- Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - Doanh thu hàng bán bị trả lại (Do ở Công ty chỉ có một khoản giảm trừ duy nhất là hàng bán bị trả lại).
Căn cứ vào số lượng xuất bán của từng loại hàng hoá trên hoá đơn và giá bán của từng loại hàng hoá để tính ra doanh thu bán hàng của từng mặt hàng và từ đó tính ra doanh thu của từng nhóm hàng hoá. Như vậy, qua việc hạch toán chi tiết kết quả tiêu thụ của từng loại sản phẩm mà Công ty có thể biết được hiệu quả sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh của sản phẩm.Từ đó có thể tìm ra được phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh, chú trọng vào những mặt hàng kinh doanh tiềm năng, có hiệu quả cao hoặc có những biện pháp xử lý đối với những mặt hàng kém hiệu quả.
72 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 10302 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập kế toán tại công ty Cổ Phần Công Nghiệp Lạnh -Hưng Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a doanh nghiệp. KPCĐ được dùng để chi cho các hoạt động của tổ chức công đoàn như hoạt động văn hóa, thể thao…
Chứng từ sử dụng: Bảng chấm cơm, Bảng chấm công, Bảng lương, Bảng thanh toán tiền lương, Bảng tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ
2.9.7 Tài khoản sử dụng:
334 Phải trả công nhân viên
338 Phải trả, phải nộp khác
2.9.8 Sổ kế toán:Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ,Sổ cái,Sổ chi tiết tài khoản 334, Sổ tổng hợptài khoản 334.Bảng thanh toán lương (Phụ lục 2.6 trang 30)
2.9.9Trích dẫn tính lương
Tính lương cho Kế toán trưởng Ông Phan Quang Vinh tháng 12/2010
Lương căn bản của công ty là 3,500,000, số ngày quy định làm việc là 26 ngày. Hệ số lương của ông là 2.2.Phụ cấp chức vụ 0.3.Tháng 12 ông Vinh có 26 ngày công. Tháng 12 ông Vinh đi công tác miền Bắc 2 ngày.Hiện ông Vinh có 2 con nhỏ đang phụ thuộc :
Lương trước khi tính thuế và trích các khoản trích theo lương:
=(3.500.000:26)*26*2.2+(3.500.000*2.2)*0,3=10.010.000 đồng
Các khoản BHXH,BHYT,BHTN, được trích theo quy định nêu trên lần lượt là:
600,600+150,150+100,100= 850,850 đồng
Thu nhập chịu thuế:
Ông Vinh có 2 con nhỏ phụ thuộc
+ thu nhập chịu thuế =10,010,000 - 850,850 - 4,000,000 – 3200000= 1,959,150
Số thuế thu nhập phải đóng = 1,959,150 * 0,05 = 98,000
Thu nhập sau khi trừ thuế và các khoản trích theo lương :
= 10,010,000 – 850,850 - 98,000 = 9,061,150
Lương thực lĩnh được tính bằng thu nhập sau khi trừ thuế và các khoản trích theo lương cộng với phụ cấp công tác và tiền cơm
= 9,061,150 + 300,000 + 30,000 = 9,391,000
2.10 KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
2.10.1 Kế toán Nguồn vốn kinh doanh
Công ty Cổ phần Công nghiệp lạnh HƯNG TRÍ tiền thân là Công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ HƯNG TRÍ được hoạt động theo Giấy phép kinh doanh số 4103007314 đăng ký lại lần thứ nhất ngày 16 tháng 07 năm 2007 bởi Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh với vốn điều lệ là 40.000.000.000 VNĐ.
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2010, vốn điều lệ đã được cổ đông góp như sau:
STT
Theo Giấy phép kinh doanh
Vốn góp
31/12/2010
31/12/2009
VNĐ
%
VNĐ
%
VNĐ
%
Nguyễn Bá Trí
14.520.000.000
29,0
18.876.000.000
33,1
11.616.000.000
32,8
Đặng Anh Tâm
7.680.000.000
15,4
8.031.250.000
14,1
6.050.000.000
21,9
Bùi Quốc Hưng
6.050.000.000
12,1
7.865.000.000
13,8
4.840.000.000
13,7
Các cổ đông khác
21.750.000.000
43,5
22.248.790.000
39,0
12.584.000.000
31,6
Tổng cộng
50.000.000.000
100
57.021.040.000
100
35.090.000.000
100
Vốn đầu tư của chủ sở hữu được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở hữu.
Chứng từ sử dụng:
Biên bản góp vốn, Biên bản giao nhận tài sản
Các chứng từ thu, chi bằng tiền mặt hay tiền gởi ngân hàng…liên quan đến việc góp vốn.
Tài khoản sử dụng: 411 Nguốn vốn kinh doanh
Sổ kế toán:Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ, Sổ cái,Sổ chi tiết tài khoản 411, Sổ tổng hợp tài khoản 411
Chênh lệch tỷ giá hối đoái:Tài khoản 413
Số dư các tài sản bằng tiền và công nợ phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ tại ngày kết thúc niên độ kế toán được chuyển đổi theo tỷ giá tại ngày này. Chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các tài khoản này được hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các số dư tại ngày kết thúc niên độ kế toán không được dùng để chia cho cổ đông.
KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ
2.11.1. Chứng từ sử dụng: Đơn đặt hàng, Hợp đồng kinh tế, Hoá đơn GTGT, Phiếu xuất kho, Bảng kê nhập – xuất – tồn, Các chứng từ thanh toán: phiếu thu, Giấy báo Ngân hàng
2.11.2. Tài khoản sử dụng:511 Doanh thu bán hàng
Sổ kế toán: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ, Sổ cái, Sổ chi tiết tài khoản 511, Sổ tổng hợptài khoản 511
2.11.4. Quy trình bán hàng
H2.22 : Lưu đồ kế toán doanh thu bán hàng
H2.23: Quy trình ghi sổ tài khoản 511
2.11.5 Ví dụ minh họa:
Ngày 16/12/2010, Công ty bán hàng cho Công ty cổ phần kiều hối đa quốc gia theo hợp đồng kinh tế số 10-12/2010HT-DaQuocGia (Phụ lục 2.20 trang 20,21)
Định khoản: Nợ TK 131 37.688.200 đ
Có TK 5111 34.262.000 đ
Có TK 3331 3. 426.200 đ
Sổ kế toán: Xem sổ cái TK 511 (Phụ lục 2.14 trang 38)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010
Tài khoản : 511- Doanh thu bán hàng
Chứng từ
Diễn giải
TK DU
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
x
x
16/12/2010
0131
Bán hàng cho công ty Đa Quốc Gia
131
34.262.000
…
…
…
Cộng phát sinh trong kỳ
265.120.682.362
265.120.682.362
Số dư cuối kỳ
x
x
2.12. KẾ TOÁN QUY TRÌNH BÁN HÀNG GIA CÔNG THÊM:
Ở Hưng Trí hàng hóa được theo dõi trên TK 152 thay vì TK 156. Theo công ty hàng hóa của công ty mua vào vừa được dùng để bán lại vừa được dùng làm nguyên vật liệu cho những công trình nên việc sử dụng TK 152 phù hợp hơn với đặc điểm của công ty, cũng như qui trình kế toán xuất nguyên vật liệu cho công trình. Mặt khác chi phí thu mua, vận chuyển hàng hoá trong nước được phản ánh vào TK 6416 thay cho TK 1562 vì đa số hàng của công ty mua về được vận chuyển để bán thẳng cho khách hàng hoặc cho công trình nên công ty xem đây như khoản chi phí bán hàng.
Công ty chỉ tập hợp chi phí nguyên vật liệu 621 và chi phí 627.Đối với nhân công, công ty trả lương cố định cho bộ phận kỹ thuật nên không phát sinh chi phí nhân công trực tiếp 622.
2.12.1 Chi phí nguyên vật liệu:
2.12.1.1 Chứng từ và sổ sách sử dụng:
Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT, chứng từ ghi sổ, bảng kê nhập- xuất vật liệu,sổ cái, sổ chi tiết và sổ tổng hợp tài khoản 621.
2.12.1.2 Tài khoản sử dụng:
621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
2.12.1.3 Trích dẫn nghiệp vụ: Ngày 15/12/2010, theo phiếu xuất kho số 02186 (Phụ lục 1.17 trang 17) xuất kho nguyên liệu để lắp đặt tại đơn hàng số 002748 trị giá 15.465.300 đồng.
