Báo cáo Thí nghiệm hóa vô cơ Kim loại kẽm

Becher : 25ml dd H2SO4 4N + 2.5g vỏ bào sắt. Đun sôi trong tủ hút cho đến khi sắt tan hết. Khi đun luôn giữu cho thể tích dd không đổi. Lọc lấy dung dịch. Thêm vào dd qua lọc 7g (NH4)2SO4 rắn, đun đến khi xuất hiện váng tinh thể. Để nguội và cho kết tinh ở nhiệt độ phòng. Lọc chân không thu được sản phẩm có khối lượng m = 13.9g

pdf47 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 21779 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thí nghiệm hóa vô cơ Kim loại kẽm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì thấy không có hiện tượng. Hg(NO)3 + (NH4)2S  HgS + 2NH4NO3 đen - Nước cường thủy có tính oxy hóa mạnh do tạo ra clo nguyên tử: HNO3 + 3HCl  NO + 3Cl- + 2H2O Chính clo nguyên tử đã hòa tan HgS: 2Cl + HgS  HgCl2 + S vàng Khi cho dư cường thủy: 6Cl + S  6Cl- + S6+ SO42- + Ba2+  BaSO4 trắng Kết luận: Dung dịch nước cường thủy có tính oxy hóa rất mạnh 4  Tính chất muối nitrit: Cho vào 4 ống nghiệm mỗi ống 1ml dung dịch NaNO2.  Ống 1: thêm vào 1 ít dd KMnO4 loãng có pha 1 giọt H2SO4 đậm đặc. Ta thấy màu tím của hỗn hợp mất đi và tạo dd trong suốt.  Ống 2: thêm vào dd FeSO4 và vài giọt H2SO4 đậm đặc (không lắc). Ta thấy xuất hiện lớp màu nâu đen và có bọt khí không màu rồi hóa nâu.  Ống 3: thêm dd KI có pha 1 giọt H2SO4 loãng. Ta thấy đầu tiên dd có màu vàng nhạt của KI,sau đó tạo tủa màu tím than. Khi cho dư dd KI thì tủa tan tạo dd màu nâu đất. Thử bằng hồ tinh bột thì thấy hồ tinh bột hóa xanh. Trong quá trình phản ứng có bọt khí 6H+ +2MnO42-+5NO2-  5NO3- + 2Mn2+ + 3H2O Không màu Fe2++2H+ +NO2-  Fe3+ + NO + H2O Khí không màu FeSO4 + xNO  Fe(NO)xSO4 Đen 2I-+2NO2- +4H+2NO +I2 +2H2O Tím than Khi dư KI: I2 + KI  KI3 nâu đất. Do iốt dễ thăng hoa nên làm hồ tinh bột hóa xanh. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 20 sinh ra.  Ống 4: thêm vài giọt H2SO4 đặc ta thấy dd có sủi bọt khí không màu. NO2- + H+  HNO2 3HNO2  HNO3 + 2NO +H2O Kết luận: Muối nitrit vừa có tính khử vừa có tính oxy hóa. Acid nitrit là acid không bền sẽ tự phân hủy theo cơ chế tự oxy hóa khử. 5  Điều chế và tính chất của amoniac: a) Điều chế NH3: Lắp bộ phận điều chế NH3. Cho vào ống nghiệm 3g NH4Cl và 5ml dd NaOH đậm đặc. Lắc kĩ ống nghiệm, đun nóng bằng đèn cồn và thu khí thoát ra trong 1 erlen, khi nghe mùi NH3 bay ra và thành bình mờ như sương mù thì ngưng đun. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có gắn ống thủy tinh và nhúng ngược bình erlen vào chậu nước có thêm vài giọt phenolphtalein. Quan sát hiện tượng ta thấy nước từ từ bị hút vào erlen sau đó bỗng nhiên phụt mạnh và chuyển sang màu hồng chứng tỏ đây là môi trường bazo. b) Cân bằng trong dung dịch NH3: Lấy dd thu được thí nghiệm trên cho vào 4 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 1ml:  Ống 1: thêm một ít dd NH4Cl và lắc cho tan ra ta thấy màu hồng nhạt dần. Cho đến dư thì màu hồng không mất hẳn.  Ống 2: thêm từ từ H2SO4 loãng đến dư ta thấy màu hồng nhạt dần rồi mất hẳn.  Ống 3: đun nhẹ ta thấy màu hồng nhạt dần nhưng không mất hẳn.  Ống 4: giữ để so sánh. NH4Cl + NaOH ot NH4OH + NaCl (1) NH4OH ot NH3 + H2O (2) NH3 + H2O  NH4+ + OH- (3) Phenolphtalein hóa hồng là do có OH- sinh ra. Sở dĩ nước bị hút vào erlen là vì áp suất trong erlen giảm. Âp suất giảm do: + 1 mol NH4OH khi tan trong nước thì nó chỉ chiếm khoảng n5ml nhưng nếu 1 mol NH4OH ở thể hơi thì nó chiếm đến 22,4l. + NH3 ngưng tụ và tan vao nước. NH4Cl  NH4+ + Cl- Phản ứng này làm nồng độ NH4+ tăng lên làm cân bằng (3) dịch chuyển theo chiều làm giảm OH- nên màu hồng nhạt dần. Nhưng màu hồng không mất hẳn vì bản chất (3) vẫn là phản ứng thuận nghịch. H+ + OH -  H2O Acid vào trung hòa lượng OH – trong dd. Khi cho đến dư acid thì hoàn toàn hết OH – nên màu hồng của dd mất hẳn. Khi đun nóng thì NH3 bay hơi làm cân bằng phản ứng (3) dịch chuyển theo chiều làm giảm lượng OH- nên màu hồng của dd nhạt dần. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 21 So sánh màu trong 4 ống ta thấy màu dung dịch nhạt dần theo thứ tự ống 4 > ống 3 > ống 1 > ống 2. Kết luận: - NH3 tan nhiều trong nước. - Dung dịch NH3 là một bazo yếu 6  Nhiệt phân muối amoni:  Cho một ít tinh thể NH4Cl vào ống nghiệm, đun nóng. Quan sát ta thấy trên thành ống nghiệm có tinh thể trắng bám lên. Làm tương tự như trên nhưng ta cẩn thận xua hơi ẩm ra khỏi ống thì không xảy ra hiện tượng thăng hoa vật lý.  Làm lại thí nghiệm trên nhưng thay NH4Cl bằng (NH4)2SO4. Ta thấy khi đặt giấy tẩm phenolphtalein thì giấy xuất hiện những vệt hồng, đồng thời dd còn lại tạo tủa trắng với dd Ba2+ và trên thành ống nghiệm không có tinh thể trắng tạo thành. Đây là hiện tượng thănh hoa hóa học. - Do NH4Cl có nhiệt độ phân hủy lớn hơn nhiệt độ thăng hoa nên sẽ thăng hoa trước. Khi gặp nhiệt độ thấp và hơi nước sẽ đọng lại trên thành ống nghiệm. NH4Cl  NH3 + HCl NH3 + HCl 2H O NH4Cl (r) Đây là hiện tượng thăng hoa vật lý vì trước khi đạt nhiệt độ phân hủy thì NH4Cl đã thăng hoa và không bị biến đổi chất. (NH4)2SO4 ot 2NH3+H2SO4 (1) Ba2+ + SO42-  BaSO4 Đây là hiện tượng thăng hoa hóa học vì (NH4)2SO4 bị phân hủy theo phản ứng (1), không thể kết hợp lại với nhau. Kết luận: Muối amoni không bền, dễ bị nhiệt phân, phản ứng phân hủy phụ thuộc vào gốc acid tạo thành muối amoni đó. Baøi 6: HYDRO – OXI – LƯU HUỲNH Thí nghieäm Moâ taû thí nghieäm Quan saùt hieän töôïng Phöông trình phaûn öùng, giaûi thích hieän töôïng, tính toaùn BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 22 1  Ñieàu cheá H2 - Laép heä thoáng thu khí. