Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trong nước, ngành kiểm toán
Việt Nam nói chung và Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam nói riêng không
ngừng đạt được những bước tiến mới, nâng cao chất lương dịch vụ nhằm khẳng
định vị thế và uy tính của mình trên thị trường.Với tiềm lực hiện tại cùng những
định hướng phát triển đúng đắn là cơ sở để hi vọng về một hình ảnh DFK Việt Nam
trong tương lai to lớn hơn, phát triển hơn, cùng với các công ty trong ngành kiểm
toán chung tay đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam.
204 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3055 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán DFK Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.............................................................................................................................
Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ kỳ kiểm toán năm 2010/2011)
(Ban hành theo Quyết định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010 của Chủ tịch VACPA)
HU
TE
CH
Phụ lục N: Xác định phương pháp chọn mẫu – cỡ mẫu
Tên khách hàng:
Ngày khóa sổ:
Nội dung: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP
CHỌN MẪU VÀ CỠ MẪU
A. MỤC TIÊU:
Xem xét hoạt động kinh doanh của khách hàng để đưa ra kết luận sơ bộ về mức độ rủi ro
của các vùng kiểm toán, từ đó xác định phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu cho các vùng
kiểm toán chính.
B. GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH
1. Phương pháp chọn mẫu: Thống kê Phi thống kê
2. Các khoản mục không áp dụng kiểm tra chọn mẫu mà kiểm tra 100% các giao dịch
và số dư: ................................................................................................................................
3. Các khoản mục kiểm tra chọn mẫu theo phương pháp phân nhóm được xác định
cỡ mẫu như sau:
Các phần tử có giá trị lớn hơn “Khoảng cách mẫu“ sẽ được kiểm tra 100%; Các phần tử
đặc biệt: Kiểm tra 100%;
(2) - Hệ số rủi ro: Được xác định trên cơ sở đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và
rủi ro phát hiện (xem tài liệu hướng dẫn);
(3) - Mức trọng yếu thực hiện: 50-75% mức trọng yếu tổng thể;
(10)- Cỡ mẫu nhóm 1: là số lượng các phần tử lớn hơn KCM và các phần tử đặc biệt.
Xem bảng 1.7a
4. Các khoản mục kiểm tra chọn mẫu không phân nhóm được xác định cỡ mẫu như
sau:
Không phân nhóm các phần tử theo độ lớn; Các phần tử đặc biệt: Kiểm tra 100%;
(2) - Hệ số rủi ro: Được xác định trên cơ sở đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và
rủi ro phát hiện (xem tài liệu hướng dẫn);
(3) - Mức trọng yếu thực hiện: 50-75% mức trọng yếu tổng thể;
Tên Ngày
Người thực hiện xxx xxx
Người soát xét 1 xxx xxx
A810
HU
TE
CH
(9)- Cỡ mẫu nhóm 1: là số lượng các phần tử đặc biệt.
Xem bảng 1.7b
Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ kỳ kiểm toán năm 2010/2011)
(Ban hành theo Quyết định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010 của Chủ tịch VACPA)
Bảng 1.7. Xác định phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu
Bảng 1.7a. Kiểm tra chọn mẫu theo phương pháp phân nhóm
Khoản
mục
Hệ số
rủi
ro
Mức
trọng
yếu thực
hiện
Khoảng
cách mẫu
(KCM)
Giá trị
các phần
tử đặc
biệt
(Nhóm 1)
Giá trị
tổng
thể
Giá trị các
phần tử
không đặc
biệt (Nhóm
2)
Cỡ mẫu
Nhóm 2
Cỡ mẫu
Nhóm 1
Tổng cỡ
mẫu
(1) (2) (3) (4)=(3)/(2) (5) (6) (7) = (6) – (5) (8) = (7)/(4) (9) (10) = (8) + (9)
Bảng 1.7b. Kiểm tra chọn mẫu không phân nhóm
Khoản
mục
Hệ số
rủi
ro
Mức
trọng
yếu thực
hiện
Khoảng
cách mẫu
(KCM)
Giá trị các
phần tử lớn
hơn KCM
và các phần
tử đặc biệt
(Nhóm 1)
Giá trị
tổng
thể
Giá trị các
phần tử
không đăc
biệt và
nhỏ hơn
KCM
(Nhóm 2)
Cỡ mẫu
Nhóm 2
Cỡ
mẫu
Nhóm
1
Tổng cỡ
mẫu
(1) (2) (3) (4) = (3)/(2) (6) (7) (8) = (7)-(6) (9) = (8)/(4) (10) (11)=(9)+(10)
HU
TE
CH
Phụ lục O: Kiểm tra, kiểm soát chu trình TSCĐ – XDCB
Tên khách hàng:
Ngày khóa sổ:
Nội dung:
KIỂM TRA HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI CHU
TRÌNH TSCĐ VÀ XDCB
KTV sẽ thực hiện kiểm tra kiểm soát hay soát xét tính hoạt động hữu hiệu của hệ
thống KSNB trong các tình huống sau (Chọn một trong các tình huống phù hợp với
chu trình này)
Khi KTV kì vọng rằng hệ thống KSNB về TSCĐ và XDCB hoạt động có hiệu quả.
Chỉ thực hiện các thủ tục kiểm tra cơ bản không cung cấp đầy đủ bằng chứng về
chu trình TSCĐ và XDCB.
Việc thực hiện các thủ tục kiểm tra hệ thống KSNB có hiệu quả hơn việc kiểm tra
cơ bản.
ĐÁNH GIÁ TÍNH HOẠT Đ ỘNG HỮU HIỆU CỦA CÁC THỦ TỤC KSNB CỦA CHU TRÌNH TSCĐ VÀ
XDCB
Mục tiêu
kiểm soát
Thủ tục
kiểm soát
chính
Thủ tục
kiểm toán
hệ thống
KSNB
Tham
chiếu
tài liệu
kiểm
tra chi
tiết
Hài
lòng với
kết quả
kiểm
tra hay
không?
(Y/N)
Có tin
tưởng
vào
KSNB
hay
không?
(Y/N)
Sửa
đổi kế
hoạch
kiểm
tra cơ
bản
Mọi tài sản của
DN, kể cả tài sản
thuộc sở hữu của
DN và tài sản đi
[C520]
Y
Y
Thực
hiện
kiểm
tra cơ
Tên Ngày
Người thực hiện xxx xxx
Người soát xét 1 xxx xxx
Người soát xét 2 xxx xxx
C510
HU
TE
CH
thuê tài chính phải
được ghi nhận
trên BCTC
bản ở
mức
độ
trung
bình
Tài sản hữu ích
được ghi nhận đại
diện cho tài sản
thực được DN sử
dụng trong quá
trình sản xuất
kinh doanh hay
quản trị kinh
doanh.
Bảng CĐKT
không bao gồm
tài sản hữu ích đã
được bán, bị bỏ
đi, phế liệu hoặc
không được DN
sử dụng.
KẾT LUẬN
HU
TE
CH
Có kiểm
tra hay
không?
(Y/N)
Có hài
lòng với
kết quả
kiểm tra
hay
không?
(Y/N)
Tham
chiếu
Ý kiến hoặc phát hiện
1. KTV có tin tưởng vào hệ
thống KSNB chính của chu
trình TSCĐ và XDCB có thể
ngăn ngừa, phát hiện kịp thời
các sai sót trọng yếu
Y
N
Thực hiện kiểm tra cơ
bản ở mức độ cao nhất
2. KTV có tin tưởng vào hệ
thống KSNB chính của chu
trình TSCĐ và XDCB có thể
ngăn ngừa, phát hiện kịp thời
các sai sót trọng yếu
Y
Y
Thực hiện kiểm tra cơ
bản ở mức độ trung bình
3. Có vấn đề phải đưa vào
Thư QL và thư giải trình của
BGĐ liên quan đến các điểm
yếu của hệ thống KSNB về
chu trình TSCĐ và XDCB.
