Những điểm nổi bật trong công tác
thu hút FDI 2007:
Quymôvốnđầutư bìnhquânchomột
dựánđạttrên 10triệu USD(cao hơn
mứcbìnhquâncùngkỳnămtrước (8,5
triệu USD). Nhiềuđịaphươngđãthu
hútđượccácdựánFDIcóquymôlớn
từcáctậpđoànđaquốcgia.
27 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2229 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam năm 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC DÒNG VỐN ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
VÀO VN NĂM 2007
GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa
Nhóm 15- NH Đêm 2 K16
1. Phạm Thị Tú Quyên
2.Phan Thị Thanh Thùy
3.Võ Thị Thủy Tiên
4.Phạm Ngọc Nguyện Tuyền
5.Huỳnh Thị Mai Trinh
6.Nguyễn Ngọc Diệu Hiền
NỘI DUNG:
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)
PHẦN II: THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU
TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI
VIỆT NAM
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)
- KHÁI NIỆM
- CÁC HÌNH THỨC CỦA FDI
- TÁC ĐỘNG CỦA THU HÚT FDI
KHÁI NIỆM
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI =
Foreign Direct Investment) là hình thức đầu
tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước
này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở
sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty
nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở
sản xuất kinh doanh này.
CÁC HÌNH THỨC CỦA FDI
1. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây là một
văn bản được ký kết giữa một chủ đầu tư nước ngoài và
một chủ đầu tư trong nước (nước nhận đầu tư) để tiến hành
một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước chủ
nhà .Không thành lập công ty mới.
2.Hình thức công ty hay xí nghiệp liên doanh: thành lập
công ty giữa một bên là một thành viên của nước nhận đầu
tư và một bên là các chủ đầu tư ở nước khác tham gia. Các
bên tham gia liên doanh phải có trách nhiệm góp vốn liên
doanh, đồng thời phân chia lợi nhuận và rủi ra theo tỉ lệ
góp vốn
CÁC HÌNH THỨC CỦA FDI
3.Hình thức công ty hay xí nghiệp 100%vốn từ nước
ngoài: Đây là hình thức các công ty hay xí nghiệp hoàn
toàn thuộc quyền sở hữu của tổ chức cá nhân nước ngoài
và do bên nước ngoài tự thành lập, tự quản lý và hoàn toàn
chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
4.Các hình thức khác: Đầu tư vào các khu chế xuất, khu
phát triển kinh tế, thực hiện những hợp đồng xây dựng -
vận hành - chuyển giao (B.O.T). Những dự án B.O.T
thường được chính phủ các nước đang phát triển tạo mọi
điều kiện thuận lợi để thực hiện việc nâng cấp cơ sở hạ
tầng kinh tế.
Tác động của FDI đến sự phát
triển thương mại quốc tế:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo điều kiện thu hút
nguồn nhu cầu mới
Đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp thâm nhập vào
những thị trường nơi có thể đạt được lợi nhuận
cao.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm tăng năng
suất.
Sử dụng yếu tố nuớc ngoài trong sản xuất.
Sử dụng nguyên liệu nước ngoài.
Tác động của FDI đến sự phát
triển thương mại quốc tế (tt):
Sử dụng công nghệ nước ngoài.
Khai thác các thuận lợi về độc quyền.
Đa dạng hóa ở tầm cỡ quốc tế.
Phản ứng với giá trị thay đối của ngoại tệ.
Phản ứng với các kiềm hãm thương mại.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại những
thuận lợi về mặt chính trị.
Những lợi ích của FDI đến
quốc gia tiếp nhận đầu tư:
Bổ sung cho nguồn vốn trong nước
Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý
Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu
Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân
công.
Nguồn thu ngân sách lớn
PHẦN II: THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VN
- THỰC TRẠNG FDI GIAI ĐOẠN 1988-
2006
- THỰC TRẠNG FDI NĂM 2007
- GIẢI PHÁP
THỰC TRẠNG FDI GIAI ĐOẠN
1988 - 2006
1988-1990:Thời kỳ khởi đầu của FDI với tổng số
vốn đăng ký gần 1,6 tỷ USD còn vốn thực hiện
không đáng kể vì các doanh nghiệp FDI phải hoàn
thành thủ tục cần thiết ngay cả khi đã được cấp
giấy phép đầu tư.
