Dân tộc Kinh có điều kiện nhà ở tốt nhất. Có tới 88%
người dân tộc Kinh được sống trong loại nhà hoặc kiên
cố, hoặc bán kiên cố. So với dân tộc Kinh, các dân tộc
ít người vẫn chịu thiệt thòi nhiều về điều kiện sống như
nhà ở, tiếp cận tới nguồn nước sạch, điện thắp sáng và
sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Trong số 6 dân tộc nghiên
cứu, dân tộc Khơ-me có điều kiện nhà ở kém nhất. Có
tới 63% người Khơ-me sống trong loại nhà thiếu kiên
cố hoặc nhà đơn sơ. Mông là dân tộc có tỷ lệ dân số sử
dụng nguồn nước hợp vệ sinh thấp nhất (13%) và có tỷ
lệ dân số không sử dụng hố xí cao nhất (tới 70%) so với
các dân tộc khác.
Nhìn chung, dân tộc Kinh có điều kiện kinh tế tốt hơn cả
với trên một nửa dân số sống trong các hộ gia đình có
điều kiện kinh-tế-xã hội “giàu” hoặc “giàu nhất” và tỷ lệ
dân số sống trong các hộ “nghèo nhất” cũng nhỏ nhất,
chỉ bằng hơn một nửa so với mức chung của cả nước. Các
dân tộc khác đều có điều kiện kinh tế-xã hội thấp hơn
trong đó dân tộc Mông có điều kiện kinh tế-xã hội thấp
nhất. Hầu hết người dân tộc Mông sống trong các hộ có
điều kiện kinh tế-xã hội “nghèo nhất”.
30 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2207 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các dân tộc Việt Nam - Phân tích các chỉ tiêu chính từ tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
do đó sẽ dẫn đến mức sinh tăng. Vì vậy, những
nghiên cứu phân tích về tình trạng hôn nhân có thể giúp
nhìn nhận rõ hơn về động thái mức sinh của dân số đó.
Một trong những chỉ tiêu tổng hợp thường được sử dụng
để nghiên cứu tình trạng hôn nhân của một nhóm dân số
là tuổi kết hôn trung bình lần đầu của dân số. Mỗi dân tộc
thường có văn hóa riêng mà tập quán hôn nhân cũng là
một khía cạnh của văn hóa nên tuổi kết hôn trung bình có
thể khá khác biệt giữa các dân tộc. Kết quả tính toán tuổi
kết hôn trung bình lần đầu (SMAM) của một số nhóm dân
tộc lớn ở Việt Nam cũng phản ánh sự khác biệt này.
Hình 2 cho thấy tuổi kết hôn trung bình lần đầu của
người Kinh cao nhất (26,6 đối với nam và 23,1 đối với
nữ) và cao hơn không đáng kể so với SMAM của toàn
quốc do trên 85% dân số Việt Nam hiện nay là người
dân tộc Kinh. Dân tộc Khơ-me có SMAM của nam thấp
hơn (25,8) nhưng có SMAM của nữ bằng với của dân tộc
Kinh. Tiếp theo là SMAM của các dân tộc Tày, Mường,
Thái và thấp nhất là của dân tộc Mông (19,9 đối với nam
và 18,8 đối với nữ). Điều này phù hợp với thực tế là tình
trạng tảo hôn ở dân tộc Mông vẫn còn khá phổ biến.
hình 2. Tuổi kết hôn trung bình lần đầu (SMaM)
theo dân tộc, 2009
30
25
20
15
10
5
0
S
M
A
M
Dân tộc
Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Mông
26,6
23,1
22,2 22,8
20,8
24,6
25,8
23,1
19,9
18,8
22,1
25
Nam
Nữ
2. MứC Sinh và MứC ChếT
Trẻ eM Dưới 1 Tuổi
MứC Sinh
Mặc dù, điều tra mẫu của TĐTDS khá lớn tới 15% dân
số, nhưng kết quả suy rộng mẫu liên quan đến mức sinh
vẫn không thể đảm bảo tính đại diện cho toàn bộ từng
54 dân tộc trong cả nước, đặc biệt là với những dân tộc
có quy mô chỉ vài nghìn người. Vì vậy, phân tích về mức
sinh chỉ lựa chọn những dân tộc có dân số đủ lớn trên 1
triệu người để mẫu có thể đại diện được với quy mô trên
1 triệu người, là các dân tộc: Kinh, Tày, Thái, Mường,
Khơ-me, Mông.
Bảng 4 trình bày sự thay đổi Tổng tỷ suất sinh (TFR) của
các dân tộc thu thập được qua 3 cuộc Tổng điều tra dân
số 1989, 1999 và 2009. Các dân tộc nghiên cứu (trừ dân
tộc Kinh) đều có mức sinh cao, trong đó dân tộc Mông có
mức sinh cao nhất, Gia-rai là dân tộc có mức sinh cao thứ
2 và dân tộc Dao có mức sinh cao thứ 3. Số liệu cho thấy
xu hướng giảm sinh diễn ra phổ biến ở tất cả các dân tộc
trong phạm vi cả nước trong 20 năm qua, nổi bật nhất là
Các Dân Tộc Việt Nam18 Các Dân Tộc Việt Nam 19
mức giảm sinh của đồng bào dân tộc Mông. Năm 1999,
một phụ nữ người Mông nếu theo tỷ suất sinh đặc trưng
theo tuổi của dân tộc mình thì có khả năng sinh được hơn
9 người con thì đến năm 2009, con số này đã giảm mạnh
chỉ còn gần 5 con/phụ nữ. Đây là thành tích đáng ghi nhận
của chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình đã làm thay
đổi quy mô gia đình mong muốn và mở rộng dịch vụ chăm
sóc sức khỏe sinh sản ở các tỉnh vùng cao, vùng sâu nơi có
nhiều đồng bào dân tộc ít người sinh sống.
bảng 4. Tổng tỷ suất sinh chia theo dân tộc, năm
1989, 1999 và 2009
Mặc dù giảm sinh là xu hướng chung nhưng vẫn tồn tại
sự khác biệt rất lớn về mức sinh giữa các dân tộc trong
cả nước. Theo kết quả TĐTDS 2009, dân tộc Hoa đang
là dân tộc có mức sinh thấp nhất với TFR là 1,4 con/phụ
nữ, thấp hơn rất nhiều so với mức sinh bình quân chung
của cả nước tới 0,6 con/phụ nữ. Mức sinh của các dân tộc
Kinh, Tày, Thái, Mường, Khơ-me đều thấp hơn mức sinh
trung bình chung của cả nước với TFR nằm trong khoảng
1,9 đến 2 con/phụ nữ.
Riêng dân tộc Mông, TFR vẫn xấp xỉ 5 con, cao hơn mức
trung bình chung của cả nước 3 con/phụ nữ. Điều đó cho
thấy cần có nhiều nỗ lực hơn nữa để đảm bảo sự tiếp
cận phổ cập tới các dịch vụ sức khỏe sinh sản của các
dân tộc ít người ở vùng sâu vùng xa này. Kết quả TĐTDS
2009 cho thấy tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi của dân
tộc Mông là 46 trẻ trên 1000 trẻ sinh sống - cao gần gấp
3 lần so với mức trung bình của cả nước (16/1000). Hơn
nữa, dân tộc Mông có tuổi thọ bình quân là 64,3 tuổi -
thấp hơn tuổi thọ trung bình cả nước là 8,5 tuổi. Nhóm
dân tộc này có tỷ lệ dân số trên 10 tuổi biết đọc biết
viết là 46%; tỷ trọng dân số trên 15 tuổi chưa đi học là
61,4%; tỷ trọng hộ có nhà kiên cố là 5,7%, trong khi đó,
các con số này của cả nước lần lượt tương ứng là: 94%;
5% và 46,7%. Tình trạng tương tự cũng xảy ra đối với
đồng bào thuộc nhóm dân tộc khác. Rõ ràng, đông con,
nghèo đói và thất học là cái vòng luẩn quẩn kìm hãm
sự phát triển của đồng bào dân tộc ít người nói chung
và của dân tộc Mông nói riêng. Mặc dù đã có rất nhiều
chương trình của chính phủ được thiết kế và thực hiện để
hỗ trợ đồng bào các dân tộc thiểu số nhưng nơi đây vẫn
còn là “lõi nghèo”, “túi nghèo” của cả nước.
MứC ChếT Trẻ eM Dưới 1 Tuổi
Bảng 5 trình bày một số chỉ tiêu về mức tử vong trẻ em
của các dân tộc có dân số một triệu người trở lên, các
dân tộc có dân số ít hơn được gộp lại thành một nhóm.
