Bài thuyết trình Nghiên cứu đặc điểm bảo vệ máy phát điện

Chạm đất điểm thứ hai gây ra dòng điện rất lớn và có thể gây ra hư hỏng. =>Tốt nhất là phát hiện điểm chạm đất đầu tiên. Phương pháp phát hiện chạm đất mạch rotor: Phương pháp chiết áp Phương pháp dùng nguồn điện áp phụ xoay chiều Phương pháp dùng nguồn điện áp phụ một chiều

ppt25 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 26/01/2022 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Nghiên cứu đặc điểm bảo vệ máy phát điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD : Th.S LÊ VÂN GVD : Th.S ĐOÀN NGỌC MINH TÚ SVTH : TRƯƠNG NGỌC PHÚC LỚP : 02Đ1A NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BẢO VỆ MÁY PHÁT ĐIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN  Đề tài tốt nghiệp BẢO VỆ MÁY PHÁT ĐIỆN NỘI DUNG GIỚI THIỆU BẢO VỆ MÁY PHÁT ĐIỆN TỔNG QUAN NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN THÁC MƠ GIỚI THIỆU HAI HỢP BỘ RƠLE 7UM6 NGHIÊN CỨU CÁC BẢO VỆ ĐIỂN HÌNH TRONG HỢP BỘ Nghiên cứu đặc điểm bảo vệ máy phát GIỚI THIỆU NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN THÁC MƠ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH. GIỚI THIỆU MÁY PHÁT ĐIỆN. Ký hiệu : CB 710/180 - 30 - TB4. Loại máy : Trục đứng, kiểu dù. Công suất định mức : 75 MW. Điện áp định mức : 13,8 KV. Dòng điện định mức stator : 3690A. Tốc độ quay định mức : 200 vòng/phút. Hệ số công suất cosφ : 0,85. Điện áp kích từ định mức : 190V. Dòng kích từ định mức : 1100A. Sơ đồ nối dây Stator :Hình sao, trung tính nối với biến điện áp 1 pha. GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ NHẤT THỨ. GIỚI THIỆU HAI HỢP BỘ RƠLE 7UM6 Hiện nay chưa có phương thức bảo vệ tiêu chuẩn đối với máy phát điện. Máy phát ở Thác Mơ sử dụng hai hợp bộ bảo vệ 7UM61 và 7UM62 hoàn toàn độc lập. Hai hợp bộ 7UM61 và 7UM62 là những thiết bị số, đa chức năng và xử lý mạnh. Có phần mềm DIGSI ® 4 đi kèm rất thuận tiện cho việc sử dụng PC. Cấu trúc phần cứng của thiết bị số 7UM6 Màn hình hiển thị (LCD) Các phím di chuyển Phím MENU Cửa sổ phía trước của hợp bộ 7UM 6 Phím ESC và phím ENTER Các phím số Các phím chức năng Cổng truyền thông Phím LED Các đèn LED Chỗ gắn các đinh vít Chỉ thị điều kiện làm việc Sơ đồ mạch dòng và mạch áp của hệ thống bảo vệ máy phát + Bảo vệ so lệch máy phát (87G) + Bảo vệ chạm đất Startor máy phát (64G-100%) + Bảo vệ thiếu kích thích (40) + Bảo vệ quá dòng thứ tự nghịch (46) + Bảo vệ khoảng cách (21) + Bảo vệ quá áp (59) + Bảo vệ thấp áp (27) + Bảo vệ tần sồ (81) + Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt 50BF + Bảo vệ chạm đất Rotor máy phát (51NG) + Bảo vệ 90% chạm đất Startor máy phát (59N) + Bảo vệ chạm đất 100% Startor máy phát (27TN) + Bảo vệ quá dòng thứ tự nghịch (46) + Bảo vệ khoảng cách (21) + Bảo vệ quá áp (59) + Bảo vệ thấp áp (27) + Bảo vệ tần số (81) + Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt 50BF Bảo vệ sự cố pha. Bảo vệ chống chạm đất Bảo vệ chống sự cố chạm chập các vòng dây trong cùng một pha Bảo vệ chống đứt mạch cuộn dây Stator Bảo vệ quá nhiệt Bảo vệ quá áp Bảo vệ dòng điện không cân bằng BẢO VỆ STATOR BẢO VỆ ROTOR Bảo vệ chống ngắn mạch cuộn