1991-1997 :FDI tăng trưởng nhanh và bắt đầu có
nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế-xã hội của
VN.Tính trong hai năm 1996 và 1997, FDI đạt
đỉnh cao với khoảng 15,8 tỷ USD vốn đăng ký và
gần 6 tỷ USD vốn thực hiện.
THỰC TRẠNG FDI GIAI ĐOẠN
1988 - 2006
1998-2000:FDI suy giảm mạnh do ảnh hưởng của
khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á,tuột xuống
mức thấp nhất vào năm 1999.Vốn FDI thực hiện
trong thời gian này chỉ đạt bình quân trên 2,3 tỷ
USD/năm.
2001-2006:FDI phục hồi và bắt đầu tăng tốc.Tổng
FDI (gồm cả vốn đăng ký mới và vốn tăng thêm)
đạt 4,2 tỷ USD năm 2004;và 6,34 tỷ USD năm
2005 ;năm 2006 cả nước thu hút được gần 10 tỉ
USD vốn đăng ký mới, tăng 45,1% so với cùng kỳ
năm trước.
THỰC TRẠNG FDI NĂM 2007
CÊp míi 9 th¸ng - 2007 ph©n theo hình thøc ®Çu t
(tÝnh tíi ngµy 22/09/2007)
Nguồn: Côc ®Çu t níc ngoµi – Bé kÕ ho¹ch ®Çu t
ST
T Hình thøc ®Çu t Sè dù ¸n TVĐT (USD) Vèn ®iÒu lÖ
1 100% vèn níc ngoµi 841 6,381,642,937 2,502,893,213
2 Liªn doanh 164 1,527,196,089 588,552,749
3 Hîp ®ång hîp t¸c KD 17 197,447,091 194,309,591
4 C«ng ty cæ phÇn 23 184,561,203 70,847,040
Tæng sè 1,045 8,290,847,320 3,356,602,593
THỰC TRẠNG FDI NĂM 2007
Tăng vèn 9 th¸ng - 2007 ph©n theo ®Þa ph¬ng
(tÝnh tíi ngµy 22/09/2007) DVT: USD
ST
T ĐÞa ph¬ng Sè lît TVĐT tăng Vèn ®iÒu lÖ tăng
1 Đång Nai 62 359,819,000 109,508,106
2 Bình Dư¬ng 70 226,717,166 98,789,932
3 TP Hå ChÝ Minh 30 119,680,939 24,575,411
4 VÜnh Phóc 2 110,000,000 81,000,000
5 Hµ Néi 16 109,205,939 4,370,220
6 ……. …. …. …..
28 L¹ng S¬n 1 100,000 100,000
Tæng sè 274 1,316,559,437 570,005,748
Những điểm nổi bật trong công tác
thu hút FDI 2007:
Điểm nổi bật nhất là công tác thu hút nguồn
vốn FDI trong năm 2007 đã tăng cao một
bước cả về lượng (đạt mức kỷ lục chưa
từng có 20,3 tỷ USD), và về chất với việc
thu hút được nhiều dự án quy mô lớn, có ý
nghĩa quan trọng, thu hút được công nghệ
nguồn và công nghệ cao. Việt Nam đang
trở thành điểm hấp dẫn đầu tư ở châu Á
trong con mắt của cộng đồng đầu tư quốc tế.
Những điểm nổi bật trong công tác
thu hút FDI 2007:
Xuất hiện sự gia tăng đầu tư của các
tập đoàn, công ty Nhật Bản và Hoa Kỳ
và một số đối tác truyền thống khác
như Hàn Quốc , Hồng Kông ,
Singapore , Đài Loan... các tập
đoàn xuyên quốc gia quan tâm, sẵn
sàng đầu tư nhiều hơn vào Việt Nam
Những điểm nổi bật trong công tác
thu hút FDI 2007:
Quy mô vốn đầu tư bình quân cho một
dự án đạt trên 10 triệu USD (cao hơn
mức bình quân cùng kỳ năm trước (8,5
triệu USD). Nhiều địa phương đã thu
hút được các dự án FDI có quy mô lớn
từ các tập đoàn đa quốc gia.
