1. Khảo sát thành phần quả chín của các giống cà chua chế biến hiện có trên thị
trường Việt Nam, lựa chọn được giống cà chua Savior được trồng tại viện Nghiên
cứu Rau quả là giống có hàm lượng lycopen trong thịt quả cao nhất, thích hợp cho
sản xuất bột cà chua giàu lycopen.
2. Độ chín thích hợp của giống cà chua Savior cho chế biến là quả ở thời kỳ chín đỏ,
lúc này hàm lượng lycopen trong thịt quả cao nhất.
3. Xây dựng được công thức sản xuất sản phẩm với các thông số
- Chế độ chần: nhiệt độ 900C, thời gian 1,5 phút
- Sử dụng chất mang: Maltodextrin DE = 10, phối trộn theo tỷ lệ khối lượng
maltodextrin/tổng khối lượng chất khô hòa tan của dịch quả = 40/60.
- Chế độ sấy phun: nhiệt độ không khí vào: 1300C, áp suất vòi phun 1,21 bar, tốc độ
dịch vào 30 ml/phút.
32 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3669 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tổng kết đề tài Nghiên cứu sản xuất sản phẩm lycopen từ cà chua, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyết thanh ng−ời là hỗn hợp của gần
50% lycopen dạng cis và 50% dạng all-trans. Lycopen trong các thực phẩm chế biến chủ
yếu ở dạng đồng phân cis [2,3].
Nhiều liên kết đôi liên hợp làm lycopen có khả năng chống oxi hoá mạnh cho phép nó khử
hoạt tính của các gốc tự do, ngăn chặn oxi nguyên tử trong việc phá hủy tế bào trong cơ
thể. Khả năng dập tắt oxi nguyên tử của lycopen cao gấp 2 lần so với β – carotene và cao
gấp 10 lần so với α – tocopherol . Hệ số chống oxi hoá của một số carotenoid thể hiện
trong bảng 1.1 [1].
Bảng 1.1: Hệ số chống oxi hoá của một số carotenoid [1].
TT Carotenoid Hệ số chống
oxy hóa
TT Carotenoid Hệ số chống
oxy hóa
1 Lycopen 31 5 α-caroten 19
2 γ-caroten 25 6 β-caroten 14
5
3 Astaxanthin 24 7 Zeaxanthin 10
4 Canthaxanthin 21 8 Lutein 8
Bên cạnh khả năng chống oxi hoá mạnh nhất, lycopen đ−ợc chỉ ra ức chế sự tăng sinh của
nhiều dòng tế bào ung th− (nh− ung th− tuyến tiền liệt, vú, buồng trứng, cổ tử cung, thực
quản, dạ dày, đại tràng...). Nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên quan giữa việc ăn nhiều
lycopen với việc giảm nguy cơ ung th− ở một số cơ quan đặc biệt là ung th− tuyến tiền liệt
. Lycopen là một cấu tử không thể thiếu trong hệ thống miễn dịch. Các tế bào miễn dịch
rất nhạy với các gốc tự do. Khi có mặt của các gốc tự do, các tế bào miễn dịch sẽ tập trung
lại và nhờ lycopen ngăn chặn sự hoạt động của các gốc tự do. Lycopen cũng làm tăng hoạt
động của các tế bào giết (killer cells) của hệ thống các tế bào miễn dịch. Sự thiếu hụt
lycopen sẽ làm giảm hiệu quả của hệ thống miễn dịch và kết quả là các bệnh nhiễm trùng
sẽ phát triển [4].
Lycopen còn đ−ợc tin là giữ vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh tim mạch do nó
ngăn chặn các gốc tự do phá hủy LDL cholesterol. Cholesterol bị oxy hóa bởi các gốc tự
do và lắng lại thành các mảng cứng và làm hẹp động mạch. Với hoạt tính chống oxy hóa
mạnh, lycopen có thể ngăn ngừa LDL cholesterol khỏi bị oxy hóa. Có nhiều bằng chứng
cho thấy sự dày lên của thành mạch và nguy cơ nhồi máu cơ tim giảm ở những ng−ời có
nồng độ lycopen trong tế bào cao [3].
Nghiên cứu của các tác giả Nhật bản khi bổ sung lycopen với hàm l−ợng 15 và 45mg/ngày
từ n−ớc quả cà chua đã nhận thấy giảm sự peroxyt hóa lipid [5]. Tuy nhiên, trong một
nghiên cứu gần đây của Rao và cs với mức lycopen ăn vào thấp (từ 5, 10 đến 20 mg/ngày)
cũng cho thấy mức lycopen huyết thanh tăng đáng kể từ 92% lên đến 216% và giảm
peroxyt hóa lipid trung bình 10% [6]. Dựa vào đó, ng−ời ta đ−a ra khuyến nghị mức
lycopen ăn vào mỗi ngày từ 5 - 10mg là đủ để duy trì mức lycopen huyết thanh và giảm
peroxyt hóa lipid [6]. Việc ăn vào không đủ lycopen và các carotenoid khác trong nhiều
năm có thể làm tăng sự nhạy cảm của cơ thể với sự tổn hại bởi gốc tự do, vì vậy làm tăng
nguy cơ mắc các bệnh mãn tính nh− tim mạch và các bệnh ung th−. Trong khi đó, sẽ
không có bất kì tác dụng có hại nào khi ăn nhiều thực phẩm có chứa lycopen.
Nh− vậy, lycopen là một chất chống oxy hóa tự nhiên rất cần thiết cho tế bào sống, đảm
bảo tính bền chắc của màng tế bào, ngăn cản các tác nhân oxy hóa độc do đ−ợc tạo ra
trong quá trình trao đổi chất, đặc biệt nó đã giúp cho cơ thể ngăn ngừa và chữa trị các
bệnh mạn tính không lây nh− tim mạch, ung th−, các bệnh liên quan đến tuổi già.
1.1.2 Lycopen trong thực phẩm
Trong tự nhiên, chỉ thực vật và vi sinh mới có khả năng tổng hợp lycopen. Động vật không
tự tổng hợp lycopen đ−ợc mà phải bổ sung lycopen từ thức ăn. Thực phẩm chứa nhiều
lycopen là các loại rau quả màu đỏ nh− cà chua, d−a hấu, b−ởi đào, mơ, ổi đào…
Hàm l−ợng lycopen trong một số loại thực phẩm đ−ợc thể hiện nh− bảng 1.2
Bảng 1.2: Hàm l−ợng lycopen trong một số thực phẩm [7].
Thực phẩm Dạng thực phẩm Hàm l−ợng lycopen (mg/100g)
6
Nho Tím, t−ơi 3,36
ặi Hồng, t−ơi 5,40
N−ớc ổi Hồng, đã chế biến 3,34
Ketchup Đã chế biến 16,60
Đu đủ Đỏ, t−ơi 2,00 - 5,30
Sốt pizza Lon 12,71
Sốt spaghetti Đã chế biến 17,50
Cà chua Đỏ, t−ơi 3,10 - 7,74
Cà chua Đã chế biến 11,21
N−ớc cà chua Đã chế biến 7,83
Súp cà chua Lon, cô đặc 3,99
Cà chua dạng paste Lon 30,07
D−a hấu Đỏ, t−ơi 4,10
Cà chua và sản phẩm cà chua đ−ợc xem là nguồn lycopen chính và cũng là nguồn
carotenoid quan trọng trong khẩu phần ăn. Ước tính hơn 80% khẩu phần lycopen của
ng−ời Mỹ là từ cà chua bao gồm ketchup, n−ớc cà chua, sốt pizza, sốt spaghetti [3]. Hàm
l−ợng lycopen trong cà chua t−ơi thay đổi theo từng thời kì phát triển và tăng lên khi quả
chín.
Nhìn chung các nhà khoa học đều công nhận hiệu quả sinh học của lycopen trong các sản
phẩm cà chua có gia nhiệt tăng lên so với cà chua t−ơi, do dạng đồng phân trans của
lycopen tìm thấy trong cà chua t−ơi khó hấp thu hơn. Quá trình xử lý nhiệt và chế biến cà
chua sẽ làm chuyển hoá lycopen thành dạng cis, loại có giá trị sinh học cao hơn [2]. Nhiệt
độ kích thích sự đồng phân hoá các dang trans thành dạng cis. Đồng phân cis tăng lên
cùng nhiệt độ và thời gian chế biến. Ngoài ra, quá trình chế biến còn làm tăng c−ờng giá
trị sinh học của lycopen bởi sự phá vỡ thành tế bào, việc này làm yếu lực liên kết giữa
lycopen và mạng l−ới tế bào, vì vậy làm lycopen dễ dàng đ−ợc giải phóng hơn [8]. Các
nhà khoa học của Đại học Cornell (New York) chứng minh bằng cách đun nóng cà chua
đến 880C trong thời gian càng lâu thì nồng độ lycopen nói riêng và các chất chống oxi hóa
nói chung càng tăng. Cụ thể nh− sau:
Bảng 1.4 Độ tăng nồng độ các chất chống oxi hóa trong cà chua theo thời gian nấu [14]:
Mức độ tăng (%) TT Thời gian nấu (phút)
Trans-lycopen Cis-lycopen Các chất chống oxi hóa
1 2 54 6 28
2 15 171 17 34
3 30 164 35 62
1.2 Đặc điểm thực vật của cà chua
Cà chua có nguồn gốc ở Peru, Bôlivia, và êquađo. Đây là cây thuộc họ cà “solannaceae”,
có tên khoa học là “lycoperricon esculentum Mill”. Cà chua có quả mọng, nhiều n−ớc, có
số l−ợng ô (hay còn gọi là buồng hạt) khác nhau (2-3, có khi nhiều hơn). Hình dạng quả
có thể dẹt, tròn, hình elip, bầu dục dài, dạng quả mận và dạng quả lê. Trong cà chua chín
có chứa nhiều chất dinh d−ỡng nh−: đ−ờng, vitamin A. vitamin C, canxi, sắt. photspho,
7
magie, carotenoid…Bởi vậy, ngoài đ−ợc dùng nh− một loại rau cung cấp vitamin và chất
khoáng, cà chua còn có tác dụng về mặt y học. Theo Võ Văn Chi và Lê Văn Đức (1997),
cà chua có vị ngọt, tính mát, có tác dụng tạo năng l−ợng, làm cân bằng tế bào và tăng sức
sống [14].
