Một là: tăng cường sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của Đảng ủy,
chính quyền, các tổ chức đoàn thể, các lực lượng giáo dục trong và ngoài
trường đối với công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho SV thúc đẩy
ý thức tự giác tự học tập, tự rèn luyện để hoàn thiện nhân cách của SV
Hai là: Thường xuyên đổi mới nội dung, phươ ng pháp, hình thứ tổ
chức để giáo dục cho SV, nhằ m thu hút người học tham gia học tập rèn luyện
một cách tích cực.
Ba là: Việc kiểm tra đánh giá kết qu ả của hoạt đ ộng giáo dụ c tư tư ởng chính
trị , đạo đức cho SV phải đ ảm bảo công bằng, công khai có khen thưởng kị p thời .
Bốn là: tăng cường phát triển đội ngũ cán bộ giảng viên làm công tác
này, có đủ phẩm chất năng lực, thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao trình
độ chuyên môn trong công tác giáo dục tư tưởng chính tri, đạo đức cho SV.
109 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2552 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng kinh tế tài chính tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫn tâm lý, ý thức của con ngƣời. Hoạt
động luôn luôn đƣợc thúc đẩy bởi động cơ, thực tế lại có rất nhiều động cơ
của hoạt động, đó là những động cơ bên ngoài và động cơ bên trong... Nếu
động cơ đƣợc xác định đúng đắn sẽ giúp cho hoạt động có hiệu quả cao. Khi
phân tích cấu trúc của hoạt động ngƣời ta lại thấy rằng hoạt động bao gồm
nhiều hành động, hành động luôn luôn đƣợc gắn liền với mục đích cụ thể.
Tính mục đích luôn luôn đi liền với tính đối tƣợng của hoạt động. Hoạt động
có đối tƣợng thực hiện mối liên hệ giữa chủ thể với thế giới khách quan. Tính
đối tƣợng và tính chủ thể của hoạt động luôn luôn có quan hệ gắn bó chặt chẽ
với nhau. Hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức của sinh viên là hoạt
động có đối tƣợng, đối tƣợng của hoạt động giáo dục là nội dung tri thức khái
niệm, các quan điểm, tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, pháp luật còn đối tƣợng của
hoạt động quản lý giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên là quá
trình học, quá trình chiếm lĩnh tri thức khái niệm của ngƣời học, quá trình rèn
luyện các phẩm chất nhân cách của sinh viên.
Tiếp cận hoạt động - nhân cách, vận dụng vào quá trình quản lý hoạt
động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV chính là làm cho cả thầy và
sinh viên đều trở thành chủ thể của hoạt động giáo dục, rèn luyện tƣ tƣởng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
chính trị, đạo đức, làm sao để cả giáo viên và sinh viên cùng đặt ra các nhiệm
vụ chung với động cơ chung để đạt mục đích là hình thành phát triển các
phẩm chất chính trị, các phẩm chất đạo đức cho sinh viên theo yêu cầu của xã
hội. Vì vậy trong quá trình quản lý và quá trình giáo dục tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức cho sinh viên, nhiệm vụ của nhà quản lý, giáo viên là phải tạo ra
động lực cho ngƣời học, làm cho ngƣời học tham gia một cách tích cực vào
quá trình hình thành nên các phẩm chất chính trị, đạo đức, pháp luật, phƣơng
pháp và hình thức tổ chức hoạt động phải thực sự là phƣơng pháp tổ chức và
điều khiển hoạt động nhận thức, hoạt động rèn luyện của sinh viên, làm cho
hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức ở trƣờng Cao đảng thực sự trở
thành hoạt động cùng nhau của thầy và trò.
3.1.2.4- Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chỉ đạo của nhà quản lý vai trò
chủ đạo của giảng viên với vai trò tích cực chủ động của sinh viên
Giáo dục và tự giáo dục là hai mặt hoạt động cơ bản của quá trình giáo
dục rèn luyện trong các nhà trƣờng, luôn luôn có sự thống nhất, biện chứng
với nhau. Trong đó giáo viên đóng vai trò là ngƣời hƣớng dẫn, tổ chức, điều
khiển, chỉ đạo hoạt động tự giáo dục, tự hoàng thiện của sinh viên, còn sinh
viên là ngƣời chịu sự hƣớng dẫn, chịu sự điều khiển của giáo viên nhƣng
đồng thời cũng là chủ thể của hoạt động tự giáo dục, tự hoàn thiện nhân cách,
họ là nhân tố quyết định kết quả của quá trình giáo dục. Hoạt động giáo dục
tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên chỉ có thể đạt đƣợc hiệu quả cao khi
ngƣời thầy phát huy đƣợc tính tích cực, tính chủ động, tính độc lập sáng tạo,
năng lực tự giáo dục, tự hoàn thiện của sinh viên.Vì vậy trong quá trình tổ
chức quản lý hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên,
nhà quản lý, ngƣời thầy giáo cần nghiên cứu các biện pháp tổ chức hoạt động
giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tính chủ động độc lập, sáng tạo của sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
viên, hình thành và phát triển ở họ hệ thống kỹ năng tự giáo dục, tự tổ chức,
tự thiết kế hoạt động tự giáo dục, rèn luyện và hoàn thiện nhân cách có hiệu
quả, nhằm biến quá trình giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên
thành quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện của sinh viên. Để nâng cao tính tích
cực học tập, rèn luyện của sinh viên nhà quản lý và ngƣời cán bộ giảng dạy ở
đại học cần giúp sinh viên thực hiện tốt hai nhiệm vụ sau:
- Di chuyển các dạng phân hoá của tính tích cực từ những lĩnh vực khác
sang lĩnh vực học tập, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức. Nếu di chuyển
các dạng chuyên biệt có kết quả thì sự nâng cao, cải thiện tính tích cực học
tập, rèn luyện là thực chất. Cách tiến hành nhƣ vậy có thể nâng cao tính tích
cực lên gấp bội lần, thông qua cách di chuyển nhƣ thế nhằm cải thiện môi
trƣờng học tập, rèn luyện cho sinh viên.
- Giúp sinh viên phát triển hay tạo mới dần từng phần của tính tích cực
học tập, rèn luyện: Phát triển tính tích cực nhận thức, giao tiếp, vận động cơ
thể,vận động tâm lý... Cơ sở để ngƣời cán bộ giảng dạy giúp sinh viên thực
hiện tốt hai nhiệm vụ trên là:
Giảng viên phải hình thành và phát triển nhu cầu nhận thức, nhu cầu
giao tiếp, nhu cầu hành động, nhu cầu giao lƣu, nhu cầu tự hoàn thiện ở sinh
viên... và tiến tới hình thành nhu cầu học tập, nhu cầu tự giáo dục rèn luyện. Tự
giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức của sinh viên đòi hỏi sinh viên phải có khả
năng tiếp nhận thông tin từ nhiều kênh thông tin khác nhau đó là các thông tin
từ bài giảng của thầy, từ chƣơng trình thời sự trên truyền hình, từ những thông
tin trong môi trƣờng lớp học, từ nghị quyết của Trung ƣơng về các vấn đề giáo
dục, từ mạng Internet, từ tài liệu giáo trình, các bộ luật, từ thực tiễn cuộc sống
đang diễn ra từng ngày, từng giờ... sinh viên chỉ có thể tiếp nhận hệ thống
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
những thông tin trên một cách có hiệu quả khi họ có nhu cầu giao tiếp, nhu cầu
nhận thức, nhu cầu giao lƣu hành động, nhu cầu tự hoàn thiện.