Những điểm nổi bật trong công tác
thu hút FDI 2007:
Tổng vốn ĐTNN thực hiện trong cả
năm đạt 4,6 tỷ USD, tăng 15,% so với
năm trước. Đây cũng là mức cao nhất
từ trước tới nay cả về lượng vốn cũng
như tốc độ tăng trưởng
Khả năng hấp thụ FDI 2007:
ĐÇu tư trùc tiÕp níc ngoµi theo ht®t 1988-2007
(tÝnh tíi ngµy 22/9/2007 - chØ tÝnh c¸c dù ¸n cßn hiÖu lùc)
H×nh thøc ®Çu t Sè DA Vèn ®Çu t Vèn ®iÒu lÖ
ĐÇu tư thùc
hiÖn
100% vèn NN 6223 44,866,635,414 18,411,831,460 12,519,392,237
Liªn doanh 1570 22,307,793,372 8,511,428,929 11,573,461,672
Hîp ®ång HTKD 217 4,494,300,995 4,043,638,166 6,351,274,259
C«ng ty cæ phÇn 43 652,155,947 323,030,611 370,761,085
Hîp ®ång
BOT,BT,BTO 4 440,125,000 147,530,000 71,800,000
C«ng ty MÑ - Con 1 98,008,000 82,958,000 73,738,000
Tæng sè 8,058 72,859,018,728 31,520,417,166 30,960,427,253
Khả năng hấp thụ FDI 2007:
Đánh giá tình hình thu hút FDI Việt
Nam vẫn thường đưa ra con số vốn
đăng ký.
Tổ chức quốc tế và các chuyên gia nước
ngoài lại thường đánh giá tình hình FDI
dựa trên con số vốn thực hiện
?????
Khả năng hấp thụ FDI 2007:
Vốn thực hiện mới thể hiện hết được ý
nghĩa và tác động thực tế của dòng vốn FDI
Nếu xem xét trên phương diện này, thu hút
FDI của Việt Nam trong năm 2007 có nhiều
điểm rất đáng lo.
Khả năng hấp thụ FDI 2007:
Tổng vốn đầu tư FDI đăng ký đạt 20,3 tỉ đô la
nhưng chỉ khoảng 4,6 tỉ đô la (chiếm 30%) được
đưa vào thực hiện, vượt chút ít so với kế hoạch đề
ra là 4,5 tỉ đô la (Số liệu thống kê của Bộ KH-ĐT )
Suốt 20 năm thu hút FDI, vốn thực hiện luôn ở
mức trên 30% so với vốn đăng ký. Chẳng hạn, vào
năm 2006 tỷ lệ này là 40%, thậm chí vào năm
2002 là 90%.
Khả năng hấp thụ FDI 2007:
Tốc độ giải ngân quá chậm là vấn đề rất đáng lo
ngại. Việc chậm giải ngân chứng tỏ năng lực hấp
thụ vốn của nền kinh tế có vấn đề và trên thực tế
nhà đầu tư đang gặp khá nhiều khó khăn vướng
mắc khi triển khai các dự án.
Điều đáng lo nhất hiện nay, theo đánh giá của các
chuyên gia, là nếu như tình trạng này kéo dài thì
Việt Nam sẽ tự đánh mất sự hấp dẫn của mình
trong con mắt nhà đầu tư
Những khó khăn của các nhà đầu
tư đến VN
Tập trung vào 3 điểm chính:
Cơ sở hạ tầng (yếu, thiếu)
Chất lượng nguồn lực (chưa cao)
Thủ tục hành chính (rườm rà, phức tạp, hay
thay đổi theo thời tiết và theo “lệ làng” của
từng địa phương).
GIẢI PHÁP:
Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh như hoàn
thiện hệ thống pháp luật theo cơ chế thị trường và
công khai minh bạch các thể chế pháp lý theo quy
định của WTO;
Phân cấp triệt để quản lý đầu tư cho các địa
phương nhằm tăng cường tính chủ động, sáng tạo
trong công tác vận động, thu hút và quản lý có
hiệu quả hoạt động đầu tư nước ngoài.
GIẢI PHÁP:
Đẩy mạnh cải cách hành chính, triển khai
đồng bộ trong bộ máy quản lý hoạt động
đầu tư ở các địa phương theo cơ chế liên
thông một cửa.
Huy động các nguồn lực , mở ra các kênh
thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào phát triển
hệ thống cơ sở hạ tầng.
GIẢI PHÁP:
Đẩy mạnh công tác giải phóng mặt bằng và
phát triển cơ sở hạ tầng để đẩy nhanh tỷ lệ
giải ngân.
Nâng cao việc đào tạo, huấn luyện đội ngũ
lao động có trình độ , tay nghề.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_thuyet_trinh_fdi_2007_2711(1).pdf