Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm

Trong quá trình hội nhập quốc tế, các nhà sản xuất, doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề trách nhiệm sản phẩm, để tăng sức cạnh tranh đồng thời giảm thiểu rủi ro có thể gặp phải. Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm là một loại hình bảo hiểm phù hợp, vừa giúp nhà sản xuất tiết kiệm chi phí khi có rủi ro xảy ra, vừa giúp người tiêu dùng an tâm hơn khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ.

pptx19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3004 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/5/2013 ‹#› Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm Môn Bảo Hiểm Giảng viên: Khương Thị Huế 1 Nhóm 2 Chủ đề: PRODUCTS LIABILITY INSURANCE Thành viên nhóm 2: 1. Nguyễn Thị Kim Hòa 2. Trần Thị Hoài Hận 3. Tiết Thị Thu Trâm 4. Phan Thanh Trường 5. Nguyễn Tuấn Ngàn 6. Đỗ Hồng Thắm 7. Nguyễn Văn Tuấn Tình huống…  Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm. Nội dung gồm có: I. Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm là gì? Trách nhiệm sản phẩm là trách nhiệm pháp lý của nhà sản xuất, nhà phân phối, người bán sỉ, người bán lẻ hoặc người cung cấp một sản phẩm đối với người mua, người sử dụng hoặc khách hàng.  Khi nào phát sinh trách nhiệm sản phẩm? I. Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm là gì?  Khi nào phát sinh trách nhiệm sản phẩm? II. Đối tượng, phạm vi bảo hiểm: 1. Đối tượng bảo hiểm: Trách nhiệm pháp lý của người được bảo hiểm (nhà sản xuất, nhà phân phối, người bán buôn, người bán lẻ hay người cung cấp hàng hóa) đối với các thiệt hại về tài sản và sức khỏe mà sản phẩm của họ gây ra cho người tiêu dùng. Người được bảo hiểm: Các nhà sản xuất, nhà phân phối, những người bán lẻ trong các kênh phân phối. II. Đối tượng, phạm vi bảo hiểm: 2. Phạm vi bảo hiểm: Công ty Bảo hiểm sẽ bồi thường cho Người được bảo hiểm về: a. Các số tiền mà Người được bảo hiểm có trách nhiệm pháp lý phải bồi thường về: thương tật hoặc bệnh tật bất ngờ đối với bất cứ người nào, tổn thất tổn hại bất ngờ đối với tài sản gây ra bởi hàng hóa được bán ra, cung cấp, sửa chữa, thay thế hay được xử lý hoặc giải quyết bởi Người được bảo hiểm liên quan đến nghiệp vụ của Người được bảo hiểm và xảy ra trong thời hạn bảo hiểm. II. Đối tượng, phạm vi bảo hiểm: 2. Phạm vi bảo hiểm: Công ty Bảo hiểm sẽ bồi thường cho Người được bảo hiểm về: b. Toàn bộ chi phí kiện tụng: mà Người được bảo hiểm phải trả cho người khiếu nại đã chi với sự đồng ý bằng văn bản của CTBH về bất kỳ khiếu nại nào đòi Người được bảo hiểm bồi thường như qui định trong Quy tắc bảo hiểm III. Mức trách nhiệm và phí bảo hiểm 1. Hạn mức trách nhiệm: Là số tiền tối đa mà Người bảo hiểm có thể phải trả cho một sự cố hoặc tai nạn thuộc trách nhiệm bồi thường. Mức trách nhiệm do Người được bảo hiểm quyết định. HẠN MỨC TRÁCH NHIỆM Cho từng sự cố Cho tất cả các sự cố xảy ra trong thời hạn bảo hiểm III. Mức trách nhiệm và phí bảo hiểm 2. Phí bảo hiểm: Phí bảo hiểm = Mức trách nhiệm x Tỷ lệ phí (%) Các yếu tố ảnh hưởng đến phí: • Loại hình, quy mô, tính chất hoạt động kinh doanh • Mức trách nhiệm mà Người được bảo hiểm yêu cầu • Khả năng phát sinh trách nhiệm đối với bên thứ ba • Mức khấu trừ và điều khoản bổ sung IV. Những trường hợp loại trừ: 1. Trách nhiệm đối với thương tật, ốm đau, tổn thất hay tổn hại do hành động cố tình hay khiếm khuyết của Người được bảo hiểm; 2. Trách nhiệm theo thoả thuận của Người được bảo hiểm, trừ khi trách nhiệm đó mặc nhiên