Cấu tạo của động vật thích nghi với đời sống nước thứ sinh

Một cách khác để phân biệt các dạng cá voi với cá thật sự là theo hình dạng đuôi. Đuôi của cá có dạng đứng thẳng và chuyển động từ bên này sang bên kia khi cá bơi lượn trong khi đuôi của các dạng cá voi – gọi là "thùy đuôi" – nằm ngang và chuyển động theo kiểu lên xuống, do các xương sống của cá voi bị uốn cong tương tự như ở xương sống của người

pptx129 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 3494 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cấu tạo của động vật thích nghi với đời sống nước thứ sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cấu tạo của động vật thích nghi với đời sống nước thứ sinh (Nhóm 14)Nhóm 14: Sư phạm Sinh K41Thành viênHoàng Thị SonNguyễn Thị Hồng Nhung ( 26/ 09 )Mục LụcI. Hiện tượng thích nghi thứ sinh là gì?II. Những đại diện điển hình thích nghi với đời sống nước thứ sinh?III. Tìm hiểu chi tiết đặc điểm cấu tạo thích nghi đời sống nước thứ sinhI. Hiện tượng thích nghi thứ sinh là gì?Trong sinh học, hiện tượng thích nghi thứ sinh là hiện tượng tổ tiên của những loài động vật có xương sống sau khi đã chuyển lên môi trường cạn và đã thích nghi với môi trường này, song con cháu của chúng lại đi tìm nguồn sống ở trong môi trường nước. Chúng trở lại sống và có cấu tạo thích nghi với môi trường nước..II. Những đại diện điển hình thích nghi với đời sống nước thứ sinh? Lớp bò sát : cá sấu,rùa biểnLớp chim : chim cánh cụtLớp thú : cá voiIII. Tìm hiểu chi tiết đặc điểm cấu tạo thích nghi đời sống nước thứ sinhCá sấu.Cá sấu có tên khoa học (Crocodilia) thuộc bộ bò sát sống trên một diện tích rộng của khu vực nhiệt đới của châu Phi, châu Á, Bắc Mỹ, Nam Mỹ và châu Đại Dương. Cá sấu có xu hướng sinh sống ở những vùng sông và hồ có nước chảy chậmCá sấuCá sấu là các loài bò sát lớn ưa thích môi trường nước, chúng sống trên một diện tích rộng của khu vực nhiệt đới của châu Phi, châu Á, Bắc Mỹ, Nam Mỹ và châu Đại Dương. Cá sấuCá sấu có xu hướng sinh sống ở những vùng sông và hồ có nước chảy chậm, thức ăn của chúng khá đa dạng, chủ yếu là động vật có vú sống hay đã chết cũng như cá. Một số loài, chủ yếu là cá sấu cửa sông ở Úc và các đảo trên Thái Bình Dương, được biết là có khả năng bơi ra xa ngoài biển.Cá sấuTrong lớp Bò sát, cá sấu biểu hiện sự thích nghi thứ sinh vì cá sấu có đặc điểm giống bò sát sống trên cạn như:Cá sấuĐặc điểm thích nghi thứ sinhcó 4 chi nằm ngangda khô có vảy sừng bao bọcsinh sản ở cạnTrứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàngĐặc điểm thích nghi thứ sinhNhưng chúng lại sống quay lại môi trường nước.1.Hình thái cấu tạo bên ngoài1.Hình thái cấu tạo bên ngoàiCơ thể cá sấu có hình thuôn dài, đầu dẹt bằng, mõm dài.Toàn thân được bao bọc bởi một lớp da dày. Dưới tấm da lưng có các bản da dày tạo thành vỏ giáp.1.Hình thái cấu tạo bên ngoàiChân to ngắn, có màng bơi giữa các ngón => bơi dễ dàng,đầu các ngón chân có móng sừng giúp cho con vật không bị trơn trượt khi di chuyển trên cạn.