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2  + Q Do hydro taùc duïng vôùi oxi coù laãn trong oáng nghieäm vaø trong heä thoáng daãn khí neân coù tieáng noå. Ban ñaàu löôïng oxi nhieàu neân coù tieáng noå lôùn. Ôû tæ leä 2:1 ñoát khí seõ phaùt ra tieáng noå lôùn nhaát vaø sinh ra nhieàu nhieät nhaát: 2H2 + O2  0t H2O +Q Hôi nöôùc taïo thaønh gaëp thaønh thuûy tinh laïnh neân ngöng tuï. Keát luaän: - Ñieàu cheá hydro baèng caùch cho kim loaïi maïnh taùc duïng vôùi acid. - Hoãn hôïp hydro vaø oxi laø hoãn hôïp noå vaø maïnh nhaát khi tæ leä 2:1 taïo hôi nöôùc. Do ñoù khi ñoát H2 traùnh tæ leä naøy. - Cho vaøo oáng nghieäm 3 haït keõm + 5ml HCl ñaäm ñaëc. Thu khí sinh ra baèng oáng nghieäm nhoû chöùa ñaày nöôùc uùp ngöôïc trong chaäu. - Chaâm löûa ñoát khí hydro thoaùt ra ôû ñaàu oáng daãn - Laáy thaønh pheãu thuûy tinh khoâ chaø leân ngoïn löûa Coù suûi boït khí raát maõnh lieät vaø sinh nhieàu nhieät. Coù tieáng noå nheï. Ngoïn löûa maøu vaøng, ñoàng thôøi toûa nhieàu nhieät. Ta thaáy coù hôi nöôùc ñoïng treân thaønh pheãu. 2  Hoaït tính cuûa hydro nguyeân töû vaø hydro phaân töû: Cho 8ml dung dòch H2SO4 10% + 2 ml dd KMnO4 0.1M vaøo oáng nghieäm. Laéc kyõ roài chia laøm 3 oáng. - OÁng 1: Duøng laøm oáng chuaån. - OÁng 2: Cho luoàng khí hydro luoàng qua. - Coù khí maøu ñoû, phaûn öùng chaäm - Hydro vaøo oáng 2 laø hydro phaân töû khoâng coù tính khöû maïnh neân khoâng taùc duïng vôùi KMnO4. - Hydro môùi sinh laø hydro nguyeân töû, BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 23 - OÁng 3: Cho vaøo vaøi haït keõm. - Dung dòch trong suoát, ñoàng thôøi coù suûi boït khí. coù tính khöû maïnh neân phaûn öùng vôùi KMnO4 laøm maát maøu dung dòch. Khí sinh ra laø do hydro nguyeân töû chöa phaûn öùng keát hôïp thaønh hydro phaân töû . Zn + H2SO4  ZnSO4 + 2[H] 5[H] + MnO4- + 3H+  Mn2+ + 4H2O Keát luaän: Hydro nguyeân töû coù tính khöû maïnh hôn hydro phaân töû. 3  Ñieàu cheá Oxi: - Troän ñeàu 4g KClO3 + 1g MnO2 baèng coái vaø chaøy söù, cho vaøo oáng nghieäm thaät khoâ. Laép heä thoáng thu khí. 2KClO3   0 2 ,tMnO 2KCl + 3O2  MnO2 ñoùng vai troø laø xuùc taùc. Keát luaän: KClO3 deã bò nhieät phaân khi coù xuùc taùc thích hôïp vaø sinh ra Oxi. - Ñun noùng oáng nghieäm vaø thu khí thoaùt ra trong moät oáng nghieäm lôùn chöùa ñaày nöôùc uùp ngöôïc trong chaäu nöôùc. 4  Tính chaát cuûa Oxi : - Duøng thìa kim loaïi laáy moät ít löu huyønh ñang chaùy vaøo mieäng oáng nghieäm chöùa Oxi . - Ñöa moät ñoùm than vaøo oáng nghieäm chöùa khí Oxi thöù 2. - Nung ñoû sôïi daây - Ngoïn löûa buøng leân coù maøu lam nhaït. - Than buøng chaùy coù tia löûa, phaûn öùng toûa nhieät maïnh. - Daây ñoàng bò ñen laïi - Löu huyønh coù aùi löïc lôùn ñoái vôùi oxi neân noù coù theå chaùy ngoaøi khoâng khí cho ngoïn löûa maøu xanh vaø phaùt nhieàu nhieät. S + O2  0t SO2 vaø taïo neân moät tyû leä raát beù SO3 S + O2  0t SO3 ÔÛ oáng nghieäm löôïng oxi nhieàu laøm taêng vaän toác cuûa phaûn öùng. - ÔÛ nhieät ñoä cao Cacbon coù tính khöû maïnh neân khi gaëp Oxi seõ phaûn öùng maõnh lieät: C + O2  0t CO2 - Lôùp maøu ñen laø do ñoàng bò oxi BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 24 ñoàng vaø ñöa vaøo oáng nghieäm chöùa khí Oxi thöù 3 hoùa bôûi oxi taïo oxit ñoàng. 2Cu + O2  0t 2CuO Keát luaän: - Oxi laø chaát oxi hoùa maïnh (ñaëc bieät ôû nhieät ñoä cao), deã oxi hoùa kim loaïi vaø phi kim taïo oxit. - Oxi duy trì vaø kích thích söï chaùy. 5  Tính chaát cuûa H2O2 a) Tính oxi hoùa cuûa H2O2 : Cho vaøo oáng nghieäm 4 gioït KI 0.5N + 3 gioït H2O2 3% + vaøi gioït H2SO4 2N. b) Phaân huûy H2O2 : Cho vaøo oáng nghieäm 10 gioït H2O2 + löôïng nhoû MnO2 . Dung dòch coù maøu naâu ñaát, laøm xanh hoà tinh boät. Suûi boït maïnh, coù khí thoaùt ra. Ñöa ñoùm than vaøo gaàn ta thaáy ñoùm than saùng hôn. Chöùng toû ñoù laø khí Oxi. 2I- + H2O2 + 2H+ → I2 + 2H2O I2 sinh ra laøm hoùa xanh hoà tinh boät. Maøu naâu ñaát cuûa dung dòch laø do I2 taïo phöùc vôùi KI dö. I2 + KI  KI3 ( naâu ñaát) H2O2 + 2H++ 2e =2H2O E0=+1.77(V) H2O2 + 2e = 2OH- E0=+0.87(V) MnO2 ñoùng vai troø laø xuùc taùc cho söï phaân huûy H2O2. 2H2O2   2MnO 2H2O + O2 Keát luaän: H2O2 laø chaát oxi hoùa maïnh neân khoâng beàn. 6  Phaûn öùng giöõa S vaø Cu: - Cho vaøo cheùn söù 1g löu huyønh, ñun soâi. Duøng keïp ñöa sôïi daây ñoàng vaøo mieäng cheùn . - Sôïi daây ñoàng chuyeån sang maøu ñen, coù khoùi traéng bay leân. Cu +S  CuS ( ñen) - Khoùi traéng laø löu huyønh bò boác hôi. Keát luaän: Löu huyønh coù tính oxi hoùa maïnh ôû nhieät ñoä cao. 7  Tính khöû cuûa Thiosunphat: Cho vaøo 2 oáng nghieäm, moãi oáng 2 gioït dung dòch Na2S2O3 0.5N. - OÁng 1: theâm töøng gioït hoãn hôïp dung dòch KMnO4 0.5N vaø H2SO4 2N (tæ leä 1:2). -Phaûn öùng xaûy ra nhanh, DD maát maøu. Sau moät thôøi gian thì dung dòch bò ñuïc. 8MnO4+5S2O32-+14H+10SO42- +8Mn2++7H2O S2O32- + 2H+  SO2 + S + H2O S sinh ra laøm ñuïc dung dòch. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 25 - OÁng 2: theâm töøng gioït Ioát. Thay I2 baèng Cl2 hoaëc Br2 . Maøu tím than cuûa I2 maát daàn ñeán khoâng maøu. Maøu vaøng luïc cuûa khí Clo vaø maøu ñoû cuûa Brom maát maøu. 2S2O32- + I2  2I- + S4O62- 5H2O+S2O32-+4Br2  HSO4- + 8Br- + 8H+ 5H2O+S2O32-+4Cl2  HSO4- + 8Cl-+ 8H+ Keát luaän: Thiosunfat coù tính khöû maïnh vaø deã phaân huûy trong moâi tröôøng axit taïo löu huyønh. TRAÛ LÔØI CAÂU HOÛI: Caâu 1: - Thí nghieäm 2 cho thaáy hydro nguyeân töû coù hoïat tính maïnh hôn hydro phaân töû. - Nguyeân nhaân: Trong caùc phaûn öùng hoùa hoïc, hydro phaân töû tröôùc heát phaûi phaân huûy thaønh hydro nguyeân töû maø quaù trình phaân huûy ñoù ñoøi hoûi thu nhieät nhieàu nhieät. H2 = 2H molkJH /436 Trong khi ñoù ñoái vôùi hydro nguyeân töû thì khoâng caàn thieát. Chính vì vaäy maø hydro nguyeân töû coù hoïat tính cao hôn. Phöông trình phaûn öùng: 10[H] + 2KMnO4 + 3H2SO4  K2SO4 +2MnSO4 + 8H2O Caâu 2: Phaûn öùng quan troïng cuûa oxi laø phaûn öùng oxi hoùa, ñaëc bieät laø phaûn öùng chaùy, sinh nhieàu nhieät: C + O2  CO2 + Q C6H12O6 +6O2  6CO2 + 6H2O + Q Oxi coù nhieàu öùng duïng trong thöïc teá: duy trì söï soáng, saûn xuaát caùc hoùa chaát cô baûn, duøng trong y teá, ñeøn xì …… Caâu3: Ñeå giöõ cho H2O2 beàn ta phaûi:  Ñöïng trong caùc loï thuûy tinh maøu naâu saãm, ñeå choã raâm maùt.  