Chăm sóc người bệnh NMCT sau can thiệp MV

Chế độ ăn uống sau đặtStent Ba mục tiêu quan trọng trong chế độ thuốc của bệnh nhân mangstent: —  Kiểm soát tốt huyết áp —  Nồng độcholesterol —  Đường huyết

pdf70 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 3859 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chăm sóc người bệnh NMCT sau can thiệp MV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài thảo luận: Chăm sóc người bệnh NMCT sau can thiệp MV Thảo luận dựa trên một ca bệnh lâm sàng Điều dưỡng báo cáo: Mục tiêu Hiểu được bệnh NMCT là gì? Các vấn đề điều dưỡng cần phải theo dõi và biến chứng có thể xảy ra GDSK cho bệnh nhân NMCT sau can thiệp MV NỘI DUNG Hành chính Quá trình bệnh lý Chẩn đoán Bệnh sử CS hiện tại Các vấn đề cần theo dõi Thảo luận Nội dung 01 Nội dung 03 Nội dung 05 Nội dung 02 Nội dung 04 Nội dung 06 Giáo dục sức khoẻ I. Hành Chính * Họ tên BN: Cao Đắc Hợi * Tuổi: 68 Giới: Nam * Địa chỉ: Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc *Ngày vào viện: 28/02/2015 * “Tăng huyết áp 3 năm điều trị không đều.” *Không sử dụng rượu bia, thuốc lá. II. Bệnh sử Bệnh nhân đau ngực dữ dội vùng trước tim, lan ra tay, sau lưng từ khoảng 1h20’ cùng ngày kèm khó thở dốc, vã mồ hôi. =>Vào BV tỉnh VP dùng giảm đau(morphin,Glycerin) =>Chuyển BV Tim Hà Nội lúc 7h15’ III. Quá Trình Bệnh Lý IV. Tình trạng lúc vào viện ,CS hiện tại 1, Tình trạng -Toàn trạng: Tỉnh, đau ngực trái,mệt mỏi, khó thở nhẹ, da niêm mạc hồng. -DHST: Mạch: 86 lần/phút H/A: 148/85 mmHg Nhiệt độ: 36.8 độ C Nhịp thở: 26 lần/phút SPO2: 97% Cân nặng: 57kg Tham khảo hồ sơ bệnh án +Điện tâm đồ +Siêu âm tim + Xét nghiệm: * CK: 664 U/L * CK-MB: 91.5 U/L * Troponin T: 418.6 ng/L * Pro BNP: 20.7 pmol/L *Cho bệnh nhân nằm tư thế Fowler, thở oxy gọng kính 3lần/phút *Thực hiện thuốc theo y lệnh: Lovenox 0,4ml x 1,5 bơm TDD Brilinta 90mg x 2 viên uống Aspirin 81 mg x 2 viên uống Lipitor 40mg x 1 viên uống + Xử trí khi vào viện Coversyl 5mg x ½ viên uống Nexium 40mg x 1 ống TMC Acc 0,2g x 6 gói uống Nacl 0,9% 500ml x 1 chai truyền TM (XX giọt/phút) *Chuyển khoa TMCT chụp MV xét can thiệp *Kết quả chụp mạch vành *Kết quả can thiệp MV *10h: Bệnh nhân về khoa HSTC —  Bn tỉnh,tiếp xúc được, da niêm mạc hồng. —  Cho nằm tư thế Fowler, thở oxy gọng kính 3l/p. —  Tức ngực nhẹ, không khó thở. —  Mạch 88l/p, Sp02 98%. —  Nt: 19-24 l/p. HA: 123/67mmHg. —  Nhiệt độ: 36,8 C. —  Các đầu ngón tay ấm, không tím, không sưng nề. — Giải thích tình trạng bệnh cho bệnh nhân và hướng dẫn nội quy khoa phòng. — Thực hiện y lệnh:ECG Acc 0,2g x 6 gói uống Nitramint 2,6mg x 1 viên uống Spiromide 20/50 x 1 viên uống — Cho bệnh nhân ăn cháo —  11h: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, da niêm mạc hồng, tức ngực nhẹ. Mạch 86l/p, Sp02 99% Nt: 19-24 l/p. HA: 100/69mmHg Nhiệt độ: 36,8 C Đầu ngón tay ấm, không tím. —  12h: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt. Mạch, huyết động ổn định. Giải thích động viên người bệnh để người bệnh hiểu và an tâm điều trị. Nới tay. 15h: Bệnh nhân tỉnh, da niêm mạc hồng. Không đau ngực. Dấu hiệu sinh tồn ổn định. Đầu chi ấm, không tím, không sưng nề, chảy máu. Tiểu: 700ml/5h Những vấn đề cần theo dõi và các biến chứng có thể xảy ra. 1.Bệnh nhân lo lắng, sợ hãi, thiếu hiểu biết về bệnh. +,Triệu chứng và dấu hiệu —  - Tăng huyết áp, tăng tần số tim và tăng nhịp thở —  - Giảm sự tập trung —  - Hồi hộp —  - Muốn được cung cấp nhiều thông tin. —  - Hỏi nhiều hoặc ít hỏi —  - Tăng mức độ lo lắng —  - Khó thư giãn nghỉ ngơi +,Nguyên nhân — Cung cấp thông tin một chiều, phiến diện. —  Không cung cấp thông tin đầy đủ về quy trình điều trị can thiệp cũng như hậu quả và các biến chứng có thể xảy ra. Xử trí —  Giải thích cho bệnh nhân những điều mà điều dưỡng nhận thức được về sự lo lắng, sợ hãi khi bệnh nhân trải qua. —  Thông báo về những phương pháp điều trị được thực hiện. —  Giúp đỡ cung cấp cho bệnh nhân những phương pháp để làm giảm bớt lo lắng (nghỉ ngơi, thông báo người nhà, ăn uống, vệ sinh) 2.