Đuôi rất khoẻ, dẹt bên hình bơi chèo => điều khiển cơ thể khi bơi 1.Hình thái cấu tạo bên ngoàiMắt nằm ở vị trí rất cao trên đỉnh mõm => quan sát được dù ngâm mình trong nước mà con mồi không phát hiện.Lỗ mũi và lỗ tai có van chắn nước =>thuận tiện cho việc bơi lội dưới nước. 1.Hình thái cấu tạo bên ngoàiNhiệt độ cơ thể:Cá sấu cũng giống như nhiều loài bò sát khác, nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì thế chúng được xếp vào nhóm động vật máu lạnh1.Hình thái cấu tạo bên ngoài2. Cơ quan hô hấp 2. Cơ quan hô hấp Cá sấu thở bàng phổi, cơ thể có hai lá phổi lớn cấu tạo khá hoàn chỉnh. Để thích nghi với điều kiện sống ở tầng mặt nước hai lỗ mũi nằm ở đỉnh hàm trên của mõm. 2. Cơ quan hô hấp => cá sấu chỉ cần đưa đầu mũi lên khỏi mặt nước đã có thể hít thở không khí bình thườngHai lỗ mũi thông với hốc mũi nằm sâu trong họng, cuối hốc mũi có một van chắn nước có thể tự nâng lên hoặc hạ xuống, hệ thống này tách rời xoang miệng với thanh => cá sấu có thể bắt mồi ngay dưới nước mà nước vẫn không vào xoang khí quản.2. Cơ quan hô hấp 3.Hệ tuần hoàn 3.Hệ tuần hoàn Tim cá sấu cũng có 4 ngăn như các loài bò sát khác nhưng đã có vách ngăn đầy đủ như ở động vật có vú. => Nhờ có vách ngăn này máu tĩnh mạch nửa phải và máu động mạch nửa trái tâm thất được tách rời nhau, không bị pha trộn.Những lúc bị rượt đuổi hoặc cần lẩn tránh kẻ thù cá sấu thường lặn sâu dưới đáy nước do có sự hỗ trợ của hệ thống tuần hoàn đã sử dụng triệt để lượng ôxy trong 3.Hệ tuần hoàn 4. Các cơ quan cảm giác, khứu giác, thính giác 4. Các cơ quan cảm giác, khứu giác, thính giácNão cá sấu tuy có kích thước nhỏ giống như não của nhiều loài bò sát khác, nhưng phát triển đầy đủ hơn.=>nhận biết về mùi vị, âm thanh cũng như thính giác rất tốt. 4. Các cơ quan cảm giác, khứu giác, thính giácHai lỗ tai nhỏ ở ngay sau hai bên mắt và được bảo vệ bằng một nắp che nước.=> khả năng nghe âm thanh của chúng rất tốt 4. Các cơ quan cảm giác, khứu giác, thính giácCấu tạo mắt+ Hai mắt cá sấu lồi nằm ở hai bên trán nên chúng có góc nhìn lớn cả về chiều thẳng và chiều ngang+ Con ngươi là một khe dọc, có thể điều tiết để mở rộng hay hẹp thích ứng với độ chiếu sáng của bên ngoài.4. Các cơ quan cảm giác, khứu giác, thính giác+ Thủy tinh thể rất đàn hồi nên cá sấu có thể điều tiết thị giác để phát hiện con ở các khoảng cách khác nhau. 4. Các cơ quan cảm giác, khứu giác, thính giác+Đặc biệt có mí mắt thứ ba trong suốt đảm bảo cho mắt không bị khô khi ở trên cạn và khi lặn sâu dưới nước vẫn có khả năng nhìn được để bắt mồi. Khả năng điều tiết của mắt cá sấu rất tốt, chúng nhìn rõ cả ban ngày lẫn ban đêm4. Các cơ quan cảm giác, khứu giác, thính giácRùa biểnRùa biển (Chelonioidea) là một liên họ bò sát biển trong bộ Rùa, sinh sống ở tất cả các đại dương trên thế giới ngoại trừ vùng Bắc Cực, thuộc nhóm bò sát, xuất hiện trên trái đất cách đây khoảng 200 triệu nămRùa biển1.Hình thái cấu tạo bên ngoài 1.Hình thái cấu tạo bên ngoàiCơ thể ẩn trong bộ giáp xương được hợp thành mai và yếm,có cấu tạo bởi những tấm xương bì. Mai và yếm được phủ các tấm sừng, làm tăng bộ vững chắc của bộ giáp xương.Mai hình thoi => bơi lội dễ hơn1.Hình thái cấu tạo bên ngoàiCổ dài nhưng thân và đuôi tương đối ngắn. Có chi trước biến thành bơi chèo, khác xa dạng chi năm ngón điển hình=> thích nghi lối sống bơi lộiChi sau như bánh lái1.Hình thái cấu tạo bên ngoàiHàm không có răng, song có bao sừng bao bọc, có khẩu cái thứ sinhHô hấp qua lỗ mũiRùa cũng có khả năng nhận biết mùi vị thức ăn.1.Hình thái