Ngoài dân tộc Kinh có tỷ suất tử vong trẻ em dưới một
tuổi (IMR) ở mức thấp nhất (13/1.000 trẻ sinh sống),
các dân tộc khác đều có IMR cao hơn mức chung của cả
nước, đặc biệt cao nhất ở dân tộc Mông (46/1.000 trẻ
sinh sống).
bảng 5. Một số chỉ tiêu về mức chết trẻ em chia
theo dân tộc, 2009
Dân tộc năm 1989 năm 1999 năm 2009
Toàn quốc 3,80 2,30 2,03
Kinh 3,60 1,87 1,95
Tày 4,30 2,10 1,92
Thái 5,70 2,56 2,19
Mường 4,40 1,95 1,89
Khơ-me 5,30 2,31 2,00
Mông 9,30 7,06 4,96
Dân tộc
Tỷ suất
chết trẻ
em dưới
một tuổi
(1000
trẻ sinh
sống)
Tỷ suất
chết trẻ
em dưới
5 tuổi
(1000
trẻ sinh
sống)
Tuổi thọ
bình
quân
chung
Tuổi thọ
bình
quân
của nam
(năm)
Tuổi thọ
bình
quân
của nữ
(năm)
Cả nước 16 24 72,8 70,2 75,6
Kinh 13 19 74,0 71,5 76,7
Tày 23 36 70,3 67,5 73,3
Thái 27 41 69,2 66,3 72,2
Mường 22 34 70,7 68,0 73,7
Khơ-me 18 27 72,1 69,5 74,9
Mông 46 72 64,3 61,3 67,5
Các Dân Tộc Việt Nam20 Các Dân Tộc Việt Nam 21
Phân tích số liệu TĐTDS 2009 về tỷ suất chết trẻ em dưới
1 tuổi và và tuổi thọ bình quân cho thấy có sự khác biệt
đáng kể giữa các dân tộc ít người và mức chung của cả
nước. Rõ ràng là cần có những nỗ lực hơn nữa trong việc
giảm nghèo cũng như đảm bảo tiếp cận toàn dân về sức
khỏe, giáo dục và các dịch vụ an sinh xã hội cho nhóm
các dân tộc ít người.
TốC độ TănG Dân Số
Bảng 6 trình bày tốc độ tăng dân số bình quân năm giữa
hai cuộc tổng điều tra dân số liên tiếp (1989-1999 và
1999-2009) của 10 dân tộc có quy mô dân số lớn nhất.
Trừ dân tộc Hoa có dân số giảm liên tiếp qua hai cuộc
tổng điều tra (tốc độ tăng dân số âm) và Khơ-me có tốc
độ tăng bình quân của 10 năm sau cao hơn so với 10
năm trước đó (1,78% so với 1,64%), các dân tộc còn lại
đều có tốc độ tăng bình quân năm của thời kỳ 1999-2009
thấp hơn so với thời kỳ 1989-1999.
Có thể thấy rõ mối quan hệ thuận chiều giữa tốc độ tăng
dân số của các dân tộc với mức độ sinh. Trong 6 dân tộc
có số liệu về mức sinh (có quy mô dân số năm 2009 từ
1 triệu người trở lên), những dân tộc có TFR cao đều có
tốc độ tăng dân số bình quân năm cao và ngược lại. Ba
dân tộc có TFR trong 12 tháng trước TĐTDS 2009 cao
nhất là Mông (4,96), Thái (2,19) và Khơ-me (2) cũng là
3 dân tộc có tốc độ tăng dân số bình quân trong 10 năm
qua cao nhất.
Dân
tộc
Dân số (người)
Tốc độ tăng
bình quân
năm (%)
1989 1999 2009 1989-1999
1999-
2009
Cả
nước 64.375.762 76.323.173 85.846.997 1,70 1,18
Kinh 55.900.224 65.795.718 73.594.427 1,63 1,12
Tày 1.190.342 1.477.514 1.626.392 2,16 0,96
Thái 1.040.549 1.328.725 1.550.423 2,44 1,54
Mường 914.596 1.137.515 1.268.963 2,18 1,09
Khơ-me 895.299 1.055.174 1.260.640 1,64 1,78
Mông 558.053 787.604 1.068.189 3,45 3,05
Hoa 900.185 862.371 823.071 -0,43 -0,47
Nùng 705.709 856.412 968.800 1,94 1,23
Dao 473.945 620.538 751.067 2,69 1,91
Gia-rai 242.291 317.557 411.275 2,71 2,59
bảng 6. Tốc độ tăng dân số của 10 dân tộc có quy
mô dân số lớn nhất
Các Dân Tộc Việt Nam 23
3. Trình độ họC vấn và
Chuyên Môn kỹ ThuậT
Tỷ lệ biếT đọC biếT viếT
Hình 3 trình bày tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết đọc
biết viết theo 6 dân tộc có quy mô từ 1 triệu người trở
lên. Tỷ lệ biết đọc biết viết của dân tộc Kinh cao nhất
(95,9%) và của dân tộc Mông là thấp nhất (37,7%). Mặc
dù không có sự khác biệt rõ rệt về tỷ lệ này giữa nhóm
3 dân tộc Kinh, Tày và Mường (chênh lệch nhau chỉ trên
dưới 1 điểm phần trăm), nhưng so sánh nhóm 3 dân tộc
này với các dân tộc còn lại cho thấy tỷ lệ biết đọc biết
viết của 3 dân tộc Kinh, Tày và Mường cao hơn hẳn so
với tỷ lệ của dân tộc Thái, Khơ-me và đặc biệt là dân tộc
Mông.
Các Dân Tộc Việt Nam24 Các Dân Tộc Việt Nam 25
hình 3. Tỷ lệ biết đọc biết viết của dân số từ 15 tuổi
trở lên theo dân tộc và giới tính, 2009
Mặc dù các dân tộc đều có tỷ lệ biết đọc biết viết của
nam cao hơn nữ, nhưng có sự khác biệt đặc biệt lớn ở các
dân tộc Mông (gần 26 điểm phần trăm), Thái (20 điểm
phần trăm), và Khơ-me (11 điểm phần trăm), cho thấy
phụ nữ các dân tộc ít người còn gặp rất nhiều thiệt thòi
trong việc tiếp cận tới hệ thống giáo dục hiện nay.
Tình hình đi họC
bảng 7. Tình hình đi học của nhóm dân số từ 5 tuổi
trở lên chia theo dân tộc và giới tính, 2009
Trong 6 nhóm dân tộc, dân tộc Khơ-me có tỷ lệ dân số từ
5 tuổi trở lên đang đi học thấp nhất (17,5%). Có một kết
quả rất đáng chú ý là dân tộc Mông có tỷ lệ đang đi học
năm 2009 cao nhất trong các nhóm dân tộc (27,6%).
100
80
60
40
20
0
%
Cả nước Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Mông
Dân tộc
95,8
91,4
93,5
97,5
94,5 95,9 96,3 92,5
94,4
89,9
69,8
79,8
96
91,9
93,9
79,4
73,5
55,8
20,1
37,7
68
Nam
Nữ
Chung
Tuy nhiên tỷ lệ chưa bao giờ đến trường của dân tộc này
cũng rất cao (47,8%) so với các nhóm dân tộc nghiên
cứu.
Cũng có sự khác biệt rõ rệt về tình hình đi học giữa nam
và nữ. Tỷ lệ đang đi học của nam giới của các dân tộc
đều cao hơn so với nữ. Đặc biệt đối với dân tộc Mông, sự
cách biệt giới về tỷ lệ đang đi học tới 11 điểm phần trăm.
Tỷ lệ nữ chưa bao giờ đến trường của dân tộc này cũng
cao tới 62,2%, cao hơn gần 30 điểm phần trăm so với
nam giới. Những thông tin này cho thấy cần tiếp tục đẩy
mạnh các chính sách ưu tiên khuyến khích và tạo điều
kiện để trẻ em gái ở vùng sâu vùng xa nơi các dân tộc
miền núi sinh sống có thể tiếp cận tới các cơ sở giáo dục
ở địa phương mình.
Tỷ lệ nhậP họC
Bảng 8 trình bày tỷ lệ phần trăm nhập học đúng tuổi
chia theo cấp học và dân tộc. Nói chung, ở cấp tiểu học,
tỷ lệ nhập học đúng tuổi của cả 6 dân tộc đều khá cao
và chênh lệch không nhiều. Ở các bậc học cao hơn, sự
chênh lệch về tỷ lệ nhập học giữa các dân tộc càng cao.
Ví dụ tỷ lệ nhập học đúng tuổi cấp tiểu học của dân tộc
Mông là 72,6%, thấp hơn của dân tộc Tày 25 điểm phần
trăm. Nhưng đến cấp trung học cơ sở, chênh lệch về tỷ
lệ nhập học đúng tuổi của hai dân tộc này đã lên tới 53,5
điểm phần trăm (tương ứng là 34,1% và 86,7%). Đến
cấp trung học phổ thông, chênh lệch giữa tỷ lệ nhập học
đúng tuổi của hai dân tộc này là 48,9% tương ứng là 6,6
và 55,5%.
Bảng 8 cũng cho thấy ở cấp học cao đẳng và đại học,
chênh lệch về giá trị tuyệt đối giữa các dân tộc không
nhiều nhưng chênh lệch về mức độ tương đối thì lại rất
lớn. Khác biệt giữa dân tộc Kinh và các dân tộc khác cũng
lớn hơn ở các cấp học cao hơn. Trong số các dân tộc ít
người, Tày và Mường là hai dân tộc có các chỉ số tốt hơn
cả, trong khi đó Khơ-me và Mông là hai dân tộc có các tỷ
lệ nhập học đúng tuổi thấp nhất, đặc biệt ở các cấp học
cao hơn như THCS và THPT.