Định khoản: Nợ TK 621 15.465.300
Có TK 152 15.465.300
Sổ kế toán: Xem sổ cái TK 621 (Phụ lục 2.15 trang 39)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/12/2012 đến ngày 31/12/2012
Tài khoản : 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Chứng từ
Diễn giải
TK DU
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
x
x
15/12/2010
2186
Xuất kho nguyên vật liệu
152
15.465.300
…
Cộng phát sinh trong kỳ
198.527.591.174
198.527.591.174
Số dư cuối kỳ
x
x
2.12.2 Chi phí sản xuất chung:
2.12.2.1 Chứng từ và sổ sách sử dụng: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,phiếu chi,hóa đơn GTGT, chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ chi tiết và sổ tổng hợp tài khoản 627.
2.12.2.2 Tài khoản sử dụng: 627 - Chi phí sản xuất chung
2.12.2.3 Trích dẫn nghiệp vụ:Ngày 15/12/2010, căn cứ theo phiếu xuất kho số 02187 (Phụ lục 1.18 trang 18), xuất kho băng dính điện để lắp đặt tại đơn hàng số 002748 trị giá 98.000 đồng.
Định khoản:Nợ TK 6272 98.000
Có TK 152 98.000
Sổ kế toán: Xem sổ cái TK 627 (Phụ lục 2.16 trang 40)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/12/2012 đến ngày 31/12/2012
Tài khoản : 627 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Chứng từ
Diễn giải
TK DU
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
x
x
15/12/2010
2187
Xuất băng dính
152
98.000
…
Cộng phát sinh trong kỳ
28.482.497.624
28.482.497.624
Số dư cuối kỳ
x
x
Kế toán tập hợp chi phí:
Chứng từ sử dụng: Bảng tập hợp chi phí chi tiết, sổ cái, sổ tổng hợp tài khoản 154.
Tài khoản sử dụng: 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Quy trình tập hợp chi phí:Toàn bộ chi phí tập hợp theo 154 theo từng đơn hàng lắp đặt. Sau khi tập hợp đưa qua giá vốn hàng bán 632. Do đó công ty không thực hiện tính chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.
Định khoản: Nợ TK 154 227.010.088.798
Có TK 621 198.527.591.174
Có TK 627 28.482.497.624
Kết chuyển giá vốn
Nợ TK 632 180.617.771.002
Có TK 154 180.617.771.002
Sổ kế toán Xem sổ cái TK 154 (Phụ lục 2.11 trang 35)
KẾ TOÁN DOANH THU VÀ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH:
2.13.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính:
2.13.1.1 Chứng từ và sổ sách sử dụng:
Phiếu thu, phiếu chi, Giấy báo có, Bảng kê chênh lệch tỷ giá
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ, Sổ cái, Sổ tổng hợp và sổ chi tiết tài khoản 515
2.13.1.2 Tài khoản sử dụng: 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
2.13.1.3 Trích dẫn nghiệp vụ:
a. Ngày 16/12/2010 Căn cứ theo giấy vay tiền số 001911, công ty lập phiếu chi số 2701(Phụ lục 1.1 trang 1) thanh toán tiền vay cho ông Phan Thanh Huân 1.000 USD, Tỷ giá xuất ngoại tệ là 19.480.
Định khoản:Nợ TK 311 19.490.000 ( 1.000 USD x 19.490)
Có TK 1112 19.480.000 ( 1.000 USD x 19.480)
Có TK 515 10.000
Sổ kế toán:
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010
Tài khoản : 515- Doanh thu hoạt động tài chính
Chứng từ
Diễn giải
TK DU
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
x
x
16/12/2010
0132
Trả nợ vay ông Phan Thanh Huân
311
10.000
…
…
…
Cộng phát sinh trong kỳ
285.739.067
285.739.067
Số dư cuối kỳ
x
x
2.13.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính:
2.13.2.1 Chứng từ và sổ sách sử dụng:
Phiếu chi, phiếu thu, Giấy báo nợ, Hóa đơn, Bảng kê chênh lệch tỷ giá hối đoái.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ,Sổ cái, Sổ tổng hợp, chi tiết tài khoản 635
2.13.2.2. Tài khoản sử dụng: 635 - Chi phí hoạt động tài chính
2.13.2.3 Trích dẫn nghiệp vụ:
a. Ngày 31/12/2010, Công ty lập phiếu Chi số 2882 (Phụ lục 1.7 trang 7) thanh toán tiền lãi vay tháng 12/2010.
Định khoản: Nợ TK 6354 325.000 đ
Có TK 1111 325.000 đ
Sổ kế toán :
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010
Tài khoản : 635- Chi phí hoạt động tài chính
Chứng từ
Diễn giải
TK DU
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
x
x
31/12/2010
0292
Lãi tiền vay tháng 12/2010
1111
325.000
…
…
…
Cộng phát sinh trong kỳ
5.340.188.012
5.340.188.012
Số dư cuối kỳ
x
x
KẾ TOÁN THU NHẬP VÀ CHI PHÍ KHÁC:
2.14.1 Kế toán thu nhập khác:
2.14.1.1 Chứng từ và sổ sách sử dụng:
Phiếu thu, Giấy báo có
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ, Sổ cái, Sổ tổng hợp và sổ chi tiết TK 711
2.14.1.2 Tài khoản sử dụng: 711 - Thu nhập khác
2.14.1.3 Trích dẫn nghiệp vụ:
a. Ngày 11/12/2010, Công ty tiến hành thanh lý xe ô tô chuyển hàng nhỏ có nguyên giá 155.000.000 đồng, đã khấu hao 101.345.120 đồng. Giá trị thanh lý thu được là 40.000.000 đồng. Kèm theo biên bản thanh lý TSCĐ (Phụ lục 1.22 trang 24).
Định khoản:
Ghi giảm TSCĐ:
Nợ TK 214 101. 345.120 đ
Nợ TK 811 53.654.880 đ
Có TK 211 155.000.000 đ
Ghi nhận khoản thanh lý nhận được.
Nợ TK 131 42.000.000 đ
Có 711 40.000.000 đ
Có 3331 2.000.000 đ
Sổ kế toán:
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/12/2012 đến ngày 31/12/2012
Tài khoản : 711 - Thu nhập khác
Chứng từ
Diễn giải
TK DU
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
x
x
11/12/2010
0118
Thu thanh lý TSCĐ
131
40.000.000
…
Cộng phát sinh trong kỳ
1.275.788.650
1.275.788.650
Số dư cuối kỳ
x
x
2.14.2 Kế toán chi phí khác:
2.14.2.1 Chứng từ và sổ sách sử dụng:
Hoá đơn GTGT, Biên lại nộp thuế, nộp phạt,Biên bản vi phạm hợp đồng
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ,Sổ cái, Sổ tổng hợp và sổ chi tiết TK 811
2.14.2.2 Tài khoản sử dụng: 811 - Chi phí khác
2.14.2.3 Trích dẫn nghiệp vụ: Nghiệp vụ như tài khoản 711
Sổ kế toán:
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/12/2012 đến ngày 31/12/2012
Tài khoản : 811 - Chi phí khác
Chứng từ
Diễn giải
TK DU
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
x
x
11/12/2010
0116
Ghi giảm TSCĐ
211
53.654.880
…
Cộng phát sinh trong kỳ
132.653.777
132.653.777
Số dư cuối kỳ
x
x
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
2.15.1 Chứng từ sử dụng: Bảng kết chuyển doanh thu thuần, thu nhập HĐTC, HĐ khác, Bảng kết chuyển giá vốn hàng bán, Bảng kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, Bảng kết chuyển chi phí HĐTC, HĐ khác, Bảng xác định kết quả kinh doanh
2.15.2 Tài khoản sử dụng: 911 - Xác định kết quả kinh doanh
2.15.3 Xác định kết quả kinh doanh:
Kết chuyển doanh thu và thu nhập: (Phụ lục 2.3 trang 27)
Nợ TK 511 265.120.682.362
Nợ TK 515 285.739.067
Nợ TK 711 1.275.788.650
Có TK 911 266.682.210.079
Kết chuyển chi phí: (Phụ lục 2.4 trang 28)
Nợ TK 911 238.800.153.077
Có TK 632 199.915.437.975
Có TK 635 5.430.188.012
Có TK 641 3.344.513.793
Có TK 642 29.977.359.520
Có TK 811 132.653.777
Xác định lợi nhuận : (Phụ lục 2.4 trang 28)
Nợ TK 911 28.042.057.002
Có TK 421 28.042.057.002
2.16 LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH:
2.16.1 Nguyên tắc lập báo cáo tài chính:
Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải tuân thủ sáu nguyên tắc đã được quy định tại Chuẩn mực kế toán số 21 – Trình bày báo cáo tài chính gồm: Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu và tập hợp, bù trừ và có thể so sánh.