Y
N
[B210]
Các điểm yếu của hệ
thống KSNB đã được
trình bày trong Thư QL
Lưu ý : Các rủi ro trọng yếu phát hiện trong quá trình kiểm tra hệ thống KSNB này sẽ
được tổng hợp vào biểu A910 – Tổng hợp kế hoạch kiểm toán.
Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ kỳ kiểm toán năm 2010/2011)
(Ban hành theo Quyết định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010 của Chủ tịch VACPA)
HU
TE
CH
Phụ lục P: Chương trình kiểm toán TSCĐ (Mẫu D730)
STT THỦ TỤC
Người
thực
hiện
Tham
chiếu
I. Thủ tục chung
1
Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm
trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán
hiện hành.
2
Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước.
Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS và
giấy tờ làm việc của KTV năm trước (nếu có).
II. Kiểm tra phân tích
1 So sánh, phân tích tình hình tăng, giảm của số dư TSCĐ hữu
hình, TSCĐ vô hình, XDCB dở dang, Bất động sản đầu tư năm
nay so với năm trước, đánh giá tính hợp lý của các biến động lớn.
2
Kiểm tra tính hợp lý của việc xác định thời gian sử dụng hữu ích
của tài sản, so sánh với Thông tư số 203/TT-BTC ngày
20/10/2009 và chuẩn mực kế toán liên quan.
3 So sánh tỷ lệ khấu hao trung bình cho các nhóm tài sản với niên
độ trước và yêu cầu giải trình nếu có sự thay đổi.
III. Kiểm tra chi tiết
*** TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, Bất động sản đầu tư:
1
1.1
Thu thập bảng tổng hợp biến động từng loại TSCĐ theo
nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế:
Kiểm tra tính chính xác số học của bảng tổng hợp
HU
TE
CH
1.2
1.3
1.4
Đảm bảo số dư trên bảng tổng hợp khớp với số liệu trên Sổ Cái.
Chọn mẫu các tài sản tăng trong năm để tiến hành kiểm tra các
chứng từ gốc liên quan; đối chiếu với kế hoạch, thủ tục mua sắm
TSCĐ và sự phê duyệt của BGĐ.
Đối chiếu chí phí lãi vay được vốn hóa trong kỳ với khoản mục
Vay và nợ ngắn hạn, dài hạn.
1.5 Soát xét các chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, nâng cấp phát sinh
trong năm đảm bảo việc vốn hóa nếu đủ điều kiện.
1.6 Kiểm tra tính chính xác việc hạch toán các nghiệp vụ nhượng
bán, thanh lý TSCĐ theo chủng loại, nhóm; tí nh toán các khoản
lãi/lỗ về thanh lý, nhượng bán TSCĐ trên cơ sở các chứng từ liên
quan.
2 Quan sát thực tế TSCĐ:
2.1 Tham gia kiểm kê thực tế TSCĐ cuối kỳ, đảm bảo rằng việc
kiểm kê được thực hiện phù hợp với các thủ tục và chênh lệch
giữa số thực tế và kế toán được xử lý thích hợp.
2.2 Trong trường hợp không tham gia kiểm kê cuối kỳ, thực hiện
quan sát tài sản tại ngày kiểm toán, lập bản kiểm tra và đối chiếu
ngược để xác định TSCĐ thực tế của DN tại ngày lập bảng
CĐKT.
2.3 Lấy xác nhận của bên thứ ba giữ TSCĐ (nếu có) hoặc trực tiếp
quan sát (nếu trọng yếu).
3 Kiểm tra chi tiết tính khấu hao TSCĐ:
3.1 Thu thập bảng tính khấu hao TSCĐ trong kỳ, đối chiếu bảng tính
khấu hao với số dư trên Sổ Cái.
3.2 Xem xét tính phù hợp của thời điểm bắt đầu tính khấu hao và
phân bổ đảm bảo việc phù hợp giữa doanh thu và chi phí cũng
như tình trạng sử dụng của tài sản.
HU
TE
CH
3.3 Ước tính khấu hao trong kỳ và so sánh với số liệu của DN.
3.4 Kiểm tra việc ghi giảm khấu hao lũy kế do việc thanh lý, nhượng
bán TSCĐ.
3.5 Xem xét tính hợp lý và nhất quán trong tiêu thức phân bổ khấu
hao đối với các tài sản dùng chung cho từng loại chi phí như: chi
phí sản xuất chung, chi phí quản lý, chi phí bán hàng.
*** XDCB dở dang:
1 Tìm hiểu và lập bảng tổng hợp về các công trình xây dựng trong
năm và đối chiếu với số kế toán.
2 Kiểm tra tính hiện hữu và tình trạng các công trình dở dang bao
gồm cả việc gửi thư xác nhận tới nhà thầu, kiểm tra chi tiết các
hồ sơ liên quan và quan sát thực tế. Đảm bảo chi phí xây dựng và
các khoản công nợ được ghi nhận tương ứng với công việc xây
dựng hoàn thành tại ngày khóa sổ kế toán.
3 Đối với các công việc do nhà thầu thực hiện: kiểm tra các chi phí
XDCB dở dang tăng trong kỳ với các chứng từ gốc (hợp đồng,
biên bản nghiệm thu, nhật ký công trình, biên bản bàn giao, yêu
cầu thanh toán, hóa đơn).
Kiểm tra tính tuân thủ các qui định về lĩnh vực XDCB của Nhà
nước (nếu liên quan)
4 Đối với công trình được tự xây dựng bởi DN: kiểm tra tính đúng
đắn của việc tập hợp và phân bổ các chi phí liên quan.
5 Đối chiếu chí phí lãi vay được vốn hóa trong kỳ với khoản mục
Vay và nợ ngắn hạn, dài hạn.
6 Kiểm tra chi tiết bộ hồ sơ chứng từ chứng minh tài sản dở dang
đã hoàn thành để đảm bảo nguyên giá đã được tính toán đúng
đắn và tài sản đã được chuyển giao, phân loại đúng và khấu hao
kịp thời.
HU
TE
CH
7 Đảm bảo đã xem xét sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán
có ảnh hưởng đến các nghiệp vụ trong niên độ và tính đánh giá
của chi phí xây dựng cơ bản dở dang cuối năm.
* Kiểm tra tính trình bày: Kiểm tra việc trình bày TSCĐ hữu hình,
TSCĐ vô hình, XDCB dở dang, Bất động sản đầu tư trên BCTC.
