Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Thực trạng & giải pháp ở Việt Nam Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Thực trạng & giải pháp ở Việt Nam

Doanh nghiệp cần chú trọng đến tài sản trí tuệ. Tài sản vô hình này khẳng định vai trò tạo nên giá trị và tính cạnh tranh của doanh nghiệp.  Xây dựng sáng tạo thương hiệu đặc trưng riêng cho doanh nghiệp: Xây dựng thương hiệu cả về ký tự, biểu tương, hình vẽ và chất lượng và sự ổ định của chất lượng.

pdf99 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3523 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Thực trạng & giải pháp ở Việt Nam Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Thực trạng & giải pháp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Thực trạng & giải pháp ở Việt Nam LỚP THƯƠNG MẠI K.15 MÔN HỌC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Nhóm học viên thực hiện Nguyễn Thanh Hùng Văn Thị Tường Vy Phạm Thị Mỹ Lệ Giảng viên hướng dẫn GS. TS. VÕ THANH THU Mở đầu Khoa học – công nghệ đã làm thay đổi cơ cấu các yếu tố tạo nên giá trị hàng hóa. Trí tuệ Văn minh nông nghiệp Cánh mạng công nghiệp Kinh tế tri thức Sở hữu trí tuệ đóng góp rất lớn cho sự tiến bộ khoa học – công nghệ. Bố cục 1. Sở hữu trí tuệ & bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. 2. Vai trò của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. 3. Nội dung Luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. 4. Nội dung chính của các công ước về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mà Việt Nam đã ký. 5. Nội dung chính của Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ và Hiệp định TRIPs. 6. Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam. 7. Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ để thu hút vốn FDI. Sở hữu trí tuệ là gì? - Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu (quyền tài sản) đối với những kết quả sáng tạo trong hoạt động của con người. Quyền chiếm hữu Quyền sử dụng Quyền định đoạt SỞ HỮU Vô hình Tạo ra giá trị gia tăng TRÍ TUỆ Quyền sở hữu trí tuệ Theo Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ: Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng [Khoản 1, Điều 4 ]. Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan; nhãn hiệu hàng hóa; sáng chế; thiết kế bố trí mạch tích hợp; tín hiệu vệ tinh mang chương trình đã được mã hóa; thông tin bí mật; kiểu dáng công nghiệp và quyền đối với giống thực vật [Khoản 3, Điều 2]. Đăng ký Xác lập quyền Thực thi Hưởng quyền Duy trì Cưỡng chế vi phạm Bảo hộ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Trích dẫn: Báo Tuổi trẻ (2007) Vai trò của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Nhà đầu tư nghiên cứu, chọn lựa rất kỹ môi trường đầu tư trước khi quyết định bỏ vốn  giảm rủi ro đầu tư & nâng cao hiệu quả: - Có luật lệ rõ ràng và ổn định; - An ninh, trật tự tốt; - Thủ tục hành chính đơn giản, lệ phí thấp; - Chính sách thuế mang tính khuyến khích; - Lợi thế so sánh: tài nguyên, đất đai, khí hậu; - Dung lượng thị trường: dân số & thu nhập; - Chất lượng lao động cao, giá lao động rẻ; - Chi phí dịch vụ thấp mang tính cạnh tranh: điện, nước, nhà ở, chi phí lưu thông…… Vai trò của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (tt) • Môi trường pháp lý và hành chính: – Tính đầy đủ và đồng bộ của hệ thống pháp luật; – Tính chuẩn mực và tính hội nhập; – Tính rõ ràng, công bằng, công khai và ổn định; – Khả năng thực thi của pháp luật; – Khả năng bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư; – Ưu đãi và hạn chế đối với đầu tư nước ngoài. Vai trò của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (tt) Nguồn: Huang, Xie & Chan (2004) 54.10% 24.83% 21.07% 41.70% 25.78% 32.52% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Developing countries Developed countries Tỷ trọng các FIE trong lĩnh vực SX tại Trung Quốc Technology-intensive Capital-intensive Labor-intensive Vai trò của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (tt) - Các công ty đa quốc gia thường sở hữu những giá trị tài sản vô hình rất lớn. Sở hữu trí tuệ là một yếu tố quan trọng cấu thành giá trị hàng hóa, dịch vụ. VD1. Microsoft, HP, CocaCola, IBM, Toytota... có giá cao trên thị trường chứng khoán không chỉ dựa trên các tài sản hữu hình (quan trọng là thương hiệu). VD2. BMW mua Rover (UK) chủ yếu để có được lợi ích từ các thương hiệu "Land Rover", "Range Rover", "Triumph", "Austin" và "MGB". Vai trò