Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kỹ năng xử lý tình huống và kỹ năng ra quyết định của học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 của các trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, Đội Cấn, Nguyễn Huệ chưa cao đó là do học sinh nhút nhát thiếu tự tin, do chưa có sự kết hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Do giáo viên chưa có thói quen rèn kỹ năng sống cho người học trong các giờ lên lớp thông qua hoạt động dạy học các môn văn hoá mà chủ yếu quan tâm tới việc trang bị kiến thức và một số kỹ năng thực hành của nội dung chương trình xây dựng. Các hoạt động ngoại khoá theo môn học nhằm giáo dục KNS cho học sinh ít được nhà trường và giáo viên quan tâm để tổ chức và khai thác nội dung giáo dục KNS cho người học.

pdf110 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 16269 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện kỹ năng ứng xử , kỹ năng xử lý tình huống , kỹ năng ra quyết định trong cuộc sống hàng ngày. 3.1.4 Nghiên cứu xây dựng các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn đạo đức phải đảm bảo tính khả thi Các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức phải dựa trên thực tiễn và có khả năng thực hiện có hiệu quả cao. Cụ thể: - Các biện pháp phải phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo của nhà trƣờng, phù hợp với xu thế đổi mới phƣơng pháp dạy học môn đạo đức ở bậc Tiểu học trong giai đoạn hiện nay. - Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện có của nhà trƣờng. - Phù hợp với đặc điểm, trình độ nhận thức của học sinh. 3.1.5 Nghiên cứu xây dựng các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức phải đảm bảo tính hệ thống. Kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cùng với hệ thống tri thức khoa học, những xúc cảm tình cảm, những phẩm chất cá nhân … tạo thành nhân cách của học sinh, chồi non của đất nƣớc. Do đó kỹ năng sống nói chung và kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định nói riêng phải là một phần của nội dung giáo dục nói chung của nhà trƣờng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 Các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh phải thiết kế xây dựng và thực hiện có hệ thống trong hệ thống giáo dục của nhà trƣờng. Các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phải nằm trong chƣơng trình giáo dục KNS cho học sinh tiểu học. 3.1.6. Đảm bảo sƣ̣ thống nhất giƣ̃a vai trò chủ đạo của giáo viên với việc phát huy tính tƣ̣ giác , tính tích cực , tính chủ động , sáng tạo của học s inh trong giáo dục KNS thông qua việc dạy học môn đạo đƣ́c Trong quá trình giả ng dạy môn Đạo đƣ́c giáo viên phải có nhƣ̃ng định hƣớng có mục đích , có tổ chức của mình nhằm tạo ra sự tích cực , chủ động , độc lập, sáng tạo trong hoạt động nhận thức , rèn luyện , tập luyện kỹ năng sống của học sinh để thực hiện có hiệu quả mục tiêu môn Đạo đức đã đề ra đồng thời thực hiện mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh tiểu học . Bản chất của quá trình dạy học đạo đức là quá trình tổ chức hoạt động nhận thƣ́c, tổ chƣ́c hoạt động đa dạng , phong phú cho học sinh , nhằm giúp học sinh có nhận thƣ́c đúng , có thái độ và hành vi p hù hợp với các chuẩn mực đạo đức, đồng thời thông qua đó rèn kỹ năng sống cho học sinh . Trong quá trình dạy học , giáo dục thì hứng thú học tập , tính tích cực , tính tự giác, tính chủ động , độc lập, sáng tạo là nhân tố quyết định kết quả học tập , rèn luyện của học sinh nói chung và rèn luyện KNS nói riêng . Trong quá trình dạy học Đạo đƣ́ c giáo viên phải nắm vƣ̃ng đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học trên cơ sở đó tìm ra những biện p háp tạo hứng thú học tập đạo đức, hƣ́ng thú rèn luyện KNS ở học sinh . Trong quá trình dạy học giáo viên cần quan tâm tới việc giáo dục học sinh ý thƣ́c một cách đầy đủ , sâu sắc về mục đích , nhiệm vụ học tập các bài học đạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 đƣ́c và rèn luyện KNS cho học sinh tƣ̀ đó giáo dục cho các em có động cơ , thái độ học tập, rèn luyện đúng đắn . - Tăng cƣờng các hình thƣ́c tuyên dƣơng , khen thƣởng để kích thích tính tích cực , tính chủ động , độc lập , sáng tạo của học sinh . Nhƣng đôi khi cũng cần phải sử dụng tới phê bình , khiển trách để làm thay đổi nhƣ̃ng nhận thƣ́c , thái độ , hành vi chƣa đúng của học sinh . - Tăng cƣờng sƣ̉ dụng phƣơng pháp dạy học , nêu vấn đề, thảo luận nhóm , tổ chƣ́c trò chơi , sắm vai , sƣ̉ dụng các phiếu học tập ... để kích thích tính tích cực của học sinh. - Giáo viên phải thƣờng xuyên thu các mối thông tin ngƣợc để điều khiển , điều chỉnh hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò . - Giáo viên dạy đạo đức phải thực sự mẫu mực về các hành vi đạo đức, mẫu mƣ̣c về KNS để học sinh bắt chƣớc và làm theo . 3.2 Các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 3.2.1 Thống nhất giƣ̃a các lƣ̣c lƣợng trong vi ệc triển khai thực hiện nội dung giáo dục KNS cho học sinh thông qua dạy học môn đạo đức Cần có một quan điểm chỉ đạo có tính chất pháp lý về tích hợp nội dung giáo dục KNS cho học sinh thông qua dạy học môn đạo đức nói c hung và môn đạo đƣ́c lớp 3 nói riêng . Các cấp quản lý giáo dục , nhà trƣờng cần có văn bản chỉ đạo thống nhất về tích hợp nội dung giáo dục KNS cho học si nh thông qua dạy và học môn Đạo đƣ́c tới tƣ̀ng giáo viên để mỗi giáo viên có kế hoạch dạy học theo hƣớng tích hợp nội dung dạy học môn học với nội dung tích hợp giáo dục KNS . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 Bồi dƣỡng năng lƣ̣c giáo dục KNS cho giáo viên thông qua các hội thảo , sinh hoạt chuyên đề nhằm tăng cƣờng giáo dục K NS cho học sinh . Hƣớng dẫn chỉ đạo giáo viên tích hợp giáo dục KNS qua ba hình thƣ́c cụ thể sau đây: Tích hợp hoàn toàn nội dung bài học với nội dung giáo dục KNS cho học sinh. Tích hợp từng phần nội dung dạy học với nội d ung giáo dục KNS Rút ra kết luận về giáo dục KNS cho học sinh thông qua nội dung bài học . Giáo viên tiểu học cần phải có nhận thức đúng về ý nghĩa , tầm quan trọng của giáo dục KNS nói chung , kỹ năng xử lý tình huống và k ỹ năng ra quyết định nói riêng trên cơ sở đó có biện pháp và phƣơng pháp cũng nhƣ hình thức phù hợp nhằm tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống một cách hiệu quả . Gia đình học sinh và các lƣ̣c lƣợng xã hội cần có sƣ̣ p hối hợp đắc lƣ̣c với nhà trƣờng trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học đạo đƣ́c và giáo dục đạo đƣ́c cho học sinh . Trong đó giáo viên là lƣ̣c lƣợng nòng cốt trong việc giáo dục KNS cho học sinh vì vậ y hơn ai hết giáo viên phải là ngƣời mẫu mƣ̣c về KNS để học sinh học tập và làm theo . 3.2.2 Tạo môi trƣờng thuận lợi để học sinh có cơ hội rèn luyện KNS * Môi trƣờng hoạt động là toàn bộ những điều kiện vật chất và tinh thần diễn ra xung quanh, là nơi diễn ra hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh. Môi trƣờng hoạt động tốt là môi trƣờng mà ở đó, học sinh đƣợc thoải mái, tự tin thực hiện các hoạt động của mình, đƣợc tôn trọng, đƣợc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình, đƣợc nghe, đƣợc làm và xem ngƣời khác cùng làm với đầy đủ các điều kiện hỗ trợ. Môi trƣờng hoạt động bao gồm cả môi trƣờng vật chất và môi trƣờng tinh thần. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 Môi trƣờng vật chất bao gồm tổng thể những yếu tố vật chất đảm bảo cho các hoạt động đƣợc diễn ra một cách thuận lợi, nhƣ cấu trúc không gian, sự sắp xếp, bố trí các đồ dùng, trang thiết bị, phƣơng tiện, tài liệu phục vụ cho các hoạt động phong phú của học sinh trong quá trình học tập. Môi trƣờng tinh thần là những mối quan hệ, những tƣơng tác xảy ra giữa các chủ thể trong quá trình thực hiện các hoạt động học tập và rèn luyện. Bao gồm mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh và giữa học sinh với nhiệm vụ của hoạt động. Môi trƣờng góp phần tạo nên động cơ, mục đích, hứng thú, phƣơng tiện thực hiện hoạt động cho học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành các hoạt động hình thành và phát triển kỹ năng xử lý, kỹ năng ra quyết định của học sinh. * Tạo môi trƣờng hoạt động cho học sinh thực chất là quá trình đảm bảo những điều kiện về vật chất và tinh thần cần thiết phục vụ cho việc thực hiện các hoạt động của học sinh đƣợc diễn ra đạt hiệu quả cao nhất. Việc tạo lập môi trƣờng hoạt động cho học sinh cần có sự phối hợp chặt chẽ của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng. * Các biện pháp tạo môi trƣờng hoạt động cho học sinh + Trong quá trình dạy học trên lớp giáo viên có thể tiến hành các kỹ thuật sau để tạo môi trƣờng hoạt động cho học sinh: - Thông báo cho học sinh kế hoạch của bài học, chƣơng học, tiết học. - Thiết lập các định hƣớng bài học, chƣơng học tiết học, môc tiªu rÌn luyÖn KNS cho häc sinh. - Thông báo đề cƣơng bài học một cách rõ ràng, cách thức tiến hành, những nội dung sẽ đƣợc đề cập, những biện pháp cần tiến hành và các quy tắc cơ bản cần tuân theo. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 - Sử dụng phƣơng pháp “Phá vỡ tảng băng” hoặc “làm nóng” bằng cách cung cấp những thông tin cho học sinh, đƣa ra những tình huống giả định cho học sinh… - Sử dụng các biện pháp nhƣ “tấn công não”, giải quyết các bài tập tình huống hoặc sử dụng một mẩu chuyện hay một đoạn video, một hệ thống những câu hỏi mang tính vấn đề … nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh. Những điểm cần chú ý: Hệ thống các câu hỏi đƣa ra phải có tác dụng hƣớng dẫn, gồm cả chức năng chỉ đạo, tổ chức điều khiển, điều chỉnh, hỗ trợ các hoạt động học tập của ngƣời học. Câu hỏi chuẩn đoán, thăm do tìm hiểu, khảo sát, thẩm định, kiểm tra thực trạng dạy và học môn học. Câu hỏi nhằm động viên khuyến khích, gây ảnh hƣởng tới thái độ tích cực của học sinh, có tác dụng tạo môi trƣờng học tập hoặc duy trì môi trƣờng học tập. Điều kiện để thực hiện - Giáo viên phải nắm rõ đặc điểm của học sinh - Giáo viên phải có nghệ thuật trong việc tạo hứng thú học tập ở học sinh. - Giáo viên phải có bề dày kinh nghiệm trong thực tiễn giáo dục phổ thông - Giáo viên phải có kỹ năng xây dựng kế hoạch bài học. Phải giúp học sinh nhận thức rõ về ý nghĩa của bài học. - Giáo viên phải thƣờng xuyên cập nhật những thông tin mới - Học sinh phải có động cơ và thái độ học tập đúng đắn. - Trong các hoạt động dạy học môn Đạo đức cần phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục, giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội để tạo lập môi trƣờng hoạt động cho học sinh thông qua các biện pháp sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 - Giáo viên cần quan tâm nhiệt tình tới mọi mặt của đời sống các thành viên trong lớp. - Giáo viên cần tạo lập đƣợc một đội ngũ tự quản có phẩm chất và năng lực tốt, có khả năng kết nối các thành viên trong lớp với các hoạt động chung. - Xây dựng các phong trào hoạt động chung phù hợp với sở thích, nguyện vọng của học sinh, phù hợp với lứa tuổi học sinh, phù hợp với thực tiễn; t¹o điều kiện để các em vận dụng kiến thức đã đƣợc lĩnh hội vào việc giải quyết các tình huống cụ thể trong bài học để từ đó có những quyết định đúng. - Trang bị đầy đủ các phƣơng tiện, cơ sở vật chất cho các hoạt động của học sinh nhƣ phòng học có các trang thiết bị dạy học hiện đại, các điều kiện về sân chơi, các phòng tổ chức các hoạt động tập thể … - Có sự phối hợp chặt chẽ của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài trƣờng trong việc tổ chức các hoạt động cho học sinh. - Các hoạt động phải đa dạng và liên tục - Học sinh tự giác, tích cực tham gia các hoạt động không chỉ để giải trí mà cßn để phát triển những kỹ năng cần thiết cho bản thân . Giáo viên cần có những biện pháp nhằm khuyến khích học sinh thay đổi thói quen hành vi theo chi ều hƣớng tích cực . Giáo viên giúp học sinh phải chấp nhận sự thay đổi và sẵn sàng thực hiện sự thay đổi theo định hƣớng của giáo viên và nội dung rèn luyện . 