thể đạt được
công suất cao ngay từ đầu vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: khả năng chiếm lĩnh
thị trường phải từng bước, năng suất lao động chưa cao. Vì vậy, công suất sản xuất dự
kiến như sau:
Bảng 11. Công suất của dự án
Các yếu tố Đơn vị tính
Năm hoạt động
2011 2012 2013 2014- 2022
A. Công suất dự kiến 70% 80% 90% 100%
Sản phẩm qui chuẩn 1.000 viên 14.000 16.000 18.000 20.000
B. Sản phẩm chủ yếu
Gạch đặc 1.000 viên 3.000 3.400 3.800 4.200
Gạch 3 lỗ 1.000 viên 3.300 3.700 4.200 4.600
19
Gạch 4 lỗ 1.000 viên 3.500 4.000 4.500 5.100
Gạch tự chèn 1.000 viên 2.000 2.200 2.400 2.600
Gạch đặt cốt thép 1.000 viên 2.200 2.700 3.100 3.300
b) Doanh thu dự kiến:
Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, dự án sẽ sản xuất ra nhiều loại
sản phẩm: Gạch đặc, các loại gạch lỗ. Mỗi loại gạch được sản xuất với nguyên liệu,
phụ gia được phối trộn với tỷ lệ khác nhau. Để tạo điều kiện cho việc tính toán giá
thành và giá bán được lấy bình quân cho mỗi loại. Mặt khác, căn cứ vào thị trường và
theo sự tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp sẽ dự kiến doanh thu bán ra tồn kho
khoảng 10% so với công suất.
Ghi chú:
● Giá bán mà chúng tôi đưa ra chưa bao gồm thuế GTGT.
● Từ năm 2017 – 2022 dự kiến doanh thu tăng 5%/năm
20
Bảng 12: Doanh thu dự kiến
Đơn vị: 1.000.000 đồng
Sản phẩm
Giá bán
(đồng/viên)
Năm hoạt
động
2011 2012 2013 2014 2015 2016
1.Gạch đặc 650 1755 2184 2444 2704 2730 2921
2. Gạch 3 lỗ 558 1657,3 2379 2697,5 2964 2566,8 2746,5
3. Gạch 4 lỗ 763 2403,5 3013,9 3395,4 3845,5 3891,3 4163,7
4. Gạch tự chèn 650 1170 1417 1547 1677 1690 1808,3
5. Gạch đặt cốt
thép
1.100 2178 2915 3366 3608 3630
3884,1
Tổng cộng 9.163,80 11.908,9013.449,9014.798,5014.508,1015.233,51
2.3. KẾ HOẠCH LÃI LỖ
- Từ năm 2015 – 2017 chi phí nguyên vật liệu tăng 3%/năm.
- Từ năm 2018 – 2020 chi phí nguyên vật liệu tăng 5%/năm.
- Từ năm 2020 – 2022 giả định không đổi.
21
Bảng 13: Bảng dự trù lãi lỗ
Đơn vị: 1.000.000 đồng
STT Các chỉ tiêu
Năm hoạt
động
2011 2012 2013 2014 2015 2016
1Tổng doanh thu 9.163,80 11.908,90 13.449,90 14.798,5014.508,1015.233,51
2Tổng chi phí sản xuất 6.598.11 7.272,99 7.763,41 8.614,50 8.681,41 8.791,96
- Chi phí nguyên vật liệu 2861,7 3.565,40 4.021,16 4.897,00 5.043,91 5.195,23
- Chi phí lương 1.567,20 1.582,87 1.598,70 1.614,69 1.646,98 1.679,92
- Phụ phí lương
344.78
348.23 351.71 355.23
362.34 369.58
- Chi phí bán hàng
(4%DT)
366,55 476,36 538,00 591,94 580,32 609,34
- Chi phí nhiên liệu 3,40 3,80 4,50 4,50 4,50 4,50
- Chi phí điện năng 340,75 341,23 343,51 343,51 343,51 343,51
- Chi phí tiêu hao nước 5,28 5,33 5,35 5,36 5,36 5,36
- Chí phí sửa chữa TSCĐ 286,17 356,54 402,12 489,70 504,39 519,52
- Khấu hao 165,60 165,60 165,60 165,60 165,60 165,60
- Trả lãi 863,95 696,74 640,99 529,52 418,04 306,56
- Chi phí khác 50,40 51,90 53,80 58,30 60,53 60,53
3Lợi nhuận trước thuế 2.565,69 4.635,91 5.686,49 6.184,00 5.826,69 6.441,54
4Thuế thu nhập DN (25%) 641.42 1.158,98 1.421,62 1.546,00 1.456,67 1.610,39
5Lời ròng (3-4) 1.924,27 3.476,93 4.264,87 4.638,00 4.370,02 4.831,16
22
2.4. KẾ HOẠCH TRẢ LÃI VAY
Lịch trả nợ vay và lãi vay:
- Tổng số vốn vay: 5.243.250.000 đồng.