dây kích từ Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây kích từ Hở mạch cuộn dây kích từ Quá nhiệt cuộn dây kích từ BẢO VỆ THIẾU TỪ TRƯỜNG Đặc tính làm việc là các đường cong. Phương trình là: P 2 + Q 2 = h i 2 Phạm vi hoạt động của máy phát: B-C. Đường cong làm việc của máy phát đồng bộ trong mặt phẳng P-Q CÁC HỆ THỐNG BẢO VỆ KHÁC Bảo vệ quá tốc Bảo vệ chống chế độ động cơ máy phát Bảo vệ chống dao động Bảo vệ chống hư hỏng ổ trục Bảo vệ chống sự cố của chất lỏng làm nguội Bảo vệ chống cháy NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BẢO VỆ ĐIỂN HÌNH TRONG HỢP BỘ BẢO VỆ SO LỆCH MÁY PHÁT (87G) BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH (21) BẢO VỆ CHẠM ĐẤT ROTOR (64R) BẢO VỆ HƯ HỎNG MÁY CẮT (50BF) 1. BẢO VỆ SO LỆCH MÁY PHÁT (87G) I diff = | I 1 + I 2 | = | I 1 - I 1 | = 0 I stab = | I 1 | + | I 2 | = | I 1 | + | I 1 | = 2.| I 1 | Máy phát CT1 CT2 I diff = I stab = |I 1 + I 2 | = |I 1 + I 1 | = 2I 1 I P1 I P2 I 1 I 2 Ngắn mạch trong vùng cấp dòng từ 2 phía Ngắn mạch ngoài I 2 = - I 1 nên | I 2 | = | I 1 | Ngắn mạch trong vùng cấp dòng từ 1 phía I 2 = 0 I diff = I stab = |I 1 + I 2 | = |I 1 + 0| = I 1 M Dòng điện so lệch: I diff = | I 1 + I 2 | Dòng ổn định hay dòng hãm: I stab = | I 1 | + | I 2 | Trường hợp s ự cố trong v ùng thì I diff = I stab Khi vận hành bình thường I P1 I 1 I P2 I 2 I 1 I 1 I P1 I P1 I P2 I 2 I diff = | I 1 + I 2 | = | I 1 - I 1 | = 0 I stab = | I 1 | + | I 2 | = | I 1 | + | I 1 | = 2.| I 1 | 501 2. BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH (21) T Z2 T Z1 T END Z1 Z1B Z2 G Z< Z1 Z2 501 131 3. BẢO VỆ CHẠM ĐẤT ROTOR (64R) + - Điểm chạm đất thứ nhất Điểm chạm đất thứ nhì 4. BẢO VỆ HƯ HỎNG MÁY CẮT (50BF) G Các thiết bị bảo vệ B/F I> & B/F Ttrip 0 Cắt không thành công 501 131 531 EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! Bảo vệ sự cố pha. Sự cố pha trong máy phát điện thường hiếm. Phương pháp bảo vệ tiêu chuẩn là dùng rơle so lệch. Bảo vệ chống chạm đất Rơle chống chạm đất phản ứng với điện áp rơi trên điện trở nối đất. Điện trở nối đất R được tính là: Các phương án khác: Đưa thêm vào trung tính một dòng điện tần số thấp (20Hz). Giám sát dòng điện hài bậc 3. Nối đất trung tính máy phát qua máy biến áp phân phối Bảo vệ dòng điện không cân bằng Tải không đối xứng gây ra I 2 . Dòng điện này cảm ứng sang rotor dòng điện có tần số 2f. Mức chịu đựng dòng của rotor: Độ lớn của dòng điện I 2 dưới những điều kiện khác nhau Bảo vệ chống ngắn mạch cuộn dây kích từ Làm méo từ trường khe hở. Có thể làm rotor bị cong vênh. Làm rotor rung động mạnh. => Dùng máy phát hiện rung động. Ngắn mạch một phần cuộn dây Dạng từ thông do nối tắt cuộn dây kích từ Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây kích từ Chạm đất điểm thứ hai gây ra dòng điện rất lớn và có thể gây ra hư hỏng. =>Tốt nhất là phát hiện điểm chạm đất đầu tiên. Phương pháp phát hiện chạm đất mạch rotor: Phương pháp chiết áp Phương pháp dùng nguồn điện áp phụ xoay chiều Phương pháp dùng nguồn điện áp phụ một chiều

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_thuyet_trinh_nghien_cuu_dac_diem_bao_ve_may_phat_dien.ppt
Luận văn liên quan