Báo cáo Cây ăn quả biện pháp xử lý ra hoa nhãn
- Xử lý ethephon ở nồng độ 500-1.000 ppm làm cho nhãn ra hoa 87,5% so với đối chứng là 28,6% Chen và ctv. (1984)
- Phun ethephon ở nồng độ 400 µl/L trên giống nhãn “Shixia” đã làm gia tăng hàm lượng cytokinin giúp thúc đẩy sự phân hóa mầm hoa (Qiu và ctv.,, 2000).
25 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3916 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Cây ăn quả biện pháp xử lý ra hoa nhãn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌ NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NÔNG HỌC BÁO CÁO CÂY ĂN QUẢ Chuyên đề: BIỆN PHÁP XỬ LÝ RA HOA NHÃN Nhóm SVTH: Nhóm I GVHD: Thái Nguyễn Diễm Hương 1.Nguyễn Vân Anh 2.Lê Phước Cường 3.Nguyễn Thị Chanh 4.Đinh Đại Bảo 5.Nguyễn Thanh Bình 6.Thái Thị Thu Diễm 7.Phạm Duy 8.Bạch Trọng Đại 9.Nguyễn Văn Đại 10.Huỳnh Đức Đạt 11.Lê Thị Mỹ Dung 1. Giới thiệu về cây nhãn. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ra hoa nhãn. 3. Biện pháp xử lý ra hoa nhãn. 4. Kết luận. 5. Tài liệu tham khảo. Tên khoa học: Dimocapus Longan Lour. 1. Đặc điểm chung - Nhãn cùng họ với cây vải, chôm chôm. Là cây Á nhiệt đới và nhiệt đới. - Nhãn được trồng ở Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam. - Đặc điểm của cây nhãn: cao 7-13m. - Lá kép, có 3-6 cặp lá chét, mép lá nhẵn. - Nhãn ra hoa từng chùm to, thường là hoa đực và hoa lưỡng tính. Ngày nay trồng nhãn với tính chất sản xuất hàng hóa. Để cây nhãn cho hiệu qủa kinh tế cao, cho nhiều trái và cho trái vào những thời điểm theo ý muốn nhà vườn thường áp dùng các biện pháp xử lý ra hoa. Nguồn Đỗ Thị Lợi Môi trường Giống Chất điều hòa sinh trưởng Biện pháp canh tác Cần có một mùa đông ngắn với nhiệt độ từ 15-220C trong 8-10 tuần để kích thích sự ra hoa (Menzel và Simpson, 1994). Nhiệt độ cao trong mùa xuân cho hoa phát triển. Khô hạn hay ngập úng cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng lên sự ra hoa nhãn. Ẩm độ đất cao sẽ sản xuất ra bông lá và mang ít trái (Ussahatanont, 1996). Giống là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự ra hoa của cây nhãn Có thể phân thành ba nhóm: nhãn Long, nhãn Giồng và nhãn tiêu Da Bò Cytokinin thúc đẩy sự phân hóa mầm hoa và sự phát triển phát hoa. Cây xử lý hóa chất hàm lượng các chất có hoạt tính như Cytokinino cao hơn và các chất có hoạt tính như Gibberellin trong cây thấp hơn trong cây không xử lý. Chlorate kali có hiệu quả trong việc kích thích cho nhãn ra hoa quanh năm, tuy nhiên không có hiệu quả hay hiệu quả thấp khi cây nhãn có mang lá non. Hegele và ctv., (2004) - Đắp mô - Tạo cành tỉa tán - Quản lý nước trong vườn - Bón phân Đắp mô Nguồn: Trần Văn Hâu-2005- Giaó trình xử lý ra hoa- Nguồn: Trần Văn Hâu-2005- Giaó trình xử lý ra hoa Quản lý nước trong vườn Tạo cành tỉa tán Khoanh hay xiết cành Biện pháp xử lý ra hoa Xử lý hóa chất 1. PHƯƠNG PHÁP KHOANH HAY XIẾT CÀNH - Khoanh cành nhằm ngăn cản sự vận chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá xuống thân, rễ làm tăng tỉ lệ C/N. - Biện pháp này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, mùa vụ, tình trạng sinh trưởng của cây, kỹ thuật và thời điểm khoanh. Nguồn: Trần Văn Hâu-2005-Giaó trình xử lý ra hoa Cách thực hiện Giống nhãn Long: dùng lưỡi cưa hay kéo có bề dày từ 1-2 mm để khoanh giáp vòng thân hay cành chính của cây gọi là “xiết” hay “sứa” cành. - Cây nhãn da bò: dùng dao khoanh và lột một đoạn da dài từ 0,5-2 cm để kích thích cho cây ra hoa. - Chiều dài của vết khoanh tùy thuộc vào kích thước của cành, và mùa vụ. - Chừa “nhánh thở” Nguồn: Trần Văn Hâu-2005- Giaó trình xử lý ra hoa Nguồn: Trần Văn Hâu-2005- Giaó trình xử lý ra hoa Xử lý ethephon ở nồng độ 500-1.000 ppm làm cho nhãn ra hoa 87,5% so với đối chứng là 28,6% Chen và ctv. (1984) - Phun ethephon ở nồng độ 400 µl/L trên giống nhãn “Shixia” đã làm gia tăng hàm lượng cytokinin giúp thúc đẩy sự phân hóa mầm hoa (Qiu và ctv.,, 2000). + phun ở nồng độ 1.000 ppm + tưới vào đất với liều lượng 5 g/m2 =>Kết quả cho thấy hóa chất chlorate kali ở hai biện pháp phun hay tưới vào đất đều có tỉ lệ ra hoa cao Sritontip và ctv. (2005) Nguồn: Trần Văn Hâu-2005- Giaó trình xử lý ra hoa Nguồn: Trần Văn Hâu-2005- Giaó trình xử lý ra hoa - Áp dụng biện pháp xử lý ra hoa giúp cây ra hoa đồng loạt và tỷ lệ đậu trái cao. - Tránh hiện tượng ra hoa cách niên. - Tạo trái nghịch mùa nên mang lại hiệu quả kinh tế do bán trái được giá. - Hiện nay biện pháp này được áp dụng phổ biến trên địa bàn đồng bằng sông Cửu Long, và nhiều vùng trồng nhãn ở nước ta. - Giáo trình môn học Xử Lý Ra Hoa - Trần Văn Hâu – 2005. - - hoind.tayninh.gov.vn - -
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BÁO CÁO CÂY ĂN QUẢ BIỆN PHÁP XỬ LÝ RA HOA NHÃN.ppt