HU
TE
CH
Phụ lục Q : Khung thời gian sử dụng TSCĐ
Danh mục các nhóm tài sản cố định
Số năm sử
dụng tối thiểu
Số năm sử
dụng tối đa
A - Máy móc, thiết bị động lực
1. Máy phát động lực 8 10
2. Máy phát điện 7 10
3. Máy biến áp và thiết bị nguồn điện 7 10
4. Máy móc, thiết bị động lực khác 6 10
B - Máy móc, thiết bị công tác
1. Máy công cụ 7 10
2. Máy móc thiết bị dùng trong ngành khai
khoáng 5 10
3. Máy kéo 6 8
4. Máy dùng cho nông, lâm nghiệp 6 8
5. Máy bơm nước và xăng dầu 6 8
6. Thiết bị luyện kim, gia công bề mặt chống gỉ
và ăn mòn kim loại 7 10
7. Thiết bị chuyên dùng sản xuất các loại hoá
chất 6 10
8. Máy móc, thiết bị chuy ên dùng sản xuất vật
liệu xây dựng, đồ sành sứ, thuỷ tinh 10 20
9. Thiết bị chuyên dùng sản xuất các linh kiện
và điện tử, quang học, cơ khí chính xác 5 12
10. Máy móc, thiết bị dùng trong các ngành sản
xuất da, in văn phòng phẩm và văn hoá phẩm 7 10
HU
TE
CH
11. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành dệt 10 15
12. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành may
mặc 5 7
13. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành giấy 5 15
14. Máy móc, thiết bị sản xuất, chế biến lương
thực, thực phẩm 7 12
15. Máy móc, thiết bị điện ảnh, y tế 6 12
16. Máy móc, thiết bị viễn thông, thông tin,
điện tử, tin học và truyền hình 3 15
17. Máy móc, thiết bị sản xuất dược phẩm 6 10
18. Máy móc, thiết bị công tác khác 5 12
19. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành lọc hoá
dầu 10 20
20. Máy móc, thiết bị dùng trong thăm dò khai
thác dầu khí. 7 10
21. Máy móc thiết bị xây dựng 8 12
22. Cần cẩu 10 20
C - Dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm
1. Thiết bị đo lường, thử nghiệm các đại lượng
cơ học, âm học và nhiệt học 5 10
2. Thiết bị quang học và quang phổ 6 10
3. Thiết bị điện và điện tử 5 8
4. Thiết bị đo và phân tích lý hoá 6 10
5. Thiết bị và dụng cụ đo phóng xạ 6 10
6. Thiết bị chuyên ngành đặc biệt 5 8
HU
TE
CH
7. Các thiết bị đo lường, thí nghiệm khác 6 10
8. Khuôn mẫu dùng trong công nghiệp đúc 2 5
D - Thiết bị và phương tiện vận tải
1. Phương tiện vận tải đường bộ 6 10
2. Phương tiện vận tải đường sắt 7 15
3. Phương tiện vận tải đường thuỷ 7 15
4. Phương tiện vận tải đường không 8 20
5. Thiết bị vận chuyển đường ống 10 30
6. Phương tiện bốc dỡ, nâng hàng 6 10
7. Thiết bị và phương tiện vận tải khác 6 10
E - Dụng cụ quản lý
1. Thiết bị tính toán, đo lường 5 8
2. Máy móc, thiết bị thông tin, điện tử và phần
mềm tin học phục vụ quản lý 3 8
3. Phương tiện và dụng cụ quản lý khác 5 10
F - Nhà cửa, vật kiến trúc
1. Nhà cửa loại kiên cố (1) 25 50
2. Nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà vệ
sinh, nhà thay quần áo, nhà để xe... 6 25
3. Nhà cửa khác (2) 6 25
4. Kho chứa, bể chứa; cầu, đường , đường băng
sân bay; bãi đỗ, sân phơi... 5 20
5. Kè, đập, cống, kênh, mương máng, bến cảng,
ụ triền đà... 6 30
HU
TE
CH
6. Các vật kiến trúc khác 5 10
G - Súc vật, vườn cây lâu năm
1. Các loại súc vật 4 15
2. Vườn cây công nghiệp, vườn cây ăn quả,
vườn cây lâu năm. 6 40
3. Thảm cỏ, thảm cây xanh. 2 8
H - Các loại TSCĐ hữu hình khác chưa quy
định trong các nhóm trên 4 25
HU
TE
CH
Phụ lục R : Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật và các quy định
Tên khách hàng:
Ngày khóa sổ:
Nội dung:
KIỂM TRA TÍNH TUÂN THỦ PHÁP LUẬT
VÀ CÁC QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN
A. MỤC TIÊU
Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan đối với đơn vị được kiểm
toán, phát hiện các trường hợp, sự kiện không tuân thủ pháp luật và xem xét ảnh hưởng của
các trường hợp, sự kiện đó đối với BCTC.
B. THỦ TỤC KIỂM TOÁN
STT Thủ tục Ngườithực
hiện
Tham
chiếu
1
Tìm hiểu tổng quan về pháp luật và các quy định có liên quan
đối với DN và ngành nghề kinh doanh của DN và DN đang
tuân thủ pháp luật đó như thế nào.
2
Xác định các trường hợp không tuân thủ pháp luật và các quy
định có liên quan mà việc không tuân thủ này có thể đã được
xem xét khi lập BCTC bằng cách: phỏng vấn BGĐ; xem xét
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, biên bản họp HĐQT,
BGĐ; các giấy phép kinh doanh có điều kiện khác.
3
Khi nhận biết được thông tin liên quan đến trường hợp không
tuân thủ pháp luật, KTV thực hiện theo các thủ tục dưới đây
3.1 Tìm hiểu về bản chất của các hoạt động và sự kiện đã diễn ra.
3.2 Xem xét những ảnh hưởng có thể có đối với BCTC.
Tên Ngày
Người thực hiện xxx xxx
Người soát xét 1 xxx xxx
Người soát xét 2 xxx xxx
H110
HU
TE
CH
4
Khi phát hiện việc không tuân thủ pháp luật và các quy định
có liên quan, KTV thực hiện theo các thủ tục dưới đây:
4.1
4.2
4.3
4.4
Thảo luận những vấn đề phát hiện ra với BGĐ
Trình bày vào giấy tờ làm việc các phát hiện
Xem xét sự liên quan giữa việc không tuân thủ pháp luật với
các khía cạnh khác của kiểm toán, đặc biệt là tính chính trực
của BGĐ.
Thông báo với HĐQT, Ban Kiếm soát về việc không tuân thủ
pháp luật nêu trên.
Xem xét ảnh hưởng đến việc lập và trình bày BCTC.
5
Bao gồm trong thư giải trình của BGĐ các giải trình về sự
tuân thủ pháp luật và các qui định có liên quan khi lập
BCTC.
6 Thủ tục kiểm toán khác:
C. KẾT LUẬN
Theo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục
ở trên, các mục tiêu kiểm toán trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm toán đã đạt
được, ngoại trừ các vấn đề sau:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Chữ ký của người thực hiện:__________________
Kết luận khác của Thành viên BGĐ và/hoặc Chủ nhiệm kiểm toán (nếu có):
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ kỳ kiểm toán năm 2010/2011)
(Ban hành theo Quyết định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010 của Chủ tịch VACPA)
HU
TE
CH
Phụ lục S: Soát xét các bút toán tổng hợp
Tên khách hàng:
Ngày khóa sổ:
Nội dung:
SOÁT XÉT CÁC BÚT TOÁN TỔNG HỢP
A. MỤC TIÊU
CMKiT Việt Nam số 240 yêu cầu KTV phải soát xét, kiểm tra các bút toán ghi sổ tổng
hợp, các bút toán điều chỉnh khi lập BCTC để phát hiện các tình huống thể hiện sự thiếu
khách quan hoặc sự can thiệp của Ban Giám đốc (nếu có) và đánh giá xem các tình huống đó
có thể hiện rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hay không.
B. THỦ TỤC KIỂM TOÁN
Thủ tục
Người
thực hiện
Tham
chiếu
1
Thu thập hiểu biết sơ bộ về phương pháp ghi chép kế toán và
phê duyệt các bút toán ghi sổ không tiêu chuẩn. Xem xét liệu
các bút toán ghi sổ có được phê duyệt bởi cấp có thẩm quyền
phù hợp hay không?