- Tổ chức môi trƣờng hoạt động và giao tiếp thuận lợi cho sinh viên.
- Thực hiện cá nhân hoá việc học tập, rèn luyện tƣ tƣởng chính trị, đạo
đức của sinh viên.
- Thực hiện phân hoá trong giáo dục nhằm tăng hiệu quả rèn luyện của
nhóm và cá nhân.
Sử dụng các kỹ thuật tƣơng tác đa phƣơng tiện có thể là phƣơng tiện
nghe nhìn, tham gia thảo luận, truy cập thông tin trên mạng, thực hành ứng
dụng.., sinh động, đa chiều, đa thông tin, đa chức năng nhằm kích thích quá
trình học tập, rèn luyện và tổ chức hoạt động tự giáo dục cho sinh viên: “nghe
có thể hiểu một phần,vừa nghe vừa trông thấy và theo dõi thì hiểu ba phần,
vừa nghe,vừa trông thấy, vừa làm theo thì hiểu đến sáu phần. Nếu lại làm
thêm trao đổi với ngƣời khác thì hiểu đến tám phần và hiểu đủ mƣời phần lại
biết làm nữa nếu nhƣ vừa nghe, vừa thấy, vừa tự mình làm, xem ngƣời khác
làm, làm cùng ngƣời khác và bảo ban ngƣời ta làm”.
Tăng cƣờng các hoạt động thực hành, nhƣ rèn luyện nghiệp vụ của
ngƣời cán bộ quản lý kinh tế, rèn luyện kỹ năng vận dụng hệ thống các văn
bản pháp quy về quản lý tài chính, quản lý kinh tế trong hoạt động thực tế
thông qua tổ chức tốt các hội thi tìm hiểu hay xử lý tình huống. Tận dụng và
phát huy tới mức cao nhất những kinh nghiệm sống, kinh nghiệm học tập, rèn
luyện của sinh viên nhằm giúp sinh có tƣ tƣởng chính trị tốt có quan điểm đạo
đức trong sáng phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng.
Tổ chức các tình huống dạy học, khuyến khích ngƣời học hợp tác,
tƣơng trợ giúp đỡ lẫn nhau cùng nâng cao tính tích cực, tính tự giác của
mỗi ngƣời.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
72
Đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách khách quan, công
bằng, đồng thời giúp ngƣời học tự kiểm tra, tự đánh giá về kết quả học tập rèn
luyện của mình.
3.1.2.5- Đảm bảo tính thực tiễn
Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức
cho sinh viên phải có khả năng thực thi, phù hợp với mục tiêu đào tạo của
trƣờng cao đẳng Kinh tế tài chính, phù hợp với đặc điểm, nội dung, phƣơng
pháp giảng dạy ở Đại học, phù hợp với năng lực sƣ phạm của giảng viên.
Đồng thời đáp ứng yêu cầu về đào tạo cán bộ quản lý kinh tế hiện nay do xã
hội đặt ra. Các biện pháp tổ chức giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho
sinh viên phải phù hợp với cơ sở vật chất phƣơng tiện dạy học của nhà
trƣờng, với đặc điểm và trình độ nhận thức của sinh viên đồng thời phù hợp
với xu thế đổi mới phƣơng pháp giáo dục ở Đại học trong giai đoạn hiện nay.
3.1.2.6- Đảm bảo tính toàn diện
Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức
cho sinh viên phải tạo ra kết quả cao trên nhiều phƣơng diện, nó phải có tác
dụng kích thích sinh viên tích cực học tập vƣơn lên dành kết quả cao trong
học tập, nghiên cứu khoa học. Giúp sinh viên nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
tốt hơn, nhanh hơn, sâu sắc hơn, đồng thời góp phần giáo dục động cơ, thái độ
học tập đúng đắn cho sinh viên... Hình thành năng lực tự học, tự rèn luyện
cho sinh viên. Giúp sinh viên có khả năng tự học thƣờng xuyên, tự rèn luyện,
tự giáo dục và hoàn thiện suốt đời để có thể tự đào tạo và đào tạo lại sau này.
Hệ thống các biện pháp quản lý giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, pháp
luật cho sinh viên phải đi đến đích cuối cùng là nâng cao chất lƣợng, hiệu quả
của quá trình giáo dục tƣ tƣởng, chính trị đạo đức cho sinh viên, góp phần
hình thành phát triển nhân cách sinh viên toàn diện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
73
Trên cơ sở quán triệt các định hƣớng trên, chúng tôi xây dựng hệ
thống các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn Giáo dục học cho sinh
viên nhƣ sau:
3.2- CÁC BIỆN PHÁP
3.2.1- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung chƣơng
trình giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên
Nội dung biện pháp: Đổi mới mục tiêu nội dung chƣơng trình giáo dục
tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên theo hƣớng tiếp cận với những yêu
cầu của xã hội của đất nƣớc, ngành nghề trong thời kỳ hội nhập về nhân cách
ngƣời đƣợc đào tạo, xây dựng nội dung giáo dục mang tính thiết thực phù hợp
với nhu cầu thực tế, tạo động lực cho ngƣời học phấn đấu rèn luyện. Chƣơng
trình giáo dục đƣợc thiết kế mang tính mềm dẻo, liên thông giữa hoạt động
dạy học và các hoạt động giáo dục.
* Cơ sở khoa học của biện pháp:
- Căn cứ vào định hƣớng chung của Vụ công tác học sinh sinh viên về
công tác giáo dục tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức cho sinh viên.
- Căn cứ vào chỉ đạo, định hƣớng của tỉnh Uỷ Tỉnh Thái Nguyên về
công tác tƣ tƣởng chính trị, đạo đức trên địa bàn
- Căn cứ vào tình hình thực tiễn của đất nƣớc, tình hình kinh tế, chính
trị trên địa bàn địa phƣơng.
- Căn cứ vào định hƣớng của Đảng uỷ nhà trƣờng
- Căn cứ vào tình hình công tác học sinh, sinh viên nhà trƣờng
- Căn cứ vào cơ sở vật chất và các nguồn lực giáo dục nhà trƣờng.
* Cách thực hiện biện pháp:
- Thiết kế chƣơng trình giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh
viên theo hƣớng tích hợp với nội dung dạy học các môn học và nội dung giáo
dục trong nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
- Chƣơng trình giáo dục phải hƣớng vào ngƣời học và thu hút ngƣời
học vào chƣơng trình học tập, giáo dục của nhà trƣờng.
- Đảm bảo tính hoạt động, tính giao lƣu và tổ chức các mối quan hệ
nhiều mặt cho sinh viên. Đảm bảo sự cân đối giữa lý thuyết với thực hành.
