Câu hỏi ôn tâp kinh tế môi trường

Nó bền vững vì nằm trên đường nỗlực/doanh thu [khi mà không có yếu tốnào làm cho nó dịch chuyển]. Ví dụ, nếu có một loài thiên địch đến và ăn phần lớn trữlượng thủy sản, khi đó điểm khai thác sẽdịch chuyển và loài thủy sản này có thểtuyệt chủng nếu mức khai thác không thay đổi. Đây là một vấn đềphức tạp hơn, nhưng lại quan trọng đểgiải thích rõ hơn đường khai thác bền vững. Nó chỉcó hiệu lực khi không có sựthay đổi nào khác]. Đường này chỉra tập hợp các điểm tăng trưởng/khai thác và nỗlực bền vững. Tại điểm này người đánh bắt sẽcó thểkhai thác lượng tăng trưởng trong mỗi giai đoạn. Đây là một trường hợp điển hình của việc tính bền vững và hiệu quảkhông tương đồng, như đã trình bày ởphần phát triển bền vững.

pdf56 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 9066 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Câu hỏi ôn tâp kinh tế môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hay đổi trong thặng dư của nhà sản xuất. Câu hỏi 2: Một loại chi phí xã hội của việc bảo tồn những khu rừng tự nhiên là thiệt hại trong xuất lượng gỗ sau khi có sự bảo tồn. Bằng cách nào đo lường tổn thất nàyM? Giải đáp: Tổn thất này có thể được đo lường bằng sự giảm đi trong thu nhập từ việc đốn cây, có thể giải quyết theo 2 cách sau đây: - Thiệt hại trong thu nhập do thu hoạch từ rừng thất bát. - Thiệt hại thu nhập do thu hoạch từ rừng thất bát và tiếp theo việc tái trồng rừng và thu hoạch từ rừng sau đó. Bao gồm cả chi phí thất nghiệp do ngăn cấm đốn cây có thể mở rộng khái niệm tổn thất sản xuất. Câu hỏi 3: Giả sử chính phủ muốn công bố chiến dịch kiểm soát lượng oxide sulphur. Về lý thuyết, chứng minh kỹ thuật thay đổi thu nhập có thể được sử dụng như thế nào để ước tính lợi ích cho sức khỏe từ chính sách. Giải đáp: 36 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 Trước hết, tác động lên sự tập trung sulphur oxide của một vài chiến lược phục vụ quản lý ô nhiễm nên được dự đoán và mối quan hệ tuyến tính sẽ giả sử có giữa lượng sulphure oxide giảm và số ngày làm việc gia tăng. Lương tăng do kiểm soát ô nhiễm gia tăng sẽ được tính toán từ dự đoán số ngày làm việc tăng lên. Lợi ích của việc kiểm soát ô nhiễm được xác định bằng tiền lương gia tăng. CHỦ ĐỀ 4: Phương pháp chi phí du hành Câu hỏi 1: Phương pháp chi phí du hành có là một kỹ thuật tốt cho việc đánh giá một chính sách gia tăng độ che phủ san hô ở Hòn Mun MPA không? Bảo vệ câu trả lời của bạn. Giải đáp: Mục đích trước tiên của việc cải thiện lớp phủ san hô là duy trì sự đa dạng sinh vật. Phương pháp chi phí du hành hầu như ước lượng dưới giá trị của 1 chính sách để cải thiện lớp phủ san hô để gia tăng sự đa dạng sinh học. Trước hết, con người nhình chung ý thức nghèo nàn về lợi ích của đa dạng sinh học (toàn vẹn hệ sinh thái). Thậm chí các nhà khoa học không đồng ý về mức độ mau phục hồi hệ sinh thái đối với thiệt hại giống loài. Những người xem cá có thể trả tiền thêm để du hành tham quan sự đa dạng cá lớn hơn và vì thế chi phí du hành ước tính có thể cung cấp cho chúng ra những ước lượng một phần nhỏ trong dân số đánh giá sự đa dạng sinh vật . Những người khác có thể du hành các yếu tố khác như là bơi lội hay ăn hải sản. Thật khó để kiểm soát hết các yếu tố. Nhìn chung, con người có thể có khả năng xác định cách nhìn về tổng lượng đa dạng sinh vật cao hơn và vì thế họ sẽ không mong đợi sự sẵn sàng chi trả cho việc du hành tham quan thêm. Nhiều lợi ích của đa dạng sinh vật không áp dụng “giá trị sử dụng” nhưng tương lai sử dụng và vì vậy ước tính chi phí du hành sự sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng sẽ thấp dần. Câu hỏi 2: Điều gì xảy ra với ITCM khi địa danh giải trí không phổ biến (ở cùng sâu vùng xa, các sản phẩm giải trí xa lạ? Giải đáp: biến phụ thuộc có thể không biến thiên để mô hình hồi qui không thể giải thích tốt các biến phụ thuộc. ITCM thường là lựa chọn hợp lý cho các địa danh tự nhiên và các công viên tọa lạc gần khu vực dân cư (tần số tham quan của một cá nhân là cao và thay đổi). Câu hỏi 3: Bạn có thể đề nghị cách giải quyết cho vấn đề tham quan đa mục đích không? Giải đáp Có 2 cách: (1) hỏi những người tham quan số địa danh họ đã tham quan và kế hoạch tham quan trong chuyến đi này và sau đó phân bổ giá trị cho địa danh nghiên cứu theo tỷ lệ của nó; (2) dựa trên số ngày họ lập kế hoạch chi tiêu cho các địa danh của họ. Sau đó sử dụng tỷ lệ. 37 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 Bài tập: Bài tập 1: Phí vào cổng Rừng quốc gia Cúc Phương là 10 đôla/người cho một ngày tham quan. Nếu hàng ngày đường cầu giải trí tại công viên cho trước là Q = 40 – 1/2P, thì thặng dư tiêu dùng của khách tham quan đến công viên sẽ là 1225 đôla /ngày. Đúng hay sai? Giải thích câu trả lời. Bài giải: Đúng. Bằng cách tính đường cầu đảo ngược (P = 80 - 2Q) và lấy diện tích vùng tam giác dưới đường cầu và trên đường P =10, bạn có thể xác nhận rằng thặng dư người tiêu dùng quả thật là 1225 đôla/ngày. Nếu bạn đã vẽ đúng một bức tranh nhưng trình bày cách tính toán sai, bạn mất đi 6 điểm. Lưu ý rằng đường cung không thích hợp cho mục đích tính thặng dư tiêu dùng – người tiêu dùng trong trường hợp này chỉ đơn giản đối mặt với giá cả chính phủ ấn định, có thể hay không thể phản ánh chi phí cung ứng các dịch vụ công viên. Bài tập 2: Cho bạn số liệu khảo sát sau đây về những người đi bộ đường dài trên đường mòn Bruce (Bruce Trail) Đoạn đường đi (km) Chi phí du hành ($) Dân số (đơn vị 1000) Số ngày chạy bộ Tỷ lệ tham quan Chi phí du hành 0-50 25.000 500 20.000 51-100 50.000 2500 75.000 101-150 75.000 5000 100.000 151-200 100.000 3000 30.000 (a) Vẽ đồ thị đường cầu chạy bộ trên Bruce Trail (b) Viết và vẽ phương trình đường thẳng từ dữ liệu bạn có. (c) Tính tổng lợi ích từ chuyến đi Bruce Trail bằng thông tin cư dân của các vùng báo cáo. (d) Giả thiết người ở xa Bruce Trail có thêm đường chạy thay thế gần đó. Điều này làm sai lệch tổng lợi ích ước tính của Bruce Trail như thế nào? Bài giải: Tính tổng lợi ích của đường Bruce đối với cư dân các vùng Đoạn đường đi (km) Giao điểm giữa đường cầu và trục tung Chi phí du hành ($) Thặng dư tiêu dùng (CS/1000) ($) Tổng CS ($) 0-50 125 25.000 2.000 1.000.000 51-100 125 50.000 1.125 2.812.500 101-150 125 75.000 500 2.500.000 151-200 125 