2 Kiểm tra tất cả các bút toán ghi sổ trọng yếu phát sinh trong
năm để đảm bảo rằng các bút toán này đã được ghi chếp hợp
lý và được phê duyệt đầy đủ.
3 Phỏng vấn các nhân viên kế toán thực hiện các bút toán tổng
hợp để xem liệu các nhân viên này có bị yêu cầu thực hiện
các bút toán bất thường hay không, và liệu các bút toán đó
có tạo nên sai sót hay gian lận trong BCTC hay không.
4 Thủ tục kiểm toán khác
C. KẾT LUẬN
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tên Ngày
Người thực hiện xxx xxx
Người soát xét 1 xxx xxx
Người soát xét 2 xxx xxx
Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ kỳ kiểm toán năm 2010/2011)
(Ban hành theo Quyết định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010 của Chủ tịch VACPA)
H120
HU
TE
CH
Phụ lục T: Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu năm
Tên khách hàng:
Ngày khóa sổ:
Nội dung:
KIỂM TOÁN NĂM ĐẦU TIÊN
SỐ DƯ TÀI CHÍNH
A. MỤC TIÊU
Đảm bảo số dư năm đầu tiên đã được ghi chép và trình bày phù hợp với các chuẩn mực
và chế độ kế toán hiện hành, không ảnh hưởng trọng yếu đến tính trung thực và hợp lý của
BCTC năm đầu tiên kiểm toán.
B. THỦ TỤC KIỂM TOÁN
Thủ tục
Người
thực hiện
Tham
chiếu
Trường hợp có KTV tiền nhiệm và KTV dự định sử dụng tư liệu của KTV tiền nhiệm:
1
Xem xét danh tiếng, tính độc lập, năng lực chuyên môn
của KTV tiền nhiệm bằng cách thảo luận với VACPA,
KTV khác hoặc ngân hàng.
2
Gửi thư cho KTV tiền nhiệm, hoặc trao đổi trực tiếp với
KTV tiền nhiệm về các lý do chuyên môn do thay đổi
KH.
3
Nếu tin cậy vào số liệu kiểm toán do KTV tiền nhiệm
thực hiện và được sự đồng ý của KTV tiền nhiệm, tiến
hành xem xét lại các giấy tờ làm việc của KTV tiền
nhiệm trên tất cả các khía cạnh trọng yếu, bao gồm các tài
liệu về lập kế hoạch, đánh giá KSNB, thực hiện kiểm toán
và báo cáo kết quả kiểm toán, và các vấn đề quan trọng
của kiểm toán, đánh giá xem liệu KTV tiền nhiệm đã thu
thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp cho ý kiến
kiểm toán của mình chưa.
Nếu không có KTV tiền nhiệm hoặc không thể sử dụng tư liệu của KTV tiền nhiệm,
KTV thực hiện các thủ tục kiểm toán đối với số dư đầu năm tài chính như sau:
1 Đối chiếu số dư tiền mặt với biên bản kiểm kê quỹ.
2 Đối chiếu số dư tiền gửi ngân hàng với sổ phụ ngân hàng
Tên Ngày
Người thực hiện xxx xxx
Người soát xét 1 xxx xxx
Người soát xét 2 xxx xxx
H130
HU
TE
CH
hoặc gửi thư xác nhận nếu cần.
3 Kiểm tra việc thu hồi củ a các khoản đầu tư sau ngày kết
thúc năm tài chính.
4
Kiểm tra các chứng từ thu/chi sau ngày kết thúc năm tài
chính khi kiểm tra số dư các khoản phải thu, phải trả đầu
năm.
5
Kiểm tra đơn giá HTK; đối chiếu số lượng HTK cuối năm
với biên bản kiểm kê; tiến hành các thủ tục kiểm tra tính
đúng kì của HTK; xem xét liệu giá trị HTK đã được lập
dự phòng đầy đủ chưa.
6
Kiểm tra các nghiệp vụ mua TSCĐ có giá trị lớn, phương
pháp tính khấu hao, cách xác định thời gian sử dụng hữu
ích và tính toán lại giá trị khấu hao lũy kế đầu năm.
7
Kiểm tra các khoản chi phí trả trước phát sinh có giá trị
lớn, phương pháp phân bổ, cách xác định thời gian phân
bổ và tính toán lại giá trị chờ phân bổ đầu năm.
8
Kiểm tra việc hoàn nhập các khoản dự phòng hoặc kiểm
tra cơ sở trích lập để đánh giá tính đúng đắn của các
khoản dự phòng trích lập đầu năm.
9
Tiến hành phân tích đánh giá số dư tài khoản thuế TNDN;
xem xét những khoản chênh lệch tạm thời, các khoản dự
phòng liên quan đến tài sản thuế TNDN hoãn lại (nếu có).
10
Xác nhận các điều khoản và số dư của các khoản vay (nợ)
cũng như kiểm tra tính hợp lý của khoản chi phí lãi vay
để đảm bảo tính đúng kỳ.
11 Kiểm tra các tài liệu liên quan đến các nghiệp vụ về vốn, bao gồm phát hành vốn, rút vốn, lãi cổ phần.
12 Thủ tục kiểm toán khác:
C. KẾT LUẬN
Theo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ
tục ở trên, các mụ tiêu kiểm toán trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm toán đã đạt
được, ngoại trừ các vấn đề sau:
.....................................................................................................................................................
Chữ ký của người thực hiện:__________________
Kết luận khác của Thành viên BGĐ và/hoặc Chủ nhiệm kiểm toán (nếu có):
.....................................................................................................................................................
HU
TE
CH
Phụ lục U : Soát xét giao dịch với các bên liên quan
Tên khách hàng:
Ngày khóa sổ:
Nội dung:
SOÁT XÉT GIAO DỊCH VỚI
CÁC BÊN LIÊN QUAN
A. MỤC TIÊU
Đảm bảo các số dư và nghiệp vụ với các bên liên quan đã được ghi chép đầy đủ, chính xác
và trình bày phù hợp trên BCTC.
B. THỦ TỤC KIỂM TOÁN
STT Thủ tục
Người
thực hiện
Tham
chiếu
1
Thực hiện các thủ tục để xác định các bên liên quan:
- Soát xét lại giấy tờ làm việc năm trước để đảm
bảo danh sách các bên liên quan là đầy đủ;
- Kiểm tra sổ đăng ký thành viên góp vốn hoặc sổ
đăng k ý cổ đông để xác định họ, tên của những
thành viên góp vốn hoặc cổ đông chính;
- Xem xét Biên bản họp Đại hội cổ đông, HĐQT,
BGĐ, Ban kiểm soát và những ghi chép theo luật
định liên quan như sổ theo dõi vốn góp của thành
viên góp vốn hoặc cổ đông;
- Thu thập thông tin từ KTV khác đang cùng tham
gia kiểm toán hoặc KTV tiền nhiệm để bổ sung
thêm hiểu biết về các bên liên quan;
- Xem xét các thư xác nhận của ngân hàng (Việc
kiểm tra này có thể giúp phát hiện ra mối quan hệ
của người đứng ra bảo lãnh cho các khoản vay
với đơn vị);
- Xem xét các giao dịch đầu tư trong năm;
- …
2 Kiểm tra thu nhập của các thành viên quản lý chủ
Tên Ngày
Người thực hiện xxx xxx
Người soát xét 1 xxx xxx
Người soát xét 2 xxx xxx
H140
HU
TE
CH
chốt:
- Thu thập bảng thống kê thu nhập của từng thành
viên quản lý chủ chốt;
- Xem xét xem lương và các khoản thù lao trả cho
các thành viên quản lý chủ chốt được ghi nhận,
tính toán chính xác và đóng thuế đầy đủ không;
- Xem xét các bằng chứng về lương, thù lao trả cho
các thành viên quản lý chủ chốt thông qua các
Hợp đồng lao động, Biên bản họp Đại hội cổ
đông, HĐQT, BGĐ và các chứng từ khác có liên
quan để đảm bảo các khoản thù lao trả cho các
thành viên quản lý chủ chốt được công bố đầy đủ
và chính xác.
