Bài thuyết trình: Đất phèn
Ở vùng đất phèn Năn Nơn, xã Kim Hòa, huyện Cầu Ngang (Trà Vinh), người
dân địa phương tôn vinh ông Bảy Lừa (phú nông Nguyễn Văn Lừa) là tỷ phú
đất phèn.
33 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3034 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình: Đất phèn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài thuyết trình:
GVHD: Nguyễn Trường Ngân
Nhóm thực hiện: MT_pro
Khái quát về đất phèn
Hiện trạng khai thác sử dụng đất phèn
Tác động đến môi trường
Giải pháp cải tạo đất phèn
NỘI DUNG
I. Định nghĩa về đất phèn:
Nhóm đất phèn
(Thionic Fluvisols) là
tên gọi dùng để chỉ
nhóm đất có chứa
các vật liệu mà kết
quả của các tiến
trình sinh hoá xảy ra
là acid sulfuric được
tạo thành hoặc sẽ
sinh ra với một số
lượng có ảnh hưởng
lâu dài đến những
đặc tính chủ yếu của
đất (Pons, 1973).
Đất phèn thường có
màu đen hoặc nâu
ở tầng đất, mặt. Đất
thường bị gley hóa
mạnh ở tầng C, có
mùi đặc trưng của
lưu huỳnh và H2S.
Đất phèn còn gọi là
đất “chua mặn”,
“catclays “,
“mudclays” ….
II. Tính chất đất phèn :
Lý tính của đất phèn Hóa tính đất phèn
…….
Lý
tính
của
đất
phèn
Thành phần cơ giới (“cấp hạt” hay “sa cấu” ):
có sét 50-65% , bùn chiếm 15-25% ….
Thành phần khoáng sét Khoáng illite, khoáng
kaolinite, ngoài ra còn có monmorilonite, và
vermicalite…..
Tính trương co của đất phèn rất lớn do thành
phần khoáng sét cao và tỉ lệ hữu cơ lớn ảnh
hưởng tới thủy lợi, đắp kênh mương…
Nhiệt độ của đất phèn có liên quan đến độ ẩm
đất, đến độ hòa tan không khí, đến hoạt động
của hệ vi sinh vật và liên quan đến đặc tính của
phèn trong đất.
Tỷ trọng đất phèn
Hóa tính đất phèn
Lân trong đất phèn Canxi trong đất phèn.
Mangan trong đất phèn
Độ độc của Fe3+, Al3+ và của SO42- (sulfat) ở đất phèn
Mùn và chất hữu cơ
Đạm trong đất phèn Magie trong đất phèn
pH đất phèn.
Loại đất Địa điểm lấy mẫu Độ sâu (cm) C (%) M (%)
Phèn nhiều Lê Minh Xuân
0-20
20-70
70-100
4.8
1.0
1.4
8.3
4.7
2.4
Phèn nhiều
(trũng)
Nhị Xuân
0-5
5-10
60-70
90-100
7.0
6.0
4.0
4.4
11.9
10.2
6.8
7.1
Phèn nhiều
Ấp9, xã Hòa Anh, Hậu
Giang
0-20
20-50
50-100
6.0
3.8
1.2
10.2
6.4
2.0
Phèn đang
chuyển hóa
Tam Nông, Đồng Tháp
0-15
40-60
90-100
5.7
3.8
4.2
6.7
5.1
6.4
Phèn trung
bình
Ô Môn – Hậu Giang
0-25
40-50
90-100
5.2
3.2
4.8
7.9
5.2
7.3
Loại phèn Địa điểm Độ sâu (cm) N (%) Nơi phân tích
Phèn nhiều Lê Minh Xuân
23-25
35-45
85-90
0.24
0.10
0.14
Trường đại học
Nông Nghiệp
Phèn đang
chuyển hóa
Tam Nông
Đồng Tháp
0-20
45-80
80-90
0.41
0.32
0.11
Phân viện
Khoa học Việt Nam
Tiềm tàng Cần Giờ
0-40
40-60
80-90
0.24
0.14
0.11
Trường đại học
Nông Nghiệp
Phèn trung
bình
Châu Thành
Hậu Giang
0-25
45-60
80-90
0.31
0.20
0.17
Trường đại học
Nông Nghiệp
III.Quá trình phèn hóa
Quá trình phèn hóa
Là quá trình xảy ra do các hợp chất chứa S
tích luỹ lại, tạo ra H2S trong điều kiện thuận
lợi cùng với sự tích luỹ sinh học các muối
có chứa gốc lưu huỳnh. Bao gồm hai quá
trình mặn hoá và chua hoá.
Khoáng chủ yếu Khoáng jarosit Khoáng pyrit
Điều kiện để xảy ra quá trình phèn hóa
Điều kiện
hiếm khí
Có hiện tượng
triều dâng
Vũng trũng, nước
lợ và phải có sự
tham gia của vi
sinh vật.
