Bài thuyết trình: Quy hoạch môi trường tại Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050
Chưahìnhthànhđượccáctrung tâmđôthị cótầmcỡđểtổ chứccácsự
kiệnlớncủađấtnướcvàThủđô
Bảo tồnvà cải tạoĐôthị lõi lịchsửgồmKhuphốcổ,phốcũvàcácdi
sản,ditíchkhác.
Giảiquyếtcácáplực đôthị hóađangngàymộtgiatănglàmảnhhưởng
đếnhệthống disảnvănhóavàcảnhquancủaHàNội,quỹđấtnông
nghiệp
Tìmnguồnkinhphíđầutư xâydựng
22 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2724 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình: Quy hoạch môi trường tại Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THUYẾT TRÌNH
QUY HOẠCH MÔI
TRƯỜNG TẠI HÀ NỘI
ĐẾN NĂM 2030 TẦM
NHÌN ĐẾN NĂM 2050
1. HÀ THỊ KIM LIÊN 0856080095
2. NGUYỄN THỊ THÙY LINH 0856080097
3. Y NGHÈO 0856080121
4. NGUYỄN THÁI ĐIỆP 0856080045
5. NGUYỄN HOÀI LÂM 0856080089
6. KARIN 0856080225
DANH SÁCH NHÓM
I.KHÁI QUÁT
II. TÌNH HÌNH VÀ
ĐỊNH HƯỚNG QH
IV. KIẾN NGHỊ
III. KHÓ KHĂN VÀ
THUẬN LỢI
• ĐỊNH NGHĨA QHMT
• MỤC TIÊU QHMT
• ĐÁNH GIÁ HIỆN
TRẠNG TÀI NGUYÊN
• TÌNH HÌNH VÀ ĐỊNH
HƯỚNG
• KHÓ KHĂN
• THUẬN LỢI
NỘI DUNG
Hà Nội nhìn từ trên cao
I. KHÁI QUÁT
• I.1.ĐỊNH NGHĨA
• Theo các chuyên gia môi trường Việt Nam thì: “ Quy hoạch môi
trường là quá trình sử dụng có hệ thống các kiến thức khoa học
để xây dựng các chính sách và biện pháp trong sử dụng hợp lý
nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường nhằm định hướng các
hoạt động phát triển trong khu vực đảm bảo mục tiêu phát triển
bền vững”
I. KHÁI QUÁT
I.2. MỤC TIÊU
Định hướng phát triển các hoạt động kinh tế, xã hội, bảo vệ
môi trường của một địa phương, khu vực, quốc gia.
Phát triển bền vững
Kiểm soát ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố
môi trường
Đạt được sự cân bằng giữa bảo tồn, sử dụng và phát
triển, đảm bảo tính bền vững của toàn bộ hệ thống.
II. TÌNH HÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH
II.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN
a. Tài nguyên đất:
Tổng diện tích tự nhiên của Hà nội là 92.097 ha, trong đó diện
tích đất ngoại thành chiếm 90,86%, nội thành chiếm 9,14%. đất
nông nghiệp chiếm 47,4%, đất lâm nghiệp 8,6%, đất chuyên
dùng 22,3%, đất ở 12,7%, đất chưa sử dụng 9%.
Toàn thành phố có 18 loại đất chính. Trong đó: Đất phù sa có
diện tích 36.769 ha chiếm 56%, đất bạc màu 16.819 ha chiếm
26%, các loại đất còn lại 12.019 ha chiếm 18%.
II. TÌNH HÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH
II.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN
ngày
b. Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt: có tổng số 19 sông lớn nhỏ với tổng diện tích
mặt nước là 32,6 km2 và 3.600 ha ao, hồ, đầm. Với trữ lượng nước
mặt rất lớn, lưu lượng nhỏ nhất vào mùa khô của các sông là 571,3
m2/s (49,36 triệu m3/ngày) dung tích nước của các hồ đạt 10,66
triệu m3.