3
Kiểm tra chứng từ gốc các nghiệp vụ phát sinh trong
năm/kỳ với các bên liên quan. Đảm bảo tất cả các
giao dịch với các bên liên quan đã được phê duyệt và
tuân thủ với các quy định của đơn vị.
4
Thu thập biên bản đối chiếu hoặc gửi thư xác nhận về
số dư và các giao dịch với các bên liên quan để đảm
bảo việc ghi nhận của đơn vị là hợp lý.
5 Kiểm tra tính hợp lý của các khoản tạm ứng và các số
dư liên quan đến các thành viên quản lý chủ chốt. Tìm
hiểu lý do của các khoản tạm ứng và số dư bất
thường.
6 Xem xét có tồn tại các số dư nợ phải thu của các bên
liên quan không thể thu hồi được không. Nếu có,
kiểm tra xem đơn vị đã lập dự phòng chưa.
7 Kiểm tra các biên bản, thư từ giao dịch, rà soát số dư
các khoản nợ, thảo luận với BGĐ để đảm bảo giao
dịch với các bên liên quan đã được công bố đầy đủ.
8 Xem xét giá cả của các giao dịch mua, bán hàng hóa,
dịch vụ với bên liên quan, có phù hợp với qui định
HU
TE
CH
của luật thuế hiện hành không.
9 Kiểm tra xem các loại thuế liên quan đến giao dịch
với các bên liên quan đã được kê khai và hạch toán
đầy đủ chưa.
10 Xem xét các giao dịch bất thường có thể chỉ ra sự tồn
tại của các bên liên quan chưa được xác định trước
đó, bao gồm:
- Kiểm tra các giao dịch trả tiền hoặc nhận tiền có
các điều khoản bất thường như: giá cả, lãi suất,
các hình thức bảo hành và các điều kiện thanh
toán bất thường;
- Điều tra các giao dịch phát sinh không hợp lý
hoặc các giao dịch có nội dung khác với hình thức
hoặc các giao dịch được xử lý theo những cách
khác thường;
- Xem xét số lượng hoặc giá trị của các giao dịch
được thực hiện với một số KH hoặc nhà cung cấp
có giá trị lớn hơn so với các KH hay nhà cung cấp
khác;
Lưu ý các giao dịch không được ghi chép, ví dụ: việc
nhận hoặc cung cấp miễn phí các dịch vụ quản lý.
11 Bao gồm trong thư giải trình của BGĐ các giải trình
về việc ghi chép và trình bày số dư và các giao dịch
với các bên liên quan.
12 Thủ tục kiểm toán khác:
C. KẾT LUẬN
Theo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở
trên, các mục tiêu kiểm toán trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm toán đã đạt được,
ngoại trừ các vấn đề sau:
.....................................................................................................................................................
Chữ ký của người thực hiện:__________________
Kết luận khác của Thành viên BGĐ và/hoặc Chủ nhiệm kiểm toán (nếu có):
.....................................................................................................................................................
HU
TE
CH
Phụ lục V : Soát xét sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính
Tên khách hàng:
Ngày khóa sổ:
Nội dung:
SOÁT XÉT SỰ KIỆN PHÁT SINH
SAU NGÀY KẾT THÚC NĂM TÀI CHÍNH
A. MỤC TIÊU
Đảm bảo các sự kiện trọng yếu phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính đã được xác định và
phản ánh phù hợp trong BCTC.
B. THỦ TỤC KIỂM TOÁN
Thủ tục
Người
thực hiện
Tham
chiếu
1
Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc
năm tài chính thông qua phỏng vấn BGĐ và thực
hiện các thủ tục cần thiết khác để thu thập bằng
chứng kiểm toán liên quan đến các nội dung sau:
- Những thay đổi về nguyên tắc kế toán và chính
sách tài chính;
- Những thay đổi quan trọng về: Khả năng thanh
khoản và khả năng hoạt động liên tục; Vốn góp,
nợ dài hạn, hoặc vốn lưu động; Thay đổi bất lợi
tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh so
với thời điểm cuối niên độ và so với các kỳ so
sánh trước đó; Các vấn đề liên quan đến hoạt
động và tài chính quan trọng khác…
- Những thông tin bổ sung liên quan đến các
Tên Ngày
Người thực hiện xxx xxx
Người soát xét 1 xxx xxx
Người soát xét 2 xxx xxx
H150
HU
TE
CH
khoản mục đã được kiểm tra dựa trên các dữ
liệu không chắc chắc và không đầy đủ;
- Những điều chỉnh bất thường ảnh hưởng đến
BCTC (nếu có);
- Các quyết định quan trọng của HĐQT (Xem
xét các biên bản họp HĐQT hoặc thảo luận với
thư ký về các cuộc họp nếu chưa đưa ra biên
bản);
- Các kế hoạch hay dự định có thể ảnh hưởng
đến giá trị còn lại hoặc đến việc phân loại lại tài
sản hay nợ phải trả trong BCTC;
- Những thay đổi quan trọng về pháp luật liên
quan đến DN.
- Các cơ quan nhà nước hay cơ quan giám sát có
quyết định kiểm tra, thanh tra DN không. Nếu
có, xem xét việc tiếp xúc với các cơ quan này
để thảo luận về những vấn đề đã phát hiện đến
thời điểm hiện tại;
- Xem xét liệu những biến động kinh tế, chính trị
trong thời gian gần đây có tác động bất lợi đến
hoạt động của DN.
2
Xem xét việc trình bày/điều chỉnh các sự kiện phát
sinh trọng yếu sau ngày kết thúc năm tài chính (nếu
có)
3
Bao gồm trong thư giải trình của BGĐ các giải
trình về việc điều chỉnh, trình bày các sự kiện phát
sinh sau ngày kết thúc năm tài chính.
4 Thủ tục kiểm toán khác:
C. KẾT LUẬN
Theo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở
trên, các mục tiêu kiểm toán trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm toán đã đạt được,
ngoại trừ các vấn đề sau:
HU
TE
CH
Phụ lục W : Kiểm tra các thông tin khác trong tài liệu có BCTC đã đượckiểm toán
Tên khách hàng:
Ngày khóa sổ:
Nội dung:
KIỂM TRA CÁC THÔNG TIN KHÁC
TRONG TÀI LIỆU CÓ BCTC ĐÃ ĐƯỢC
KIỂM TOÁN
A. MỤC TIÊU
Đảm bảo tính chính xác về thông tin giữa BCTC được kiểm toán với các thông tin khác
được công bố.
B. THỦ TỤC KIỂM TOÁN
Thủ tục Người
thực hiện
Tham
chiếu
1 Phỏng vấn BGĐ về các thông tin khác được công bố
với thông tin của BCTC đã được kiểm toán.
