Báo cáo Quy hoạch môi trường huyện Thống Nhất, Tỉnh Đồng Nai

Thời gian thực hiện : Tháng 08/2008 - 12/2008 Cơ quan chủ trì : UBND Huyện Thống Nhất Cơ quan quản lý nhiệm vụ : Phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Thống Nhất Cơ quan thực hiện : Chi cục Bảo vệ Môi Trường Tp. HCM - HEPA Chủ trì : PGS.TS Nguyễn Đình Tuấn Thư ký : ThS. Nguyễn Trọng Khanh

pdf219 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5569 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Quy hoạch môi trường huyện Thống Nhất, Tỉnh Đồng Nai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thời gian thực hiện : Tháng 08/2008 – 12/2008 Cơ quan chủ trì : UBND Huyện Thống Nhất Cơ quan quản lý nhiệm vụ : Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thống Nhất Cơ quan thực hiện : Chi cục Bảo vệ môi trường Tp.HCM - HEPA Chủ trì : PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn Thư ký : ThS. Nguyễn Trọng Khanh Danh sách cán bộ tham gia thực hiện chính : TT Họ và tên Học hàm, học vị Đơn vị/nhiệm vụ 1 Nguyễn Đinh Tuấn PGS.TS Hiệu phó Trường Cao Đẳng TN&MT TP.HCM 2 Nguyễn Hiệp Quế CN Trưởng phòng TN&MT Thống Nhất 3 Trần Thị Minh Hải CN Phòng TN&MT Thống Nhất 4 Phạm Nguyễn Bảo Hạnh ThS Chi cục BVMT TP.HCM 5 Lê Thị Thanh Thủy ThS Chi cục BVMT TP.HCM 6 Nguyễn Trọng Khanh ThS Chi cục BVMT TP.HCM 7 Trần Ngọc Định ThS Chi cục BVMT TP.HCM 8 Nguyễn Kim Chung ThS Chi cục BVMT TP.HCM 9 Trần Thị Kim Liên ThS Chi cục BVMT TP.HCM 10 Trần Lê Ngọc Quyên ThS Chi cục BVMT TP.HCM 11 Trần Thị Ngọc Hường KS Chi cục BVMT TP.HCM 12 Hoàng Minh Châu CN Chi cục BVMT TP.HCM 13 Nguyễn Thị Tú Uyên CN Chi cục BVMT TP.HCM 14 Châu Ngọc Cẩm Vân KS Chi cục BVMT TP.HCM 15 Lê Sanh Quốc Tuấn CN Chi cục BVMT TP.HCM 16 Lê Như Lộc CN Chi cục BVMT TP.HCM MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1.1 SỰ CẦN THIẾT ........................................................................................................................1 1.2 MỤC TIÊU ................................................................................................................................3 1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ...............................................................................................3 Chương 2: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, KINH TẾ -XÃ HỘI HUYỆN THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI .....................................4 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ...........................................................................................................4 2.1.1 Vị trí địa lý ..........................................................................................................................4 2.1.2 Địa hình ...............................................................................................................................7 2.1.3 Thổ nhưỡng ..........................................................................................................................7 2.1.4 Điều kiện khí hậu .................................................................................................................8 2.1.5 Chế độ thủy văn ...................................................................................................................9 2.2 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ...............................................................................................9 2.2.1 Tài nguyên đất .....................................................................................................................9 2.2.2 Tài nguyên rừng .................................................................................................................11 2.2.3 Tài nguyên nước .................................................................................................................11 2.2.4 Tài nguyên khoáng sản .......................................................................................................12 2.2.5 Cảnh quan môi trường ........................................................................................................13 2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI .........................................................................................14 2.3.1 Khái quát tăng trưởng kinh tế, xã hội: ................................................................................14 2.3.2 Kinh tế ...............................................................................................................................15 2.3.3 Cơ sở hạ tầng ......................................................................................................................19 2.3.4 Thực trạng xã hội: ..............................................................................................................21 Chương 3: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HUYỆN THỐNG NHẤT ..............................................................29 3.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC ................................................................................29 3.1.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ......................................................................29 3.1.2 Hiện trạng môi trường nước mặt ........................................................................................32 3.1.3 Hiện trạng môi trường nước dưới đất .................................................................................33 3.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN ........................................35 3.2.1 Các nguồn gây ô nhiễm .....................................................................................................35 3.2.2 Vị trí và các chỉ tiêu đo đạc ..............................................................................................35 3.2.3 Hiện trạng môi trường không khí .....................................................................................36 3.3 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ....................................................................37 3.3.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn tại huyện Thống Nhất .........................................................37 3.3.2 Thành phần CTR phát sinh ................................................................................................38 3.3.3 Khối lượng chất thải rắn phát sinh: ....................................................................................39 3.3.4 Hiện trạng lưu giữ Chất thải rắn .........................................................................................40 3.3.5 Công tác Quản lý, thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn ..........................................41 3.