của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (tt) Nguồn: Kamal Saggi (2005) 0 2 4 6 8 10 12 14 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 World Low & middle income Least developed countries (UN classification) High income OECD Post TRIPS Patent applications, nonresidents (mill) Vai trò của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (tt) - Ưu tiên đầu tư tại các nước có hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mạnh bảo vệ được lợi thế cạnh tranh trên thị trường trước các đối thủ khác. Vai trò của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (tt) 88% 52% 54% 49% 50% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Industrialized Countries Central & Eastern Europe Africa Latin America Asian Developing Conutries Hiệu lực của hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Nguồn: WEF – World Economic Forum (2002) Vai trò của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (tt) Trích dẫn: Báo Tuổi trẻ (2007) Vai trò của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (tt) - Việc quyết định đầu tư hay không, lựa chọn hình thức đầu tư nào (của nhà đầu tư) phụ thuộc vào thị trường và hệ thống luật pháp của nước sở tại, trong đó hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đóng một vai trò quan trọng. - "All things under the sun made by man are patentable” - Mọi thứ trên đời này do con người tạo ra đều có thể đăng ký bảo hộ. Vai trò của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (tt) Nguồn: Mansfield (1994) Tỷ lệ các DN Mỹ khiếu nại về sự yếu kém của hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ gây ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp của họ ở nước ngoài (16) 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% Chemicals Transport equipment Electrical equipment Food Products Metals Machinery Sales & Distribution Basic production & Assembly Components manufacture Completed products manufacture R & D facilities R & D facilities 100.00% 80.00% 80.00% 60.00% 80.00% 77.00% Completed products manufacture 87.00% 33.00% 74.00% 43.00% 50.00% 65.00% Components manufacture 71.00% 33.00% 57.00% 25.00% 50.00% 50.00% Basic production & Assembly 46.00% 17.00% 40.00% 29.00% 40.00% 23.00% Sales & Distribution 19.00% 17.00% 15.00% 29.00% 20.00% 23.00% Chemicals Transport equipment Electrical equipment Food Products Metals Machinery Vai trò của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (tt) Tỷ lệ khiếu nại trung bình theo ngành SX (6) 64.60% 36.00% 53.20% 37.20% 48.00% 47.60% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% Chemicals Transport equipment Electrical equipment Food Products M etals M achinery Vai trò của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (tt) 20.50% 32.50% 47.67% 58.67% 79.50% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% Sales & Distribution Basic production & Assembly Components manufacture Completed products manufacture R & D facilities Tỷ lệ khiếu nại trung bình trong từng giai đoạn Vai trò của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (tt) - Khi GDP bình quân đầu người càng tăng, các mối liên kết ngang (horizontal) càng có xu hướng phát triển  Cơ hội tiếp nhận chuyển giao công nghệ. - Theo Báo cáo đầu tư thế giới 2005 của UNCTAD (United Nation Conference on Trade and Development), Việt Nam nằm trong top 20 địa điểm có triển vọng hấp dẫn các đầu tư R&D trên thế giới. Luật sở hữu trí tuệ - Sau khi trở thành thành viên WTO, tốc độ xây dựng và sửa đổi luật của Việt Nam rất nhanh (để đáp ứng các cam kết). - Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 được Quốc hội khóa XI thông qua tại kỳ họp thứ 8 ngày 29/11/2005 và có hiệu lực vào ngày 01/7/2006. Luật sở hữu trí tuệ - Điều chỉnh tất các vân đề liên quan đến sở hữu trí tuệ, phù hợp với Công ước/cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia: * Mở rộng phạm vi các đối tượng được bảo hộ theo chuẩn mực quốc tế; * Chi tiết hoá nội dung bảo hộ. - Áp dụng đối với tổ chức/cá nhân Việt Nam; tổ chức/cá nhân nước ngoài (đáp ứng quy định theo luật & điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên). Luật sở hữu trí tuệ - Gồm 18 chương/222 điều, quy định về: (1) Quyền tác giả (tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học), quyền liên quan đến quyền tác giả (cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh). (2) Quyền sở hữu công nghiệp (sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý). (3) Quyền đối với giống cây trồng (giống cây trồng và vật liệu nhân giống). Các bước đăng ký quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam  Chủ thể có thể đăng ký trực tiếp tại:  Cục Sở hữu Trí tuệ.  