Tương tự với khuynh hướng chung của cả nước, ở tất
cả các dân tộc, trừ dân tộc Mông, tỷ lệ nhập học của nữ
thường cao hơn so với nam giới. Tỷ lệ nhập học của nữ
Dân tộc
Tỷ lệ đang đi học
(%)
Tỷ lệ đã thôi học
(%)
Tỷ lệ chưa bao giờ
đến trường (%)
Nam nữ Chung Nam nữ Chung Nam nữ Chung
Cả nước 25,8 23,6 24,7 70,7 69,7 70,2 3,5 6,7 5,1
Kinh 25,8 23,6 24,7 72,1 72,3 72,2 2,1 4,1 3,1
Tày 25,7 25,4 25,5 72,1 69,4 70,8 2,2 5,2 3,7
Thái 27,1 23,9 25,5 65,7 53,8 59,8 7,2 22,3 14,7
Mường 23,8 22,5 23,2 73,9 72,4 73,1 2,3 5,1 3,7
Khơ-me 18,3 16,8 17,5 64,4 57,9 61,1 17,3 25,4 21,4
Mông 33,1 22,1 27,6 33,4 15,7 24,6 33,5 62,2 47,8
Các Dân Tộc Việt Nam26 Các Dân Tộc Việt Nam 27
dân tộc Mông ở cấp tiểu học, trung học cơ sở và trung
học phổ thông đều thấp hơn so với nam giới.
Trình độ họC vấn
Như đã đề cập trong phần giới thiệu, để đảm bảo mức
độ đại diện, việc phân tích sự khác biệt về trình độ học
vấn (tỷ lệ tốt nghiệp ở các cấp học) sẽ phân tách thành
hai nhóm: dân tộc Kinh và dân tộc khác (tức là tất cả
các dân tộc còn lại). Kết quả được trình bày trong Hình
4 dưới đây.
hình 4. Tỷ lệ tốt nghiệp các cấp học chia theo
dân tộc, 2009
D
â
n
tộ
c
T
iể
u
h
ọ
c
T
ru
n
g
h
ọ
c
C
ơ
s
ở
T
ru
n
g
h
ọ
c
p
h
ổ
t
h
ô
n
g
C
a
o
đ
ẳ
n
g
đ
ạ
i
h
ọ
c
N
a
m
n
ữ
C
h
u
n
g
N
a
m
n
ữ
C
h
u
n
g
N
a
m
n
ữ
C
h
u
n
g
N
a
m
n
ữ
C
h
u
n
g
N
a
m
n
ữ
a
ll
C
ả
n
ư
ớ
c
9
5
,5
9
5
,4
9
5
,5
8
1
,4
8
3
,9
8
2,
6
81
,4
83
,9
8
2,
6
6
,0
7
,4
6
,7
9
,1
1
.1
9
.6
K
in
h
96
,9
97
,1
97
,0
85
,3
88
,1
86
,7
58
,0
65
,9
6
1
,8
8
,5
7
,0
7
,7
1
0
,5
1
1
.7
1
1
.1
Tà
y
97
,3
97
,6
97
,5
85
,5
89
,8
87
,6
48
,3
63
,3
5
5
,5
3
,6
2
,4
3
,0
2
,6
3
.8
3
.2
Th
ái
93
,0
92
,5
92
,7
73
,9
72
,6
73
,3
29
,5
30
,4
2
9
,9
1
,7
1
,5
1
,6
1
,1
1
.0
1
.1
M
ư
ờn
g
95
,6
95
,7
95
,7
80
,9
86
,0
83
,3
36
,6
46
,5
4
1
,4
1
,5
1
,1
1
,3
1
,5
1
.8
1
.7
K
hơ
-m
e
85
,5
87
,4
86
,4
44
,4
48
,2
46
,3
14
,2
16
,6
1
5
,4
1
,0
0
,8
0
,9
1
,2
1
.0
1
.1
M
ôn
g
78
,3
66
,6
72
,6
43
,2
24
,2
34
,1
9,
7
3,
4
6
,6
0
,1
0
,2
0
,2
0
,3
0
.1
0
.2
b
ả
n
g
8
.
T
ỷ
l
ệ
p
h
ầ
n
t
ră
m
n
h
ậ
p
h
ọ
c
đ
ú
n
g
t
u
ổ
i
ch
ia
t
h
e
o
d
â
n
t
ộ
c
v
à
g
iớ
i
tí
n
h
,
2
0
0
9
35.0
30.0
25.0
20.0
15.0
10.0
5.0
0.0
%
Chưa TN
tiểu học
TN tiểu học
Cấp học
TN PTCS TN THPT+
21,5
30,2
27,6
28,0
25,1
15,2
22,7
9,0
Kinh
Dân tộc khác
Các Dân Tộc Việt Nam28 Các Dân Tộc Việt Nam 29
Hình 4 cho thấy có sự khác biệt khá rõ về trình độ học
vấn giữa dân tộc Kinh với nhóm các dân tộc còn lại và cấp
học càng cao thì sự khác biệt này càng lớn. Tỷ lệ chưa
tốt nghiệp tiểu học của nhóm dân tộc khác cao gấp rưỡi
so với dân tộc Kinh, tương ứng là (30,2% và 21,5%). Tỷ
lệ tốt nghiệp tiểu học của dân tộc Kinh thấp hơn nhóm
các dân tộc khác một chút (27,6% so với 28,0%). Tuy
nhiên, đến các cấp học cao hơn, tỷ lệ tốt nghiệp của dân
tộc Kinh lại cao hơn tỷ lệ của nhóm các dân tộc khác. Ở
cấp phổ thông cơ sở, tỷ lệ tốt nghiệp của dân tộc Kinh
cao gấp 1,7 lần tỷ lệ của nhóm các dân tộc khác (25,1%
so với 15,2%). Đến cấp trung học phổ thông trở lên, tỷ
lệ tốt nghiệp của dân tộc Kinh thậm chí cao gấp hơn 2,5
lần so với tỷ lệ của nhóm các dân tộc khác (22,7% so với
9,0%). Điều đó cho thấy rất cần có các nghiên cứu sâu
để tìm hiểu những yếu tố tác động hoặc cản trở tới việc
tiếp cận và tiếp tục theo học ở bậc học cao hơn của nhóm
dân tộc ít người.
Trình độ Chuyên Môn kỹ ThuậT
Cũng như trình độ học vấn, việc phân tích sự khác biệt về
trình độ chuyên môn kỹ thuật (tỷ lệ tốt nghiệp các trình
độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học và trên đại học)
chỉ được thực hiện giữa nhóm dân tộc Kinh và nhóm các
dân tộc khác. Hình 5 dưới đây trình bày sự khác biệt này.
hình 5. Tỷ lệ tốt nghiệp các trình độ chuyên môn kỹ
thuật theo nhóm dân tộc, 2009
Khác với trình độ học vấn, tại tất cả các trình độ chuyên
môn kỹ thuật, tỷ lệ của dân tộc Kinh đều cao hơn rất
nhiều so với nhóm các dân tộc khác. Chênh lệch về trình
độ học vấn giữa nhóm dân tộc Kinh và nhóm các dân tộc
khác là cao nhất ở trình độ đại học tới 3,55 điểm phần
trăm, sau đó là ở trình độ Trung cấp (2,2 điểm phần
trăm).
Như vậy nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho
nhóm các dân tộc ít người vẫn còn là một thách thức rất
lớn đối với Việt Nam. Để có thể tận dụng được cơ cấu dân
số vàng đang diễn ra trong các dân tộc này, việc nâng
cao trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của nhóm
dân số ở độ tuổi lao động của các dân tộc này là hết sức
quan trọng để họ có thể đóng góp tốt nhất cho phát triển
kinh tế gia đình và của địa phương. Đồng thời, nâng cao
trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật của các dân tộc ít
người sẽ đóng góp vào xóa đói giảm nghèo và giảm sự
cách biệt trong phát triển giữa dân tộc Kinh và các dân
tộc ít người cũng như giữa các nhóm dân tộc ít người
đang sống ở vùng sâu vùng xa.
6
5
4
3
2
1
0
%
Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng
Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Đại học Trên đại học
2,79
5,01
2,81
1,76
0,75
1,08
0,24
0,03
4,63
1,07
Kinh
Dân tộc khác
Các Dân Tộc Việt Nam 31
4. nGuồn nhân lựC và
việC làM
Dân Số hoạT độnG kinh Tế
Dân số hoạt động kinh tế được định nghĩa là bộ phận dân
số cung cấp hoặc sẵn sàng cung cấp sức lao động cho
hoạt động sản xuất của cải vật chất và dịch vụ. Dân số
hoạt động kinh tế bao gồm những người đang làm việc
và thất nghiệp. Dân số hoạt động kinh tế còn được gọi là
nguồn lao động hay lực lượng lao động.
Tỷ lệ hoạt động kinh tế là một trong những số đo quan
trọng, phản ánh mức độ tham gia lực lượng lao động của
một tập hợp dân số nhất định. Chỉ tiêu này được xác định
bằng tỷ lệ phần trăm dân số hoạt động kinh tế trong tập
hợp dân số tương ứng (thường được tính cho dân số từ
15 tuổi trở lên).