2 Thu thập và xem xét các thông tin khác đươc trình
bày để xác định có bất cứ điểm không nhất quán
trọng yếu nào giữa thông tin khác với thông tin trong
BCTC đã được kiểm toán và thu thập giải trình.
3 Đánh giá sự cần thiết phải sửa đổi các thông tin khác
và xem xét việc đưa vào BCKT đoạn nhận xét nêu
rõ điểm không nhất quán trọng yếu này hoặc các
biện pháp khác nếu DN không chấp nhận sửa đổi.
4 Xem xét và đánh giá các sai sót trọng yếu trên
Tên Ngày
Người thực hiện xxx xxx
Người soát xét 1 xxx xxx
Người soát xét 2 xxx xxx
H170
HU
TE
CH
BCTC nêu ra trong các thông tin khác; đồng thời thu
thập giải trình của BGĐ.
5 Xem xét việc sửa đổi BCTC và BCKT trên cơ sở
trao đổi với BGĐ.
6 Kết hợp với việc xem xét sự kiện phát sinh sau ngày
kết thúc năm tài chính để phát hiện và xử lý phù hợp
khi có các thông tin khác.
Thủ tục kiểm toán khác:
C. KẾT LUẬN
Theo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở
trên, các mục tiêu kiểm toán trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm toán đã đạt được,
ngoại trừ các vấn đề sau:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Chữ ký của người thực hiện:__________________
Kết luận khác của Thành viên BGĐ và/hoặc Chủ nhiệm kiểm toán (nếu có):
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ kỳ kiểm toán năm 2010/2011)
(Ban hành theo Quyết định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010 của Chủ tịch VACPA)
HU
TE
CH
Phụ lục X : Soát xét tài sản, nợ tiềm tàng và các cam kết
Tên khách hàng:
Ngày khóa sổ:
Nội dung:
SOÁT XÉT TÀI SẢN, NỢ TIỀM TÀNG VÀ
CÁC CAM KẾT
A. MỤC TIÊU
Xác định sự tồn tại của các tranh chấp, kiện tụng, cam kết và đánh giá ảnh hưởng đối
với BCTC và BCKT.
B. THỦ TỤC KIỂM TOÁN
Thủ tục Người
thực hiện
Tham
chiếu
1 Tìm hiểu về chính sách kế toán mà đơn vị áp dụng cho các
tài sản, nợ tiềm tàng và các cam kết.
2 Phỏng vấn BGĐ liên quan đến:
- Sự tồn tại của các tranh chấp đang hoặc có thể xẩy ra;
- Những vi phạm luật pháp hoặc quy định đang hoặc có
thể xảy ra;
- Các cam kết mua tài sản lớn;
- Những khoản lỗ ước tính của hợp đồng dài hạn;
- Bảo lãnh;
- Sự tồn tại hoặc tiềm tàng của các khoản nợ liên quan
đến cải tạo môi trường;
- Các cam kết về tiền thưởng và lợi ích (nế u có) của
BGĐ dựa trên kết quả hoạt động của DN.
Tên Ngày
Người thực hiện xxx xxx
Người soát xét 1 xxx xxx
Người soát xét 2 xxx xxx
H180
HU
TE
CH
3 Xem xét lại biên bản họp của BGĐ, HĐQT, cổ đông để
xác định các dấu hiệu của các vụ kiện tụng trong và sau
kỳ kiểm toán.
4 Soát xét tài liệu và hóa đơn có dấu hiệu của nợ tiềm tàng,
đặc biệt là các vụ kiện tụng và các quyết toán thuế chưa
hoàn thiện.
5 Kiểm tra hợp đồng mua, hợp đồng vay, thuê, và các tài
liệu khác để có cái nhìn tổng quan về tình trạng hiện tại
và khả năng tương lai của các khoản nợ tiềm tàng.
6 Thu thập thư giải trình từ luật sư của DN về tình trạng các
vụ kiện tụng đang chờ giải quyết hoặc các khoản nợ tiềm
tàng khác, đồng thời tiến hành đánh giá các hành động từ
phía DN.
7 Tập hợp các thông tin từ ngân hàng về các khoản bảo
lãnh.
8 Xác nhận với bên thứ ba chi tiết những hợp đồng mà các
nghĩa vụ mua và bảo hành vô điều kiện.
9 Bao gồm trong thư giải trình của BGĐ các giải trình về
việc trình bày các khoản tài sản, nợ tiềm tàng và các cam
kết.
10 Thủ tục kiểm toán khác:
C. KẾT LUẬN
Theo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở
trên, các mục tiêu kiểm toán trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm toán đã đạt được,
ngoại trừ các vấn đề sau:
HU
TE
CH
Phụ lục Y : Soát xét thay đổi chính sách kế toán và sai sót
Tên khách hàng:
Ngày khóa sổ:
Nội dung:
SOÁT XÉT THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH KẾ
TOÁN, ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN VÀ SAI SÓT
A. MỤC TIÊU
Đảm bảo rằng các thay đổi về chính sách, ước tính kế toán và các sai sót đã được phản
ánh và trình bày hợp lý trên BCTC.
B. THỦ TỤC KIỂM TOÁN
Thủ tục Người
thực hiện
Tham
chiếu
1 Phỏng vấn BGĐ về các thay đổi của chính sách, ước tính
kế toán và sai sót kế toán các năm trước phát hiện trong
năm.
2 Đánh giá tính hợp lý của việc thay đổi chính sách và các
ước tính kế toán gắn với hoạt động KD của KH cũng như
tính đúng đắn của các sai sót các năm trước được phát
hiện.
3 Xem xét việc hạch toán đối với ảnh hưởng của các thay
đổi chính sách, ước tính kế toán và các sai sót năm trước
điều chỉnh trên BCTC năm nay cũng như BCTC của các
năm trước (số liệu so sánh)-nếu áp dụng
4 Đánh giá việc trình bày các thay đổi của chính sách kế
toán, ước tính kế toán và sai sót trên BCTC.
Tên Ngày
Người thực hiện xxx xxx
Người soát xét 1 xxx xxx
Người soát xét 2 xxx xxx
H190
HU
TE
CH
Thủ tục kiểm toán khác:
C. KẾT LUẬN
Theo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ
tục ở trên, các mục tiêu kiểm toán trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm toán đã
đạt được, ngoại trừ các vấn đề sau:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
................................................
Chữ ký của người thực hiện:__________________
Kết luận khác của Thành viên BGĐ và/hoặc Chủ nhiệm kiểm toán (nếu có):
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
................................................
Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ kỳ kiểm toán năm 2010/2011)
(Ban hành theo Quyết định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010 của Chủ tịch VACPA)
HU
TE
CH
Phụ lục Z : Phê duyệt và phát hành Báo cáo kiểm toán và Thư quản lý
Tên khách hàng:
Ngày khóa sổ:
Nội dung:
PHÊ DUYỆT PHÁT HÀNH
BCKT VÀ THƯ QL
A. MỤC TIÊU
Đảm bảo cuộc kiểm toán đã được kiểm soát chặt chẽ từ khâu lập kế hoạch kiểm toán
đến khi kết thúc kiểm toán, tuân thủ các CMKiT VN; các bằng chứng kiểm toán thích
hợp đã được thu thập đầy đủ phục vụ cho việc đưa ra ý kiến kiểm toán.
B. NỘI DUNG KIỂM TRA
Nội dung
Thành
viên
BGĐ
Chủ
nhiệm
kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán
1. Đã lập kế hoạch kiểm toán và đánh giá rủi ro thực hiện theo
phương pháp kiểm toán của Công ty và được phản ánh trong “Tổng
hợp Kế hoạch kiểm toán” (A810).