2.16.2 Cơ sở lập báo cáo tài chính:
Bảng cân đối kế toán: (Phụ lục 3.1 trang 49,50)
Bảng cân đối số phát sinh năm nay với số dư các tài khoản từ loại 1 đến 4
Sổ tổng hợp và sổ chi tiết các tài khoản từ loại 1 đến loại 4
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: (Phụ lục 3.2 trang 51)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước
Bảng cân đối số phát sinh năm nay với số dư các tài khoản từ loại 5 đến 9 và tài khoản 133, 333.
Sổ tổng hợp và sổ chi tiết các tài khoản từ loại 5 đến 9 và tài khoản 133, 333.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: (Phụ lục 3.3 trang 52)
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm trước, Các sổ tổng hợp và sổ chi tiết các tài khoản về tiền và các tài khoản liên quan khác, bảng tính, phân bổ khấu hao TSCĐ,…
Thuyết minh báo cáo tài chính:
Các sổ kế toán năm nay. Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và căn cứ vào tình hình thực tế công ty.
2.16.3 Quy trình lập báo cáo tài chính
H 2.24: Quy trình lập báo cáo tài chính
2.16.4Phương pháp lập báo cáo tài chính
2.16.4.1 Lập bảng cân đối kế toán:
PHẦN TÀI SẢN
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN ( Mã số 100 )
Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 130 + Mã số 140 + Mã số 150 = 231.338.942.243 đồng
Tiền và các khoản tương đương tiền ( Mã số 110)
Mã số 110 = Mã số 111 + Mã số 112 = 7.477.268.782 đồng
Tiền (Mã số 111) :Số dư Nợ TK 111và TK 112 trên Sổ Cái = 7.477.268.782 đồng
Các khoản tương đương tiền (Mã số 112) : Không phát sinh.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (Mã số 120) : Không phát sinh
Các khoản phải thu ngắn hạn (Mã số 130)
Mã số 130 = Mã số 131 + Mã số 132 + Mã số 135 + Mã số 139 =94.257.112.063 đồng
Phải thu khách hàng (Mã số 131): Số dư Nợ TK 131 trên Sổ Cái= 58.238.154.652
Trả trước cho người bán(Mã số 132) :Số dư Nợ TK 331trên Sổ Cái=15.945.009.054
Các khoản phải thu khác : Mã số 138: Số dư Nợ TK 138 trên sổ Cái= 20.563.915.969 đồng
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi ( Mã số 139)
Số dư Nợ TK 139trên Sổ chi tiết= (489.967.612) đồng
Hàng tồn kho ( Mã số 140)
Mã số 140 = Mã số 141 = 121.591.262.387 đồng
Hàng tồn kho ( Mã số 141 )
Số dư Nợ TK 152trên Sổ Cái = 45.896.342.039 đồng
Số dư Nợ TK 153 trên Sổ Cái= 187.016.405 đồng
Số dư Nợ TK 154 trên Sổ Cái= 75.507.903.943 đồng
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho : Không phát sinh
Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 150)
Mã số 150 = Mã số 151 + Mã số 152 + Mã số 153 + Mã số 158= 8.013.299.011
Chi phí trả trước ngắn hạn ( Mã số 151 ): Số dư Nợ TK 142trên Sổ Cái=201.405.700 đ
Thuế GTGT được khấu trừ (Mã số 152):Số dư Nợ TK 133trên Sổ Cái=1.214.013.006đ
Thuế nộp thừa phải thu ngân sách Nhà Nước(Mã số 153)= 38.530.407 đ
Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 158 = 6.559.349.898 đồng)
Số dư Nợ TK 1381 trên sổ Cái= 2.240.706.879 đồng
Số dư Nợ TK 141 trên sổ Cái= 909.407.233 đồng
Số dư Nợ TK 144 trên sổ Cái= 3.409.235.786 đồng
B - TÀI SẢN DÀI HẠN ( Mã số 200)
Mã số 200 = Mã số 220 + Mã số 250 + Mã số 26= 63.730.681.111 đồng
Tài sản cố định ( Mã số 220)
Mã số 220 = Mã số 221 + Mã số 227 + Mã số 230 = 33.871.055.616 đồng
Tài sản cố định hữu hình ( Mã số 221 )
Mã số 221 = Mã số 222 + Mã số 223 = 33.655.775.905 đồng
Nguyên giá (Mã số 222)
Số dư Nợ TK 211 trên Sổ Cái= 44.674.127.590 đồng
Giá trị hao mòn lũy kế ( Mã số 223)
Số dư Có TK 214 trên Sổ Cái= (6.099.561.731) đồng
Số dư Có TK 214 trên Sổ Cái= (2.467.782.237) đồng
Số dư Có TK 214 trên Sổ Cái= (1.523.200.350) đồng
Số dư Có TK 214 trên Sổ Cái= (927.807.367) đồng
Mã số 223 = (11.018.351.685 )đồng
Tài sản cố định vô hình ( Mã số 227)
Mã số 227 = Mã số 228 + Mã số 229 = 215.279.711 đồng
Nguyên giá ( Mã số 228)
Số dư Nợ TK 213trên Sổ Cái= 333.413.092 đồng
Giá trị hao mòn lũy kế ( Mã số 229)
Số dư Có TK 214trên Sổ Cái= (118.133.381 đồng)
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (Mã số 230) : Không phát sinh
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn (Mã số 250)
Mã số 250 = Mã số 251 + Mã số 252 + Mã số 258 + Mã số 259 = 28.570.000.000 đồng
Đầu tư vào công ty con ( Mã số 251) : Không phát sinh
Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh ( Mã số 252)
Số dư Nợ TK 222 trên Sổ Cái= 18.250.000.000 đồng
Đầu tư dài hạn khác ( Mã số 258)
Số dư Nợ TK 228 trên Sổ Cái= 10.320.000.000 đồng
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (Mã số 259) : Không phát sinh
Tài sản dài hạn khác (Mã số 260)
Mã số 260 = Mã số 261 +Mã số 262 + Mã số 268=1.289.625.495 đồng
Chi phí trả trước dài hạn (Mã số 261):Số dư Nợ TK 242 = 1.289.625.495đ
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại ( Mã số 262 ):Không phát sinh
Tài sản dài hạn khác (Mã số 268 ) :Không phát sinh
TỔNG CỘNG TÀI SẢN = 295.069.623.354 đồng
PHẦN NGUỒN VỐN
A - NỢ PHẢI TRẢ ( Mã số 300)
Mã số 300 = Mã số 310 + Mã số 330 = 194.046.477.864 đồng
Nợ ngắn hạn ( Mã số 310)
Mã số 310 = Mã số 311 + Mã số 312 + Mã số 313 + Mã số 314 + Mã số 315 + Mã số 319 + Mã số 320 + Mã số 323= 185.493.985.818 đồng
Vay và nợ ngắn hạn ( Mã số 311)
Số dư Có TK 311 trên Sổ Cái= 28.948.697.781 đồng
Số dư Có TK 315trên Sổ Cái= 2.106.000.000 đồng
Mã số 311 = 31.054.697.781 đồng
Phải trả cho người bán ( Mã số 312):Số dư Có TK 331= 23.155.200.704 đ
Người mua trả tiền trước (Mã số 313):Số dư Có TK 131= 117.031.595.565đ
Thuế và các khoản nộp nhà nước ( Mã số 314)
Số dư Có TK 33311trên Sổ Cái= 320.480.528 đồng
Số dư Có TK 33332 trên Sổ Cái= 282.268 đồng
Số dư Có TK 3334 trên Sổ Cái= 1.677.946.949 đồng
Số dư Có TK 3339 trên Sổ Cái= 31.137.445 đồng
Mã số 314 = 2.029.847.200 đồng
Phải trả người lao động ( Mã số 315):Số dư Có TK 334 = 433.119.408 đồng
Các khoản phải trả, phải nộp khác (Mã số 319) = 7.202.627.527 đồng
Số dư Có TK 3381 trên sổ chi tiết = 2.538.769.940 đồng
Số dư Có TK 3382 trên sổ chi tiết = 267.893.108 đồng
Số dư Có TK 3383 trên sổ chi tiết = 504.187.900 đồng
Số dư Có TK 3384 trên sổ chi tiết = 408.908.780 đồng
Số dư Có TK 3388 trên sổ chi tiết = 375.100.907 đồng
Số dư Có TK 1388 trên sổ chi tiết = 3.107.766.892 đồng
Dự phòng phải trả ngắn hạn (Mã số 320)Số dư Có TK 352=1.651.166.787 đ
Quỹ khen thưởng, phúc lợi (Mã số 323):Số dư Có TK 431 =2.935.730.846 đ
Nợ dài hạn ( Mã số 330)
Mã số 330 = Mã số 333 + Mã số 334 + Mã số 338 = 8.552.492.046 đồng
Dự phòng trợ cấp mất việc làm (Mã số 333)
Số dư Có TK 351 “Dự phòng trợ cấp mất việc làm” = 206.492.046 đồng
Vay và nợ dài hạn (Mã số 334)=8.346.000.000 đồng
Số dư Có TK 341 trên sổ Cái= 3.466.000.000 đồng
Số dư Có TK 342 trên sổ Cái= 4.880.000.000 đồng
