Biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân (1991 - 1995)
PHẦN 1. MỞ ĐẦU Giai cấp công nhân Việt Nam chẳng những có một vai tṛ, vị trí quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ, mà trong cách mạng xă hội chủ nghĩa, trong thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Giai cấp công nhân ( GCCN ) nước ta lại càng có vai tṛ, vị trí quan trọng. Trong những năm qua, dưới sự lănh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, cùng với những thành tựu to lớn mà nhân dân ta đă đạt được trên nhiều lĩnh vực quan trọng. Qua quá tŕnh thực hiện đường lối đổi mới, đội ngũ GCCN nước ta cũng đă có những bước phát triển đáng kể và đang có những thay đổi về nhiều mặt. Từ một nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp với hai thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể, chuyển sang một nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, mở rộng hợp tác kinh doanh với nước ngoài, đội ngũ công nhân nước ta đă và đang có sự biến đổi về số lượng, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu xă hội. Khác với đội ngũ công nhân lao động thời kỳ bao cấp, kế hoạch tập trung và gắn liền với một nền công nghiệp chậm phát triển, cơ cấu đội ngũ công nhân lao động thời kỳ đổi mới đa dạng hơn về ngành nghề, có mặt ở nhiều thành phần kinh tế, tiếp cận dần với công nghiệp hiện đại. Thời gian gần đây, đội ngũ công nhân không chỉ là những người sản xuất và dịch vụ lao động thuộc các doanh nghiệp nhà nước và hợp tác xă, mà c̣n bao gồm những công nhân lao động thuộc khu vực tư nhân, cá thể, hợp tác liên doanh với nước ngoài, 100% vốn nước ngoài. Trong những năm 1991-1995, công cuộc đổi mới kinh tế - xă hội được tiếp tục đẩy mạnh trong phạm vi cả nước. Cơ cấu kinh tế - xă hội bước đầu có những biến chuyển khá nhanh chóng, nhất là trong công nghiệp. Một số ngành nghề, lĩnh vực hoạt động bị thu hẹp hoặc biến mất như: Sản xuất đá mài, máy tiện, cơ sở sản xuất không hiệu qủa, ). Trong khi đó, một số ngành nghề khác lại đang được mở rộng và phát triển như: may mặc, sản phẩm thuộc da và sản phẩm da, sản xuất mỹ phẩm, . Cơ cấu kinh tế thay đổi, kéo theo cơ cấu giai cấp trong xă hội cũng có những biến đổi nhất định, đặc biệt là GCCN. Từ những chuyển biến trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, bài viết này đi phân tích sự chuyển biến cơ cấu GCCN trong những năm 1991 – 1995 theo: các thành phần kinh tế, ngành sản xuất và theo cơ cấu trình độ. Đề tài: Biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân (1991 - 1995)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CNXH017 - Biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân (1991 - 1995).pdf