3.2.3 Thiết kế bài tập thực hành KNS trong quá trình dạy học môn Đạo đức để rèn luyện KNS cho học sinh Bài tập thực hành KNS là loại bài tập do giáo viên thiết kế nhằm tạo môi trƣờng, tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm , thể nghiệm thái độ , quan điểm và hành vi ứng xử của mình trƣớc các vấn đề của cuộc sống hàng ngày . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 Bài tập thực hành KNS đƣợc vận dụng trong quá trình dạy học môn Đạo đƣ́c là thông qua mục tiêu nội dung bài học , giáo viên tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống nói chung , kỹ năng xử lý tình hu ống và ra quyết định nói riêng trên cơ sở đó thiết kế các bài tập vận dụng tri thƣ́c học sinh đã học để xƣ̉ lý tình huống mang tính giả định hoặc có thƣ̣c hay đƣa ra nhƣ̃ng quyết định cần thiết trƣớc nhƣ̃ng vấn đề đặt ra . Bài tập thực hành KNS có thể tồn tại dƣới nhiều hình thức khác nhau : - Dƣới dạng một trò chơi đóng vai - Dƣới dạng một tình huống cần xƣ̉ lý - Dƣới dạng một câu chuyện chƣa có hồi kết đòi hỏi ngƣời đọc , ngƣời nghe phải đƣa ra quyết định ha y cách ƣ́ng xƣ̉ của mình vv ... - Cũng có thể bài tập là một bài khảo sát xâm nhập thực tế hay viết một bài luận sau khi quan sát thƣ̣c tế vv ... Vai trò của bài tập thƣ̣c hành KNS : Giúp học sinh củng cố tri thƣ́c đã học , mở rộng hoặc đào sâu tri thƣ́c đã học để hiểu vấn đề và nắm vấn đề chắc hơn . Tạo hứng thú cho ngƣời học , làm cho việc lĩnh hội tri thƣ́c , rèn luyện kỹ năng trở nên nhẹ hơn không tạo áp lực lớn hay gây căng thẳng đối với học sinh . Giúp học sinh có cơ hội thể hiện kỹ năng , hành vi của mình trƣớc các tình huống đặt ra . Bài tập thực hành giúp học sinh biến nhận thức thành hành động , lĩnh hội tri thƣ́c có ý nghĩa và thƣ̣c tiễn hơn. Quy trình xây dƣ̣ng bài tập thƣ̣c hành và s ử dụng bài tập thực hành : Bước 1: Nghiên cƣ́u mục tiêu nội dung bài học đạo đƣ́c để lƣ̣a chọn KNS cần tích hợp giáo dục . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 - Giáo viên phải nắm vững mục tiêu bài học đạo đứ c: Về tri thƣ́c , kỹ năng , thái độ. - Nắm vƣ̃ng nội dung tri thƣ́c cơ bản của bài học , các chủ đề trong chƣơng trình môn học để tìm hiểu khả năng tích hợp nội dung giáo dục KNS cho học sinh. - Xác định những nội dung tri thức cơ bản của bài học cần thực hành nhằm củng cố, vận dụng tri thƣ́c để rèn luyện KNS . Bước 2: Lƣ̣a chọn hình thƣ́c thể hiện của bài tập thƣ̣c hành . - Giáo viên căn cứ vào nội dung tri thức cần thực hành đạo đức và thực hành kỹ năng xƣ̉ lý tình huống và kỹ năng ra quyết định để lƣ̣a chọn dạng bài tập cho phù hợp. Các dạng bài tập giáo viên có thể lựa chọn là các dạng bài tập sau : Bài tập dƣới dạng trò chơi đóng vai Bài tập dƣới dạng xử lý tình huống Bài tập dƣới dạng dự án Bài tập dƣới dạng viết tiếp câu chuyện chƣa có hồi kết vv ... Bước 3: Thiết kế bài tập có chƣ́a đƣ̣ng nội dung rèn luyện KNS phù hợp với nội dung bài học đạo đƣ́c . Bài tập đƣợc lƣ̣a chọn phải có khả năng củng cố tri thƣ́c bài học đạo đƣ́c đồng thời phải rèn luyện kỹ năng xƣ̉ lý tình huống và kỹ năng ra quyết định cho học sinh .. Nội dung bài tập phải phù hợp với đặc điểm trình độ nhận thƣ́c của học sinh, phù hợp với thời gian dành cho bài học . Bước 4: Thƣ̣c hiện tích hợp với nội dung của bài học trong phần tiết 2 của bài học đạo đức là rèn luyện kỹ năng , hành vi . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 Bài tập thực hành KNS cho học sinh thích hợp vớ i hoạt động học tập ở tiết 2 của bài học đạo đức. Bước 5: Đánh giá nhận xét kết quả tham gia thƣ̣c hành kỹ năng hành vi của học sinh và của nhóm học sinh . Điều kiện để thƣ̣c hiện quy trình nêu trên : Giáo viên phải nắm vữ ng nội dung bài học môn Đạo đức lớp 3 Xác định rõ các kỹ năng hành vi cần hình thành cho học sinh trong quá trình dạy học môn đạo đức và kỹ năng sống cần giáo dục cho ngƣời học . Thiết kế bài tập phù hợp với mục tiêu bà i học và phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh . Giáo viên phải có nghệ thuật và kỹ thuật dạy học để thu hút ngƣời học tích cƣ̣c tham gia thƣ̣c hành . Gắn việc đánh giá nội dung bài học với việc đánh giá kỹ năn g sống của học sinh thông qua hoạt động thƣ̣c hành KNS . 3.2.4 Đổi mới phƣơng pháp dạy học môn đạo đức theo hƣớng tăng cƣờng rèn luyện KNS cho ngƣời học . Dạy học đạo đức cần đi từ quyền và bổn phận của trẻ em . Với cách tiếp cận đó đòi hỏi việc dạy học đạo đƣ́c phải nhẹ nhàng , sinh động tránh áp đặt , thông tin một chiều hay cƣ́ng nhắc , nhàm chán . Dạy học đạo đức cần phải đƣợc tích hợp với giáo dục KNS cho ngƣời học và đƣợc tiến hành với các phƣơng pháp nhằm tăng cƣờng tổ chức hoạt động cho học sinh và huy động đƣợc vốn sống , vốn kinh nghiệm của ngƣời học , giúp ngƣời học tƣ̣ khám phá tri thƣ́c , tƣ̣ rèn luyện kỹ năng , hành vi . Thông qua việc sƣ̉ dụng , vận dụn g các phƣơng pháp dạy học đạo đƣ́c có khả năng tích cực hoá hoạt động của học sinh , nhằm giúp học sinh lĩnh hội nội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 dung bài học một cách nhẹ nhàng , sinh động thông qua các hoạt động : Tổ chƣ́c trò chơi , đóng vai , xƣ̉ lý tì nh huống , kể chuyện theo tranh , xây dƣ̣ng phần kết của câu chuyện để mở , đánh giá và tƣ̣ đánh giá về hành vi của bản thân và nhƣ̃ng ngƣời xung quanh dƣ̣a vào các chuẩn mƣ̣c và mẫu hành vi , tìm hiểu các sự kiện , các hiện tƣợ ng, các thực trạng hoạt động của một số cơ sở vv ...có liên quan đến chủ đề nội dung học tập và rèn luyện KNS . Các phƣơng pháp dạy học đạo đức phải gắn liền với cuộc sống thực tế của học sinh, các chuyện kể đƣợc sử d ụng, các tình huống đƣợc xây dựng , các tranh thiết kế và