Các Dân Tộc Việt Nam32 Các Dân Tộc Việt Nam 33
hình 6. Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế chia theo
dân tộc và giới tính, 2009
Hình 6 cho thấy sự khác biệt của tỷ lệ hoạt động kinh tế
của 6 dân tộc có dân số lớn nhất ở nước ta tại thời điểm
Tổng điều tra dân số 2009. Trong số 6 dân tộc có quy
mô dân số lớn nhất, dân tộc Mông có tỷ lệ dân số hoạt
động kinh tế lớn nhất (93,2%), tiếp theo là dân tộc Thái
(88,2%) và dân tộc Mường (87,5%) còn thấp nhất là
dân tộc Kinh, chỉ có 75,3%. Tỷ lệ dân số hoạt động kinh
tế cao phản ánh mức độ tham gia (đang làm việc) hoặc
sẵn sàng tham gia (thất nghiệp) của dân số cao nhưng
nó cũng phản ánh mức độ không hoạt động kinh tế thấp
(trong đó có người nội trợ và người đang đi học). Như có
thể thấy trong Bảng 8 về tỷ lệ nhập học đúng tuổi của
các dân tộc, dân tộc Mông có tỷ lệ nhập học đúng tuổi
trong tất cả các cấp học đều thấp nhất trong số 6 dân
tộc có quy mô dân lớn nhất bởi vì rất nhiều người trong
số họ đang tham gia hoạt động kinh tế.
Hình 6 cũng cho thấy, nhìn chung, sự khác biệt về giới
trong tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế của các dân tộc có xu
hướng giống như cả nước, tức là tỷ lệ này của nam giới
cao hơn so với của nữ giới, trừ dân tộc Mông. Tuy nhiên,
chênh lệch này có sự khác nhau giữa các dân tộc. Chênh
lệch lớn nhất về tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế giữa nam
và nữ (nam giới cao hơn nữ giới) là dân tộc Khơ-me với
17,2 điểm phần trăm, tiếp theo là dân tộc Kinh với 11,2
điểm phần trăm, còn thấp nhất là dân tộc Thái, chỉ có
2,7 điểm phần trăm và cao hơn một chút là dân tộc Tày
với chênh lệch 3,8 điểm phần trăm. Chỉ có dân tộc Mông
là có tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế của nữ lớn hơn nam
nhưng không nhiều, chỉ có 1,4 điểm phần trăm.
100
80
60
40
20
0
Cả nước Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Mông
Dân tộc
%
82,2
71,6
76,7
81,1
69,9
75,3
86,3
82,5
84,3
89,6
86,9 88,2
89,9
85,4
87,5 90,4
73,2
81,5
92,5 93,9 93,2
Nam
Nữ
Chung
việC làM
Việc làm là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh
giá sự phát triển kinh tế của một tập hợp dân số nhất
định. Phân tích quy mô cũng như cơ cấu việc làm, nhất
là sự thay đổi theo thời gian cho phép đánh giá tác động
của chuyển đổi kinh tế của tập hợp dân số nghiên cứu
trên cơ sở đó có thể đề xuất các chính sách việc làm phù
hợp tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội.
Một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh trình độ
phát triển thông qua tiêu thức việc làm là cơ cấu việc làm
theo thành phần kinh tế. Về khía cạnh việc làm, dân số
của một quốc gia có trình độ phát triển cao là dân số có
tỷ trọng làm việc trong các khu vực kinh tế Nhà nước,
khu vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài cao. Bảng 9 dưới đây trình bày tỷ trọng lao
động đang làm việc theo thành phần kinh tế của 6 dân
tộc có dân số lớn nhất.
bảng 9. Phân bố phần trăm lao động đang làm việc
chia theo dân tộc và theo thành phần kinh tế, 2009
Các số liệu trong Bảng 9 cho thấy, trong số 6 dân tộc có
dân số lớn nhất, dân tộc Kinh có tỷ trọng lao động đang
làm việc trong khu kinh tế Nhà nước (10,5%), khu vực
kinh tế tư nhân (7,3%) và khu vực kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài (3,8%) cao hơn tất cả 5 dân tộc còn lại
cũng như cao hơn mức trung bình của cả nước. Điều này
chứng tỏ dân tộc Kinh có cơ cấu lao động đang làm việc
Thành
phần
kinh tế
kinh Tày Thái Mường khơ-me Mông
Cả
nước
Cá nhân 3,5 0,6 0,4 0,5 3,8 0,2 3,1
Hộ
SXKDCT 74,6 87,0 93,9 90,7 85,8 98,5 77,0
Tập thể 0,3 0,2 0,1 0,1 0,1 0,0 0,3
Tư nhân 7,3 1,6 0,7 1,9 5,0 0,0 6,5
Nhà
nước 10,5 9,5 4,5 5,0 2,8 1,3 9,6
Vốn NN 3,8 1,1 0,3 1,9 2,5 0,0 3,4
Các Dân Tộc Việt Nam34 Các Dân Tộc Việt Nam 35
theo thành phần kinh tế tốt hơn cả. Trong số 5 dân tộc
còn lại, dân tộc Tày, Mường và Khơ-me có tỷ trọng lao
động làm việc trong khu vực kinh tế Nhà nước, tư nhân
và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cao hơn so
với dân tộc Thái và Mông.
khônG hoạT độnG kinh Tế
Hình 7 dưới đây trình bày tỷ lệ không hoạt động kinh tế
của 6 dân tộc có dân số lớn nhất.
hình 7. Tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế chia
theo dân tộc và giới tính, 2009
Đúng như bản chất, bức tranh không hoạt động kinh tế
của các dân tộc tương phản với bức tranh hoạt động kinh
tế. Sự khác biệt về tỷ lệ không hoạt động kinh tế giữa
các dân tộc khá lớn. Trong số 6 dân tộc có quy mô dân số
lớn nhất, tỷ lệ không hoạt động kinh tế cao nhất là của
dân tộc Kinh (24,7%) cao hơn 1,4 điểm phần trăm so
với mức chung của cả nước, tiếp theo là dân tộc Khơ-me
(18,5%), dân tộc Tày (15,7%) còn thấp nhất là của dân
tộc Mông, chỉ có 6,8%. Như vậy, tỷ lệ không hoạt động
kinh tế của dân tộc Kinh cao gấp gần 4 lần dân tộc Mông.
Nói chung, ngoại trừ dân tộc Kinh, tỷ lệ không hoạt động
kinh tế của 5 dân tộc có quy mô dân số lớn còn lại đều ở
mức dưới 20%. Như đã nhận xét ở trên, tỷ lệ không hoạt
động kinh tế thấp phản ánh tỷ lệ lao động làm công việc
nội trợ thấp và tỷ lệ đang đi học của dân số từ 15 tuổi
trở lên thấp.
Hình 7 cũng cho thấy, sự khác biệt về giới trong tỷ lệ dân
số không hoạt động kinh tế của các dân tộc có xu hướng
ngược lại với dân số hoạt động kinh tế. Trừ dân tộc Mông
có tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế của nam giới cao
hơn so với nữ giới, ngược với 5 dân tộc còn lại. Số điểm
phần trăm chênh lệch giữa hai giới của từng dân tộc cũng
tương tự như trong nhóm dân số hoạt động kinh tế.
ThấT nGhiệP
Một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình
trạng việc làm của dân số là tỷ lệ thất nghiệp. Tỷ lệ thất
nghiệp được xác định bằng tương quan giữa số lượng
người thất nghiệp và dân số hoạt động kinh tế (số người
đang làm việc và thất nghiệp). Hình 8 dưới đây trình bày
sự khác biệt về tỷ lệ thất nghiệp của 6 dân tộc có dân
số lớn nhất.
hình 8. Tỷ lệ thất nghiệp chia theo dân tộc và giới
tính, 2009
35
30
25
20
15
10
5
0
% 17,8
28,4
23,3
18,9
24,7
13,7
17,5
15,7
10,4 10,1
14,6
12,5
26,8
18,5
9,6
7,5
6,1
6,8
13,1
11,8
30,1
Cả nước Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Mông
Dân tộc
Nam
Nữ
Chung
Cũng giống như tỷ lệ thất nghiệp chung của cả nước, tỷ
lệ thất nghiệp của 6 dân tộc có dân số lớn nhất không
cao nhưng lại có sự khác biệt lớn. Dân tộc Khơ-me có tỷ
lệ thất nghiệp lớn nhất (5%) cũng chỉ cao gấp rưỡi mức
chung của cả nước. Các dân tộc Mông, Thái, Mường và
Tày đều có tỷ lệ thất nghiệp rất thấp, từ 0,4% đến 1,6%.
Theo quy định, người thất nghiệp là những người không
làm việc nhưng có nhu cầu việc làm và thực tế có tìm
kiếm việc làm. Có lẽ đối với các dân tộc miền núi, tỷ lệ
thất nghiệp thấp một phần do cuộc sống vùng đồi núi
nên dù họ không làm việc, có nhu cầu việc làm nhưng họ
6
5
4
3
2
1
0
%
Cả nước
Dân tộc
Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Mông
3 3,1
3,3 3,3
1,6 1,6
0,9 0,9
1,1 1,1
4,4
4,9 5
1 1,1
0,2
0,3 0,4
1,4
2,8 2,9 Nam
Nữ
Chung
Các Dân Tộc Việt Nam36 Các Dân Tộc Việt Nam 37
không tìm kiếm việc làm vì họ cũng không biết tìm kiếm
việc làm ở đâu.
Hình 8 cũng cho thấy, trừ dân tộc Thái, có sự khác biệt
về giới trong tỷ lệ thất nghiệp của các dân tộc. Trong khi
dân tộc Kinh và dân tộc Tày có tỷ lệ thất nghiệp của nam
giới cao hơn so với nữ giới, thì đối với các dân tộc Mường,
Khơ-me và Mông, tỷ lệ thất nghiệp của nữ giới lại cao
hơn so với nam giới.