100.000 125 375.000 125,000 0 0 Total CS = 6.687.500 38 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 Nếu người sử dụng đoạn đường đó có thêm đường thay thế, lượng cầu của họ ở mức giá cao sẽ thấp hơn lượng cầu ở mức giá thấp. Giao điểm giữa đường cầu và trục tung sẽ bị ước lượng thấp hơn mức thực tế. Lợi ích của cư dân ở gần sẽ bị ước lượng thấp hơn mức thực tế. CHỦ ĐỀ 5: Phương pháp giá cả hưởng thụ Câu hỏi 1: Một công nhân tiêu biểu cho mọi khía cạnh, làm việc với tiền lương 40.000$ một năm trong cho một chỗ làm hoàn toàn an toàn. Một công nhân điển hình khác làm một công việc đòi hỏi cùng những kỹ năng tương tự, nhưng ở một chỗ làm đầy rủi ro có thể dẫn đến cái chết xác suất 1 trong 1000 người hàng năm, và nhận mức lương 44.000$ một năm. Giá trị của đời người của các công nhân với những đặc điểm này là bao nhiêu nên dùng phân tích chi phí -lợi ích. Giải đáp : Các công nhân đòi hỏi 4.000$ để chấp nhận rủi ro tử vong với xác suất 0.001. Giá trị đời người áp chỉ bằng con số 4.000$/0,001 = 4.000.000$. Bài tập 1: Chi phí tiếng ồn. Giả sử mọi người sở hữu các căn hộ giống nhau ở gần sân bay. Nếu một tuyến đường băng mới được xây dựng, các căn hộ trong vùng A sẽ hượng giá trị lợi ích vì họ cảm thấy yên tĩnh hơn. Nhưng các căn hộ ở vùng B, nằm dưới đường bay mới, mất đi giá trị đó vì họ cảm thấy ồn ào hơn. Bảng số liệu dưới đây cung cấp số căn hộ và những thay đổi trong giá trị ở mỗi vùng. Hoàn tất các cột bằng tay để tính toán những thay đổi trong giá trị vùng. Giá trị 1000 đôla Các căn hộ Trước Sau Số căn hộ Thay đổi (giá trị tiền $) A Yên tĩnh hơn 250 280 10.000 ? B Ồn ào hơn 250 210 5.000 ? a. Lợi ích, chi phí và lợi ích ròng từ những thay đổi là bao nhiêu ? b. Để đơn giản, giả thiết những thay đổi trong tiếng ồn là nguồn lợi ích hay chi phí duy nhất. Đường băng mới và cải thiện Pareto thực tế theo những điều kiện nào? Một cải thiện Pareto tiềm năng ? Giải đáp : Giá trị $’000 Các căn hộ Trước Sau Số hộ Thay đổi $m A Yên tĩnh hơn 250 280 10.000 +300 B ồn ào hơn 250 210 5.000 −200 a. Lợi ích, chi phí và lợi ích ròng lần lượt là $300m, $200m, và $100m. b. Đường băng mới là sự cải thiện Pareto thực tế nếu người hưởng lợi (A) bù đắp cho người tổn thất (B). Đó là cải thiện Pareto tiềm năng nếu người hưởng lợi không đền bù cho người tổn thất. 39 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 Bài tập 2: Lợi ích của ống dẫn nước. Lợi ích lắp đặt một ống dẫn nước mới đến nông trại sẽ nằm trong giá cả thêm vào mà người mua sẽ trả cho nông trại có đường ống dẫn nước. Một số nông trại ở huyện đã có sẵn ống dẫn nước và một số nông trại thì không có. Một cuộc khảo sát và phân tích những nông trại này cho kết quả một mô hình hưởng thụ sau đây liên quan đền giá cả trả cho những đặc điểm của các nông trại. Giá trị khu đất = 500 + 200 SCHEME – 0.2 AREA + 1.8 RAIN Trong đó: kích thước trung bình tài sản (AREA) ở huyện là 1.000 ha và lượng nước trung bình (RAIN) là 150 mm, và giá trị khu đất là đôla /ha. SCHEME được định nghĩa là 1 nếu có chương trình ống dẫn nước, và 0 = không có ống dẫn nước. Tính lợi ích của chương trình với giá cả hưởng thụ, bằng qui trình sau đây. a. Đưa giá trị trung bình của AREA và RAIN vào phương trình, và diễn tả lại nó như sau: Giá trị khu đất = Hằng số + 200 SCHEME b. Tính toán giá trị khu đất trên 1 ha khi có và không có chương trình. Giá trị tăng lên của mỗi ha là bao nhiêu, với chương trình ống dẫn nước? c. Tính sự gia tăng trong giá trị mỗi tài sản, với chương trình ống dẫn nước. Giải đáp: Lợi ích tính như sau: a. Mô hình: Giá trị khu đất = 500 + 200 SCHEME -0,2(1000) + 1,8(150) = 500 + 200 SCHEME – 200 + 270 = 570 + 200 SCHEME b. Không có chương trình: giá trị khu đất trên một ha = 570 + 200*0 = $570 Có chương trình: giá trị khu đất trên một ha = 570 + 200*1 = $770 Tăng giá trị cho mỗi ha có chương trình là $200 c. Tăng giá trị tài sản = tăng giá trị cho mỗi ha đất x 1000 = 200 x 1000 = $200.000 CHỦ ĐỀ 6: Phương pháp Đánh giá Ngẫu nhiên (CVM) Caâu 1. Gia û söû ta caàn öôùc löôïng ñöôøng caàu töø baûng c aâu hoûi CVM ñöôï c minh hoï a ô û chöông naøy. Haõy chæ ra baèng ñoà thò vaø giaû i thích caùc ñöô øng c aàu n aøy duøng ñeå ño löôøng WTP cho vieäc caûi thieän chaát löôïng khoâng khí nh ö theá naøo ñoái vôùi moã i kò ch baûn. Traû lôøi: Ñoái vôùi chính saùch 1, nghieân cöùu vieân ghi nhaän soá löôïng ngöôøi traû lôøi c aâ u hoûi cho moãi möùc giaù. Ví duï vôùi côõ m aãu laø 1500, gi aû söû t a chia ca ùc caâu traû lôøi nhö sau . WTP ($) Soá ngöôøi traû lôøi Toång soá ngöôøi saün loøng traû 0 200 1500 40 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 5 10 20 30 50 > 50 500 300 200 150 100 50 1300 800 500 300 150 50 Coät cuoái cuøng minh hoïa toång soá ngöôøi trong ñôït khaûo saùt saün loøng traû möùc giaù ôû coät beân traùi. Giaù trò öôùc löôï ng maø toång soá ngöôøi s aü n loøng traû moät möùc giaù ôû Vancouver ñöôïc tính b aèng ca ùch nh aân mo ãi soá ôû coät 3 vôù i d aân soá va ø chia cho soá ng öôøi traû lôøi trong ñôït kh aûo saùt. Öôùc löôïng ñöôøng c aàu ñöôïc x aây döï ng ba èng caùch veõ W TP (giaù ) theo toång soá ngöôøi ôû Vancouver s aün loøng traû möùc giaù ñoù. Ñoái vôùi chính saùch 2, ñeá m soá ngöôøi tra û lôøi “coù” vaø “khoâng” cho moãi möùc giaù. S oá caâu traû lôø i ‘coù’ chia cho toång soá ngöôøi ñöôïc hoûi ñoái vôùi moät möùc gia ù nhaát ñ ònh cho giaù trò ö ôùc löôïng tyû leä ngöôøi s aü n loøng traû möùc giaù n aøy. Nhaân ty û leä n aøy vôùi daân soá V ancouver ñeå coù toång soá ngöôøi sa ün loøng traû möùc gia ù naøy (giaù trò öôùc löôïng ñoá i vôùi mo ät ñieåm tre ân ñöôø ng caàu ). L aäp laïi töông töï cho t aát c aû c aùc möùc giaù. Sau ñoù coù theå v eõ ñöôøng caàu tö ø caùc soá lie äu naøy. Caâu hoûi 2. Haõy nhaän xeùt ví duï ña ùnh giaù ngaãu nhieân trong chöông naøy . Caùc lo aïi öôùc löôïng cheäch maø ngöôøi p haân tích coù theå ga ëp phaûi laø gì? Coù phaûi kòch baûn quaù gia û ñònh khoâng? Lieäu nhöõng ngöôøi traû lôø i coù ñoäng cô gì ñeå theå hieän sai leäch sôû thích cuûa mình hay khoâng? Traû lôøi: Kòch baûn ñöa ra c aùc thoâ ng tin veà söï taùc haïi cuû a khoùi maëc duø khoâng ñeà caäp gì ñeán lôïi ích cuûa khoùi. Nhö theá co ù theå coù lyù leõ cho raèng kòch baûn ñöôïc döïng leân ñ eå ñöa ngöôøi ta ñeán vieäc tra û tieàn