sƣ̉ dụng , các tình huống đóng vai phải phù hợp với cuộc sống diễn ra của học sinh trong các mối quan hệ của các em ở gia đình , nhà trƣờng và xã hội . Để giúp cho bài học đạo đức và KNS đƣợc rèn luyện ở các em là cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng . Giáo viên cần phải căn cứ vào mục tiêu nội dung bài học , căn cƣ́ vào kỹ năng hành vi cần phải rèn luyện và thƣ̣c hành cho họ c sinh để lƣ̣a chọn phƣơng pháp dạy học trong các phƣơng pháp sau và vận dụng các phƣơng pháp đó một cách sáng tạo. Phƣơng pháp động não Phƣơng pháp đóng vai Phƣơng pháp tổ chƣ́c trò chơi Phƣơng pháp thảo luận nhóm Phƣơng pháp điều tra thực tiễn Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề Phƣơng pháp dƣ̣ án Phƣơng pháp kể chuyện Phƣơng pháp dạy học bằng tình huống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 Phƣơng pháp dạy học trƣ̣c quan Phƣơng pháp nêu gƣơng vv ... Mỗi phƣơng pháp dạy học nêu trê n có thế mạnh khác nhau trong việc khai thác vốn sống , vốn kinh nghiệm của ngƣời học , nó có khả năng phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học khác nhau , phù hợp với việc rèn luyện các KNS khác nhau, đáp ƣ́ng với tƣ̀ng khâ u trong quá trình dạy . Do đó giáo viên có thể lƣ̣a chọn phƣơng pháp và vận dụng các phƣơng pháp dạy học khác nhau đối với từng bài học nhằm tăng cƣờng rèn luyện KNS cho học sinh . Điều kiện để đổi mới phƣơng pháp dạy học m ôn Đạo đức theo hƣớng tăng cƣờng giáo dục KNS cho học sinh : Giáo viên phải hiểu rõ đổi mới phƣơng pháp dạy học là sự vận dụng phối hợp một cách linh hoạt sáng tạo giƣ̃a phƣơng pháp dạy học truyền thống với các phƣơng pháp dạy học hiện đại có khả năng khai thác vốn sống , vốn kinh nghiệm của học sinh. Giáo viên phải nắm vững nội dung môn học học , bài học và KNS cần rèn luyện cho học sinh . Giáo viên phải hình dung đƣợc quy trình rèn luyện KNS cho học sinh phải đƣợc dƣ̣a trên cơ sở trang bị vốn tri thƣ́c kinh nghiệm rồi mới tiến hành rèn luyện KNS cho ngƣời học . Giáo viên phải có nghệ thuật sƣ phạm có năng lực thu hút học sinh tham gia hoạt động thực hành . Giáo viê n phải hƣớng dẫn đƣợc cho học sinh cách học tập , cách rèn luyện KNS và nội dung cần rèn luyện , cách thức tự kiểm tra , tƣ̣ đánh giá . Giáo viên phải tạo đƣợc môi trƣờng học tập rèn luyện cho học sinh , nhằm thu hút học sinh tham gia một cách tích cƣ̣c sáng tạo . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 Trong dạy học đạo đƣ́c giáo viên cần tăng cƣờng sƣ̉ dụng các tình huống hay bài tập thƣ̣c hành nhằm tăng cƣờng rèn luyện KNS cho học sinh , thông qua hệ thống các tình huống đạo đƣ́c , các bài tập thực hành giúp học sinh củng cố mở rộng tri thƣ́c đã học , rèn luyện kỹ năng ra quyết định , kỹ năng xử lý tình huống . VD: Khi dạy bài “Chăm sóc ông bà, cha mẹ” ở tiết lý thuyết giáo viên có thể cho học sinh đàm thoại một số câu hỏi để học sinh hiểu đƣợc: Tại sao chúng ta phải chăm sóc ông bà, cha mẹ? Chăm sóc ông bà, cha mẹ con phải làm gì? Cho học sinh liên hệ bản thân mình đã chăm sóc ông bà, cha mẹ chƣa? Nếu đã chăm sóc thì con đã chăm sóc nhƣ thế nào? Trong nhiều trƣờng hợp khác nhau giáo viên phải lựa chọn cách giảng khác nhau cho các tổ nhóm sƣu tầm câu chuyện, tranh ảnh phục vụ bài giảng cùng giáo viên thì học sinh dễ nắm chắc nội dung của bài mới. Giáo viên không phải giảng nhiều mà học sinh dễ hiểu. Còn tiết thực hành thì giáo viên hƣớng dẫn học sinh biết áp dụng những kiến thức vừa học vào thực tế cuộc sống chăm sóc ông bà, cha mẹ nhƣ thế nào? Kể cả lúc khoẻ mạnh, lúc đi chơi xa, đi công tác và nhất là lúc ôm đau, bệnh tật bằng những việc làm cụ thể của mình qua việc “nhận diện hành vi đúng sai, qua tranh ảnh”. “Cùng nhau tham gia giải quyết các tình huống”. (Qua các tiểu phẩm do học sinh tự đóng) hoặc các tình huống các em có thể gặp trong sinh hoạt hàng ngày. Giúp các em có những đối xử đúng mƣc, bộc lộ đƣợc tình cảm đạo đức, hành vi đạo đức của mình đối với ông bà cha mẹ ngƣời đã sinh ra và nuôi dƣỡng mình. VD: Cho học sinh đóng tiểu phẩm “Chăm sóc bà khi bà bị ốm” bố mẹ đi công tác vắng. Hoặc xử lý tình huống: Bố đi công tác xa về, hây ông bà nồi ngoại ở quê lên chơi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 Thƣờng xuyên nêu các tấm gƣơng tốt ở lớp ở trƣờng cho các em noi theo hoặc tấm gƣơng qua các câu chuyện, qua báo thiếu niên nhi đồng... VD: Trong lớp có bạn Hà, bố mẹ bỏ nhau khi bạn còn nhỏ. Hà ở với bà. Bà Hà rất già. Bà phải bán nƣớc nuôi Hà ăn học. Hà rất chăm ngoan, học giỏi. Ngoài giờ học ra Hà thƣờng xuyên giúp bà đánh rửa cốc chén, kê bàn ghế để bà bán hàng. Lúc bà ốm Hà mua cháo, mua phở cho bà ăn. Lấy thuốc cho bà uống và pha nƣớc chanh cho bà uống để bà chóng khỏi. Các con nên học tập bạn Hà của lớp mình. 3.2.5 Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra , đánh giá kết quả môn đạo đƣ́c gắn liền với đánh giá KNS của học sinh . Kiểm tra đánh giá là một khâu trong quá trình dạy học và quá trình giáo dục học sinh, kiểm tra đánh giá nế u làm tốt sẽ tạo động lƣ̣c cho quá trình dạy học và quá trình giáo dục vận động và phát triển không ngừng . Giƣ̃a nội dung dạy học đạo đƣ́c với phƣơng pháp kiểm tra đánh giá có mối quan hệ mật thiết với nhau , khi nội dung dạy học đạo đức đổi mới theo hƣớng tích hợp nội dung giáo dục KNS thì phƣơng pháp kiểm tra , đánh giá cần có sƣ̣ thay đổi theo hƣớng tích hợp nhằm tạo động lƣ̣c cho ngƣời học , kích thích ngƣời học tích cực học tập rèn luyện để không ngƣ̀ng tƣ̣ hoàn thiện nhân cách . Mục tiêu đánh giá môn học phải gắn với mục tiêu đánh giá KNS của ngƣời học nói chung và kỹ năng xử lý tình huống , kỹ năng ra quyết định nói riêng . Vì vậy thang đánh giá , chuẩn đánh giá và các tiêu chí để nhận xét kết quả học tập môn đạo đƣ́c của học sinh lớp ba phải gắn với kỹ năng ra quyết định và kỹ năng xƣ̉ lý tình huống . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 Nội dung đánh giá nhận xét gắn liền với việc quan sát kỹ năng xƣ̉ lý tình huống, kỹ năng thực hành ra quyết định của ngƣời học trong những tình huống đạo đƣ́c cụ thể. Phƣơng pháp đánh giá gắn liền với các phƣơng pháp quan sát , thƣ̣c nghiệm và trắc nghiệm , phƣơng pháp dƣ̣ án , nghiên cƣ́u sả n phẩm của học sinh đó là sản phẩm giao tiếp , ứng xử của học sinh trong các mối quan hệ ở gia đình , nhà trƣờng và xã hội . vv... Kết hợp giƣ̃a kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên với kiểm tra đánh giá định kỳ và đánh giá tổng kết. Tiến hành đánh giá học sinh ở mọi nơi mọi chỗ trong mọi mối quan hệ của học sinh ở gia đình , nhà trƣờng và xã hội . * Điều kiện để thƣ̣c hiện có hiệu quả biện pháp Giáo viên phải nắm vững quy chế kiểm tra đánh giá môn Đạo đức do Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành . - Giáo viên phải có nhận thức đúng về tầm quan trọng của giáo dục KNS cho ngƣời học và có kỹ năng xác định các tiêu chí đánh giá KNS cho học sinh thông qua đánh giá nội dung môn Đạo đức. Có kỹ năng quan sát , nhận xét và thu thập thông tin về việc rèn luyện KNS và rèn luyện đạo đức cho học sinh . Tích hợp tiêu chí đánh giá KNS trong tiêu chí đánh giá của môn học đạo đƣ́c trong chƣơng trình dạ y học đạo đƣ́c lớp 3.. 3.2.6 Mối quan hệ giƣ̃a các biện pháp giáo dục kỹ năng sống . Giƣ̃a các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh nêu trên có mối quan hệ thống nhất với nhau , nó ràng buộc lẫn nhau , bổ sung kết quả cho nhau và là điều kiện của nhau nhằm thƣ̣c hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 tiểu học . Trong đó biện pháp thống nhất các lƣ̣c lƣợng trong việc tích hợp nội dung giáo dục KNS qua dạy học môn đạo đƣ́c , đổi mới phƣơn g pháp dạy học môn Đạo đức theo hƣớng tăng cƣờng giáo dục KNS cho học sinh , thiết kế bài tập thƣ̣c hành để rèn luyện KNS cho học sinh là ba biện pháp nòng cốt , biện pháp tạo môi trƣờng là biện pháp có tính chất điều kiện , biện pháp đổi mới phƣơng pháp kiểm tra , đánh giá có tính chất tạo động lƣ̣c cho quá trình giáo dục KNS sống đƣợc thƣ̣c hiện và phát triển . 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm Thẩm định về sự phù hợp, tính hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định thông qua dạy học môn Đạo đức cho học sinh lớp 3 thành phố Thái Nguyên. 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh lớp 3 thông qua dạy học môn Đạo đức đã đề xuất, kiểm tra về tính hiệu quả, tính khả thi của các biện pháp đó. 3.3.3 Phƣơng pháp khảo nghiệm Xin ý kiến chuyên gia về các phƣơng pháp đề xuất đánh giá về các biện pháp thông qua phỏng vấn trực tiếp và bảng hỏi. (ở phần phụ lục) 3.3.4 Kết quả khảo nghiệm Qua quá trình lấy ý kiến của chuyên gia, chúng tôi thu đƣợc kết quả sau: * Đánh giá của chuyên gia về sự cần thiết phải giáo dục kỹ năng sống nói chung và kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định nói riêng cho học sinh bậc Tiểu học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 Thông qua điều tra 100% chuyên gia đều khẳng định: Việc giáo dục kỹ năng sống nói chung và kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định nói riêng là một trong những nội dung cần phải giáo dục cho học sinh tiểu học. * Đánh giá của chuyên gia về sự phù hợp của các vấn đề có tính nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh các trƣờng thành phố Thái Nguyên thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3. - Hợp lý đƣợc hiểu là những cơ sở có tính nguyên tắc đã đề xuất có tính quy luật, định hƣớng toàn bộ tiến trình xây dựng và vận dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh đạt đƣợc kết quả tốt so với mục đích đã đề ra. - Phân vân đƣợc hiểu là những cơ sở có tính nguyên tắc đã đề xuất chƣa định hƣớng đƣợc việc xây dựng và vận dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh đạt ở mức độ khá trở lên. - Chƣa hợp lý đƣợc hiểu là những cơ sở có tính nguyên tắc đã đề xuất không chỉ đạo đƣợc việc xây dựng và vận dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh. Kết quả khảo nghiệm, chúng tôi thu đƣợc ở bảng sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 Stt Các vấn đề có tính nguyên tắc Mức độ Hợp lý Phân vân Không hợp lý 1 Gi¸o dôc kü n¨ng sèng cho häc sinh thông qua m«n Đ¹o ®øc phải đảm bảo tính mục đích của quá trình đào tạo 100 0 0 2 Gi¸o dôc kü n¨ng sèng cho häc sinh th«ng qua m«n Đ¹o ®øc dựa trên quan điểm tiếp cận hoạt động và nhân cách 100 0 0 3 Gi¸o dôc kü n¨ng sèng cho häc sinh th«ng qua m«n Đ¹o ®øc ph¶i ®¶m b¶o xuÊt ph¸t tõ quyÒn vµ bæn phËn cña trÎ em. 100 0 0 4 Gi¸o dôc kü n¨ng sèng cho häc sinh th«ng qua m«n Đ¹o ®øc ph¶i ®¶m b¶o tÝnh khả thi 100 0 0 5 Gi¸o dôc kü n¨ng sèng cho häc sinh th«ng qua m«n Đ¹o ®øc ph¶i ®¶m b¶o tÝnh hệ thống 100 0 0 6 §¶m b¶o sù thèng nhÊt gi÷a vai trß chñ ®¹o cña gi¸o viªn víi viÖc ph¸t huy tÝnh tù gi¸c, tÝnh tÝch cùc, tÝnh chñ ®éng, s¸ng t¹o cña häc sinh trong gi¸o dôc KNS qua viÖc d¹y häc m«n Đ¹o ®øc. 100 0 0 Bảng 3.1 Đánh giá của chuyên gia về sự phù hợp của các vấn đề có tính nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng các biện pháp.