cấu tạo bên ngoàiMắt rùa phát triển hơn cả trong lớp bò sát, nhờ đó rùa có khả năng phân biệt được hình dạng và màu sắc của vật thể chung quanh. Thủy tinh thể của rùa ít đàn hồi nên rùa kém khả năng điều tiết cự ly xa gần. Rùa không thể nhìn rõ trong tối.1.Hình thái cấu tạo bên ngoàiRùa nước ngọt đực nhỏ hơn rùa cái, trái lại rùa cạn rùa biển thì rùa đực lớn hơn (vích). Rùa đực thường có yếm lõm, sâu hơn yếm của rùa cái (yếm phẵng) có gốc đuôi to hơn và dài hơn rùa cái1.Hình thái cấu tạo bên ngoài2. Cấu tạo bên trong 3. Hệ sinh dục và sinh sảnBuồng trứng đặc. Cá thể đực có bộ phận giao phối lẻ và đặc thù như ở thú. Rùa thụ tinh trong, đẻ trứng trên cạn, trứng chỉ có màng dai3. Hệ sinh dục và sinh sản3. Hệ sinh dục và sinh sảnChim cánh cụtChim cánh cụt là một bộ chim không cánh sinh sống dưới nước là chủ yếu tại khu vực Nam bán cầu. Châu Nam Cực chỉ toàn băng tuyết, với nhiệt độ trung bình hàng năm thấp nhất trong các châu lục trên Trái Đất, nhưng chim cánh cụt vẫn sống và có tới hàng chục loài khác nhauChim cánh cụt1.Hình thái cấu tạo bên ngoàiCó cấu tạo chuyên hóa sâu, thích nghi cao độ với đời sống bơi lội điển hình: Cấu tạo lớp lông + Lông ngắn ,và dài, không thấm nước +Cấu tạo lớp lông của chim cánh cụt hút không khí, giúp cho chúng nổi lên và không thấm nước trong khi bơi.1.Hình thái cấu tạo bên ngoài+Trên lông chim cánh cụt có các rãnh li ti và được phủ thêm một lớp dầu đặc biệt nên không bao giờ bị đông thành nước đá+Bề mặt của sợi lông vũ này được phủ đều bằng những lỗ nhỏ li ti có kích thước nano. Cấu trúc này lại làm phát sinh ra một hiện tượng kì lạ. 1.Hình thái cấu tạo bên ngoàiCấu trúc đầy những lỗ nano này sẽ làm cho những giọt nước lại có xu hướng trượt đi chứ không bị giữ lại và đóng băng.Không ngẫu nhiên khi chim cánh cụt lại có một lớp lông đặc biệt ở trước bụng màu trắng và ở đằng sau lưng là màu sẫm. Đó là một cách ngụy trang trước con mồi của cánh cụt. Màu đen để che dấu khi lặn xuống vùng biển sau màu tối, màu trắng để ẩn nấp trên những tảng băng hay vùng tuyết trắng buốt lạnh giá.1.Hình thái cấu tạo bên ngoàiChi trước biến thành bơi chèo dài, khỏe -Xương lưỡi hái lớn, cơ ngực phát triển, chi sau lùi ra xa về phía sau mình, nên chim có dáng đứng thẳng chân có màng bơi nối liền 3 ngón trước.1.Hình thái cấu tạo bên ngoàiTrên mặt đất, chim cánh cụt dùng đuôi và các cánh để duy trì cân bằng cho thế đứng thẳng của chúng.Thính giác tốt. Các mắt của chúng đã thích nghi với việc quan sát dưới nước=>định vị con mồi và lẩn tránh kẻ thù-Tuyến lệ của chúng lọc lượng muối dư thừa từ máu 1.Hình thái cấu tạo bên ngoài2.Sinh sảnChim cánh cụt không có cơ quan sinh dục ngoài vì vậy bằng mắt thường không thể phân biệt được đâu là con cái đâu là con đựcChim ấp trứng bằng cách kẹp trứng giữa 2 chân2.Sinh sản Cá voi Cá voi là các loài thú chủ yếu đã thích nghi đầy đủ với cuộc sống dưới nước Cá voi Cá voi trắng lưng gù hiếm gặp bất ngờ xuất hiện tại ÚcCác động vật dạng cá voi đã quay lại sống dưới biển, nơi đã từng là hốc sinh thái cho các dạng động vật săn mồi to lớn, bị bỏ hoang kể từ khi các loài bò sát của các nhóm Mosasaur và Plesiosaur tuyệt chủng. Cá voi Cũng trong khoảng thời gian này, cá voi đã mất dần đi các thuộc tính phù hợp cho sự sinh tồn trên đất liền và thu được các cơ chế thích nghi với cuộc sống dưới nước Cá voi Là động vật máu nóng, hằng nhiệtĐẻ con và nuôi con bằng sữaBộ não phát triển, thể hiện ở bán cầu não và tiểu não Cá voi 1.