1.2.1 Phân loại
ở n−ớc ta, các giống cà chua đang đ−ợc trồng chủ yếu thuộc 3 nhóm sau đây: [14]
- Cà chua múi: Quả to, nhiều ngăn tạo thành múi. Quả có vị chua, nhiều hạt, ăn không
ngon nh−ng cây mọc khỏe, sai quả, chống chịu sâu bênh khá.
- Cà chua hồng: quả hình quả hồng, không có múi hoặc có múi không rõ. Thịt quả nhiều
bột, ăn ngon. Cây trồng chịu sâu bệnh kém hơn cà chua múi.
- Cà chua bi: Quả bé, cây sai quả, quả ăn chua, hơi ngái. Cây chống chịu sâu bệnh khá.
Nhóm cà chua này dễ trồng, nh−ng giá trị kinh tế thấp. Nông dân tự trồng trong v−ờn để
tự cung cấp cho gia đình.
Tùy mục đích sử dụng mà lựa chọn các giống cà chua khác nhau. Yêu cầu chất l−ợng của
cà chua chế biến có một số điểm khác biệt so với cà chua ăn t−ơi. Hàm l−ợng chất khô hòa
tan của cà chua chế biến phải cao (ít nhất 4-50Bx), pH thấp (khoảng 4,4), quả cà chua phải
cứng chắc, không nứt, nhiều thịt quả, ít hạt, màu đỏ sáng… Các giống cà chua PT18,
HT21, XH2, Savior, cà chua Đà Lạt là những giống điển hình dùng trong chế biến.
Giống cà chua XH2: Là giống đ−ợc chọn tạo bởi Viện nghiên cứu Rau quả . Đây là giống
cà chua quả nhỏ, có chất l−ợng tốt, năng suất cao.
Giống cà chua chế biến PT18: Giống có thời gian sinh tr−ởng ngắn 100 -200 ngày. Thân
có màu trắng, phân cành ít. Dạng quả thuôn dài, màu đỏ đậm, không bị nứt [15].
Giống cà chua Đà Lạt: Thân mảnh nhỏ, lá xanh nhạt, bản lá mỏng. Quả chín có màu đỏ,
quả hơi thuôn dài, không chia múi, nhiều bột, kích th−ớc quả trung bình, khối l−ợng quả
trung bình, thích hợp cho sản xuất.
Giống cà chua lai HT 21: Đ−ợc chọn tạo bởi Tr−ờng Đại Học Nông nghiệp I, HT21 thuộc
giống sinh tr−ởng ngắn ngày, thấp cây, nhiều quả. Đây là giống chịu bệnh tốt, khả năng
đậu quả lớn, cho năng suất cao không những ở điều kiện vụ đông mà còn ở vụ hè. HT21
có độ lớn quả vửa phải, khối l−ợng trung bình 66,2 - 71,2 g [19].
Giống cà chua Savior: Là giống đ−ợc tuyển chọn bởi các nhà khoa học của công ty
Syngenta. Giống Savior có khả năng chống chịu tốt với virut xoăn vàng lá cà chua, sinh
tr−ởng tốt và cho năng suất cao. Đây là giống cà chua chịu đ−ợc nóng, có thể trồng vào
các tháng nóng nhất ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung khi mà hầu hết các giống cà chua
khác không thể trồng đ−ợc. Đây là đặc điểm quý của giống này vì có thể trồng đ−ợc trái
vụ, cho hiệu quả kinh tế cao hơn. [theo rauhoaquavietnam.vn]
1.2.2 Độ chín của cà chua
8
Xác định thời kỳ chín của cà chua nhằm phục vụ yêu cầu tiêu dùng và các yêu cầu về chế
biến, vận chuyển. Quả cà chua chín cây có chất l−ợng tốt hơn so với quả cà chua chín do
dấm hay chín trong thời gian bảo quản. Trong quá trình chín, cà chua phải trải qua các
thời kì sau:
+ Thời kỳ quả xanh: quả và hạt phát triển ch−a hoàn chỉnh. Nếu thu hái quả ở thời kỳ này
và thông qua các ph−ơng pháp thúc chín thì quả chín không bình th−ờng, quả không có
h−ơng vị, không có màu sắc đặc tr−ng của giống.
+ Thời kỳ chín xanh: chất keo bao quanh hạt đ−ợc hình thành, quả ch−a có màu hồng hoặc
vàng. Nếu đem thúc chín thì quả sẽ thể hiện màu sắc của giống.
+ Thời kỳ chín vàng: Đỉnh quả xuất hiện màu vàng hoặc màu hồng với diện tích bề mặt
chiếm khoảng 10%.
+ Thời kỳ chuyển màu: diện tích bề mặt từ 10% - 30% có màu vàng hoặc đỏ.
+ Thời kỳ chín hồng: Diện tích bề mặt quả từ 30% - 60% có màu hồng nhạt hoặc màu
vàng.
+ Thời kỳ quả hồng hoặc đỏ: Diện tích bề mặt quả từ > 60% - 90% có màu vàng hoặc đỏ.
+ Thời kỳ quả chín đỏ: diện tích bề mặt từ 90% trở lên [13].
Độ chín trong cà chua là quá trình sinh hoá phức tạp. C−ờng độ của quá trình đó phụ
thuộc vào mức độ chín bắt đầu và điều kiện chín, nhiệt độ, độ ẩm t−ơng đối của không
khí, ánh sáng… Trong thời kỳ quả chín, nhiệt độ và ánh sáng có ảnh h−ởng rất lớn đến sự
hình thành các sắc tố của quả, chủ yếu là lycopen (màu đỏ) và carotene (màu vàng). Nhiệt
độ tốt nhất cho quả chín là 220C, độ ẩm 80 - 85%. Màu sắc của quả đ−ợc quy định bởi
hàm l−ợng sắc tố. Lycopen là sắc tố màu đỏ, đ−ợc hình thành trong điều kiện nhiệt độ
khoảng 200C. Bởi vậy, khi cây cà chua phát triển ở nhiệt độ nhỏ hơn 300C thì chất màu
lycopen đ−ợc hình thành nhiều làm cho quả có màu đỏ. Và ng−ợc lại, khi cây phát triển ở
nhiệt độ lớn hơn 300C thì caroten hình thành nên vỏ quả có màu da cam hoặc đỏ nhạt
[14,16].
1.3 Một số sản phẩm cà chua chế biến
Cà chua có thể sử dụng cho mục đích ăn t−ơi hoặc làm nguyên liệu cho chế biến với các
sản phẩm nh− sau:
- Cà chua nguyên quả: có thể sản xuất ở hai dạng: để nguyên vỏ và bóc vỏ. Sản phẩm đ−ợc
đóng trong n−ớc muối loãng hoặc n−ớc cà chua.
- Cà chua cô đặc: Cà chua cô đặc đ−ợc sử dụng nh− một bán chế phẩm dùng để sản xuất
một số đồ hộp rau, quả, thịt, cá và dùng để nấu các món ăn trong gia đình. Sản phẩm thu
đ−ợc bằng cách cô đặc thịt quả cà chua thu đ−ợc sau khi đã loại bỏ vỏ, hạt và nghiền nhỏ.
- N−ớc cà chua: bao gồm n−ớc cà chua ép (juice) và n−ớc cà chua nghiền (nectar). Cà
chua đ−ợc nghiền, lọc, dạng này chứa chất khô không hòa tan từ thịt quả cà chua.
9
- Cà chua muối: nh− muối d−a chuột. Để nguyên quả hoặc cắt lát và cho lên men trong
n−ớc muối.
- Mứt cà chua: Đ−ợc sản xuất từ quả t−ơi hoặc quả bán chế phẩm, dạng nguyên quả hay
dạng miếng, nấu với đ−ờng.
- Salat cà chua: Đây là dạng sản phẩm ăn liền, có vị mặn, ngọt, chua, cay. Đ−ợc chế biến
bằng cách ngâm cà chua trong n−ớc dấm, muối ăn, gia vị.