5. nhà ở và điều kiện SốnG
nhà ở
Chất lượng nhà ở của người dân được phản ánh qua chỉ
tiêu về nhà ở phân thành 4 loại: Nhà kiên cố, nhà bán
kiên cố, nhà thiếu kiên cố và nhà đơn sơ. Bảng 11 trình
bày tỷ lệ phần trăm dân số có nhà ở chia theo loại nhà
và dân tộc.
Các Dân Tộc Việt Nam38 Các Dân Tộc Việt Nam 39
bảng 10. Tỷ lệ phần trăm dân số có nhà ở chia theo
loại nhà và dân tộc, 2009
Các số liệu trong Bảng 10 cho thấy, trong số 6 dân tộc
có dân số lớn nhất, dân tộc Kinh có điều kiện nhà ở tốt
nhất. Có tới 88% người dân tộc Kinh được sống trong
nhà kiên cố hoặc bán kiên cố. Đứng thứ hai là dân tộc
Mường, với gần ba phần tư (72%) số người dân tộc này
sống trong nhà kiên cố hoặc bán kiên cố. Dân tộc Thái
cũng có khoảng hai phần ba số người sống trong loại nhà
hoặc kiên cố, hoặc bán kiên cố. Dân tộc Khơ-me và Mông
có điều kiện nhà ở kém nhất. Chỉ có 37% người Khơ-me
sống trong loại nhà kiên cố hoặc bán kiến cố. Tỷ lệ này
của dân tộc Mông là 46%.
điều kiện SốnG
Hình 9 trình bày tỷ lệ phần trăm dân số có nguồn nước
hợp vệ sinh (bao gồm nước máy, nước mưa, nước giếng
khoan và nước giếng đào được bảo vệ) hay không hợp vệ
sinh, chia theo dân tộc.
hình 9. Tỷ lệ phần trăm dân số chia theo nguồn
nước sử dụng và dân tộc, 2009
Hình 9 cho thấy có sự khác biệt khá lớn về nguồn nước
sử dụng theo dân tộc. Dân tộc Kinh có tỷ lệ sử dụng
nguồn nước hợp vệ sinh cao nhất (92%), tiếp theo là
dân tộc Khơ-me (89%). Các dân tộc còn lại có tỷ lệ sử
dụng nước sạch thấp trong đó thấp nhất là dân tộc Mông
(13%) và dân tộc Thái (28%). Như vậy, đảm bảo tiếp
cận đến sử dụng nguồn nước sạch cần được coi là ưu tiên
trong phát triển của các dân tộc miền núi.
Cũng có sự khác biệt về tình trạng sử dụng hố xí theo
dân tộc. Các số liệu trong Bảng 11 cho thấy, dân tộc Kinh
có tỷ lệ phần trăm người sử dụng hố xí hợp vệ sinh (hố xí
tự hoại và bán tự hoại) cao nhất (59%) và tỷ trọng người
không sử dụng hố xí thấp nhất (5%).
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
%
Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Mông
Dân tộc
92
49 51
28
72
56
44
89
11
13
87
Hợp vệ sinh
Không hợp
vệ sinh
Dân tộc kiên cố bán kiên cố
Thiếu kiên
cố đơn sơ
Cả nước 46 39 8 7
Kinh 49 39 6 6
Tày 30 31 24 15
Thái 36 32 16 17
Mường 47 25 14 13
Khơ-me 3 34 36 27
Mông 6 40 29 24
Các Dân Tộc Việt Nam40 Các Dân Tộc Việt Nam 41
bảng 11. Tỷ lệ phần trăm dân số chia theo loại hố
xí sử dụng và dân tộc, 2009
Năm dân tộc còn lại đều có tỷ trọng người sử dụng hố
xí hợp vệ sinh tương đối thấp (dưới 30%). Tỷ lệ này rất
thấp ở dân tộc Mông với 3%. Mặt khác, dân tộc Mông
có tỷ lệ dân số sống trong các hộ gia đình không có hố
xí cao nhất, tới 70%. Rõ ràng rằng các dân tộc ít người
đang đối mặt với điều kiện sống không an toàn và không
hợp vệ sinh và điều đó cho thấy việc đảm bảo điều kiện
sống hợp vệ sinh cần được coi là ưu tiên trong chính sách
phát triển của Việt Nam ở các vùng sâu vùng xa nơi có
nhiều dân tộc ít người sinh sống.
điều kiện kinh Tế-xã hội Của hộ
Gia đình
Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009 không trực
tiếp thu thập các thông tin về mức sống (thu nhập) của
dân số. Tuy nhiên, trong cuộc Tổng điều tra này có thu
thập một số thông tin về nhà ở (kết cấu nhà, diện tích
ở, v.v), điều kiện sinh hoạt (nguồn nước sử dụng, nguồn
điện, loại hố xí sử dụng, v.v) và trang thiết bị trong hộ
gia đình (tivi, tủ lạnh, xe máy, v.v). Từ những thông tin
này, phương pháp phân tích nhân tố được sử dụng để
tính ra một chỉ số gián tiếp đo lường điều kiện kinh tế-
xã hội của hộ gia đình. Dựa trên chỉ số này, các hộ gia
đình được xếp vào năm nhóm ngũ vị phân về điều kiện
kinh tế-xã hội của hộ gia đình gồm: nghèo nhất, nghèo,
trung bình, giàu và giàu nhất. Cần lưu ý là, cách phân
loại này không giống phân loại mức sống (giàu nghèo)
thường thu thập qua các cuộc điều tra mức sống dân cư
của Tổng cục Thống kê. Bảng 12 trình bày phân bố phần
trăm dân số thuộc 6 dân tộc có dân số từ 1 triệu người
trở lên cũng như dân số cả nước theo 5 mức điều kiện
kinh tế-xã hội nói trên.
bảng 12. Phân bố tỷ lệ phần trăm dân số các dân
tộc theo điều kiện kinh tế - xã hội
Các số liệu trong Bảng 12 cho thấy, dân tộc Kinh có điều
kiện kinh tế tốt hơn cả với trên một nửa dân số (52,5%)
sống trong các hộ gia đình có điều kiện kinh tế-xã hội
thuộc nhóm “giàu” hoặc “giàu nhất” trong khi chỉ có một
phần tư dân số (25,6%) thuộc nhóm “nghèo nhất” hoặc
“nghèo”. Tỷ lệ dân số dân tộc Kinh sống trong các hộ gia
đình có điều kiện kinh-tế-xã hội “nghèo nhất” cũng nhỏ
nhất (8,9%) chỉ bằng hơn một nửa so với mức chung
của cả nước (15,3%). Các dân tộc còn lại có tỷ lệ dân
số trong điều kiện kinh tế xã hội nghèo khá cao, trong
khoảng từ 40 đến 95%. Như có thể dự đoán, dân tộc
Mông có điều kiện kinh tế-xã hội thấp nhất trong số 6
dân tộc nói trên. Hầu hết người dân tộc Mông sống trong
các hộ gia đình thuộc nhóm “nghèo nhất” với tỷ lệ lên tới
95,6%, trong khi tỷ lệ người của dân tộc này sống trong
các hộ thuộc nhóm “giàu nhất” và “giàu” hầu như không
đáng kể, chỉ có tổng cộng 0,4%. Điều đáng lưu ý là, dân
tộc Thái cũng có điều kiện kinh tế-xã hội rất thấp. Tỷ lệ
người Thái sống trong các hộ có điều kiện kinh tế-xã hội
“nghèo nhất” hoặc “nghèo” khoảng 90,2%.
Dân tộc nghèo nhất nghèo
Trung
bình Giàu
Giàu
nhất
Cả nước 15,3 17,6 20,3 21,7 25,2
Kinh 8,9 16,7 21,9 24,3 28,2
Tày 51,8 22,0 11,5 7,5 7,1
Thái 63,7 26,5 5,9 2,2 1,7
Mường 37,9 28,8 21,9 8,0 3,4
Khơ-me 40,5 28,5 16,3 10,7 4,0
Mông 95,6 3,6 0,5 0,2 0,2
Dân tộc hố xí hợp vệ sinh
hố xí không
hợp vệ sinh
không có
hố xí
Cả nước 53 39 8
Kinh 59 36 5
Tày 21 67 12
Thái 11 75 14
Mường 15 76 8
Khơ-me 27 55 18
Mông 3 27 70
Các Dân Tộc Việt Nam 43
6. TóM TắT và kếT luận
Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu từ TĐTDS 2009 giữa một
số dân tộc cho thấy có sự khác biệt lớn giữa các dân tộc
ít người và dân tộc Kinh cũng như giữa các dân tộc ít
người với nhau về các chỉ tiêu nhân khẩu học, văn hóa,
và kinh tế-xã hội.
Trong vòng 10 năm qua trong số 10 dân tộc có quy mô
dân số lớn nhất, trừ dân tộc Hoa và dân tộc Khơ-me, các
dân tộc còn lại đều có tốc độ tăng dân số bình quân năm
của thời kỳ 1999-2009 thấp hơn so với thời kỳ 1989-
1999. Dân tộc Mông và Gia-rai thuộc loại “dân số trẻ”,
tức là dân số có tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi từ 35% trở
lên. Các dân tộc còn lại đều đang ở các giai đoạn khác
nhau của thời kỳ già hóa mà chưa có dân tộc nào thuộc
loại “dân số già”.