- Nội dung phải thiết thực với cuộc sống thực tế và hoạt động nghề
nghiệp của sinh viên sau này, nhằm thu hút ngƣời học tích cực tham gia.
- Xây dựng hệ thống văn bản có tính pháp chế về việc chỉ đạo thực hiện
nội dung chƣơng trình giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên.
- Biên soạn tài liệu hƣớng dẫn thực hiện nội dung, chƣơng trình giáo
dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên.
3.2.2- Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục tƣ tƣởng
chính trị, đạo đức cho sinh viên
* Nội dung biện pháp:
Xây dựng phƣơng pháp và mô hình đặc thù với nhiệm vụ giáo dục tƣ
tƣởng chính trị, đạo đức cho SV đáp ứng nhu cầu học tập và rèn luyện của SV
và điều kiện tổ chức của nhà trƣờng. Bồi dƣỡng và phát huy vai trò chủ thể
hoạt động của SV trong tất cả các khâu của hoạt động, nhằm đáp ứng nhu cầu
và tính tự chủ của SV, tổ chức cho SV đóng góp ý tƣởng sáng tạo và làm
phong phú các phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tƣ tƣởng
chính trị, đạo đức cho SV.
* Cơ sở khoa học của biện pháp:
Tính tích cực chủ động, độc lập và sáng tạo của SV trong xây dựng và
tổ chức hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV, có ý nghĩa
quyết định trực tiếp đến sự pháp triển nhân cách của SV.
Quá trình điều tra cho thấy việc tổ chức giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo
đức cho SV còn nghèo nàn về nội dung và phƣơng pháp, đơn điệu về hình
thức và tính thƣờng xuyên chƣa cao, hoạt động chủ yếu do nhà trƣờng, vai trò
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
75
của đoàn thanh niên nhà trƣờng trong công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức cho SV chƣa cao, vai trò chủ thể của SV chƣa đƣợc chú trọng, hoạt
động giáo dục còn mang tính hình thức kết quả không cao, tình trạng SV vô ý
thức tổ chức kỷ luật vẫn còn xảy ra.
* Cách thức thực hiện biện pháp:
Bộ GD&ĐT, Vụ giáo dục đại học, Vụ công tác SV và hội liên hiệp
thanh niên Việt Nam cần quan tâm có kế hoạch chỉ đạo các trƣờng về công
tác giáo dục tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức cho HSSV có tiêu chí kiểm tra đánh
giá hiệu quả của công tác này. Cần có kế hoạch hỗ trợ các nhà trƣờng nhằm
tăng cƣờng về điều kiện, cơ sở vật chất để giúp các nhà trƣờng làm tốt công
tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV.
Nhà trƣờng cần có kế hoạch cụ thể về giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo
đức cho SV từng kỳ, năm học, cần xác định rõ mục tiêu, nội dung, phƣơng
pháp và hình thức tổ chức thực hiện.
Phát huy vai trò tiên phong của Đoàn thanh niên trong việc xây dựng
kế hoạch và tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá kết quả.
Đa dạng hóa các loại hình tổ chức hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính
trị, đạo đức cho SV nhƣ:
- Tọa đàm, thảo luận, diễn đàn,với các nội dung về chính trị, đạo đức,
nếp sống, lối sống, pháp luật gắn với yêu cầu phát triển nhân cách cho SV
- Tổ chức các cuộc thi, giao lƣu tìm hiểu về: Đảng Nhà nƣớc ta, tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh, về pháp luật trong và ngoài trƣờng, (từ các lớp, các chi
đoàn, các khóa trong trƣờng).
- Tổ chức các câu lạc bộ văn hóa, TDTT, kiến thức pháp luật cho SV
- Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt chính trị gắn với nội
dung giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
76
3.2.3- Củng cố các thiết chế và cơ chế phối hợp các lực lƣợng để giáo dục
tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên
* Nội dung biện pháp:
Bộ GD&ĐT nên thành lập bộ phận chuyên trách chỉ đạo công tác giáo
dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV cho tất cả mọi ngƣời học trong xã hội,
bộ phận này, có chức năng xây dựng và thống nhất kế hoạch tổ chức các hoạt
động giáo dục trong và ngoài giờ học của HSSV trong các nhà trƣờng nói
chung và các trƣờng chuyên nghiệp nói riêng về mục tiêu, nội dung giáo dục
tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho tất cả ngƣời học nói chung và SV nói riêng
đảm bảo nội dung sao cho phù hợp với lứa tuổi giới tính, trình độ giáo dục
nghề nghiệp đào tạo, vị thế xã hội, ngăn ngừa và phòng chống các hiện tƣợng
trái với các chuẩn mực về tƣ tƣởng chính trị,đạo đức của dân tộc ta, không
phù hợp với yêu cầu của xã hội trong thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc.
* Cơ sở khoa học của biện pháp:
Phối hợp các lực lƣợng trong xã hội trong việc giáo dục tƣ tƣởng chính
trị, đạo đức cho SV là yêu cầu cơ bản thực hiên xã hội hóa giáo dục, sự tham
gia của các lực xã hội sẽ giúp nhà trƣờng về nhiều mặt trong công tác tổ chức
các hoạt động giáo dục trong và ngoài giờ lên lớp, thực tế cho thấy nhờ sự
phối hợp này trong quá trình tổ chức các hoạt động cho SV trong và ngoài giờ
lên lớp, giúp cho SV tiếp xúc với môi trƣờng xã hội.Trên cơ sở đó hình thành
ở SV có tƣ tƣởng vững vàng nhận thức đúng đắn về chủ trƣơng, đƣờng lối,
chính sách, pháp luật của Đảng Nhà nƣớc, có cảm xúc về giá trị đạo đức văn
hóa của dân tộc ta. Qua đó nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của SV đối với
nhà trƣờng và xã hội.
Chỉ có tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất từ Trung ƣơng tới cơ cơ sở
mới có điều kiện tạo ra quá trình thống nhất trong hoạt động nhằm phát huy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
77
ƣu điểm của môi trƣờng xã hội vào công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo
đức cho SV. Đồng thời hạn chế những ảnh hƣởng từ mặt trái của xã hội đang
và sẽ tác động vào tƣ tƣởng, nếp sống, lối sống, phẩm chất đạo đức và hành vi
của SV hiện nay. Sự chỉ đạo thống nhất còn góp phần điều chỉnh kịp thời nội
dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức
cho SV đáp ứng đƣợc đòi hỏi và yêu cầu của xã hội. Sự chỉ đạo thống nhất sẽ
nhanh chóng. kịp thời góp phần nâng cao nhận thức thái độ và hành vi, thói
quen ứng sử phù hợp với các giá trị chuẩn mực xã hội.