- N−ớc xốt cà chua (catsup - ketchup): đ−ợc làm trực tiếp từ n−ớc cà chua t−ơi sau khi loại
bỏ hạt, vỏ quả, sau đó bổ sung các gia vị đ−ờng, dấm, muối, hành…
- Bột cà chua: là dạng bột rau quả phổ biến nhất, vừa dùng để chế biến n−ớc giải khát, vừa
dùng nấu các món ăn. Bột cà chua là sản phẩm cà chua đã khử n−ớc bằng cách làm khô
n−ớc cà chua hay cà chua cô đặc. Bột cà chua lí t−ởng phải đảm bảo duy trì đ−ợc chất
l−ợng và dễ phân tán trong n−ớc cũng nh− cho sản phẩm có h−ơng vị và màu sắc tự nhiên
[14, 18].
1.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà chua
1.4.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà chua trên thế giới
Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà chua trên thế giới những năm gần đây vẫn tiếp tục gia
tăng. Sản l−ợng cà chua dùng cho chế biến năm 2007/2008 −ớc tính đạt 655 ngàn tấn,
tăng 20 ngàn tấn so với năm 2006/2007. Diện tích cà chua cho chế biến −ớc đạt 8700 ha,
tăng so với 8000 ha của năm 2006/2007. Trung Quốc là nơi có tổng l−ợng cà chua t−ơi và
cà chua chế biến nhiều nhất thế giới, nh−ng l−ợng xuất khẩu ít hơn một số n−ớc khác nh−:
Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada…do có sức mua của thị tr−ờng nội địa lớn [10].
Sản xuất cà chua trên thế giới
Nguồn: Food and Agriculture Organization (FAO) of the United Nations; National
Agriculture Statistics Service, USDA [10]
Khoảng 85% tổng sản l−ợng cà chua đ−ợc tiêu dùng t−ơi. Trồng cà chua đòi hỏi phải có
diện tích cánh đồng rộng và khí hậu thuận lợi, vì vậy mà việc trao đổi cà chua và các sản
phẩm cà chua giữa các vùng sản xuất liên tục đ−ợc mở rộng. Xuất khẩu cà chua trên thế
giới tăng 30% từ năm 2003 đến năm 2007, trong khi mức tăng tr−ởng của nhập khẩu cà
chua là 40%. Có diện tích cánh đồng lớn, Mexicô là n−ớc xuất khẩu nhiều cà chua nhất
thế giới. Mỹ đứng đầu thế giới về l−ợng cà chua nhập khẩu, tiếp đến là Nga, EU. Đặc biệt,
l−ợng cà chua nhập khẩu vào thị tr−ờng Nga năm 2007 tăng gấp đôi so với năm 2008 [9].
10
Ngoài sử dụng để ăn t−ơi, cà chua còn đ−ợc chế biến thành nhiều dạng sản phẩm khác
nhau. L−ợng cà chua dùng chế biến đạt kỷ lục 5,2 triệu tấn và sẽ tăng trong thời gian tới.
Trên 80% cà chua dùng cho chế biến đ−ợc dùng để chế biến bột nhão cà chua. L−ợng xuất
nhập khẩu khác nhau giữa các sản phẩm cà chua. Với cà chua đóng hộp, Châu Âu luôn là
khu vực xuất khẩu nhiều nhất trong khi Nhật Bản là n−ớc nhập khẩu nhiều hơn cả. L−ợng
cà chua cô đặc xuất khẩu của Trung Quốc luôn đứng đầu thế giới và có mức độ tăng
tr−ởng mạnh ở năm 2005, 2006. EU, Nga, Nhật Bản, Canada, Mexico là những n−ớc nhập
khẩu nhiều cà chua cô đặc.
1.4.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà chua ở Việt Nam
ở n−ớc ta cà chua đ−ợc trồng ở hầu hết các tỉnh thành trong cả n−ớc. Theo thống kê của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, diện tích cà chua trong 3 năm 1996 - 1998 đều
có sự gia tăng đáng kể. Năm 1996 là 7509 ha, năm 1997 là 9469 ha, năm 1998 là 10663
ha. Đến năm 2004, diện tích trồng cà chua dao động khoảng 10.000 - 12.000 ha, sản
l−ợng là 130.000 - 170.000 tấn [18]. Năng suất cà chua ở Việt Nam còn thấp và ch−a ổn
định. Vấn đề chọn tạo các giống cà chua chế biến cũng là nhiệm vụ chiến l−ợc nhằm cung
cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến cà chua trong n−ớc.
Tình hình nghiên cứu chế biến đa dạng hóa các sản phẩm từ cà chua ở trong n−ớc còn
ch−a đ−ợc chú trọng nhiều. Từ mấy năm trở lại đây, đã có một số các công trình nghiên
cứu của Viện công nghiệp thực phẩm, tr−ờng đại học Bách khoa Hà Nội với mục tiêu chế
biến cà chua thành một số dạng sản phẩm nh− n−ớc cà chua, sốt cà chua, nh−ng chất
l−ợng cùng giá thành sản phẩm vẫn ch−a đ−ợc giải quyết triệt để (nh− vấn đề màu sắc,
trạng thái, mùi vị của sản phẩm).
Về sản xuất, cà chua ở Việt Nam chủ yếu đ−ợc chế biến thủ công hoặc bán tự động tại các
nhà máy hoặc xí nghiệp t− nhân nh− nhà máy chế biến cà chua cô đặc tại Hải Phòng với
công suất 10 tấn nguyên liệu/giờ, sản phẩm đạt 3.800 tấn cà chua cô đặc/năm (chế biến
theo công nghệ và thiết bị của ITALIA).
Trong những năm gần đây, trên thị tr−ờng Việt Nam đã thấy xuất hiện một số sản phẩm
chế biến từ cà chua: t−ơng ớt cà chua, n−ớc sốt cà chua của công ty Cholimex - Thành Phố
Hồ Chí Minh, n−ớc cà chua của Vinamilk (phần lớn n−ớc cà chua đ−ợc sản xuất từ cà
chua cô đặc đ−ợc nhập từ n−ớc ngoài). Tuy nhiên do tập quán và thói quen sử dụng thức
ăn t−ơi của ng−ời Việt Nam (mùa nào thức ấy) nên các sản phẩm chế biến nói chung và
sản phẩm chế biến cà chua nói riêng ch−a đ−ợc phổ biến rộng.
1.5 Một số yếu tố ảnh h−ởng tới quá trình sản xuất bột cà chua
ảnh h−ởng của chế độ chần: Trong quá trình chế biến bột cà chua từ nguyên liệu quả t−ơi
thì chần là một ph−ơng pháp xử lí nhiệt nguyên liệu nhằm nâng cao chất l−ợng sản phẩm
và hiệu suất thu hồi dịch quả. Chế độ chần bao gồm nhiệt độ chần và thời gian chần có
ảnh h−ởng không nhỏ đến chất l−ợng bán thành phẩm. Nếu cà chua đ−ợc chần ở nhiệt độ
cao trong thời gian dài sẽ làm sẫm màu thịt quả, làm mất đi h−ơng thơm tự nhiên của quả,
tạo mùi vị lạ (mùi nấu chín) và làm tổn thất một phần các chất hòa tan. Nh−ng nếu thời
gian chần quá ngắn, nhiệt độ thấp thì sẽ không có tác dụng tiêu diệt các enzyme oxy hóa
làm biến màu n−ớc quả, đồng thời hiệu suất thu hồi dịch quả thấp. Đối với nguyên liệu
11
quả t−ơi, th−ờng đ−ợc chần trong n−ớc hoặc hơi n−ớc ở nhiệt độ 75 - 1000C tùy theo tính
chất nguyên liệu và yêu cầu chế biến [18].
ảnh h−ởng của nồng độ chất khô của dịch tr−ớc sấy phun: Nồng độ chất khô của dịch
tr−ớc sấy phun có ý nghĩa quan trọng trong vấn đề tiết kiệm chi phí và chất l−ợng sản
phẩm. Tăng nồng độ chất khô có nghĩa là tăng độ nhớt của dịch vào, từ đó làm tăng kích
th−ớc của hạt sản phẩm. Nếu một sản phẩm đ−ợc sấy với nồng độ dịch vào thấp, kích
th−ớc hạt sẽ rất mịn và tính hoàn nguyên của sản phẩm sẽ kém. Thêm vào đó, việc thu lại
bột từ cyclon và thiết bị lọc cũng có thể thấp. Nh− vậy, nồng độ chất khô của dịch vào
thấp sẽ làm tăng giá thành của quá trình sấy phun. Tuy nhiên, nồng độ dịch vào quá cao sẽ
sản sinh ra các giọt và sợi lớn, điều này dẫn đến yêu cầu thời gian sấy dài hơn và tính chất
bột có nhiều tác dụng bất lợi. Thông th−ờng, với quá trình sấy phun dịch quả, nồng độ
chất khô của dịch vào ở khoảng 20 - 50% tùy thuộc vào tính chất của dịch và loại vòi phun
sử dụng [11].
ảnh h−ởng của nhiệt độ không khí sấy: Nhiệt độ không khí sấy liên quan trực tiếp đến độ
nhạy của sản phẩm với nhiệt và cấu tạo của máy sấy. Nhiệt độ không khí vào tăng sẽ làm
tăng sự nở và sự phân hủy của các hạt trong suốt quá trình sấy, điều này sẽ làm giảm mật
độ khối của sản phẩm. Khi nhiệt độ không khí sấy thấp, độ ẩm các hạt vật liệu sấy sẽ còn
khá cao nên bám nhiều nên thành buồng sấy, làm giảm hiệu suất thu hồi sản phẩm sau
sấy. Khi nhiệt độ không khí sấy cao, các hạt vật liệu đạt độ ẩm khá tốt nh−ng sẽ có một ít
vật liếu sấy bị cháy, bám lên thành gây ảnh h−ởng tới chất l−ợng sản phẩm. Nhìn chung,
nhiệt độ 120 - 3000C đ−ợc sử dụng trong quá trình sấy thực phẩm [11].
