Các thể chế hiện đại

Tiến bộ Quyền sở hữu trí tuệ Tham vấn và sự minh bạch Thảo luận mở về tham nhũng

ppt41 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 1994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các thể chế hiện đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các Thể chế Hiện đạiBáo cáo Phát triển Việt Nam 2010Báo cáo của các nhà tài trợ tạiHội nghị Tư vấn Nhóm các nhà tài trợ cho Việt NamHà Nội , ngày 3 - 4 tháng 12, 2009“Thể chế không phải công trình hay tổ chức, thể chế là các qui định theo đó các cá nhân, công ty và nhà nước tác động lẫn nhau.”*Hệ thống tập trung cao trước Đổi mới*Chính quyền TW Bộ máy Chính phủĐơn vị cung cấp dịch vụTỉnh và chính quyền cấp dưới tỉnhDoanh nghiệpNông dânXã hội Dân sựQuốc HộiHệ̣ thống tư pháp pháp lýBáo chíHội đồng nhân dânHệ thống phân cấp hiện nay*Quốc hộiCông tyBộ máy chính quyền trung ươngTỉnh và chính quyền cấp dưới tỉnh Đơn vị cung cấp dịch vụBáo chíTổ chức XH dân sựNông dânHệ thống tư pháp pháp lýTrách nhiệm giải trình“Trách nhiệm giải trình hướng lên trên”Kiểm soát hành chính thông qua cấp bậcTập trung vào qui tắc “Trách nhiệm giải trình hướng xuống dưới”Hướng vào khách hàngTập trung vào kết quả*Cần có cả hai hình thức trách nhiệm giải trình nàyQuản lý Nhà nước so với Quản trị Nhà nước*National AssemblyFirmsCentral Government ApparatusProvinces and Lower Levels of GovernmentService Delivery UnitsMediaCivil Society OrganizationsFarmersLegal-Judicial System*Trao quyền Kinh tếNông dân và các Công ty có nhiều quyền tự chủ hơnTrong số các cải cách sớm nhấtTại sao lại dừng ở đó?National AssemblyFirmsCentral Government ApparatusProvinces and Lower Levels of GovernmentService Delivery UnitsMediaCivil Society OrganizationsFarmersLegal-Judicial System*EconomicDevolutionChính phủ Trung ươngCòn lại gì sau Phân cấpChuyển đổi vai trò của Chính phủ Trung ương: Làm thế nào để sử dụng tốt nhất nguồn lực tài chính và nhân lực?Quốc hội FirmsCentral Government ApparatusProvinces and Lower Levels of GovernmentService Delivery UnitsMediaCác tổ chức XHDSFarmersLegal-Judicial System*Trao quyền Kinh tếChính phủ Trung ươngPhân cấp trao quyền theo địa lýLàm thế nào để đảm bảo trách nhiệm giải trình có ở mọi cấp? Qui hoạch vùng có thể giải quyết các hiệu ứng lan tỏa không? Có thể tăng cường quyền sử dụng đất không?Quốc hội FirmsCentral Government ApparatusProvinces and Lower Levels of GovernmentService Delivery UnitsMediaCác tổ chức XHDSFarmersLegal-Judicial System*EconomicDevolutionChính phủ Trung ươngPhân cấp trao quyền theo địa lýTrao quyền theo chức năngCơ chế tự chủ mới và nhà cung cấp dịch vụ mới: Làm thế nào để đảm bảo trách nhiệm giải trình?Quốc hội FirmsCentral Government ApparatusProvinces and Lower Levels of GovernmentService Delivery UnitsMediaCác tổ chức XHDSFarmersLegal-Judicial System*Central GovernmentPhân cấp trao quyền theo địa lýTrao quyền chức năngTrao quyền Kinh tếHệ thống tư pháp và pháp lýPhân cấp trao quyền một số chức năngTập trung hóa các chức năng khácTư pháp