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP ...............................................................42 3.5 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT ...................................................................................45 3.6 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP ...............................................................47 3.6.1 Hiện trạng và định hướng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Thống Nhất ...........47 3.6.2 Các vấn đề môi trường chủ yếu trong nông nghiệp ...........................................................49 3.7 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC KHAI THÁC KHÓANG SẢN ....................54 3.7.1 Hiện trạng thăm dò, cấp phép hoạt động khoáng sản ........................................................54 3.7.2 Sản lượng khai thác khoáng sản thực tế .............................................................................55 3.7.3 Hiện trạng môi trường khu vực khai thác khoáng sản .......................................................56 3.8 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HUYỆN THỐNG NHẤT .......57 3.8.1 Bộ máy quản lý môi trường tại huyện Thống Nhất ...........................................................57 3.8.2 Chức năng và Quyền hạn của phòng Tài nguyên và môi trường huyện Thống Nhất ........57 3.8.3 Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ các cán bộ quản lý ..........................................................58 3.8.4 Công tác quan trắc môi trường ...........................................................................................59 3.9 HIỆN TRẠNG NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ..................59 3.9.1 Phạm vi và đối tượng thực hiện .........................................................................................59 3.9.2 Mục tiêu điều tra ................................................................................................................59 3.9.3 Nội dung điều tra ................................................................................................................59 3.9.4 Thời gian thực hiện ............................................................................................................60 3.9.5 Kết quả điều tra ..................................................................................................................60 3.9.6 Đánh giá .............................................................................................................................62 Chương 4: NỘI DUNG QUY HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI HUYỆN THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 ...................................................................................................65 4.1 MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH ...........................................................................................65 4.2 CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA QUY HOẠCH ...................................................................66 4.2.1 Ngành nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản: ..............................................................66 4.2.2 Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ........................................................................72 4.2.3 Ngành dịch vụ ....................................................................................................................74 4.2.4 Quy hoạch các lĩnh vực văn hoá – xã hội ..........................................................................78 4.2.5 Dân số - lao động ...............................................................................................................81 4.2.6 Xây dựng kết cấu hạ tầng ...................................................................................................83 4.2.7 An ninh quốc phòng ...........................................................................................................88 4.2.8 Tổ chức không gian lãnh thổ ..............................................................................................89 Chương 5: NHỮNG THÁCH THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỐI VỚI HUYỆN THỐNG NHẤT TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 2010, 2020 .............................................91 5.1 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN GIỮA KINH TẾ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG HUYỆN THỐNG NHẤT TRONG TƯƠNG LAI ...............................91 5.1.1 Áp lực của sự gia tăng dân số ............................................................................................92 5.1.2 Áp lực của đô thị hóa .........................................................................................................92 5.1.3 Áp lực của phát triển công nghiệp .....................................................................................94 5.1.4 Áp lực của phát triển nông nghiệp .....................................................................................95 5.1.5 Áp lực từ hoạt động khai thác khóang sản .........................................................................96 5.1.6 Áp lực phát triển du lịch .....................................................................................................96 5.2 PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN, DỰ BÁO MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VÀ SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG ............................................................................................................................97 5.2.1 Phân tích diễn biến, dự báo mức độ ô nhiễm môi trường không khí .................................97 5.2.2 Phân tích diễn biến, dự báo mức độ ô nhiễm môi trường nước .......................................101 5.2.3 Phân tích diễn biến, dự báo mức độ ô nhiễm môi trường do chất thải rắn ......................105 5.2.4 Phân tích diễn biến, dự báo mức độ ô nhiễm suy thoái môi trường đất ...........................108 Chương 6: XÂY DỰNG KẾ HOACH HÀNH ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HUYỆN THỐNG NHẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 ...........111 6.1 