Báo cáo Tiểu luận Phân tích tài chính Vietcombank 2008 – 2012

- Nguyên nhân từ phía nguồn vốn của bảng cân đối kế toán: Ngân hàng thiếu ngân quỹ để đáp ứng các nhu cầu chi trả cho những người gửi tiền, hoặc t hanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn m à ngân hàng đã vay; - Nguyên nhân từ phía tài sản của bảng cân đối kế toán: Ngân hàng thiếu ngân quỹ để giải ngân cho các khoản tín dụng đã cam kết; - Ngân hàng thiếu ngân quỹ để đáp ứng các nhu cầu các bên đối tác khác như: các chủ nợ, cổ đông, - Nguyên nhân khác: T hiếu chiến lược và phương pháp quản trị thanh khoản phù hợp; Biến động lãi suất thị trường; Hiện tượng hoảng loạn dẫn đến rút tiền dây chuyền hay biến cố kinh tế - chính trị bất t hường khác.

pdf33 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3810 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tiểu luận Phân tích tài chính Vietcombank 2008 – 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu. Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có lợi thế rõ nét trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, VCB Cyber Bill Payment,…đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, dần tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt (qua ngân hàng) cho khách hàng. Sau gần nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có trên 13.560 cán bộ nhân viên, với gần 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 1 Trung tâm Đào t ạo, 78 chi nhánh và hơn 300 phòng giao dịch t rên toàn quốc, 3 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con tại nước ngoài, 1 văn phòng đại diện tại Singapore, 5 công ty liên doanh, liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với 1.835 ATM và 32.178 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) t rên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300 ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 3 / 33 Trong những năm qua, Vietcombank đã nhận được rất nhiều giải thưởng và danh hiệu cao quý cả trong và ngoài nước về chất lượng và hiệu quả hoạt động. Ngân hàng đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động Hạng hai (1993) và Huân chương Độc lập hạng Ba (2003). Bên cạnh đó, 05 năm liên tiếp (2000-2004) Ngân hàng được tạp chí "The Banker" thuộc tập đoàn Financial Times bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất của Việt Nam trong năm”, được tạp chí EUROMONEY bình chọn là Ngân hàng tốt nhất năm 2003 tại Việt Nam, và được tạp chí AsiaMoney bình chọn là Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối tốt nhất tại Việt Nam trong hai năm liên tiếp 2006-2007. Tháng 7/2010, Vietcombank nhận giải thưởng “Ngân hàng nội địa cung cấp cung cấp dịch vụ tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2010” do tạp chí Trade Finance trao tặng. Đây là năm thứ 3 liên tiếp, Vietcombank (đại diện duy nhất của Việt Nam) nhận được giải thưởng này. Ngày 30/9/2011, Vietcombank đã ký kết thành công thoả thuận hợp tác chiến lược với Ngân hàng TNHH Mizuho (MHCB) - một thành viên của Tập đoàn tài chính Mizuho (Nhật Bản) – thông qua việc bán cho đối tác 15% vốn cổ phần. Ngày 05/07/2012, Tạp chí Trade Finance đã trao tặng Vietcombank giải thưởng “Ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2012” (Best Vietnamese Trade Bank in 2012). Vietcombank là đại diện duy nhất của Việt Nam lần thứ 5 liên t iếp nhận được giải thưởng này (2008 - 2012). Với năng lực và uy tín của mình, Vietcombank đã được Standard & Poor's xếp hạng đối tác tín dụng dài hạn: BB-, xếp hạng tín dụng ngắn hạn: B, xếp hạng tín dụng độc lập (SACP): bb-, triển vọng: ổn định, vị thế kinh doanh: Mạnh, lợi nhuận và nguồn vốn: yếu, rủi ro: vừa phải, nguồn vốn: trên trung bình, thanh khoản: đủ. I. Đánh giá khái quát tình hình tài sản – nguồn vốn 1. Về tài sản Năm 2008, tổng tài sản của Vietcombank đạt 221.950 tỷ đồng. Đến năm 2012, tổng tài sản là 414.475 tỷ đồng; trong vòng 5 năm, tổng tài sản của Vietcom bank đã tăng 86.74%. Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 4 / 33 Tốc độ tăng trưởng tài sản qua các năm đều trên 10%. Năm 2010, tài sản Vietcombank tăng trưởng cao nhất là 20.35%, các năm sau đó VCB không duy trì được mức tăng trưởng tài sản như năm 2010 và năm 2012 giảm xuống mức tăng trưởng chỉ còn 13.02%. Trong các năm 2009 và 2010, STB và EIB đều có tốc độ tăng trưởng tài sản vượt trội so với VCB và đều trên 40%, trong khi đó VCB chỉ 12% – 15%. Nhưng từ năm 2011 và 2012, tốc độ tăng trưởng của STB và EIB lại giảm mạnh, và năm 2012 tốc độ tăng trưởng xuống thấp hơn VCB, thậm chí EIB tăng trưởng âm . Cho thấy VCB có sự tăng trưởng ổn định hơn qua các năm. 221,950.45 255,495.88 307,496.09 366,722.28 414,475.07 12.50% 15.11% 20.35% 19.26% 13.02% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 2008 2009 2010 2011 2012 VCB _ Tổng tài sản từ 2008 - 2012 (tỷ đồng) Tổng Tài sản Tốc độ tăng trưởng -20.00% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 2008 2009 2010 2011 2012 VCB_So sánh Tỷ lệ tăng trưởng tài sản với STB và EIB Tốc độ tăng trưởng VCB Tốc độ tăng trưởng STB Tốc độ tăng trưởng EIB Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 5 / 33 Có thể thấy, trong cơ cấu tổng tài sản của VCB thì khoản mục C ho vay khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2008 là 48,90% tương ứng 108.529 tỷ, năm 2009 tăng lên 53,62% tương ứng 136.996 tỷ, từ năm 2010 đến năm 2012 tỷ trọng này dao động trong khoản 55%-57%, khoản mục này tăng dần theo qui mô tài sản của VCB. Cuối năm 2012, tài sản cho vay là 235.870 tỷ chiếm 56,91% Khoản m ục chiếm tỷ trọng cao t iếp theo là Tiền gửi tại các TCTD và chứng khoán đầu tư. + Năm 2009 - 2011, VCB giảm tỷ trọng chứng khoán đầu tư năm 2008 là 18.74% xuống 8.03% vào năm 2011, tăng tỷ trọng Tiền gửi tại các TCTD từ 13.22% năm 2008 lên 25.85% năm 2011. Năm 2009 là năm thị trường chứng khoán phục hồi trở lại sau một thời gian dài giàm mạnh  cơ hội để VCB