Cho theâm chaát öùc cheá nhö acid photphoric hay acid sunfuric. Caâu 4: - Phöông trình ñieän töû theå hieän tính oxi hoùa cuûa löu huyønh: S0 +2e  S2- VD: H2 + S  H2S - Phöông trình ñieän töû theå hieän tính khöû cuûa löu huyønh: S0 – 4e  S4+ S0 – 64e  S6+ VD: S + O2  0t SO2 S + 6HNO3ñ  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O. Caâu 5: BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 26 Muoái thiosunfat coù tính khöû vì trong ion S2O32- ngoaøi moät nguyeân töû S coù soá oxi hoùa +6 coøn moät nguyeân töû S coù soá oxi hoùa -2 neân thiosunfat coù tính khöû. 2 S2O32- + I2  2I- + S4O62- 5H2O + S2O32- + 4Br2  HSO4- + 8Br- + 8H+ 5H2O + S2O32- + 4Cl2  HSO4- + 8Cl- + 8H+ 8MnO4- +5S2O32- +14H+  10SO42- + 8Mn2+ +7H2O. Bài 7: NHÓM VII – HALOGEN THÍ NGHIỆM MÔ TẢ THÍ NGHIỆM VÀ QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG, GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG, TÍNH TOÁN 1  Điều chế Clo từ MnO2 và HCl: Lắp dụng cụ như hình vẽ: Cho vào bình cầu 10g MnO2 và 15ml HCl đậm đặc. Đun hỗn hợp trên bằng đèn cồn cho sôi khoảng 20 phút. Chất khí bay ra được thu vào 3 lọ như hình vẽ: lọ 1 không đựng gì để chứa khí Clo, lọ 2 đựng ½ lọ nước, lọ 3 chứa khoảng 15ml NaOH loãng. Quan sát ta thấy:  Lọ 1: sau một thời gian thì có màu vàng.  Lọ 2: dung dịch không màu chuyển thành màu vàng nhạt và trên MnO2 + 4HCl ot MnCl2 + Cl2 + 2H2O Do có khí clo sinh ra nên làm vàng thành lọ. Cl2 + H2O  HCl + HclO Nước cất hòa tan khí clo thành dd nước clo cao màu vàng nhạt và ki clo dư sẽ làm cho thành lọ bị vàng. 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O Trong phản ứng này: - MnO2 đóng vai trò là chất oxy hóa, có thể thay MnO2 bằng các chất có tính oxy hóa mạnh khác nhưng phải có 0 0 /2Cl Cl    - HCl vừa là tác chất vừa là môi trường để MnO2 thể hiện tính oxy hóa. Nếu thay HCl bằng NaCl thì phải dùng acid khác làm môi trường. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 27 thành lọ bị vàng.  Lọ 3: giống như lọ 2. 2  Tính chất của Clo: Nhắc các lọ ra khỏi hệ thống, đậy kín bằng nút cao su.  Dùng kẹp hơ nóng đỏ một sợi dây đồng, sau đó nhanh vào giữa lọ 1. Ta thấy có khói trắng bay lên, trên thành bình có những đóm xanh, khi đổ nước vào thì dd có màu xanh lá đồng thời có kết tủa trắng.  Dung dịch trong lọ 3 là nước Javen, có mùi sốc do Clo gây ra. Cho vào lọ 3 một ít tủa PbS (bằng cách cho Pb(NO3)2 tacs dụng với (NH4)2S) ta thấy kết tủa ran ra và xuất hiện kết tủa trắng động thời có khói trắng bay lên.  Thử dd trong lọ 2 với 1 tờ giấy quỳ thảo lam xanh. Trước hết nhúng 1 đầu giấy vào dd ta thấy phần giấy quỳ tiếp xúc với dd bị mất màu còn đầu phía trên thì có màu hồng. Khi pha loãng dd thì giấy quỳ không mất màu mà chuyển hồng. Cu + Cl2 ot CuCl2 Khói trắng là hơi acid do trong quá trình thí ngiệm hơi HCl có thể theo hơi clo bay qua lọ 1. Dung dịch sau thêm nước cất vào có màu xanh lá là do dd có chưa ion Cu2+. Kết tủa trắng là CuCl do đồng chưa bị oxy hóa hoàn toàn. 2Cu + Cl2 ot 2CuCl 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O PbS + 4NaClO  4NaCl + PbSO4 trắng Khói trắng xuất hiện là do ta chưa rửa tủa. Do trong dd có ClO- dễ phân hủy thành [O] có khả năng tẩy rửa mạnh nên tẩy màu của giấy quỳ: HClO  HCl + [O] Đầu trên giấy quỳ hó hồng là do hơi acid trong dung dịch. Kết luận: - Clo là một phi kim điển hình có hoạt tính cao và là chất oxy hóa mạnh, có khả năng tác dụng trực tiếp với kim loại kém hoạt dộng ở nhiệt độ cao. - Nước clo có tính oxy hóa mạnh, oxy hóa S-2 lên S-6 nhờ tạo ra oxy nguyên tử. - Khả năng tẩy rửa của nước clo rất mạnh. 3  Hoạt tính của halogen:  Đổ 1ml nước ở lọ 2 vào ống nghiệm đựng 1ml KBr 0,1M. Ta thấy dd chuyển sang màu nâu.  Từ thí nghiệm trên, tiếp tục cho thêm từ từ 0,5 ml KI 0,1M vào. Ta thấy ban đầu xuất hiện tủa tím than sau đó tan ra tạo dd có màu nâu đất. Dùng giấy thấm hồ tinh bột cho vào thì hồ tinh bột hóa xanh.  Dùng nước ở lọ 3 cho vào 1 ống nghiệm khác rồi cho vào từ từ 1ml dd KI 0,1M. Ta thấy dd có màu vàng cam và có tủa tím than sau đó tan ra tạo dd màu đen.  Do clo trong dd nước clo tác dụng với KBr tạo Br2: Cl2 + 2KBr  2KCl + Br2  Brôm tạo thành ở trên tác dụng với KI tạo I2 kết tủa tím than: Br2 + KI  2KBr + I2 Khi cho KI dư thì I2 sẽ tạo phức với KI: I2 + KI  KI3 nâu đất NaClO+2KI+H2ONaCl+2KOH+I2 3I2 + 6KOH  5KI + KIO3 +3H2O Kết luận:  Các halogen đứng trước có thể đẩy BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 28 các halogen đứng sau ra khỏi muối của nó.  Các halogen là những phi kim loại điển hình, có hoạt tính hóa học cao, thể hiện tính chất đặc trưng là tính oxy hóa mãnh liệt.  Brôm và Iốt thể hiện tính khử khi gặp clo.  Hợp chất có số oxy hóa dương của halogen có tính oxy hóa mạnh. 4  Điều chế HCl: Lắp dụng cụ như hình vẽ: Cho 3g muối ăn vào bình cầu. Đổ vào bình hấp thụ 10ml nước cất, đầu ống dẫn khí dìm sâu vào nước. Nhỏ H2SO4 đậm đặc vừa đủ ngập muối, đun bình phản ứng từ 10 đến 15 phút, tháo bình hấp thụ ra thử bằng giấy quỳ thảo lam ta thấy giấy chuyển sang màu đỏ. H2SO4 + NaCl  NaHSO4 + HCl HCl + H2O  dung dịch HCl Sở dĩ phản ứng xảy ra là do ta dùng trong điều kiện thiếu nước (muối khan, acid đặc) nên HCl mới sinh thoát ra ngoài mà không bị giữ lại. TRẢ LỜI CÂU HỎI: Câu 1: Nguyên tắc chung để điều chế khí clo trong phòng thì nghiệm và trong công nghiệp là oxy hóa các hợp chất của clo.  Trong phòng thí nghiệm: dùng chất oxy hóa mạnh như KMnO4, MnO2, KclO3 oxy hóa HCl đặc: 2 2 2 2 3 2 2 4 2 2 2 4 2 O KClO 6 3 3 O 2KMnO 16 2 2 5 8 O ot ot ot MnO HCl MnCl Cl H HCl KCl Cl H HCl KCl MnCl Cl H                  Trong công nghiệp: dùng phương pháp điện phân dd NaCl hoặc điện phân nóng chảy dd NaCl có màng ngăn xốp. dpnc 22 2NaCl Na Cl   dpdd2 2 2màng ngan xop2 2 2NaCl H O NaOH Cl H      Câu 2: Các phản ứng trong đó clo thể hiện tính oxy hóa là: 2 2 2 2 3 2 2 2 2 2 eCl 2FeCl Cl +2KBr 2KCl+Br H +Cl 2 ot ot Cu Cl CuCl Cl F HCl       BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 29 Câu 3: Tính oxy hóa khử của nguyên tử hay phân tử halogen khác với ion halogen là:  Tính oxy hóa của nguyên tử hay phân tử thấp hơn ion dương halogen.  Tính khử của nguyên tử hay phân tử halogen cao hơn ion âm.  Trạng thái đơn chất thì halogen thể hiện tính oxy hóa là chủ yếu và tính chất này giảm từ flo đến iode.  Flo chỉ thể hiện tính oxy hóa.  