* Cách thức thực hiện biện pháp:
Nhà trƣờng cần phải chủ động đặt quan hệ với các cá nhân và các đơn
vị để giáo dục toàn diện cho HSSV. Muôn vậy ngƣời làm công tác này đòi
hỏi có năng lực tổ chức, kỹ năng tiếp cận và huy động nguồn lực từ các lực
lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng, thiết lập mối quan hệ thƣờng
xuyên với các lực lƣợng để thắt chặt sự hợp tác (giữa lớp với giáo viên chủ
nhiệm, phòng công tác HSSV, nhà trƣờng, địa phƣơng, tỉnh...) đồng thời huy
động tài trợ của các đơn vị, các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp để tổ chức
các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, các thi tìm hiểu về Chủ
Tịch Hồ Chí Minh, về kiến tức pháp luật..., nhằm thu hút SV giáo dục SV
hoàn thiện nhân cách.
3.2.4- Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục
tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên
*Nội dung biện pháp:
Đổi mới mục tiêu đánh giá theo hƣớng coi trọng việc đánh giá trên cả
ba mặt: Ý thức, thái độ và kỹ năng hành vi. Kết hợp nhiều nội dung đánh giá
và đánh giá bằng nhiều phƣơng pháp, hình thức đánh giá với nhiều kênh
thông tin khác nhau nhằm đảm bảo tính khách quan và tính toàn diện của kết
quả đánh giá.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
78
*Cơ sở khoa học của biện pháp:
Ý thức chính trị, đạo đức của con ngƣời đƣợc hình thành theo cơ chế
chuyển từ ngoài vào trong, kết quả cuối cùng của việc hình thành ý thức, tƣ
tƣởng, đạo đức là hành vi và thói quen của con ngƣời. Nhƣng hành vi và thói
quen tốt chỉ có đƣợc trên cơ sở của nhận thức, thái độ tích cực.
Trong quản lý hoạt động giáo dục việc đánh giá khách quan chính xác,
công bằng, toàn diện quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên có tác dụng
tạo động lực cho nhà trƣờng, cho ngƣời học phát triển.
Cách thực hiện:
Nhà trƣờng và cán bộ giảng viên cần xác định rõ ràng mục tiêu của
đánh giá tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức cho sinh viên.
Xây dựng các tiêu chí đánh giá cụ thể rõ ràng làm cơ sở cho ngƣời
học phấn đấu rèn luyện.
Kết hợp các nội dung đánh giá: Đánh giá nhận thức của sinh viên về
chủ trƣơng đƣờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc.
Đánh giá nhận thức của sinh viên về nội quy, quy chế đào tạo của nhà
trƣờng, về quyền nghĩa vụ của ngƣời học và của công dân tƣơng lai…
Đánh giá ý thức thái độ chấp hành các nội dung trên của sinh viên.
Đánh giá về ý thức tham gia xây dựng trƣờng lớp, xây dựng đất nƣớc
và địa phƣơng.
Đánh giá bằng kết quả học tập, kết quả tham gia các phong trào hoạt
động của nhà trƣờng, của lớp.
Đánh giá bằng kết quả học tập rèn luyện sau tuần sinh hoạt giáo dục
công dân bằng hình thức chấm bài thu hoạch và theo dõi tinh thần ý thức
thái độ tham gia lớp học.
Sử dụng nhiều phƣơng pháp đánh giá: Quan sát, nghiên cứu sản phẩm,
đánh giá của tập thể, của giảng viên, tự đánh giá của cá nhân …
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
79
Dùng nhiều hình thức đánh giá khác nhau: Đánh giá thƣờng xuyên,
đánh giá định kỳ, đánh giá kết quả hoạt động theo chuyên đề …
Đánh giá bằng nhiều kênh thông tin khác nhau: Tập thể lớp, các tổ chức
giáo dục trong trƣờng, ý kiến của giảng viên, cán bộ lớp, cán bộ đoàn, tự đánh
giá của sinh viên, nhận xét đánh giá của nơi sinh viên cƣ trú …
3.2.5- Tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giảng
dạy, giáo dục của nhà trƣờng
Cơ vật chất là một yếu tố hết sức quan trọng của sự nghiệp GD&ĐT, là
điều kiện không thể thiếu đƣợc trong sự ổn định và phát triển bền vững và
củng cố thƣơng hiệu của nhà trƣờng. Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho
quá trình giảng dạy, học tập, rèn luyện góp phần nâng cao chất lƣợng
GD&ĐT của nhà trƣờng. Để nhà trƣờng ổn định và phát triển đáp ứng đƣợc
yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi nhà trƣờng phải đầu tƣ cơ
sở vật chất, trang thiết bi phục vụ cho sự nghiệp GD&ĐT của nhà trƣờng.
* Thực hiện theo đúng xứ mạng, mục tiêu của nhà trƣờng từ nay đến
năm 2015, nâng cấp trƣờng thành trƣờng ĐH Tài chính của Tỉnh đào tạo
nguồn nhân lực có trình độ cử nhân, thạc sĩ.
- Củng cố nâng cấp trƣờng, hệ thống giảng đƣờng, thƣ viện, thƣ viện
điện tử, phòng thực hành chuyên môn, phòng hội thảo, phòng làm việc của
các khoa bộ môn đảm bảo đầy đủ diện tích sử dụng cho GV và SV để tổ chức
các hoạt động Dạy và Học.
- Hoàn tất xây dựng xong KTXSV, nội trú có từ 2000-3500 chỗ ở cho
SV với công trình khép kín, khu văn hóa tinh thần, nâng cấp khu GDTC, khu
vui chơi cho SV giải trí đảm bảo cho các điều kiện ăn ở sinh hoạt, học tập
- Trang bị các thiết bị cần thiết phục vụ cho giảng dạy và học tập nhƣ:
Tăng âm loa đài, máy chiếu cho từng phòng học.
* Để thực hiện tốt dự án trên nhà trƣờng cần phải.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
80
+ Thành lập ban dự án xây dựng và phát triển nhà trƣờng từ nay đến
năm 2020.
+ Tiến hành khảo sát điều tra lập dự án đầu tƣ.
+ Tổ chức hội nghị, hội thảo trình UBND tỉnh phê duyệt.
+ Trình BGD&ĐT.
+ Trình Chính phủ phê duyệt.
3.3- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
CÁC BIỆN PHÁP
3.3.1- Mối quan hệ giữa các biện pháp
Giữa các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng giáo dục tƣ tƣởng chính
trị, đạo đức cho sinh viên nêu trên có mối quan hệ thống nhất biện chứng với
nhau: Biện pháp chỉ đạo, tổ chức thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung
chƣơng trình giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên và đổi mới
phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục có tính chất trọng tâm. Biện pháp
củng cố các thiết chế và xây dựng cơ chế phối hợp các lực lƣợng để giáo dục
tƣ tƣởng đạo đức pháp luật cho sinh viên, tăng cƣờng cơ sở vật chất trƣờng
học là những biện pháp có tính chất tạo môi trƣờng, huy động nguồn lực
nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính
trị, đạo đức cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng. Biện pháp đổi mới công tác
kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên
là biện pháp có tác dụng tạo động lực cho hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính
trị, đạo đức cho sinh viên.
3.3.2- Điều kiện để thực hiện các biện pháp
Bộ giáo dục và vụ công tác học sinh, sinh viên cần có những văn bản
có tính pháp lý hƣớng dẫn công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho
sinh viên.