ñeå g aây oâ nhieãm. Maët kh aùc, ph aùt b ieåu ra èng “ca ùc nh aø khoa hoïc kho âng bieát löôïng khoùi toái thieå u an toaøn cho moïi ngöôøi laø bao nhieâu” coù theå laøm giaûm ta àm quan troïng cuû a vaán ñeà p haùt th aûi khoùi xe oâtoâ. C où theå ñöa theâm thoâng tin soá tröôøng hôïp cheát yeåu moãi naêm. N go aøi ra, k òch baûn cuõng khoâ ng ñeà c aäp ñeán söï noùng leân cuûa tra ùi ñ aát vaø vì theá noùi chung kòch baûn ñaõ khoâng trình ba øy heát moïi khía caïnh cuûa vaán ñeà neân coù theå laøm cho ngöôøi ta ñöa ra W TP thaáp hôn so vôùi tröôøng hôïp neáu thoâng tin ñöôïc cung caáp ñ aày ñuû. Ngöôøi nghieân cöùu thöôøng döïa vaøo qu an ñieåm ñaï o ñöùc raèng ngöô øi söû duïn g neân traû tieàn cho vieäc gaây oâ nhieãm. Ngöôøi traû lô øi trong ñôït khaûo s aùt coù leõ nghó raèng trong töông lai seõ thöïc hieän thu phí hay thueá xe coä. Hoï cuõng coù theå nghó ñeán tröôøng hôïp nhoùm ngöôøi naøo seõ chòu gaàn nhö to aøn boä tieàn thueá. Trong tröôøng hôïp thu phí, ngöôøi söû duïng caàu haøng ng aøy coù ñoäng cô ñ eå suy ra g ia ù saün loøng traû cuû a mình, trong khi ñoù nhöõng ngöôø i khoâng söû duïng c aàu coù theå seõ noùi quaù möùc giaù s aü n loøng tra û. Vôùi thueá xe c oä, nhöõng ngöôøi 41 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 coù xe oâ toâ h aïng n aëng coù ñoäng cô noùi thaáp giaù saün loøng traû so vôùi nhöõng n göôøi khoâng co ù xe hoaëc coù xe oâ toâ h aïng nheï. Caû hai chính s aùch coù theå ñöa ñe án keát quaû laø giaù ñaát cao hôn ôû nôi gaàn trung ta âm thaønh phoá (v aø nhöõng vuø ng nhö Burnaby, nôi coù theå ñi boä haøng ngaøy kho âng c aàn qu a c aàu ) neân ngöô øi sôû hö õu t aøi saûn ô û trung taâm th aønh ph oá coù theå coù lô ïi ích. Khaûo saùt coù theå yeâ u caàu ngöôøi ta ñieàn thoâ ng tin veà nôi cö nguï vaø nôi laøm vieäc (chính saùch 2) v aø tình traïng sôû höõu xe (chính sa ù ch 1). T uy nhieân, ngöô øi ta coù theå ngh ó nhöõng thoâng t in daïng naø y nhaèm ñeå kieåm tra c aâu traû lôø i coù trung thöïc hay khoâng v aø do ñoù coù theå traû lô øi khoâng ñuùng. Moät caùch g iaùn tieá p hôn l aø hoûi thu nhaäp cuû a hoï (c aùch n aøy coù theå g ia ùn tie áp cho thoâ ng tin ve à tình traïng sôû h öõu xe). C huùng t a coù leõ cuõng muoán b ieát thoâng tin lieäu hoï coù ng hó vaán ñeà mo âi tröô øng n ghieâm troïng h ay khoâng. Moät soá ngöôøi tham gia gi ao thoâng coù theå khoâng söû duïng caàu v aø do ñoù chuùng ta phaûi t ìm caùch nh aän ra nhöõng ñoái töôïng n aøy. Nhieàu ngöôøi coù theå khoâ ng bieát troïng löôïng cuû a moät chieác xe ho aëc moät chieác xe the å thao ña ëc thuø (xe SUV). Ñöa theâm thoâng tin veà troïng löôïng tieâu bieåu cuûa moät xe oâto â hay xe SUV coù theå coù ích, neáu khoâng coù theå n göôøi t a khoâng bieát döï a vaøo ñaâu ñeå tra û lôøi. Cuoái cuøng, thöïc hieän khaûo sa ùt laâu hôn coù the å ngaên caûn ngöôøi ta laøm thieân leäch maãu khaûo sa ùt höôùng veà nhöõn g ngöôøi quan taâm nhieàu ñeán vaán ñeà mo âi tröô øng. Caâu hoûi 3. X aây döïng ñ aäp nöôùc ñeå cung c aáp ñieän coù theå ga ây thieät h aï i cho hai doøng suoái: moät hieän ñöôïc söû duïng cho hoaït ñoäng caâu caù giaûi trí vaø moät khoâng hoã trôï gì cho hoaït ñoäng c aâu c aù caû nhöng laø moä t phaàn cuûa vu øng ñaát ho ang d aõ. a) Giaû söû söû duïng phöông phaùp ñ aùnh giaù ng aãu nhieân ñeå öôùc löôïng chi phí xaõ hoäi cuû a thieät h aïi ôû moã i doøng suoá i. Baïn coù tin h ai giaù trò ö ôùc löôïng laø nhö nhau khoâng? b) Xem xeùt hai ca ùch ñaët caù c caâu hoûi ña ùnh giaù ngaãu nhieân veà gi aù trò cuû a caùc doøng suoái. Caùch thöù nhaát muo án suy ra giaù ngöôøi t a muo án ñöôïc ñeàn buø ñeå töø boû vieäc söû duïng doøng suoái. Caùch thöù hai muoán suy ra giaù ngöôøi ta saün loøng traû ñe å tieáp tuïc söû duïng doøng suoái. Theo baïn neâ n söû duïng caùch naøo? Traû lôøi: a. Caùc nghieân cöùu CV cho haøng hoùa söû duïng (use d goods) noùi chung döôø ng nhö phuø hôïp vôùi phöông phaùp döï a v aøo haønh vi qu an s aùt ñ öôïc. Ngöôøi ta chöa the å k ieåm chöùng giaù trò cuûa moä t nghieân cöùu CV cho haøng hoùa khoâng söû duïng (non-used goods) baèng caùch so saùnh vôùi phöông phaùp döïa v aøo h aønh v i bôûi vì caùc phöông phaù p döïa vaøo haønh vi khoâng aùp duïng ñöôïc ñoái vôùi c aùc h aøng h oùa khoâng söû duïng. Hôn nöõa, chuùng ñaëc bieät deã da ãn ñeán nhieàu loaïi öôùc löôïng cheäch trong phöông phaùp ñaùn h giaù ngaãu nhieân. Cuoái cuøng, ngöôøi nghieân cöùu coù theå töï tin hôn veà caùc ñ aùnh gi aù giaù trò sö û duïng hôn gia ù trò kho âng söû duïng. Trong tình huoán g naøy, ngöôø i nghieân cöùu coù theå tin 42 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 töôûng giaù trò öôùc löôïng b aèng CV ñoái vôùi hoaït ñoän g caâu caù gi aûi trí cuûa doøn g suoái thöù nhaát hôn laø g ia ù trò öôùc löôïng baèng CV ñoái vôùi gia ù trò toàn taï i cuûa c aû h ai doø ng suoái. b. Neáu coù theå öôùc löôïng WTA hoaëc WT P baèng ca ùc phöông phaùp CV vôùi cuø ng möùc ño ä tin caäy, thì caùch thöù nh aát coù theå thích hôïp nhaát bôûi vì noù hoaøn toa øn töông ñöông vôùi döï aùn ñang xem xeùt. T uy nhieân, haàu heát ca ùc chuyeân gia t in r aèng caùc giaù t rò öôùc löôïng WT P ñaùng tin caäy hôn c aùc gi aù trò öôùc löôïn g W TA neân ngöôøi ta luoân luoân söû duïng WTP, thaäm chí trong tröôøng hôïp töông töï naøy duø duøng W TA coù veû thích hôïp hôn. BÀI 7: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ: CÔNG CỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN/MÔI TRƯỜNG Câu hỏi 1. Suất chiết khấu thấp thì “tốt” hay “xấu” cho môi trường? Tại sao?. Trả lời: Các suất chiết khấu thấp đặt trọng số nhiều hơn cho tương lai, vì thế các chi phí hiện tại có trọng số ít hơn. Điều này có thể phù hợp với vấn đề việc bảo vệ môi trường. Ví dụ, một khoản đầu tư hôm nay chi ra hàng triệu đô la cho một nỗ lực để ngăn ngừa thảm họa ở năm 2050 có thể có một giá trị cao hơn với suất chiết khấu thấp hơn. Vì thế sử dụng suấtt chiết khấu thấp hơn có nghĩa là các dự án đầu tư với đặc điểm có các khoản chi tiêu vốn ở hiện tại lớn sẽ có hiện giá cao hơn với suất chiết khấu thấp hơn. Tuy nhiên, nếu những loại dự án như thế này cũng có các tác đông bất lợi đáng kể cho môi trường (như các đập lớn); giảm suất chiết khấu có thể góp phần làm cho mức suy thoái môi trường