Nguồn nước ngầm: chất lượng nói chung tốt và có tầng bảo vệ
chống ô nhiễm. Lượng nước ngầm phổ cập: 1.232.000m3/ ngày
đêm, lượng nước đang khai thác sử dụng hiện nay: 538.000 m3/
đêm.
c. Tài nguyên rừng
Có 6.128 ha đất lâm nghiệp chiếm 6.65% diện tích trong đó chủ
yếu là diện tích đất rừng trồng, phân bố chủ yếu ở huyện Sóc Sơn với
cá loại cây như: bạch đàn, thông, keo sơn, giò, quế...
d. Tài nguyên khoáng sản
Nhóm nhiên liệu: có than bùn ở Đông Anh, Sóc Sơn, Đống Đa với
trữ lượng cacbon ở Đông Anh là 659.661 tấn.
Nhóm kim loại quý hiếm: có vàng sa khoáng ở Minh Trí (Sóc Sơn)
phân bố kéo dài xấp xỉ 500m với bề rộng 30-50 m, kèm theo là một
vành thiếc sa khoáng bậc một có diện tích 2,2 km2.
Nhóm vật liệu xây dựng và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp:
gồm có kaolin ở Đông Anh, Sóc Sơn, sét gạch ngói ở Sóc Sơn, Gia
Lâm, sét dung dịch ở Đống Đa có trữ lượng 4.060.000 tấn
II. TÌNH HÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH
II.2. Tình hình và định hướng quy hoạch
công
a. Tình hình
. Giao thông.
Tỷ lệ giao thông của Hà Nội trên diện tích tự nhiên là 6,1%.
Trong đó khu vực nội thành đạt 11,53%, quá thấp so với
nhu cầu phải đạt 25-30%.
Bưu chính viễn thông.
Hệ thống Bưu Chính Viễn thông không sử dụng nhiều
đất và đã phát triển rất mạnh. Điều quan trọng là bố trí các
trình hợp lý và đồng bộ, tiện lợi cho việc bảo vệ
II. TÌNH HÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH
II. TÌNH HÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH
II.2. Tình hình và định hướng quy hoạch
a. Tình hình
Thủy lợi
Diện tích đất thuỷ lợi và nước mặt chuyên dùng hiện có
5.358 ha, trong đó của nội thành là 300 ha, ngoại thành là
5.285 ha hệ thống thoát nước của khu vực nội thành rất
yếu kém, không đồng bộ, không đảm bảo tiêu nước kịp thời
khi có mưa 100 mm/ ngày đêm trở lên.
Năng lượng.
Không sử dụng nhiều diện tích nhưng lại rất quan trọng do
phải được an toàn. có 19 trạm biến thế các loại và 190 trạm
xăng dầu ở các qụân, huyện…
II.2. Tình hình và định hướng quy hoạch
a. Tình hình
Văn hoá- thể dục- thể thao.
Thành phố hiện có 12 rạp chiếu bóng, 6 rạp hát, 8 nhà
văn hoá, 2 cung văn hoá lớn, 14 thư viện trong đó: 2 thư viện
quốc gia, 1 thư viện thành phố, 4 thư viện quận; 10 bảo tàng, 5
triển lãm và 3 câu lạc bộ vẫn chưa đáp ứng nhu cầu vui
chơi giải trí và rèn luyện sức khoẻ của người dân.
II. TÌNH HÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH
học
II.2. Tình hình và định hướng quy hoạch
a. Tình hình
Giáo dục.
Toàn thành phố có 270 nhà trẻ; 294 nhà mẫu giáo; 490
trường tiểu học và trung học cơ sở; 82 trường phổ thông trung
học; 25 trường chuyên nghiệp; 22 trường dạy nghề; 43 trường
cao đẳng và đại học. Thành phố tiếp tục duy trì kết quả phổ
cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, có 68% học sinh tiểu
được học 2 buổi 1 ngày.
II. TÌNH HÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH
II.2. Tình hình và định hướng quy hoạch
a. Tình hình
Y tế.