cần phải độc lập:Trách nhiệm giải trình có tồn tại song hành với sự độc lập này không?National AssemblyFirmsCentral Government ApparatusProvinces and Lower Levels of GovernmentService Delivery UnitsMediaCivil Society OrganizationsFarmersLegal-Judicial System*Trao quyền Kinh tếCentral GovernmentPhân cấp trao quyền theo địa lýTrao quyền chức năngLegal and Judicial DevolutionGiám sátCung cấp Trách nhiệm giải trình cho người khácPhân cấp quyền lực đến các cơ quan giám sátPhân cấp quyền lực đến các cơ quan giám sát có thể giúp: làm thế nào để năng lực được tăng cường và có sự khích lệ gắn với kết quả tốt hơn?Quốc hội FirmsCentral Government ApparatusProvinces and Lower Levels of GovernmentService Delivery UnitsMediaCác tổ chức XHDSFarmersLegal-Judicial System*Chính phủ Trung ươngPhân cấp trao quyền theo địa lýTrao quyền kinh tếTrao quyền theo chức năng Hệ thống tư pháp và pháp lýGiám sátCác đề tài lặp lạiVai trò chủ đạo của thông tinXung đột lợi ích lan trànYêu cầu của người dân ngày càng tăngCác nhóm tập thể có thể thúc đẩy cải cách*1. Thông tin là trọng tâm của hệ thống trách nhiệm giải trình*Thông tin tốt hơn tức là ít có vấn đề hơn*Nguồn: Báo cáo Phát triển VN 2010 dựa trên ĐTMSHGĐ 2008, mục Quản trị Nhà nước.Ngay cả những thông tin cơ bản cũng khó có thể có được*Thay đổi chậm nhưng chắc về những mối quan hệ cá nhân*Nguồn: Báo cáo Phát triển VN 2010 dựa trên số liệu của VNCI và VCCI, Điểu tra Tính cạnh tranh, mục Mẫu trùng lắp.Nhiều người nói rằng tham nhũng là một vấn đề*Nguồn: Báo cáo Phát triển Việt Nam 2010 dựa trên ĐTMSHGĐ 2008, mục Quản trị Nhà nước.“Tham nhũng có phải là vấn đề lớn trong gia đình bạn không?” và không mấy lạc quan là mức độ tham nhũng sẽ thay đổi*Nguồn: Tự ước tính dựa trên ĐTMSHGĐ 2008, mục Quản trị Nhà nước.Hiểu biết về pháp lý để đấu tranh chống tham nhũng*Nguồn: Tự tính toán dựa trên các đề xuất nộp cho Ngày Sáng tạo Việt Nam 2009 – Nâng cao Trách nhiệm giải trình và tính minh bạch, giảm tham nhũng.Sự lên tiếng mạnh mẽ của công chúng về việc sử dụng tài sản sai mục đích*“Cán bộ sử dụng công quỹ hoặc tài sản công sai mục đích vì lợi ích cá nhân: có phải là tham nhũng?”Nguồn: Tự ước tính dựa trên mục Quản trị Nhà nước của ĐTMSHGĐ 2008.Cơ hội để tăng cường tiếp cận thông tinCó hơn 30 luật, nghị định và thông tư yêu cầu công bố thông tin, nhưng chưa được thực hiện ở diện rộng.Dự thảo Luật là một cơ hội để đưa ra cơ chế đảm bảo tiếp cận thực sự với thông tin. *Báo chí đã được phân cấp đáng kể nhưng phải đối diện với nhiều thách thứcCác giới hạn và nguyên tắc không rõ ràng hạn chế vai trò tích cực hơnCần làm rõ các nguyên tắc và bỏ hết các hình phạt hình sựCung cấp công cụ (thông tin) và tăng cường tính chuyên nghiệp*2. Mâu thuẫn về quyền lợi tồn tại trong nhiều lĩnh vực*Mâu thuẫn về lợi ích - Ví dụ Đại biểu Quốc hộiĐiều tra tham nhũngCung cấp dịch vụ Y tế và Giáo dụcHệ thống hòa giải và tư pháp*Quốc hội và Hội đồng nhân dân gặp phải những thách thức nghiêm trọngThay đổi đại biểu mỗi kỳ cần có tích lũy tri thức, nghiên