Bên cạnh đó, có tới 6 dân tộc có tổng tỷ số phụ thuộc
dưới 50% tức là có “cơ cấu dân số vàng”. Xếp theo mức
độ tăng dần của tổng tỷ số phụ thuộc, đó là các dân tộc
Hoa, Tày, Kinh, Mường, Khơ-me và Nùng. Ba dân tộc
Mông, Dao và Nùng có tỷ số giới tính nam so với nữ cao
(trên 100).
Các Dân Tộc Việt Nam44 Các Dân Tộc Việt Nam 45
Trong số các dân tộc nghiên cứu, Mông là dân tộc có tuổi
kết hôn trung bình lần đầu thấp nhất (19,9 cho nam và
18,8 cho nữ), cho thấy tảo hôn/kết hôn sớm vẫn xảy ra
ở các dân tộc miền núi Việt Nam. Tạo cơ hội cho phụ nữ
nâng cao trình độ học vấn cũng sẽ góp phần giảm kết
hôn sớm/tảo hôn cho phụ nữ các dân tộc ít người này.
Xu hướng giảm sinh diễn ra phổ biến ở tất cả các dân tộc
trong phạm vi cả nước trong 20 năm qua. Nổi bật nhất
là mức giảm sinh của đồng bào dân tộc Mông. Các dân
tộc được nghiên cứu đều có mức sinh dưới mức sinh thay
thế và đều thấp hơn mức sinh chung của cả nước. Mặc
dù mức sinh và mức chết của các dân tộc được nghiên
cứu đã giảm rất nhanh trong vòng 20 năm qua nhưng
có sự khác biệt nhiều giữa các dân tộc. Đặc biệt, tổng tỷ
suất sinh của dân tộc Mông vẫn còn ở mức rất cao, gấp
2,5 lần tổng tỷ suất sinh của cả nước. Đồng thời tỷ suất
chết trẻ em dưới 1 tuổi của dân tộc Mông cũng cao tới 46
phần nghìn, gần gấp 3 lần so với mức chung của cả nước.
Mức chết cao đã ảnh hưởng tới tuổi thọ trung bình của
dân số vì vậy tuổi thọ trung bình của dân tộc Mông thấp
nhất, chỉ có 67,5 tuổi. Vì thế cần nhiều nỗ lực và đầu tư
hơn trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân và sức
khỏe bà mẹ trẻ em nhằm đáp ứng nhu cầu cho người dân
ở vùng núi xa xôi này.
Xem xét sự khác biệt về tỷ lệ biết đọc biết viết giữa các
dân tộc cho thấy tỷ lệ này của dân tộc Kinh là cao nhất
(95,9%), thấp hơn một chút là dân tộc Tày và dân tộc
Mường. Tỷ lệ biết chữ của dân tộc Mông là thấp nhất, chỉ
có (37,7%). Nhìn chung, ở cấp học càng cao, chênh lệch
về tỷ lệ nhập học giữa các dân tộc càng lớn.
Sự khác biệt giới thể hiện tương đối rõ qua tỷ lệ biết đọc
biết viết, tỷ lệ đi học đúng tuổi và tỷ lệ chưa bao giờ đến
trường theo hướng nữ giới thường là nhóm chịu thiệt thòi
hơn, đặc biệt là phụ nữ dân tộc Mông, Thái và Khơ-me.
Không có điều kiện tiếp cận tới giáo dục cũng có thể là lý
do hạn chế phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh tế. Tỷ lệ
dân số không hoạt động kinh tế của nữ ở các nhóm dân
tộc này cao hơn so với nam giới.
Có sự khác biệt khá rõ về trình độ học vấn và trình độ
chuyên môn kỹ thuật giữa dân tộc Kinh với nhóm các dân
tộc còn lại. Ở tất cả các trình độ chuyên môn kỹ thuật,
tỷ lệ của dân tộc Kinh đều cao hơn so với nhóm “Các dân
tộc khác”. Ở các cấp học cao hơn, sự khác biệt này càng
rõ. Kết quả này cho thấy nâng cao trình độ chuyên môn
kỹ thuật cho nhóm các dân tộc ít người vẫn còn là một
thách thức rất lớn đối với Việt Nam. Cần có sự đầu tư
nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật cho các
nhóm dân tộc ít người để có thể tận dụng được cơ cấu
dân số vàng góp phần phát triển kinh tế của địa phương.
Đồng thời, nâng cao trình độ học vấn chuyên môn kỹ
thuật của các dân tộc ít người, đặc biệt đối với nhóm nữ,
sẽ đóng góp vào xóa đói giảm nghèo và giảm sự cách
biệt trong phát triển giữa dân tộc Kinh và các dân tộc
ít người cũng như giữa các nhóm dân tộc ít người đang
sống ở vùng sâu vùng xa.
Nhìn từ giác độ hoạt động kinh tế, kết quả TĐTDS cho
thấy trong các nhóm dân tộc được nghiên cứu, dân tộc
Mông có tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế lớn nhất, tiếp
theo là dân tộc Thái và dân tộc Mường, còn thấp nhất là
dân tộc Kinh. Dân tộc Kinh có cơ cấu lao động đang làm
việc theo thành phần kinh tế tốt hơn cả do có tỷ trọng
lao động đang làm việc trong khu kinh tế Nhà nước, khu
vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài cao hơn tất cả 5 dân tộc còn lại cũng như
cao hơn mức trung bình của cả nước. Dân tộc Mông có
tỷ trọng làm việc trong các khu vực kinh tế Nhà nước,
khu vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài thấp nhất trong số 6 dân tộc phân tích. Kết
quả này gợi ý rằng cần có chính sách khuyến khích đầu
tư, tạo việc làm ở những địa phương đặc biệt khó khăn,
nhiều đồng bào dân tộc ít người.
Sự khác biệt về tỷ lệ không hoạt động kinh tế giữa các
dân tộc khá lớn. Trong số 6 dân tộc được nghiên cứu,
tỷ lệ không hoạt động kinh tế cao nhất là của dân tộc
Kinh, tiếp theo là dân tộc Khơ-me và dân tộc Tày, còn
thấp nhất là của dân tộc Mông. Tỷ lệ không hoạt động
kinh tế thấp sẽ kéo theo nó tỷ lệ lao động làm công việc
nội trợ thấp và đặc biệt là tỷ lệ đang đi học của dân số
từ 15 tuổi trở lên thấp. Đây là hậu quả của hiện tượng
bỏ học của con em các dân tộc ít người còn cao. Các địa
phương cần mở và hỗ trợ nhiều hơn cho các trường lớp
nội trú, bán trú cho con em các dân tộc ít người để hạn
chế hiện tượng bỏ học/thôi học của con em các gia đình
có khó khăn.
Các Dân Tộc Việt Nam46 Các Dân Tộc Việt Nam 47
Dân tộc Kinh có điều kiện nhà ở tốt nhất. Có tới 88%
người dân tộc Kinh được sống trong loại nhà hoặc kiên
cố, hoặc bán kiên cố. So với dân tộc Kinh, các dân tộc
ít người vẫn chịu thiệt thòi nhiều về điều kiện sống như
nhà ở, tiếp cận tới nguồn nước sạch, điện thắp sáng và
sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Trong số 6 dân tộc nghiên
cứu, dân tộc Khơ-me có điều kiện nhà ở kém nhất. Có
tới 63% người Khơ-me sống trong loại nhà thiếu kiên
cố hoặc nhà đơn sơ. Mông là dân tộc có tỷ lệ dân số sử
dụng nguồn nước hợp vệ sinh thấp nhất (13%) và có tỷ
lệ dân số không sử dụng hố xí cao nhất (tới 70%) so với
các dân tộc khác.
Nhìn chung, dân tộc Kinh có điều kiện kinh tế tốt hơn cả
với trên một nửa dân số sống trong các hộ gia đình có
điều kiện kinh-tế-xã hội “giàu” hoặc “giàu nhất” và tỷ lệ
dân số sống trong các hộ “nghèo nhất” cũng nhỏ nhất,
chỉ bằng hơn một nửa so với mức chung của cả nước. Các
dân tộc khác đều có điều kiện kinh tế-xã hội thấp hơn
trong đó dân tộc Mông có điều kiện kinh tế-xã hội thấp
nhất. Hầu hết người dân tộc Mông sống trong các hộ có
điều kiện kinh tế-xã hội “nghèo nhất”.
Phân tích sự khác biệt về một số chỉ tiêu chính từ số liệu
TĐTDS giữa các dân tộc cho thấy một thực trạng chung
là mặc dù đã có sự cải thiện trong nhiều năm qua, nhưng
các dân tộc ít người vẫn bị thiệt thòi và kém phát triển
hơn so với dân tộc Kinh. Các dân tộc này vẫn đang phải
đối mặt với tỷ suất chết trẻ sơ sinh và chết trẻ em cao,
nhà ở và điều kiện sống khó khăn. Mặc dù có tỷ lệ lực
lượng lao động cao nhưng các dân tộc ít người, đặc biệt
là nữ vẫn gặp khó khăn trong tiếp cận tới cơ hội học tập
và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Nhìn chung, phân tích đã đưa ra những bằng chứng rõ
ràng cho thấy sự tồn tại của đói nghèo, bất bình đẳng
và dễ tổn thương của các dân tộc Việt Nam. Mặc dù
trong nhiều năm qua, chính phủ đã có rất nhiều chương
trình được xây dựng và triển khai nhằm làm giảm những
chênh lệch đang diễn ra nhưng vẫn cần phải có những
nỗ lực hơn nữa để giải quyết tình trạng này. Nghiên cứu
sâu hơn số liệu Tổng điều tra Dân số và Nhà ở sẽ cung
cấp nền tảng quan trọng đo lường tác động của những
nỗ lực đó và đưa ra những bằng chứng khoa học đáng
tin cậy cho việc đánh giá tác động của chính sách trong
tương lai.