cao hơn. Đây là qui mô và thời gian của các chi phí và mối quan hệ giữa dự án và chất lượng môi trường. Lựa chọn suất chiết khấu là một vấn đề rất phức tạp, xem xét trọng số tương đối ở các thế hệ hiện tại và tương lai, tỷ suất ưu tiên thời gian, chính sách chính phủ, các biến dạng trong nền kinh tế, và còn nhiều vấn đề nữa. Vấn đề chính yếu ở đây là phải biết rằng các mức chiết khấu thấp bản thân nó không nhất thiết “tốt” cho môi trường. Câu hỏi 2. Giả sử chính quyền thành phố đang cố gắng tìm cách giải quyết vấn đề ô nhiễm do thuốc trừ sâu đối với nguồn cung cấp nước cho thành phố. Chính quyền thành phố muốn tiến hành một phân tích lợi ích chi phí với hai phương án kiểm soát thuốc trừ sâu khác nhau: - Nâng cấp nhà máy xử lý nước thải đô thị để loại bỏ thuốc trừ sâu, hoặc - Cấm sử dụng thuốc trừ sâu trong phạm vi thành phố. Giả sử cách nào cũng giảm thuốc trừ sâu đến một mức không ảnh hưởng bất lợi sức khỏe con người. Chi phí của các phương án kiểm soát này như sau: 43 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 - Nâng cấp nhà máy xử lý nước thải đô thị: Chi phí vốn = $20 triệu. Nhà máy mới được xây dựng trong năm thứ nhất và bắt đầu hoạt động vào cuối năm (thứ nhất) này. Khi nhà máy bắt đầu hoạt động, chi phí hoạt động là $1 triệu một năm. Thời gian hoạt động của nhà máy kéo dài 5 năm, và sau đó phải được thay bằng một nhà máy mới. - Cấm dùng thuốc trừ sâu: Chi phí hoạt động hàng năm do thay thế các phương pháp không độc hại để kiểm soát sâu bệnh là $3.5 triệu mỗi năm. Cho suất chiết khấu là 5%, và thời gian thực hiện kế hoạch của thành phố là 10 năm. Giả sử NPV của lợi ích của dự án là $40 triệu. Chính quyền thành phố nên chọn phương án nào? Bây giờ giả sử mỗi phương án xử lý có các lợi ích khác nhau. Cụ thể, hiện giá vẫn là $40 triệu đối với phương án cấm dùng thuốc trừ sâu, nhưng có thể có các lợi ích tăng thêm dưới dạng ít thiệt hại hơn đối với hệ sinh thái so với phương án nâng cấp nhà máy xử lý nước thải. Mức chênh lệch các lợi ích tăng thêm này phải là bao nhiêu mỗi năm để chính quyền thành phố bàng quan giữa phương án nâng cấp nhà máy xử lý nước thải và phương án cấm dùng thuốc trừ sâu? Trả lời: Tất cả các con số tính theo triệu đôla. Hiện giá (PV) được tính bằng cách chia giá trị hiện hành (CV) cho (1 + r) t, ở đây t là thời gian và r là lãi suất. Chi phí nâng cấp nhà máy xử lý chất thải đô thị: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tổng chi phí CV chi phí hoạt động 1 1 1 1 1 1 1 1 1 9 PV chi phí hoạt động 0.95 0.91 0.86 0.82 0.78 0.75 0.71 0.68 0.65 7.11 CV chi phí vốn 20 20 40 PV chi phí vốn 20 15.7 35.67 PV (chi phí hoạt động) = 1 triệu × (1-1/(1 + r)9)/r=7.11 PV (lợi ích ròng) = PV (lợi ích) – PV (chi phí) = 40 – 42.78 = -2.78 (triệu) Chi phí cấm dùng thuốc trừ sâu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tổng chi phí CV chi phí hoạt động 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 35.0 PV chi phí hoạt 3.5 3.3 3.2 3.0 2.9 2.7 2.6 2.5 2.4 2.3 28.4 44 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 động PV (chi phí hoạt động) = 3.5 triệu × (1-1/(1 + r)10)(1 + r)/r PV (lợi ích ròng) = 40 – 28.38 = 11.62 (triệu) Cấm dùng thuốc trừ sâu có hiện giá cao hơn. Nếu nâng cấp nhà máy xử lý nước thải đô thị cho hiện giá lợi ích cao hơn trong khi cấm dùng thuốc trừ sâu vẫn cho hiện giá lợi ích là $40 (triệu), để bàng quan giữa các dự án, thì PV của lợi ích ròng phải bằng nhau giữa các dự án. Hiện giá của lợi ích ròng đối với phương án nâng cấp nhà máy xử lý nước thải đô thị phải là $54.40 (triệu). Câu hỏi 3. Bộ giao thông (MOT) đang xem xét liệu có nên đầu tư vào một đường hầm mới qua núi (ở đây hiện có một con đường qua núi) hay không. MOT đã chi $3 triệu (theo giá năm 2000) cho việc nghiên cứu khả thi và nhận thấy rằng đường hầm mới có thể giảm thời gian lưu thông cho gần 200,000 người. Một phân tích gần đây chỉ ra rằng đường hầm có thể tiết kiệm khoảng 33 giờ đi lại hàng năm cho một người. Một nghiên cứu tiến hành năm 1992 cho thấy những người đi lại hằng ngày đánh giá giá trị thời gian của họ khoảng $11 một giờ (theo giá năm 1990). Bạn có thể giả sử giá trị thực của thời gian đi lại không đổi. Đường hầm có thể tốn chi phí xây dựng $1 tỷ (theo giá năm 2000) và mất 6 năm mới hoàn thành. Một khi dự án hoàn thành, chi phí vận hành và bảo trì đường hầm là $25 triệu một năm (theo giá năm 2000). Chi phí thực được tin rằng sẽ không đổi theo thời gian. MOT đồng ý tài trợ chi phí xây dựng ban đầu, nhưng chi phí vận hành và bảo trì phải được hoàn trả bằng tiền thu phí. 1. Đối với mỗi quan điểm, nhận dạng mỗi mục trong bảng sẽ được tính là lợi ích (B), chi phí (C) hay không (NC) trong việc xác định lợi ích ròng của dự án. MOT Người sử dụng đường hầm Xã hội Nghiên cứu khả thi NC NC NC Tiết kiệm thời gian NC B B Chi phí xây dựng C NC C Chi phí vận hành và bảo trì C NC C Trợ cấp B NC or C* NC Tiền thu phí B C NC * Bạn có thể lập luận rằng người sử dụng đường hầm có thể sẽ trả khoản trợ cấp thông qua thuế cao hơn. 2. Một số đơn giản hóa trong phân tích giới hạn độ chính xác của việc đánh giá là gì? + Giá trị thực của thời gian đi lại có thể tăng hoặc giảm theo thời gian. + Số lượng người sử dụng đường hầm có thể tăng hoặc giảm theo thời gian. + Chi phí thực của việc vận hành và bảo trì có thể tăng hoặc giảm theo thời gian. 3. Các lợi ích và chi phí có thể có khác mà chúng ta nên xem xét trong đánh giá lợi ích ròng là gì? + Mở đường hầm có thể thu hút nhiều người đi lại bằng đường hầm thay vì đi bằng các phương tiện giao thông khác làm giảm kẹt xe trên các đường cao tốc, giảm ô nhiễm không khí, … + Chi phí hiệu quả do tăng thuế để trợ cấp xây đường hầm mới. 45 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 + Chi phí thời gian đối với những người đi lại hàng ngày do trì hoãn trong suốt thời gian xây đường hầm. 4. Theo quan điểm xã hội, hiện giá của chi phí của dự án theo giá năm 2000 là bao nhiêu nếu vòng đời dự án là 30 năm và suất chiết khấu hàng năm là 3%? Sử dụng thừa số chiết khấu dòng tiền đều để tính toán câu trả lời của bạn và giả sử các khoản thanh toán được tính ở đầu mỗi giai đoạn. PV của chi phí vận hành và bảo trì ở đầu năm 7/cuối năm 6 tính bằng triệu đôla theo giá năm 2000: Để có thừa số chiết khấu dòng tiền đều của khoản trả trước