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ .....................111 6.1.1 Các vấn đề chủ yếu: .........................................................................................................111 6.1.2 Mục tiêu quy hoạch .........................................................................................................111 6.1.3 Giải pháp thực hiện: .........................................................................................................112 6.1.4 Kế hoạch thực hiện: ..........................................................................................................113 6.2 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC ..............................................117 6.2.1 Các vấn đề môi trường chủ yếu ........................................................................................117 6.2.2 Mục tiêu ...........................................................................................................................118 6.2.3 Giải pháp thực hiện ..........................................................................................................118 6.2.4 Kế hoạch thực hiện và kinh phí dự kiến ...........................................................................125 6.3 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ......................................................................128 6.3.1 Các vấn đề môi trường chủ yếu ........................................................................................128 6.3.2 Mục tiêu quy họach ..........................................................................................................128 6.3.3 Giải pháp thực hiện ..........................................................................................................129 6.3.4 Kế hoạch thực hiện ...........................................................................................................142 6.4 KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP .................................................144 6.4.1 Các vấn đề cần giải quyết ...............................................................................................144 6.4.2 Mục tiêu chung: ................................................................................................................144 6.4.3 Quy hoạch phát triển các ngành chủ lực ..........................................................................144 6.4.4 Kế hoạch thực hiện ...........................................................................................................149 6.5 KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TRONG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN .................................................................................................................154 6.5.1 Mục tiêu kế hoạch ............................................................................................................154 6.5.2 Giải pháp thực hiện ..........................................................................................................154 6.5.3 Kế hoạch thực hiện ...........................................................................................................159 6.6 KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP .......163 6.6.1 Kế hoạch quản lý môi trường chăn nuôi ..........................................................................163 6.6.2 Kế hoạch quản lý môi trường trồng trọt ...........................................................................168 6.6.3 Kế hoạch thực hiện ...........................................................................................................173 6.7 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 180 6.7.1 Các vấn đề chủ yếu ..........................................................................................................180 6.7.2 Mục tiêu chương trình .....................................................................................................180 6.7.3 Giải pháp thực hiện ..........................................................................................................181 6.7.4 Kế hoạch thực hiện ...........................................................................................................186 Chương 7: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NHIỆM VỤ, DỰ ÁN VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ, TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HUYỆN THỐNG NHẤT ........................................................................................................................189 7.1 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NHIỆM VỤ, DỰ ÁN PHỤC VỤ CHO KẾ HỌACH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ..........................................................................................................................189 7.2 ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .................................................................................................................197 7.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý môi trường tại huyện Thống Nhất ............................................197 7.2.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường ..............................................................200 Chương 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................206 8.1 KẾT LUẬN ............................................................................................................................206 8.2 KIẾN NGHỊ ...........................................................................................................................206 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các đơn vị hành chính huyện Thống Nhất......................................................................5 Bảng 2.2: Địa hình huyện Thống Nhất phân theo cấp độ dốc.........................................................7 Bảng 2.3: Các chỉ tiêu về khí hậu.......................................................................................................8 Bảng 2.4: Cơ cấu các nhóm đất chính.............................................................................................10 Bảng 2.5: Chỉ tiêu cơ bản về kinh tế theo ngành qua các năm.....................................................14 Bảng 2.6: Tình hình các cây trồng chính trên địa bàn huyện qua các năm................................15 Bảng2.7: Tình hình chăn nuôi qua các năm trên địa bàn huyện Thống Nhất............................17 Bảng 2.8: Các trục giao thông chính của huyện Thống Nhất.......................................................19 Bảng 2.9 : Thực trạng xã hội theo từng đơn vị hành chính...........................................................23 Bảng 2.10 : Số liệu thống kê về chỉ tiêu lao động...........................................................................23 Bảng 3.1. Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại các vị trí lấy mẫu.....................................30 Bảng 3.2. Kết quả phân tích nước mặt tại các vị trí lấy mẫu........................................................32 Bảng 3.3. Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất tại các vị trí lấy mẫu.............................34 Bảng 3.4. Vị trí và các chỉ tiêu đo đạc chất lượng không khí xung quanh..................................35 Bảng 3.5. Kết quả phân tích chất lượng không khí tại các vị trí đo đạc.....................................36 Bảng 3.6 Nguồn và các loại CTR tiêu biểu.....................................................................................37 Bảng 3.7: Thành phần rác thải sinh hoạt tại huyện Thống Nhất...............................................38 Bảng 3.8: Khái quát về vấn đề quản lý môi trường và hiện trạng xả thải...................................43 Bảng 3.9. Kết quả phân tích chất lượng đất tại các vị trí lấy mẫu...............................................46 Bảng 3.10. Đańh giá mức độ ô nhiễm đất tại một số điểm ở huyện Thống Nhất........................46 Bảng 3.11: Số lượng chất thải của một số loài gia súc gia cầm.....................................................49 Bảng 3.12: Hiệu quả xử lý phân của hệ thống Biogas....................................................................51 (Nguồn:Nguyễn Thị Hoa Lý,1994)...................................................................................................51 Bảng 3.13: Thành phần nước chảy tràn từ đất canh tác (dạng đất nông nghiệp hỗn hợp, có sử dụng phân bón).....................................................................................................53 Bảng3.14: Tính tóan hiện trạng tải lượng chất dinh dưỡng trong nước chảy tràn từ đất trồng trọt trên địa bàn huyện Thống Nhất........................................................................53 Bảng 3.15: Các mỏ đá xây dựng đang khai thác trên địa bàn huyện Thống Nhất.....................54 Bảng 3.16: Các mỏ puzlan trên địa bàn huyện Thống Nhất.........................................................55 Bảng 3.17: Sản lượng khai thác khoáng sản thực tế tại huyện Thống Nhất................................56 Bảng 4.1: Dự báo một số chỉ tiêu phát triển ngành nông nghiệp..................................................67 Bảng 4.2. Dự báo diện tích – sản lượng các cây trồng chủ lực......................................................68 Bảng 4.3: Dự kiến quy mô phát triển chăn nuôi............................................................................69 Bảng 4.4: Dự báo chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp....................................................70 Bảng 4.5: Dự báo các chỉ tiêu phát triển công nghiệp...................................................................73 Bảng 4.6: Dự báo các chỉ tiêu phát triển thương mại....................................................................75 Bảng 4.7: Dự báo một số chỉ tiêu phát triển về dịch vụ vận chuyển.............................................77 Bảng 4.8: Dự báo các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển giáo dục.......................................................78 Bảng 4.9: Dự báo dân số huyện Thống Nhất đến năm 2020.........................................................82 Bảng 4.10: Dự báo lao động huyện Thống Nhất đến năm 2020....................................................83 Bảng 4.11. Dự báo một số chỉ tiêu về giao thông huyện thống nhất.............................................84 Bảng 4.12: Danh mục đầu tư và giải tỏa nghĩa địa........................................................................87 Bảng 5.1. Hệ số phát thải ô nhiễm từ các phương tiện giao thông...............................................98 Bảng 5.2: Tải lượng ô nhiễm do giao thông vào năm 2010..........................................................100 Bảng 5.3: Tải lượng ô nhiễm do giao thông vào năm 2020..........................................................100 Bảng 5.4: Dự báo tải lượng khí thải phát sinh khi các KCN tại huyện Thống Nhất được lấp đầy vào năm 2020....................................................................................................101 Bảng 5.5 . Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải công nghiệp đến năm 2020...........................................................................................................................102 Bảng 5.6. Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại huyệnThống Nhất đến năm 2010, năm 2020 chưa xử lý......................................................................102 Bảng 5.7. Dự báo tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại huyệnThống Nhất đến năm 2010, năm 2020 được xử lý qua bể tự hoại............103 Bảng 5.8. Dự báo tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi..............104 Bảng 5.9. Tải lượng ô nhiễm trong nước thải y tế đến năm 2020..............................................104 Bảng 5.10: Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt huyện Thống Nhất đến năm 2020...................106 Bảng 5.11: Tính toán dự báo khối lượng chất thải y tế phát sinh huyện Thống Nhất đến năm 2020...........................................................................................................................107 Bảng 5.12: Dự báo tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh đến năm 2010, 2020 trên toàn huyện Thống Nhất...................................................................................................108 Bảng 5.13: Diễn biến sử dụng tài nguyên đất của huyện Thống Nhất.......................................108 Bảng 6.1: Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn...............................................................139 Bảng 6.2: Quy định về khoảng cách tối thiểu từ hàng rào bãi chôn lấp tới các công trình.....139 Bảng 6.3: Tỷ lệ các loại đất trong khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp................................147 Bảng 6.4: Mật độ xây dựng thuần (net-tô) tối đa đối với đất xây dựng nhà máy ...................147 Bảng 7.1: Các chương trình, đề án, dự