Phải trả dài hạn khác (Mã số 338) : Không phát sinh
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn chủ sở hữu ( Mã số 410)
Mã số 410 = Mã số 411 + Mã số 412 + Mã số 413 + Mã số 417+ Mã số 418 + Mã số 419+ Mã số 420 = 95.521.027.657 đồng
Vốn điều lệ ( Mã số 411):Số dư Có TK 4111 = 57.021.040.000 đồng
Thặng dư vốn cổ phần ( Mã số 412):Số dư Có TK 4112 = 9.187.948.000 đ
Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( Mã số 413):Số dư Có TK 413= (302.130.868 đ)
Quỹ đầu tư phát triển ( Mã số 417 ):Số dư Có TK 414= 5.205.834.913 đồng
Quỹ dự phòng tài chính ( Mã số 418):Số dư Có TK 415= 2.007.156.450 đ
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu(Mã số 419):Số dư Có TK 418= 26.917.458đ
Lợi nhuận chưa phân phối ( Mã số 420)Số dư Có TK 421= 22.374.261.704 đ
Nguồn kinh phí và quỹ khác ( Mã số 430) : Không phát sinh
C - LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ (Mã số 500) = 5.502.117.833 đồng
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN =295.069.623.354 đồng
2.16.4.2 Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ ( mã số 10):
Số phát sinh Có TK 511 + Số phát sinh Có TK 512 – Số phát sinh Có TK 521 – Số phát sinh Có TK 531 – Số phát sinh Có TK 532 trên Sổ Cái = 265.120.682.362 đ
Giá vốn hàng bán ( Mã số 11): Số phát sinh Có TK 632 =199.915.437.975 đ
Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ ( Mã số 20)
Mã số 20 = Mã số 10 – Mã số 11= 65.205.244.387 đ
Doanh thu hoạt động tài chính(Mã số 21):Số phát sinh Nợ TK 515=285.739.067
Chi phí hoạt động tài chính(Mã số 22):Số phát sinh Có TK 635=5.340.188.012đ
Chi phí lãi vay ( Mã số 23): Số phát sinh Có TK 6351 = 4.824.133.435 đ
Chi phí bán hàng ( Mã số 24): Số phát sinh Có TK 641= 3.344.513.793 đ
Chi phí quản lý doanh nghiệp(Mã số 25): Số phát sinh Có TK 642 =29.907.539.520 đ
Lãi từ hoạt động kinh doanh ( Mã số 30)
Mã số 30 = Mã số 20 + Mã số 21 – ( Mã số 22 + Mã số 24 + Mã số 25) = 26.898.922.129
Thu nhập khác ( Mã số 31):Số phát sinh Nợ TK 711 = 1.275.788.650 đ
Chi phí khác ( Mã số 32):Số phát sinh Có TK 811 = 132.653.777 đ
Lợi nhuận khác ( Mã số 40):Mã số 40 = Mã số 31 – Mã sô 32 = 1.143.134.873 đ
Lãi kế toán trước thuế (Mã số 50)
Mã số 50 = Mã số 30 + Mã số 40 = 28.042.057.002 đ
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành ( Mã số 51)
Số phát sinh Có TK 8211= 5.091.648.526 đ
Lãi sau thuế TNDN (Mã số 60)= Mã số 50 – Mã số 51 =22.950.408.476 đ
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (Mã số 61)= Lãi sau thuế phân bổ cổ đông / Số cổ phiếu phổ thông = 4.680đ
2.16.4.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động kinh doanh.
1. Lợi nhuận trước thuế - Mã số 01
Mã số 01 = Mã số50 trên BC KQHĐKD = 28,042,057,002 đ
2. Điều chỉnh cho các khoản
Khấu hao TSCĐ – Mã số 02 = Mã số 223 + Mã số 226 trên BCĐKT= 11,136,485,060 đ
Các khoản dự phòng – Mã số 03
Mã số 03 = Mã số 129 + Mã số 139 + Mã số 149+ Mã số 219 + Mã số 259 trên BCĐKT= 489,967,612 đ
Lãi/lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện – Mã số 04
Mã số 04 = Số phát sinh Có TK 413 trên Sổ Cái= 302,130,868 đ
Lãi/lỗ từ hoạt động đầu tư – Mã số 05
Mã số 05 = Số phát sinh Có TK 515+ Số phát sinh Có TK 711+ Số phát sinh Nợ TK 635+ Số phát sinh Nợ TK 811trên Sổ Cái= (3,911,314,072 đ)
Chi phí lãi vay – Mã số 06
Mã số 06 = Số phát sinh Nợ TK 635 trên Sổ Chi Tiết = (4,824,133,435 đ)
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động – Mã số 08
Mã số 08 = Mã số 01 + Mã số 02 + Mã số 03 + Mã số 04 + Mã số 05 + Mã số 06= 30,794,193,030 đ
Tăng giảm các khoản phải thu – Mã số 09
Số dư Nợ đầu kỳ
TK 131 trên Sổ tổng hợp = Mã số 131 + Mã số 211trên BCĐKT = 53,071,509,808 đ
TK 331 ( chi tiết “ Trả trước cho người bán”) trên Sổ Chi Tiết = Mã số 132 trên BCĐKT = 12,850,016,623 đ
TK 133 = Mã số 152 trên BCĐKT = 662,655,302 đ
Số dư Nợ cuối kì
TK 131 trên Sổ Cái= Mã số 131 + Mã số 211 trên BCĐKT=58,238,154,652 đ
TK 331 trên Sổ Chi Tiết = Mã số 132 trên BCĐKT = 15,945,009,054 đ
TK 133 trên SổCái=Mã số 152 trên BCĐKT = 1,214,013,006 đ
TK 333 trên Sổ Cái=Mã số 153 trên BCĐKT = 38,530,407 đ
Mã số 09 = Số dư Nợ đầu kỳ - Số dư Nợ cuối kì = (27,465,640,185 đ)
Tăng, giảm hàng tồn kho – Mã số 10
Số dư Nợ đầu kỳ
Các TK về trên Sổ Cái= Mã số 141trên BCĐKT = 64,995,959,204 đ
Số dư Nợ cuối kỳ
Các TK về trên Sổ Cái= Mã số 141trên BCĐKT = 121,591,262,387 đ
Mãsố 10 = 64,995,959,204 - 121,591,262,387 = (56,595,303,183 đ)
Tăng, giảm các khoản phải trả - Mã số 11
Số dư Có đầu kì
TK 331 ( chi tiết “ Phải trả cho người bán”) trên Sổ Chi Tiết = Mã số 312 + Mã số 331 trên BCĐKT = 39,836,598,218 đ
TK 131 ( Chi tiết” Người mua trả tiền trước”) trên Sổ Chi Tiết = Mã số 313 trên BCĐKT = 34,537,049,988 đ
TK 333 trên Sổ Cái= Mã số 314 trên BCĐKT= 3,312,281,391 đ
Số dư Có cuối kì
TK 331 ( chi tiết “ Phải trả cho người bán”) trên Sổ Chi Tiết = Mã số 312 + Mã số 331 trên BCĐKT = 23,155,200,704 đ
TK 131 ( Chi tiết “ Người mua trả tiền trước”) trên Sổ Chi Tiết = Mã số 313 trên BCĐKT = 117,031,595,565 đ
TK 333 trên Sổ tổng hợp = Mã số 314 trên BCĐKT = 2,029,847,200 đ
TK 334 trên Sổ tổng hợp = Mã số 315 trên BCĐKT = 433,119,408 đ
Mã số 11 = Số dư Có đầu kì - Số dư Có cuối kì = 58,379,073,896 đ
Tăng, giảm chi phí trả trước – Mã số 12
Số dư Nợ đầu kỳ
TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn” trên Sổ Cái= 1,596,285,559 đ
Số dư Nợ cuối kỳ
TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn” trên Sổ Cái= 1,289,625,495 đ
Mã số 12 =1,596,285,559 -1,289,625,495= 167,979,202 đ
Tiền lãi vay đã trả - Mã số 13
Số phát sinh Có TK 111 ứng với TK 335 = 3,534,507,940 đ
Số phát sinh Có TK 112 ứng với TK 242 = 1,289,625,495 đ
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp – Mã số 14
Số phát sinh Có TK 112 ứng với số phát sinh Nợ TK 3334 = 6,108,250,823đ
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh – Mã số 20
Mã số 20 = Mã số 08 + Mã số 09 + Mã số 10 + Mã số 11 + Mã số 12 + Mã số
13 + Mã số 14 + Mã số 15 + Mã số 16 = (1,457,560,377 đ)
Lập báo cáo các chi tiêu luồng tiền từ hoạt động đầu tư
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác – Mã số 21
Số phát sinh Có TK 111ứng với TK 211 = 115,486,190 đ
Số phát sinh Có TK 112ứng với TK 211 =5,101,678,872 đ
2. Thu lãi tiền cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia – Mã số 27
Số phát sinh Nợ TK 112 nào ứng với TK 515= 285,739,067 đ
3. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư – Mã số 30
Mã số 30 = Mã số 21 + mã số 22 + mã số 23 + mã số 24 + mã số 25 + mã số 26 + mã số 27 = (24,365,425,995 đ)
Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động tài chính
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sỡ hữu – Mã số 31