2. Đã lập “Chấp nhận khách hàng mới và đánh giá rủi ro hợp đồng”
(A110) hoặc “Chấp nhận và giữ khách hàng cũ” (A120) và đồng ý
với các kết luận chung về chấp nhận KH.
3. Đã thảo luận với thành viên BGĐ trong trường hợp rủi ro được
đánh giá là cao hơn mức trung bình (A620).
4. Nhóm kiểm toán đã thực hiện đầy đủ cam kết về tính độc lập và
xử lý các vấn đề liên quan đến mâu thuẫn lợi ích (nếu có)
(A270/A280).
5. Hợp đồng kiểm toán đã được lập trước khi tiến hành kiểm toán
Tên Ngày
Người thực hiện xxx xxx
Người soát xét 1 xxx xxx
Người soát xét 2 xxx xxx
B110
HU
TE
CH
(A210).
Thực hiện kiểm toán
1. Hệ thống kế toán và hệ thống KSNB đã được tìm hiểu và đánh
giá trong quá trình thực hiện kiểm toán (A400, C100-C500).
2. Đã kết luận về độ tin cậy của hệ thống KSNB cũng như đánh giá
ảnh hưởng việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm
cơ bản (A400, C100-C500).
3. Đã soát xét đầy đủ các giấy tờ làm việc cần thiết gồm kế hoạch
kiểm toán, các bảng phân tích, bằng chứng kiểm toán để khẳng
định kết luận kiểm toán là phù hợp.
4. Đã phản ánh đầy đủ mức trọng yếu, các bút toán điều chỉnh, sự
kiện bất thường, các vấn đề quan trọng khác trong “Soát xét giấy tờ
làm việc chi tiết” (B120).
Tổng hợp, kết luận và lập báo cáo
1. Đã tổng hợp đầy đủ các nội dung quan trọng trong “Tổng hợp
Kết quả Kiểm toán” (B410).
2. Đã soát xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính
cho đến ngày phát hành BCKT, bao gồm cả vấn đề về tính hoạt
động liên tục (H150).
3. Đã thu thập đầy đủ Thư giải trình của BGĐ về những vấn đề
chung của DN hoặc Thư xác nhận của người thứ ba hoặc của luật
sư về những khoản công nợ bất thường của DN trước khi phát hành
BCKT (B440/B450).
4. Đã soát xét việc trình bày BCKT theo quy định của Công ty
(B310).
5. Thư QL đã bao gồm tất cả những vấn đề quan trọng về kế toán,
hệ thống KSNB, thuế cần báo cáo với BGĐ và những điểm trong
Thư QL năm trước đã được cập nhật (B210).
HU
TE
CH
C. KẾT LUẬN
Phương pháp kiểm toán, các công việc đã thực hiện, các bằng chứng kiểm toán đã thu thập đã
được lưu lại đầy đủ trong hồ sơ kiểm toán và thích hợp để đưa ra ý kiến kiểm toán.
Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ kỳ kiểm toán năm 2010/2011)
(Ban hành theo Quyết định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010 của Chủ tịch VACPA)
HU
TE
CH
Phụ lục AA : Soát xét chất lượng của thành viên BGĐ độc lập
Tên khách hàng:
Ngày khóa sổ:
Nội dung:
SOÁT XÉT CHẤT LƯỢNG CỦA THÀNH
VIÊN BGĐ ĐỘC LẬP
A. MỤC TIÊU
Thành viên khác của BGĐ (không phụ trách cuộc kiểm toán) hoặc chuyên gia độc lập
giải trình cho BGĐ và Công ty về việc thực hiện đầy đủ trách nhiệm tham vấn độc lập
của mình trước khi phát hành BCKT.
B. NỘI DUNG KIỂM TRA
Nội dung
Thành viên
BGĐ độc
lập
1. Đảm bảo tính độc lập với nhóm kiểm toán và với đơn vị được kiểm toán.
2. Thảo luận với thành viên BGĐ phụ trách cuộc kiểm toán về những vấn đề
quan trọng liên quan đến kế toán, kiểm toán hoặc lập báo cáo bao gồm khả
năng hoạt động liên tục, các hành vi vi phạm pháp luật và gian lận, các điểm
yếu của hệ thống KSNB và các bút toán không điều chỉnh.
3. Soát xét:
3.1 BCTC của KH và BCKT dự thảo
3.2 Các giấy tờ làm việc quan trọng bao gồm:
• A620- Trao đổi với BGĐ về gian lận
• H160- Đánh giá khả năng hoạt động liên tục
• A800-Tổng hợp kế hoạch kiểm toán
Tên Ngày
Người thực hiện xxx xxx
Người soát xét 1 xxx xxx
Người soát xét 2 xxx xxx
B120
HU
TE
CH
• B360- Danh mục bút toán điều chỉnh và phân loại lại
• B370- Các bút toán không điều chỉnh
• B410- Tổng hợp kết quả kiểm toán
4. Xem xét các giấy tờ làm việc chứng mình cho các giải trình ở phần B100 -
Soát xét, phê duyệt và phát hành báo cáo và đồng ý rằng các nội dung kiểm
tra đã được đề cập và phản ánh phù hợp trong hồ sơ kiểm toán.
C. KẾT LUẬN
Dựa trên việc soát xét hồ sơ kiểm toán liên quan và thảo luận với thành viên BGĐ phụ
trách cuộc kiểm toán, tôi đồng ý với các kết luận của nhóm kiểm toán về các vấn đề quan
trọng liên quan đến kế toán, kiểm toán và lập báo cáo mà tôi nhận biết được.
Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ kỳ kiểm toán năm 2010/2011)
(Ban hành theo Quyết định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010 của Chủ tịch VACPA)
HU
TE
CH
Phụ lục AB : Soát xét giấy làm việc chi tiết
Tên khách hàng:
Ngày khóa sổ:
Nội dung:
SOÁT XÉT GIẤY LÀM VIỆC CHI TIẾT
Tham
chiếu
Câu hỏi
Người
hỏi/Ngày
Trả lời
Người trả
lời/Ngày
E142 Nguyên nhân chênh lệch
số liệu giữa sổ kế toán và
thư xác nhận TK vay
ngắn hạn tại ngân hàng
Techcombank Đông Đô
(230 triệu VND)?
NTL
15/2/2011
Do đơn vị hạch toán thiếu
khế ước vay thanh toán cho
nhà cung cấp ngày
31/12/2010. Đã thu thập bổ
sung khế ước vay . Đã đề
xuất bổ sung bút toán điều
chỉnh.
TVA
16/2/2011
Tên Ngày
Người thực hiện xxx xxx
Người soát xét 1 xxx xxx
Người soát xét 2 xxx xxx
B130
HU
TE
CH
Phụ lục AC : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trước và sau điều chỉnh
HU
TE
CH
HU
TE
CH
Phụ lục AD : Danh mục bút toán điều chỉnh
HU
TE
CH
Phụ lục AE : Danh mục bút toán không điều chỉnh
HU
TE
CH
Phụ lục AF : Tổng hợp kết quả kiểm toán (Mẫu B410)
Tên khách hàng:
Ngày khóa sổ:
Nội dung:
TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TOÁN
I. Tổng hợp kết quả kiểm tra các vấn đề phát hiện trong giai đoạn lập kế hoạch
# Nội dung Tài khoản ảnh hưởng Kết qu ả kiểm toán
1
2
3
4
5
II. Tổng hợp các vấn đề phát sinh trong quá trình kiểm toán
Trong phần này, KTV cần tổng hợp kết quả kiểm toán cho từng khoản mục trọng yếu và trình
bày kết quả tổng hợp theo các nội dung gồm kết luận kiểm toán đối với khoản mục trọng yếu,
các vấn đề còn tồn tại cần giải quyết, trao đổi với các chủ nhiệm kiểm toán, thành viên BGĐ
và KH.