Đặc điểm bên ngoàiCơ thể của chúng có dạng tựa hình thoi và thuôn hơn,cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.=> di chuyển nhanh trong nước1.Đặc điểm bên ngoàiCác chi trước bị biến đổi thành chân chèo, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.Các chi sau nhỏ là cơ quan vết tích,bị ẩn trong cơ thể.1.Đặc điểm bên ngoàiSự chuyển động thẳng đứng của cột sống Đuôi có các thùy đuôi nằm ngang =>tác dụng dẫn lái khi chuyển động theo chiều dọc.1.Đặc điểm bên ngoàiXương các chi trước hợp nhất lại với nhau, trở thành một khối đặc gồm xương, mỡ và mô=>chân chèo hiệu quả và làm cân bằng kích thước to lớn của chúng1.Đặc điểm bên ngoàiĐể duy trì nhiệt cơ thể trong các vùng biển lạnh, các loài cá voi cũng đã phát triển lớp mỡ cá voi, lớp chất béo dày nằm giữa lớp da bên ngoài và lớp thịt bên trong1.Đặc điểm bên ngoàiLớp lông cá voi dần dần biến mất => giảm lực ma sát của khối cơ thể đồ sộ đối với nước1.Đặc điểm bên ngoài2.Hô hấpDo các dạng cá voi là động vật có vú nên chúng thở bằng phổi. Khi chúng bổ nhào xuống, các cơ khép lại lỗ phun nước ,khép chặt cho đến khi cá voi lại nổi lên bề mặt trong lần kế tiếp. Khi nó thực hiện công việc trao đổi khí thì các cơ lại mở lỗ phun nước để xả ra và hít vào không khí.2.Hô hấpCác lỗ phun nước của cá voi đã tiến hóa để nằm ở vị trí trên đỉnh đầu=>cho phép chúng gia tăng tốc độ xả không khí cũ và hít vào không khí mới2.Hô hấp3.Thị giácMắt nằm ở hai bên trên phần phía sau của đầu . Các tuyến nước mắt của chúng tiết ra nước mắt trơn nhờn=>bảo vệ mắt trước nước mặn của biển. 3.Thị giácThủy tinh thể gần như hình cầu trong mắt=>tập trung cao cường độ sáng yếu trong vùng nước sâu. 3.Thị giác4.Thính giácCuộc sống dưới nước đã làm tiêu giảm các tai ngoài Tai trong đã phát triển tốt,có thể cảm nhận và nghe các âm thanh từ xa4.Thính giácMột vài loài cá voi còn có thể định vị bằng tiếng vang. Nhiều loài cá voi có răng phát ra các tiếng lách cách tương tự như các âm thanh trong định vị bằng tiếng vang.Cá voi cũng có thể sử dụng âm thanh để liên lạc, với nhiều kiểu âm thanh khác nhau4.Thính giác5.Bản chất thúCác dạng cá voi là các động vật có vú, nghĩa là chúng là thành viên của lớp Mammalia. Họ hàng gần gũi nhất còn sinh tồn của các dạng cá voi là hà mã.5.Bản chất thúLà động vật có vú nên các dạng cá voi có các đặc trưng chung của nhóm động vật này. Chúng là động vật máu nóng, hít thở không khí bằng phổi, sinh con non và nuôi chúng bằng cách cho chúng bú sữa do mẹ tiết ra, có lông (mặc dù rất ít).5.Bản chất thúMột cách khác để phân biệt các dạng cá voi với cá thật sự là theo hình dạng đuôi. Đuôi của cá có dạng đứng thẳng và chuyển động từ bên này sang bên kia khi cá bơi lượn trong khi đuôi của các dạng cá voi – gọi là "thùy đuôi" – nằm ngang và chuyển động theo kiểu lên xuống, do các xương sống của cá voi bị uốn cong tương tự như ở xương sống của người5.Bản chất thúTHANKS!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxdv_co_xuong_song_cau_14_cau_tao_cua_dong_vat_thich_nghi_voi_doi_song_nuoc_thu_sinh_nhom_14_0895.pptx
Luận văn liên quan