Trên địa bàn thành phố có 47 bệnh viện (trong đó có 14 bệnh
viện của Trung Ương; 20 bệnh viện của thành phố và 13 bệnh viện cả
các Bộ, ngành và lực lượng vũ trang), 228 trạm y tế phường, xã; 4 nhà
hộ sinh và 1.520 cửa hàng dược tư nhân
Đội ngũ thầy thuốc khá đủ về số lượng và có trình độ tay nghề
cao (7.500 cán bộ y tế, trong đó 42% trình độ đại học và trên đại học
cùng nhiều cán bộ đầu ngành).
II. TÌNH HÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH
II.2. Tình hình và định hướng quy hoạch
b. Định hướng
Xem clip
II. TÌNH HÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH
III.1. KHÓ KHĂN
Chưa hình thành được các trung tâm đô thị có tầm cỡ để tổ chức các sự
kiện lớn của đất nước và Thủ đô
Bảo tồn và cải tạo Đô thị lõi lịch sử gồm Khu phố cổ, phố cũ và các di
sản, di tích khác.
Giải quyết các áp lực đô thị hóa đang ngày một gia tăng làm ảnh hưởng
đến hệ thống di sản văn hóa và cảnh quan của Hà Nội, quỹ đất nông
nghiệp
Tìm nguồn kinh phí đầu tư xây dựng
III. KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI
III.1. THUẬN LỢI
Từng bước cải thiện chất lượng môi trường, nâng cao hiệu
quả khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên, năng lực quản lý
môi trường của thành phố Hà Nội, đảm bảo phát triển kinh tế
- xã hội thành phố bền vững.
Nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược cho thấy quy
hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội sẽ góp phần quan trọng
trong việc phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm và suy thoái môi
trường cũng như cải thiện mạnh mẽ chất lượng môi trường
III. KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI
IV. KIẾN NGHỊ
Phải tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán
bộ, đảng viên và nhân dân về ý nghĩa, tầm quan trọng của công
tác quy hoạch, quy hoạch xây dựng, phải thấy được công tác quy
hoạch là vấn đề chiến lược.
Cần có sự giám sát chặt chẽ của cơ quan Nhà nước và nhân
dân trong quá trình thực hiện quy hoạch
Tích cực tuyên truyền, tổ chức học tập pháp luật nhất là: Luật xây dựng,
Luật đất đai, Luật nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản, làm cho mọi
người dân hiểu được nguyên tắc, thủ tục xây dựng cơ bản để thực hiện,
phải triệt để tiết kiệm đất đai và thực hiện theo đúng quy trình từ quy
hoạch chung đến quy hoạch chi tiết, giao đất, cấp giấy phép xây dựng.
Sớm lập quy hoạch chi tiết đối với Thành phố và các xã, phường để
phân kỳ đầu tư cho hợp lý, có kế hoạch thực hiện trong từng giai đoạn; ưu
tiên bố trí ngân sách cho công tác quy hoạch và những công trình hạ tầng
cơ sở như: hệ thống cấp thoát nước, giao thông, trường học, trung tâm văn
hóa, thể thao, y tế, các cụm công nghiệp, công viên vui chơi giải trí, hệ
thống xử lý rác thải, hệ thống các chợ; các di tích lịch sử văn hóa, trụ sở
xã, phường và các cơ quan...
IV. KIẾN NGHỊ
Định hướng giải quyết các dự án đầu tư xây dựng đang rà soát và
cập nhật
Khai thác nguồn tài nguyên sông, hồ của Hà Nội cho phát triển đô
thị và kiểm soát việc thoát nước và lũ lụt của thành phố chủ yếu tập
trung ở địa bàn tỉnh Hà Tây cũ trước khi sáp nhập.
Phát triển hành lang sông Hồng, tạo dựng hình ảnh cảnh quan
chính của thành phố.
Hệ thống giao thông đô thị, Hạ tầng kỹ thuật & hạ tầng xã hội cần
được tiếp tục nâng cấp và mở rộng
IV. KIẾN NGHỊ
CÁM ƠN
CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ
CHÚ Ý
LẮNG
NGHE!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_qhmt_3504.pdf