ảnh h−ởng của tốc độ bơm nhập liệu: Tốc độ bơm nhập liệu có ảnh h−ởng lớn đến l−u
l−ợng dòng nhập liệu, năng suất thiết bị và nhiệt độ không khí đầu ra. Tốc độ bơm nhập
liệu tăng, đồng nghia với thời gian l−u của vật liệu sấy trong buồng sấy giảm, do đó hiệu
quả sấy sẽ không cao. Độ ẩm sẽ tăng, phần hạt ẩm dính lại trong buồng sấy cũng tăng dẫn
đến hiệu suất thu hồi sản phẩm sau quá trình sấy phun giảm [20].
ảnh h−ởng của áp suất vòi phun: áp suất vòi phun có liên quan trực tiếp đến năng l−ợng
cung cấp cho quá trình phun. Với một tốc độ dòng không đổi, việc tăng áp suất vòi phun
sẽ làm tăng một l−ợng nhỏ năng l−ợng làm giảm kích th−ớc giọt phun. Trong thực tế,
thông số phun của một sản phẩm ít khi biến đổi [11].
12
II. Nguyên liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu
2.1 Nguyên liệu
2.1.1 Cà chua quả
Cà chua quả đ−ợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau trên thị tr−ờng, bao gồm:
- Giống cà chua PT 18: lấy mẫu tại Viện nghiên cứu Rau quả - Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà
Nội.
- Giống cà chua XH2: lấy mẫu tại Viện nghiên cứu Rau quả - Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội.
- Giống cà chua Savior: lấy mẫu tại Viện nghiên cứu Rau quả - Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà
Nội.
- Giống cà chua HT 21: lấy mẫu tại Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Trâu Quỳ, Gia Lâm,
Hà Nội.
- Giống cà chua Đà Lạt: lấy mẫu tại chợ rau an toàn Vân Nội - Đông Anh, Hà Nội
Đây là các giống đ−ợc trồng đại trà, cho năng suất cao, sản l−ợng lớn.
2.1.2 Nguyên liệu phụ
- Axit: sử dụng axit thực phẩm: axit citric
- Maltodextrin: Sử dụng maltodextrin có DE = 10
2.2 Thiết bị sử dụng
- Máy sấy phun Buchi Mini Spray Dryer B-191 của Thụy Điển
- Máy đo màu MINOLTA - CHROMAMETER CR200/231.
- Máy đo độ cứng absolute của hãng Mitutoyo, Nhật Bản
- Chiết quang kế
- Cân điện tử
- Thiết bị thí nghiệm: cốc đong, bình tam giác, ống đong, nhiệt kế, phễu…
2.3 Ph−ơng pháp nghiên cứu
2.3.1 Ph−ơng pháp phân tích
- Xác định độ cứng của quả:
Độ cứng của quả cà chua biểu thị cho độ chín của chúng. Độ cứng đ−ợc đo bằng máy đo
độ cứng dựa trên nguyên tắc đo độ lún d−ới tác động của một lực bằng nhau theo ph−ơng
vuông góc với mặt phẳng của quả trong cùng một đơn vị thời gian. Quả càng mềm thì độ
lún càng lớn.
- Xác định hàm l−ợng chất khô hoà tan
Hàm l−ợng chất khô hòa tan đ−ợc xác định bằng chiết quang kế dựa trên nguyên tắc tia
sáng bị khúc xạ khi đi từ một môi tr−ờng (không khí) vào một tr−ờng khác (chất lỏng).
Dựa vào độ lệch của tia sáng có thể xác định đ−ợc hàm l−ợng chất hòa tan trong chất lỏng.
13
- Xác định hiệu suất thu hồi sản phẩm
Hiệu suất thu hồi sản phẩm đ−ợc tính bằng % l−ợng chất khô trong sản phẩm so với l−ợng
chất khô trong dịch quả tr−ớc khi sấy phun.
- Các chỉ tiêu độ ẩm, protein, lipit, gluxit, vitamin C, lycopen, đ−ờng tổng số, axit và chỉ
tiêu vi sinh vật đ−ợc thực hiện tại Viện kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia,
cụ thể nh− sau:
STT Tên chỉ tiêu Ph−ơng pháp
1 Độ ẩm đo bằng máy đo độ ẩm (H/QT/19.62)
2 Hàm lượng Gluxit KNLTTP – 75
3 Hàm lượng Protein NMKL N06
4 Hàm l−ợng Lycopen AOAC 2000
5 Hàm l−ợng axit KNLTTP - 1975
6 Hàm l−ợng đ−ờng tổng số KNLTTP - 1975
7 Hàm l−ợng vitamin C HPLC (H/QT/19.104)
8 Tổng số VSV hiếu khí TCVN 4884: 2001
9 Tổng số Coliforms TCVN 4882: 2001
10 E.coli TCVN 6846: 2001
11 S.aureus TCVN 4830: 1989
12 B.cereus TCVN 4992: 2005
13 Samonella TCVN 4829: 2001
14 Tổng số bào tử NM-NM TCVN 5166: 1990
2.3.2 Ph−ơng pháp đánh giá cảm quan
+ Phép thử cho điểm chất l−ợng: Sử dụng phép thử cho điểm chất l−ợng tổng hợp của sản
phẩm, thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 3215-79. Chất l−ợng sản phẩm đ−ợc đánh giá trên
hệ điểm 20 xây dựng trên một thang thống nhất 6 bậc, 5 điểm (từ 0 đến 5), trong đó điểm
0 t−ơng ứng với chât l−ợng sản phẩm bị hỏng, còn điểm từ 1 đến 5 t−ơng ứng với mức
khyết tật giảm dần. Tổng hệ số trọng l−ợng của tất cả các chỉ tiêu đ−ợc đánh giá cho một
sản phẩm bằng 4. Quá trình đánh giá cảm quan đ−ợc thực hiện trong phòng phân tích cảm
quan. Hội đồng đánh giá cảm quan gồm 10 chuyên gia có hiểu biết về sản phẩm đ−ợc
đánh giấ. Các thành viên cho điểm vào phiếu và nộp lại sau giờ làm việc. (Bảng cho điểm
và phiếu đánh giá cảm quan đ−ợc trình bày trong phụ lục 1,2)
14
Điểm chất l−ợng của sản phẩm đ−ợc tính toán dựa trên điểm của các thành viên và hệ số
trọng l−ợng của các chỉ tiêu cảm quan. Theo hệ điểm 20, chất l−ợng cảm quan của sản
phẩm đ−ợc chia thành 6 mức nh− sau:
Số TT Mức chất l−ợng Điểm
1 Tốt 18,6 - 20
2 Khá 15,2 - 18,5
3 Trung bình 11,2 - 15,1
4 Kém 7,2 - 11,1
5 Rất kém 4,0 - 7,1
6 Hỏng 0,0 - 3,9.
2.3.3 Ph−ơng pháp nghiên cứu công nghệ
a. Ph−ơng pháp chần: sử dụng ph−ơng pháp chần để xử lí nguyên liệu quả t−ơi nhằm nâng
cao chât l−ợng sản phẩm. D−ới tác dụng của nhiệt độ, trong môi tr−ờng axit của quả,
protopectin không tan chuyển hóa thành pectin hòa tan làm giảm c−ờng l−ợng liên kết
giữa vỏ và thịt quả. Vì vậy, làm tăng hiệu suất thu hồi dịch quả và hàm l−ợng chất khô
trong dịch quả. Quá trình chần còn góp phần bài khí, diệt enzzym và vi sinh vật cho sản
phẩm để vitamin và các thành phần chất khô khác đỡ tổn thất hơn [22].
b. Ph−ơng pháp nghiền chà: để chuyển nguyên liệu dạng rắn sang dạng sệt và loại bỏ hạt.
c. Ph−ơng pháp sấy: Nguyên liệu đ−ợc đ−a qua máy sấy phun để tạo bột.
15
iii. kết quả và bàn luận
3.1. Nghiên cứu xây dựng công thức sản xuất bột cà chua
3.1.1. Nghiên cứu xác định loại nguyên liệu và độ chín thích hợp cho mục đích sử
dụng nguồn lycopen sẵn có.
3.1.1.1 Nghiên cứu xác định loại nguyên liệu thích hợp
Trên thị tr−ờng có rất nhiều giống cà chua. Trong đó giống cà chua phù hợp với chế biến
là các giống có khả năng phát triển tốt, chống chịu sâu bệnh và năng suất cao. Lựa chọn
một số giống cà chua chế biến đ−ợc trồng tại Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Viện Nghiên
cứu Rau quả, và giống cà chua đang đ−ợc bán nhiều trên thị tr−ờng ở thời điểm khảo sát.