Fe
S
-Mẫu chất
- Nước biển
- Nước ngầm
Cây sú vẹt
Muối SO42-
FeS2, FeS,
FeS2.nH2O..
Trong keo Sét, Fe hữu cơ
Phèn hoạt động
Quặng pyrit Quặng jarosite
Phèn tiềm tàng
Ôxi hóa
Jarosite
SO42-
Al2 (SO4)
H2SO4
Al
jarosite
FeSO4
Fe2(SO4)3
IV. Phân loại đất phèn
Phân loại theo
FAO-UNESCO
Thionic Fluvisol
Thionic Gleysols Thionic Histosols
Pons (1973)
Đất phèn tiềm tàng Đất phèn hoạt động
Hình thành trong điều
kiện khử, ở vùng chịu ảnh
hưởng của nước có chứa
nhiều sulfat.
Trong điều kiện yếm
khí cùng với hoạt động
của vi sinh vật, sulfat bị
khử để tạo thành lưu
huỳnh và chất này sẽ
kết hợp với sắt có trong
trầm tích để tạo thành
FeS2.
Nền đất màu xám đen
do chứa khoáng pyrit
(FeS2). Ngoài ra còn H2S,
các ocid Fe, Al hợp chất
hữu cơ...
Được hình thành sau
khi đất phèn tiềm tàng
diễn ra quá trình oxi hóa.
khoáng jarosit
(KFe3(SO4)2(OH)6) màu
vàng rơm (2.5Y8/6 – theo
bảng so màu đất Munsell).
Khoáng này tập trung ở
những khe nứt, ống rễ thực
vật bị phân hủy và phân bố
tập trung hoặc phân tán đều
tùy theo điều kiện ôxy xâm
nhập vào trong đất.
Ngoài ra, có thể có
những khoáng hydroxit
sắt (III) (Fe(OH)3) màu nâu
trong những tế khổng đất
Pyrit nằm trong tầng khử
(màu xám đen) bị oxi hóa
do ôxi xâm nhập xuống,
jarosit (màu vàng) và ôxít
sắt (màu nâu) được hình
thành - Đất phèn vùng
Đồng Tháp Mười.
Phân theo độ sâu của tầng phèn
Đất phèn nặng
có tầng phèn
hoạt động nằm
ở cách mặt đất
khoảng 50cm
Đất phèn trung bình
tầng phèn nằm cách
mặt đất từ 50 –
100cm
Đất phèn nhẹ
tầng phèn nằm
cách mặt đất 100
– 150cm
6Đất phèn chua
Đất phèn ống
Đất phèn nóng
Đất phèn lạnh
Đất phèn cứt chuột
Theo kinh nghiệm của ông cha ta
Sự phân bố đất phèn
Diện tích đất phèn trên thế giới khoảng 15 triệu ha, chủ yếu xuất hiện ở
các vung ven biển nhiệt đới hay cận nhiệt đới, thuộc các nước Nhật Bản,
Triều Tiên, Ấn Độ, Thái Lan, Bangladesk, Maylasia, Pakilan và một số đảo
của Indonexia,Đông Timo, Việt Nam.
Việt Nam có diện tích là:
2.140.306 ha, trong đó ĐB
sông Cửu Long chiếm tới
88.6%S.(1982)
1996 FAO-UNESCO thống kê
còn 1.863.128 chia thành 2 đơn
vị:
• Đất phèn hoạt động
(Orthi – thionic Fluvisols)
có diện tích 1.210.884 ha.
• Đất phèn tiềm tàng
(Proto – thionic Gleysols)
có diện tích 652.244 ha.
CHƯƠNG II : HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN
Đất phèn chiếm phần lớn trong các loại đất ở ĐBSCL. Tuy nhiên đất
phèn là 1 loại đất xấu, ít có khả năng canh tác nông nghiệp. Vì thế, việc
sử dụng đất phèn sao cho hợp lí có ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội
của vùng.
Về
tiềm
năng
Khai thác thế mạnh của cây tràm
Tiềm năng lúa nước
Tiềm năng nuôi trồng thủy sản
Thế mạnh của cây tràm:
Trồng rừng Tràm là là một trong những cách giúp kinh tế người dân
phát triển, không những thế nó còn là một trong những cách bảo tồn và
để giữ môi trường tốt hơn, phủ xanh những vùng đất bị phèn nặng,.
Một dự án sử dụng tràm cừ hay tràm Úc như một nguyên liệu mới trong
chế biến bột giấy, gỗ ghép gia dụng đang được khảo sát để thực
thi.Tràm cũng có thể chế ra gỗ băm làm ván ép, hoặc sản xuất cồn
ethanol. Đây là dự án được triển khai trồng tràm trên những vùng đất
nhiễm phèn nặng, và giải quyết việc làm cho hơn 150.000 hộ nghèo
ĐBSCL.