Cán bộ quản lý nhà trƣờng và giảng viên cần có nhận thức đúng về vai
trò trách nhiệm của nhà trƣờng của giảng viên trong việc giáo dục tƣ tƣởng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
81
chính trị đạo đức cho sinh viên và ý nghĩa của hoạt động giáo dục tƣ tƣởng
chính trị, đạo đức cho sinh viên trong quá trình hình thành nhân cách ngƣời
cán bộ quản lý kinh tế trong tƣơng lai.
Nhà trƣờng cần mạnh dạn trong việc đổi mới nội dung, chƣơng trình
giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên, tăng cƣờng nâng cao năng
lực và phẩm chất chính trị, đạo đức pháp luật cho cán bộ giảng viên nhà
trƣờng, phát huy vai trò của tổ chức Đảng, tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng
trong công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên.
Cán bộ quản lý phải nắm vững các chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách
của Đảng và Pháp luật của Nhà nƣớc, của địa phƣơng. Nắm vững chủ trƣơng
của nhà trƣờng và nhiệm vụ của năm học. Phát huy vai trò chủ động tích cực
sáng tạo của giảng viên của sinh viên trong công tác giáo dục và tự giáo dục
tƣ tƣởng chính trị, đạo đức.
Có sự thống nhất đồng bộ trong việc thực hiện các biện pháp quản lý nêu
trên nhằm tăng cƣờng hiệu quả của các biện pháp. Hiện đại hoá cơ sở vật chất
nhà trƣờng nhằm đáp ứng yêu cầu về cơ sở vật chất cho hoạt động dạy và học.
3.4- KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP
3.4.1- Mục đích khảo nghiệm
Tác giả đề tài tiến hành khảo nghiệm nhằm mục đích khảng định tính
khả thi của các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng hiệu quả của công tác
giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên ở trƣờng Cao đẳng Kinh tế
- Tài chính Tỉnh Thái Nguyên.
3.4.2- Nội dung khảo nghiệm
Khảo nghiệm về mức độ cần thiết hay không cần thiết của các biện
pháp quản lý nhằm tăng cƣờng giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh
viên ở trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Tỉnh Thái Nguyên và tính khả thi
của các biện pháp mà đề tài đã đề xuất.
3.4.3- Phƣơng pháp hình thức khảo nghiệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
82
Chúng tôi xử dụng bảng hỏi kết hợp với phƣơng pháp trò chuyện với
chuyên gia giáo dục, các nhà quản lý, đặc biệt là cán bộ quản lý học sinh, sinh
viên và những giảng viên trực tiếp tham gia là công tác giáo dục tƣ tƣởng,
chính trị, đạo đức cho sinh viên. Nhằm thu thông tin về đánh giá của các
chuyên gia giáo dục, cán bộ quản lý học sinh, sinh viên và giảng viên tham
gia giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên.
3.4.4- Kết quả khảo nghiệm
Sau khi sử dụng phiếu hỏi, kết hợp với phƣơng pháp trò chuyện với 30
chuyên gia, cán bộ quản lý sinh viên, những giảng viên tham gia giáo dục tƣ
tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên của trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính
Tỉnh Thái Nguyên chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Đánh giá của chuyên gia, cán bộ quản lý, giảng viên
về tính khả thi của các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng giáo dục
tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên
Biện pháp tiến hành
Rất cần
thiết
Cần
thiết
Không
cần thiết
Khả thi
Không
khả thi
1. Đổi mới mục tiêu, nội dung
chƣơng trình giáo dục tƣ
tƣởng chính trị, đạo đức cho
sinh viên
2/30
6,6%
28/30
93%
27/30
90%
2. Chỉ đạo đổi mới phƣơng
pháp, hình thức tổ chức giáo
dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức
cho sinh viên
30/30
100%
30/30
100%
3. Củng cố các thiết chế và cơ
chế phối hợp các lực lƣợng để
giáo dục tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức cho sinh viên
1/30
3,3%
29/30
96%
28/30
93%
4. Đổi mới phƣơng pháp kiểm 2/30 28/30 30/30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
83
tra, đánh giá kết quả giáo dục
tƣ tƣởng chính trị, đạo đức
cho sinh viên
6% 93% 100%
5. Tăng cƣờng xây dựng cơ sở
vật chất phục vụ cho hoạt
động giảng dạy, giáo dục của
nhà trƣờng
3/30
3,3%
27/30
90%
28/30
93%%
Để kiểm chứng về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp giáo
dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV trƣờng cao đẳng Kinh tế -Tài chính
Tỉnh Thái Nguyên tôi đã lấy ý kiến của các cán bộ quản lý của nhà trƣờng
bằng phiếu điều tra số ngƣời đƣợc hỏi gồm:
- Ban Giám Hiệu : 3 đ/chí
- Trƣởng khoa : 3 d/chí
- Trƣởng phòng : 7 đ/chí
- Trƣởng các bộ môn : 3 đ/chí
- Cán bộ quản lý SV : 3 đ/chí
- Giáo viên chủ nhiệm : 8 đ/chí
- BCH Đoàn trƣờng : 3 đ/chí
Tổng số : 30 đ/chí
Trong phiếu xin ý kiến tôi ghi rõ 5 biện pháp, mỗi biện pháp đƣợc hỏi
về tính cấp thiết và có 3 mức độ: rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết.
Về tính khả thi có có 2 mức: khả thi, không khả thi.
Tổng hợp kết quả khảo nghiệm
Sau khi tổng hợp các phiếu xin ý kiến chuyên gia theo từng tiêu chí thu
đƣợc kết quả ở bảng 3.1. Nhƣ vậy về cơ bản cả 5 biện pháp mà chúng tôi đề
xuất đều đã đƣợc trên 90%% các chuyên gia làm quản lý đồng ý tán thành.
Do không có điều kiện về thời gian để thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm
chứng nhận thức bằng tính khả thi của 5 biện pháp trên ở kết quả bảng 3.1.
Nhƣ vậy đại da số các ý kiến đều cho rằng 5 biện pháp trên đều mang tính khả
thi để làm tốt công tác quản lý giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
84
Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Tỉnh Thái Nguyên. Điều đó chứng tỏ
các biện pháp mà chúng tôi đề xuất khi nghiên cứu đề tài này là hoàn toàn có
thể triển khai, và chúng tôi đang triển khai tại năm học (2009 -2010) đổi mới
công tác quả lý giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV từ nội dung,
phƣơng pháp hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá kết quả, nhằm giáo dục SV
phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu chuẩn mực của xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
85
Kết luận chƣơng III
Các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng giáo dục tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức cho sinh viên đƣợc xây dựng trên cơ sở khoa học có căn cứ pháp lý
nhằm giáo dục phát triển toàn diện nhân cách ngƣời học.
Hệ thống các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau và phụ thuộc
vào kết quả của nhau: Việc đổi mới mục tiêu, nội dung, chƣơng trình giáo dục
tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên có liên quan đến đổi mới phƣơng
pháp và hình thức tổ chức thực hiện và các thiết chế cho hoạt động cũng nhƣ
việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức
cho sinh viên.