Tiến hành phân tích một số chỉ tiêu về ngoại hình, chỉ tiêu cơ lí, hoá lí của các giống cà
chua này ở cùng thời kỳ chín đỏ. Kết quả thể hiện nh− sau:
- Đặc điểm ngoại hình
Bảng 3.1: Đặc điểm ngoại hình ở thời kỳ chín đỏ của một số giống cà chua phổ biến
Màu sắc
TT Giống Xuất xứ Hình dạng quả
Vỏ quả Thịt quả
1 PT18 Viện nghiên cứu Rau quả Thuôn dài Đỏ đẹp, ít bóng Đỏ đậm
2 XH2 Viện nghiên cứu Rau quả Tròn, hơi dẹt Đỏ nhạt, hơi bóng Đỏ nhạt
3 HT21
Tr−ờng Đại học Nông
nghiệp I
Tròn Đỏ nhạt, ít bóng Đỏ nhạt
4 Savior Viện nghiên cứu Rau quả Ô van Đỏ, hơi bóng Đỏ đậm
5 Đà lạt
Chợ rau an toàn Vân Nội,
Đông Anh, Hà Nội
Ô van Đỏ, bóng Đỏ đậm
Đặc điểm ngoại hình của cà chua rất đa dạng. 5 giống cà chua đ−ợc nghiên cứu có hình
dạng quả thay đổi từ hình tròn cho tới hình ovan. Quả chín đều và màu sắc quả chín của
chúng đẹp, trong đó giống Savior, PT18 và cà chua Đà Lạt khi chín có màu đỏ đậm hơn so
với quả chín của giống XH2 và HT21.
- Chỉ tiêu cơ lí
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu cơ lí ở thời kỳ chín đỏ của một số giống cà chua phổ biến
TT Giống
Chiều cao
(mm)
Đ−ờng
kính (mm)
Chiều dày thịt
quả (mm)
Số ngăn
(ô)
Độ cứng
(mm)
Khối l−ợng
trung bình (g)
1 PT 18 56,3 50,2 6,2 2 - 3 0,63 73,71
2 XH2 48,6 54,5 5,7 4 - 5 0,70 73,91
3 HT21 49,1 48,8 6,8 2 - 3 0,58 69,85
4 Savior 55,75 54,5 7,5 3 - 4 0,54 86,9
16
5 Đà Lạt 61,2 59,2 6,1 3 - 4 0,64 93,35
Đa số các giống cà chua khảo sát thuộc dạng ít ngăn hạt (2 - 3 ngăn) hoặc có số ngăn hạt
trung bình (3-4). Chỉ tiêu cơ lí liên quan tới việc vận chuyển và cất giữ quả chín. Quả có
độ dày thịt quả lớn, độ chắc tăng lên, có khả năng vận chuyển và cất giữ dễ dàng
- Chỉ tiêu hóa lí
Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu hoá lí ở thời kỳ chín đỏ của một số giống cà chua phổ biến
Lycopen (mcg/100g)
TT Giống
Hàm
l−ợng
n−ớc (%)
Chất khô
hoà tan
(0Bx)
Đ−ờng
tổng số
(%)
Axit
tổng số
(%)
Vitamin
C (mg%) Vỏ quả Thịt quả
1 PT18 93 4,9 2,65 0,27 24,0 9969 6895
2 XH2 95 3,5 2,31 0,21 20,0 8792 6119
3 HT21 95 4,2 2,13 0,26 18,7 9456 6727
4 Savior 93 4,8 2,56 0,25 19,2 11290 8290
5 Đà lạt 94 4,7 2,23 0,21 19,5 10366 7125
Chỉ tiêu hóa lí là chỉ tiêu quan trọng đối cà chua nguyên liệu. Sự biến đổi của các thành
phần trong quả sẽ làm thay đổi khẩu vị và h−ơng thơm của quả, ảnh h−ởng tới chất l−ợng
bán thành phẩm và thành phẩm sau này. Khi chế biến quả có hàm l−ợng n−ớc ít và chất
khô hòa tan cao sẽ cho hiệu suất thu hồi cao hơn.
Với mục tiêu của đề tài sản xuất bột cà chua giàu lycopen, vì vậy hàm l−ợng lycopen
trong nguyên liệu đ−ợc coi là chỉ tiêu quan quan trọng nhất. Giống cà chua Savior đ−ợc
trồng tại Viện nghiên cứu rau quả có hàm l−ợng lycopen trong thịt quả cao nhất, đồng thời
hàm l−ợng lycopen ở vỏ quả (phần thải bỏ) t−ơng đối ít. Ngoài ra, loại giống này còn có
hàm l−ợng đ−ờng và chất khô hoà tan cao, khẩu vị ngọt, h−ơng thơm đặc tr−ng. Savior
thuộc dạng ít ngăn hạt, quả chắc nên dễ dàng vận chuyển đến nơi sản xuất. Do vậy, chọn
giống cà chua Savior làm nguyên liệu nghiên cứu.
3.1.1.2 Nghiên cứu xác định độ chín thích hợp.
Thành phần nguyên liệu biến đổi rất lớn trong quá trình chín. Xác định độ chín của
nguyên liệu khi chế biến là điều cần thiết nhằm chọn độ chín thích hợp để chế biến sản
phẩm chất l−ợng tốt. Tiến hành phân tích một số chỉ tiêu của giống cà chua Savior ở các
độ chín khác nhau tính từ khi quả chuyển màu. Kết quả thể hiện nh− bảng sau:
Bảng 3.4: Thành phần giống cà chua Savior ở các độ chín khác nhau.
Lycopen (mcg/100g)
TT Độ chín Màu sắc H−ơng vị CK hòa
tan (0Bx) Vỏ quả Thịt quả
1
Thời kì
chuyển màu
Màu xanh,
đỉnh quả
Hơi ngái, vị chua
gắt
1,9 94,39 120,82
17
có màu
vàng
2
Thời kỳ chín
hồng
Vàng xanh,
sáng
Mùi thơm đặc
tr−ng không rõ,
vị chua
2,6 154,91 296,97
3
Thời kỳ quả
hồng hoặc đỏ
Hồng nhạt Thơm, vị chua 4,0 6610 5940
4
Thời kỳ quả
chín đỏ
Đỏ đậm
Thơm đặc tr−ng,
vị chua dịu
4,8 11290 8290
Thành phần chất khô của cà chua có xu h−ớng tăng lên khi chín, trong đó hàm l−ợng
lycopen tăng 120 lần từ khi quả chuyển màu đến thời kì quả chín đỏ. Sự thay đổi thành
phần hóa học sẽ ảnh h−ởng tới màu sắc và h−ơng vị của quả. Lycopen là thành phần tạo
nên màu đỏ của cà chua. Vì vậy, cà chua ở thời kỳ chuyển màu có rất ít lycopen do màu
sắc chủ yếu của quả lúc này vẫn là màu xanh. Đến thời kỳ quả hồng hoặc đỏ, màu đỏ tăng
nhanh tạo nên b−ớc nhảy lớn về mức tăng hàm l−ợng lycopen trong cả vỏ và thịt quả. Quả
ở thời kì chín đỏ có hàm l−ợng chất hòa tan và lycopen cao nhất, có chất l−ợng màu sắc,
mùi vị tốt nhất. Do đó, thời kỳ này là độ chín thích hợp để sản xuất bột cà chua.