cho 24 năm, chúng ta sử dụng giá trị của thừa số chiết khấu dòng tiều đều cho khoản tiền cho 23 năm với suất chiết khấu 3%, 16.4436, và cộng 1: ( )( ) ( )11 125 17.4436 436.09 1nrrPV E − − +  ≈ ≈ = ⋅ +    PV của chi phí vận hành và bảo trì đầu năm 1 (triệu đôla theo giá năm 2000): 6 436.09 365 1.03 PV ≈ ≈ PV của chi phí xây dựng ở đầu năm 1 (theo giá năm 2000): $1 tỷ Tổng chi phí theo giá năm 2000: $1.365 tỷ 5. Theo quan điểm xã hội, hiện giá của lợi ích của dự án theo giá năm 2000 là bao nhiêu nếu vòng đời dự án là 30 năm và suất chiết khấu là 3%? (Lưu ý: Sử dụng CPI trong phần ghi chú bài giảng). Lại sử dụng thừa số chiết khấu dòng tiền đều để tính toán câu trả lời của bạn nhưng để đơn giản, giả định rằng các lợi ích phát sinh tính ở cuối năm. Giá trị thời gian một người theo giá năm 2000: 2000 1990 172.8 2000 1990 130.711 14.54 CPI CPIV V= ⋅ = ⋅ ≈ Lợi ích hàng năm nhờ tiết kiệm thời gian theo giá năm 2000: ( )( )( )$14.54 33 200,000 $95.96millionhours commutershour commuter year ≈ PV của lợi ích tiết kiệm thời gian tính bằng triệu đôla theo giá năm 2000 ở đầu năm 7/cuối năm 6: Vì chúng ta giả định các lợi ích phát sinh tính vào thời điểm cuối giai đoạn, nên chúng ta sử dụng giá trị của thừa số chiết khấu dòng tiền đều cho 24 năm với suất chiết khấu là 3%, 16.9355 . ( )1 195.96 16.9355 1,625.2 n r r PV E − − +  ≈ ⋅ ≈ = ⋅    46 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 PV của lợi ích tiết kiệm thời gian tính theo triệu đôla theo giá năm 2000 ở thời điểm bắt đầu năm 1: 6 1,625.2 1,361 1.03 PV ≈ ≈ Tổng lợi ích tính theo giá năm 2000: $1.361 billion 6. Hiện giá của lợi ích ròng theo giá năm 2000 là bao nhiêu? Lợi ích ròng = PV lợi ích – PV chi phí = $1.361 tỷ - $1.365 tỷ = - $4 triệu BÀI 8: KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ ĐỀ 1: Giới thiệu về lợi ích của tài nguyên thiên nhiên, quyền tài sản, tô, và giá trị của đất Câu hỏi 1: Giả sử anh/chị dự định mua một mỏ vàng. Chi phí hàng năm để xây dựng mỏ là 1 triệu đô trong ba năm, có thể khai thác vàng vào năm thứ 4. Mỗi năm hoạt động thu nhập ròng (tổng doanh thu trừ tổng chi phí) là 800.000 đô la. Anh/chị sẽ trả giá bao nhiêu cho mỏ vàng nếu: a) Mức chiết khấu là 10% và vàng có thể khai thác trong vòng 10 năm? b) Mức chiết khấu là 5% và có thể khai thác vàng trong vòng 6 năm? Giải đáp: a) 3 - $1.000.000 13 $800.000 NPV = ∑ ------------------ + ∑ -------------- = $1.206.351 i=1 (1+0,10)i i=4 (1+0,10)i b) 3 - $1.000.000 9 $800.000 NPV = ∑ ------------------ + ∑ -------------- = $784.411 i=1 (1+0,05)i i=4 (1+0,05)i Câu hỏi 2: Có phải tài nguyên thiên nhiên không tái tạo được ngày càng được thay thế bởi các đầu vào sản xuất khác? Những ẩn ý về sử dụng các tài nguyên có hiệu quả là gì? Co giãn thay thế giữa tài nguyên không tái tạo được và các đầu vào khác sẽ a) cao hơn hay b) thấp hơn? Giải đáp: 47 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 Đưa ra kết luận đơn giản về phần đầu của câu hỏi này là rất khó. Phát triển công nghệ có thể làm tăng khả năng thay thế giữa các tài nguyên cho nhau; hơn thế nữa tiến bộ công nghệ dẫn đến một số tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo được có thể được thay thế bởi các đầu vào sản xuất khác. Ví dụ, tính toán và các dịch vụ sử lý thông tin đã trở nên rất chi li trong việc sử dụng đầu vào vật chất và năng lượng. Hiệu quả kỹ thuật tăng thêm làm giảm đầu vào nhiên liệu cần thiết cho một lượng nhất định đầu ra dạng năng lượng hữu ích hoặc nhiệt lượng. Tuy nhiên, theo luật nhiệt động học thì có những giới hạn; quá trình sản xuất và tiêu dùng nhất thiết phải dựa vào vật chất. Nếu khả năng thay thế tài nguyên với các đầu vào khác tăng lên, điều này dường như tạo khả năng để tăng thêm lợi ích ròng xã hội. Khả năng thay thế càng cao, thì mức thay đổi giá để dẫn đến phân phối lại tài nguyên càng nhỏ. Vì vậy quá trình điều chỉnh sẽ thông suốt hơn, và ít có khả năng để dẫn đến những thay đổi lớn về giá cả, những thay đổi này khó có thể đạt được khi tính linh hoạt của giá cả và tiền công là không hoàn hảo Câu hỏi 3. Giả sử một thế giới chí có hai thời kỳ/giai đoạn. Ký hiệu cá nhân ở thời kỳ 1 là thế hệ 1 và cá nhân ở giai đoạn 2 là thế hệ hai. Giả sử chỉ có hai hàng hoá, hộp bia và hộp trà. Giả sử cá nhân thế hệ một sẵn lòng đổi hai hộp bia để được một hộp trà, và cá nhân ở thế hệ 2 sẵn lòng đổi một hộp bia để được một hộp trà. Hiện thời mỗi thế hệ có 10 hộp bia và 10 hộp trà. Phân phối bia và trà liên thế hệ như vậy có hiệu quả không? Hãy giải thích. (Giả sử rằng bia và trà có thể phân chia được – có nghĩa thế hệ 1 có thể đổi một hộp bia để được nửa hộp trà và thế hệ 2 có thể đổi nửa hộp bia để được nửa hộp trà) Giải đáp: Không, phân phối đó là không hiệu quả bởi vì có thể thay đổi phân phối bia và trà giữa hai thế hệ và làm cho một thế hệ đạt phúc lợi cao hơn mà không làm giảm phúc lợi của thế hệ kia. Ví dụ, nếu thế hệ 2 đổi cho thế hệ một hộp trà để được một hộp bia, mức phúc lợi của thế hệ 2 vẫn như cũ. Tuy nhiên, thế hệ một sẽ đạt phúc lợi cao hơn. Làm thế nào để chúng ta biết được điều này? Với tỷ lệ trao đổi trà cho bia của thế hệ một, nếu chịu mất đi một hộp bia, thế hệ một chỉ yêu cầu bồi thường nửa hộp trà để duy trì mức phúc lợi như cũ. Nhưng trong trao đổi một lấy một với thế hệ 2, thế hệ 1 nhận được một hộp trà – vì vậy thế hệ 1 có được phúc lợi cao hơn nhờ việc trao đổi này. Nếu thế hệ 1 đổi 1 ¾ hộp trà để được một hộp bia thì phúc lợi của cả hai thế hệ đều tằng lên. Câu hỏi 4. Theo anh/chị điều gì sẽ xảy ra với giá cả nước sạch và thực phẩm khó bị hư thối ở vùng bị thiên tai? Thị trường sẽ phản ứng như thế nào? Thay đổi giá cả sẽ hỗ trợ hay gây trở ngại cho những mỗ lực cứu trợ và phục hồi? Giải đáp: Khi xẩy ra thiên tai, những mặt hàng thiết yếu như nước sạch và thực phẩm khó bị hư thối trở nên khan hiếm hơn, thông thường bởi vì các nguồn cung cấp bị phá huỷ hoặc tê 48 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 liệt. Kết quả là, giá cả tăng lên. Giá cả tăng lên tạo cơ hội thu hút thêm nhà cung cấp hàng hoá này. Trong khi giá cả cao hơn làm cho cuộc sống của những người bị nạn khó khăn thêm, cần nhận thấy rằng giá cả tăng đã thực hiện một chức năng quan trọng khuyến khích người ta tiết kiệm nước và thực phẩm. Một thực tế rằng giá cả tăng cao là khó