Đại diện Sở hữu công nghiệp.  Mỗi đơn chỉ được yêu cầu cấp 1 văn bằng bảo hộ.  Mọi tài liệu của đơn phải được làm bằng tiếng Việt, trừ 1 số tài liệu có thể dịch sang tiếng Việt:  Giấy ủy quyền/xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp.  Giấy chuyển nhượng quyền ưu tiên.  Tài liệu gốc/sao từ gốc chứng minh cơ sở để hưởng quyền ưu tiên. Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ (tt)  Bằng độc quyền Sáng chế/Giải pháp hữu ích:  Tờ khai (theo mẫu);  Bản mô tả sáng chế/giải pháp hữu ích;  Yêu cầu bảo hộ;  Bản vẽ, sơ đồ, bản tính toán;  Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp;  Giấy ủy quyền;  Bản sao đơn đầu tiên/tài liệu chứng nhận hưởng quyền ưu tiên;  Lệ phí nộp đơn. Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ (tt)  Bằng độc quyền Kiểu dáng công nghiệp:  Tờ khai (theo mẫu);  Bản mô tả kiểu dáng công nghiệp;  Bản chụp hoặc bộ bản vẽ kiểu dáng công nghiệp;  Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp;  Giấy ủy quyền;  Bản sao đơn đầu tiên/tài liệu chứng nhận hưởng quyền ưu tiên;  Lệ phí nộp đơn. Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ (tt)  Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu hàng hóa:  Tờ khai (theo mẫu);  Quy chế sử dụng nhãn hiệu (nhãn hiệu tập thể);  Mẫu nhãn hiệu;  Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp;  Giấy ủy quyền;  Bản sao đơn đầu tiên/tài liệu chứng nhận hưởng quyền ưu tiên;  Tài liệu xác nhận xuất xứ/giải thưởng/huy chương (nếu nhãn hiệu chứa đựng thông tin);  Giấy phép sử dụng tên riêng, biểu tượng, hình ảnh của quốc gia, địa phương, danh nhân;  Lệ phí nộp đơn. Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ (tt)  Giấy chứng nhận quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa:  Tờ khai (theo mẫu);  Bản sao tài liệu xác nhận quyền kinh doanh hợp pháp;  Bản thuyết minh về đặc thù chất lượng của sản phẩm mang tên gọi xuất xứ hàng hóa;  Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền: sản phẩm có chất lượng đặc thù và sản xuất tại vùng lãnh thổ tương ứng với tên gọi xuất xứ hàng hóa;  Bản sao văn bằng bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hóa do nước xuất xứ cấp (nếu tên gọi xuất xứ hàng hóa có nguồn gốc nước ngoài);  Bản đồ mô tả phạm vi lãnh thổ tương ứng với tên gọi xuất xứ hàng hóa;  Giấy ủy quyền;  Lệ phí nộp đơn. Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ (tt) Các tài sản trí tuệ tự xác lập quyền sở hữu (không cần đăng ký):  Tên thương mại;  Bí mật kinh doanh;  Quyền tác giả và các quyền liên quan. Khi quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm, doanh nghiệp phải làm gì?  Áp dụng các biện pháp tự bảo vệ:  In tem chống giả;  Sử dụng bao bì in bằng công nghệ hiện đại;  Sử dụng các kỹ thuật đánh dấu, nhận biết, phân biệt sản phẩm được bảo hộ;  Đưa các thông tin về quyền sở hữu trí tuệ đã được bảo hộ lên sản phẩm;  Thông báo sản phẩm/dịch vụ là đối tượng được bảo hộ thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Khi quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm (tt)  Doanh nghiệp có quyền:  Yêu cầu tổ chức/cá nhân xâm phạm phải chấm dứt hành vi xâm phạm, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại.  Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lý xâm phạm bằng các biện pháp hành chính:  Hải quan;  Quản lý thị trường;  Cảnh sát kinh tế;  Thanh tra khoa học - công nghệ;  Thanh tra văn hoá - thông tin;  UBND cấp tỉnh/thành phố;  UBND cấp quận/huyện.  Khởi kiện tại trọng tài/tòa án để xử lý xâm phạm bằng các biện pháp dân sự hoặc hình sự. Cách thức tiến hành thủ tục yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm 1. - Xác định hành vi bị coi là xâm phạm có thuộc đối tượng bảo hộ không (so sánh với phạm vi được bảo hộ trong văn bằng). - Người xâm phạm có phải là người được pháp luật/cơ quan có thẩm quyền cho phép. 2. Làm văn bản thông báo gửi cho người xâm phạm & ấn định thời hạn hợp lý để chấm dứt hành vi vi phạm. (Trường hợp xác định hàng hóa xâm phạm là hàng giả mạo về sở hữu trí tuệ thì yêu cầu các cơ quan chức năng xử lý ngay) Cách thức tiến hành thủ tục yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm (tt) 3. Nộp đơn yêu cầu xử lý vi phạm:  Ngày, tháng, năm;  Tên, địa chỉ của người yêu cầu;  Tên cơ quan nhận đơn yêu cầu;  Tên, địa chỉ của người xâm phạm/nghi ngờ xâm phạm;  Thông tin tóm tắt về quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm: loại quyền, căn cứ phát sinh quyền, tóm tắt về đối tượng quyền.  