cơ cấu lại Danh mục đầu tư và VCB đã bán gần hết chứng khoán thương mại khoảng 400 tỷ và một phần t rái phiếu chính phủ. 29,345 46,481 79,500 71,823 60,509 108,529 136,996 171,125 204,089 235,870 41,604 32,635 32,811 29,457 78,521 42,472 39,384 24,060 61,354 39,575 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2008 2009 2010 2011 2012 VCB _ Cơ cấu tài sản 2008 - 2012 (tỷ đồng) Tiền gửi tại các TCTD Cho vay khách hàng Chứng khoán đầu tư Tài sản khác 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2008 2009 2010 2011 2012 13.22% 18.19% 25.85% 19.58% 14.60% 48.90% 53.62% 55.65% 55.65% 56.91% 18.74% 12.77% 10.67% 8.03% 18.94% 19.14% 15.41% 7.82% 16.73% 9.55% VCB _ Tỷ trọng trong cơ cấu tài sản Tiền gửi tại các TCTD Cho vay khách hàng Chứng khoán đầu tư Tài sản khác Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 6 / 33 + Năm 2012, VCB lại tăng tỷ trọng chứng khoán đầu tư lên 18.94% và giảm tỷ trọng Tiền gửi tại các TC TD xuống còn 14.6%. Các khoản chứng khoán kinh doanh và chứng khoán đầu tư của VCB hầu hết là chứng khoán nợ bao gồm: - Trái phiếu chính phủ 25% - Chứng khoán nợ của các TCTD trong nước phát hành 73% - Chứng khoán nợ do các TCKT trong nước phát hành 2% - Chứng khoán vốn là 0.3%. 2. Tỷ lệ Tài sản sinh lợi trên Tổng tài sản ĐVT: tỷ đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Tài sản có sinh lời 183,463 220,725 287,545 341,169 383,125 Tổng Tài sản 221,950 255,496 307,496 366,722 414,475 Tỷ lệ TS có sinh lợi/ Tổng tài sản 82.66% 86.39% 93.51% 93.03% 92.44% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2008 2009 2010 2011 2012 82.66% 86.39% 93.51% 93.03% 92.44% VCB_Tỷ lệ Tài sản sinh lợi trên Tổng Tài sản Tỷ lệ TS có sinh lời trên tổng tài sản Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 7 / 33 3. Tỷ lệ Tài sản sinh lợi trên Nguồn vốn phải trả lãi ĐVT: tỷ đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Tài sản có sinh lời 183,463 220,725 287,545 341,169 383,125 Nợ phải t rả có trả lãi 196,507 230,953 277,933 328,528 362,820 Tỷ lệ TS có sinh lời / Nợ phải trả có trả lãi 93.36% 95.57% 103.46% 103.85% 105.60% 76.00% 78.00% 80.00% 82.00% 84.00% 86.00% 88.00% 90.00% 92.00% 94.00% 2008 2009 2010 2011 2012 VCB_Tỷ lệ TS sinh lợi trên Tổng TS so EIB VCB EIB - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ Tài sản sinh lợi trên Nguồn vốn có trả lãi Tài sản có sinh lời Nợ phải trả có trả lãi Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 8 / 33 Hầu hết nguồn vốn huy động được của ngân hàng VCB đều được đem đầu tư sinh lãi. Năm 2008, tỷ lệ tài sản sinh lợi thấp hơn nguồn vốn huy động đươc. Nhưng từ năm 2009, tỷ lệ này ngày càng tăng so với năm 2008 và năm 2010 VCB đã đầu tư các tài sản sinh lãi vượt cả nguồn vốn huy động được. Điều này chứng tỏ VCB sử dụng nguồn vốn huy động được có hiệu quả về mặt sử dụng nguồn. Còn hiệu quả kinh tế thì phải xem xét thêm 1 vài yếu tố khác. 4. Nguồn vốn: Trong Nguồn vốn, tỷ lệ tiền gửi huy động luôn chiếm tỷ trọng cao nhất khoảng 70% đến 80% trên Tổng nguồn vốn. Năm 2012 là 72.21% cao hơn so với năm 2011 là 68.10%. Tăng trưởng huy động tiền gửi ở mức khá cao: Năm 2012 tăng trưởng huy động tiền gửi của VCB là 20.68% so với năm 2011. Trước đó, năm 2011, VCB có mức huy động tiền gửi âm 3.47% so với 2010. 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2008 2009 2010 2011 2012 80.39% 78.69% 84.13% 68.10% 72.71% 6.26% 6.58% 6.76% 7.85% 10.06% 13.35% 14.73% 9.11% 24.05% 17.22% VCB_Cơ cấu nguồn vốn Tỷ lệ TGHĐ/Tổng NV Tỷ lệ VCSH/Tổng NV Tỷ lệ nợ khác/Tổng NV 178,421 201,049 258,707 249,742 301,378 12.68% 28.68% -3.47% 20.68% -10.00% -5.00% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 2008 2009 2010 2011 2012 VCB_Tiền gửi huy động Tiền gửi huy động Tỷ lê tăng trưởng Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 9 / 33 - Theo đối tựợng khách hàng: Năm 2008, vốn huy động từ các tổ chức gấp đôi vốn huy động từ cá nhân. Đến năm 2012, VCB huy động vốn khá cân bằng giữa cá nhân và tổ chức trong đó khách hàng tổ chức kinh tế chiếm khoảng 46.22% tổng huy động vốn. VCB là một ngân hàng lớn có thương hiệu từ lâu nên được sự tin tưởng của khách hàng cá nhân và tổ chức. - Theo hình thức huy động: VCB là ngân hàng có điểm mạnh trong cho vay và huy động ngoại tệ. Tỷ lệ huy động ngoại tệ/tổng vốn huy động là 25% tỷ lệ khá cao so với những ngân hàng khác như CTG, STB,… Đây là nguồn vốn giá rẻ và phục vụ đắc lực cho hoạt động cho vay bằng ngoại tệ của VCB. II. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng 1. Phân tích quy mô và tăng trưởng của hoạt động tín dụng Khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu bắt đầu diễn ra ngay trong năm Vietcombank tiến hành cổ phần hóa (2008). Kinh tế trong nước không nằm ngoài đà suy giảm chung của kinh tế thế giới, tăng trưởng GDP chậm lại, sản xuất - kinh doanh đình trệ, lạm phát diễn biến phức tạp, có năm lên tới gần 20%, trong giai đoạn 2011 - 2012 có khoảng 100.000 doanh nghiệp ngừng hoạt động, giải thể… Khó khăn chung của nền kinh tế khiến hoạt động ngân hàng đối mặt với nhiều thách thức, nổi bật là tình trạng gia tăng nợ xấu và suy giảm hiệu quả hoạt động. Tuy nhiên, Viecombank đã tích cực phát huy thế mạnh sẵn có, linh hoạt, nhạy bén, đổi mới, chủ động nắm bắt cơ hội kinh doanh, vượt qua thách thức. Do đó, Ngân hàng duy trì được đà phát triển trong suốt 5 năm qua, an toàn và hiệu quả hoạt động được đảm bảo. Có thể tóm lược một số nét chính trong hoạt động của Vietcombank 5 năm qua như sau: 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2008 2009 2010 2011 2012 67.54% 60.78% 61.28% 51.32% 46.22% 32.46% 39.22% 38.72% 48.68% 53.78% VCB_Tiền gửi huy động theo đối tượng khách hàng Tổ chức Cá nhân Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 10 / 33 Thứ nhất, tăng trưởng ổn định, hoạt động an toàn, hiệu quả. Tổng tài sản của Vietcombank tại thời điểm 31/12/2012 đạt gần 415.000 