3.1.2. Nghiên cứu xây dựng công thức sản xuất sản phẩm bột cà chua giàu lycopen.
3.1.2.1 Xác định nhiệt độ chần thích hợp
Tiến hành chần nguyên liệu cà chua ở các nhiệt độ: 75, 80, 85, 90, 95, 1000C trong cùng
thời gian 2 phút. Cà chua sau chần đ−ợc làm nguội ngay bằng n−ớc lạnh luân l−u và đem
xác định các chỉ tiêu hóa lý của dịch quả thu đ−ợc. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.5: ảnh h−ởng của nhiệt độ chần tới chất l−ợng dịch quả
TT Nhiệt độ Màu sắc Mùi vị
Hiệu suất
thu hồi
Chất khô
hoà tan
1 ĐC Đỏ xám Thơm đặc tr−ng, hơi chua 67 4,2
2 750C Đỏ,hơi nhạt Thơm đặc tr−ng, hơi chua 72 4,2
3 800C Đỏ Thơm đặc tr−ng, hơi chua 78 4,3
4 850C Đỏ sáng Thơm đặc tr−ng, hơi chua 88 4,4
5 900C Đỏ sáng Thơm đặc tr−ng, hơi chua 90 4,6
6 950C Đỏ, hơi sẫm Thơm, hơi nồng 87 4,4
7 1000C Đỏ sẫm Mùi nấu chín, nồng 87 4,4
Ghi chú: ĐC là mẫu đối chứng (không chần)
Quá trình chần (chế biến nhiệt) góp phần bài khí cho sản phẩm nhằm hạn chế quá trình
oxi hóa làm tổn thất chất khô và ảnh h−ởng xấu đến chất l−ợng sản phẩm. Đồng thời d−ới
tác dụng của nhiệt độ khi chần và môi tr−ờng axit của quả, quá trình thủy phân
18
protopectin thành pectin xảy ra. Protopectin không hòa tan chuyển thành pectin hòa tan,
làm giảm c−ờng lực liên kết giữa các tế bào, và nồng độ chất khô hòa tan tăng lên. Qua
kết quả thu đ−ợc thấy rằng khi nhiệt độ chần tăng lên thì hàm l−ợng chất khô hòa tan của
dịch quả thu đ−ợc tăng lên. Nh−ng đến nhiệt độ cao hơn 900C làm vỏ quả bị nứt, hàm
l−ợng chất khô của dịch quả giảm xuống do chất khô bi tổn thất ra ngoài qua vết nứt. Nh−
vậy, chần quả ở 900C sẽ cho hiệu suất thu hồi và nồng độ chất khô của dịch quả cao nhất,
đồng thời các chỉ tiêu về màu sắc, mùi vị có chất l−ợng tốt. Vậy chọn nhiệt độ chần là
900C
3.1.2.2 Xác định thời gian chần thích hợp
Tiến hành chần cà chua ở nhiệt độ 900C trong thời gian 0,5 - 3 phút. Cà chua sau chần
đ−ợc đ−ợc làm nguội ngay bằng n−ớc lạnh luân l−u và đem xác định các chỉ tiêu hóa lý
của dịch quả thu đ−ợc. Kết quả đ−ợc trình bày bởi bảng sau:
Bảng 3.6: ảnh h−ởng của thời gian chần đến chất l−ợng sản phẩm
TT
Thời gian
(phút)
Hiệu suất
thu hồi
Chất khô
hoà tan
Màu sắc Mùi vị
1 ĐC 67 4,2 Đỏ xám Thơm đặc tr−ng, hơi chua
2 0,5 75,1 4,3 Đỏ, hơi nhạt Thơm đặc tr−ng, hơi chua
3 1 86,6 4,5 Đỏ Thơm đặc tr−ng, hơi chua
4 1,5 90,5 4,6 Đỏ sáng Thơm đặc tr−ng, hơi chua
5 2 90 4,6 Đỏ sáng Thơm đặc tr−ng, hơi chua
6 2,5 85,6 4,5 Đỏ hơi sẫm Thơm, hơi nồng
7 3 78,4 4,4 Đỏ sẫm Mùi nấu chín, nồng
Thời gian chần cũng ảnh h−ởng tới nồng độ chất khô dịch quả và hiệu suất thu hồi t−ơng
tự nh− nhiệt độ chần. Thời gian chần tăng, hiệu suất thu hồi và nồng độ chất khô của dịch
quả tăng lên do có sự chuyển hóa protopectin không tan thành pectin hòa tan. Thời gian
tác dụng nhiệt kéo dài dẫn đến petin bị phân hủy làm quả bị nhũn và có hiện t−ợng nứt
làm giảm hiệu suất thu hồi và tổn thất chất khô của dịch quả. Qua kết quả thu đ−ợc thấy
rằng cà chua đ−ợc chần ở thời gian 1,5 phút sẽ cho hiệu suất thu hồi cao nhât, đồng thời
các chỉ tiêu về màu sắc, mùi vị có chất l−ợng tốt. Vậy chọn thời gian chần 1,5 phút.
3.1.2.3 Xác định tỷ lệ bổ sung maltodextrin vào dịch tr−ớc sấy phun
Tiến hành chần quả ở nhiệt độ 900C, thời gian 1,5 phút. Quả sau khi chần đ−ợc làm nguội
và chà lần l−ợt qua rây có kích th−ớc 1mm2 và 0,06mm2. Dịch quả sau khi chần có nồng
độ chất khô hòa tan 4,60Bx. Phối chế dịch quả với maltodextrin với tỷ lệ khối l−ợng
maltodextrin/tổng khối l−ợng chất khô hòa tan trong dịch quả lần l−ợt là 30/70, 40/60,
50/50. Sấy phun dịch quả đã phối chế maltodextrin ở chế độ sấy phun nh− sau:
- Nhiệt độ không khí vào: 1300C
19
- Nhiệt độ không khí ra: 820C
- áp suất vòi phun: 1,2 bar
- Tốc độ bơm nhập liệu: 30 ml/phút
Kết quả đ−ợc thể hiện nh− bảng sau:
Bảng 3.7: ảnh h−ởng của tỷ lệ tổng chất khô của dịch quả/maltodextrin
TT
Khối l−ợng
maltodextrin/tổng
CK của dịch quả
Hiệu suất
thu hồi (%)
Độ ẩm sản
phẩm (%)
Cảm quan
1 30/70 65 5,5
Dịch bám vào thành thiết bị nhiều, sản
phẩm cuối cùng −ớt, dạng dẻo,
2 40/60 71 3,5
Dịch bám vào thành thiết bị ít, sản
phẩm cuối cùng khô, thơm, màu hồng
đậm,
3 50/50 71 3,5
Dịch bám vào thành thiết bị ít, sản
phẩm cuối cùng khô, thơm, màu hồng
nhạt,
Tỷ lệ maltodextrin có ảnh h−ởng đến tính chất của sản phẩm cuối cùng. Do dịch cà chua
có hàm l−ợng axit hữu cơ và hàm l−ợng đ−ờng cao nên khi sấy phun ở nhiệt độ cao, các
phân tử bột hình thành có tính hút ẩm rất lớn. Vì vậy dịch bám lên thành thiết bị nhiều làm
giảm hiệu suất thu hồi, đồng thời cấu tử bám trên thành thiết bị dễ bị cháy do chịu tác
động của nhiệt độ cao trong thời gian dài. Maltodextrin đóng vai trò là chất mang trong
quá trình sấy phun làm giảm tính hút ẩm của bột cà chua. Khi l−ợng maltodextrin đ−ợc bổ
sung ít, tính hút ẩm của bột cà chua vẫn còn cao, vì vậy sản phẩm cuối cùng ở dạng dẻo và
bám nhiều vào thành thiết bị. Khi có nhiều maltodextrin, quá trình sấy đ−ợc thực hiện dễ
dàng, dịch bám lên thành thiết bị ít nh−ng màu của bột cà chua nhạt đi do màu trắng của
maltodextrin. Qua thí nghiệm trên, bổ sung maltodextrin với tỷ lệ tổng chất khô của dịch
quả/maltodextrin = 60/40 cho sản phẩm bột cà chua khô, có màu sắc tốt. Vậy bổ sung
maltodextrin theo tỷ lệ tổng chất khô của dịch quả/maltodextrin = 60/40.
3.1.2.4 Xác định nhiệt độ sấy thích hợp
Chuẩn bị dịch cà chua sấy phun, phối trộn maltodextrin theo tỷ lệ tổng chất khô của dịch
quả/maltodextrin = 60/40.
Tiến hành sấy phun với tốc độ bơm nhập liệu 30 ml/phút, áp suất vòi phun 1,2 bar và nhiệt
độ sấy thay đổi lần l−ợt 110, 120, 130, 140, 1500C. Kết quả thể hiện nh− bảng sau:
Bảng 3.8. ảnh h−ởng của nhiệt độ không khí vào
TT Nhiệt độ sấy (0C) Hiệu suất Độ ẩm sản Cảm quan
20
thu hồi (%) phẩm (%)
1 110 64 4,4
Dịch bám vào thành thiết bị nhiều,
sản phẩm ra ở dạng dẻo, ch−a khô
2 120 66 4,4
Dịch bám vào thành thiết bị ít, sản
phẩm ra ở dạng dẻo, ch−a khô
3 130 71 3,5
Dịch bám vào thành thiết bị ít, sản
phẩm ra khô, mùi thơm đặc tr−ng
4 140 70 3
Dịch bám vào thành thiết bị ít, sản
phẩm ra khô, mùi thơm,
5 150 70 2,85
Dịch bám vào thành thiết bị ít nh−ng
bị cháy, sản phẩm khô, có mùi khét,
Nhiệt độ cao quá hay thấp quá đều bất lợi cho quá trình sấy dịch cà chua. Nhiệt độ không
khí sấy thấp thì độ ẩm các hạt vật liệu sấy vẫn còn khá cao nên bám nhiều lên thành
buồng sấy làm giảm hiệu suất thu hồi của sản phẩm sau sấy. Nhiệt độ không khí sấy cao,
mặc dù đạt độ ẩm khá tốt nh−ng sẽ có một ít vật liệu sấy bị cháy, sản phẩm sau sấy giảm
mùi thơm, màu đỏ t−ơi chuyển sang màu đỏ thẫm.
Kết quả thu đ−ợc cho thấy nhiệt độ sấy ở 130 và 1400C cho hiệu suất thu hồi cao, sản
phẩm có độ ẩm và tính chất cảm quan tốt. Tuy nhiên, chọn nhiệt độ không khí sấy là
1300C nhằm hạn chế tối đa tác động của nhiệt độ cao tới các thành phần của bột.
3.1.2.5 Xác định tốc độ bơm nhập liệu
Chuẩn bị dịch cà chua sấy phun, phối trộn maltodextrin theo tỷ lệ tổng chất khô của dịch
quả/maltodextrin = 60/40.
Tiến hành sấy phun với nhiệt độ không khí vào 1300C, áp suất vòi phun 1,2 bar, tốc độ
bơm nhập liệu thay đổi 20, 30, 40 ml/phút. Kết quả thu đ−ợc nh− bảng sau:
Bảng 3.9. ảnh h−ởng của tốc độ bơm nhập liệu
TT
Tốc độ bơm nhập
liệu (ml/phút)
Hiệu suất
thu hồi (%)
Độ ẩm sản
phẩm (%)
Cảm quan
1 20 67 3
Sản phẩm khô, mầu hồng, l−ợng sản
phẩm bám vào thành thiết bị ít
2 30 71 3,5
Sản phẩm khô, màu hồng đậm, l−ợng
sản phẩm bám vào thành thiết bị ít
3 40 65 4,5
Sản phẩm −ớt, màu đỏ cam, bám nhiều
vào thành thiết bị
Tốc độ bơm nhập liệu có ảnh h−ởng lớn đến l−u l−ợng dòng nhập liệu, năng suất thiết bị
và cả nhiệt độ không khí đầu ra. Tốc độ bơm nhập liệu tăng đồng nghĩa với thời gian l−u
của vật liệu sấy trong buồng sấy giảm, l−ợng hơi n−ớc thoát ra từ dịch quả ít hơn. Độ ẩm
21
sẽ tăng, phần hạt ẩm dính lại trong buồng sấy cũng tăng dẫn đến hiệu suất thu hồi sản
phẩm sau quá trình sấy phun giảm.