án và nhiệm vụ BVMT trong giai đoạn từ đây đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.........................................................................190 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ hành chính huyện Thống Nhất – tỉnh Đồng Nai.................................................6 Hình 3.1. Bộ máy quản lý môi trường huyện Thống Nhất............................................................57 Hình 6.1: Đề xuất sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị.................................129 Hình 6.2: Đề xuất sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải rắn Y tế ....................................130 Hình 7.1. Sơ đồ quản lý nhà nước về lĩnh vực môi trường huyện Thống Nhất........................197 Hình 7.2. Sơ đồ tóm tắt mô hình QLMT cấp Huyện, thị............................................................199 Hình 7.3. Các nội dung triển khai thực hiện kế hoạch BVMT huyện........................................200 Hình 7.4. Chương trình và nội dung đào tạo cho hệ thống quản lý môi trường cấp huyện.....202 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ:“Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Thống Nhất đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ” Chương 1: .................................................................................................MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT Quá trình phát triển kinh tế đã làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng. Môi trường đất, nước, không khí ở các đô thị, khu công nghiệp tập trung và các khu đông dân cư đang bị suy thoái, ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học đang bị cạn kiệt, sự cố môi trường có chiều hướng gia tăng. Phát triển để thoả mãn các nhu cầu của hôm nay mà không tổn hại đến sự phát triển của tương lai là đòi hỏi lớn lao đối với nhân loại, muốn đạt được điều này phải có các quyết sách nhằm đạt được cả ba mục tiêu Kinh tế-Xã hội -Môi trường. Đó là phát triển bền vững, là mục tiêu cần đạt tới của tất cả các nước trên thế giới ngày nay. Nhiều luật và nghị định của Chính Phủ được ban hành bắt buộc các tổ chức phải xem xét, tính đến các tác động môi trường trong các quyết định của họ. Sự quan tâm ngày càng tăng đối với các ảnh hưởng môi trường do các hoạt động của con người buộc phải có những nghiên cứu, khảo sát, phân tích và đánh giá hiện trạng môi trường ở tất cả các vùng, các quốc gia trên thế giới và trong mọi lĩnh vực. Huyện Thống Nhất là huyện mới được thành lập và đi vào hoạt động theo Nghị định số 97/2003/NĐ-CP ngày 21/08/2003 của Chính phủ trên cơ sở chia tách 8 xã của huyện Thống Nhất (cũ) và 2 xã thuộc huyện Long Khánh (cũ) thành huyện Thống Nhất (mới). Hiện tại huyện Thống Nhất chưa có khu đô thị, tòan bộ huyện là khu vực nông thôn, dự kiến và đang từng bước thành lập khu đô thị Dầu Giây là khu trung tâm kinh tế của huyện. Huyện Thống Nhất có vị trí nằm ở trung tâm của tỉnh Đồng Nai: phía Đông giáp huyện Long Khánh; phía Tây giáp huyện Trảng Bom; phía Nam giáp huyện Long Thành và huyện Cẩm Mỹ; phía Bắc giáp huyện Định Quán. Tổng diện tích tự nhiên là 24.719ha, thành phần dân cư và các họat động kinh tế, văn hóa xã hội tương đối phong phú và đa dạng. Là huyện mới thành lập, các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp còn ít, chủ yếu là các cơ sở tiểu thủ công nghiệp quy mô nhỏ. Toàn huyện có 621 cơ sở CN-TTCN, những cơ sở này không tập trung mà nằm rải rác trong khu dân cư, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, công nghệ còn lạc hậu, năng suất và chất lượng sản phẩm còn thấp, sức cạnh tranh kém. Những Khu, Cụm Công nghiệp chưa đi vào hoạt động, hiện đang trong thời kỳ quy hoạch, chờ đợi phê duyệt, mời gọi đầu tư…Đó là một trong những vấn đề tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường trong tương lai. Về nông nghiệp, hiện trên địa bàn huyện có khoảng 376 trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm. Các trang trại đều có hệ thống xử lý chất thải, chất thải rắn thường được thu gom vào bao hoặc ủ sau đó mang đi phục vụ cho các vườn cây; nước thải được xử lý qua hệ 1 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ:“Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Thống Nhất đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ” thống biogas; có nhiều trang trại kết hợp trồng cây lâu năm và chăn nuôi tạo môi trường bền vững cho phát triển nông nghiệp. Nhưng hiện nay trên địa bàn huyện vẫn còn tình trạng chăn nuôi trong khu dân cư gây ô nhiễm môi trường, hầu hết các hộ chăn nuôi này là hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, hộ gia đình theo phong tục tập quán. Một số hộ chăn nuôi đã có hầm biogas để xử lý chất thải, nước thải; một số hộ không có hầm biogas, chỉ có hố chứa chất thải nên phát tán mùi hôi, nước thải ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Các khu dân cư hiện nay chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, nước thải tại các khu dân cư thải trực tiếp ra các mương thoát nước và chảy ra suối gây ô nhiễm môi trường tại các con suối. Bên cạnh đó vấn đề xử lý chất thải rắn cũng còn nhiều khó khăn, hiện trên địa bàn huyện đã quy hoạch bãi chôn lấp, xử lý chất thải tập trung, nhưng đang trong quá trình hoàn tất thủ tục xây dựng. Do đó, hiện nay lượng chất thải rắn trên địa bàn huyện được xử lý chủ yếu tại các bãi rác hở, phương thức xử lý đơn giản, không đảm bảo yêu cầu về vệ sinh môi trường. Trước mắt, môi trường trên địa bàn huyện đang chịu tác động từ các ngành chủ yếu như: chăn nuôi gia súc, gia cầm, giết mổ gia súc, ô nhiễm môi trường trong việc thu gom, xử lý chất thải. Trong tương lai, khi huyện đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế thuần nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ thì các vấn đề môi trường sẽ xuất hiện nhiều hơn, đó là ô nhiễm môi trường do khí thải, nước thải công nghiệp chưa được xử lý xả vào môi trường; ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp (bao gồm cả chất thải nguy hại); vấn đề các cơ sở SXKD có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, nằm xen kẽ trong khu dân cư đô thị…. Để công tác quản lý môi trường đạt được hiệu quả cao, cần thiết phải có đầy đủ dữ liệu về tài nguyên môi trường như không khí, nước, đất, rừng, đa dạng sinh học,…, đặc biệt là dữ liệu về các nguồn thải trên địa huyện gồm số lượng các cơ sở sản xuất trên địa bàn, số cơ sở đã áp dụng các biện pháp xử lý chất thải (khí thải, nước thải, chất thải rắn), lượng chất thải rắn phát sinh, tỷ lệ chất thải được thu gom, xử lý… Đồng thời, căn cứ vào các cơ sở pháp lý đã được đưa ra ở trên và trước yêu cầu phát triển bền vững KTXH huyện Thống Nhất, nhiệm vụ “Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Thống Nhất đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” là cần thiết và cấp bách, xác định đúng và toàn diện các vấn đề môi trường, dự báo các vấn đề môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch chung và các chương trình trọng điểm; đưa ra các giải pháp cụ thể và lộ trình thực hiện các mục tiêu, kế hoạch quản lý môi trường; cũng như đưa ra phương hướng giảm thiểu các tác động môi trường cho huyện Thống Nhất, phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Huyện. 