Số phát sinh Nợ TK 112 nào ứng với TK 411= 15,790,248,000 đ
2. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được – Mã số 33
Số phát sinh Nợ TK 111 ứng với TK 311= 31,054,697,781 đ
Số phát sinh Nợ TK 111 ứng với TK 341 =8,346,000,000 đ
3. Tiền chi trả nợ gốc vay – Mã số 34
Số phát sinh Có TK 111 nào ứng với TK 341= 47,803,683,326 đ
4. Cổ tức, lợi nhuận đã trả -Mã số 36
Số phát sinh Có TK 111 ứng với TK 421= (17,545,000,000 đ)
5. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính – Mã số 40
mã số 31 + mã số 32 + mã số 33 + mã số 34 + mã số 35 + mã số 36 = (27,446,426,563 đ)
Tổng hợp các luồng tiền trong kỳ
1. Lưu chuyển tiền thuần trong kì – Mã số 50
Mã số 50 = mã số 20 + mã số 30 + mã số 40 = 1,623,440,191 đ
2. Tiền và tương đương tiền đầu kì – Mã số 60 = 5,853,828,591 đ
3. Tiền và tương đương tiền cuối kì – Mã số 70
Mã số 70= mã số 50 + mã số 60 + mã số 61= 7,477,268,782 đ
LẬP CÁC BÁO CÁO THUẾ:
Lập tờ khai thuế giá trị gia tăng:
Căn cứ lập tờ khai thuế GTGT:
Hóa đơn bán ra, hóa đơn mua vào
Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn (Phụ lục 3.6 trang 55)
Bảng kê hàng hóa, dịch vụ bán ra (Phụ lục 3.8 trang 58,59), bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào (Phụ lục 3.7 trang 56,57)
Sơ đồ quy trình lập báo cáo thuế GTGT:
H 2.25 : Quy trình lập tờ khai thuế GTGT
2.17.1.3Phương pháp lập tờ khai thuế GTGT: (Phụ lục 3.9 trang 60)
Mã số [11]: Mã số [43] trên tờ khai thuế GTGT tháng 11/2010 = 1.429.530.273đ
Mã số [12]= Mã số [14] + Mã số [16] = 32.986.480.505 đ
Mã số [13] = Mã số [15] + Mã số [17] = 3.827.571.640 đ
Mã số [14]Tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào trên bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào= 32.986.480.505 đ
Mã số [15] Tổng thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào trên bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào = 3.827.571.640 đ
Mã số [22] = Mã số [13] + Mã số [19] – Mã số [21] = 3.827.571.640 đ
Mã số [23] = Mã số [22] = 3.827.571.640 đ
Mã số [24] = Mã số [26] + Mã số [27] = 51.293.624.954 đ
Mã số [25] = Mã số [28] = 5.129.362.496 đ
Mã số [27] = Mã số [29] + Mã số [30] + Mã số [32] =51.293.624.954 đ
Mã số [28] = Mã số [31] + Mã số [33] = 5.129.362.496 đ
Mã số [32] Tổng hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất thuế GTGT 10% cột 8 trên bảng kê hàng hóa, dịch vụ bán ra = 51.293.624.954 đ
Mã số [33] Tổng hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất thuế GTGT 10% cột 10 trên bảng kê hàng hóa, dịch vụ bán ra= 5.129.362.496 đ
Mã số [38] = Mã số [24] + Mã số [34] –Mã số [36] = 51.293.624.954 đ
Mã số [39] = Mã số [25] + Mã số [35] –Mã số [37] = 5.129.362.496 đ
Mã số [41] = Mã số [39] –Mã số [23] – Mã số [11] = 127.739.417 đ
Mã số [43] = Mã số [41] –Mã số [42] =127.739.417 đ
Lập tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp:
Căn cứ lập tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp:
Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính
Bảng kê doanh thu bán hàng
Quy trình lập tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp:
H 2.26 : Quy trình lập tờ khai quyết toán thuế TNDN
Phương pháp lập tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp:
Lập tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính quý: (Phụ lục 3.4 trang 53)
Mã số 10 = Mã số 10 + Mã số 21 + Mã số 31 trên BCKQHĐKD quý = 73.377.417.561
Mã số 11 = Mã số 11 + Mã số 22 + Mã số 24 + Mã số 25 + Mã số 32 trên BCKQHĐKD quý = 69.545.585.636
Mã số 12 = Mã số 10 – Mã số 11= 3.831.831.925
Mã số 13 = Điều chỉnh tăng về lợi nhuận hoặc doanh thu không hợp lý = 237.086.027
Mã số 14 = Các khoản điều chỉnh làm giảm lợi nhuận trong quý = 0
Mã số 15 = Lỗ quý trước được chuyển sang = 0
Mã số 16 = Mã số 12 + Mã số 13 – Mã số 14 – Mã số 15 = 4.068.917.952
Mã số 17 ( Thuế suất thuế TNDN) = 25
Mã số 19 = Mã số 16 x Mã số 17 – Mã số 18 = 1.017.229.488
Lập tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp: (Phụ lục 3.5 trang 54)
A - Kết quả kinh doanh ghi nhận theo báo cáo tài chính:
Mã số A1 = Mã số 50 ( trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) = 28,042,057,002
B- Xác định thu nhập chịu thuế theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp :
1) Điều chỉnh tăng tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp (B1= B2+B3+...+B16)
Mã số B7- Chi phí không có hoá đơn, chứng từ theo chế độ quy định : 128.907.641
Mã số B15- Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân khánh tiết, chi phí giao dịch đối ngoại, chi hoa hồng môi giới, chi phí hội nghị và các loại chi phí khác vượt mức quy định : 99.061.861
Mã số B16 - Các khoản điều chỉnh làm tăng lợi nhuận trước thuế khác : 82098873
B1 = 128.907.641 + 99.061.861 + 82098873
2) Điều chỉnh giảm tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp(B17=B18+B19+B20+B21+B22)
Mã số B18 - Lợi nhuận từ hoạt động không thuộc diện chịu thuế thu nhập doanh nghiệp :8.469.919.486
Mã số B17 = 8.469.919.486
3) Tổng thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp chưa trừ chuyển lỗ
(B23=A1+B1-B17)
Thu nhập từ hoạt động SXKD (trừ thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất)
Mã số B23=28,042,057,002+301.608.375-8.469.919.486=19.882.205.891
Mã số B24 - Thu nhập từ hoạt động SXKD (trừ thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất) = 19.882.205.891
Mã số B25- Thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất = 0
4) Lỗ từ các năm trước chuyển sang (B26=B27+B28): Trong kì không phát sinh
5) Tổng thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (đã trừ chuyển lỗ)
(B29=B30+B31)
Mã số B30 - Thu nhập từ hoạt động SXKD (trừ thu nhập từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất) (B30=B24 –B27) = 19.882.205.891
Mã số B31 - Thu nhập từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất (B31=B25–B28) = 0
C - Xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ tính thuế
1 ) Thuế TNDN từ hoạt động SXKD (C1=C2-C3-C4-C5)
Mã số C2 - Thuế TNDN từ hoạt động SXKD tính theo thuế suất phổ thông (C2=B30x25%) = 5.091.648.526
Mã số C3- TNDN chênh lệch do áp dụng thuế suất khác mức thuế suất 25% = 0
Mã số C4- Thuế thu nhập doanh nghiệp được miễn, giảm trong kỳ tính thuế = 0
Mã số C5- Số thuế thu nhập đã nộp ở nước ngoài được trừ trong kỳ tính thuế = 0
C2 = 5.091.648.526
2 )Thuế TNDN từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất (C6=C7+C8-C9)
Trong kì không phát sinh C6 = 0
3) Thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh phải nộp trong kỳ tính thuế (C10=C1+C6). C10 = 5.091.648.526
CHƯƠNG 3MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 NHẬN XÉT
3.1.1 Ưu điểm.