( Đơn vị %) Nhìn vào bảng số liệu trên, 100% chuyên gia đều đánh giá các vấn đề có tính nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng các biện pháp hợp lý về mặt lý luận và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 thực tiễn, đó là những định hƣớng đúng khi tiến hành xây dựng và sử dụng hệ thống biện pháp. * Đánh giá của chuyên gia về mức độ hợp lý của các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh các trƣờng thành phố Thái Nguyên thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3. - Hợp lý đƣợc hiểu là tên, mục đích, quy trình, điều kiện cũng nhƣ kết quả dự kiến của các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh đã đề xuất theo đúng định hƣớng chỉ đạo của các nguyên tắc đã đƣợc xây dựng, phù hợp với quy luật hình thành và phát triển kỹ năng của học sinh. - Phân vân đƣợc hiểu là các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh đã đề xuất còn hạn chế ở một số điểm nhƣ có thể tên biện pháp chƣa phản ánh đúng bản chất của biện pháp hoặc mục đích đặt ra còn chung chung hoặc quy trình thực hiện còn chƣa thực sự khoa học ... - Không hợp lý đƣợc hiểu là các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh đã đề xuất không theo đúng định hƣớng chỉ đạo của các nguyên tắc đã đƣợc xây dựng cũng nhƣ quy luật hình thành và phát triển kỹ năng của học sinh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 Stt Các biện pháp Mức độ Hợp lý Phân vân Không hợp lý 1 Thống nhất các lực lƣợng trong việc thực hiện tích hợp giáo dục KNS thông qua môn Đạo đức. 100 2 Thiết kế bài tập thực hành giáo dục KNS cho học sinh nhằm tăng cƣờng giáo dục KNS cho học sinh. 100 3 Các biện pháp đổi mới phƣơng pháp dạy học 100 4 Tạo môi trƣờng rèn luyện KNS cho học sinh 80 20 5 Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá 100 B¶ng 3.2 Nhận xét đánh giá của chuyên gia về mức độ hợp lý của các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3.(Đơn vị %). Nhìn vào bảng số liệu trên chúng ta thấy, Nhìn chung các chuyên gia đều đánh giá cao về sự hợp lý của các biện pháp. Tuy nhiên 2 chuyên gia (chiếm tỷ lệ 20%) còn phân vân ở biện pháp thông qua tạo lập môi trƣờng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống là giáo viên sử dụng các yếu tố kỹ thuật, các phƣơng tiện, các tình huống cụ thể nhằm tạo môi trƣờng giả định, an toàn cho ngƣời học, giúp ngƣời học rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống. Biện pháp giáo dục kỹ năng ra quyết định là giáo viên sử dụng các yếu tố kỹ thuật, các phƣơng tiện hay các tình huống buộc ngƣời học phải giải quyết các vấn đề, các nhiệm vụ bằng việc đƣa ra quyết định của mình. Các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở triết học, cơ sở tâm lý học hoạt động và nhân cách, cơ sở của lý luận dạy học đó là mục đích, nguyên lý giáo dục, bản chất và quy luật cơ bản của quá trình dạy học, các nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống trên cơ sở nguyên tắc dạy học giáo dục học… Các nguyên tắc chỉ đạo các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh thông qua môn Đạo đức bao gồm các nguyên tắc: Đảm bảo tính mục đích, tính hệ thống, tính khả thi, đảm bảo quyền và bổn phận của trẻ em, đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của giáo viên với việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh thông qua môn Đạo đức gồm: Thống nhất các lực lƣợng giáo dục KNS, tạo môi trƣờng giáo dục, thiết kế bài tập thực hành nhằm giáo dục KNS cho học sinh, đổi mới phƣơng pháp dạy học và đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá theo hƣớng tích hợp giáo dục KNS cho học sinh tiểu học. Giữa các biện pháp giáo dục kỹ năng sống nêu trên có mçi quan hệ mật thiết với nhau nó bổ sung kết quả cho nhau và là điều kiện của nhau cùng thực hiện tốt mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 Qua xử lý, phân tích kết quả khảo nghiệm bằng phiếu xin ý kiến của các chuyên gia, chúng tôi nhận thấy: các chuyên gia đều đánh giá cao về sự hợp lý của các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh. Các chuyên gia cũng đánh giá cao về tính khả thi của hệ thống các biện pháp đã xây dựng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Giáo dục kỹ năng sống nói chung, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định nói riêng cho học sinh tiểu học là một vấn đề vô cùng quan trọng nhằm giúp học sinh thích ứng với cuộc sống không ngừng biến đổi, nó là cây cầu nối giữa thế hệ trẻ với các bến bờ của cuộc sống tƣơng lai. Giáo dục kỹ năng ra quyết định và kỹ năng xử lý tình huống cho học sinh lớp 3 có thể thực hiện thông qua việc tiến hành dạy học các môn học chiếm ƣu thế trong đó môn Đạo đức là môn học có thế mạnh để khai thác tích hợp nội dung giáo dục KNS nói chung, kỹ năng ra quyết định và kỹ năng xử lý tình huống nói riêng. Giáo dục kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy - học môn Đạo đức là hoạt động hƣớng dẫn, chỉ đạo của giáo viên trong quá trình dạy học đạo đức tác động lên học sinh nhằm giúp học sinh lựa chọn hay tự đƣa ra hàng loạt những quyết định, kết luận đứng trƣớc những yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong học tập hay trong cuộc sống hàng ngày. Giáo dục kỹ năng xử lý tình huống cho học sinh lớp 3 thông qua dạy học môn Đạo đức là giáo viên sử dụng các tình huống dạy học đạo đức mang tính giả định hoặc có thật nhằm đƣa học sinh vào những tình huống có vấn đề buộc ngƣời học phải lựa chọn và đƣa ra những quyết định để xử lý tình huống. Thông qua đó nhằm rèn luyện cho các em các kỹ năng cơ bản đặc biệt là kỹ năng xử lý tình huống. Phần lớn cán bộ quản lý, giáo viên của các trƣờng Tiểu học Đội Cấn, Nguyễn Viết Xuân, Nguyễn Huệ đều nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh. Tuy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 nhiên phƣơng pháp, hình thức thực hiện còn hạn chế, đặc biệt là môi trƣờng rèn luyện kỹ năng cho học sinh chƣa đƣợc quan tâm. Vì vậy tính tự chủ của học sinh trong việc ra quyết định và xử lý tình huống chƣa cao, học sinh còn thiếu tự tin, nhút nhát khi xử lý tình huống và ra quyết định, phần lớn các em không tự quyết định mà phụ thuộc vào ý kiến của bạn, của nhóm b¹n. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kỹ năng xử lý tình huống và kỹ năng ra quyết định của học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 của các trƣờng Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, Đội Cấn, Nguyễn Huệ chƣa cao đó là do học sinh nhút nhát thiếu tự tin, do chƣa có sự kết hợp giữa nhà trƣờng và gia đình trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Do giáo viên chƣa có thói quen rèn kỹ năng sống cho ngƣời học trong các giờ lên lớp thông qua hoạt động dạy học các môn văn hoá mµ chñ yÕu quan t©m tíi viÖc trang bÞ kiÕn thøc vµ mét sè kü n¨ng thùc hµnh cña néi dung ch•¬ng tr×nh ®· x©y dùng. Các hoạt động ngoại khoá theo môn học nhằm giáo dục KNS cho học sinh ít đƣợc nhà trƣờng và giáo viên quan tâm để tổ chức và khai thác nội dung giáo dục KNS cho ngƣời học. Các biện pháp giáo dục KNS nói chung, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua môn Đạo đức lớp 3 có cơ sở khoa học và có tính khả thi phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh gồm các biện pháp: Thống nhất các lực lƣợng giáo dục KNS, tạo môi trƣờng giáo dục nhằm rèn luyện KNS nói chung cho học sinh và kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định nói riêng, thiết kế bài tập thực hành giáo dục KNS cho học sinh, đổi mới phƣơng pháp dạy học và đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá theo hƣớng tích hợp giáo dục KNS cho học sinh lớp 3. Giữa các biện pháp giáo dục kỹ năng sống nêu trên có mối quan hệ mật thiết với nhau nó bổ sung kết quả cho nhau và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 là điều kiện của nhau cùng thực hiện tốt mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học. 2. Kiến nghị * Về phía nhà trƣờng Cần có những biện pháp chỉ đạo thống nhất các lực lƣợng giáo dục nhằm tăng cƣờng giáo dục KNS cho học sinh tiểu học. Tổ chức các chuyên đề bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục kỹ năng sống nói chung, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định nói riêng. Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học đạo đức lớp 3 theo hƣớng tăng cƣờng giáo dục KNS cho học sinh. Tăng cƣờng cơ sở vật chất trƣờng học tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giáo dục KNS của giáo viên đạt hiệu quả cao, tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học. * Về phía giáo viên Giáo viên cần có nhận thức đúng về vai trò ý nghĩa của giáo dục kỹ năng sống, nội dung giáo dục, cách thức và biện pháp thực hiện giáo dục KNS cho học sinh tiểu học. Giáo viên cần phải có chuẩn mực về kỹ năng sống, phƣơng pháp và kỹ năng giáo dục KNS cho học sinh tiểu học. * Về phía học sinh Nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc học tập và rèn luyện kỹ năng sống nói chung và kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định nói riêng. Tự chủ trong tập luyện rèn luyện KNS, mạnh dạn hơn nữa trong việc xử lý tình huống và ra quyết định trong các giờ học và khi tham gia các hoạt động giáo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 dục do giáo viên và nhà trƣờng tổ chức. Tích cực rèn luyện KNS trong mọi mối quan hệ ở gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. NguyÔn Nh• An (1996), ph•¬ng ph¸p d¹y häc gi¸o dôc häc, NXB §HQG Hµ Néi. 2. NguyÔn Thanh B×nh, (2007), Gi¸o tr×nh Gi¸o dôc kü n¨ng sèng, NXB §HSP Hµ Néi. 3. NguyÔn TiÕn §¹t (2004), Kh¸i niÖm "Kü n¨ng" vµ kh¸i niÖm "Kü x¶o trong ®µo t¹o kü thuËt vµ nghÒ nghiÖp", t¹p chÝ ph¸t triÓn Gi¸o dôc, sè 6 (60), Tr18-20. 4. Vò Dòng (chñ biªn), (2000), Tõ ®iÓn t©m lý häc, NXB Khoa häc vµ x· héi, Hµ Néi. 5. Vò Dòng, (2006), Gi¸o tr×nh T©m lý häc qu¶n lý, NXB §HSP Hµ Néi. 6. NguyÔn V¨n Hä, Hµ ThÞ §øc (2002), Gi¸o dôc häc ®¹i c•¬ng, NXB Gi¸ o dôc. 7. §Æng Thµnh H•ng (2002), D¹y häc hiÖn ®¹i, lý luËn, biÖn ph¸p kü thuËt, NXB §¹i häc Quèc gia Hµ Néi. 8. Phan Träng Ngä, (2005), D¹y häc vµ ph•¬ng ph¸p d¹y häc trong nhµ tr•êng, NXB §HSP. 9. NguyÔn ThÞ Oanh, (2005), kü n¨ng sèng cho tuæi vÞ thµnh niªn, NXB TrÎ 10. Ph¹m Hång Quang, (2005), M«i tr•êng gi¸o dôc, §Ò tµi khoa häc gi¸o dôc, tr•êng §HSP - §H Th¸i Nguyªn, Th¸i Nguyªn. 11. §inh NguyÔn Trang Thu, NguyÔn ThÞ CÈm H•êng, (2004), ThiÕt kÕ bµi gi¶ng, §¹o ®øc líp 3, NXB Hµ Néi. 12. L•u Thu Thuû (chñ biªn), (2006), Gi¸o tr×nh §¹o ®øc líp 3, NXB Gi¸o dôc. 13. Song Tïng (1983), Tæ chøc ra quyÕt ®Þnh vµ thùc hiÖn quyÕt ®Þnh, NXB Sù thËt Hµ Néi. 14. NguyÔn ThÞ TÝnh (2008), Gi¸o tr×nh ph•¬ng ph¸p d¹y häc §¹o ®øc ë tr•êng TiÓu häc, NXB §H Th¸i Nguyªn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 15. QuyÕt ®Þnh sè: 4385/Q§-BGD§T ngµy 30 th¸ng 6 n¨m 2009 cña Bé GD§T vÒ viÖc ban hµnh khung kÕ ho¹ch thêi gian n¨m häc 2009 - 2010 16. Vô c«ng t¸c lËp ph¸p, (2005), LuËt gi¸o dôc n¨m 2005, NXB …. 17. Vô c«ng t¸c lËp ph¸p, (2005), LuËt gi¸o dôc n¨m 2005, NXB …. 18. §¶ng céng s¶n ViÖt Nam (1993), V¨n kiÖn Héi nghÞ lÇn thø T• Ban chÊp hµnh Trung ¦¬ng kho¸ VII, NXB CTQG, Hµ Néi. 19. ®æi míi ph•¬ng ph¸p d¹y häc ë TiÓu häc. 20. •¬ng ph¸p d¹y häc tiÓu häc/Kinh nghiÖm d¹y häc. - Ph•¬ng ph¸p trß ch¬i trong ®æi míi ph•¬ng ph¸p d¹y häc ë tiÓu häc - Ph•¬ng ph¸p quan s¸t trong ®æi míi ph•¬ng ph¸p d¹y häc ë tiÓu häc 21. A.V.Petrovski (chñ biªn) (1982) "Nghiªn cøu t©m lý häc løa tuæi vµ t©m lý häc s• ph¹m", NXB Gi¸o dôc. 22. Carl Rogers, (2001), Ph•¬ng ph¸p d¹y vµ häc hiÖu qu¶. NXB TrÎ 23. Lawrencek. Jones (2000), Nh÷ng kü n¨ng nghÒ nghiÖp b•íc vµo thÕ kû 21, NXB TP HCM. 24. V.A.Cruchetxk, (1981), Nh÷ng c¬ së cña t©m lý häc s• ph¹m, NXB Gi¸o Dôc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Câu 1: Theo thầy (cô) giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học có ý nghĩa nhƣ thế nào? a. Giúp học sinh có khả năng ứng xử tốt □ b. Giúp học sinh có khả năng ứng phó với cuộc sống thay đổi từng ngày □ c. Giúp học sinh phát triển nhân cách □ d. Là cây cầu nối giữa lý thuyết với thực tiễn □ e. Tất cả các nội dung trên □ Câu 2: Môn Đạo đức có thể tích hợp với nội dung giáo dục kỹ năng sống vì: a. Nội dung môn Đạo đức gắn liền với nội dung giáo dục kỹ năng sống □ b. Mục tiêu, nội dung môn Đạo đức gắn liền với mục tiêu giáo dục kỹ năng sống □ c. Nội dung bài học Đạo đức có thể rút ra những kết luận về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh □ d. Các lý do khác:………………………………………………………. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 3: Trong dạy học môn Đạo đức lớp 3 thầy cô thƣờng hay quan tâm đến các nội dung giáo dục các kỹ năng nào sau đây cho học sinh? a. Kỹ năng giao tiếp □ b. Kỹ năng xử lý tình huống □ c. Kỹ năng nhận thức □ d. Kỹ năng ra quyết định □ e. Kỹ năng hợp tác □ Câu 4: Để giáo dục kỹ năng xử lý tình huống và kỹ năng ra quyết định cho học sinh trong quá trình dạy học môn Đạo đức lớp 3 thầy (cô) thƣờng tiến hành những biện pháp nào sau đây: a. Sử dụng tình huống trong dạy học và yêu cầu học sinh giải quyết □ b. Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm □ c. Tổ chức cho học sinh đóng vai, chơi trò chơi □ d. Yêu cầu học sinh đƣa ra tình huống và cách giải quyết □ e. Đƣa ra nhiều phƣơng án lựa chọn để học sinh giải quyết □ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 Câu 5: Thầy (cô) đánh giá về kỹ năng xử lý tình huống của học sinh trong quá trình học môn Đạo đức lớp 3: Đánh giá Tốt% Khá% Trung bình% Yếu% a. Kỹ năng của cá nhân b. Kỹ năng của cả nhóm Câu 6: Thầy (cô) đánh giá về kỹ năng ra quyết của học sinh trong quá trình học môn Đạo đức lớp 3: Đánh giá Tốt% Khá% Trung bình% Yếu% a. Kỹ năng của cá nhân b. Kỹ năng của cả nhóm Câu 7: Thầy (cô) cho biết những tiêu chí để đánh giá kỹ năng ra quyết định, Kỹ năng xử lý tình huống của học sinh. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8: Nguyên nhân dẫn đến thực trạng rèn kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định. a. Do giáo viên chƣa thực sự quan tâm đến rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh □ b. Do học sinh còn nhút nhát □ c. Do chƣa có sự quan tâm của nhà trƣờng và gia đình □ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 d. Do nội dung chƣơng trình môn học không phù hợp với giáo dục kỹ năng sống cho học sinh □ Câu9: Trong quá trình rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thầy (cô) thƣờng gặp khó khăn gì? a. Thiếu thời gian chuẩn bị ở nhà □ b. Kỹ năng tổ chức hoạt động của bản thân cho học sinh còn hạn chế □ c. Do thói quen xƣa nay ít quan tâm rèn kỹ năng sống cho học sinh □ d. Nội dung môn học khó thực hiện □ Câu 10: Thầy (cô) thử đề xuất quy trình rèn kỹ năng sống cho học sinh. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 11: Theo thầy (cô) để tăng hiệu quả của giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cần tiến hành những biện pháp nào? ....................................................................................................................... …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Câu 1: Em có thích đƣợc tham gia xử lý tình huống do cô giáo đƣa ra trong dạy học môn Đạo đức không? a. Rất thích □ b. Thích □ c. Bình thƣờng □ d. Không thích □ Câu 2: Trong giờ học Đạo đức em có thƣờng xuyên đƣợc tham gia xử lý tình huống không? a. Thƣờng xuyên □ b. Đôi khi □ c. Không thƣờng xuyên □ Câu 3: Em có thích đƣợc tham gia ra quyết định trong các tình huống do cô giáo đƣa ra trong dạy học môn Đạo đức không? a. Rất thích □ b. Thích □ c. Bình thƣờng □ d. Không thích □ Câu 4: Trong giờ học Đạo đức em có thƣờng xuyên đƣợc tham gia ra quyết định không? a. Thƣờng xuyên □ b. Đôi khi □ c. Không thƣờng xuyên □ Câu 5: Ở lớp trong giờ Đạo đức em thƣờng tham gia xử lý tình huống theo: a. Cá nhân □ b. Nhóm cặp □ c. Nhóm 3 đến 6 bạn □ Câu 6: Nếu theo nhóm cặp hoặc nhóm 3 đến 6 bạn thì ai là ngƣời ra quyết định cuối cùng a. Bản thân em □ b. Bạn trong nhóm □ c. Cả nhóm thảo luận cùng quyết định □ Câu 7: Khi quyết định một vấn đề em thƣờng có khó khăn nào? a. Thiếu tự tin vì không biết có đúng không □ b. Biết là đúng nhƣng ngại nói ra □ c. Không biết rõ nên không giám nói □ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 d. Thƣờng không biết □ Câu 8: Khi xử lý tình huống hoặc quyết định một vấn đề em thƣờng suy nghĩ: a. Vì sao lại chọn phƣơng án đó □ b. Nếu chọn phƣơng án khác thì sao □ c. Cái lợi và cái hại của quyết định đó. □ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 PHỤ LỤC III PHIẾU Ý KIẾN CHUYÊN GIA Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau: Câu 1: Theo thầy (cô), các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn đạo đức lớp 3 là: Stt Các biện pháp Mức độ Hợp lý Phân vân Không hợp lý 1 Các biện pháp nâng cao nhận thức 2 Các biện pháp đổi mới phƣơng pháp dạy học 3 Các biện pháp thông qua tạo lập môi trƣờng 4 Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá 5 Các biện pháp mang tính điều kiện và mối quan hệ giữa các biện pháp Thầy (cô) có bổ sung, điều chỉnh gì vào các biện pháp trên không: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………................................... Câu 2: Theo thầy (cô), mức độ khả thi của các biện pháp đƣợc thiết kế là: - Biện pháp nâng cao nhận thức. Tốt □ Khó có thể thực hiện □ - Biện pháp đổi mới phƣơng pháp dạy học Tốt □ Khó có thể thực hiện □ - Biện pháp thông qua tạo lập môi trƣờng Tốt □ Khó có thể thực hiện □ - Biện pháp kiểm tra, đánh giá Tốt □ Khó có thể thực hiện □ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 - Biện pháp mang tính điều kiện và mối quan hệ giữa các biện pháp. Tốt □ Khó có thể thực hiện □ Câu 3: Theo thầy (cô), các tiêu chí để đánh giá kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn đạo đức lớp 3 là: Stt Các tiêu chí Mức độ Khả thi Không khả thi 1 Xác định đƣợc tình huống 2 Biết trao đổi hợp tác với bạn bè để đƣa ra quyết định 3 Có khả năng ra quyết định để giải quyết tình huống 4 Kiên định phƣơng án đã lựa chọn Thầy (cô) có bổ sung, điều chỉnh gì vào các tiêu chí đánh giá trên không: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbien_phap_giao_duc_ky_nang_song_cho_hoc_sinh_tieu_hoc_tren_dia_ban_th_.pdf
Luận văn liên quan