Nghệ An là một tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên, địa hình cho việc phát triển tiềm năng nguồn năng lượng Biomas. Có trữ lượng, m ật độ và tiềm
năng sinh khối khá cao. Tuy nhiên, trong công tác trồng, sử dụng, đem nguồn năng lượng đi vào thực tế còn nhiều hạn chế.
Nghệ An còn nhiều khó khăn trong công nghệ sản xuất, chế biến; công nghệ khoa học.
Cần có sự đầu tư hơn nữa về mặt khoa học, công nghệ, các hình thức khuyến khích sang tạo, tăng cường thúc đẩy phát triển vùng nguyên liệu ở vùng sâu
vùng xa; đem nguồn năng lượng hữu ích đi vào sử dụng trong cuộc sống để giảm thiểu lãng phí, cân bằng năng lượng và bảo vệ môi trường.
10 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2406 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Sử dụng công cụ geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối mía đường tỉnh Nghệ An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CNTD Page 1
BÁO CÁO
SỬ DỤNG CÔNG CỤ GEOSPATIAL
ĐỂ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH KHỐI MÍA ĐƯỜNG
TỈNH NGHỆ AN
PHẦN 2 VÀ PHẦN 3
GVHD: PGS.TS: VĂN ĐÌNH SƠN THỌ
PHAN THỊ LAN HƯƠNG – MSSV: 20104654
CNTD Page 2
Mục lục
PHẦN 2: TIỀM NĂNG SINH KHỐI MÍA ĐƯỜNG Ở NGHỆ AN.......................................................................................................................................... 3
2.2. Tiềm năng mía đường Huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An ................................................................................................................................................... 6
2.3. Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối, năng lượng điện có thể sản xuất ............................................................................................................................. 8
2.3.1 Thiết lập theo cự ly (tọa độ) ....................................................................................................................................................................................... 8
2.3.2. Thiết lập theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass (10-90%) ...................................................................................................................... 9
PHẦN 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................................................................................................................... 10
CNTD Page 3
PHẦN 2: TIỀM NĂNG SINH KHỐI MÍA ĐƯỜNG Ở NGHỆ AN
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Nghệ An
Hình 2.2: Thu hoạch mía
Hình 2.3: Vận chuyển mía
CNTD Page 4
2.1. Thống kê sản lượng sinh khối mía đường, mật độ, trữ lượng, liệt kê theo huyện
Mía đường ở Nghệ An phân bố không đồng đều trên địa bàn tình.
Có trữ lượng và mật độ lớn ở các vùng đồng bằng ven biển, đặc biệt là vùng trung du, miền núi chiếm tỷ trọng cao.
Các vùng miền núi và rẻo cao tập trung ít mía đường và hầu như không đóng góp nhiều vào sản xuất, tiềm năng mía đường ở các
vùng này không đáng kể như Quế Phong, Quỳ Châu, Kỳ Sơn, Tương Dương.
Hình 2.4: Tiềm năng trồng mía đường tỉnh Nghệ An
CNTD Page 5
Bảng 2.1: Thống kê sản lượng sinh khối, mật độ, trữ lượng mía đường tỉnh Nghệ An theo huyện
STT Huyện Latitude Longtitude Gross Net
avalable
recource
1 Anh Sơn 18,8493 104,9842 1.941.172.800 194.117.280 148.128
2 Con Cuông 19,1074 104,8009 1.101.458.400 110.845.400 65.563
3 Diễn Châu 19,0912 105,6074 2.397.108.000 239.710.800 142.685
4 Đô Lương 18,9608 105,2895 3.016.489.600 301.848.960 179.672
5 Hưng Nguyên 18,6292 105,6144 1.623.854.600 162.385.440 86.658
6 Kỳ Sơn 19,4568 104,1966 Không thống kê được
7 Nam Đàn 18,7036 105,5128 300.746.800 300.746.880 179.016
8 Nghi Lộc 18,8202 105,5376 3.025.024.800 302.502.480 180.061
9 Nghĩa Đàn 19,3513 105,414 1.965.348.000 196.534.800 119.985
10 Quế Phong 19,93 104,9138 Không thống kê được
11 Quỳ Châu 19,5848 105,0852 Không thống kê được
12 Quỳ Hợp 19,3348 105,1473 1.788.427.200 178.842.720 106.454
13 Quỳnh Lưu 19,2669 105,6177 1.498.308.000 149.830.800 89.185
14 Tân Kỳ 19,146 105,1431 2.120.546.400 212.054.640 126.223
15 Tương Dương 19,3536 104,4989 Không thống kê được
16 Thanh Chương 18,8029 105,208 2.430.220.800 243.022.080 144.656
17 Yên Thành 19,0916 105,4282 2,798,258,400 279.825.840 176.102
CNTD Page 6
2.2. Tiềm năng mía đường Huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An
Nguyên tắc chọn: Địa điểm gần nhà
Yên Thành là một huyện thuộc tỉnh Nghệ An, có địa hình nửa trung du miền núi, nửa đồng bằng
Kinh tế chủ yếu là kinh tế nông nghiệp
Có mật độ, trữ lượng mía đường khá cao ở tình Nghệ An.