cứu và nhân sựChủ yếu kiêm nhiệm: năng lực hạn chế và mâu thuẫn về lợi ích*Nguồn: Văn phòng Quốc hội (2009)3. Người dân ngày càng có nhiều yêu cầu hơn*Sự tin tưởng của doanh nghiệp về quyền sở hữu đất đã được củng cố *Nguồn: Báo cáo Phát triển VN 2010 dựa trên số liệu của VNCI và VCCI, Điều tra Khả năng cạnh tranh của tỉnh, mục Mẫu trùng lắp. dù rằng khiếu nại về đất đai vẫn tăng lên*Nguồn: Bộ TNMTXây dựng cơ chế giải trình hướng xuống dưới – Mức độ hài lòng với các dịch vụ*Nguồn: Tự ước tính dựa trên ĐTMSHGĐ2008, mục Quản trị Nhà nước.Sự không hài lòng giảm, nhưng sự hài lòng cũng giảm*Sự hài lòng của người dân với việc lựa chọn dịch vụ hành chính tại tp. Hồ Chí Minh, 2006 và 2008Cấp phép XDCấp GCN quyền sử dụng đấtCông chứngThuế kinh doanh20062008200620082006200820062008Hài lòng74.157.459.339.278.260.254.537.6Bình thường9.434.37.841.410.636.917.746.9Không hài lòng16.68.332.919.411.12.927.715.5Nguồn: “Báo cáo về Kết quả Điều tra chỉ số hài lòng của người dân đối với dịch vụ công ở thành phố Hồ Chí Minh”.Áp lực lên tòa án sẽ tăng lên*Nguồn: Tự ước tính dựa trên số liệu của Bộ Tư pháp; Tổng cục Thống kê.4. Các nhóm tập thể có thể giúp thúc đẩy các cải cách*Luật dễ tiên đoán làm tăng đầu tư*Nguồn: Báo cáo Phát triển Việt Nam 2010 dựa trên Chủ đề Tính cạnh tranh quốc gia. Chỉ số cạnh tranh tỉnh 2008.Xã hội dân sự có thể đóng vai trò tích cực hơn nếu vượt qua được các thách thứcThủ tục đăng ký và báo cáo rườm ràHạn chế về hoạt động, các chỉ trích *Sự tham gia tăng lên nhưng còn hạn chế về phạm vi Nếu họ tham gia, thì sẽ thế nào?*Nguồn: Báo cáo Phát triển Việt Nam 2010 dựa trên “Báo cáo Kết quả Điều tra bằng Phiếu lấy ý kiến người dân về Mức độ hài lòng với chương trình 135-giai đoạn II” (Quyên và những người khác 2009). Kết luận*Phân quyền mở rộng. Trách nhiệm giải trình được tăng cường, nhưng không phải luôn luôn ở dạng thức tốt nhấtTiến bộQuyền sở hữu trí tuệTham vấn và sự minh bạchThảo luận mở về tham nhũng *Thách thức“Nhà nước pháp quyền”Qui hoạch vùngTăng cường vai trò của báo chí và xã hội dân sựLàm cho việc tiếp cận thông tin trở thành sự thựcThập kỷ tiếp theo của Việt Nam sẽ như thế nào?Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia (AusAID)Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada (CIDA)Đan MạchCơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID)Phái đoàn Châu Âu (EC)Phần LanCơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Nhật Bản (JICA)Cơ quan Phát triển Quôc tế Tây Ban Nha (AECID)Thụy Điển(SIDA)Cơ quan Phát triển Thụy Sĩ (SDC) Liên hiệp quốcCơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID)Ngân hàng Thế giớiẢnh bìa do: Nguyễn Hồng Ngân, Trần Quang Trường, Serge Berrut, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Văn Sơn chụp và cung cấpBáo cáo Phát triển Việt Nam có thể tải về:Bản tiếng Việt: www.worldbank.org/vietnam/baocaophattrien Bản tiếng Anh www.worldbank.org/vn/vdr *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt1_james_anderson_8594.ppt
Luận văn liên quan