Nội dung yêu cầu áp dụng biện pháp xử lý xâm phạm;  Danh mục tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn;  Chữ ký/ dấu của người làm đơn. Yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm (tt) 4. Cung cấp tài liệu/chứng cứ/hiện vật kèm theo: - Chứng minh là chủ thể quyền; - Chứng minh hành vi xâm phạm; - Chứng minh thiệt hại thực tế xảy ra (nếu có yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại).  Mức bồi thường tối đa: 500 triệu đồng. 5. Trường hợp phát hiện hàng hóa xâm phạm bị tẩu tán/có nguy cơ tẩu tán, có quyền yêu cầu cơ quan thẩm quyền áp dụng ngay các biện pháp ngăn chặn/biện pháp tạm thời/ biện pháp bảo đảm việc áp dụng các hình phạt hành chính. Các công ước quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp (từ ngày 08/3/1949); Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu (từ ngày 08/3/1949); Công ước Stockholm về thành lập WIPO (từ ngày 02/7/1976); Hiệp ước Hợp tác bằng sáng chế (từ ngày 10/3/1993); Công ước Bern về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật (từ ngày 26/10/2004); Các công ước quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (tiếp theo) Công ước Geneva về bảo hộ người sản xuất bản ghi âm chống sự sao chép trái phép (từ ngày 6/7/2005); Công ước Brussels về phân phối tín hiệu mang chương trình qua vệ tinh (từ ngày 12/1/2006); Công ước UPOV về bảo hộ giống thực vật mới (từ ngày 24/12/2006); Công ước Rome về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng (từ ngày 01/3/2007); Các công ước quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (tiếp theo) Hiệp ước Budapest về sự công nhận quốc tế đối với việc nộp lưu chủng vi sinh; Hiệp ước Washington về sở hữu trí tuệ đối với bố trí mạch tích hợp. Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp  Được thông qua ngày 20/3/1883 tại Paris, đã được sửa đổi, bổ sung 7 lần.  Công ước Paris được lập 1 bản gốc duy nhất bằng tiếng Pháp, có tất cả 46 điều.  Đối tượng bảo hộ sở hữu công nghiệp:  Bản quyền;  Mẫu hữu ích;  Kiểu dáng công nghiệp;  Nhãn hiệu hàng hóa và dịch vụ;  Tên thương mại;  Chỉ dẫn nguồn gốc. Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp (tt)  Không chỉ áp dụng cho các ngành công nghiệp và thương mại mà cho ngành nông nghiệp và sản phẩm chế biến/tự nhiên: rượu vang, bột, ngũ cốc, lá thuốc lá, rau, hoa, quả, gia súc, khoáng sản, nước khoáng, bia...  Mỗi nước thành viên phải bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho công dân của các nước thành viên khác như bảo hộ cho chính công dân nước mình.  Sau khi nộp đơn ở một nước thành viên trong thời hạn nhất định (12 tháng: sáng chế, 6 tháng: nhãn hiệu, 6 tháng: kiểu dáng công nghiệp...), có thể nộp đơn ở các nước thành viên khác. Những đơn nộp sau được xem như có cùng ngày đăng ký với đơn đầu tiên. Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu • Được thông qua ngày 14/4/1891 tại Madrid, đã sửa đổi, bổ sung 7 lần. • Thỏa ước có tất cả 26 điều (gồm 18 điều chính, 8 điều bổ sung). • Bảo hộ việc đăng ký, sở hữu, chuyển giao một phần/toàn phần nhãn hiệu (hàng hóa và dịch vụ). Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu (tt) • Công dân của tất cả các nước tham gia ký kết được sự bảo hộ tại các nước thành viên khác cho nhãn hiệu hàng hóa/dịch vụ của mình (đã được đăng ký tại nước xuất xứ). • Việt Nam đã gia nhập Thỏa ước từ ngày 08/3/1949 và tham gia Nghị định thư liên quan đến Thỏa ước từ ngày 11/7/2006. Công ước Stockholm về thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO)  WIPO (World Intellectual Property Organization) được thành lập trên cơ sở Công ước ký tại Stockholm ngày 14/07/1967.  Thúc đẩy việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trên phạm vi toàn thế giới thông qua sự hợp tác giữa các quốc gia. • Chuẩn mực hóa luật pháp/thủ tục của các quốc gia về sở hữu trí tuệ; • Cung cấp dịch vụ đăng ký quốc tế đối với các quyền sở hữu trí tuệ; • Trao đổi thông tin về sở hữu trí tuệ; • Hỗ trợ pháp lý, kỹ thuật cho các nước đang phát triển; • Hỗ trợ giải quyết tranh chấp sở hữu trí tuệ giữa các cá nhân; • Tiếp cận và lưu giữ các thông tin sở hữu trí tuệ quý giá. Công ước Stockholm về thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (tt)  Việt Nam tham gia Công ước Stockholm, trở thành thành viên của WIPO từ ngày 02/7/1976.  