- Thời gian vay vốn: 8 năm.
- Lãi suất vay vốn: 16%/ năm, trả lãi 2 kỳ/năm
- Đề nghị trả lãi vay theo năm ( theo phương pháp cố định).
- Thời gian trả lãi và vốn vay: trả làm 16 lần và trả dứt điểm vào cuối năm 8
Bảng tính biến phí:
Năm Khấu hao
Chi phí lương bộ phận
gián tiếp
Lãi vay
Phụ phí theo
lương của
Tổng
định phí
1
165,483,000.00 557.200.000863,954,500 50,400,000.00
3 188 280
678
2
165,483,000.00 37 100 000752,476,500 51,900,000.00
3 245 814
730
3
165,483,000.00 39 697 000640,998,500 53,800,000.00
3 308 476
143
4
165,483,000.00 42 475 790529,520,500 53,800,000.00
3 375 799
833
5
165,483,000.00 45 449 095418,042,500 60,530,000.00
3 447 983
197
6
165,483,000.00 48 630 532306,564,500 60,530,000.00
3 525 232
295
7
165,483,000.00 52 034 669195,086,500 60,530,000.00
3 607 762
242
8
165,483,000.00 55 677 096 83.608.500 60,530,000.00
3 695 797
637
9
165,483,000.00 59 574 493 - 60,530,000.00
3 789 572
992
10
165,483,000.00 63 744 707
-
60,530,000.00
3 905 999
871
11
165,483,000.00 68 206 837
-
60,530,000.00 4 062 000
23
707
12
165,483,000.00 72 981 315
-
60,530,000.00
4 224 509
302
BẢNG TÍNH ĐỊNH PHÍ:
Năm
Chi phí nguyên
liệu
Chi phí nguyên
liệu
Chi phí bao
gói
Chi phí bán
hàng
Tổng biến
phí
1 24 561 600
1 504 969 800
68 625 000
35 000 000
1 598 156
400
2
25 544 064 1 565 168 592 71 370 000 37 100 000
1 662 082
656
3
26 565 827 1 627 775 336 74 224 800 39 697 000
1 728 565
963
4
27 628 460 1 692 886 349 77 193 792 42 475 790
1 797 708
601
5
28 733 598 1 760 601 803 80 281 544 45 449 095
1 869 616
945
6
29 882 942 1 831 025 875 83 492 805 48 630 532
1 944 401
622
7
31 078 260 1 904 266 910 86 832 518 52 034 669
2 022 177
688
8
32 321 390 1 980 437 587 90 305 818 55 677 096
2 103 064
795
9
33 614 246 2 059 655 090 93 918 051 59 574 493
2 187 187
387
10
34 958 815 2 142 041 294 97 674 773 63 744 707
2 274 674
882
11
36 357 168 2 227 722 945 101 581 764 68 206 837
2 365 661
877
12 37 811 455 2 316 831 863 105 645 035 72 981 315 2 460 288
24
353
13 39 323 913 2 409 505 138 109 870 836 78 090 007
2 558 699
887
25
26
27
28
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài luận Lập dự án đầu tư thành lập cơ sở sản xuất gạch.pdf