2 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ:“Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Thống Nhất đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ” 1.2 MỤC TIÊU Xây dựng cać kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 nhằm cung cấp cơ sở khoa học để kế hoạch hóa các nhiệm vụ, dự án thành phần liên quan đến bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện. 1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN  Thu thập tài liệu và kế thừa những kết quả từ các đề tài đã nghiên cứu trong thời gian qua tại tỉnh Đồng Nai và huyện Thống Nhất, các tư liệu thống kê của huyện, của các cơ quan chuyên ngành liên quan đến địa bàn.  Khảo sát thực địa thu thập mẫu và phân tích ở các phòng thí nghiệm môi trường theo phương pháp đã được các cơ quan chức năng qui định  Tham khảo ý kiến cán bộ nghiên cứu và quản lý của các cơ quan khoa học, Viện nghiên cứu, Cục môi trường với các Sở, Ban ngành của Tỉnh, các phòng ban của huyện thông qua các cuộc trao đổi, hội thảo.  Phương pháp chuyên gia: Tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia, sử dụng kinh nghiệm và kiến thức chuyên gia trong xây dựng kế họach và hoạch định chiến lược.  Thực hiện thống kê, lập phiếu điều tra, phỏng vấn thu thập thông tin vào phiếu;  Phương pháp đánh giá nhanh;  Phương pháp phân tích hệ thống;  Phương pháp lựa chọn ưu tiên; 3 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ:“Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Thống Nhất đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ” Chương 2: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, KINH TẾ -XÃ HỘI HUYỆN THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý Căn cứ Nghị định số 97/2003/NĐ-CP ngày 21/08/2003 của Chính phủ về việc thành lập huyện Thống Nhất, địa giới hành chính của huyện Thống Nhất được xác định như sau: Tọa độ địa lý: - Từ 107o03’4” đến 107o15’42” độ vĩ Bắc; - Từ 10o51’11” đến 10o50’58” độ kinh Đông. Ranh giới hành chính: - Phía Bắc giáp huyện Định Quán; - Phía Đông giáp Huyện Long Khánh; - Phía Nam giáp huyện Cẩm Mỹ và huyện Long Thành; - Phía Tây giáp huyện Trảng Bom; Huyện có 10 đơn vị hành chính cấp xã là: Gia Tân 1, Gia Tân 2, Gia Tân 3, Gia Kiệm, Quang Trung, Bàu Hàm 2, xã Lộ 25, Hưng Lộc (tách từ huyện Thống Nhất cũ), Xuân Thạnh, Xuân Thiện. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 24.720,78 ha và tổng dân số 155.790 người (năm 2006). Với vị trí địa lý nêu trên, huyện có những lợi thế và hạn chế sau: - Về lợi thế: + Huyện là nơi hội tụ của các đầu mối giao thông quốc gia quan trọng, nối huyện với các trung tâm kinh tế lớn trong vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam và khu vực Nam Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ nên khá thuận lợi trong việc thu hút đầu tư từ bên ngoài để hình thành các khu và cụm công nghiệp. Tranh thủ sự trợ giúp của các cơ quan nghiên cứu và dịch vụ ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất. Phát triển mạnh dịch vụ - thương mại. 4 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ:“Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Thống Nhất đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ” + Những năm trước mắt, huyện sẽ có lợi thế để trở thành vành đai thực phẩm phục vụ cho các đô thị lớn và các khu công nghiệp. + Do gần các khu công nghiệp nên có điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp, tranh thủ sự trợ giúp của các cơ sở chế biến thức ăn gia súc vào phát triển mạnh chăn nuôi tập trung. - Về hạn chế: Sức ép tăng thu nhập đối với sản xuất nông nghiệp, yêu cầu bảo vệ ngày càng nghiêm ngặt hơn về môi trường ảnh hưởng đến quy mô phát triển các khu vực CNTT. Do có nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ đi qua nên hạn chế đến số lượng, quy mô diện tích các khu CNTT và bị ảnh hưởng lớn về lây lan dịch bệnh từ nguồn ngoài huyện, ngoài tỉnh. Các đơn vị hành chính: Huyện có 10 xã, xã có diện tích lớn nhất là xã Quang Trung, xã có diện tích nhỏ nhất là xã Gia Tân 2. Các xã phân bố dọc theo quốc lộ 1A và QL20 (ngoại trừ xã Lộ 25 và xã Xuân Thiện) rất thuận lợi trong việc giao thông giữa các vùng. Bảng 2.1: Các đơn vị hành chính huyện Thống Nhất Đơn vị Diện tích (Km2) Tỷ lệ (%) Bàu Hàm 2 20,19 8,17 Gia Kiệm 33,26 13,45 Gia Tân 1 20,66 8,35 Gia Tân 2 14,52 5,90 Gia Tân 3 19,04 7,70 Hưng Lộc 21,08 8,53 Lộ 25 19,52 7,89 Quang Trung 36,48 14,76 Xuân Thạnh 31,23 12,64 Xuân Thiện 31,18 12,61 Toàn huyện 247,17 100,00 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thống Nhất, năm 2007) 5 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ:“Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Thống Nhất đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ” Hình 1.1. Bản đồ hành chính huyện Thống Nhất – tỉnh Đồng Nai 6 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ:“Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Thống Nhất đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ” 2.1.2 Địa hình Thống Nhất nằm trong vùng địa hình đồi núi thấp xen kẻ với các trảng bằng, thoải và lượn sóng. Địa hình của huyện bị chia cắt mạnh, có hướng dốc chính nghiêng dần từ Bắc xuống Nam. Diện tích tự nhiên của huyện phân theo cấp độ dốc như sau: Bảng 2.2: Địa hình huyện Thống Nhất phân theo cấp độ dốc STT Phân cấp Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1 1 - 80 15.140 61,2 2 8 - 150 5.973 24,2 3 > 150 2.496 10,1 4 Sông, suối 1.112 4,5 Tổng 24.721 100,0 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thống Nhất, năm 2006) Hầu hết các khu vực đất bằng (0-80) được sử dụng cho trồng cao su, chỉ còn khoảng 5000 ha sử dụng cho trồng lúa và rau màu; khu vực đất sườn thoải (8-150) chủ yếu sử dụng cho trồng cây lâu năm và khu vực đất dốc (>150), bao gồm các núi Sóc Lu, Võ Dõng và Bình Lộc, phần lớn diện tích sử dụng cho trồng chuối và các cây lâu năm khác. 2.1.3 Thổ nhưỡng Đất đai