tỷ đồng, tăng 192.000 tỷ đồng so với thời điểm 31/12/2008, mức tăng bình quân là 17%/năm. Mức tăng trưởng huy động vốn bình quân trên 17%/năm, trong đó năm 2010 và 2012 đạt trên 20% Tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân đạt 21%/năm, đưa tổng dư nợ cho vay tăng từ gần 113.000 tỷ đồng tại thời điểm cuối năm 2008 lên 241.000 tỷ đồng tại thời điểm cuối năm 2012. Tổng thu nhập trước dự phòng rủi ro tín dụng tăng từ 6.300 tỷ đồng năm 2008 lên 9.000 tỷ đồng trong năm 2012, tăng bình quân trên 9%/năm. 221,950,448 255,495,883 307,496,090 366,722,279 414,475,073 - 50,000,000 100,000,000 150,000,000 200,000,000 250,000,000 300,000,000 350,000,000 400,000,000 450,000,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng tài sản Có 112,792,965 141,621,126 176,813,906 209,417,633 241,162,675 - 50,000,000 100,000,000 150,000,000 200,000,000 250,000,000 300,000,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Cho vay khách hàng Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 11 / 33 Tương tự, lợi nhuận trước thuế tăng từ 3.600 tỷ đồng lên gần 5.800 tỷ đồng, tương đương với tốc độ tăng bình quân 13%/năm. Các chỉ tiêu hiệu quả sinh lời của tài sản và vốn chủ sở hữu được duy trì ở mức tương đối cao so với trung bình của ngành. Thứ hai, mô hình và bộ máy tổ chức được củng cố, hoàn thiện. Đáng chú ý là mô hình tổ chức tại Hội sở chính từng bước được chuẩn hóa theo khối. Vietcombank đã thực hiện cơ cấu lại khối vốn, khối tín dụng, khối quản lý rủi ro thông qua thành lập mới và bổ sung chức năng, nhiệm vụ một số phòng, ban; xây dựng khối tài chính, khối bán lẻ; thành lập Trung tâm Công nghệ thông tin, Trung tâm Thẻ trên cơ sở nâng cấp Trung tâm T in học và Phòng Quản lý thẻ. Thứ ba, mạng lưới hoạt động không ngừng được mở rộng, trong 5 năm qua, 181 phòng giao dịch đã được thành lập mới trên địa bàn cả nước; số chi nhánh được nâng từ 61 (năm 2008) lên 79 (năm 2012); đưa Công ty Chuyển tiền Vietcombank tại Mỹ vào hoạt động từ năm 2010. 6,208,397 5,792,887 6,980,390 9,170,934 9,092,861 - 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 8,000,000 9,000,000 10,000,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 3,324,460 5,004,374 5,479,183 5,697,405 5,763,897 - 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng lợi nhuận trước thuế Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 12 / 33 Thứ tư, chính sách quản trị rủi ro được hệ thống hóa và thực hiện đồng bộ trong toàn hệ thống. Từ quý II/2010, Vietcombank đã đưa vào áp dụng hệ thống phân loại nợ định tính (được xây dựng trên cơ sở tư vấn của Ernst & Young và được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt). Do đó, tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank luôn phản ảnh trung thực, minh bạch chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Do chú trọng thu hồi nợ, tích cực xử lý nợ xấu nên tỷ lệ nợ xấu của Vietcom bank đã giảm từ 4,6% tại thời điểm 31/12/2008 xuống còn 2,4% tại thời điểm 31/12/2012 và luôn dưới mức 3% trong giai đoạn 2009 - 2012. Thứ năm, t riển khai thành công nhiều đợt phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ. Cụ thể: phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, tăng vốn điều lệ thêm 9,28% (năm 2010) và 33% (năm 2011) với giá phát hành bằng mệnh giá; trả cổ tức năm 2010 bằng cổ phiếu, tăng vốn điều lệ thêm 12% (năm 2011), sau đó phát hành riêng lẻ 15% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược Mizuho Corporate Bank (năm 2011). Tại thời điểm 31/12/2012, vốn điều lệ của Vietcombank đạt 23.174 tỷ đồng, tăng 91,5% so với thời điểm 31/12/2008; quy mô vốn chủ sở hữu đạt 41.553 tỷ đồng, tăng gần 198% so với năm 2008. Thứ sáu, minh bạch hoá thông tin, tăng cường quan hệ cổ đông, nhà đầu tư; duy trì chính sách chi trả cổ tức hàng năm ổn định ở mức 12%, trong đó có 4 năm chi trả bằng tiền mặt và 1 năm chi trả bằng cổ phiếu (năm 2010). Năm 2009, Vietcombank niêm yết cổ phiếu trên Sở GDCK TP. HCM, với mã VCB. Hiện cổ phiếu VCB thuộc VN30 và là một trong các cổ phiếu có quy mô vốn hóa lớn nhất thị trường (xấp xỉ 3 tỷ USD). Từ khi niêm yết tới nay, cổ phiếu VCB luôn được giao dịch ở mức giá cao nhất trong số các cổ phiếu ngân hàng niêm yết và được nhà đầu tư nước ngoài duy trì trạng thái mua ròng hàng năm. Thứ bảy, củng cố quan hệ khách hàng, chuẩn hoá thương hiệu, nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi, đẩy mạnh các hoạt động vì cộng đồng và mở rộng quan hệ đối ngoại. 2. Phân tích cơ cấu nợ Năm 2012, tăng trưởng tín dụng của VCB là 15% có cao hơn so với mặt bằng tăng trưởng tín dụng 8.91% của toàn ngành ngân hàng nhưng thấp hơn so với mức tăng 23% của năm 2011. Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại doanh thu và lợi nhuận chính cho VCB, năm 2012 hoạt động tín dụng đem lại 73% thu nhập hoạt động của VCB. Tỷ lệ cho vay/Tổng tài sản của VCB khá ổn định qua các năm trung bình khoảng 57% nhưng vẫn ở mức cao so với mặt bằng chung của các ngân hàng đang niêm yết (54.6%) Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 13 / 33 2.1 Phân tích chất lượng tín dụng Việc quan tâm đánh giá chất lượng tín dụng luôn là yêu cầu đặt ra trong thực tiễn hoạt động hàng ngày của ngân hàng. Năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh và tình hình tài chính của các doanh nghiệp, khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thực hiện đúng cam kết trả nợ với ngân hàng. Vì vậy mà trong năm này, tỷ lệ nợ xấu tăng cao. T rong những năm tiếp theo, VCB đã tăng cường cải thiện chất lượng tín dụng, giảm dần tỉ lệ nợ xấu. Trong năm 2010, VCB đã tiến hành điều chỉnh phân loại nợ theo Điều 6 và Điều 7 của Quyết định 493. Điều này đã làm cho tỷ lệ nợ xấu năm 2010 tăng so với 2009. Trong bối cảnh nợ xấu của toàn hệ thống tăng mạnh thì nợ xấu của VCB cũng có diễn biến tương tự. Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tại thời điểm cuối năm 2012 là 2,4%, tăng nhẹ so với 2% cuối năm 2011. Nợ xấu tăng 20% so với năm 2011 trong đó chủ yếu tăng nợ nhóm hai (nợ cần chú ý ) tăng 149%. Ngày 31/8/2010, Fitch Ratings, một trong 3 công ty định mức tín nhiệm lớn nhất thế giới đã công bố hạ mức tín nhiệm của Vietcombank từ “D” xuống “D/E”. Việc hạ tín nhiệm lần này cho thấy bản cân đối kế toán của Vietcombank đang bị đánh giá là “yếu”, do tăng trưởng cho vay mạnh và chất lượng các khoản cho vay không tốt. Xếp hạng cá nhân của Vietcombank vẫn đang chịu sức ép, do các rủi ro bắt nguồn từ chi phí tín dụng cao từ các khoản vay chất lượng kém và hạn chế trong việc huy động vốn. Hiện nay, các khoản cho vay (bao gồm cho vay các DNNN) đã được ngân hàng rà soát, đánh giá lại theo các tiêu chuẩn xếp hạng tín dụng nội bộ của ngân hàng và đã trích đủ 100% dự phòng chung và dự phòng cụ thể theo kết quả phân loại nợ hiện hành của NHNN. Nợ các nhóm ít có sự biến động trong đó nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) lại giảm. Mặc dù điều này chưa khẳng định được chất lượng tín dụng của VCB nhưng so với các ngân hàng khác năm 2012 nợ có khả năng mất vốn đều có sự tăng vọt thì đây cũng là dấu hiệu báo trước nợ xấu của VCB trong thời gian tới có khả năng không tăng mạnh. Bảng 1. Tỷ lệ nợ theo nhóm giai đoạn 2008-2012 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ nợ nhóm 1 (đủ tiêu chuẩn) 92.7% 91.9% 87.3% 83.3% 83.7% Tỷ lệ nợ nhóm 2 2.7% 5.7% 9.9% 14.7% 13.9% Tỷ lệ nợ nhóm 3 0.8% 0.3% 0.6% 0.6% 1.3% Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 14 / 33 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ nợ nhóm 4 0.7% 0.3% 0.2% 0.3% 0.5% Tỷ lệ nợ nhóm 5 3.1% 1.9% 2.1% 1.1% 0.6% Hình 1. Tỷ lệ nợ nhóm 1 giai đoạn 2009-2012 2.2 Cơ cấu nợ theo thời hạn Bảng 2: C ơ cấu nợ theo thời hạn giai đoạn 2009-2012 2009 2010 2011 2012 Nợ ngắn hạn 73.706.171 94.715.390 123.311.798 149.536.983 Nợ trung hạn 18.173.642 20.682.088 22.324.975 25.093.195 Nợ dài hạn 49.741.313 61.416.428 63.780.860 66.532.497 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ nợ Tỷ lệ nợ nhóm 1 (đủ tiêu chuẩn) Tỷ lệ nợ nhóm 2 Tỷ lệ nợ nhóm 3 Tỷ lệ nợ nhóm 4 Tỷ lệ nợ nhóm 5 Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 15 / 33 Hình 2. Cơ cấu nợ theo thời hạn giai đoạn 2009-2012 Vietcombank chú trọng vào cho vay ngắn hạn, tỷ lệ nợ ngắn hạn có xu hướngtăng =>Đối tượng KH chủ yếu của Vietcombank là KH doanh nghiệp, nhưng NH đang dần dần mở rộng đối tượng là cá nhân. 2.3 Phân tích cơ cấu nợ theo đối tượng khách hàng và các loại hình doanh nghiệp VCB cho vay chủ yếu là các tổ chức kinh tế, chiếm 88% tổng dư nợ trong đó cho vay doanh nghiệp nhà nước chiếm 24%, công ty TNHH chiếm 20% và cho vay khác chiếm khoảng 35% tổng dư nợ. VCB thời gian qua có sự chuyển dịch cơ cấu khách hàng từ cho vay DNNN sang hướng cho vay cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ khi mà năm 2010 tỷ lệ cho vay DNNN và các tập đoàn lớn là 62% dư nợ. Chúng tôi cho rằng đây là sự chuyển dịch khá hợp lý trong thời gian qua khi mà các DNNN làm ăn kém hiệu quả và cho vay phân khúc này cũng có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Mặc dù vậy, chúng tôi cho rằng trong thời gian qua khi nền kinh tế gặp khó khăn thì những doanh nghiệp vừa và nhỏ yếu kém lại là những doanh nghiệp dễ sụp đổ nhất nên nếu VCB kiểm soát tốt chất lượng tín dụng thì đây không phải là điều đáng lo ngại Bảng 2: C ơ cấu nợ theo đối tượng khách hàng và các loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2009- 2012 2009 2010 2011 2012 DN nhà nước 56.228.609 61.249.054 55.775.069 58.557.802 CT TNHH 21.992.871 32.851.968 38.452.780 48.660.496 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ nợ ngắn hạn Tỷ lệ nợ trung hạn Tỷ lệ nợ dài hạn Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 16 / 33 2009 2010 2011 2012 DN có vốn đầu tư nước ngoài 11.495.821 9.744.238 12.892.737 13.290.205 HTX và CT tư nhân 6.190.863 6.510.681 4.411.825 5.356.926 Cá nhân 13.676.950 18.709.093 20.872.890 28.783.709 Khác 32.036.012 47.748.872 77.012.332 86.513.537 Tổng cộng 141.621.126 176.813.906 209.417.633 241.162.675 Hình 3. C ơ cấu nợ theo đối tượng khách hàng và các loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2009-2012 Đối tượng khách hàng vay vốn chủ yếu của VCB là nhóm khách hàng tổ chức, trong đó khối doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đây là đối tượng khách hàng có độ rủi ro tín dụng khá cao, vòng đời dự án dài, khả năng thu hồi vốn chậm nên rủi ro tín dụng thường cao hơn nhóm SMEs. Điển hình là vụ việc mất khả năng trả nợ của tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) trong khi dư nợ của Vietcombank chiếm 16% tổng dư nợ. Tỷ trọng cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nước giảm dần qua các năm đặc biệt là sau khi cổ phần hóa, từ 48,3% năm 2007 xuống còn 47% ở năm 2008, 39,7% (2009), 34,6% (2010), 26,63% (2011), 24,28% (2012). Đang có một sự dịch chuyển cơ cấu tương đối tích cực từ nhóm khách hàng các doanh nghiệp lớn sang các 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% 2009 2010 2011 2012 DNNN CT TNHH DN có vốn đầu tư nước ngoài HTX và CT tư nhân Cá nhân khác Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 17 / 33 doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân chưa có sự tăng trưởng vượt bậc qua các năm, tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân chỉ xoay quanh mức 9.65%-11.94%. DNNN CT TNHH DN có vốn đầu tư nước ngoài HTX và CT tư nhân Cá nhân khác 2009 39.70% 15.50% 8.10% 4.37% 9.65% 22.68% 2010 34.60% 19% 6.60% 5.50% 10.58% 23.72% 2011 26.63% 18.36% 6.16% 2.11% 9.97% 36.77% 2012 24.28% 20.18% 5.51% 2.22% 11.94% 35.87% 2.4 Phân tích cơ cấu nợ theo ngành nghề kinh doanh: Tính đến 31/12/2012, dư nợ tín dụng của VCB tập trung vào: sản xuất gia công chế biến 35%, thương mại dịch vụ 22%. 