khăn cho những người bị sa thải hoặc người thất nghiệp vì thiên tai trong khi họ chính là những người đóng góp tiền cứu trợ. Giá cả càng cao thì càng khuyến khích cung cấp nhiều hàng hóa hơn. Tiền đóng góp tự nguyện của người dân giúp các tổ chức cứu trợ có khả năng thanh toán tiền mua thực phẩm và nước cho những người sống sót sau thảm hoạ. Câu hỏi 5: Hãy thảo luận quan điểm cho rằng xem rừng tự nhiên là tài nguyên không tái tạo được chứ không phải là tài nguyên tái tạo được là phù hợp hơn (Nguồn: Perman, Ma, McGilvray, và Common, 2003). Giải đáp: Điểm quan trọng ở đây là sự không thể thay đổi được. Rừng tự nhiên (nguyên sinh hoặc nguyên thuỷ) tồn tại lâu đời có hệ sinh thái đa dạng cao, thực hiện nhiều chức năng khác nhau. Mỗi khi đã khai thác, thì đa dạng sinh học phong phú và những chức năng này bị mất đi mãi mãi. Nếu rừng được trồng lại, thi hệ sinh thái sẽ kém đa dạng hơn; và nếu rừng để tái sinh tự nhiên, mất rất nhiều thế hệ để rừng có thể đạt được mức đa dạng trước đây, hoặc có lẽ không bao giờ đạt được. Theo nghĩa này, rừng tự nhiên về mặt quan niệm tương tự như tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo được, nếu bị suy giảm thì suy giảm mãi mãi. Câu 6: Anh chị suy nhĩ gì về mức chiết khấu theo thời gian và sự thay thế qua thời gian? Ví dụ, tôi có 1000 đô la, nếu tôi gửi tiền vào ngân hàng và được hưởng lãi suất 5% năm. Nếu tôi sử dụng tiền để mua hàng, tôi sẽ phải tiêu dùng hàng hoá đó. Tôi nên làm gì? Quyết định phụ thuộc vào những yếu tố nào? Giải đáp: Đây là câu hỏi về mức chiết khấu cá nhân. Đánh đổi giữa việc dùng tiền để mua hàng hôm nay với việc đầu tư tiền để có được nhiều tiền hơn trong trương lai và có thể mua hàng sau này. Nếu tôi là người nghèo cần tất cả số tiền đó cho ăn ở, khi đó tôi có mức chiết khấu cao và không đầu tư bất cứ đồng tiền nào. Nếu tôi có tất cả những hàng hoá tôi cần hôm nay, khi đó tôi sẽ đầu tư phần lơn số tiền đó. Tôi sẽ bàng quan nếu giá trị của việc mua hàng hoá hôm nay bằng giá trị hiện thời của tiền đầu tư trong mỗi giai đoạn tiếp theo. Dạng câu hỏi này làm cho sinh viên suy nghĩ về giải pháp dạng nguyên tắc Hotelling. CHỦ ĐỀ 2 : Tài nguyên không thể tái tạo Câu 1: Nếu suất chiết khấu bằng không, giá trị của tô tài nguyên trong thời gian khai thác mỏ là gì? 49 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 Giải đáp: Nguyên tắc Hotelling cho t thời kỳ được khái quát như sau: t t t t r cP r cP )()( + − = + − − − 11 1 1 . Khi mức chiết khấu r = 0, tô tài nguyên là như nhau cho tất cả các thời kỳ. Câu hỏi 2: Đúng, Sai, Không chắc chắn. Hãy giải thích trả lời của anh chị: “Phân phối trữ lượng tài nguyên đạt hiệu quả kinh tế qua thời gian là phân phối mà khai thác mỗi năm là như nhau để tổng lợi ích ròng của tài nguyên được tối đa hoá”. Giải đáp: Sai: Tối đa hoá lợi ích từ tài nguyên thường không đòi hỏi phải khai thác một lượng tài nguyên bằng nhau qua thời gian. Với trữ lượng cố định, hàm cầu không thay đổi, và chi phí khai thác mỗi đơn vị là không đổi, khối lượng khai thác sẽ giảm theo thời gian. Hoặc, diễn đạt theo giá, giá thị trường phải tăng theo thời gian để duy trị tô không đổi. Xem xét câu hỏi này với sơ đồ chuẩn hai giai thời kỳ để tự thuyết phục mình về điều này. Câu 3. Hãy kể tên ba biện pháp khắc phục tình trạng khan hiếm dầu, và sử dụng đồ thị (tập hợp các đồ thị) có đường chi phí cận biên và lợi ích cận biên (bao gồm cả chi phí sử dụng, như đã trình bày ở lớp) để minh hoạ các yếu tố này ảnh hưởng như thế nào tình hình tiêu thụ dầu hiện thời. Giải đáp: (1) Khám phá: giảm chi phí sử dụng cận biên (và có lẽ chi phí khai thác cận biên) của việc khai thác dầu; (2)Thay thế: giảm lợi ích cận biên và chi phí sử dụng cận biên của khai thác dầu; (3) Đổi mới công nghệ: ảnh hưởng tuỳ thuộc vào bản chất của đổi mới công nghệ. Ví dụ, phương pháp khai thác mới có thể làm giảm chi phí khai thác cận biên và chi phí sử dụng cận biên. Câu hỏi 4. Hãy giải thích tại sao có xu hướng tự nhiên là giá cả của những tài nguyên không thể tái tạo được ngày càng tăng lên. Giải đáp: Giá trị hiện thời của lợi ích ròng cận biên phải bằng nhau trong phân phối tài nguyên hiệu quả động thái. Sử dụng ví dụ hai thời kỳ (thời kỳ 0 và thời kỳ 1), chúng ta có thể viết PV(MNB0) = PV (MNB1). Bởi vì giá trị hiện thời bằng nhau, điều này có nghĩa MNB trong tương lai (chưa chiết khấu) lớn hơn MNB của thời điểm hiện tại, có nghĩa MNB1>MNB0. Bởi vì MNB = MWTP − MC, nếu MC hiện tại và tương lai là như nhau, điều này có MWTP1>MWTP0. Giá thị trường phải bằng lợi ích cận biên vì nếu giá nhỏ hơn, cầu sẽ vượt cung, có nghĩa P1=MWTP1 và P0=MWTP0. Như vậy, chúng ta có kết luận rằng P1>P0. Phân phối hiệu quả động thái thường dẫn đến tiêu dùng giảm theo thời gian, khan hiếm tăng lên và giá cả sẽ phản ứng lại khan hiếm tăng lên. Cuối cùng, cách thứ ba xem xét vấn đề từ giác độ của người sản xuất. Trừ khi giá cả tăng lên qua 50 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 thời gian, người sản xuất sẽ có động cơ khai thác toàn bộ trữ lượng ngay tức khắc và gửi tiền vào ngân hàng. Bởi vì chúng ta không thấy những gì xẩy ra, chúng ta có thể kết luận người sẳn xuất sẽ hy vọng giá cả tăng lên. Bài tập: Năm 2002, Công ty Unocal khám phá ra một mỏ khí tự nhiên với trữ lượng ước tính khoảng 71 tỷ tấn ở vùng biển tây nam Việt Nam. Hiện tại Unocal đang chuẩn bị kế hoạch khả thi để khai thác mỏ khí trong hai thời kỳ. Chi phí khai thác, bao gồm chi phí lắp đặt giàn khoan, hệ thống đường ống, và chi phí hoạt động, ước tính khoảng 200 USD mỗi tấn. Chi phí khai thác cận biên giả sử là không đổi. Đường cầu sản phẩm khí trong hai thời kỳ là QP 231200 −= , với đơn vị đo lường của P là USD/triệu tấn và Q là triệu tấn. Suất chiết khấu là 10% /thời kỳ. a) Tính tốc độ khai thác tối ưu cho mỗi thời kỳ. b) Giả sử nhà nước quyết định đánh thuế tài nguyên. Thuế suất là 50 USD/tấn. Hãy tính lại kết quả của câu hỏi a. c) Giả định khi phê duyệt dự án Unocal, chính phủ thực hiện một điều tra khác để đánh giá trữ lượng một lần nữa và khám phá ra rằng trữ lượng khí tự nhiên bây giờ là 82 tỷ tấn. Với thuế suất 50 USD/tấn, tính toán tốc độ khai thác tối ưu cho mỗi thời kỳ. Giải đáp bài tập 1: a) Sử dụng nguyên tắc Hotelling cho mô hình hai giai đoạn: r cP cP + − =− 1 1 0 000 231000200231200 QQcP −=−−=− 1 111 920909 11 231000 101 200231200 1 Q QQ r cP . .