Người được bảo hiểm phải chịu cho dù có hay không có thoả thuận đó;  Có 10 trường hợp loại trừ IV. Những trường hợp loại trừ: IV. Những điểm loại trừ: 1. Trách nhiệm đối với thương tật, ốm đau, tổn thất hay tổn hại do hành động cố tình hay khiếm khuyết của Người được bảo hiểm; 2. Trách nhiệm theo thoả thuận của Người được bảo hiểm, trừ khi trách nhiệm đó mặc nhiên Người được bảo hiểm phải chịu cho dù có hay không có thoả thuận đó; 3. Trách nhiệm về thương tật hay ốm đau của bất kỳ người nào theo hợp đồng dịch vụ hay học việc với Người được bảo hiểm, nếu trách nhiệm đó phát sinh trong quá trình người đó làm việc cho Người được bảo hiểm hoặc về những khoản tiền mà Người được bảo hiểm phải trả theo qui định luật pháp liên quan tới thương tật và ốm đau do nghề nghiệp. IV. Những điểm loại trừ: 4. Trách nhiệm về tổn thất hoặc tổn hại tài sản; 4.1. của Người được bảo hiểm; 4.2. dưới quyền quản lý hay kiểm soát của Người được bảo hiểm hay người làm công, người đại lý của Người được bảo hiểm; 5. Trách nhiệm về thương tật, ốm đau, tổn thất hay tổn hại 5.1. gây ra bởi bất cứ vật gì Người được bảo hiểm mua mà người bán phải chịu trách nhiệm pháp lý theo pháp luật và thường luật quy định. 5.2. gây ra bởi bất kỳ hàng hóa (hay vật chứa đựng hàng hóa đó) 5.2.1 được quản lý hay dưới sự kiểm soát của Người được bảo hiểm 5.2.2 được cung cấp bởi Người được bảo hiểm liên quan đến nghiệp vụ được thực hiện tại bất kỳ địa điểm nào khác với phạm vi địa lý quy định trong hợp đồng IV. Những điểm loại trừ: 6. Trách nhiệm của Người được bảo hiểm về thương tật thân thể hay tổn thất, tổn hại tài sản phát sinh trực tiếp hay gián tiếp từ việc thiết kế, quy hoạch, công thức hay chỉ dẫn về, hoặc các thông tin chi tiết của bất kỳ hàng hóa nào hoặc hướng dẫn, chỉ định hoặc các thông tin về những đặc tính, sủ dụng, bảo quản đối với bất kỳ hàng hóa nào. 7. Trách nhiệm về tổn thất hoặc tổn hại của hàng hóa cung cấp bởi Người được bảo hiểm trong trường hợp tổn thất hay tổn hại này có thể do khuyết tật, bản chất hay không thích ứng của hàng hóa đó. 8. Mọi tố quyền đòi bồi thường trước tòa án của quốc gia nào ngoài quốc gia mà theo Phụ lục, trụ sở chính của Người được bảo hiểm đặt tại đó. V. Thực tế: Câu hỏi 1: Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm có phổ biến ở Việt Nam không?  Không. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam không mua bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm nếu như điều đó không có trong cam kết hợp đồng. Loại hình bảo hiểm này chỉ được mua trong trường hợp doanh nghiệp Việt Nam làm việc với đối tác nước ngoài. V. Thực tế: Câu hỏi 2: Các công ty bảo hiểm cung cấp bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm?  Hiện nay, các công ty bảo hiểm Việt Nam và công ty bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài vẫn nhận bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, ví dụ như: Bảo Việt, PVI, PJICO, AIG Việt Nam, MIC…v..v. VI. Tổng kết: Trong quá trình hội nhập quốc tế, các nhà sản xuất, doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề trách nhiệm sản phẩm, để tăng sức cạnh tranh đồng thời giảm thiểu rủi ro có thể gặp phải. Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm là một loại hình bảo hiểm phù hợp, vừa giúp nhà sản xuất tiết kiệm chi phí khi có rủi ro xảy ra, vừa giúp người tiêu dùng an tâm hơn khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ. Thảo luận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbao_hiem_trach_nhiem_san_pham_5542.pptx
Luận văn liên quan