Tài liệu ThaM khảo
Ban chỉ đạo Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Trung ương
(2010), ‘Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm
2009: Kết quả toàn bộ’.
Ban chỉ đạo Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Trung ương
(2010), ‘Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm
2009: Các kết quả chủ yếu’.
Ban chỉ đạo Tổng điều tra Dân số và nhà ở Trung ương
(2010), ‘Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm
2009: Một số chỉ tiêu chủ yếu’.
Tổng cục Thống kê và UNFPA (2011), ‘Giáo dục ở Việt
Nam: Phân tích các chỉ số chủ yếu’
Tổng cục Thống kê và UNFPA (2011), ‘Cấu trúc tuổi - giới
tính, và tình trạng hôn nhân của dân số Việt Nam’.
Các Dân Tộc Việt Nam 49
Phụ lụC
hình a. 1. Tháp tuổi của 10 dân tộc có quy mô dân
số lớn nhất, 2009
6 5 4 3 2 1 0 6543210 8 7 6 5 4 3 2 1 0 876543210
80-84
70-74
60-64
50-54
40-44
30-34
20-24
10-14
0-4
80-84
70-74
60-64
50-54
40-44
30-34
20-24
10-14
0-4
Nam Nữ Nữ
6 5 4 3 2 1 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8
80-84
70-74
60-64
50-54
40-44
30-34
20-24
10-14
0-4
Nam
678 5 4 3 2 1 0 0 1 2 3 4 5 6
80-84
70-74
60-64
50-54
40-44
30-34
20-24
10-14
0-4
6 5 4 3 2 1 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8
80-84
70-74
60-64
50-54
40-44
30-34
20-24
10-14
0-4
Nam
Nam
Kinh: 2009
Thái: 2009
Khơ-me: 2009 Hoa: 2009
Mường: 2009
Tày: 2009
Nam
6 5 4 3 2 1 0 0 1 2 3 4 5 6
80-84
70-74
60-64
50-54
40-44
30-34
20-24
10-14
0-4
Nam
Nữ
Nữ Nữ
Nữ
Các Dân Tộc Việt Nam50 Các Dân Tộc Việt Nam 51
678 5 4 3 2 1 0 0 1 2 3 4 5 6
80-84
70-74
60-64
50-54
40-44
30-34
20-24
10-14
0-4
Nam
Mông: 2009
678 5 4 3 2 1 0 0 1 2 3 4 5 6
80-84
70-74
60-64
50-54
40-44
30-34
20-24
10-14
0-4
Nam Nữ
Nùng: 2009
678 5 4 3 2 1 0 0 1 2 3 4 5 6
80-84
70-74
60-64
50-54
40-44
30-34
20-24
10-14
0-4
Nam
Dao: 2009
678 5 4 3 2 1 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8
80-84
70-74
60-64
50-54
40-44
30-34
20-24
10-14
0-4
Nam
Gia - rai: 2009
Nữ Nữ
Nữ
b
ả
n
g
a
.
1
.
P
h
â
n
b
ố
d
â
n
s
ố
c
ủ
a
6
d
â
n
t
ộ
c
có
q
u
y
m
ô
l
ớ
n
n
h
ấ
t
th
e
o
t
ỉn
h
/
th
à
n
h
p
h
ố
,
2
0
0
9
T
ỉn
h
/
T
h
à
n
h
p
h
ố
T
ổ
n
g
s
ố
d
â
n
k
in
h
T
à
y
T
h
á
i
M
ư
ờ
n
g
k
h
ơ
-m
e
M
ô
n
g
H
à
N
ội
6.
45
1.
90
9
6.
37
0.
24
4
1
4
.5
5
1
4
.4
1
3
4
9
.3
3
9
1
2
9
1
.0
1
3
H
à
G
ia
ng
72
4.
53
7
95
.9
69
16
8.
71
9
1
9
5
4
6
8
9
2
3
1
.4
6
4
C
ao
B
ằn
g
50
7.
18
3
29
.1
89
20
7.
80
5
7
3
2
5
5
5
5
1
.3
7
3
B
ắc
K
ạn
29
3.
82
6
39
.2
80
1
5
5
.5
1
0
5
3
2
1
9
1
5
1
7
.4
7
0
Tu
yê
n
Q
ua
ng
72
4.
82
1
33
4.
99
3
18
5.
46
4
3
4
8
7
2
5
3
4
1
6
.9
7
4
Là
o
C
ai
61
4.
59
5
21
2.
52
8
94
.2
43
1
.9
7
1
9
5
8
1
9
1
4
6
.1
4
7
Đ
iệ
n
B
iê
n
49
0.
30
6
90
.3
23
1.
58
1
1
8
6
.2
7
0
6
6
6
1
9
1
7
0
.6
4
8
La
i C
hâ
u
37
0.
50
2
5
6
.6
3
0
1
.0
2
3
1
1
9
.8
0
5
9
3
3
1
8
3
.3
2
4
S
ơn
L
a
1.
07
6.
05
5
18
9.
46
1
1.
57
7
5
7
2
.4
4
1
8
1
.5
0
2
3
4
1
5
7
.2
5
3
Yê
n
B
ái
74
0.
39
7
34
2.
89
2
1
3
5
.3
1
4
5
3
.1
0
4
1
4
.6
1
9
9
8
1
.9
2
1
Các Dân Tộc Việt Nam52 Các Dân Tộc Việt Nam 53
T
ỉn
h
/
T
h
à
n
h
p
h
ố
T
ổ
n
g
s
ố
d
â
n
k
in
h
T
à
y
T
h
á
i
M
ư
ờ
n
g
k
h
ơ
-m
e
M
ô
n
g
H
oà
B
ìn
h
78
5.
21
7
20
7.
56
9
23
.0
89
3
1
.3
8
6
5
0
1
.9
5
6
4
2
5
.2
9
6
Th
ái
N
gu
yê
n
1
.1
2
3
.1
1
6
82
1.
08
3
12
3.
19
7
9
2
8
1
.6
8
7
7
6
7
.2
3
0
Lạ
ng
S
ơn
73
2.
51
5
1
2
4
.4
3
3
25
9.
53
2
1
1
6
3
1
9
4
0
1
.2
2
4
Q
uả
ng
N
in
h
1.
14
4.
98
8
1.
01
1.
79
4
3
5
.0
1
0
4
5
0
5
3
5
1
9
4
6
0
B
ắc
G
ia
ng
1
.5
5
4
.1
3
1
1
.3
5
6
.0
1
2
39
.9
39
4
5
4
4
6
1
3
1
3
2
5
Ph
ú
Th
ọ
1.
31
6.
38
9
1.
10
8.
99
1
3
.5
2
6
6
5
7
1
8
4
.1
4
1
3
6
8
6
6
V
ĩn
h
Ph
úc
99
9.
78
6
95
6.
92
7
1
.3
3
5
4
9
2
6
4
4
1
1
2
7
4
B
ắc
N
in
h
1.
02
4.
47
2
1
.0
2
1
.0
6
1
1.
48
4
3
8
0
2
1
6
3
7
1
H
ải
D
ư
ơn
g
1.
70
5.
05
9
1.
69
9.
64
6
98
0
1
2
7
2
2
7
7
0
3
1
H
ải
P
hò
ng
1.
83
7.
17
3
1.
83
3.
69
9
1
.0
5
0
2
4
3
3
2
3
7
1
2
H
ư
ng
Y
ên
1.
12
7.
90
3
1.
12
6.
46
7
57
3
1
2
3
2
2
0
5
3
5
Th
ái
B
ìn
h
1.
78
1.
84
2
1.
77
9.
50
6
6
4
6
5
5
8
3
9
1
1
1
1
5
1
T
ỉn
h
/
T
h
à
n
h
p
h
ố
T
ổ
n
g
s
ố
d
â
n
k
in
h
T
à
y
T
h
á
i
M
ư
ờ
n
g
k
h
ơ
-m
e
M
ô
n
g
H
à
N
am
78
4.
04
5
78
2.
40
5
39
0
4
7
3
2
7
7
3
1
8
6
N
am
Đ
ịn
h
1.
82
8.
11
1
1.
82
3.
80
1
69
0
1
.9
3
2
4
3
6
8
5
7
5
N
in
h
B
ìn
h
89
8.
99
9
87
5.
57
9
3
5
4
1
7
2
2
2
.6
1
4
1
8
1
8
Th
an
h
H
oá
3.
40
0.
59
5
2.
80
1.
32
1
79
5
2
2
5
.3
3
6
3
4
1
.3
5
9
9
3
1
4
.7
9
9
N
gh
ệ
A
n
2.
91
2.
04
1
2.
48
9.
95
2
74
4
2
9
5
.1
3
2
6
8
8
6
0
2
8
.9
9
2
H
à
Tĩ
nh
1.
22
7.
03
8
1.
22
4.