% −= − = + −− = + − Ràng buộc: 7110 =+QQ , hoặc: 01 71 QQ −= r cP cP + − =− 1 1 0 ⇒ 10 920909231000 QQ .−=− )(. 00 71920909231000 QQ −−=− 00 92091483909231000 QQ .. +−=− 00 92023914839091000 QQ .. +=+− 094391574 Q.. =  87350 .=Q ; 13351 .=Q b) 000 23950250231200 QQcP −=−−=− 1 111 9206863 11 23950 101 200231200 1 Q QQ r cP .. .% −= − = + −− = + − Ràng buộc: 7110 =+QQ , hoặc: 01 71 QQ −= 51 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 r cP cP + − =− 1 1 0 ⇒ 10 920686323950 QQ .. −=− )(.. 00 71920686323950 QQ −−=− 00 92091483686323950 QQ ... +−=− 00 92023914836863950 QQ ... +=+− 094331570 Q.. =  77350 .=Q ; 23351 .=Q c) 01 82 QQ −= )(.. 00 82920686323950 QQ −−=− 00 92081713686323950 QQ ... +−=− 00 92023817136863950 QQ ... +=+− 094321800 Q.. =  02410 .=Q ; 98401 .=Q CHỦ ĐỀ 3: Tài nguyên có thể tái sinh: Thủy sản và lâm nghiệp Câu 1. Sự tăng trưởng sinh học của các loại tài nguyên trên ảnh hưởng đến cách thức khai thác chúng như thế nào? Đáp án: Tăng trưởng sinh học của các loại tài nguyên đóng vai trò tạo nên điều kiện cân bằng cận biên và từ đó quyết định quy tắc khai thác. Ví dụ, mức khai thác thủy sản hiệu quả là ở điểm MR = MC, nhưng MR là một hàm của đường tăng trưởng sinh học. Tăng trưởng sinh học đóng vai trò là một ràng buộc và phải đưa vào kế họach quản lý và khai thác. Nếu bỏ qua yếu tố sinh học, chúng ta sẽ không thể đạt được mức khai thác hiệu quả, mà đồng thời còn có thể khai thác quá mức dẫn đến tuyệt chủng. Câu 2. Tại sao trong quản lý thủy sản cần phải xem xét nên khai thác bao nhiêu, và trong quản lý rừng phải xem xét khi nào thì khai thác, mặc dù những tài nguyên này là tài nguyên có thể tái sinh? Đáp án: Việc quản lý thủy sản phải xem xét nên khai thác bao nhiêu vì mức tăng trưởng phụ thuộc vào trữ lượng. Nếu khai thác quá nhiều thì mức tăng trưởng trong tương lai sẽ thấp. Trong khai thác thủy sản, độ tuổi của thủy sản không quan trọng bằng trữ lượng. Việc quản lý rừng đòi hỏi phải cân nhắc khi nào thì khai thác vì loại tài nguyên này có mức tăng trưởng rất chậm. Tìm ra thời điểm khai thác tối ưu sẽ giúp đem lại giá trị cao nhất cho loại tài nguyên này. Cần lưu ý rằng nếu rừng có các thuộc tính của hàng hóa công, thì việc khai thác bao nhiêu có thể là một vấn đề quan trọng. 52 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 Câu 3. Hãy thảo luận số lượng nỗ lực bỏ ra để khai thác thủy sản ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả của việc khai thác. Đáp án: Hiệu quả của việc khai thác tăng lên nếu nỗ lực tăng từ 0 đến mức EESY. Có nghĩa là, lợi nhuận biên tăng dần. Tuy nhiên, vượt quá điểm này thì nỗ lực tăng thêm sẽ làm giảm trữ lượng đến mức chi phí khai thác tăng nhanh hơn doanh thu. Điểm then chốt là việc sử dụng một mức nỗ lực cao có thể không làm tăng sản lượng và có thể làm tăng chi phí một cách không cần thiết do trữ lượng thủy sản giảm. Câu 4. Xem xét đường nỗ lực/doanh thu cho trường hợp khai thác thủy sản. Giả sử loại thủy sản này đang trong tình trạng tự do tiếp cận ở điểm TR=TC. a. Giá ẩn (shadow price) bằng không tại điểm này có ý nghĩa gì? Tại sao điều này là không đáng mong muốn? Đáp án: Trữ lượng thủy sản còn lại trong đại dương không có giá trị gì đối với mỗi người đánh bắt bởi vì không có gì bảo đảm là họ có thể khai thác trữ lượng này. Có thể người khác sẽ bắt được. Vấn đề then chốt là nếu không có quyền sở hữu đối với thủy sản, trữ lượng thủy sản không có giá trị gì (giá ẩn) đối với các cá nhân. Trong bối cảnh động, điều này có nghĩa là đối với họ, thủy sản hoàn toàn không có giá trị tương lai và do vậy họ sẽ có động cơ bắt càng nhiều càng tốt khi mà TR ≥ TC trong giai đoạn hiện tại do họ không có quyền sở hữu đối với lượng thủy sản mà họ chưa bắt được. Điều này là không đáng mong muốn vì nó xem thủy sản như thể không có giá trị gì, và điều này dẫn đến tình trạng không quản lý được nguồn thủy sản. Nếu thủy sản bị coi là không có giá trị gì, nó sẽ bị khai thác quá mức, dẫn đến mức khai thác không hiệu quả. b. Điểm này có bền vững không? Hãy giải thích. Đáp án: Nó bền vững vì nằm trên đường nỗ lực/doanh thu [khi mà không có yếu tố nào làm cho nó dịch chuyển]. Ví dụ, nếu có một loài thiên địch đến và ăn phần lớn trữ lượng thủy sản, khi đó điểm khai thác sẽ dịch chuyển và loài thủy sản này có thể tuyệt chủng nếu mức khai thác không thay đổi. Đây là một vấn đề phức tạp hơn, nhưng lại quan trọng để giải thích rõ hơn đường khai thác bền vững. Nó chỉ có hiệu lực khi không có sự thay đổi nào khác]. Đường này chỉ ra tập hợp các điểm tăng trưởng/khai thác và nỗ lực bền vững. Tại điểm này người đánh bắt sẽ có thể khai thác lượng tăng trưởng trong mỗi giai đoạn. Đây là một trường hợp điển hình của việc tính bền vững và hiệu quả không tương đồng, như đã trình bày ở phần phát triển bền vững. c. Nêu ba lý do tại sao mức nỗ lực MSY có thể đáng mong muốn hơn so với tình trạng tự do tiếp cận. Đáp án: 53 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 1) Mức nỗ lực MSY ít tốn kém hơn; 2) có thể bắt nhiều thủy sản hơn trên cơ sở bền vững; 3) trữ lượng thủy sản cao hơn, giúp cho nó ít có khả năng tuyệt chủng hơn; 4) lợi nhuận biên cao hơn, và 5) các nguồn lực dư thừa có thể được dùng cho những lĩnh vực sản xuất khác. d. Tại sao ESY có thể được ưa thích hơn MSY? Đáp án: Bởi vì ESY là hiệu quả hơn do trữ lượng cao hơn làm giảm chi phí khai thác. Đồng thời cũng làm giảm khả năng tuyệt chủng ngoài dự kiến vì tình trạng cân bằng bền vững sẽ vẫn được duy trì nếu trữ lượng tăng hay giảm một chút. Tại MSY một biến thiên ngẫu nhiên làm giảm trữ lượng có thể dẫn đến tuyệt chủng nếu mức khai thác vẫn được giữ ở mức tương ứng với trữ lượng MSY. Có thể minh học điều này với mức khai thác ở MSY, cao hơn MSY và thấp hơn MSY và hai điểm cân bằng dưới mức MSY (điểm cân bằng bên phải MSY là ổn định, điểm cân bằng bên trái MSY là không ổn định). Câu 5. Trong tình huống nào, và theo tiêu chí nào, thì việc chuyển đất rừng nhiệt đới thành đất nông nghiệp là hợp lý? Đáp án: Có thể có ích nếu xem xét vấn đề này theo cách tiếp cận phân tích lợi ích – chi phí. Theo cách tiếp cận này, cần phải xác định hàm phúc lợi xã hội của một số cộng đồng liên quan, sau đó xem xét, trong những tình huống cụ thể nào đó, liệu hàm