3.1.1.1 Về tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty đã áp dụng hình thức kế toán tập trung tức là toàn Công ty chỉ có một phòng kế toán hạch toán chung mọi nghiệp vụ được đưa về phòng kế toán xử lý, còn ở các phòng ban chỉ cử kế toán thống kê, theo dõi, giao dịch và làm việc trực tiếp ở phòng kế toán công ty dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng và ban giám đốc công ty,điều này tạo sự thống nhất thường xuyên suốt kỳ kế toán.
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức với một cơ cấu gọn nhẹ và chặt chẽ xây dựng theo kiểu quan hệ trực tuyến, mọi nhân viên kế toán được sự quản lý và điều hành của kế toán trưởng.
3.1.1.2 Về công tác tổ chức kế toán.
Về hình thức kế toán hiện nay công ty áp dụng mô hình kế toán trực tuyến với hình thức chứng từ ghi sổ để quản lý hạch toán và phương pháp kê khai thường xuyên để theo dõi hàng hóa. Do vậy mà kế toán có thể quản lý các chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối chiếu với tổng số tiền mà kế toán đã ghi trên các tài khoản được chính xác, kịp thời sửa chữa sai sót,việc xử lý thông tin kinh tế của kế toán được tiến hành kịp thời chặt chẽ đảm bảo sự thống nhấtvề công tác kế toánrất phù hợp với tình hình thực tế của công ty.
Hệ thống kế toán trong công ty đã ứng dụng máy vi tính cho quá trình làm sổ sách bằng phần mềm. Phần mềm kế toán được sử dụng tại phòng Tài chính-Kế toán khá hợp lý với đầy đủ các loại sổ chi tiết,sổ tổng hợp được kết cấu theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành nhờ đó công việc xử lý số liệu, lưu trữ chứng từ kế toán tại công ty được thực hiện trên máy tính giúp giảm nhẹ khối lượng công việc ghi chép của nhân viên kế toán mà vẫn cung cấp thông tin kịp thời chính xác, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh
3.1.1.3 Về công tác bảo quản và lưu trữ chứng từ.
Các chứng từ được sử dụng trong quá trình hạch toán ban đầu đều phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng đúng mẫu của bộ tài chính, những thông tin kinh tế về nội dung của các nghiệp vụ. Kinh tế phát sinh đều được ghi đầy đủ, chính xác vào chứng từ, các chứng từ đều được kiểm tra, giám sát chặt chẽ, điều chỉnh và xử lý kịp thời.
Chứng từ sử dụng trong đơn vị vừa đảm bảo tính hợp pháp, vừa đảm bảo chế độ chứng từ kế toán do Nhà nước ban hành.
Những thông tin kế toán được in ra và được tập hợp thành từng quyển sổ chi tiết,sổ tổng hợp để quản lý thông tin kế toán một cách khoa học, đầy đủ và chính xác.
Sổ kế toán được in từ phần mềm có hình thức hợp lý và tên gọi theo đúng như quy định.
Công ty đã xây dựng được trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình cũng như hình thức sổ kế toán mà công ty áp dụng. Điều này tạo điều kiện cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được hạch toán kịp thời .
Việc lưu trữ chứng từ, lựa chọn, phân loại chứng từ được tổ chức, sắp xếp hợp lý, đầy đủ, theo đúng quy định của chế độ kế toán. Công ty căn cứ vào tình hình thực tế để phân loại: chứng từ quỹ (phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, đề nghị thanh toán, phiếu thanh toán nội bộ), chứng từ ngân hàng (giấy uỷ nhiệm chi, báo có ngân hàng, sổ phụ ngân hàng), chứng từ kho (phiếu nhập kho, xuất kho), và chứng từ khác.
Hệ thống chứng từ của công ty được lưu giữ bảo mật một cách khoa học đảm bảo cho việc tìm kiếm truy cập thông tin khi cần thiết. Hàng tháng, hàng quý, các chứng từ gốc được tập hợp theo từng nhóm, chủng loại khác nhau. Chứng từ thuộc 3 năm tài chính liên tiếp thì được lưu giữ trong các file tài liệu riêng biệt sẵn sàng cho việc thanh tra, kiểm toán tài chính từ phía cấp trên.Việc sắp xếp, chứng từ nhanh chóng kịp thời đó giúp cho công tác kế toán trong giai đoạn kế tiếp được tiến hành nhanh gọn. Thêm vào đó là việc giúp ích cho cán bộ công nhân viên trong phòng có thể tìm thấy nhanh chóng thông tin, số liệu cần thiết cho công việc.
3.1.1.4 Về hệ thống tài khoản.
Công ty áp dụng đầy đủ chế độ tài chính, kế toán của bộ tài chính để ban hành Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng phù hợp với thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty, kế toán đã mở các tài khoản cấp 2, cấp 3 nhằm phản ánh một cách chi tiết hơn, cụ thể hơn, tình hình biến động của các tài khoản đã giúp cho kế toán thuận tiện hơn cho việc nghi chép một cách đơn giản, rõ ràng mang tính thiết thực, việc ghi chép kế toán giúp phần tạo nên sự thuận lợi cho công tác quản lý của Công ty.Cách hạch toán của công ty nói chung là hợp lý, hữu hiệu, đúng với chế độ kế toán ban hành.
Ở công ty Hưng trí hàng hóa được công ty theo dõi trên TK 1521 thay vì TK 156. Vì nguyên vật liệu mua về có thể được bán lại và không có sự phân biệt rõ giữa hàng hóa mua về để bán và hàng mua về dùng cho công trình nên theo em công ty sử dụng TK 1521-nguyên vật liệu là phù hợp với đặc điểm của công ty. Hơn nữa vì chủng loại hàng hoá trong công ty rất đa dạng và phức tạp nếu phải phân loại hàng hoá nào dùng để bán và hàng hoá nào dùng làm nguyên vật liệu cho công trình thì rất phức tạp, khó theo dõi.
3.1.1.5 Về các phần hành kế toán
- Đối với công tác thanh toán với, chương trình kế toán máy đã cho phép theo dõi chi tiết tới từng người mua người bán. Hệ thống các Báo cáo phục vụ quản trị nội bộ giúp cho việc theo dõi chính xác thời hạn thanh toán và số tiền của từng hợp đồng, từng nhà cung cấp có liệt kê tất cả các hợp đồng, giá trị từng hợp đồng, số ngày còn lại cho tới khi đến hạn, số ngày quá hạn. Nhờ có các Báo cáo này, kế toán có thể thanh toán cho các hợp đồng đúng hạn.
- Công ty đã tiến hành lập dự phòng phải thu khó đòi. Với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại thì việc lập dự phòng là cần thiết và có lợi cho doanh nghiệp.Nó sẽ giảm bớt thiệt hại khi rủi ro xảy ra vì thiệt hại đó một phần đã được tính vào chi phí.