của huyện Thống Nhất phần lớn là đất bazan, phân bố trên địa hình tương đối bằng hoặc ít dốc, thuận lợi để hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp. Đất bazan trong khu vực có tỷ lệ diện tích lớn bị lẫn nhiều sỏi sạn và đá lộ đầu, hiện đang được trồng điều, cây ăn quả, cây rừng; đất bazan tầng dày (loại tốt) đã được sử dụng trồng cao su, số ít là cây ăn trái. Đến nay, hầu hết diện tích tự nhiên đã được sử dụng, cơ cấu đất nông nghiệp có chiều hướng ổn định. Tại thời điểm năm 2005, tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 24.717 ha, đất nông nghiệp 21.608 ha (87,4%), trong đó: đất cây hàng năm 4.796 ha, cây lâu năm 16.363 ha, đất lâm nghiệp 316 ha, đất nuôi trồng thủy sản 85 ha; đất phi nông nghiệp 2.916 ha (11,8%); đất chưa sử dụng 193 ha (0,8%). Trong phần diện tích đất trồng cây hàng năm, đất lúa chiếm 1.879 ha, đất màu chiếm 2351 ha. Các khu vực đất tốt đã được sử dụng trồng cao su và do Công ty Cao su quản lý, các khu vực đất thấp thường nằm cạnh các suối lớn và đang trồng cây hàng năm (chuyên lúa và lúa màu); việc xác định các khu vực chăn nuôi cần hướng vào các khu vực trồng cây lâu năm có chất lượng kém hiện đang trồng điều và cây ăn quả. Với cơ cấu sử dụng đất như 7 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ:“Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Thống Nhất đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ” trên, vấn đề hạn chế đến lựa chọn địa điểm và quy mô của từng khu vực chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào các quy định bảo vệ môi trường. 2.1.4 Điều kiện khí hậu Huyện Thống Nhất nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo với những đặc trưng là nóng ẩm, mưa nhiều. Lượng mưa phân bố theo mùa rõ rệt, trong đó: - Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 với lượng mưa 2139mm/năm chiếm 85 - 90% tổng lượng mưa cả năm, lượng bốc hơi trung bình từ 1100 - 1400mm/năm. - Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, với lượng mưa chỉ chiếm 10 - 15% tổng lượng mưa cả năm. Bên cạnh đó, mùa khô có gió mùa Đông Bắc, mang đặc tính chủ yếu của vành đai tín phong và không khí nhiệt đới ít hơi ẩm nên ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng cũng như trong sinh hoạt. + Nhiệt độ trung bình trong năm là: 25 – 260C + Nhiệt độ trung bình cao nhất: 34 – 350C + Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 21 – 220C + Độ ẩm trung bình trong năm từ 80 – 85% + Độ ẩm cao nhất 90 – 93%, tập trung chủ yếu vào mùa mưa. + Độ ẩm thấp nhất 20 – 28%, tập trung chủ yếu vào mùa khô. + Tổng số giờ nắng trong năm trung bình 2600 – 2700 giờ/năm, trong đó mùa khô chiếm 50 – 60% số giờ nắng trong năm, tổng tích ôn trung bình 94900C và phân bố đều theo mùa nên thuận lợi cho các loại cây trồng phát triển và đa dạng hoá cây trồng, đặc biệt là cây trồng nhiệt đới. Bảng 2.3: Các chỉ tiêu về khí hậu Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Lượng mưa trung bình năm mm 2.200 Nhiệt độ trung bình năm 0C 25 – 26 Nhiệt độ trung bình tối cao 0C 34 – 35 Nhiệt độ trung bình tối thấp 0C 21 – 22 Tổng số giờ nắng trung bình năm Giờ 2.600 – 2.700 Tổng tích ôn 0C 9490 Độ ẩm trung bình năm % 80 – 85 8 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ:“Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Thống Nhất đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ” Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Độ ẩm cao nhất % 90 – 93 Độ ẩm thấp nhất % 20 – 28 Lượng bốc hơi trung bình năm mm 1.100 – 1.400 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thống Nhất, năm 2006) Với đặc điểm khí hậu nêu trên, hầu hết cây trồng - vật nuôi đều thiếu nước trong mùa khô. Trong quy hoạch cần quan tâm đến việc khai thác các nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt và cho sản xuất. 2.1.5 Chế độ thủy văn Thủy văn chịu sự chi phối của ảnh hưởng khí hậu và điều kiện địa hình. Mùa mưa của huyện chia ra 2 mùa rõ rệt, đó là mùa lũ và mùa khô. Mùa lũ làm tăng nguồn nước dự trữ trong các dòng chảy và nước ngầm, ít xảy ra hiện tượng lũ quét. Theo đặc điểm thủy văn Đồng Nai thì huyện Thống Nhất mới có modul dòng chảy bình quân năm đạt 30 – 35l/s/km2, modul dòng chảy bình quân mùa lũ đạt 60 – 70 l/s/km2 và mùa cạn đạt 10 – 12 l/s/km2. 2.2 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 2.2.1 Tài nguyên đất Trên cơ sở bản đồ đất tỉnh Đồng Nai tỷ lệ 1/50.000 (đơn vị thực hiện: Phân Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Nam) xây dựng theo quy trình của FAO – UNESCO và kết quả điều tra, chỉnh lý bổ sung xây dựng bản đồ đất, chuyển đổi theo FAO/UNESCO của huyện Thống Nhất cũ và huyện Long Khánh tỷ lệ 1/25.000 do Bộ môn Quản lý Đất đai – MT&TN trường Đại học Nông Lâm TP.HCM thực hiện năm 1996 & 1997, thông qua quá trình điều tra bổ sung ngoài thực địa, toàn huyện có 4 nhóm (Gruopings) đất chính với 07 đơn vị đất (Units). 9 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ:“Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Thống Nhất đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ” Bảng 2.4: Cơ cấu các nhóm đất chính STT Ký hiệu Tên đất Việt Nam Tên đất theo FAO/UNESCO Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) I AN Nhóm đất đá bọt núi lửa Andosols 65,67 0,27 1 ANH Đất đá bọt điển hình Haplic Andosols 65,67 0,27 II FR Nhóm đất đỏ vàng Ferrasols 12.050,93 48,75 2 FRr Đất đỏ thẩm Rhodic Ferrasols 7.556,78 30,57 3 FRx Đất đỏ vàng Xathic Ferrasols 4.494,15 18,18 III LP Nhóm đất tầng mỏng Leptosols 170,65 0,69 4 LPd Đất tầng mỏng chua DystricLeptosols 170,65 0,69 IV LV Nhóm đất đen Luvisols 11.321,31 45,80 5 LVf Đất đen có tầng kết von Ferric Luvisols 4.032,84 16,31 6 LVg Đất đen có gley Gleyic Luvisols 2.333,89 9,45 7 LVx Đất nâu thẫm Chromic Luvisols 4.954,53 20,04 V Đất sông suối, hồ đập 1.112,23 4,50 Tổng cộng 24.720,78 100,00 (Nguồn Bộ môn Quản lý Đất đai – MT&TN trường Đại học Nông Lâm TP.HCM) Hầu hết đất đai của huyện được hình thành trên đá mẹ bazan có độ phì nhiêu tương đối khá, được phân cấp theo các nhóm như sau: Nhóm đất đá bọt (Andosols – AN): loại đất này có diện tích nhỏ nhất 65,67 ha, chiếm 0,27% diện tích tự nhiên toàn huyện, phân bố tập trung quanh miệng núi lửa Võ Dõng. Đất có thành phần cơ giới trung bình, đất ít chua. (pHH2O = 6,5 – 7,0; pH KCl = 5,5 – 5,6); đạm, lân tổng số và mùn giàu, nhưng do phân bố trên địa hình dốc nên đất bị rửa trôi mạnh. Mặt khác, loại đất này có tỷ lệ đá lẫn cao (69 - 90%) nên không có khả năng cơ giới hoá khâu làm đất. Nhóm đất đỏ vàng (Ferralsols – FR): Nhóm đất này có diện tích cao nhất 12.050,93 ha, chiếm 