2009 2010 2011 2012 Xây dựng 11.144.304 10.479.503 12.840.564 14.083.060 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 8.125.594 14.158.727 15.927.208 20.371.596 Sản xuất và gia công chế biến 54.568.332 63.622.119 77.468.701 85.210.848 Khai khoáng 8.831.119 11.454.950 13.553.639 14.759.335 Nông, lâm và thủy hải sản 1.944.886 2.071.144 2.445.791 4.765.988 Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc 10.416.625 12.167.693 11.803.491 12.396.866 Thương mại dịch vụ 35.928.224 38.862.585 46.445.516 53.528.805 Nhà hàng khách sạn 3.042.568 3.969.130 5.433.282 6.025.950 Ngành nghề khác 7.619.474 20.028.055 23.499.441 30.020.227 Tổng cộng 141,621,126 176,813,906 209.417.633 241,162,675 Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 18 / 33 Xét về cơ cấu nợ theo ngành nghề kinh doanh, danh mục cho vay của VCB cũng chú trọng đến nhóm ngành sản xuất, gia công chế biến và thương mại. Đây là những nhóm ngành chịu nhiều tác động xấu trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, dẫn tới tỷ lệ nợ xấu của VCB tăng khá cao trong những năm khủng hoảng. Tuy nhiên, cùng với sự phục hồi của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tỷ lệ này đang dần được cải thiện. Dư nợ tín dụng của nhóm ngành nông, lâm thủy hải sản có dấu hiệu giảm qua các năm. 7.87% 5.93% 6.13% 5.84% 5.74% 8.01% 7.61% 8% 38.53% 35.98% 36.99% 35% 6.24% 6.48% 6.47% 6.12% 1.37% 1.17% 1.17% 1.98% 7% 6.88% 5.64% 5.14% 25% 21.98% 22.18% 22% 2.15% 2.24% 2.59% 2.50% 5.38 11.33% 11.22% 12.45% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 2009 2010 2011 2012 Cơ cấu nợ theo ngành khác nhà hàng ks dịch vụ vận tải nông,lâm, thủy hải sản khai khoáng sx và g ia công chế biến sx và phân phối điện xây dựng Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 19 / 33 2.5 So sánh các chỉ số trên với các ngân hàng khác Để phân tích rõ hơn các chỉ số về tài sải nợ, chúng tôi so sánh Vietcombank với 2 ngân hàng Sacombank và Eximbank. Tỷ lệ nợ nhóm 1 (đủ tiêu chuẩn) Bảng B.1 . So sánh Tỷ lệ nợ nhóm 1 (đủ tiêu chuẩn) giai đoạn 2009-2012 2009 2010 2011 2012 Vietcom bank 91.9% 87.3% 83.3% 83.7% Sacombank 99.18% 99.47% 99.13% 97.51% Exim bank 97.56% 98.19% 97.00% 95.98% So với STB, EIB, tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn của Vietcombank thấp hơn, cho thấy chất lượng quản lý t ín dụng chưa thực sự chất lượng. Tỷ lệ nợ ngắn hạn Bảng B.2. So sánh Tỷ lệ nợ ngắn hạn giai đoạn 2009-2012 2009 2010 2011 2012 Vietcombank 52.0% 53.6% 58.9% 62.0% Sacombank 64.68% 62.93% 62.05% 62.94% Exim bank 71.37% 66.55% 67.81% 68.12% Tỷ lệ nợ trung hạn Bảng 2.7. So sánh Tỷ lệ nợ trung hạn giai đoạn 2009-2012 2009 2010 2011 2012 Vietcombank 12.8% 11.7% 10.7% 10.4% Sacombank 16.95% 19.74% 20.28% 23.07% Exim bank 10.13% 11.51% 9.23% 10.51% Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 20 / 33 Tỷ lệ nợ dài hạn Bảng 2.8. So sánh Tỷ lệ nợ dài hạn giai đoạn 2009-2012 2009 2010 2011 2012 Vietcombank 35.1% 34.7% 30.5% 27.6% Sacombank 18.37% 17.33% 17.68% 13.99% Exim bank 18.50% 21.94% 22.96% 21.37% Cơ cấu nợ của Sacombank và Eximbank có chiều hướng giảm nợ ngắn hạn và tăng nợ trung dài hạn, trong khi Vietcom bank có xu hướng ngược lại, giảm nợ dài hạn để tập trung cho nợ ngắn và trung hạn. III. Phân tích tình hình lợi nhuận và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu bình quân và tồng tài sản bình quân. 1. Tốc độ tăng trưởng thu nhập từ lãi Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế của VCB có xu hướng giảm dần qua các năm, từ tăng trưởng 51% năm 2009 xuống còn 4% năm 2011 và thậm chí tăng trưởng -9,7% vào quý 2/2012 so với cùng kỳ năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu do chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tăng mạnh : năm 2010 tăng 90%, năm 2011 tăng 131%, năm 2012 tăng 84%. Tốc độ tăng trưởng tổng thu nhập hoạt động của VCB từ năm 2009 đến 2011 có xu hướng tăng nhưng 2012 tốc độ tăng trưởng lại giảm, chỉ tăng trưởng 9% so với năm 2011 do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế và hệ thống ngân hàng khiến tốc độ tăng trưởng thu nhập của các khoản mục chính đóng góp vào thu nhập của VCB (thu nhập lãi thuần, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ) bị ảnh hưởng, các khoản thu nhập từ chứng khoán kinh doanh, chứng khoán đầu tư và thu nhập khác đều bị lỗ. Tổng tài sản tại thời điểm 31/12/2012 đạt gần 415 nghìn tỷ, tăng 192 nghìn tỷ so với thời điểm 31/12/2008, tăng trưởng liên tục với mức tăng bình quân 17%/năm. Động lực chính đem lại tăng trưởng từ nguồn vốn huy động từ nền kinh tế, đóng góp 65% - 75% trong cơ cấu nguồn vốn của Vitcombank. Trong 5 năm qua, mặc dù cạnh tranh trong thị trường huy động vốn gay gắt, Vietcombank vẫn duy trì được mức tăng trưởng huy động vốn bình quân t rên 17%/năm, trong đó năm 2010 và 2012 tốc độ trưởng đạt trên 20%. Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 21 / 33 Tăng trưởng huy động vốn tạo điều kiện cho Vietcombank thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân 2008 – 2012 đạt 21%/năm, đưa tổng dư nợ cho vay tăng gần 113 nghìn tỷ tại thời điểm cuối năm 2008 lên 241 nghìn tỷ tại thời điểm cuối năm 2012. Tổng thu nhập trước dự phòng rủi ro tín dụng tăng từ 6,3 nghìn tỷ năm 2008 lên 9 nghìn tỷ trong năm 2012, tăng bình quân trên 9%/năm. Trong khi đó, lợi nhuận sau khi trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tăng từ 3,6 nghìn tỷ lên gần 5,8 nghìn tỷ, tương đương với tốc độ tăng bình quân 13%/năm. Trong bối cảnh cạnh tranh về lãi suất và thị phần t rên cả hai thị trường huy động và tín dụng khiến thu nhập từ lãi của các ngân hàng bị ảnh hưởng đáng kể, Vietcombank đã duy trì được mức chênh lệch lãi suất tài sản – nguồn vốn 3% qua các năm. Thu nhập lãi thuần năm 2011 so với 2012 sụt giảm khá mạnh 11% so với cùng kỳ và chỉ đạt 2,401 tỷ đồng. Việc sụt giảm thu nhập từ lãi thuần đã khiến tốc độ tăng trưởng của tổng doanh thu bị thu hẹp chỉ còn 5% so với cùng kỳ, đạt 3,244 tỷ đồng. Các chỉ tiêu hiệu quả sinh lời của tài sản và vốn chủ sở hữu được duy t rì ở mức tương đối cao so với trung bình của ngành ngân hàng là kết quả nỗ lực sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn của Vietcombank. 