Clo chỉ thể hiện tính khử khi tác dụng với Flo.  Brôm và Iốt vừa thể hiện tính oxy hóa vừa thể hiện tín khử. Giải thích:  Do halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng nên có khuynh hướng nhận 1 electron để đạt cấu hình bền vững của khí trơ nên chúng thể hiện tính oxy hóa.  Từ Flo đến Iốt bán kính nguyên tử tăng làm hiệu ứng chắn và làm giảm hiệu ứng xâm nhập của các electron bên ngoài, tức là làm giảm khả năng nhận electron. Vì vậy, tính oxy hóa cũng giảm. Câu 4: Nguyên tắc điều chế HCl:  Trong công nghiệp: tổng hợp trực tiếp từ H2 và Cl2 là những sản phẩm thu được trong quá trình điện phân dung dịch NaCl. Người ta dùng điện đốt cháy dòng khí Clo trong dòng khí H2 dư (hoặc ngược lại) rồi dùng nước để hấp thụ khí HCl. 2 2 2 otH Cl HCl   Trong phòng thí nghiệm: dùng acid mạnh khó bay hơi đẩy muối của nó. 2 4 4SO +NaCl NaHSO +HClH   2OHCl H  dung dịch HCl Câu 5: Nước Clo và nước Javen đều có tính tẩy màu vì chúng đều là hợp chất có số oxy hóa dương của Clo nên là những chất có tính oxy hóa rất mạnh. Mặt khác, do trong nước Clo và nước Javen có chứa ClO- nên dễ thủy phân tạo oxy nguyên tử có tính tẩy rửa cao. Nước Clo và nước Javen có cùng nồng độ thì nước Clo có tính tẩy màu mạnh hơn do hydro và natri có cùng số oxy hóa là +1 nhưng hydro có bàn kính nguyên tử nhỏ hơn natri nên có khả năng phân cực hóa mạnh hơn natri. Chính vì vậy mà tính oxy hóa của HclO lớn hơn NaClO. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 30 Bài 8: KIM LOẠI NHÓM IB Thí nghiệm Mô tả thí nghiệm Hiện tượng Phương trình phản ứng,quan sát hiện tượng, giải thích 1 Cân 2g CuO + 15ml H2SO4 4N dư 20%. Đun nhẹ, khuấy đều. Lọc, dd qua lọc cô cạn đến khi xuất hiện váng tinh thể. Để yên cho kết tinh ở nhiệt độ phòng. Lọc tinh thể bằng phễu lọc chân không thu được khối lượng m = 4,03g. Mẫu CuO tan tạo dd màu xanh lam Tinh thể có màu xanh lớn dần. Màu đen là màu của CuO. CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O Cu2+ tạo phức [Cu(H2O)6]2+ làm dd có màu xanh. Tinh thể tạo thành: CuSO4.5H2O. CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O Hiệu suất phản ứng : 4 2uSO .5 * 6.25CuOlt C H O CuO mm M g M   *100% lt mH m  =64.48% Kết luận: Cu2+ dễ tạo phức. Muối Cu2+ thường ở dạng hydrat. DD Cu2+ có màu xanh. 2 Cho vào 3 ống nghiệm mỗi ống 0.5ml dd CuSO4 5M + vài giọt NaOH 2M. *Ống 1: đun nóng. *Ống 2: thêm HCl đđ. *Ống 3: cho lượng dư NaOH 40 %, đun nhẹ. Tạo kết tủa màu lam. Xuất hiện tủa màu đen. Tủa tan tạo dd màu xanh lục. Tủa tan tạo dd màu xanh tím. CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2  + Na2SO4 Cu(OH)2  CuO + H2O. Cu2+ tạo phức với Cl- tạo dd màu xanh lục. Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O. CuCl2 + 2Cl-  [CuCl4]2-. Màu xanh tím là của [Cu(OH)4]2-. Cu(OH)2 + 2NaOHNa2[Cu(OH)4]. Kết luận : Cu(OH)2 không tan trong nước, mất nước khi đun nóng và có tính lưỡng tính ( yếu). 3 Cân 0.1g Cu cho vào dd CuCl2 2M + 1ml HCl 2M. Đun nóng khoảng 3 phút. Để nguội, thêm nước Xuất hiện kết tủa trắng đục. Tủa tan tạo dd màu xanh rêu. DD có màu xanh lam và xuất hiện tủa trắng. Cu + CuCl2  2CuCl CuCl + Cl-  [CuCl2]-. [CuCl2]- có màu đen trong nền lam nên tạo dd màu rêu. [CuCl2]- không bền bị thủy phân. [CuCl2]-  Cl- + CuCl  trắng. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 31 Kết luận: Cu2+ có tính oxi hóa yếu. HCl làm môi trường phản ứng. 4 Cho vào 5 ống nghiệm mỗi ống 5 giọt dd HCHO 40%. Đun nóng. Thêm NaOH đđ. Đun nóng. Khi đun xuất hiện khí có mùi xốc là HCHO Xuất hiện kết tủa đỏ gạch. Cu2+ + HCHO + H2O  Cu+ + HCOOH + H+. 2Cu+ + 2OH-  Cu2(OH)2 vàng. Cu2(OH)2  Cu2O + H2O. Kết luận: Cu2+ có tính oxi hóa yếu. 5  Lấy 2 ống nghiệm. *Ống 1 : 5ml dd CuSO4 0.5M + vài giọt KI. Đun nhẹ. *Ống 2 : 5 giọt AgNO3 0.1M + vài giọt KI. Đun nhẹ. Xuất hiện kết tủa vàng. Hơi tím xuất hiện làm xanh hồ tinh bột. DD có màu nâu và xuất hiện tủa trắng. Xuất hiện tủa vàng. Tủa vàng không biến đổi. Cu2+ + I-  CuI2. CuI2 không bền CuI2  CuI vàng + I2. Hơi tím xuất hiện là I2. DD có màu nâu do tạo phức I3-. I- + I2  I3-. Ag+ + I-  AgI vàng. Kết luận: Ag+ là trạng thái oxi hóa bền của Ag. 6 Lấy 4 ống nghiệm : *Ống 1 và 2 : 5 giọt CuSO4 0.5M + vài giọt NaOH. Ly tâm. *Ống 1 : thử tủa với HNO3. *Ống 2 : thử tủa với NH4OH 2M. *Ống 3 và 4 : 5 giọt AgNO3 0.1M + vài giọt NaOH. Ly tâm. Xuất hiện kết tủa màu lam. Tủa tan tạo dd màu xanh lá. Tủa tan chậm tạo dung dịch màu xanh đậm. Xuất hiện tủa màu xám. Tủa màu lam là của Cu(OH)2. Cu(OH)2 + 2HNO3  Cu(NO3)2 + 2H2O. (màu xanh) Cu(OH)2 + 4NH4OH [Cu(NH3)4](OH)2 +4H2O. ( xanh đậm) AgNO3 + NaOH  AgOH + NaNO3. AgOH không bền 2AgOH  Ag2O + H2O. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 32 *Ống 3 : thử tủa với HNO3. *Ống 4 : thử tủa với NH4OH 2M. Tủa tan tạo dd không màu. Tủa tan tạo dd không màu. Ag2O + HNO3  AgNO3 + H2O. Ag2O + 4NH4OH  2[Ag(NH3)2]OH + 3H2O. Kết luận: Các kim loại IB có tính lưỡng tính yếu, dễ tạo phức bền với dd ammoniac. 7 Cho vào 3 ống nghiệm mỗI ống 5 giọt AgNO3 0.1M. *Ống 1 : Thêm 10 giọt NaCl 0.1M. Thêm từng giọt đến dư NH4OH. *Ống 2 : Thêm 10 giọt NaBr 0.1M. Thêm từng giọt đến dư NH4OH. *Ống 3 : Thêm 10 giọt NaI 0.1M. Thêm từng giọt đến dư NH4OH. Xuất hiện tủa trắng. Tủa tan tạo dd không màu. Xuất hiện tủa vàng nhạt. Tủa tan một phần. Xuất hiện tủa vàng. Tủa gần như không tan. Ag+ + Cl-  AgCl trắng. AgCl + NH4OH  [Ag(NH3)2]Cl + H2O. Ag+ + Br-  AgBr vàng nhạt. AgBr + NH4OH  [Ag(NH3)2]Br + H2O. Ag+ + I-  AgI vàng. Kết luận: Màu của tủa đậm dần từ Clo đến Íôt. Độ tan trong dãy AgCl, AgBr, AgI giảm dần do bán kính anion tăng, khả năng bị cực hóa tăng. 8 Cho vào ống nghiệm 5 giọt AgNO3 0.1M + từng giọt NH4OH 10% . Thêm 5 giọt dd HCHO 40% , đun nóng. Tủa xuất hiện sau đó tan dần. Xuất hiện tủa trắng sáng. AgNO3 + NH4OH  AgOH + NH4NO3. 2AgOH  Ag2O + H2O. Ag2O + 4NH4OH  2[Ag(NH3)2](OH) + 3H2O. 4[Ag(NH3)2](OH) + HCHO  4Ag + (NH4)2CO3 + 6NH3 + 2H2O. TRẢ LỜI CÂU HỎI. Câu 1: Kim loại IA và IB đều có cơ cấu 1 electron ở lớp ngoài cùng mà tính chất lại rất khác nhau do hiệu ứng chắn của các nguyên tố nhóm IB kém hơn IA do đó làm tăng năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố nhóm IB vì vậy kim loại IB kém hoạt động hơn kim loại IA. Câu 2: Điều chế Cu kim loại từ quặng malakit CuCO3.Cu(OH)2. CuCO3.Cu(OH)2  CuO + CO2 + H2O. CuO + C  Cu + CO. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 33 Bài 9: KIM LOẠI NHÓM IIB (Zn – Cd – Hg) THÍ NGHIỆM MÔ TẢ THÍ NGHIỆM VÀ QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG, GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG, TÍNH TOÁN 1 Lấy 1ml dd H2SO4 10% cho vào ống nghiệm, cho vào đó một hạt kẽm kim loại. Ta thấy có bọt khí xuất hiện bám quanh hạt kẽm nhưng phản ứng chậm. Khi cho thêm 2 giọt dd CuSO4 0,1M ta thấy khí thoát ra nhiều hơn, phản ứng nhanh hơn, có tủa đỏ tạo thành. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 Khí hydro thoát ra bám quanh hạt kẽm làm giảm diện tích tiếp xúc giữa kẽm và acid nên phản ứng chậm. Khi cho CuSO4 vào thì Zn sẽ tác dụng với CuSO4 tạo đồng bám trên bề mặt hạt kẽm: Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu Khi đó hạt kẽm thành một pin điện hóa. Trong đó, Cu đóng vai trò là cực âm nên H+ nhận điện tử chuyển thành khí hydro thoát ra ở Cu. Chính vì vậy không gây cản trở sự tiếp xúc giữa Zn và H2SO4 nên phản ứng xảy ra nhanh. Kết luận: kẽm có tính khử, nó đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi muối của nó. 2 Làm sạch bề mặt kẽm bằng cách cho tác dụng với HCl đặc trước. Sau đó cho kẽm lần lượt tác dụng trong điều kiện đun nóng:  Với H2O: không có hiện tượng gì xảy ra.  Với H2SO4 loãng: có bọt khí quanh hạt kẽm, tạo dung dịch không màu.  Với H2SO4 đặc: thấy có sủi bọt khí. Khi đun nóng phản ứng nhanh hơn và có khí mùi sốc.  Với HNO3 loãng: sủi bọt khí không màu, phản ứng diễn ra chậm và tỏa nhiệt.  Với HNO3 đặc: phản ứng diễn ra mãnh liệt, tỏa nhiệt mạnh, có khí màu nâu bay ra.  Với NaOH loãng: miếng kẽm trắng hơn và có bọt khí trên bề mặt hạt kẽm, có tạo các hạt rắn nhỏ màu đen.  Với NaOH đặc: xuất hiện bọt khí li ti nhưng rất ít.  Với NH4OH đặc: có xuất hiện những bọt khí li ti nhưng rất ít.  Với NH4Cl bão hòa: khi để - Theo lý thuyết thì kẽm tác dụng được với nước tạo hydroxit kẽm nhưng trên thực tế thì kẽm bị bao phủ bởi một lớp oxit ZnO bền ngăn cản sự tiếp xúc của Zn với nước. Do đó phản ứng không xảy ra. - Zn + H2SO4 loãng  ZnSO4 + H2 Zn + H2SO4 đđ ot ZnSO4 + SO2 + H2O 5Zn+12HNO3 loãng 5Zn(NO3)2 +N2+ 6H2O Zn+4HNO3 đặc  Zn(NO3)2 + NO2 +H2O Zn + 2H2O + OH-  [Zn(OH)4]2- + H2 Các hạt rắn nhỏ màu đen là do kẽm chuyển dạng thù hình. Do dd đặc nên làm cho dd khuếch tán chậm nên phản ứng xảy ra chậm. Zn+4NH3+2H2O  [Zn(NH3)4](OH)2 + H2 Zn + H2O  Zn(OH)2 + H2 Zn(OH)2+4NH4Cl ot [Zn(NH3)4](OH)2+4HCl BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 34 nguội không thấy hiện tượng gì. Còn khi đun nóng phản ứng xảy ra rất chậm, có bọt khí li ti bám quanh miếng kẽm.  Với ZnCl2 bão hòa, đun nóng: có rất ít bọt khí thoát ra. Zn + H2O  Zn(OH)2 + H2 Zn(OH)2 + ZnCl2 ot Zn[Zn(OH)2Cl2] Kết luận:  Zn là kim loại lưỡng tính có khả năng phản ứng với acid và base cho khí hydro bay ra.  Zn tạo phức được với dd NH3 và NH4Cl bão hòa. 3 Lấy vào 4 ống nghiệm, mỗi ống 5 giọt dd mỗi loại lần lượt là: Zn2+, Cd2+, Hg2+, Hg22+. Thêm từng giọt dd NaOH 2N đến khi tạo thành kết tủa.  Ống nghiệm chứa Zn2+: xuất hiện kết tủa màu trắng.  Khi cho dư NaOH ta thấy kết tủa tan ra.  Khi cho HCl vào thì tủa cũng tan và tan nhanh hơn trong NaOH dư.  Ống nghiệm chứa Cd2+: xuất hiện kết tủa màu trắng.  Khi cho dư NaOH vào thì tủa vẫn không tan.  Khi cho HCl vào thì tủa tan nhưng chậm.  Ống nghiệm chứa Hg2+: xuất hiện kết tủa màu vàng.  Khi cho dư NaOH vào thì tủa vẫn không tan.  Khi cho dư HCl vào thì tủa tan ra.  Ống nghiệm chứa Hg22+: xuất hiện tủa đen.  Khi cho dư NaOH vào thì tủa vẫn không tan.  Khi cho dư NaOH vào thì tủa đen tan và tạo tủa mới màu vàng. Zn2+ + 2OH-  Zn(OH)2 Zn(OH)2 + NaOH  Na2ZnO2 +2H2O Zn(OH)2 + 2HCl  ZnCl2 + H2O Cd2+ + 2OH-  Cd(OH)2 Cd(OH)2 + 2HCl  CdCl2 + H2O Hg2+ + 2OH-  Hg(OH)2 Hg(OH)2  HgOvàng + H2O HgO +2HCl  HgCl2 + H2O Hg22+ + 2OH-  HgOH (kém bền) HgOH  Hg2Ođen + H2O Hg2O + 2 HCl  Hg2Cl2 trắng + H2O Kết luận:  Zn(OH)2 thể hiện tính lưỡng tính và tính lưỡng tính giảm từ Zn đến Hg.  Các hydroxit của kim loại IIB có độ bền giảm khi đi từ Zn đến Hg. Hydroxit của Hg2+ và Hg22+ không bền, dễ phân hủy cho oxit tương ứng. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 35 4 Lần lượt cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 4 giọt dung dịch muối:  Ống 1: ZnCl2 0,5M.  Ống 1: CdCl2 0,5M.  Ống 1: HgCl2 0,5M. Thêm từng giọt NH4OH đậm đặc đến dư. Ta thấy:  Ống 1: xuất hiện kết tủa trắng, cho dư NH4OH thì tủa tan tạo dd không màu.  Ống 2: xuất hiện kết tủa trắng, cho dư NH4OH thì tủa tan tạo dd không màu.  Ống 3: xuất hiện kết tủa vàng và không tan khi cho NH4OH dư. ZnCl2+2NH4OH Zn(OH)2 +2NH4Cl Zn(OH)2+4NH4OH[Zn(NH3)4](OH)2 + H2O CdCl2+2NH4OH Cd(OH)2 +2NH4Cl Cd(OH)2+4NH4OH[Cd(NH3)4](OH)2 + H2O HgCl2+2NH4OH Hg(OH)2 +2NH4Cl Hg(OH)2  HgOvàng + H2O Kết luận:  Từ Zn đến Hg thì khả năng tạo phức amiacat giảm dần.  Hg không tạo phức amiacat. 5  Điều chế thuốc thử Nester: Lấy 2 giọt dd Hg2+ 0,1M. Thêm từng giọt dd KI. Ta thấy có kết tủa đỏ cam xuất hiện. Tiếp tục cho KI đến dư, ta thấy tủa tan dần tạo dd màu vàng trong.  Thêm 5-6 giọt dd NaOH 20%. Ta thấy màu của dd chuyển sang vàng sậm. Thử tác dụng của thuốc thử Nester với dd NH4+ hay dd NH3. Ta thấy xuất hiện kết tủa đỏ gạch.  Nếu không thêm dd NaOH 20% mà thêm dung dịch NH4+ hay dd NH3 thì không có hiện tượng gì xảy ra. Chứng tỏ NaOH làm môi trường cho phản ứng của thuốc thử. Hg(NO3)2+2KI HgI2đỏ cam +2KNO3 HgI2 + 2KI K2[HgI4] phức tan màu vàng 2K2[HgI4] +3KOH+NH3 7KI+2H2O+Hg2NI.H2Ođỏ gạch Ứng dụng: thuốc thử Nester dùng để định tính và đinh lượng tạp chất NH3 và muối amoni ở trong các chất. 6 Lấy 4 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 5 giọt dd muối Hg2+ và 1 giọt dd SnCl2. Ta thấy có kết tủa màu trắng. Ly tâm cả 4 ống nghiệm trên, chắt bỏ phần dung dịch.  