Các biện pháp đề xuất muốn có hiệu quả cần phải có đủ các điều kiện
sau: cán bộ quản lý, giảng viên nhà trƣờng phải có nhận thức đúng về tầm
quan trọng của hoạt động giáo dục này, đồng thời phải là ngƣời mẫu mực về
tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức để sinh viên học tập làm theo, nhà trƣờng phải
xây dựng đƣợc văn hoá nhà trƣờng, có môi trƣờng tốt về cơ sở vật chất và
tinh thần để sinh viên học tập, rèn luyện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1- KẾT LUẬN
Quá trình nghiên cứu vấn đề giáo dục tƣ tƣởng chính trị,đạo đức cho
SV, với kết quả đã trình bày ở trên. Chúng tôi cho rằng nhiệm vụ nghiên cứu
đã hoàn thành và xin đƣợc rút ra một số kết luận sau.
1.1. Kết quả nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức cho SV trƣờng Cao Đẳng Kinh tế - Tài chính Tỉnh Thái Nguyên cho
thấy: Đại đa số SV nhà trƣờng có nhận thức tốt về vai trò và tầm quan trọng
của công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV, có tƣ tƣởng vững
vàng, tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nƣớc. Tuy nhiên vẫn còn một
bộ phận SV chƣa nhận thức đúng về vai trò, tầm và tầm quan trọng của công
tác giáo dụ tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV, do đó không quan tâm đến
đến tình hình chính trị xã hội của đất nƣớc, thờ ơ xem thƣờng kỷ cƣơng nề
nếp nhà trƣờng đẫn tới vi phạm nội quy quy chế nhƣ (vi phạm quy chế thi,
kiểm tra công nhận tốt nghiệp, ý thức tổ chức, tệ nạn xã hội, về nếp sống lối
sống …) dẫn tới bị kỷ luật, trong đó do nhiều nguyên nhân chủ yếu ở một số
nguyên nhân cơ bản sau:
- Công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV chƣa đƣợc
thƣờng xuyên, nội dung ngèo nàn, hình thức đơn điệu.
- Công tác kiểm tra đánh giá kết chƣa chặt chẽ, không đúng yêu cầu đặt ra.
- Một bộ phận SV nhận thức còn yêu kém, ăn chơi xa đọa, tha hóa biến
chất, xem thƣờng kỷ cƣơng nề nếp nhà trƣờng.
1.2. Từ thực trạng nghiên cứu các biện pháp quản lý giáo dục tƣ tƣởng
chính trị, đạo đức cho SV Trƣờng Cao Đẳng Kinh tế - Tài chính Tỉnh Thái
Nguyên những năm gần đây cho thấy:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
87
- Cán bộ quản lý, giảng viên nhà trƣờng đã có nhận thức khá cao về vai
trò và tầm quan trọng của các biện pháp quả lý giáo dục tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức cho SV, đã tích cực thực hiên các biện pháp quản lý, nhằm giáo dục
SV phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Nhà trƣờng áp dụng một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết quả
giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV. Tuy nhiên công tác quản lý hoạt
động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV nhà trƣờng còn bộc lộ nhiều
hạn chế và bất cập chƣa đáp ứng yêu cầu giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức,
phƣơng pháp và hình thức tổ chức giáo dục còn nghèo nàn lạc hậu.
1.3. Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích thực trạng công tác giáo
dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV, cũng nhƣ các biện pháp quản lý
công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV trƣờng CĐ Kinh Tế -
Tài chính Tỉnh Thái Nguyên. Để nâng cao kết quả của công tác giáo dục tƣ
tƣởng chính trị, đạo đức cho SV, nhà trƣờng cần tập trung thực hiện các biện
pháp sau đây:
1/ Đổi mới mục tiêu, nội dung chƣơng trình giáo dục tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức cho sinh viên.
2/ Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục tƣ tƣởng
chính trị, đạo đức cho sinh viên.
3/ Củng cố các thiết chế và cơ chế phối hợp các lực lƣợng để giáo dục
tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên.
4/ Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục tƣ tƣởng
chính trị, đạo đức cho sinh viên.
5/ Tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giảng
dạy, giáo dục của nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88
II- KIẾN NGHỊ
Qua nhiên cứu lý luận và thực tiễn của đề tài: “Các biện pháp quản lý
nhằm tăng cường công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh
viên trường Cao đẳng Kinh tế -Tài chính Tỉnh Thái Nguyên”. Từ khảo sát
thực tế của của nhà trƣờng để công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức
cho SV của nhà trƣờng đạt hiệu quả cao góp phần tích cực nâng cao chất
lƣợng giáo dục đào tạo và thực hiện thành công mục tiêu của nhà trƣờng đến
năm 2020 Tôi xin đƣa ra một số kiến nghị sau:
* Đối với nhà trƣờng:
Một là: tăng cƣờng sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của Đảng ủy,
chính quyền, các tổ chức đoàn thể, các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài
trƣờng đối với công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV thúc đẩy
ý thức tự giác tự học tập, tự rèn luyện để hoàn thiện nhân cách của SV
Hai là: Thƣờng xuyên đổi mới nội dung, phƣơng pháp, hình thứ tổ
chức để giáo dục cho SV, nhằm thu hút ngƣời học tham gia học tập rèn luyện
một cách tích cực...
Ba là: Việc kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính
trị, đạo đức cho SV phải đảm bảo công bằng, công khai có khen thƣởng kịp thời.
Bốn là: tăng cƣờng phát triển đội ngũ cán bộ giảng viên làm công tác
này, có đủ phẩm chất năng lực, thƣờng xuyên đƣợc bồi dƣỡng nâng cao trình
độ chuyên môn trong công tác giáo dục tƣ tƣởng chính tri, đạo đức cho SV.
* Đối với ngành Giáo dục & Đào tạo:
+ Bộ giáo dục & Đào tạo cần tăng cƣờng công tác quản lý chỉ đạo hoạt
động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho HSSV, cho ngƣời học toàn xã hội,
chịu trách nhiệm xây dựng, thống nhất kế hoạch, mục tiêu, nội dung chƣơng
trình phù hợp với đặc điểm ngƣời học, trình độ giáo dục, nghề nghiệp đào tạo để
ngăn ngừa và phòng chống các hiện tƣợng trái với chuẩn mực của xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X nhà xuất bản chính trị
quốc gia.
2- Báo cáo viên năm 2008 của ban tuyên giáo Trung ƣơng.
3- Đổi mới công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho cán bộ Đảng viên ở
cơ sở Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia năm 2003.
4- Một số kinh nghiệm xử lý tình huống trong công tác tƣ tƣởng văn hóa,
Hà Nội năm 2001 của Ban tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng.
5- Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Thái Nguyên lần thứ XV,
XVI năm 2001 - 2006.
6- Hồ Chí Minh về công tác tƣ tƣởng văn hóa, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia Hà Nội năm 2000.
7- Một số vấn đề về lối sống đạo đức chuẩn mực giá trị xã hội, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2001.