Bảng 2.2: Tọa độ địa điểm chọn
latitude longtitude buffer distance(km) Gross potential energy
19,0619 105,5114 25 2,798,258,400
CNTD Page 7
Hình 2.5:Tiềm năng sinh khối huyện Yên Thành.
CNTD Page 8
2.3. Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối, năng lượng điện có thể sản xuất
2.3.1 Thiết lập theo cự ly (tọa độ)
Bảng 2.3: Thống kê sản lượng sinh khối, năng lượng có thể sản xuất theo cự ly(tọa độ) huyện Yên Thành
latitude longtitude
buffer
distance(km)
Gross potential
energy
Net potential
energy MWh potential
MW
potential % Obtainable
19,0619 105,5114 25 2.798.258.400 279.825.840 15545,88 2,22 10
19,0619 105,5114 50 10.824.021.600 1.082.402.160 60.133,45 8,58 10
19,0619 105,5114 75 12.593.330.400 1.259.333.040 69.962,95 9,98 10
19,0619 105,5114 100 15.087.240.000 1.508.724.000 83.818,00 11,96 10
Hình 2.6:Biểu đồ thể hiện sản lượng sinh khối có thể sản xuất theo cự li
0.00
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
12.00
14.00
0.00
10000.00
20000.00
30000.00
40000.00
50000.00
60000.00
70000.00
80000.00
90000.00
25 50 75 100
MWh & MW potential
MWh potential
MW potential
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
25 50 75 100
Net potential energy (1000000)
Net potential energy
CNTD Page 9
2.3.2. Thiết lập theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass (10-90%)
Bảng thống kê sản lượng sinh khối, năng lượng có thể sản xuất theo khả năng thu thập nguồn Biomas huyện Yên Thành
latitude longtitude buffer distance(km)
Gross potential
energy Net potential energy MWh potential
MW
potential % Obtainable
19,0619 105,5114 25 2,798,258,400 279.825.840 15545,88 2,22 10
19,0619 105,5114 25 2,798,258,400 559.651.680 31091,76 4,44 20
19,0619 105,5114 25 2,798,258,400 839.477.520 46637,64 6,65 30
19,0619 105,5114 25 2,798,258,401 1.119.303.360 62183,52 8,87 40
19,0619 105,5114 25 2,798,258,402 1.399.129.200 77729,40 11,09 50
19,0619 105,5114 25 2,798,258,403 1.678.955.040 93275,28 13,31 60
19,0619 105,5114 25 2,798,258,404 1.958.780.880 108821,16 15,53 70
19,0619 105,5114 25 2,798,258,405 2.238.606.720 124367,04 17,75 80
19,0619 105,5114 25 2,798,258,406 2.518.432.560 139912,92 19,96 90
Hình 2.7: Sản lượng sinh khối, năng lượng có thể sản xuất theo khả năng thu thập nguồn Biomas huyện Yên Thành
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
0.00
20000.00
40000.00
60000.00
80000.00
100000.00
120000.00
140000.00
160000.00
10 20 30 40 50 60 70 80 90
MWh & MW potential
MWh potential
MW potential
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
10 20 30 40 50 60 70 80 90
Net potential energy (1.000.000)
Net potential energy
CNTD Page 10
PHẦN 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
Nghệ An là một tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên, địa hình cho việc phát triển tiềm năng nguồn năng lượng Biomas. Có trữ lượng, mật độ và tiềm
năng sinh khối khá cao. Tuy nhiên, trong công tác trồng, sử dụng, đem nguồn năng lượng đi vào thực tế còn nhiều hạn chế.
Nghệ An còn nhiều khó khăn trong công nghệ sản xuất, chế biến; công nghệ khoa học.
Cần có sự đầu tư hơn nữa về mặt khoa học, công nghệ, các hình thức khuyến khích sang tạo, tăng cường thúc đẩy phát triển vùng nguyên liệu ở vùng sâu
vùng xa; đem nguồn năng lượng hữu ích đi vào sử dụng trong cuộc sống để giảm thiểu lãng phí, cân bằng năng lượng và bảo vệ môi trường.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1_12__3638.pdf