Đến nay, WIPO đã có 184 quốc gia thành viên. Hiệp ước Hợp tác bằng sáng chế (PCT) • Được WIPO thông qua tại Washington năm 1970. • Thiết lập hệ thống nộp đơn đăng ký bằng sáng chế trên phạm vi toàn cầu, thủ tục đơn giản & chi phí hợp lý.  Người đăng ký sáng chế thuộc một quốc gia thành viên (nộp bằng một đơn duy nhất gọi là đơn quốc tế) được bảo hộ sáng chế của mình tại các nước thành viên khác. Hiệp ước Hợp tác bằng sáng chế (tt) • Việt Nam tham gia Hiệp ước từ ngày 10/3/1993. • Hiện nay, phần lớn đơn đăng ký sáng chế của nước ngoài nộp vào Việt Nam là thông qua Hiệp ước PCT. Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật  Được ký năm 1886 tại Bern – Thụy Sĩ, sau nỗ lực vận động của nhà văn Pháp Victor Hugo, Công ước đã được bổ sung, sửa đổi 5 lần.  Công ước được quản lý bởi WIPO từ năm 1967.  Nhằm công nhận và bảo hộ quyền tác giả của tác phẩm xuất bản tại các quốc gia thành viên cùng tuân thủ công ước này. Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật (tt)  Quyền tác giả là tự động: Tác giả không cần phải đăng ký tác quyền, không cần viết trong thông báo tác quyền.  Tác giả được hưởng tác quyền suốt đời + tối thiểu 50 năm / dài hơn.  Công ước có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 26/10/2004. Việt Nam không áp dụng quy định tại Điều 33(1) và được hưởng chế độ ưu đãi theo Điều II & Điều III của Phụ lục Công ước. Công ước Geneva về bảo hộ người sản xuất bản ghi âm chống sự sao chép trái phép Thông qua ngày 29/10/1971 tại Geneva Công ước gồm 13 điều, được lập chính thức bằng tiếng Anh, Pháp, Nga và Tây Ban Nha. Bảo vệ nhà sản xuất bản ghi âm của các nước thành viên chống lại sự sao chép không được phép & việc nhập khẩu (các bản ghi âm sao chép trái phép) nhằm mục đích thương mại. Công ước Geneva (tt) Thời hạn bảo hộ bản quyền của các bản ghi âm tùy thuộc pháp luật của các quốc gia thành viên, nhưng không ít hơn 20 năm kể từ năm bản ghi âm được ghi/công bố lần đầu. Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 74 của Công ước Geneva từ ngày 6/7/2005. Công ước Brussels về phân phối tín hiệu mang chương trình qua vệ tinh  Được thông qua ngày 21/5/1974 tại Brussels, bao gồm 12 điều  Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ ngăn chặn việc phân phối không được phép trên/từ lãnh thổ của nước mình các tín hiệu mang chương trình được truyền qua vệ tinh.  Cho phép phân phối nếu các tín hiệu là tin tức thời sự, các trích dẫn ngắn hoặc với mục đích giảng dạy/nghiên cứu khoa học đối với các nước đang phát triển. Công ước Brussels về phân phối tín hiệu mang chương trình qua vệ tinh (tt)  Tính đến ngày 12/1/2006, Công ước có 28 thành viên, nhưng hiện diện đầy đủ các quốc gia lớn về công nghệ truyền hình và vệ tinh phát triển nhất trên thế giới: Australia, Austria, Belgium, France, Germany, Italy, Russian, Spain, Switzerland, USA…  Gần như toàn bộ chương trình truyền hình phát trên vệ tinh đều được bảo hộ.  Việt Nam trở thành thành viên thứ 28 của Công ước Brussels kể từ ngày 12/01/2006. Công ước UPOV về bảo hộ giống thực vật mới • Được thông qua ngày 02/12/1961 tại Paris, bắt đầu có hiệu lực năm 1968, đã được sửa đổi, bổ sung 3 lần. • UPOV là tên viết tắt từ tiếng Pháp của Liên hiệp Quốc tế về Bảo hộ giống thực vật mới (Union internationale pour la Protection des Obtentions Végétales), trụ sở đặt tại Geneva. • Công ước UPOV gồm 10 chương, 42 điều. Công ước UPOV về bảo hộ giống thực vật mới (tt) • Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 63 của Công ước UPOV từ ngày 24/12/2006. • Mục đích của Công ước: công nhận & bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tác giả giống cây trồng, khuyến khích phát triển các giống cây trồng mới. Công ước Rome về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng • Được thông qua ngày 26/10/1961 tại Rome, gồm 34 điều. • Người biểu diễn được bảo hộ chương trình biểu diễn, chống lại các hành vi không được sự đồng ý của người biểu diễn hoặc được thực hiện nhằm các mục đích khác với các mục đích mà họ đã đồng ý. • Nhà sản xuất bản ghi âm được hưởng quyền cho phép hoặc cấm sao chép trực tiếp hay gián tiếp các bản ghi âm của nhà sản xuất. Công ước Rome (tt) • Tổ chức phát sóng được hưởng quyền cho phép hoặc cấm các hành vi tái phát sóng các chương trình phát sóng của mình. • Mỗi quốc gia được phép quy định những ngoại lệ nếu các hành vi được coi là sử dụng cá nhân, sử dụng các trích đoạn ngắn trong việc đưa tin thời sự. • Việt Nam là thành viên thứ 86 của Công ước Rome kể từ ngày 01/3/2007. Quy định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong Hiệp định thương mại Việt - Mỹ • Quy định tại chương II của Hiệp định: ”Mỗi bên dành cho công dân của bên kia sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử dành cho công dân của mình trong việc xác lập, bảo hộ, hưởng và thực thi tất cả các quyền sở hữu trí tuệ và mọi lợi ích có được từ các quyền đó.” Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (tt) • Việt Nam cam kết tham gia và thực hiện các quy định của: – Công ước Geneva năm 1971; – Công ước Berne năm 1971; – Công ước Paris năm 1967; – Công ước UPOV 1978 hoặc Công ước UPOV 1991; – Công ước Brussels năm 1974. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (tt) • Tập trung đề cập vào việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với phần mềm máy tính và bản ghi âm: Mọi loại chương trình máy tính đều được coi là các tác phẩm viết theo nghĩa quy định tại Công ước Berne và được bảo hộ như tác phẩm viết. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (tt) • Thời hạn bảo hộ của một tác phẩm không ít hơn 75 năm kể từ khi tác phẩm được công bố hợp pháp lần đầu tiên, hoặc nếu tác phẩm không được công bố hợp pháp trong vòng 25 năm kể từ khi tác phẩm được tạo ra, thì thời hạn đó không ít hơn 100 năm kể từ khi tác phẩm được tạo ra. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (tt) • Hai bên cùng cam kết hành động một cách có hiệu quả chống lại việc xâm phạm các quyền sở hữu trí tuệ, theo cách thức không gây cản trở đối với hoạt động thương mại chính đáng và có các biện pháp chống sự lạm dụng. Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs)  Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (The WTO's Agreement on Trade Related Aspects of Intellectual Property Rights - TRIPs) có hiệu lực từ khi thành lập WTO ngày 01/01/1995, được áp dụng đối với tất cả 144 thành viên (hiện nay là 150).  Các thành viên được phép bảo hộ cao hơn mức yêu cầu của TRIPs, miễn là không trái với các quy định của nó. TRIPs (tt) TRIPs gồm 72 điều nằm trong 7 phần. Các đối tượng (7) thuộc sự điều chỉnh của TRIPs: – Bản quyền/các quyền có liên quan; – Nhãn hiệu hàng hóa; – Chỉ dẫn địa lý; – Kiểu dáng công nghiệp; – Sáng chế; – Thiết kế bố trí mạch tích hợp; – Bảo hộ thông tin bí mật. TRIPs (tt) Các quy định cơ bản có thể chia thành 5 nhóm: – Các quy định liên quan đến việc thực hiện sự bảo hộ theo nguyên tắc đối xử quốc gia và tối huệ quốc; – Tiêu chuẩn tối thiểu của nội dung bảo hộ, các quyền kèm theo và thời hạn bảo hộ tối thiểu của 7 loại quyền sở hữu trí tuệ; – Quyền áp dụng & các biện pháp thích hợp nhằm ngăn chặn chủ sở hữu trí tuệ lạm dụng quyền của mình; TRIPs (tt) Các quy định cơ bản (tt): – Quy định về bảo đảm thực thi sự bảo hộ: • Cơ chế tổ chức; • Thủ tục; • Đền bù… – Thời hạn thực hiện việc điều chỉnh luật lệ quốc gia cho phù hợp với các quy định: • Các nước phát triển: 1 năm (1996); • Các nước đang phát triển/chuyển đổi: 5 năm (2000); • Các nước kém phát triển: 11 năm (2006). Việt Nam & TRIPs Nguyên tắc của TRIPs là các quốc gia buộc phải đạt được hai chuẩn mực: – Nội dung bảo hộ (tính đầy đủ); – Hiệu lực thực thi pháp luật (tính hiệu quả). Thực trạng bảo hộ quyền SHTT Thực trạng bảo hộ quyền SHTT  Hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ tiếp tục được hoàn thiện. Bộ Luật dân sự 2005, Luật SHTT 2006 đã phù hợp với những quy định của TRIPs.  Đơn giản hóa thủ tục hành chính và hiện đại hóa chuyên môn nghiệp vụ: Dự án hiện đại hóa quản trị SHCN MOIPA giữa Nhật Bản – Việt Nam: giảm thời gian chờ đợi, việc phê duyệt và gửi đơn thực hiện trên máy Thực trạng bảo hộ quyền SHTT (tt) Thực trạng bảo hộ quyền SHTT (tt)  Tiếp tục phát triển việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sở hữu trí tuệ Dự án “ thông tin SHTT tại Việt Nam” giữa NB- VN được triển khai 2005-2009: -Xây dựng hệ thống tra cứu thông tin -Xây dựng thư viện điện tử shcn -Xây dựng hệ thống nộp/ nhận đơn đăng ký shcn dưới dạng điện tử -Đào tạo một đội ngũ cán bộ về công nghệ thông tin. Thực trạng bảo hộ quyền SHTT (tt)  Duy trì, phát triển các hoạt động hợp tác quốc tế trong các khuôn khổ song phương và đa phương: Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ, Thụy Sĩ... Kết quả: nâng cao năng lực cán bộ, cải thiện điều kiện vật chất kỹ thuật, năng lực thực thi của hệ thống SHTT.  