- Công ty phân bổ dần tiền thuế nhà đất, tiền thuê đất cho các tháng hợp lý
- Phòng Kế toán của Công ty đã thực hiện tương đối đầy đủ chế độ Báo cáo tài chính theo quy định, hệ thống Báo cáo tài chính của Công ty bao gồm :
Bảng cân đối Kế toán, mẫu số B01 – DN ( lập 3 tháng 1 lần)
Báo cáo kết quả kinh doanh, mẫu số B02 – DN (lập 1 tháng 1 lần)
Thuyết minh báo cáo tài chính, mẫu số B09 – DN (lập 3 tháng 1 lần)
Các báo cáo này đều được lập chính xác đúng mẫu biểu quy định, đúng phương pháp và đầy đủ nội dung, phản ánh một cách tổng quát và chân thực về tài sản và sự vận động tài sản cũng như quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty và luôn được nộp đúng hạn.
3.1.2 Nhược điểm:
Một bộ máy kế toán dù hiệu quả đến đâu vẫn có những tồn tại cần xem xét sửa đổi. Sau thời gian thực tập ít ỏi, em mạnh dạn nêu ra một số tồn tại cùng phương hướng hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán kế toán ở Công ty cổ phần công nghiệp lạnh Hưng Trí như sau:
3.1.2.1 Công tác luân chuyển và lưu trữ chứng từ:
Công ty có công tác lưu trữ và quản lý chứng từ tương đối khoa học và hợp lý tuy nhiên vẫn tồn tại một số nhược điểm trong khâu quản lý chứng từ đó là việc chứng từ sau khi được đưa về phòng kế toán lưu trữ việc xuất ra ngoài cho các phòng ban khác mượn để thực hiện một mục đích nào lại chưa có một quy chế nào được ban hành,dẫn đến tình trạng một số chứng từ bị thất thoát trong năm .
Công việc hạch toán kế toán được thực hiện hàng ngày tuy nhiên chứng từ ví dụ hóa đơn lại không được đưa về phòng kế toán cùng lúc nên các chứng từ kèm theo chỉ được tập hợp và lưu trữ vào cuối tháng,nên có thể xảy ra sai sót và khó điều chỉnh kịp thời
Công ty sử dụng phần mềm kế toán nhưng vẫn in sổ sách ra để lưu trữ tiện cho việc kiểm tra tuy nhiên việc in sổ lại thực hiện 1 lúc vào cuối năm, điều này sẽ dẫn đến tình trạng quá nhiều sổ sách chứng từ được in cùng lúc dễ dẫn đến nhầm lẫn thiếu sót. Hiện nay công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ nhưng không in sổ đăng kí chứng từ ghi sổ.
Các báo cáo cuối kỳ thỉnh thoảng vẫn gặp 1 số sai sót chênh lệch nguyên nhân là do quá trình nhập liệu không chính xác
Vì sử dụng hình thức kế toán trên máy nên đối với các Chứng từ ghi sổ Công ty không thực hiện in và lưu trữ .
3.1.2.2 Kế toán bán hàng
Doanh nghiệp không mở sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán điều này khó khăn trong việc theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng cũng như các khoản công ty phải trả.
Do việc viết phiếu nhập kho tại phòng kế toán trong khi đó vật tư mua về nhập kho thông thường chỉ cần thủ kho và kỹ thuật xác nhận vào biên bản nhập kho, thủ kho căn cứ vào biên bản nhập kho để vào thẻ kho, nhiều trường hợp trong tháng khách hàng không lên phòng kế toán làm thủ tục viết nhập nên kế toán không theo dõi kịp thời lượng nguyên vật liệu nhập kho, tình hình tồn kho và tình hình công nợ với khách hàng vào cuối tháng. Điều này ảnh hưởng đến việc đối chiếu giữa thủ kho và kế toán vào cuối tháng cũng như tình hình thanh toán công nợ với khách hàng.
3.1.2.3 Công tác hạch toán lương
Trong công tác tiền lương việc hạch toán lương do 2 người phụ trách là kế toán trưởng và kế toán các khoản phụ cấp và BHXH.Kế toán trưởng tính lương và kế toán các khoản phụ cấp chuyển các số liệu tổng hợp vớ bảng chấm công ,chấm cơm cho kế toán trưởng trong khi đó việc chuyển số liệu từ các phòng ban về phòng kế toán lại được tập hợp vào gần cuối tháng dẫn đến việc hạch toán lương gặp không ít khó khắn để hoàn thành đúng hạn.
KIẾN NGHỊ
3.2.1 Công tác lưu trữ chứng từ
Công ty đã xây dựng được trình tự luân chuyển chứng từ gốc một cách hợp lý, phù hợp.Việc sử dựng hệ thống chứng từ này có nhiều ưu điểm cần phát huy song khối lượng chứng từ lại rất nhiều khiến cho số lần nhập vào máy sẽ phải thực hiện nhiều lần.Mà khâu xử lý chứng từ lại rất quan trọng, nó có ảnh hưởng lớn đến việc xác định kết quả kinh doanh cuối cùng. Từ đó nhận thấy tầm quan trọng về tính chính xác của chứng từ, vì vậy khi xử lý Công ty nên bố trí người có năng lực, trách nhiệm để phụ trách khâu kiểm tra toàn bộ chứng từ trước khi chúng được nhập vào máy. Việc bố trí thêm công việc này giúp cho việc xác định kết quả kinh doanh cuối cùng là chính xác, tránh những sai sót không đáng có, nhằm hoàn thiện thêm công tác kế toán.
Để thuận tiện cho việc đối chiếu giữa thủ kho và kế toán, theo dõi tình hình công nợ với khách hàng .Việc viết phiếu nhập kho nên được chuyển cho bộ phân vật tư theo trình tự: Lập thành hai liên ( đối với vật tư, hàng hóa mua ngoài) hoặc 3 liên (đối với vật tư hàng hoá tự sản xuất). Người lập phiếu,người giao hàng mang phiếu đến kho để nhập vật tư, dụng cụ sản phẩm hàng hoá. Nhập kho xong thủ kho ghi ngày, tháng, năm nhập kho và cùng người giao hàng ký vào phiếu, thủ kho giữ hai liên để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán.
H 2.27 : Lưu đồ xuất hàng hóa
Bên cạnh việc ban hành quy chế luân chuyển và lưu trữ chứng từ Công ty cũng nên xem xét đến vấn đề xuất chứng từ ra ngoài .Để tránh làm mất chứng từ đã được lưu trữ tại phòng kế toán việc xuất chứng từ cần được viết phiếu đề nghị thông qua kế toán trưởng,kế toán trưởng xét duyệt sau đó chuyển đến cho bộ phận kế toán đảm nhiệm, người mang chứng từ ra khỏi phòng kế toán phải kí nhận vào sổ để tránh tình trạng mất chứng từ mà không rõ ai chịu trách nhiệm : H2.28 : Lưu đồ xuất chứng từ
Công tác in sổ kế toán của công ty nên được thực hiện vào hàng tháng hoặc hàng quý để kế toán trưởng và kế toán ghi sổ có thể kiểm tra và kí nhận kịp thời.Công ty nên in thêm sổ đăng kí chứng từ ghi sổ để hoàn thiện hơn hệ thống sổ sách.
Công tác kế toán tiền mặt:
Mọi khoản chi của công ty chỉ được thủ quỹ chi khi phiếu chi được kế toán trưởng phê duyệt,đầy đủ chữ ký và chứng từ kèm theo. Thủ quỹ phải kiểm tra phiếu chi lại trước khi chi, nếu có các khoản chi vượt định mức trong quy chế phải báo cáo lại cho kế toán trưởng.
Cuối ngày thủ quỹ phải kiểm tra số tiền mặt còn trong quỹ tại công ty.Nên xây dựng định mức tồn quỹ (với tình hình kinh doanh của Công ty mức tồn quỹ đề xuất là 60 – 80 triệu).Nếu vượt quá định mức 10 triệu kế toán phải nộp số tiền này vào Ngân hàng. Công ty nên hạch toán tài khoản tiền đang chuyển - 113 để cho đúng sổ sách kế toán được khớp sổ.
Công ty phải có kế hoạch kiểm tra quỹ định kỳ (khoảng 3 tháng 1 lần ) và kiểm tra đột xuất tình hình tồn quỹ của công ty. Thủ quỹ lập báo cáo quỹ tiền mặt định kì, thủ quỹ và kế toán phải thường xuyên đối chiếu.
Công tác kế toán tiền gửi ngân hàng:
Kế toán viên ngân hàng phải :Thường xuyên theo dõi tình hình công nợ của công ty để lập ủy nhiệm thu và ủy nhiệm chi cho đúng hạn, hạch toán giấy báo nợ,giấy báo có kịp thời. Theo dõi tình hình công nợ của Công ty với ngân hàng thường xuyên để phát hiện sai lệch,sớm điều chỉnh cho phù hợp với ngân hàng. Cuối kì phải đối chiếu số dư với ngân hàng.