Ống 1: tiếp tục cho thêm vài giọt SnCl2 ta thấy kết tủa chuyển sang màu xám đen.  Ống 2: thêm 1ml HCl loãng, đun nóng. Ta thấy tủa tan chậm tạo dd màu vàng nhạt, đồng thời xuất hiện kết tủa xám dưới đáy ống nghiệm. 2HgCl2 + SnCl2  Hg2Cl2trắng + SnCl4 Do Sn2+ có tính khử nên khử Hg22+ thành Hg: Hg2Cl2 + SnCl2  SnCl4 + 2Hgxám Hg2Cl2 + HCl  H2[Hg2Cl4] Phức tan màu vàng Tủa xám dưới đáy ống nghiệm là Hg do trong dd ion Hg22+ có cân bằng phân hủy: BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 36  Ống 3: thêm 1ml HCl đặc, đun nóng. Ta thấy tủa tan nhanh hơn so với ống 2.  Ống 4: thêm 1ml dd NaCl bão hòa, đun nóng. Ta thấy kết tủa tan chậm và tạo dd màu vàng nhạt, dưới đáy ống nghiệm có lớp tủa màu xám. Hg22+  Hg + Hg2+ Hg2Cl2 +2NaCl  Na2[Hg2Cl4] Phức tan màu vàng Kết luận: Hg22+ vừa có tính khử vừa có tính oxy hóa. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 37 Bài 10: NHÓM VIB (CRÔM) Thí nghiệm Mô tả thí nghiệm. Hiện tượng Phương trình phản ứng, giải thích hiện tượng. 1 Cân 2.5g K2Cr2O7 và 1g đường saccaro trộn và nghiền mịn trong cối, cho vào chén sắt. Thêm 3ml cồn, đốt đến khi cồn cháy hết. Nung ở 600oC khoảng 1h. Để nguội, hòa tan bằng nước, lọc lấy phần rắn, sắy khô, cân được khối lượng m = 0.8g Pha nước dung dịch màu xanh, khi lọc dung dịch sau lọc màu vàng. Trộn và nghiền mịn nhằm tăng diện tích tiếp xúc, tăng tốc độ phản ứng. Cồn đóng vai trò là dung môi để hòa tan tốt đường, làm nước bay hơi nhanh hơn. C12H22O11  12C + 11H2O. K2Cr2O7 + 2C  Cr2O3 +K2CO3 + CO. Sản phẩm thu được là Cr2O3. Hiệu suất : 2 2 7 2 3 2 2 7 ( ) * ( ) ( )lt m K Cr Om M Cr O M K Cr O  *100%tt lt mH m  = 1.06 82.01% 1.29  2 Cho vào becher 5g K2Cr2O7 vớI 25ml nước cất, đun nóng, khuấy đều. Thêm từ từ 6ml dd H2SO4 đđ. Để nguội,ngâm becher vào nước, thêm 3ml cồn 95o. Để nguội, khi kết tinh hoàn toàn lọc và cân được khốI lượng m = 8.73g Dung dịch có màu cam. Màu dd đậm hơn, toả nhiệt. DD chuyển sang màu xanh, xuất hiện khí mùi sốc và chua. Tinh thể thu được có màu tím. Màu cam là màu của dd K2Cr2O7. K2Cr2O7 + H2SO4  2CrO3 + K2SO4 + H2O. H2SO4 và CrO3 lấy nước của dd làm màu dd đậm hơn. CrO3 + H2SO4 + C2H5OH  Cr2(SO4)3 + CH3CHO + CH3C OOH. Mùi sốc là của CH3CHO. Mùi chua là của CH3COOH. Màu xanh là màu của Cr3+. Trong dd có mặt 2 muốI Cr2(SO4)3 và K2SO4. Sản phẩm kết tinh thu được là phèn Crôm [Cr2(SO4)3.K2SO4.24H2O] Hiệu suất : 100% lt mH x m  = 51.44% 3 Cho vào 2 ống nghiệm mỗI ống 1ml dd Cr3+, thêm từ từ dd NaOH loãng. *Ống 1 : Cho NaOH đến dư. Xuất hiện kết tủa màu xám xanh. Tủa tan tạo dd màu lục nhạt. Cr3+ + 3OH-  Cr(OH)3 xanh xám. Cr(OH)3 + 3NaOH  [Cr(OH)6]Na3 lục nhạt. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 38 *Ống 2 : Thêm acid loãng. Tủa tan tạo dd màu xanh tím. Cr(OH)3 + 3H3O+  [Cr3(H2O)6]3+ Kết luận : Cr(OH)3 có tính lưỡng tính. 4 Cho vào ống nghiệm 3 giọt K2Cr2O7 0.5N + 5 giọt H2SO4 2N. Thêm từ từ dd NaNO2 0.5N. DD có màu cam. DD có màu xanh tím, xuất hiện bọt khí. Màu cam là màu của Cr2O72-. Màu xanh là màu của Cr3+. Cr2O72- + 3NO2- + 8H+  2Cr3+ + 3NO3- + 4H2O. Cr3+ + 6 H2O  [Cr(H2O)6]3+ xanh tím. Khí thoát ra là NO 3HNO2  HNO3 + 2NO + H2O. Kết luận: Cr3+ có tính oxi hóa mạnh trong môi trường acid. 5 Lấy 2 ống nghiệm. *Ống 1 :3-4 giọt K2CrO4 + từng giọt H2SO4 2N. *Ống 2 : 3-4 giọt K2Cr2O7 + từng giọt NaOH 2N DD chuyển từ màu vàng sang cam. Màu dung dịch chuyển từ cam sang vàng. 2H+ + 2CrO42-  Cr2O72- + H2O. Cr2O72- + 2OH-  2CrO42- + H2O. Kết luận : Cân bằng giữa Cr2O72- và CrO42- sẽ chuyển dịch tùy theo pH của môi trường để tạo thành dạng bền : Cr2O72- bền trong acid. CrO42- bền trong base. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 39 6 Cho 1vào 5 ống nghiệm mỗI ống 3 giọt K2CrO4 0.5N. *Ống 1 : 2 giọt BaCl2 0.5N. *Ống 2 : 2 giọt SrCl2 0.5N. *Ống 3 : 2 giọt CaCl2 0.5N. *Ống 4 : 2 giọt Pb(NO3)2 0.5N. *Ống 5 : 2 giọt AgNO3 0.5N. Ly tâm, thêm vào tủa 1ml dd H3COOH 2N. Kết tủa vàng nhạt. Kết tủa vàng. Không có hiên tượng gì. Kết tủa vàng đậm. Kết tủa nâu đỏ Kết tủa ống (2) tan nhanh, ống (1) tan 1 phần, ống (4), (5) gần như không tan. Ba2+ + CrO42-  BaCrO4 Sr2+ + CrO42-  SrCrO4 Pb2+ + CrO42-  PbCrO4 Ag+ + CrO42-  Ag2CrO4 Ta có thứ tự tích số tan: 3,15 4.44 4 4 11.95 13.75 2 4 4 ( ) 10 ( ) 10 ( ) 10 ( ) 10 T CaCrO T SrCrO T Ag CrO T PbCrO            Do đó CaCrO4 không tạo tủa trong môi trường trung tính. Lấy 1 pư của acid và muối không tan: ' 2 4 2 4 2 2 2 72 ( ) KSrCrO H H CrO H O H Cr O Sr    2 4.44 3.04 0 1,2 0,98 ( 6.5) 1' * *10 10 10 10stSr K T       Tương tự : 2 2 2.45 4.47 6.27' 10 ' 10 ' 10 Ba Ag Pb K K K       Vì vậy SrCrO4 tan nhiều trong H3COOH, BaCrO4 tan rất ít và các tủa còn lại gần như không tan. Kết luận : -Trừ muối Cromat kim loại kiềm, aomoni, magie, canxi, các muối cromat ít tan nhưng dể tan trong môi trường acid. -Trong một phân nhóm độ tan giảm dần từ trên xuống. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 40 Bài 11: NHÓM VIIIB (MANGAN) THÍ NGHIỆM MÔ TẢ THÍ NGHIỆM VÀ QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG, GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG, TÍNH TOÁN 1  Điều chế KMnO4: Cho thật nhanh 3g KOH cho vào chén sắt rồi trộn với 2,5g KClO3. Cho từ từ đến hết 1,5g MnO2. Đun hỗn hợp ở 600oC khoảng 20 phút. Lấy ra để nguội thấy sản phẩm có màu xanh lục. Hòa tan sản phẩm bằng 50ml nước cất rồi cho vào becher 250ml ta thấy dd có màu xanh. Cho HCl 2N vào trung hòa cho tới khi dd có màu tím hẳn. Để yên dd 3 phút rồi lọc lấy dd qua phễu lọc chân không. Thể tích dung dịch thu được là 76ml. Lấy 25ml dd này cho vào buret. Dùng ống hút bầu hút chính xác 10ml FeSO4 0,1N cho vào erlen 250ml, thêm vào 50ml nước cất và 6 ml H2SO4 đậm đặc. Nhỏ KMnO4 xuống từ từ cho đến khi dd chyuển sanh màu hồng nhạt thì dừng. Thể tích KMnO4 đã dùng là 3.2ml. KClO3+3MnO2+6KOH ot 3K2MnO4+KCl+3H2O Màu xanh lục là màu của K2MnO4. 