8- Hồ Chí Minh với công tác tƣ tƣởng, Hà Nội năm 2006 (TS.Hồng Vinh,
PGS.TS Đào Duy Quát).
9- Văn kiện Đại hội Đảng bộ Trƣờng CĐ Kinh tế - Tài chính Tỉnh Thái
Nguyên nhiệm kỳ XI.
10- Báo cáo tổng kết công tác Đảng bộ nhiệm kỳ X và phƣơng hƣớng
nhiệm vụ công tác nhiệm kỳ XI năm 2005 - 2008.
11- Tăng cƣờng giáo dục lý tƣởng cách mạng cho Thanh niên ngày 20
tháng 4 năm 2006 của Bí thƣ thứ nhất Ban chấp hành Trung ƣơng
Đoàn Thanh niên.
12- Bài phát biểu của Đồng chí Nông Đức Mạnh đăng trên Việt Báo ngày
10 tháng 6 năm 2008: Phải thƣờng xuyên coi trọng công tác giáo dục
chính trị tƣ tƣởng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
90
13- Lịch sử biên niên công tác tƣ tƣởng văn hóa của Đảng cộng sản Việt
Nam năm 1976 - 2004.
14- Giáo sƣ Nguyễn Đức Bình một số vấn đề về công tác lý luận tƣ tƣởng
và văn hóa.
15- PGS.TS Đào Duy Quát: Về công tác tƣ tƣởng của Đảng cộng sản
Việt Nam.
16- Nhiệm vụ và giải pháp tăng cƣờng công tác tƣ tƣởng trong tình hình
hiện nay tài liệu học tập kết luận của Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 12
khóa IX.
17- Quy chế 42 công tác học sinh sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo
18- Quy chế 43 Quản lý học sinh sinh viên ngoại trú BGD&ĐT và QĐ 1718
của Ủy ban nhân dân Tỉnh Thái Nguyên về quản lý HSSV ngoại trú.
19- Quy chế 60 đánh giá phân loại học sinh sinh viên BGD&ĐT.
20- Quy chế 25 đào tạo bậc Cao đẳng Đại học của BGD&ĐT.
21- Quản lý giáo dục đào tạo (học viện quản lý GD), Hà Nội 2006.
22- Điều lệ trƣờng Cao đẳng - 2003.
22- Quản lý chuyên môn trong trong các nhà trƣờng (Tiến sĩ Nguyễn Thị
Tính, khoa Tâm lý giáo dục, ĐH Sƣ phạm Thái Nguyên).
23- Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho SV trƣờng CĐ Kinh tế kỹ thuật
Hải Dƣơng (luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: Lê thị Thu, năm 2005).
24- Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho SV trƣờng CĐ Sƣ phạm HảI
Dƣơng Hải Dƣơng (luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục: Vũ Thị Liên
năm 2002).
25- Các công văn của BGD&ĐT về tuần sinh hoạt công dân hàng năm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
91
Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Câu hỏi dành cho cán bộ quản lý Giáo dục)
Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý công tác giáo dục
Tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV Trƣờng cao đẳng KT-TC Thái Nguyên.
Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dƣới đây
bằng cách khoanh tròn nội dung nào mà đồng chí cho là đúng (Xin cảm ơn)
Câu 1: Theo đồng chí giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh
viên có ý nghĩa như thế nào?
a) Giúp cho sinh viên hình thành ý thức công dân
b) Giúp sinh viên ý thức về chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng
và Nhà nƣớc.
c) Giúp sinh viên có tinh thần, ý thức dân tộc, ý thức xây dựng bảo vệ Tổ Quốc.
d) Giúp sinh viên phát triển toàn diện nhân cách.
e) a, b, c, d
Câu 2: Đồng chí cho biết mục tiêu quản lý giáo dục tư tưởng chính trị,
đạo đức cho sinh viên là gì?
a) Nhằm nâng cao chất lƣợng của quản lý giáo dục tƣ tƣởng chính trị
đạo đức cho sinh viên.
b) Cải thiện liên tục quá trình giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV
c) Cả a và b
Câu 3: Nội dung giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức ở trường đồng
chí thường quan tâm đến những nội dung nào sau đây:
a) Đƣờng lối chính sách của Đảng Nhà nƣớc: Để quản lý giáo dục tƣ
tƣởng chính trị.
b) Tinh thần, ý thức dân tộc.
c) Tinh thần, ý thức công dân.
d) Các chuẩn mực đạo đức và các mối quan hệ xã hội của sinh viên.
e) Tất cả các nội dung trên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
92
Câu 4. Giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên đồng chí đã
tiến hành những biện pháp nào sau đây:
a) Lập kế hoạch giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức.
b) Tổ chức chỉ đạo các hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức.
c) Chỉ đạo thực hiện các biện pháp
d) Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục tƣ tƣởng chính trị cho sinh viên.
Câu 5: Kế hoạch giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức của trường đồng
chí được dựa trên cơ sở nào?
a) Dựa vào kế hoạch năm học của nhà trƣờng
b) Dựa vào chỉ đạo của Vụ công tác học sinh sinh viên và chỉ thị của
Tỉnh uỷ, Đảng uỷ
c) Dựa vào kế hoạch của phòng công tác học sinh, sinh viên
d) Dựa vào tình hình thực tế của Nhà trƣờng.
e) Định hƣớng cho hoạt động trong tƣơng lai của Nhà trƣờng.
Câu 6: Để tổ chức, hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức
trường đồng chí đã tiến hành
a) Thành lập ban chỉ đạo giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức
b)Xây dựng lực lƣợng tham gia giáo dục tƣ tƣởng chính trị đạo đức
c) Chuẩn bị cơ sở vật chất
d) Thành lập ban thi đua, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục.
Câu 7: Để chỉ đạo hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho
sinh viên trường đồng chí đã tiến hành:
a) Chỉ đạo giáo dục thông qua môn học chính khoá
b) Chỉ đạo giáo dục thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
c) Chỉ đạo giáo dục thông qua tự quản của sinh viên.
d) Chỉ đạo thông qua tuần sinh hoạt công dân.
e) Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục tƣ tƣởng chính trị cho sinh viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
93
Câu 8: Để kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục tư tưởng chính trị, đạo
đức cho sinh viên trường đồng chí đã làm gì?
a) Kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế Nhà trƣờng
b) Ý thức đạo đức tác phong của sinh viên
c) Kết quả tham gia các hoạt động của sinh viên.
d) Tự đánh giá của sinh viên kết hợp với tự đánh giá của tập thể sinh viên.
e) Kết quả bài thu hoạch của sinh viên sau tuần sinh hoạt công dân.
Câu 9: Lực lượng chính tham gia vào công tác giáo dục tư tưởng chính
tr,ị đạo đức cho sinh viên của trường đồng chí gồm lực lượng nào
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
94
PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Câu hỏi dành cho Cán bộ Giảng viên)
Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý công tác giáo
dục Tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV Trƣờng cao đẳng Cao Đẳng Kinh tế -
Tài chính Tỉnh Thái Nguyên.
Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dƣới đây
bằng cách khoanh tròn nội dung nào mà đồng chí cho là đúng (Xin cảm ơn)
Câu1: Đồng chí hiểu giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên có ý
nghĩa như thế nào?
a) Giúp cho sinh viên hình thành ý thức công dân
b) Giúp sinh viên ý thức về chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng
và Nhà nƣớc.
c) Giúp sinh viên có tinh thần, ý thức dân tộc, ý thức xây dựng bảo vệ
Tổ quốc.
d) Giúp sinh viên phát triển toàn diện đáp ứng yêu câu của xã hội.
e) a, b,c,d.
Câu 2: Đồng chí cho biết ở trường đồng chí công tác giáo dục tư tưởng
chính trị, đạo đức cho sinh viên có được quan tâm thường xuyên không:
a) Rất thƣờng xuyên
b) Thƣờng xuyên
c) Không thƣờng xuyên.
Câu 3: Nội dung giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên ở
trường đồng chí thường quan tâm đến những nội dung nào sau đây
a) Đƣờng lối chính sách của Đảng Nhà nƣớc.
b) Tinh thần, ý thức dân tộc
c) Tinh thần, ý thức công dân.
d) Các chuẩn mực đạo đức và các mối quan hệ xã hội của sinh viên.
e) Tất cả các nội dung trên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
95
Câu 4: Đồng chí có tham gia vào công tác giáo dục tư tưởng chính trị,
đạo đức cho sinh viên không?
a) Rất thƣờng xuyên
b) thƣờng xuyên
c) Không thƣờng xuyên
d) Không tham gia
Câu 5: Đồng chí đánh giá như thế nào về công tác giáo dục tư tưởng
chính trị, đặc điểm cho sinh viên ở trường đồng chí
a) Nội dung phong phú
b) Hình thức tổ chức đa dạng
c) Hình thức đơn điệu, cứng nhắc
d) Nội dung dập khuôn mang tính văn bản
e) Phƣơng pháp hấp dẫn
g) Phƣơng pháp còn lạc hậu chƣa thu hút đƣợc sinh viên
Câu 6: Đồng chí đánh giá về ý thức tư tưởng chính tr,ị đạo đức của sinh viên
a) Rất tốt
b) Tốt
c) Bình thƣờng
d) Chƣa tốt
Câu 7: Đồng chí có đề nghị gì cho công tác quản lý giáo dục tư tưởng
chính trị, đạo đức cho sinh viên Nhà trường.
................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
96
PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Câu hỏi dành cho Sinh Viên)
Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý công tác giáo
dục Tƣ tƣởng chính trị,đạo đức cho SV Trƣờng cao đẳng KT-TC Thái Nguyên.
Xin Bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dƣới đây bằng
cách khoanh tròn nội dung nào mà đồng chí cho là đúng (Xin cảm Ơn)
Câu 1: Theo bạn trường cao đẳng KT-TC Thái Nguyên đã tiến hành
công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên như thế nào?
a) Rất tốt
b) Tốt
c) Bình thƣờng
d) Chƣa tốt
Câu 2: Hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên
được tiến hành với mức độ nào sau đây ?
a) Thƣờng xuyên
b) Không thƣờng xuyên
c) Đôi khi
Câu 3:Ban đã tham gia vào những hoạt động giáo dục nào sau đây của
nhà trường
a) Tuần sinh hoạt công dân do bộ quy định
b) Hoạt động theo chủ đề của đoàn thanh niên
c) Các hoạt động ngoại khoá khác do nhà trƣờng tổ chức.
Câu 4: Qua các hoạt động nêu trên của trường, bạn đã thu hoạch được
những gì:
a) Nắm đƣợc chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.
b) Nắm vững nội quy quy chế đào tạo của nhà trƣờng.
c) Nắm đƣợc tình hình thời sự trong và ngoài nƣớc
d) Có đƣợc sự định hƣớng cho hoạt động của bản thân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
97
e) Nắm vững đƣợc yêu cầu đổi mới của xã hội đặt ra với bản thân
g) Tất cả các yêu cầu trên
Câu 5: Bạn đánh giá như thế nào về nội dung,phương pháp,hình thức
tổ chức giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức của nhà trường cho sinh viên
a) Rất phù hợp
b) Phù hợp
c) Chƣa phù hợp
Câu 6: Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục tư tưởng
chính trị, đạo đức của nhà trường cho sinh viênchưa phù hợp vì
a) Nội dung đơn điệu không hấp dẫn
b)Phƣơng pháp lạc hậu chƣa đổi mới
c) hình thức còn nghèo nàn,chƣa phong phú
d) Các lý do khác
................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Câu 7: Bạn có đề xuất gì đối với công tác giáo dục tư tưởng chính trị,
đạo đức cho sinh viên của nhà trường
a) Đối với giáo viên ................................................................................
b) Đối với cơ sở vật ................................................................................
c) Đối với nội dung .................................................................................
d) Đối với nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức
..........................................................................................................................
Câu 8: Bạn đánh giá thế nào về ý thức đạo đức,ý thức tồ chức kỷ luật
của sinh viên trường ta
a) Chấp hành rất tốt nội quy, quy chế và quy định của trƣờng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
98
b) Chấp hành tốt nội quy, quy chế và quy định của trƣờng
c) Chấp hành chƣa tốt nội quy, quy chế và quy định của trƣờng
Câu 9: Theo bạn tỷ lệ SV trường ta mắc phải các tệ nạn xã hội như: cờ
bạc, lô đề, nghiện ma tuý, uống rượu
Ít Rất ít Không có
Nghiện ma tuý
Lô đề
Cờ bạc
Uống rƣợu
Câu 10) Bạn có đề xuất gì với nhà trường để khắc phục các tệ nạn trên
................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
99
PHỤ LỤC 4: PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VÀ CÁN BỘ
QUẢN LÝ, CÁN BỘ GIẢNG VIÊN VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁN
BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT
Xin thầy cô giáo và các đồng chí cán bộ quản lý vui lòng đánh giá về
mức độ cần thiết hay không cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản
lý nhằm tăng cƣờng công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh
viên bằng cách đánh dấu vào ô thích hợp.
Biện pháp tiến hành
Rất
cần thiết
Cần
thiết
Không
cần thiết
Khả
thi
Không
khả thi
1. Đổi mới mục tiêu, nội dung
chƣơng trình giáo dục tƣ
tƣởng chính trị, đạo đức cho
sinh viên
2. Chỉ đạo đổi mới phƣơng
pháp, hình thức tổ chức giáo
dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức
cho sinh viên.
3. Củng cố các thiết chế và cơ
chế phối hợp các lực lƣợng để
giáo dục tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức cho sinh viên
4. Đổi mới phƣơng pháp kiểm
tra, đánh giá kết quả giáo dục
tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho
sinh viên.
5. Tăng cƣờng xây dựng cơ sở
vật chất phục vụ cho hoạt
động giảng dạy, giáo dục của
nhà trƣờng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieutonghop_com_cac_bien_phap_quan_ly_nham_tang_cuong_giao_duc_t_t_.pdf