Qua kết quả thu đ−ợc, chọn tốc độ bơm nhập liêu là 30 ml/phút, ứng với hiệu suất thu hồi
71% và độ ẩm của sản phẩm 3,5% sẽ cho sản phẩm có chất l−ợng tốt đồng thời tăng hiệu
quả quá trình sấy phun. (vì tốc độ thấp, thời gian sấy một đơn vị khối l−ợng dịch quả tăng
lên)
3.1.2.6 Xác định áp suất vòi phun
Chuẩn bị dịch cà chua sấy phun, phối trộn maltodextrin theo tỷ lệ tổng chất khô của dịch
quả/maltodextrin = 60/40.
Tiến hành sấy phun với nhiệt độ không khí vào 1300C, tốc độ bơm nhập liệu 30 ml/phút.
áp suất vòi phun thay đổi 1, 1,2, 1,5 bar. Kết quả thu đ−ợc nh− bảng sau:
Bảng 3.10. ảnh h−ởng của áp suất vòi phun
TT
áp suất vòi
phun (bar)
Hiệu suất
thu hồi (%)
Độ ẩm sản
phẩm (%)
Cảm quan
1 1 65 4,5
Dịch phun vào buồng sấy yếu, không
liên tục, sản phẩm khô
2 1,2 71 3,5
Dịch phun vào buồng sấy đều và ổn
định, sản phẩm khô
3 1,5 70 3
Dich phun vào buồng sấy mạnh, đều,
sản phẩm khô
Khi tốc độ quay của đĩa phun nhanh hơn sẽ làm các hạt s−ơng có kích th−ớc nhỏ hơn, diện
tích tiếp xúc với không khí nóng tăng, đồng thời hạt nhẹ và khô sẽ ít bị dính lại trên thành
buồng sấy, hiệu suất thu hồi cao hơn và độ ẩm thấp hơn.
Qua kết quả thu đ−ợc cho thấy ở áp suất phun 1,2 và 1,5 bar cho dịch phun đều và sản
phẩm có độ khô tốt nh−ng ở áp suất 1,5 bar yêu cầu cần nhiều năng năng l−ợng cho máy
nén khí hơn. Để tiết kiệm chi phí, chọn áp suất vòi phun 1.2 bar ứng với hiệu suất thu hồi
71%, độ ẩm 3,5%
3.2. Xây dựng quy trình sản xuất và theo dõi thời gian bảo quản
3.2.1. Qui trình sản xuất sản phẩm
22
- Quy trình sản xuất
Quy trình sản xuất bột cà chua giàu lycopen nh− sơ đồ sau:
Phân loại, lựa
chọn
Rửa sạch
Chần
Làm nguội
Chà
Phối chế
Sấy phun
Đóng gói
Bảo quản
Giống Savior ở thời
kỳ chín đỏ
+ t0= 900 C
+ t = 1,5 phút.
+ Dung dịch chần: axit citric 0,1%
L−ới chà:
+ 1 mm
+ 0,006 mm
Tỷ lệ phối trộn: tổng chất khô
của dịch quả/ chất khô của
Maltodextrin = 60/40
+ t0kk = 1300C
+ áp suất vòi phun: 1,21 bar
+ tốc độ: 30 ml/phút
Cà chua quả
Dịch thịt quả
Sản phẩm
Vỏ, hạt
23
- Thuyết minh quy trình
1. Cà chua Savior đ−ợc mua tại Viện nghiên cứu rau quả với độ chín ở thời kì chín đỏ.
Loại bỏ quả bầm dập, rửa sạch.
2. Chần cà chua trong dung dịch axit citric 0,1%, nhiệt độ chần 900C, thời gian chần 1,5
phút. Cà chua sau khi chần đ−ợc làm nguội bằng n−ớc lạnh luân l−u.
3. Sau khi làm nguội, cà chua đ−ợc chà lần l−ợt qua 2 l−ới chà có kích th−ớc 1mm2 và
0,006 mm2 giúp làm nhỏ phần thịt quả không tan tới mức có thể đi qua vòi phun của
máy sấy phun.
4. Phối chế dịch cà chua sau chà với Maltodextrin theo tỷ lệ khối l−ợng maltodextrin/tổng
khối l−ợng phần chất khô hòa tan trong dịch quả = 40/60.
5. Tiến hành sấy phun với các thông số: nhiệt độ không khí 1300C, tốc độ bơm nhập liệu
30 ml/phút, áp suất vòi phun 1,21 bar.
6. Đóng gói bột thành phẩm bằng túi màng thiếc và theo dõi trong thời gian bảo quản.
3.2.2. Đánh giá chất l−ợng sản phẩm
3.2.2.1 Phân tích chỉ tiêu hóa lí và vi sinh
Sản phẩm đ−ợc đóng gói trong bao màng thiếc. Kiểm tra một số chỉ tiêu vi sinh và hoá lý
của sản phẩm ngay sau khi sản xuất. Kết quả thu đ−ợc nh− bảng sau:
Bảng 3.11: Kết quả phân tích bột cà chua
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả
1 Độ ẩm % 3,5
2 Hàm l−ợng Gluxit g/100g 65
4 Hàm l−ợng Protein g/100g 5,9
5 Hàm l−ợng Lycopen mg/100g 40,69
6 Tổng số VSV hiếu khí CFU/g 2x10
7 Coliforms MPN/g KPH
8 E.coli MPN/g KPH
9 Cl.perfringens CFU/g KPH
10 B.cereus MPN/g KPH
11
Tổng số tế bào Nấm
men- nấm mốc
cfu/25g KPH
3.2.2.2 Kết quả đánh giá cảm quan
Ph−ơng pháp cho điểm chất l−ợng
24
Tính chất
Thành viên
Đánh giá cảm quan bột cà chua sản xuất đ−ợc theo ph−ơng pháp cho điểm chất l−ợng theo
tiêu chuẩn TCVN 3215-79. Hội đồng đánh giá cảm quan gồm 10 chuyên gia. Chất l−ợng
của sản phẩm đ−ợc đánh giá theo thang điểm từ 0 - 5, trong đó điểm 0 là sản phẩm không
đ−ợc chấp nhận, điểm 5 là sản phẩm đạt độ hoàn thiện cao nhất. Kết quả đánh giá cảm
quan thể hiện nh− bảng sau:
Bảng 3.12: Kết quả đánh giá cảm quan bột cà chua
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10Tổng
Hệ số
trọng
l−ợng
TB có
trọng
l−ợng
Trạng thái 4 5 4 5 4 5 4 5 5 5 46 1,2 5,52
Màu 4 4 5 4 4 4 5 5 4 4 43 0,8 3,44
Mùi 5 5 4 4 5 4 4 4 5 4 44 0,8 3,52
Vị 4 4 5 5 4 5 5 4 5 5 46 1,2 5,52
Điểm chất l−ợng 18
Sản phẩm có điểm chất l−ợng 18, đạt mức chất l−ợng khá theo tiêu chuẩn TCVN 3215-
79.
3.2.3. Theo dõi chất l−ợng sản phẩm trong thời gian bảo quản
Theo dõi chất l−ợng sản phẩm theo thời gian bảo quản 6 tháng. Phân tích định kì 3
tháng/lần các chỉ tiêu hoá lý và vi sinh của bột cà chua thành phẩm. Kết quả nh− bảng sau:
Bảng 3.14: Kết quả phân tích bột cà chua theo theo thời gian bảo quản
Kết quả
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Sau 3
tháng
Sau 6
tháng
1 Độ ẩm % 3,5 3,6
2 Hàm l−ợng Gluxit g/100g 64,9 64
4 Hàm l−ợng Protein g/100g 5,91 5,87
5 Hàm l−ợng Lycopen mg/100g 40,65 40,62
6 Tổng số VSV hiếu khí CFU/g 2,5x10 4,3x10
7 Coliforms MPN/g KPH KPH
8 E.coli MPN/g KPH KPH
9 Cl.perfringens CFU/g KPH KPH
10 B.cereus MPN/g KPH KPH
11
Tổng số tế bào Nấm men-
nấm mốc
Cfu/g KPH KPH
25
3.3 Sơ bộ tính toán giá thành của sản phẩm
Bảng 3.15: Dự kiến giá thành cho 1kg sản phẩm
TT Khoản chi/ Mục chi Đơn vị Số l−ợng Đơn giá (đồng/kg)
Thành tiền
(đồng)
A Nguyên vật liệu chính
Cà chua kg 26 10000 260000
B Nguyên liệu phụ, bao bì 5000
Maltodextrin g 550 20000 11000
Nguyên liệu khác, bao bì 5000
C Nhân công 8000
D Điện, nhiên liệu 6000
Tổng cộng 290000
Giá thành một gói sản phẩm 10 g 2900
26
Phần iv: kết luận
Nghiên cứu đã đạt đ−ợc một số vấn đề sau:
1. Khảo sát thành phần quả chín của các giống cà chua chế biến hiện có trên thị
tr−ờng Việt Nam, lựa chọn đ−ợc giống cà chua Savior đ−ợc trồng tại viện Nghiên
cứu Rau quả là giống có hàm l−ợng lycopen trong thịt quả cao nhất, thích hợp cho
sản xuất bột cà chua giàu lycopen.