Công tác kế toán các khoản tạm ứng:
Công ty nên xây dựng mức tạm ứng cho các phòng ban ( đề xuất nên đưa ra định mức với phòng kế toán là 10 triệu đồng/ngày, các phòng ban khác là 15 triệu đồng ngày ).Nhân viên đề nghị tạm ứng phải được cấp trên phê duyệt. Trên giấy đề nghị tạm ứng nên có thêm mục thời hạn hoàn ứng và chỉ được chi khi có chữ kí kế toán trưởng.
Công tác kế toán TSCĐ hữu hình & vô hình.
Quản lí TSCĐ phải chặt chẽ: có hồ sơ TSCĐ chưa đầy đủ, có sổ, thẻ chi tiết cho từng TSCĐ. Tiến hành kiểm kê TSCĐ cuối kì, biên bản kiểm kê nên phân loại TSCĐ không sử dụng, chờ thanh lý, đã hết khấu hao.Số chênh lệch trên sổ sách so với biên bản kiểm kê phải được xử lý vào cuối kì.Chứng từ liên quan đến TSCĐ không được lưu riêng với chứng từ kế toán.TSCĐ đưa vào hoạt động phải có biên bản bàn giao, biên bản giao nhận.Kế toán cần theo dõi thường xuyên tình hình TSCĐ để hạch toán tăng,giảm TSCĐ kịp thời theo biên bản bàn giao .Khi thanh lý tài sản cố định cẩn thực hiện đầy đủ thủ tục thanh lý TSCĐ: thành lập hội đồng thanh lý TSCĐ, quyết định thanh lý, có biên bản thanh lý, biên bản có chữ kí của người có thẩm quyền. Hạch toán đầy đủ, kịp thời thu nhập thu từ hoạt động thanh lý TSCĐ.3.2.6 Công tác kế toán mua bán hàng
Bổ sung sử dụng tài khoản 151
Trong thực tế số nghiệp vụ mua hàng về chưa có hóa đơn hay hóa đơn đã về nhưng hàng chưa nhập kho trong trường hợp mua hàng trong nước phát sinh rất ít và thường có giá trị rất nhỏ nên khi có đầy đủ bộ chứng từ công ty mới ghi nhận nghiệp vụ. Vì những lô hàng xảy ra trong trường hợp này có giá trị nhỏ không đáng kể so với tổng số hàng mua trong kỳ nên có thể không theo dõi trên TK 151. Tuy nhiên do hàng hóa của công ty phần lớn là nhập khẩu từ nước ngoài theo nhiều giá khác nhau như: giá EXW, giá FOB, giá CIF…, những hàng hóa nhập khẩu thường có thời gian vận chuyển rất lâu nên việc công ty không sử dụng tài khoản 151 có thể làm cho hàng hóa mua trong kỳ không được phản ánh đầy đủ.
Xác định kết quả kinh doanh cho từng nhóm hàng hoá:Hiện nay kế toán công ty chỉ xác định kết quả kinh doanh chung cho tất cả các hàng hoá, cho tất cả các bộ phận mà chưa xác định được kết quả kinh doanh của từng nhóm hàng, từng loại hàng : hàng hoá thông thường và hàng ký gửi, từng bộ phận như bán lẻ, bán buôn và dịch vụ như vậy sẽ không thấy rõ được hiệu quả tiêu thụ từng loại sản phẩm.Việc hạch toán này có thể phản ánh vào sổ chi tiết tiêu thụ từng loại sản phẩm , mẫu sổ như sau
SỔ CHI TIẾT THÀNH PHẨM TIÊU THỤ
Tháng….. năm……
Tên thành phẩm : máy……. Đơn vị tính: chiếc
Đối tượng
Doanh thu
Thuế
Doanh thu hàng bị trả lại
Doanh thu thuần
Giá vốn
Kết quả
…
…
….
Cộng
Kết quả cuối cùng của từng nhóm hàng hoá sẽ được xác định theo công thức:
CPBH (CPQLDN) phân bổ cho từng nhóm hàng hóa
CPBH (CPQLDN) phân bổ cho từng nhóm hàng hóa
Giá vốn hàng bán từng nhóm hàng hoá
Doanh thu thuần từng nhóm
hàng hoá
Số tiền lãi (Lỗ)
-
-
-
=
Xác định doanh thu thuần :
- Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - Doanh thu hàng bán bị trả lại (Do ở Công ty chỉ có một khoản giảm trừ duy nhất là hàng bán bị trả lại).
Căn cứ vào số lượng xuất bán của từng loại hàng hoá trên hoá đơn và giá bán của từng loại hàng hoá để tính ra doanh thu bán hàng của từng mặt hàng và từ đó tính ra doanh thu của từng nhóm hàng hoá. Như vậy, qua việc hạch toán chi tiết kết quả tiêu thụ của từng loại sản phẩm mà Công ty có thể biết được hiệu quả sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh của sản phẩm.Từ đó có thể tìm ra được phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh, chú trọng vào những mặt hàng kinh doanh tiềm năng, có hiệu quả cao hoặc có những biện pháp xử lý đối với những mặt hàng kém hiệu quả.
Về quy trình bán lẻ: Kế toán Công ty nên mở bảng kê doanh thu bán lẻ hàng ngày để ghi chép khi có chứng từ bán hàng chuyển đến,đến cuối ngày kế toán tổng hợp số liệu và chứng từ . Như vậy số lần nhập số liệu vào máy sẽ giảm dần. Bảng kê doanh thu bán lẻ có thể lập mẫu như sau:
BẢNG KÊ DOANH THU BÁN LẺ
Ngày……. tháng…….năm…….
Hoá đơn
Tên khách hàng
Số tiền
…..
…..
……
…..
Cộng
Người lập phiếu
3.2.7 Công tác kế toán lương
Để nâng cao hiệu quả của công tác kế toán tiền lương, BHXH phòng kế toán phải phân công kết hợp giữa kế toán lương và kế toán chi tiết. Để đảm bảo kế toán tổng hợp hạch toán kịp thời, đầy đủ các thông tin và các bộ phận khác trong đơn vị phải thường xuyên cũng thông tin luân chuyển chứng từ kịp thời về phòng kế toán và bộ phận kế toán tổng hợp tại Công ty.Các nghiệp vụ kế toán nên được cập nhật thường xuyên,tránh tình trạng cuối tháng mới cập nhật dồn dập.
3.2.8 Công tác lập báo cáo tài chính
Các báo cáo này do máy vi tính lập ra, do đó kế toán phải tổng hợp, đối chiếu, kiểm tra số liệu trên máy vi tính, kiểm tra tính chính xác, đầy đủ các thông tin do máy tính lập ra, sửa các thông tin sai, cung cấp các thông tin đúng, các thông tin còn thiếu hoặc các thông tin mà máy không thể mã hoá để đưa ra được, sau đó trình kế toán truởng kiểm tra và trình giám đốc kiểm tra, duyệt gửi về phòng kế toán của Công ty.
Kế toán trưởng và các cán bộ kế toán sẽ căn cứ vào các báo cáo kế toán lập ra, từ đó tiến hành phân tích trên cơ sở tình hình kinh doanh cụ thể tại đơn vị để đưa ra những đề xuất, kiến nghị với Giám đốc Công ty và lãnh đạo Công ty nhằm đưa ra quyết định phù hợp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản tại Công ty.
Nhằm nâng cao chất lượng của công tác kế toán, đảm bảo thông tin kế toán cung cấp phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình tài chính của Công ty,chúng em xin có một số kiến nghịcụ thể của công tác này là :
Hằng ngày khi nhận được các chứng từ gốc, kế toán tiến hành thủ tục kiểm tra chứng từ, đảm bảo tính chính xác, hợp lý và hợp lệ của chứng từ, trên cơ sở đó phản ánh đúng, chính xác và đầy đủ các yếu tố chứng từ. Sau khi hoàn thành tốt việc kiểm tra chứng từ, cán bộ kế toán sẽ tiến hành nhập số liệu trên các chứng từ vào máy vi tính.
Sau khi nhập các thông tin vầo máy, kế toán cho hiển thị lại (Preview) các bản ghi như : Chứng từ ghi sổ, các sổ cái, các sổ chi tiết…. để kiểm tra lại tính chính xác, đầy đủ các thông tin được nhập vào.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_thuc_tap_tot_nghiep_6_9576.docx