2. Lợi nhuận và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu bình quân Biểu đồ tỷ suất thu nhập trên vốn chủ sở hữu (số liệu báo cáo kiểm toán) 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 2008 2009 2010 2011 2012 18.26% 23.45% 20.37% 14.65% 10.62% ROE ROE Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 22 / 33 Sự tăng trưởng của ROE cũng gần như là tương tự so với ROA. Lợi nhuận sau thuế năm 2009 tăng trưởng khá cao so với năm 2008. Tuy nhiên từ năm 2009 đến năm 2012, lợi nhuận sau thuế vietcombạn tăng khá thấp. Bên cạnh đó, tốc độ tổng vốn chủ sở hữu tăng khá cao 200% trong vòng 4 năm từ 13,893 tỷ đồng vào năm 2008 và đạt 41,704 tỷ đồng vào năm 2012. Do đó, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của vietcom bank trong những năm gần đây khá thấp. Do tình hình kinh tế hiện nay tương đối khó khăn nên dẫn đến nợ xấu cao dẫn đến việc chi phí trích lập dự phòng khá cao. Vì vậy ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Ngân Hàng. 3. Tỷ lệ thu nhập trên tài sản Biểu đồ tỷ lệ thu nhập t rên tài sản (Số liệu báo cao kiểm toán) Nếu nhìn từ số liệu thống kê thì lợi nhuận tăng dần qua các năm từ 2008-2012, tuy nhiên từ năm 2009, ROA lại thấp dần từ 1,54% năm 2009 so với mức 1,07% của năm 2012. Tỷ suất sinh lợi của năm 2009 là cao nhất trong khoản thời gian từ năm 2008 -1012. Lợi nhuận sau thuế năm 2009 tăng vọt từ mức 2728 tỷ đồng năm 2008 lên đến 3945 năm 2009, việc gia tăng lợi nhuận sau thuế là nguyên nhân trực tiếp làm ROA gia tăng mạnh như vậy. Ngoài ra nếu xét đến tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu với tốc độ tăng lợi nhuận thì cũng có sự chênh lệch khá lớn, tốc đô tăng vốn chủ sở hữu ở mức trên 19% nhưng tốc độ tăng lợi nhuận là hơn 44%, điều đó làm cho ROA có một bước tiến mạnh mẽ như vậy. Nếu nhìn từ góc độ chu kỳ kinh tế thì năm 2009 là năm mà nền kinh tế trở lại sau khủng hoảng, hoạt động sản xuất kinh doanh sôi động trở lại làm cho nhu cầu về vốn vay tăng lên đáng kể với mức tăng trưởng dư nợ tín dụng là 25.6% , thu nhập từ lãi cho vay tăng lên đến hơn 15000 tỷ đồng 0.00% 0.20% 0.40% 0.60% 0.80% 1.00% 1.20% 1.40% 1.60% 2008 2009 2010 2011 2012 1.14% 1.54% 1.38% 1.15% 1.07% ROA ROA Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 23 / 33 so với mức của năm 2008 là xấp xỉ 11000 tỷ, với mức tăng thu nhập cao như thế, đồng thời là chi phí từ lãi vay tăng không đáng nhanh bằng với trên 1000 tỷ đồng tăng thêm, đã làm cho lợi nhuận tăng vọt. Năm 2010, ROA tuy có giảm so với năm 2009 nhưng vẫn là một con số khá cao nếu t ính trên bình quân ngành. Xét đến tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế và tổng tài sản thì ta dễ dàng nhận thấy, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận là 7,38% thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng tổng tài sản là 20,35%, đây là nguyên nhân trực tiếp nhất để ROA rơi về mức thấp hơn so với năm 2009. Năm 2011, ROA tiếp tục giảm so với năm 2010 và chỉ đạt 1,15% chủ yếu là do lợi nhuận sau thuế của Vietcombank giảm 0,44%. Trong khi tổng tài sản tăng là 19,26%, chủ yếu là tăng các khoản cho vay khách hàng, tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác. Trong khi đó lợi nhuận bị ảnh hưởng bởi các khoản chi hợp đồng ủy thác đầu tư như đã nêu trên. Bên cạnh đó, do tình hình kinh tế năm 2011 tương đối khó khăn nên nợ xấu của ngân hàng tăng cao dẫn đến chi phí trích lập dự phòng rủi ro tăng khá cao từ 1384 tỷ đồng trong năm 2010 lên đến 3473 tỷ đồng trong năm 2011. Điều đó dẫn đến tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của VCB khá thấp trong năm 2011. Năm 2012, tổng tài sản của vietcombank tăng từ 366, 722 tỷ đồng lên mức 414, 475 tỷ đồng. Đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 13,02%. Trong khi đó lợi nhuận sau thuế tăng từ 4,196 tỷ đồng lên 4,403 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 4,98%. Do tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản nên đã dẫn đến tỷ số sinh lợi trên tổng tài sản của Vietcombank trong năm 2012 là tương đối thấp so với các năm trước đây. Tuy không có khoản chi hợp đồng ủy thác đầu tư như năm 2011 nhưng lợi nhuận sau thuế của Vietcombank không cao chủ yếu là do thu nhập lãi thuần giảm đáng kể từ 12,421 tỷ đồng trong năm 2011 xuống còn 10,954 tỷ đồng năm 2012. 4. Tỷ lệ thu nhập từ lãi cận biên (NIM) NIM: đo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi mà ngân hàng có thể đạt được thông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và theo đuổi các nguồn vốn có chi phí thấp nhất. Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 24 / 33 Đồ thị tỷ lệ thu nhập từ lãi cận biện (NIM) Ta thấy thu nhập lãi cận biên qua các không có gì thay đổi đáng kể chỉ có riêng năm 2011 tăng vượt lên 3,39% . Tỷ lệ NIM cho thấy quản trị tốt tài sản nợ - có, thu nhập từ lãi tăng cao do thu nhập từ góp vốn mua cổ phần gia tăng đáng kể. Năm 2012 giảm xuống còn 2,64%. Nhìn chung chỉ số NIM qua các năm đều không vượt qua đươc 3% từ đó có thể cho thấy Vietcombank quản lý không tốt được tài sản nợ vì theo đánh giá của S&P thì tỷ lệ NIM dưới 3% được xem là thấp trong khi lớn hơn 5% là quá cao. Việc chỉ số NIM bị thu hẹp có thể xuất phát từ: (1) Xu hướng giảm nhanh lãi suất cho vay của trong thời gian qua. Bên cạnh đó, lãi suất từ hoạt động liên ngân hàng, lãi suất trái phiếu giảm mạnh cũng khiến cho khả năng sinh lợi của tài sản có sinh lãi suy giảm. (2) Trong khi đó, lãi suất phải trả mặc dù có giảm nhờ quy định trần lãi suất huy động nhưng tốc độ có vẻ chậm hơn so với tốc độ giảm của lãi suất cho vay. Như vậy, có thể thấy VCB phải chịu áp lực tăng trưởng tín dụng nhất định và chấp nhận hạ lãi suất nhanh