phúc lợi là cao hơn nếu giữ lại rừng nhiệt đới hay phát triển thành đất nông nghiệp. Lưu ý rằng những tình huống cụ thể là quan trọng trong việc đưa ra quyết định đúng. Ví dụ, trong một đất nước rất nghèo với rất nhiều rừng nhưng lại không có khả năng thu được lợi ích từ nguồn tài nguyên này, và với triển vọng đạt được những lợi ích đáng kể từ việc mở rộng hoạt động nông nghiệp, thì việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất là hợp lý. Cuối cùng, người ta có thể mong muốn cân nhắc yếu tố bền vững. Phân tích lợi ích – chi phí tự nó không quan tâm đến vấn đề bền vững. Chúng ta có thể đưa vào phân tích lợi ích – chi phí một số ràng buộc để đảm bảo tính bền vững (để các phương án phát triển chỉ được thực hiện nếu nó có hiện giá ròng dương và thỏa mãn các điều kiện bền vững). Câu 6. Chứng minh rằng một mức thuế đánh vào mỗi đơn vị gỗ được khai thác sẽ làm tăng chu kỳ khai thác tối ưu (tức là độ tuổi mà cây được khai thác) trong một mô hình khai thác rừng với thời gian vô hạn. Nhu cầu kỳ cọng đối với gỗ tăng sẽ có những tác động gì đến chu kỳ khai thác tối ưu? Đáp án: Nếu một mức thuế được đánh trên mỗi đơn vị gỗ khai thác, điều này sẽ tương ứng (theo quan điểm của nhà trồng rừng thương mại) với một sự gia tăng trong chi phí khai thác (C), hay một sự sụt giảm trong mức giá ròng sau thuế (P). Nói cách khác, mức giá ròng 54 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 hay thặng dư p giảm. Tương tự, nếu nhu cầu kỳ vọng tăng, giá thị trường sẽ tăng, và điều này tương tự như một sự gia tăng trong giá ròng p. Do đó câu hỏi ở đây thật ra yêu cầu chúng ta xác định các tác động đối với chu kỳ khai thác tối ưu của một sự thay đổi trong giá ròng của tài nguyên. Để trả lời câu hỏi loại này—trong phân tích so sánh tĩnh—có thể dùng hai cách tiếp cận. Một là có thể mô phỏng mô hình đang xem xét, so sánh sự khác biệt giữa tình trạng hiện tại và tình trạng khi có thay đổi để thấy được tác động của sự thay đổi trong tham số đang xem xét. Hai là có thể dẫn dắt vấn đề trở thành bài toán tối ưu trong mô hình. Theo cách tiếp cận thứ hai—câu trả lời là như sau: Bắt đầu với điều kiện hiệu quả Hotelling cho bài toán tối ưu trong một mô hình với thời gian vô hạn, ta có điều kiện tối ưu là: (phương trình 1) dS P dT i ∏ _____ = I + -------- pST pST Sắp xếp lại phương trình này ta có: (phương trình 2) dS ----- dT I ∏ _____ = I + ------- . ------- ST ST p Sau đó, tìm rađiều gì xả ra cho ∏/p khi P thay đổi. Lưu ý rằng ∏ phụ thuộc vào p. Áp dụng đẳng thức này cho ∏ và chia cho p, ta có: (phương trình 3) ∏ pST e-iT - k STe-iT k ---- = -------------------- = --------------- _ ---------- p p (1 – e –iT) (1 – e-iT) p(1-e-iT) Từ phương trình này, chúng ta có thể thấy rằng, với các yếu tố khác không đổi, ∏/p giảm khi p giảm. Hãy xem phương trình 2, với các yếu tố khác không đổi, nếu p giảm (và do đó ∏/p giảm), biểu thức ở vế trái sẽ phải giảm để bảo đảm giá trị của phương trình. Nhưng theo giả định của chúng ta về mối quan hệ độ tuổi-sản lượng của rừng, điều này đòi hỏi chu kỳ khai thác dài hơn, để cho vào thời điểm khai thác, tỷ lệ tăng trưởng tương ứng của rừng sẽ giảm xuống một mức thấp hơn. Do vậy, kết luận là: thuế sẽ kéo dài chu kỳ khai thác tối ưu (và sự gia tăng trong nhu cầu gỗ sẽ rút ngắn nó). Lưu ý rằng kết quả này là bền vững với bất kỳ síât chiết khấu dương 55 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 nào, và với bất kỳ giá trị của p=P - c. Điều duy nhất mà chúng ta cần lưu ý là kết quả của chúng ta phụ thuộc vào mối quan hệ độ tuổi-sản lượng, mà mối quan hệ này phải bảo đảm rằng trong miền lân cận của chu kỳ khai thác tối ưu, mức tăng trưởng tương ứng sẽ giảm khi độ dài chu kỳ tăng lên. Đây là một giả định nhìn chung là hợp lý. Q7. Chu kỳ khai thác tối ưu sẽ thay đổi như thế nào nếu a) Chi phí trồng rừng tăng b) Chi phí khai thác tăng c) Giá gỗ tăng d) Suất chiết khấu tăng e) Năng suất đất nông nghiệp tăng Đáp án: a) Chi phí trồng rừng k tăng sẽ làm giảm ∏/p và do đó làm tăng T. b) Chi phí khai thác tăng làm giảm giá ròng p, làm giảm ∏/p và do đó tăng T. c) Giá gộp tăng làm tăng giá ròng p, tăng ∏/p, và do đó giảm T. d) Suất chiết khấu tăng làm giảm T. e) Sự gia tăng trong năng suất đất nông nghiệp làm tăng tỷ lệ lợi nhuận có thể thu được từ phương án sử dụng đất thay thế. Do đó nó làm tăng suất chiết khấu được dùng để tính hiện giá PV. Như trong câu (d), suất chiết khấu cao hơn làm giảm T. Câu hỏi thảo luận: Nêu một số nguyên nhân của nạn phá rừng ở Việt Nam, tại sao có tình trạng này, và có thể làm gì để giải quyết? Đáp án: Đề nghị học viên liệt kê các yếu tố mà họ cho là nguyên nhân dẫn đến phá rừng, sau đó phân thành từng nhóm: (1) hành vi của các cá nhân và doanh nghiệp, (2) các yếu tố kinh tế, (3) chính sách của chính phủ. Những nguyên nhân khả dĩ: 1. Vi phạm các quy định quản lý rừng để tối đa hóa lợi nhuận (hành vi) 2. Ranh giới bảo vệ không rõ ràng (chính sách) 3. Chuyển đất rừng sang các mục đích sử dụng khác – tăng trưởng dân số (yếu tố kinh tế) 4. Quy hoạch sử dụng đất và quyền sở hữu không rõ ràng (chính sách) 5. Sử dụng không hợp lý rừng được giao (free riders, quản lý yếu kém) – (hành vi + chính sách) 6. Chính phủ không lựa chọn cẩn thận khi giao rừng (chính sách) 7. Vi phạm quyền sở hữu cộng đồng và các giá trị văn hóa của rừng (hành vi + chính sách) 8. Nghèo đói (yếu tố kinh tế) 9. Luân canh, khai hoang để canh tác, cố ý đốt rừng để khai thác các sp ngoài gỗ NTFP (than củi) (yếu tố kinh tế) 10. Tham những (hành vi + chính sách) 56 Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 11. Cơ sở hạ tầng (xây dựng đường sá), tăng trưởng kinh tế và dân số, đô thị hóa (yếu tố kinh tế) 12. Chính sách cải cách đất đai, các nông sản thương mại dùng cho sinh hoạt, xuất khẩu (bao gồm các trại nuôi tôm và phá rừng ngập mặn) (chính sách + yếu tố kinh tế). 13. Khai thác than củi do giá nhiên liệu tăng (yếu tố kinh tế) 14. Cấm đốn cây rừng(chính sách). Có thể làm gì? Nói thì dễ, ví dụ: cải cách chính sách, đền bù một số tổn thất do duy trì rừng), nhưng làm thì khó. Đề nghị học viên suy nghĩ về những thách thức trong thay đổi chính sách của chính phủ, điều kiện kinh tế và hành vi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCâu hỏi ôn tâp kinh tế môi trường.pdf
Luận văn liên quan