Cánh rừng Tràm
Thực trạng đáng buồn. Do người dân không hiểu hết những nguồn
lợi mà cây Tràm mang lại nên vì lợi ích trước mắt họ đã có những
hành động không tốt. Cụ thể như:
Thế mạnh của cây tràm:
Cừ tràm non thành củi
Đua nhau bán đất mặt rừng tràm
Do giá Tràm rẻ (15triệu/ha) nên nhiều người
đã chặt Tràm non về làm củi bán với giá
khoảng 40triệu/ha. Chuyển sang trồng lúa
(tất yếu).
Cần có biện pháp để khắc
phục tình trạng này
Đồng bằng sông Cửu Long với 44% diện tích là đất phèn, chiếm 1,68
triệu ha, là vùng canh tác khó khăn cho việc sản xuất cây lương thực,
đặc biệt là cây lúa.
Tiềm năng lúa nước
Để hoàn thành
nhiệm vụ chiến
lược mới là 38
triệu tấn lúa gạo
vào năm 2010,
việc khai thác
triệt để các vùng
đất phèn cho sản
xuất lúa gạo là
hết sức cần thiết.
Bên cạnh nhũng
giống lúa cũ như
AS996, OM2395,
OM2717 thì mới
đây giống lúa mới
MTL499 đã gặt hái
được nhiều thành
công.
Tiềm năng nuôi trồng thủy sản
Trong những năm gần đây, với nhiều nỗ lực đáng khích lệ, hàng ngàn ha
đất phèn, đất hoang hóa, ngập nước vùng tứ giác Long Xuyên đã trở
thành vùng trọng điểm sản xuất nông - ngư nghiệp.
Trong ngư nghiệp, chủ yếu là nuôi tôm trên vùng đất bị nhiễm phèn nặng
do các công ty đầu tư vào. Ban đầu, đây được xem là một quyết định khá
mạo hiểm. Tuy nhiên thì bây giờ đã đạt được những thành công đáng kể.
Do được đầu tư công nghệ cao và quan tâm đến vấn đề môi trường sinh
thái.
CHƯƠNG III : TÁC ĐỘNG CỦA ĐẤT PHÈN ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Gây hại cho cây trồng thiệt hại cho nông nghiệp
Ô nhiễm đất, nguồn nước…..
Ảnh hưởng đến
kinh tế, xã hội,
sinh hoạt của
người dân….
CHƯƠNG IV : GIẢI PHÁP CẢI TẠO ĐẤT PHÈN
Kĩ thuật
rửa phèn.
Xử lí
đất chua
bằng vôi
và lân:
Bón phân
hữu cơ
Giải
pháp
Cách làm
đất để ruộng
không bị xì
phèn:
Cách làm đất để ruộng
không bị xì phèn
Trong quá trình quản lý đất phèn thì
trước hết là phải ngăn chặn không
cho các vật liệu sinh phèn bên dưới
có cơ hội tạo thành độc chất gây hại.
Làm đất thì bao
gồm cày, trục
hay bừa (tùy
theo độ sâu) và
san bằng mặt
ruộng.
Dùng nước để
ém phèn. Đẻ làm
được điều này
cần một hệ thống
thủy lợi bảo đảm
nguồn nước
Kĩ thuật rửa phèn.
Trong đát phèn có các ion gây độc cho cây
trồng, vì thế kĩ thuật rửa phèn sẽ lấy mất
những ion đó bằng hệ thống thủy lợi, kinh
mương ở những vùng đát hoặc đồng ruộng
Xử lí đất chua bằng vôi và lân
Bón vôi và lân sẽ làm vô hiệu hóa các ion gây
độc và khử độ chua của đát phèn bằng cách lấy
mất ion H+.
Ca3(PO4)3 + 3H+ = 3Ca(HPO4)
Ca(HPO4) + H+ = Ca(H2PO4)2
Ca(H2PO4)2 + 2H+ = Ca2+ + 2 H3PO4
Một số tấm gương vượt khó làm giàu dựa vào đất phèn
Ở vùng đất phèn Năn Nơn, xã Kim Hòa, huyện Cầu Ngang (Trà Vinh), người
dân địa phương tôn vinh ông Bảy Lừa (phú nông Nguyễn Văn Lừa) là tỷ phú
đất phèn.
Hình :Tỷ phú Bảy Lừa trên đồng lúa
Sau 3 năm trồng cây trên vùng đất chua phèn Củ Chi - TPHCM, trang trại của
ông Bảy Thành đã đạt lợi nhuận bình quân hơn 3,5 tỉ đồng mỗi năm
Hình : Ông bảy thành bên vườn Cam trĩu quả trồng trên đất phèn
Đề xuất của nhóm
Cần có những chính sách hỗ trợ người dân trong việc cải tạo đất
phèn giúp người dân đi lên làm giàu.
Cần quản lí chặt chẽ việc trồng rừng tràm và nuôi tôm trên đất
phèn hơn
Ngoài ra còn phải xây dựng 1 hệ thống thủy lợi vững chắc để rửa
phèn tốt hơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dat_phen_cam_xoa_compatibility_mode__6091.pdf