hơn để thúc đẩy hoạt động tín dụng hồi phục. Bên cạnh đó, việc VCB sẵn sàng gia tăng đầu tư vào các khoản mục có lãi suất thấp (như chứng khoán nợ) có thể giúp bù đắp t ăng trưởng tín dụng và hạn chế rủi ro nhưng cũng khiến thu nhập từ lãi giảm sút. Với lịch sử NIM ở mức trung bình, chúng tôi không kỳ vọng STB sẽ đạt mức NIM cao so với các NHTM khác. Tuy nhiên, tỷ lệ NIM trong 2012 của STB lại lên tới 5,07%, vượt qua cả CTG để xếp thứ nhất trong 10 NH so sánh. Tỷ lệ NIM cao không xuất phát từ sự vượt trội của thu nhập lãi thuần mà từ sự sụt giảm của tổng tài sản sinh lãi. Tỷ lệ chi phí/thu nhập nằm ở mặt bằng trung bình, cao hơn EIB, VCB, STB. Như vậy, so với 2 đối thủ chính là ACB và EIB, STB đang tốn nhiều nguồn lực chi phí hơn cho các hoạt động của mình. 2.40% 3.90% 4.20% 5.30% 6.40% 4.09% 4.14% 3.37% 3.75% 3.14% 2.98% 2.54% 2.77% 3.52% 2.56% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% 7.00% 2008 2009 2010 2011 2012 VCB _ Tỷ lệ thu nhập Lãi cận biên STB EIB VCB Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 25 / 33 5. Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên Biểu đồ tỷ lệ thu nhập lãi ngoài cận biên (số liệu báo cáo kiểm toán) Năm 2008, năm 2009 và năm 2010, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên thường cao hơn khoảng 1%. Tuy nhiên, sang năm tỷ lệ này giảm còn 0,67%. Chủ yếu do khoản lỗ 1.260 tỷ đồng từ các khoản lãi thuần từ các hoạt động khác trong năm 2011. Mà trong đó khoản chi phí 1.487 tỷ đồng từ chi hợp đồng ủy thác đầu tư đã góp phần đáng kể vào khoản lỗ này. Đây có thể như một hình thức để lách quy định về trần lãi suất. Sang năm 2012 do Ngân hàng nhà nước ban hành các quy chế chặt chẽ về ủy thác đầu tư nên trên báo cáo tài chính đã không còn xuất hiện khoản lỗ này nữa. Vì vậy tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng trong năm 2012 đạt khoản 1%. 0.00% 0.20% 0.40% 0.60% 0.80% 1.00% 1.20% 2008 2009 2010 2011 2012 1.03% 1.09% 1.09% 0.67% 1.00% Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 26 / 33 6. Tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên Tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên đạt cao nhất là 2,8% trong năm 2008 và thấp nhất là 2,19% trong năm 2012. Tỷ lệ này trong năm 2008 khá cao chủ yếu do thu nhập từ lãi thuần và thu nhập từ góp vốn mua cổ phần của vietcombank tương đối cao. Bên cạnh đó, tổng tài sản của vietcombank trong thời gian này còn khá thấp nên tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên trong năm này khá cao. Trong năm 2012 do t ình hình kinh tế khó khăn đã dẫn đến tình trạng thu nhập từ lãi và các khoản thu nhập tương tự giảm đáng kể từ mức 33.354 tỷ đồng xuống còn 31.746 tỷ đồng. Bên cạnh đó, lãi từ hoạt động dịch vụ giảm từ 1.509 tỷ đồng xuống còn 1.388 tỷ đồng và tổng tài sản t rong năm 2012 tăng từ 366.722 tỷ đồng lên 414.475 tỷ đồng. Điều đó đã góp phần giảm tỷ lệ thu nhập cận biên trong năm 2012 của vietcom bank. VI. Rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản A. Rủi ro tín dụng 1. Văn bản quy định pháp luật l iên quan - Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành. Có hiệu lực từ ngày 15/05/2005; - Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của Tổ chức tín 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2.80% 2.27% 2.27% 2.50% 2.19% tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 27 / 33 dụng theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành. Có hiệu lực từ ngày 06/06/2007; - Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành. Có hiệu lực thi hành từ 01/06/2013, thay thế QĐ 493/2005/QĐ-NHNN và QĐ 18/2007/QĐ-NHNN; 2. Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng đối với từng nhóm nợ Theo quy định tại QĐ 493/2005/QĐ-NHNN và QĐ 18/2007/QĐ-NHNN (sửa đổi, bổ sung một số điều của QĐ 493/2005/QĐ-NHNN), căn cứ vào thời hạn của khoản nợ, khả năng thu hồi của khoản nợ mà phân loaị thành 5 nhóm tương ứng với mức trích lập dự phòng cụ thể như sau: - Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): 0%; - Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): 5%; - Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): 20%; - Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): 50%; - Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): 100% Ngoài mức trích lập dự phòng cụ thể, ngân hàng phải thực hiện trích lập dự phòng chung cho tất cả các khoản nợ từ 1 đến 4 với tỷ lệ là 0.75% tính trên dư nợ; Nợ xấu là nợ thuộc nhóm 3, 4, 5. 3. Biến động động tỷ lệ nợ xấu, mức trích dự phòng và số dư dự phòng rủi ro tín dụng khi so sánh với tổng dư nợ tín dụng Qua biểu đồ ta có thể thấy dư nợ xấu của Vietcombank biến động qua các năm trong khoảng từ hơn 3,400 tỷ đồng đến gần 5,800 tỷ. Cụ thể tổng dư nợ xấu tăng từ 5,202 tỷ của năm 2008 lên 921,191 440,649 1,164,353 1,257,457 3,126,126813,087 394,977 390,534 653,072 1,213,720 3,467,767 2,663,058 3,592,665 2,347,430 1,451,461 0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 2008 2009 2010 2011 2012 NỢ XẤU CỦA VIETCOMBANK 2008 - 2012 Nợ có khả năng mất vốn Nợ nghi ngờ Nợ dưới tiêu chuẩn Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 28 / 33 5,791 tỷ của năm 2012 (tỷ lệ tăng +11.33%) t rong khi tổng dư nợ tăng từ 112,793 tỷ lên 241,163 tỷ (+114.81%). Điều này dẫn đến tỷ lệ nợ xấu giảm đi một nửa tại 2012 khi so sánh với 2008. Hơn nữa, cơ cấu các nhóm nợ trong nhóm nợ xấu cũng có sự cải thiện rõ nét, giảm nhóm nợ có khả năng mất vốn (-58.14%) và tăng nhóm nợ nghi ngờ (+49.27%), nhóm nợ dưới tiêu chuẩn (+239.36%). Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Nợ xấu/tổng dư nợ 4.61% 2.47% 2.91% 2.03% 2.40% Dự phòng RRTD/tổng dư nợ 3.78% 3.27% 3.22% 2.54% 2.19% Trích dự phòng RRTD/ Tổng dư nợ 2.56% 0.56% 0.85% 1.66% 1.38% Qua bảng số liệu và đồ thị, ta có thể thấy tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank biến động trong khoảng từ 2.03% (năm 2011) đến 4.61% (năm 2008). Theo báo cáo đánh giá bổ sung thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH được Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trình bày tại kỳ họp thứ 5 - Quốc hội khóa XIII, tỷ lệ nợ xấu của toàn ngành ngân hàng tại thời điểm cuối năm 2012 là 7.8% (cao hơn nhiều so với tỷ lệ nợ xấu cùng thời điểm của Vietcombank). Mặc dù vậy nhưng khi so sánh với nhóm các ngân hàng thuộc nhóm dẫn đầu của Việt Nam năm 2012 thì tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ của Vietcombank cũng thuộc diện khá cao. 4.61% 2.47% 2.91% 2.03% 2.40% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 3.50% 4.00% 4.50% 5.00% 2008 2009 2010 2011 2012 TỶ LỆ NỢ XẤU, DỰ PHÒNG TRÊN TỔNG DƯ NỢ Nợ xấu/tổng dư nợ Dự phòng rủi ro tín dụng/tổng dư nợ Trích dự phòng RRTD/ Tổng dư nợ Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 29 / 33 Ta thấy rằng tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ của Vietcombank rất cao (4.61%) vào năm 2008, giảm và dao động trong khoảng 2% – 3% cho các năm 2009 – 2012 điều này cho thấy tính hiệu quả của các giải pháp nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank. Hơn nữa, Vietcombank tiền thân là một doanh nghiệp quốc doanh nên việc tỷ lệ nợ xấu ở mức khá cao so với các ngân hàng hàng đầu khác một phần cũng xuất phát từ một lượng lớn dư nợ của ngân hàng thuộc các khách hàng “chiến lược” là doanh nghiệp quốc doanh (Cạnh tranh ngân hàng nhìn từ góc độ khả năng sinh lời) Theo lộ trình xử lý nợ xấu đến năm 2015 của Ngân hàng Nhà nước, m ục tiêu tỷ lệ nợ xấu toàn ngành đạt 3%, có thể thấy tỷ lệ này của Vietcombank cũng đã khá sát với tỷ lệ này. Thiết nghĩ, Vietcombank cần có giải pháp tích cực và hiệu quả hơn nữa để giảm hơn nữa tỷ lệ nợ xấu của mình. 4. Biến động động tỷ lệ nợ xấu, mức trích dự phòng và số dư dự phòng rủi ro tín dụng khi so sánh với tổng vốn chủ sở hữu Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Nợ xấu/vốn chủ sở hữu 37.44% 20.80% 24.76% 14.79% 13.89% Dự phòng rủi ro tín dụng/tổng vốn chủ sở hữu 30.69% 27.50% 27.37% 18.51% 12.69% Trích dự phòng RRTD/Tổng Vốn C SH 20.76% 4.69% 7.22% 12.07% 7.98% 7.80% 2.40% 1.47% 2.70% 1.32% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% 7.00% 8.00% 9.00% Toàn ngành Vietcombank Vietinbank BIDV Eximbank TỶ LỆ NỢ XẤU TRÊN DƯ NỢ (2012) Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 30 / 33 Qua đồ thị ta thấy, dù tỷ lệ nợ xấu trên vốn chủ sở hữu có biến động như chiều hướng chung là giảm có thấy sự cải thiện trong giải pháp nâng cao chất lượng các khoản nợ từ hoạt động tín dụng của Vietcombank. Theo đó, khi so sánh năm 2012 với năm 2008, dư nợ xấu tăng (+11.33%) t rong khi vốn chủ sở hữu tăng (+200.18%). Cũng nên nhớ rằng năm 2008 là năm khủng hoảng tài chính châu Á nên các tỷ lệ nợ xấu khi so với tổng dư nợ cũng như so với tổng vốn chủ sở hữu sẽ khá cao và tỷ lệ này sẽ được cải thiện vào các năm sau. Tỷ lệ nợ xấu trên vốn chủ sở hữu của các ngân hàng hàng đầu Việt Nam năm 2012 37.44% 20.80% 24.76% 14.79% 13.89% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 2008 2009 2010 2011 2012 TỶ LỆ NỢ XẤU, DỰ PHÒNG TRÊN TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU Nợ xấu/v ốn chủ sở hữu Dự phòng rủi ro tín dụng/tổng vốn chủ sở hữu Trích dự phòng RRTD/Tổng Vốn CSH 13.89% 14.54% 34.58% 6.25% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% Vietcombank Vietinbank BIDV Exi mbank TỶ LỆ NỢ XẤU TRÊN VỐN CHỦ NĂM 2012 Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 31 / 33 B. Rủi ro thanh khoản 1. Giới thiệu a. Khái niệm : Có thể nói rủi ro thanh khoản là một loại rủi ro đặc trưng và phổ biến trong hoạt động ngân hàng thương mại. Đó là rủi ro mà ngân hàng thiếu khả năng thanh toán, do không có khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền, hoặc không có khả năng huy động, vay mượn để đáp ứng các hợp đồng đã cam kết trước đó. b. Nguyên nhân: - Nguyên nhân từ phía nguồn vốn của bảng cân đối kế toán: Ngân hàng thiếu ngân quỹ để đáp ứng các nhu cầu chi trả cho những người gửi tiền, hoặc thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn mà ngân hàng đã vay; - Nguyên nhân từ phía tài sản của bảng cân đối kế toán: Ngân hàng thiếu ngân quỹ để giải ngân cho các khoản tín dụng đã cam kết; - Ngân hàng thiếu ngân quỹ để đáp ứng các nhu cầu các bên đối tác khác như: các chủ nợ, cổ đông, … - Nguyên nhân khác: Thiếu chiến lược và phương pháp quản trị thanh khoản phù hợp; Biến động lãi suất thị trường; Hiện tượng hoảng loạn dẫn đến rút tiền dây chuyền hay biến cố kinh tế - chính trị bất thường khác. 2. Các tỷ lệ về tài sản thanh khoản Rủi ro thanh khoản 2008 2009 2010 2011 2012 Vốn vay liên ngân hàng/ Tổng tài sản (1) 1.15% 2.68% 1.82% 6.88% 4.13% Dư nợ cho vay ròng/tổng tài sản (2) 48.90% 53.62% 55.65% 55.65% 56.91% Tiền gửi và cho vay liên ngân hàng/ tổng tài sản (3) 13.68% 18.57% 25.90% 28.63% 15.85% Tiền và chứng khoán chính phủ/tổng tài sản (4) 11.68% 7.01% 5.13% 5.11% 16.43% Theo bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ tài sản thanh khoản (dòng (3) + (4) - không bao gồm tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước) của Vietcom bank ổn định và có chiều hướng tăng theo thời gian từ 2008 Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 32 / 33 (25.36%) đến 2012 (32.28%). Tỷ lệ nhận tài trợ từ thị trường liên ngân hàng trên tổng tài sản trung bình ở mức dưới 5%. Trong tương quan so sánh với các ngân hàng hàng đầu Việt Nam bằng đồ thị dưới đây 32.28% 11.96% 11.88% 41.56% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% Vietcombank Vietinbank BIDV Eximbank TỶ LỆ TÀI SẢN THANH KHOẢN (2012) Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank 2008 – 2012 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 11 – TCDN đêm 4 – Khóa 22 Trang 33 / 33

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhtmcp_ngoai_thuong_viet_nam_final_7037.pdf
Luận văn liên quan