Đạo tào và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ SHCN.  Đưa SHCN vào các trường đại học. Xác lập quyền sở hữu Số đơn yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp & số văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đã cấp tại Việt Nam có xu hướng gia tăng liên tục, đặc biệt là từ năm 2002 đến nay. Xác lập quyền sở hữu (tt) Năm Số đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế đã được nộp bởi Người nộp đơn Việt Nam Người nộp đơn nước ngoài Tổng số 2000 34 1205 1239 2001 52 1234 1286 2002 69 1142 1211 2003 78 1072 1150 2004 103 1328 1431 2005 180 1767 1947 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá đã được cấp từ 1990 đến 2005 Nguồn: Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam Số lượng giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa được cấp 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 Người nước ngoài 265 388 1821 2137 2342 2965 2548 1506 2016 2499 1453 1554 1814 2243 2156 3333 Người Việt Nam 423 1525 1487 1395 1744 1627 1383 980 1095 1299 1423 2085 3386 4907 5444 6427 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp đã được cấp từ 1990 đến 2005 Nguồn: Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam Số lượng bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp đã được cấp 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Người nước ngoài 9 5 6 21 27 85 68 62 94 94 119 43 9 109 235 218 Người Việt Nam 91 219 433 528 524 626 798 261 728 841 526 333 368 359 412 508 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Xác lập quyền sở hữu (tt) Số đơn yêu cầu bảo hộ và số bằng độc quyền sáng chế của người Việt Nam chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, tuy nhiên có xu hướng tăng lên.  Chứng tỏ các doanh nghiệp ngày càng ý thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Xác lập quyền sở hữu (tt) Năm Số lượng bằng độc quyền sáng chế đã được cấp cho Người nộp đơn Việt Nam Người nộp đơn nước ngoài Tổng số 2000 10 620 630 2001 7 776 783 2002 9 734 743 2003 17 757 774 2004 22 676 698 2005 27 641 668 Bằng độc quyền sáng chế đã được cấp từ 1990 đến 2005 Nguồn: Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam Số lượng bằng độc quyền sáng chế đã được cấp 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Người nước ngoài 3 13 16 13 14 53 58 111 343 322 620 776 734 757 676 641 Người Việt Nam 11 14 19 3 5 3 4 0 5 13 10 7 9 17 22 27 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Bằng độc quyền giải pháp hữu ích đã được cấp từ 1990 đến 2005 Nguồn: Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam Số lượng bằng độc quyền giải pháp hữu ích đã được cấp 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Người nước ngoài 0 1 1 1 9 16 6 12 14 12 13 9 26 27 25 33 Người Việt Nam 23 44 23 9 18 8 5 8 3 6 10 17 21 28 44 41 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số lượng Hợp đồng license đã được đăng bạ Nguồn: Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam Số lượng hợp đồng license được đăng bạ 84 125 43 56 75 80 79 132 99 238 353 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Xác lập quyền sở hữu (tt) Nguyên nhân: – Trình độ khoa học và công nghệ của Việt Nam còn thấp; – Đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu, phát triển và triển khai ít hiệu quả; – Trình độ hiểu biết về quyền sở hữu trí tuệ (của các tổ chức/cá nhân/doanh nghiệp) còn hạn chế, chưa ý thức được quyền lợi của mình. Thực trạng bảo hộ quyền SHTT (tt) Những vi phạm và tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ thường gặp: - Vi phạm bản quyền: phần mềm. – Về nhãn hiệu hàng hóa: quần áo, giày dép. – Về kiểu dáng công nghiệp: lương thực, đồ uống... – Về quyền tác giả: Sách báo, nhạc, phim ảnh.. – Tranh chấp trong xác lập quyền sở hữu: nhiếp ảnh – Sử dụng dấu hiệu tương tự với các nhãn hiệu khác: mỹ phẩm, dược phẩm.. Thực thi quyền sở hữu: vi phạm (tt)  Việt Nam là một trong 5 quốc gia đứng đầu thế giới về tỷ lệ sử dụng phần mềm không có bản quyền: 92% năm 2006(=China, theo IDG).  Tỷ lệ sử dụng các sản phẩm phim ảnh, âm nhạc, sách tiếng Anh/ngoại ngữ khác, dữ liệu, trò chơi điện tử (games)… không bản quyền cũng rất cao.  