2. Độ chín thích hợp của giống cà chua Savior cho chế biến là quả ở thời kỳ chín đỏ,
lúc này hàm l−ợng lycopen trong thịt quả cao nhất.
3. Xây dựng đ−ợc công thức sản xuất sản phẩm với các thông số
- Chế độ chần: nhiệt độ 900C, thời gian 1,5 phút
- Sử dụng chất mang: Maltodextrin DE = 10, phối trộn theo tỷ lệ khối l−ợng
maltodextrin/tổng khối l−ợng chất khô hòa tan của dịch quả = 40/60.
- Chế độ sấy phun: nhiệt độ không khí vào: 1300C, áp suất vòi phun 1,21 bar, tốc độ
dịch vào 30 ml/phút.
4. Chất l−ợng cảm quan của sản phẩm ngay sau khi sản xuất đạt loại KHá theo phép
thử cho điểm chất l−ợng TCVN 3215-79.
5. Sản phẩm cuối cùng có hàm l−ợng lycopen 40,69 mg%. Sau thời gian bảo quản 6
tháng, hàm l−ợng protein, gluxit, lycopen gần nh− không thay đổi. Chỉ tiêu vi sinh
sau 6 tháng đạt bảo quản đạt tiêu chuẩn 46 của Bộ Y tế.
27
Kiến nghị
1. Sản phẩm nên theo dõi trong thời gian dài hơn để có thể đ−a ra hạn sử dụng của sản
phẩm. .
28
TàI LIệU THAM KHảO
1. DiMascio P., Kaiser S., Sies H. (1989), “Lycopen as the most effective biological
carotenoid singlet oxygen quencher”, Arch biochem biophys, 274, 532-538.
2. A.Venket Rao, and Sanjiv Agarwal (2000), “Role of Antioxidant Lycopene in
Cancer and Heart Disease”, Journal of the American College of Nutrion, Vol. 19,
No. 5, 563 - 569.
3. Lenore Arab and Susan Steck (2000), “Lycopen and cardiovascular disease”. The
American journal of Clinical Nutrition, 71, 1691s – 1695s.
4. Giovannucci E., Ascherio A., Rimm E.B., Stampfer M,J., Colditz G.A., Willett
W.C. (1995), “Intake of carotenoids and retinol in relation to risk of prostate
cancer”, J Natl Cancer Inst, 87, 1767-1776.
5. Maruyama C., Imamura K., Oshima S., Suzukawa M., Egami S., tonomoto M.,
Baba N., Harada M., Auaori M., Inakuma T., Ishikawa T (2001), “Effects of
tomato juice consumption on plasma and lipoprotein carotenoid concentrations and
the susceptibility of low density lipoprotein to oxidative modification”, J Nutr Sci
Vitaminol (Tokyo), 47, 213-221.
6. Rao A.V., Honglei Shen (2002), “Effect of low dose lycopene intake on lycopene
bioavailability and oxidative stress”, Nutrition research, 22, 1125-1131.
7. Nguyen M.L., Schwartz S.J. (1999), “Lycopene: chemical and biological
properties, Food technol, 53(2), 38-45.
8. Shi, J.Maguer, M.le, (2000), “Lycopen in tomatoes: chemical and physical
properties affected by food processing”, Critical reviews in food Science and
nutrition, Vol 40, 1- 42.
9. United States Department of Agriculture, Foreign Agricultural Service (2007),.
“The U.S. and World Situation: Fresh and processed tomatoes”.
10. United States Department of Agriculture, Foreign Agricultural Service (2008).
“The U.S. and World tomato Situation”.
11. D. S. Smith, J. N. Cash, W.-K.nip, Y.h. Hui (1997), Processing vegetables science
and technology, Technomic Publishing Company, Inc, 389 – 417.
12. Lê Ngọc Tú (chủ biên), 2005. Hoá sinh công nghiệp. Nhà xuất bản khoa học kỹ
thuật.
13. Tạ Thu Cúc (1999). Kỹ thuật trồng cà chua. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
14. Mai Thị Ph−ơng Anh (2003). Kỹ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm. Nhà xuất
bản Nghệ An.
15. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005). 575 giống cây trồng nông nghiệp
mới. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
29
16. GS. TS Đ−ờng Hoàng Dật (2003). Kỹ thuật trồng cà và cà chua, NXB Lao động -
xã hội.
17. Bộ Y tế, Viện Dinh d−ỡng, 2007. Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam. Nhà Xuất
bản Y học Hà Nội.
18. Hoàng Thị Lệ Hằng (2004), “Xây dựng và hoàn thiện quy trình chế biến một số sản
phẩm từ cà chua phục vụ nội tiêu và xuất khẩu”, Báo cáo nghiên cứu khoa học đề
tài cấp nhà n−ớc KC. 06. 10NN.
19. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Th−, (2006), “Giống cà chua lai HT21”, Tạp chí
khoa học và phát triển, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Số 4/2006.
20. Tôn Nữ Minh Nguyệt, Đào Văn Hiệp, (2005), “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sấy
phun trong sản xuất bột chanh dây”, Báo cáo hội nghị khoa học và công nghệ lần 9,
Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
21. Hà Duyên T− (2006), Kĩ thuật phân tích cảm quan, Nhà xuất bản khoa học kỹ
thuật.
22. Nguyễn Văn Thoa, Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đĩnh (1982), Kỹ thuật bảo quản và
chế biến rau quả, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.
30
Phụ lục
Phụ lục 1: Phiếu đánh giá cảm quan sản phẩm bột cà chua.
PHIẾU TRẢ LỜI
Phộp thử cho điểm chất lượng (TCVN 3215 – 79)
Họ và tờn: Ngày thử:
Sản phẩm: Bột cà chua
Anh (chị) nhận được 1 mẫu sản phẩm bột cà chua. Anh (chị) hóy thử và cho điểm sản
phẩm trờn cỏc chỉ tiờu cảm quan: trạng thỏi, màu, mựi, vị theo thang điểm từ 0 đến 5
(thang điểm cú trong bản hướng dẫn đi kốm). Anh (chị) sẽ thử sản phẩm theo cỏc bước
sau:
• Quan sỏt đĩa bột cà chua về cỏc đặc điểm: màu sắc, trạng thỏi.
• Ngửi mựi trờn miệng đĩa.
• Nếm một thỡa nhỏ bột để xỏc định vị.
Anh chị cú thể thử lại nhiều lần. Chỳ ý dựng nước thanh vị sau mỗi lần thử.
Trả lời:
STT Tờn chỉ tiờu Điểm chất lượng
1 Trạng thỏi
2 Màu
3 Mựi
4 Vị
Nhận xột:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………
Người thử
(Kớ và ghi rừ họ tờn)
31
Phụ lục 2: Bảng h−ớng dẫn cho điểm
BẢNG HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỘT CÀ CHUA
Chỉ tiờu
cảm quan Đặc điểm
Điểm
chất lượng
Hệ số trọng
lượng
Màu đỏ của cà chua tươi 5
Màu hồng đậm 4
Màu hồng 3
Màu hồng nhạt 2
Màu trắng hơi hồng hoặc hơi cú màu
vàng nõu 1
Màu sắc
Màu trắng hoặc màu đỏ nõu 0
0,8
Mựi thơm đặc trưng của cà chua 5
Mựi thơm của cà chua 4
Mựi thơm nhẹ của cà chua 3
Mựi hơi nồng 2
Mựi nấu chớn, nồng 1
Mựi
Mựi khột, chỏy hoặc cú mựi lạ 0
0,8
Vị ngọt của cà chua ( vị umami) đậm
và vị chua dịu 5
Vị ngọt cà chua 4
Vị ngọt cà chua nhẹ, và vị chua nhẹ 3
Vị ngọt ớt, vị chua mạnh hơn vị ngọt 2
Khụng cũn cảm nhận thấy vị của cà
chua, vị chua 1
Vị
Khụng cú vị đặc trưng, xuất hiện vị
lạ: mốc, lờn men 0
1,2
Dạng bột, đồng nhất, mịn, tơi thành
từng hạt, khụng cú tạp chất lạ 5
Dạng bột, đồng nhất, kộm mịn,
khụng vún cục, khụng cú tạp chất lạ 4
Dạng bột, khụng vún cục, khụng cú
tạp chất lạ 3
Dạng bột hơi ẩm dớnh thành từng
cục 2
Bột bị đúng bỏnh thành từng miềng
lớn 1
Trạng thỏi
Bị đúng bỏnh, cú tạp chất lạ 0
1,2
(Hệ số trọng l−ợng đ−a ra dựa trên mức độ ảnh h−ởng của tính chất cảm quan đến chất
l−ợng sản phẩm)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_san_xuat_san_pham_lycopen_tu_ca_chua_9082.pdf