3K2MnO4+H2O2KMnO4+MnO2+4KOH (1) HCl + KOH  KCl + H2O Khi cho HCl vào sẽ làm cân bằng phản ứng (1) dịch chuyển theo chiều tạo ra KMnO4. Định phân FeSO4: 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O )(3125.0 2.3 1.0*10 )( 4 NC KMnON  Số mol KMnO4 thực tế: 00475.0 5 1*076.0* 2.3 1.0*10 ttn (mol) Số mol KMnO4 lý thuyết: 2 1,5x 0,0115 3 87lt n   (mol) Hiệu suất: %30.41%100* 0115.0 00475.0 H 2  Tính chất của các hợp chất Mn: a) Cho NaOH 2N vào dd Mn2+ trong 3 ống nghiệm ta thấy có tủa Mn(OH)2 trắng xuất hiện.  Ống 1: Khi để tủa Mn(OH)2 ngoài không khí, kết tủa sẽ hóa nâu đen.  Ống 2: Thử tủa với HCl 2N thì tủa tan nhưng sau đó tạo tủa mịn màu đen.  Ống 3: Thử tủa với dd NaOH đậm đặc dư thì thấy tủa không tan. b) Cho vào ống nghiệm 2 giọt dd Mn2+ + 2OH-  Mn(OH)2 - Do oxy trong không khí oxy hóa Mn(OH)2 thành Mn(OH)4. Nhưng Mn(OH)4 không bền thủy phân tạo MnO2 màu nâu đen. 2Mn(OH)2 + O2+ 2H2O  2Mn(OH)4 Mn(OH)4  MnO2 + 2H2O Mn(OH)2 +2HCl  MnCl2 + 2H2O Tủa mịn màu đen là MnO2 sinh ra theo cơ chế trên. - Mn(OH)2 chỉ tan ít trong dung dịch kiềm rất đặc, tạo phức. Phức này không bền, phân hủy ngay trong dung dịch kiềm đặc nên xem như không phản ứng Mn(OH)2 + NaOH = Na[Mn(OH)3] Kết luận:  Muối Mn2+ thì bền nhưng hydroxit thì không bền dễ bị oxy hóa.  Mn(OH)2 có tính bazơ yếu. Mn2+ + OH-  Mn(OH)2 trắng BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 41 MnSO4 loãng và 3 giọt dd NaOH 2N, có kết tủa trắng tạo thành sau đó hóa nâu một phần trong không khí. Thêm vào đó 5-6 giọt H2O2 3%. Ta thấy có kết tủa nâu đen tạo thành và có bọt khí xuất hiện. c) Cho vào ống nghiệm 1ml dd muối Mn2+, thêm vào đó 1 nhúm bột K2S2O8 và 1ml NaOH đặc rồi đun nhẹ ống nghiệm. Khi chưa đun pư xảy ra nhanh chóng, xuất hiện tủa màu đen, phản ứng tỏa nhiệt. Sau khi đun nhẹ thì dd chuyển sang màu tím. Nếu tiếp tục đun thì dd chuyển sang màu xanh. d) Cho vào ống nghiệm 1ml KMnO4 loãng, thêm vào 3 giọt KI 0,5N và 3 giọt H2SO4 2N. Ta thấy có tủa tím than tạo thành. Khi cho thêm KI thì tủa tan tạo dd màu nâu đất. Mn(OH)2 hóa nâu đen một phần do tác dụng với oxy trong không khí. 2Mn(OH)2 + O2 + 2H2O  Mn(OH)4 Mn(OH)4  MnO2nâu đen + 2H2O Khi cho H2O2 vào: H2O2  H2O + [O] 2[O]  O2 Bọt khí là oxy. Oxy nguyên tử sinh ra nhiều chưa kịp tác dụng nên kết hợp với nhau thanh oxy phân tử bay ra. Mn2+ +S2O82-+4OH-MnO2đen+2SO42-+H2O Màu tím của dd là do sự hiện diện của ion MnO4-. Mn2+ +S2O82-+16OH-2MnO4-+10SO42-+8H2O Màu xanh của dd là do ion MnO42- tạo thành vì bị đun mất nước. 2MnO4- + MnO2 + OH- 3MnO42- + 2H2O 2KMnO4+10KI+8H2SO46K2SO4+2MnSO4+5I2+8H2O Tủa I2 bị hòa tan trong KI dư: I2 + KI  KI3 nâu đất TRẢ LỜI CÂU HỎI: Câu 1: giải thích các giai đoạn điều chế KMnO4:  Đun nóng hỗn hợp gồm KOH, KClO3, MnO2 ở 600oC để KOH nóng chảy tạo sự tiếp xúc pha tốt, thuân lợi cho phản ứng và để oxy hóa MnO2 bằng KClO3 trong môi trường KOH nóng chảy tạo K2MnO4 (do MnO42- bền trong môi trường OH-).  Hòa tan sản phẩm vào nước rồi cho HCl vào để trung hòa KOH và tạo môi trường trung hoà cho K2MnO4 thủy phân thành KMnO4. 3KMnO4 + 2H2O = 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH Chấm thử trên giấy lọc đến khi có màu tím hẳn để đảm bảo K2MnO4 chuyển hoàn toàn thành KMnO4.  Lọc bỏ rắn dư chưa phản ứng để thu dd KMnO4 .  Định phân KMnO4 bằng FeSO4 để xác định nồng độ của KMnO4. Từ đó tính được hiệu suất của quá trình. Câu 2: vai trò của KClO3 và KOH:  KClO3 đóng vai trò là chất oxy hóa. KClO3+3MnO2+6KOH ot 3K2MnO4+KCl+3H2O Cl5+ + 6e = Cl-  KOH đóng vai trò là môi trường và là tác chất của phản ứng: BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 42 KClO3 + 3 MnO2 + 6KOH  ot 3K2MnO4 + KCl + 3H2O (1) 3K2MnO4 + H2O = 2KMnO4 + MnO2 + KOH (2) Từ 2 phản ứng trên ta thấy số phân tử KOH được hoàn trả lại nhỏ hơn số phân tử phản ứng. Vì vậy KOH là tác chất phản ứng. Câu 3: Mục đích của việc thêm HCl 2N là để trung hòa KOH nhằm làm cân bằng (2) dịch chuyển theo chiều tạo ra KMnO4 và tạo môi trường cho K2MnO4 thủy phân thành KMnO4. KOH + HCl  KCl +H2O Câu 4: phương trình phản ứng định phân giữa KMnO4 và FeSO4 chuẩn: 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Câu 5: tính oxy hóa của KMnO4 phụ thuộc vào nhiều môi trường:  Trong môi trường acid: Mn2+ bền. MnO4- + 8H+ + 5e  Mn2+ + 4H2O Ví dụ: 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O  Trong môi trường trung tính: Mn4+ bền chủ yếu là MnO2. MnO4- + 2H2O + 3e  MnO2 + 4OH- Ví dụ: 2KMnO4 + 3Na2SO3 + H2O  2MnO2 + 3Na2SO4 + 2KOH  Trong môi trường bazo: Mn6+ bền. MnO4- + 1e  MnO42- Ví dụ: 2KMnO4 + K2SO3 + KOH  2K2MnO4 + 2K2SO4 + H2O BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 43 Bài 12: KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP NHÓM 8 Thí nghiệm Mô tả thí nghiệm Hiện tượng Phương trình phản ứng, giải thích hiện tượng. 1 Becher : 25ml dd H2SO4 4N + 2.5g vỏ bào sắt. Đun sôi trong tủ hút cho đến khi sắt tan hết. Khi đun luôn giữu cho thể tích dd không đổi. Lọc lấy dung dịch. Thêm vào dd qua lọc 7g (NH4)2SO4 rắn, đun đến khi xuất hiện váng tinh thể. Để nguội và cho kết tinh ở nhiệt độ phòng. Lọc chân không thu được sản phẩm có khối lượng m = 13.9g Khí thoát ra Dung dịch có màu đen. Khí thoát ra là hydro Fe + H2SO4  FeSO4 + H2. DD có màu đen do sắt bị nhiễm bẩn. Màu xanh là màu của dd FeSO4. Sản phẩm kết tinh thu được là muối Morh (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O. Hiệu suất : *100% lt mH m  = 79.4% 2 Tính chất các hợp chất của Fe2+ và Fe3+. Fe2+ : Cho muốI Morh tác dụng lần lượt với : K3[Fe(CN)6] H2O2/H2SO4. K2Cr2O7/H2SO4. KMnO4/H2SO4. (NH4)2S. NaOH 2N Fe3+ Cho vào ống nghiệm 2 giọt FeCl3 0.5N + 2 giọt H2SO4 2N + từ từ KI 0.5N. Xuất hiện tủa màu xanh dương. DD có màu vàng nhạt, có khí thoát ra DD có màu xanh rêu. DD có màu vàng nhạt. Xuất hiện kết tủa đen. Xuất hiện kết tủa xanh, hóa nâu đỏ ngoài không khí. Xuất hiện tủa màu tím than. Tủa tan tạo dd màu nâu đất làm xanh hồ tinh bột. Fe2+ + K3[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6]+2K+. 2Fe2+ + 3H2O2 + 2H+  2Fe3+ + 4H2O + O2. 6Fe2+ + Cr2O72- + 14H+ 6Fe3+ + 2Cr3+7H2O ( xanh rêu) 5Fe2+ + MnO4- + 8H+  5Fe3+ ( vàng)+ Mn2+ + 4H2O. Fe2+ + S2-  FeS (đen) Fe2+ + OH-  Fe(OH)2  (trắng xanh). 