Tỷ lệ vi phạm bản quyền sở hữu trí tuệ không chỉ cao ở Việt Nam, mà nhìn chung vẫn là rất cao trên toàn thế giới. Tỷ lệ vi phạm bản quyền Nguồn: BSA, Thực thi quyền sở hữu: vi phạm (tt) Việc xâm phạm quyền tác giả/sao chép lậu xảy ra trong nhiều lĩnh vực: sách, báo, phim ảnh, nhạc, chương trình biểu diễn… Các dạng tài sản khác cũng đã có xâm phạm: chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, sáng chế, giống cây trồng… Thực trạng bảo hộ quyền SHTT (tt) Việc xâm phạm quyền SHTT ngày càng tinh vi, rất khó phân biệt thật giả. DN chưa quan tâm đến SHTT đúng mức. Sự hiểu biết của toàn XH đối với vấn đề SHTT còn hạn chế, chưa hình thành tập quán tôn trọng quyền SHTT. => VN sẽ khó có thể thu hút 1 lượng lớn đầu tư NN trong thời gian tới. Thực thi quyền sở hữu: vi phạm (tt)  Khu vực: – Sản xuất; – Kinh doanh; – Xuất nhập khẩu (phổ biến là nhập khẩu). Địa bàn: cả thành thị lẫn nông thôn (sạp hàng nhỏ, cửa hàng chợ, trung tâm thương mại, siêu thị…) Hành vi xâm phạm xảy ra ở mọi thành phần kinh tế: – Tư nhân; – Nhà nước; – Liên doanh; – Doanh nghiệp nước ngoài (ít). Thực thi quyền sở hữu: vi phạm (tt)  Có xu hướng sử dụng trái phép các công nghệ thuộc quyền của chủ sở hữu (vi phạm sáng chế phổ biến hơn).  Thực tế, số lượng vi phạm còn lớn hơn nhiều so với số liệu (nêu bên cạnh, Nguồn: Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam). 9 108 282 23 43 260 0 50 100 150 200 250 300 350 400 2002 2003 Số lượng các vụ vi phạm Nhãn hiệu hàng hóa Kiểu dáng công nghiệp Sáng chế Khiếu nại về việc vi phạm quyền sở hữu công nghiệp Khiếu nại vi phạm 0 100 200 300 400 500 600 700 Nhãn hiệu hàng hóa 124 219 110 119 198 282 278 306 324 Kiểu dáng công nghiệp 32 20 41 60 93 108 53 65 210 Sáng chế & GP hữu ích 0 0 0 0 2 9 23 33 41 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Nguồn: Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam Thực trạng bảo hộ quyền SHTT (tt)  Năng lực thực thi quyền SHTT: Vừa thiếu vừa yếu. 6 cơ quan thực thi quyền SHTT=> nhiều nấc, chồng chéo và thiếu sự phối hợp. Xử lý tranh chấp về SHTT qua tòa còn rất hạn chế và chủ yếu là phạt hành chính=> chưa mang tính răn đe. Đội ngũ cán bộ thiếu cả về số lượng và chất lượng. Những kiến nghị & giải pháp Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ  Về mặt lập pháp: Nâng cấp hệ thống quy phạm pháp luật Làm rõ ranh giới áp dụng biện háp hành chính và hình sự Các thuật ngữ cần được định nghĩa một cách rõ ràng hơn.  Nâng cao hiệu lực thực thi bảo hộ sở hữu trí tuệ. Coi trọng biện pháp chế tài Phân công rõ ràng giữa cac tổ chức SHTT Bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ Những kiến nghị (tt) Cải tiến thủ tục hành chính trong quá trình xác lập, duy trì, gia hạn hiệu lực quyền sở hữu công nghiệp. Đơn giản hóa các thủ tục. Tăng cường áp dụng công nghệ, giảm thời gian xác lập quyền SHCN. Những kiến nghị (tt) Tiếp tục các hoạt động nhằm nâng cao ý thức SHTT của doanh nghiệp. Hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng, phát triển và bảo hộ thương hiệu ở các ngành mũi nhọn. Thương hiệu không chỉ là tài sản của DN mà còn là tài sản của quốc gia. Nâng cao hiểu biết xã hội về sở hữu trí tuệ, tăng cường công tác hỗ trợ hoạt động sở hữu trí tuệ. Những kiến nghị (tt)  Chú trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của xã hội về sở hữu trí tuệ: có những ấn phẩm về sở hữu trí tuệ ngắn gọn, rõ ràng, chính xác; kết hợp với các phương tiện thông tin đại chúng.  Nâng cao tính chuyên nghiệp trong xác lập quyền sở hữu trí tuệ (rút ngắn thời gian và đơn giản hóa thủ tục trong việc xem xét cấp các văn bằng chứng chỉ liên quan đến sở hữu trí tuệ; công tác bảo hộ, thực thi; tư vấn cho doanh nghiệp...) Những kiến nghị (tt) Để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình một cách tốt nhất, doanh nghiệp nên đi đăng ký bảo hộ các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ mà mình đang sử dụng hoặc sẽ sử dụng; xây dựng và thực hiện chiến lược về sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp. Tổ chức hệ thống thông tin dữ liệu và tài liệu về sở hữu trí tuệ để tránh bị xâm phạm quyền của người khác Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ  Doanh nghiệp cần chú trọng đến tài sản trí tuệ. Tài sản vô hình này khẳng định vai trò tạo nên giá trị và tính cạnh tranh của doanh nghiệp.  Xây dựng sáng tạo thương hiệu đặc trưng riêng cho doanh nghiệp: Xây dựng thương hiệu cả về ký tự, biểu tương, hình vẽ và chất lượng và sự ổ định của chất lượng. Những giải pháp (tt) Tự bảo vệ mình: không chỉ bằng việc đăng ký bảo hộ, dán tem chống hàng giả ...mà còn phải chủ động phối hợp với các cơ quan thực thi. Thank you!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfip_present_1476.pdf
Luận văn liên quan