86
9
28
0
5
0
0
5
4
9
1
1
4
Q
uả
ng
B
ìn
h
84
4.
89
3
82
4.
46
6
81
3
3
2
1
2
6
1
0
6
Q
uả
ng
T
rị
59
8.
32
4
52
8.
88
8
4
2
7
9
6
8
5
3
Th
ừ
a
Th
iê
n
H
uế
1.
08
7.
42
0
1.
04
0.
06
9
1
4
5
5
7
7
2
3
8
2
6
2
5
Đ
à
N
ẵn
g
88
7.
43
5
88
3.
34
3
2
2
4
1
0
8
1
8
3
4
5
7
Q
uả
ng
N
am
1.
42
2.
31
9
1.
30
6.
95
1
60
8
2
0
9
6
9
2
4
3
2
7
Q
uả
ng
N
gã
i
1.
21
6.
77
3
1
.0
5
5
.1
5
4
78
2
7
1
1
7
1
1
9
Các Dân Tộc Việt Nam54 Các Dân Tộc Việt Nam 55
T
ỉn
h
/
T
h
à
n
h
p
h
ố
T
ổ
n
g
s
ố
d
â
n
k
in
h
T
à
y
T
h
á
i
M
ư
ờ
n
g
k
h
ơ
-m
e
M
ô
n
g
B
ìn
h
Đ
ịn
h
1.
48
6.
46
5
1.
45
1.
91
4
19
3
2
9
3
2
0
1
4
0
2
Ph
ú
Yê
n
86
2.
23
1
81
1.
00
5
2.
32
9
8
7
1
5
4
3
4
1
K
há
nh
H
oà
1.
15
7.
60
4
1.
09
5.
98
1
1.
70
4
2
1
7
6
1
2
1
4
7
6
N
in
h
Th
uậ
n
56
4.
99
3
43
2.
39
9
10
9
5
1
1
4
6
4
0
3
B
ìn
h
Th
uậ
n
1.
16
7.
02
3
1.
08
0.
72
4
5.
19
2
2
1
7
8
1
0
7
1
3
5
K
on
T
um
4
3
0
.1
3
3
2
0
1
.1
5
3
2
.6
3
0
4
.2
4
9
5
.3
8
6
6
0
2
6
G
ia
L
ai
1.
27
4.
41
2
71
3.
40
3
10
.1
07
3
.5
8
4
6
.1
3
3
2
2
2
1
.2
4
5
Đ
ắk
L
ắk
1.
73
3.
62
4
1
.1
6
1
.5
3
3
51
.2
85
1
7
.1
3
5
1
5
.5
1
0
5
4
3
2
2
.7
6
0
Đ
ắk
N
ôn
g
48
9.
39
2
3
3
2
.4
3
1
20
.4
75
1
0
.3
1
1
4
.0
7
0
5
1
3
2
1
.9
5
2
Lâ
m
Đ
ồn
g
1.
18
7.
57
4
90
1.
31
6
2
0
.3
0
1
5
.2
7
7
4
.4
4
5
1
.0
9
8
2
.8
9
4
B
ìn
h
Ph
ư
ớc
87
3.
59
8
70
1.
35
9
23
.2
28
1
.1
9
6
2
.4
8
2
1
5
.5
7
8
5
8
6
Tâ
y
N
in
h
1
.0
6
6
.5
1
3
1.
05
0.
37
6
2
3
4
1
8
2
5
0
1
7
.5
7
8
1
0
T
ỉn
h
/
T
h
à
n
h
p
h
ố
T
ổ
n
g
s
ố
d
â
n
k
in
h
T
à
y
T
h
á
i
M
ư
ờ
n
g
k
h
ơ
-m
e
M
ô
n
g
B
ìn
h
D
ư
ơn
g
1.
48
1.
55
0
1
.4
2
1
.2
3
3
5
.4
4
3
3
.8
6
9
1
0
.2
2
7
1
5
.4
3
5
5
7
Đ
ồn
g
N
ai
2.
48
6.
15
4
2
.3
1
1
.3
1
5
15
.9
06
1
.1
9
0
5
.3
3
7
7
.0
5
9
6
8
B
à
R
ịa
V
ũn
g
Tà
u
99
6.
68
2
97
2.
09
5
1
.3
5
2
2
3
0
6
9
3
2
.8
7
8
1
9
Tp
H
ồ
C
hí
M
in
h
7.
16
2.
86
4
6.
69
9.
12
4
4
.5
4
1
2
.3
9
0
3
.4
6
2
2
4
.2
6
8
2
5
2
Lo
ng
A
n
1
.4
3
6
.0
6
6
1
.4
3
1
.6
4
4
72
1
7
4
8
1
.1
9
5
1
2
Ti
ền
G
ia
ng
1.
67
2.
27
1
1.
66
7.
45
9
18
3
2
1
5
7
4
4
5
B
ến
T
re
1.
25
5.
94
6
1
.2
5
1
.3
6
4
3
2
1
7
2
7
5
7
8
1
5
Tr
à
V
in
h
1
.0
0
3
.0
1
2
67
7.
64
9
2
4
6
6
4
3
3
1
7
.2
0
3
1
1
V
ĩn
h
Lo
ng
1.
02
4.
70
7
99
7.
79
2
3
2
1
0
4
1
2
1
.8
2
0
1
Đ
ồn
g
Th
áp
1.
66
6.
46
7
1.
66
3.
71
8
17
6
0
1
4
6
5
7
0
A
n
G
ia
ng
2.
14
2.
70
9
2.
02
9.
88
8
3
1
5
0
5
2
9
0
.2
7
1
9
Các Dân Tộc Việt Nam56
T
ỉn
h
/
T
h
à
n
h
p
h
ố
T
ổ
n
g
s
ố
d
â
n
k
in
h
T
à
y
T
h
á
i
M
ư
ờ
n
g
k
h
ơ
-m
e
M
ô
n
g
K
iê
n
G
ia
ng
1.
68
8.
24
8
1
.4
4
6
.4
5
5
2
2
4
6
8
1
5
5
2
1
0
.8
9
9
1
1
C
ần
T
hơ
1.
18
8.
43
5
1
.1
5
2
.2
5
5
1
1
2
5
2
6
4
2
1
.4
1
4
8
H
ậu
G
ia
ng
75
7.
30
0
72
9.
50
2
2
2
1
5
3
3
2
1
.1
6
9
5
S
óc
T
ră
ng
1.
29
2.
85
3
83
0.
50
8
4
0
3
6
5
0
3
9
7
.0
1
4
6
B
ạc
L
iê
u
85
6.
51
8
76
5.
57
2
6
2
1
2
1
0
7
0
.6
6
7
1
C
à
M
au
1.
20
6.
93
8
1.
16
7.
76
5
98
4
6
9
1
2
9
.8
4
5
6
T
ổ
n
g
s
ố
8
5
.8
4
6
.9
9
7
7
3
.5
9
4
.4
2
7
1
.6
2
6
.3
9
2
1
.5
5
0
.4
2
3
1
.2
6
8
.9
6
3
1
.2
6
0
.6
4
0
1
.0
6
8
.1
8
9
Các tài liệu này có thể tham khảo tại:
Quỹ Dân Số liên hỢP QuốC Tại việT naM
Địa chỉ: tầng 1, khu căn hộ Liên Hợp Quốc,
2E Vạn Phúc, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
ĐT: (84-4) 3823 6632 - Fax: (84-4) 3823 2822
Email: unfpa-fo@unfpa.org.vn
Ảnh minh họa: Liên hiệp quốc tại Việt Nam/Aidan Dockery –
Bruce Campbell – Doan Bao Chau - Elizabeth Krijgh
1Thực trạng dân số Việt Nam 2008Hà Nội, 4-2009
THÔNG TIN CẬP NHẬT:
Mứ c sinh
Mức chết
Tỷ số giới tính khi sinh
Mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam: Bằng chứng từ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009 A
Mất C
ân Bằ
ng
giới t
ính khi
sinh
ở Việt
naM
Bằng
chứng
từ tổn
g điều
tra
Dân s
ố và n
hà ở n
ăm 20
09
Hà Nội, 8-2010
Hà Nội, Tháng 5 năm 2011
tóm tắt
một số chỉ số phân tÍch theo giới tÍnh
tỪ số LiỆU cỦA tỔng ĐiỀU tRA Dân số VÀ nhÀ Ở ViỆt nAm nĂm 2009
THANH NIÊN VIỆT NAM:
TÓM TẮT MỘT SỐ CHỈ SỐ THỐNG KÊ
Từ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009
Hà Nội, Tháng 5 năm 2011
Người khuyết tật ở Việt Nam 1
Hà Nội, tháng 12 năm 2011
NGUOI KHUYÊT TÂT O VIÊT NAM:
Môt sô kêt qua chu yêu tu Tông diêu tra
Dân sô va nha o Viêt Nam 2009
Số Liệu Mới: Tỉ Số Giới Tính Khi Sinh
Thực Trạng Dân Số Việt Nam 2006
1
TH
Ự
C
TR
Ạ
N
G
D
ÂN
S
Ố
V
IỆ
T
N
AM
2
00
7
Thực trạng
DÂN SỐ VIỆT NAM 2007
Hà Nội, 6-2008
Mô hình sinh chuyển từ SỚM sang MUỘN
Tỷ số giới tính khi sinh
Số liệu mới:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ethnic_group_viet_0715.pdf