TK Khoản mục trọng yếu Vấn đề phát sinh Hướng xử lý
111 Tiền mặt tại quỹ
112 Tiền gửi NH
131N Phải thu khách hàng
331N Trả trước cho người bán
Tên Ngày
Người thực hiện xxx xxx
Người soát xét 1 xxx xxx
Người soát xét 2 xxx xxx
B410
HU
TE
CH
133 Thuế GTGT được khấu trừ
136 Phải thu nội bộ
138 Phải thu khác
139 Dự phòng phải thu khó đòi
141 Tạm ứng
142 Chi phí trả trước
152 Nguyên vật liệu
154 Chi phí SXKD dở dang
155 Thành phẩm
244 Ký cược ký quĩ
211 Nguyên giá TSCĐ
2141 Hao mòn TSCĐ
311 Vay ngắn hạn
331C Phải trả người bán
131C Người mua trả tiền trước
3331 Thuế GTGT đầu ra
3333 Thuế XNK
3338 Thuế khác
334 Phải trả người LĐ
335 Chi phí phải trả
HU
TE
CH
336 Phải trả nội bộ
338 Phải trả khác
341 Vay dài hạn
411 Vốn chủ sở hữu
421 Lợi nhuận chưa phân phối
511 Doanh thu
515 DT hoạt động tài chính
521 Chiết khấu thương mại
632 Giá vốn
635 Chi phí HĐTC
641 Chi phí bán hàng
642 Chi phí quản lý DN
711 Thu nhập khác
811 Chi phí khác
….
III. Xem xét lại mức trọng yếu đã xác định ở giai đoạn lập kế hoạch (A710)
Tiêu chí xác định mức trọng yếu (……………………) là Phù hợp/Chưa phù hợp. Lý do
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Tỷ lệ % áp dụng để xác định mức trọng yếu (………..%)là Phù hợp/Chưa phù hợp. Lý do
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Sự cần thiết phải thay đổi mức trọng yếu: Có/Không. Lý do
HU
TE
CH
…….……………………………….……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ảnh hưởng của sự thay đổi mức trọng yếu đã được giải quyết như sau:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
IV. Các vấn đề lưu ý trong năm sau
Trong phần này, KTV cần ghi chép lại các vấn đề cần lưu ý khi thực hiện cuộc kiểm toán năm
sau.
Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ kỳ kiểm toán năm 2010/2011)
(Ban hành theo Quyết định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010 của Chủ tịch VACPA)
HU
TE
CH
Phụ lục AG : Thư giải trình của BGĐ
Tên khách hàng:
Ngày khóa sổ:
Nội dung:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------x--------------
THƯ GIẢI TRÌNH CỦA BAN GIÁM ĐỐC
Kính gửi: Công ty TNHH Kiểm toán ABC
Thư này được lập ra nhằm phục vụ việc kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết
thúc ngày 31/12/2010 của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mạ i VAS (“Công ty”), nhằm
đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính, trên các khía cạnh trọng yếu,
về tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của Công ty phù
hợp với Chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý
có liên quan.
Trong phạm vi trách nhiệm và sự hiểu biết của mình, chúng tôi xác nhận các vấn đề sau:
(1) Chúng tôi khẳng định là báo cáo tài chính đã được lập và trình bày trung thực, hợp
lý trên các khía cạnh trọng yếu và phù hợp với Chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán
doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan;
(2) Chúng tôi đã chuyển cho kiểm toán viên của Công ty TNHH Kiểm toán ABC xem xét
tất cả các tài liệu, chứng từ, sổ sách kế toán liên quan, kể cả các biên bản họp Hội
đồng quản trị và Ban Giám đốc liên quan đến hoạt động của Công ty;
(3) Chúng tôi khẳng định là đã cung cấp toàn bộ các thông tin về các bên có liên quan;
(4) Công ty đã tuân thủ tất cả các điều khoản quan trọng của các hợp đồng có ảnh
hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính. Không có bất kỳ hành vi không tuân thủ nào
liên quan đến các yêu cầu của các cơ quan có thẩm quyền, có thể có ảnh hưởng
trọng yếu đến báo cáo tài chính;
(5) Các yếu tố sau đây đã được ghi nhận một cách đúng đắn và trong trường hợp cần
Tên Ngày
Người thực hiện xxx xxx
Người soát xét 1 xxx xxx
Người soát xét 2 xxx xxx
B440
HU
TE
CH
thiết các thông tin thích hợp đã được nêu ra trong phần thuyết minh báo cáo tài
chính:
a. Số dư và nghiệp vụ được thực hiện với các bên có liên quan;
b. Thỏa thuận và khả năng mua lại các tài sản đã được chuyển nhượng trước đây;
c. Các tài sản được đem đi thế chấp.
(6) Chúng tôi không có bất kỳ một kế hoạch hay dự tính nào có thể làm sai lệch đáng kế
sổ liệu kế toán bằng cách phân loại tài sản và khoản nợ đã được phản ánh trong báo
cáo tài chính;
(7) Chúng tôi không có bất kỳ một kế hoạch nào nhằm thu hẹp quy mô hoạt động, không
có kế hoạch hay dự tính nào có thể dẫn đến tình trạng hàng tồn kho ứ đọng hoặc
lạc hậu; và không có bất kỳ một khoản hàng tồn kho nào được hạch toán với giá trị
cao hơn giá trị thực hiện thuần;
(8) Công ty là chủ sở hữu tất cả các tài sản trên bá o cáo tài chính và không có bất kỳ
một tài sản nào đang được cầm cố, thế chấp hoặc bị cầm giữ, ngoại trừ những tài
sản nêu trong phần thuyết minh số….. của báo cáo tài chính năm 2010;
(9) Tất cả các khoản nợ, cam kết vay và các khoản bảo lãnh của Công ty với bên thứ ba
đã được Công ty hạch toán và giải trình trong phần thuyết minh Báo cáo tài chính;
(10) Tất cả các khoản vốn góp của các cổ đông của Công ty đã được góp đầy đủ trước
ngày 31/12/2010 và đã được ghi chép và trình bày đúng đắn trên Báo cáo tài chính
cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010.
(11) Hiện tại, ngoài sự kiện như đã trình bày trên Thuyết minh Báo cáo tài chính, Công ty
không có bất kỳ sự kiện nào khác phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm có ảnh
hưởng đến Báo cáo tài chính hoặc giải trình trong phần thuyết minh.
(12) Chúng tôi đã xem xét ảnh hưởng của các sai sót không điều chỉnh phát hiện trong
suốt quá trình kiểm toán tại Phụ lục đính kèm Thư giải trình này và tin chắc các sai
sót này là không trọng yếu, xét riêng lẻ hoặc tổng hợp, đối với Báo cáo tài chính đã
lập.
(13) Giải trình khác [Công ty kiểm toán cần bổ sung các đoạn giải trình khác trong
những tình huống đặc biệt của từng khách hàng kiểm toán như yêu cầu của Chuẩn
mực kiểm toán Việt Nam]
Trân trọng,
………, ngày 08 tháng 02 năm 2011
Giám đốc
Trần Văn A
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-72564_3364.pdf