48,75% diện tích tự nhiên toàn huyện, phân bố chủ yếu trên địa hình đồi thấp và lượn sóng của xã Xuân Thiện và Xuân Thạnh. Đất có thành phần cơ giới nặng, đất chua (pHH2O = 5 – 6, pHKCl = 4 – 5); đạm, lân tổng số và mùn khá giàu. Tuy nhiên đất nghèo kali. Đây là loại đất đồi núi tốt nhất nước ta, thích hợp trồng cây công nghiệp dài ngày như: cao su, cà phê, tiêu và cây ăn quả. 10 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ:“Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Thống Nhất đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ” Nhóm đất tầng mỏng (Leptosols – LP): Loại đất này có diện tích 170 ha, chiếm 0,69% diện tích tự nhiên toàn huyện, phân bố tập trung ở đỉnh núi Sóc Lu, thảm thực vật che phủ kém, quá trình bào mòn bề mặt xảy ra mạnh nên tầng đất canh tác mỏng ≤ 30 cm, có nhiều kết von và đá lẫn, ít thích hợp cho canh tác nông nghiệp. Nhóm đất đen (Luvisols – LV): loại đất này có diện tích 11.321,31 ha, chiếm 45,8% diện tích tự nhiên toàn huyện, phân bố tập trung ở khu vực quanh các núi lửa thuộc xã Gia Kiệm, Quang Trung và một phần ở Hưng Lộc và xã Lộ 25. Đất có thành phần cơ giới trung bình, độ chua trong đất từ ít chua đến trung tính, pHKCl 5,0 – 6,5; đạm, lân tổng số và mùn giàu, có nhiều đá lộ đầu và đá phiến, tỉ lệ sử dụng đất thấp, hầu như không có khả năng cơ giới hoá. Hiện trạng trồng chuối trên địa hình cao. Ngoài ra một phần diện tích trồng các cây trồng cạn như thuốc lá, bắp, bông vải, đậu đỗ các loại… Trên địa hình bằng thấp có thể sử dụng cho trồng lúa nước hoặc canh tác lúa – màu. Nhận xét chung: đất đai của huyện tuy có nguồn gốc từ đá bazan, đất có hàm lượng đạm, lân tổng số và mùn cao, nhưng có những hạn chế cơ bản sau: - Đất nghèo kali; có tầng kết von nông và nhiều 6.366,8 ha, chiếm 25,8%. - Đất có đá lộ đầu và tầng đá nông 4.954,5 ha, chiếm 20,0%. - Đất có tầng canh tác mỏng 8.602,9 ha, chiếm 33,9%. 2.2.2 Tài nguyên rừng Rừng của huyện trong những năm qua có xu hướng giảm dần cả diện tích và trữ lượng, đến nay chỉ còn 316,1074 ha rừng trồng tập trung, phân bố phần lớn ở xã Gia Tân 1. Các khu vực núi cao chủ yếu là trồng chuối, điều và một số cây lâu năm khác. Trong tương lai, cần chú trọng phủ xanh các khu vực núi cao bằng các cây công nghiệp lâu năm hoặc trồng rừng nhằm hạn chế xói mòn, bảo vệ đất đai. 2.2.3 Tài nguyên nước Tài nguyên nước mặt + Nguồn nước sông suối: - Mạng lưới sông, suối trong phạm vi huyện có mật độ khá dày và phân bố tương đối đều, nhưng phần lớn là dốc và ngắn, trong đó các hệ thống sông suối lớn như: • Sông Nhạn, phân bố ở khu vực phía Nam huyện (xã Lộ 25). • Suối Gia Rung, phân bố ở khu vực phía Đông các xã Gia Tân 1 – 3. • Suối Gia Đức, phân bố khu vực xã Quang Trung… 11 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ:“Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Thống Nhất đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ” - Các suối này có lưu lượng dòng chảy rất lớn giữa mùa lũ và mùa kiệt (trung bình vào mùa lũ có thể đạt 30 – 35 l/s/Km2, nhưng mùa kiệt chỉ còn 10 – 12 l/s/km2). - Các nhánh suối nhỏ khác thường là cạn kiệt vào mùa khô. Hiện nay, nhân dân trong huyện đang tận dụng đến mức tối đa khả năng xây dựng các hồ chứa, đập dâng nhỏ để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nhưng mức độ khai thác rất hạn chế. + Nguồn nước hồ đập: Ngoài một phần hồ Trị An thuộc xã Gia Tân 1 thì trên địa bàn huyện hiện có 17 công trình đập dâng và hồ chứa nhỏ, khả năng tưới theo thiết kế khoảng 800 – 900 ha đất nông nghiệp, trong đó chủ yếu là tưới lúa. Tài nguyên nước ngầm + Nước ngầm tầng mặt trên địa bàn huyện khá hạn chế, đặc biệt là khu vực phía Nam huyện (xã Lộ 25), lưu lượng khai thác nhỏ (Q = 0,5 – 20 l/s), nhưng chất lượng nước tốt. Nước ngầm tầng sâu (dưới tầng không thấm nước) có lưu lượng khá hơn, nhưng việc khoan khai thác khó khăn do nhiều khu vực có đá tảng tầng nông. Hiện nay, đa số người dân trong huyện đang khai thác nguồn nước ngầm để phục vụ cho sinh hoạt và tưới cho một số cây lâu năm như cà phê, cây ăn trái. Gần đây đã tập trung khai thác cho phát triển chăn nuôi. Qua khảo sát trên địa bàn từng xã thì mức nước ngầm thường ở độ sâu từ 30 – 40m, nơi sâu từ 50 – 60m. Các hộ có quy mô chăn nuôi lớn thường khoan sâu và chỉ cần khoan 1 giếng là đủ. Trong những năm trước mắt, khai thác nước ngầm cho chăn nuôi là cần thiết và thuận lợi cho kiểm soát dịch bệnh, nhưng về lâu dài cần nghĩ đến phương án sử dụng nguồn nước mặt được xử lý để phát triển bền vững. + Nhìn chung, vị trí địa lý và mặt bằng cho phát triển chăn nuôi tập trung là thuận lợi, hiệu quả của chăn nuôi cao hơn so với trồng trọt, nguồn nước ngầm đảm bảo; nhưng vị trí cụ thể và quy mô phát triển chăn nuôi tập trung từng khu vực còn phụ thuộc vào các tiêu chuẩn cho phép và phải tùy thuộc đặc điểm phân bố dân cư, đường trục, cơ sở vật chất kỹ thuật và phân bố các nguồn nước mặt cần được bảo vệ 2.2.4 Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản trên địa bàn huyện không phong phú về chủng loại, chỉ có đá và đất sỏi sạn làm nguyên vật liệu phục vụ cho xây dựng, giao thông và san lấp mặt bằng nhưng trữ lượng khá lớn, tập trung nhiều nhất ở khu vực núi Sóc Lu, có tổng trữ lượng khoảng 133 triệu m3 và có thể xem là một trong những lợi thế của huyện, hiện đang được khai thác cho nhu cầu sử dụng trong tỉnh và các tỉnh lân cận. 12 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ:“Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Thống Nhất đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ” 2.2.5 Cảnh quan môi trường Là một huyện thuộc Đông Nam Bộ có đồng bằng và đồi núi nên có nhiều cảnh quan đẹp để phát triển du lịch. Công nghiệp của huyện chưa phát triển nên mức độ ô nhiễm chưa đáng kể. Tuy nhiên do hệ thống thoát nước kém gây ngập úng cục bộ vào mùa mưa (khu vực Kiệm Tân). Do việc sử dụng phân bón, nông dược chưa hợp lý và việc phân bố dân cư dọc theo ven lộ nên dễ bị ô nhiễm của bụi và tiếng ồn cũng như chất thải nhiên liệu là các nguyên nhân gây ô nhiễm chính hiện nay.  Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên: Lợi thế: - Huyện Thống Nhất có một vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển kinh tế và sản xuất nông sản. - Khí hậu rất thuận lợi cho việc phát triển các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, cho năng suất và chất lượng cao nếu đủ nước tưới vào mùa khô. - Tài nguyên đất có khả năng sản xuất nông nghiệp khá nhiều, nếu s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo Quy hoạch môi trường huyện Thống Nhất, Tỉnh Đồng Nai.pdf
Luận văn liên quan