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  2Fe(OH)3 nâu đỏ. 2Fe3+ + I-  Fe2+ + I2 tím than. Khi dư KI I2 + KI  KI3 ( nâu đỏ) BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 44 Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 5 giọt FeCl3 0.5N : Ống 1: 2 giọt NH4SCN Ống 2 : 1 giọt K4[Fe(CN)6] 0.5N DD chuyển sang màu đỏ máu. Kết tủa màu xanh đậm. Fe3+ + 3SCN-  Fe(SCN)3 (đỏ máu) Fe3+ + K4[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6] ( xanh berlin) Kết luận: Fe2+ dễ bị oxi hóa. Muối Fe3+ bền trong không khí, có tính oxi hóa trong acid. 3 a. Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 5 giọt dd CoCl2 loãng. Thêm vài giọt NaOH 2N. *Ống 1 : Đun nóng Để ngoài không khí. *Ống 2 : Thêm vài giọt H2O2 3%. b. Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 5 giọt NiCl2 + 2 giọt dd NaOH 2N *Ống 1 : Để tủa ngoài không khí. *Ống 2 : Thêm vài giọt H2O2 3%. c. Lấy 4 ống nghiệm. *Ống 1 : 5 giọt Fe2+ và vài giọt NaOH. Chia tủa thu được làm 2: + HClđđ + NaOHđđ *Ống 2 : 5giọt Fe3+ và vài giọt NaOH. Chia tủa làm 2: + HClđđ Dung dịch CoCl2 có màu hồng. DD chuyển sang màu xanh và xuất hiện tủa màu đỏ. Màu kết tủa nhạt đi. Kết tủa nhanh chóng chuyển sang xám và xuất hiện bọt khí. Xuất hiện kết tủa trắng xanh. Tủa không bị đổi màu Xuất hiện bọt khí Xuất hiện tủa trắng xanh. Tủa tan tạo dd màu vàng. Tủa không tan. Xuất hiện tủa màu nâu đỏ. Tủa tan tạo dd màu vàng. Màu hồng là màu của phức [Co(H2O)6]2+. NaOH hút nước mạnh, trả lại Co2+ có màu xanh. Co2+ + OH-  Co(OH)2  (đỏ) 4Co(OH)2 + O2 + 2H2O  4Co(OH)3 ( xám) Co(OH)2 + H2O2  Co(OH)3  ( xám) Kết luận : Co2+ dễ bị oxi hóa. Ni2+ + OH-  Ni(OH)2  ( trắng xanh) Khí sinh ra là oxi do H2O2 phân hủy. Fe2+ + OH-  Fe(OH)2 ( trắng xanh). Fe(OH)2 + H+  Fe2+ + H2O. Fe3+ + OH-  Fe(OH)3  ( nâu đỏ) Fe(OH)3 + H+  Fe3+ + 2H2O BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 45 + NaOHđđ Ống 3 : 5 giọt Co2+ và vài giọt NaOH. Chia tủa làm 2: + HClđđ + NaOHđđ Ống 4 : 5 giọt Ni2+ và vài giọt NaOH. Chia tủa làm 2: + HClđđ + NaOHđđ Tủa không tan. Xuất hiện tủa màu hồng đỏ. Tủa tan ít tạo dd màu hồng nhạt. Tủa không tan. Xuất hiện tủa màu xanh lục. Tủa tan ít tạo dd màu hồng nhạt. Tủa không tan. Co2+ + OH-  Co(OH)2  ( hồng đỏ) Co(OH)2 + H+  Co2+ + H2O. Ni2+ + OH-  Ni(OH)2 ( xanh lục) Ni(OH)2 + H+  Ni2+ + H2O. Kết luận : Độ bền các hợp chất hóa trị II các nguyên tố chuyển tiếp nhóm 8 tăng dần, độ bền các hợp chất hóa trị III giảm dần từ Fe đến Ni. Các hidroxyt có tính base trội hơn và không tan trong kiềm. 4 a.Dùng dd CoCl2 bão hòa viết lên tờ giấy lọc. Hơ trên ngọn lửa đèn cồn. b.Phản ứng Tsugaep của Ni : Cho vào ống nghiệm 5 giọt NiCl2 + 1 giọt NH4OH 2N. Thêm 1 giọt demethyl glioxyme. Chữ có màu hồng. Màu hồng biến mất, xuất hiện màu xanh tím. Xuất hiện kết tủa màu xanh lục, sau đó tan ra tạo dd xanh đậm. Xuất hiện tủa màu đỏ máu. Do phức [Co(H2O)6]2+ khi đun nóng bị mất nước tạo phức [Co(H2O)4]2+ nhỏ hơn nên có màu xanh tím. Ni2+ + OH-  Ni(OH)2 (xanh lục) Ni(OH)2 + 6NH3  [Ni(NH3)6](OH)2 ( xanh đậm) 5 a. Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 0,5 ml CoCl2. *Ống 1 : thêm từ từ dung dịch NH4OH đậm đặc đến dư. *Ống 2 : thêm HCl đậm đặc dư. b. Thay CoCl2 bằng NiCl2 Ống 1 : Thêm từ từ đến Tủa hồng xuất hiện rồi tan ra tạo dung dịch màu nâu. DD có màu xanh Kết tủa xanh lục Co2+ + OH-  Co(OH)2  ( hồng ) Co(OH)2 + 6NH3  [Co(NH3)6](OH)2 (nâu) Màu xanh là do NH4OH đậm đặc đã hút nước của phức [Co(OH)6]2+ [Co(OH)6]2+ + 4Cl-  [CoCl4 ]- + 6H2O ( xanh) Ni2+ + OH-  Ni(OH)2 (xanh lục) BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 46 dư. Ống 2 : Thêm HCl đđ dư. và tan ngay tạo dd xanh đậm. DD không đổi màu Ni(OH)2 + 6NH3  [Ni(NH3)6](OH)2 ( xanh đậm) Kết luận : Ni(OH)2 và Co(OH)2 tan trong NH3 do có khả năng tạo phức bền. TRẢ LỜI CÂU HỎI. Câu 1 : Từ sắt kim loại : Điều chế muốI Fe(II) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Điều chế muối Fe(III) bằng cách cho tác dụng vớI H2SO4 hoặc HNO3 đặc nóng. Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2+ + 3H2O. Câu 2 : sự khác nhau giữa muối kép và muối phức Muối kép Muối phức Là hh của 2 muối kết tinh đồng thời . Liên kết trong muối kép là lực lk Van Der Waals giữa các phân tử muối . Là một hợp chất . Liên kết trong phức là lk giữa các ion trung tâm và các phối tử . Câu 3 :Xác định các ion có mặt trong muối Morh. Trong dd muối Morh: (NH)Fe(SO).6OH chứa các ion NH , Fe2+ , SO Câu 4 : Giải thích các quá trình điều chế muối Morh : Hoà tan Fe trong 6H2O loãng tạo Fe2+ . Đun nóng giúp phản ứng hoà tan diễn ra nhanh hơn . Nó cũng làm H2SO4 đặc hơn , nó sẽ oxi hoá Fe2+ lên Fe3+ . Vì vậy phải thường xuyên thêm nước để làm loãng H2SO4 hạn chế Fe3+ tạo thành và giữ Fe dư chuyển Fe3+ thành Fe2+ . Khi Fe dư gần hết , lọc để loại bỏ tạp chất . Thêm ngay (NH4)2SO4 rắn vào bercher thu nước lọc và khuấy đều nhằm tạo dd 2 muối đồng bão hoà để 2 muối kết tinh đồng thời . (NH4)2SO4 là chất khử sẽ giữ cho Fe 2+ không bị oxi hoá lên Fe3+ trong muối kép . Ngâm bercher trong nước lạnh để quá trình kết tinh thuận lợi hơn. Câu 5: Những phản ứng tìm ra ion Fe2+ và ion Fe3+ : Nhận biết Fe2+: BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ _ NHÓM 9 47 Fe2+ + K3[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6]+2K+. Xanh dương 2Fe2+ + 3H2O2 + 2H+  2Fe3+ + 4H2O + O2. 6Fe2+ + Cr2O72- + 14H+ 6Fe3+ + 2Cr3+7H2O ( xanh rêu) 5Fe2+ + MnO4- + 8H+  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O. ( vàng) Fe2+ + S2-  FeS (đen) Fe2+ + OH-  Fe(OH)2  (trắng xanh). 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  2Fe(OH)3 (nâu đỏ) Nhận biết Fe3+: Phản ứng với KI dư 2Fe3+ + I-  Fe2+ + I2 tím than.  I2 + KI  KI3 ( nâu đỏ) Fe3+ + 3SCN-  Fe(SCN)3 (đỏ máu) Fe3+ + K4[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6] ( xanh berlin) Câu 6: Phản ứng Tsugeap. Phản ứng Tsugeap là phản ứng tạo phức: Ni2+ + OH-  Ni(OH)2 (xanh lục) Ni(OH)2 + 6NH3  [Ni(NH3)6](OH)2 ( xanh đậm) Phản ứng này sữ dụng để nhận biết sự có mặt của ion Ni2+ .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_cao_tn_0896.pdf
Luận văn liên quan