Đau ngực +Triệu chứng và dấu hiệu —  - Người bệnh đau thắt ở vùng ngực —  - Bệnh nhân bồn chồn và lo lắng — Đoạn ST chênh lên hoặc chênh xuống —  - Phát hiện men CK, CK-MB, Troponin T tăng cao —  - Dấu hiệu xuất hiện huyết động không ổn định (HATT < 90 mmHg, HATB < 60 mmHg, tần số tim > 100 lần/phút. Tham khảo Nguyên nhân — Đau thắt ngực xảy ra liên quan tới tưới máu mạch vành bị thiếu hụt, khi nhu cầu ôxy cơ tim vượt quá khả năng cung ứng của động mạch vành. Xử trí —  - Đánh giá chỉ số HA và tần số mạch —  - Điều trị nội khoa theo y lệnh của bác sỹ (nitrolycerin, chẹn beta, heparin, morphin, chống đông) —  - Theo dõi tác dụng của thuốc điều trị —  - Theo dõi biến đổi điện tâm đồ trong cơn đau —  - Theo dõi rối loạn nhịp tim —  - Kiểm tra số lượng nước tiểu. 3.Loạn nhịp tim Triệu chứng — - Biến đổi về điện tâm đồ — - Rối loạn ý thức — - Nhịp không đều +,Nguyên nhân — Hội chứng tái tưới máu sau can thiệp - RCA, Lcx: BAV III, RN, NT - LAD: Đờ cơ tim cấp( NTH, phù phổi, ST) — Rối loạn điện giải. +Xử trí — - Đánh giá dấu hiệu sinh tồn — - Đánh giá tình trạng ý thức — - Sẵn sàng thuốc cấp cứu trong trường hợp cần thiết — - Chuẩn bị sẵn sàng máy tạo nhịp tạm thời. — Đeo Holter ECG 4. Giảm cung lượng tim +,Triệu chứng và dấu hiệu — - Nhịp nhanh — - Tụt huyết áp — - Bồn chồn — - Da lạnh và ẩm — - Thể tích nước tiểu<1ml/kg/h +,Nguyên nhân — - Giảm thể tích tuần hoàn — - Mất máu — - Ép tim cấp — - Loạn nhịp tim — - Thiếu máu cục bộ cơ tim hoặc hoại tử cơ tim — - Vỡ hoặc rách van gây suy tim. Xử trí —  Theo dõi liên tục tình trạng huyết động, những thay đổi được ghi nhận cho đến khi tình trạng huyết động ổn định. —  Tiếp tục theo dõi cho đến khi cải thiện các thông số: HA, áp lực tĩnh mạch trung tâm, cung lượng tim và độ bão hòa oxy. —  Thông báo cho bác sỹ biết nếu nước tiểu ít hơn < 1ml/kg/h. 5.Nguy cơ tắc mạch do huyết khối. Giảm tưới máu ngoại biên. +,Triệu chứng và dấu hiệu — Trong trường hợp tắc mạch do huyết khối ở chi — - Đau, sưng nề chi — - Giảm biên độ mạch — - Chi lạnh và nhợt nhạt. — - Xanh xao, nổi vân tím ở ngọn chi — - Giảm cảm giác và vận động. +Triệu chứng và dấu hiệu —  Trong trường hợp tắc mạch do huyết khối ở não, mạch vành và phổi —  - Giảm ý thức, thay đổi cảm giác và chức năng vận động —  - Xuất hiện đau ngực dữ dội —  - Khó thở và kích thích —  - Giảm SaO2 +,Nguyên nhân — Giảm tưới máu ngoại biên — - Cản trơ cơ học do chặn đường vào động mạch hoặc tĩnh mạch. — - Co thắt động mạch — - Hình thành huyết khối — - Tắc mạch do huyết khối — - Chảy máu hoặc tụ máu (hematoma) +,Xử trí . Trong trường hợp huyết khối tắc mạch chi: —  -Theo dõi và kiểm tra chi phát hiện tình trạng xanh tím, tê bì, thay đổi màu sắc da, chảy máu và hematoma: —  - Mạch không bắt được cần kiểm tra bằng siêu âm Doppler theo y lệnh của bác sỹ và đánh dấu vị trí mạch. —  Chuẩn bị bệnh nhân trong trường hợp can thiệp bằng phẫu thuật khi cần thiết. +,Xử trí . Trường hợp tắc mạch phổi, mạch não, mạch vành: —  Cho Bn nằm tuyệt đối tại giường —  Dùng thuốc theo y lệnh bác sĩ —  Chuẩn bị đưa bệnh nhân đi chụp chiếu theo y lệnh bác sĩ 6.CHẢY MÁU +,Triệu chứng và dấu hiệu — - Chảy máu ngoài — - Chảy máu trong (vào khoang giải phẫu hoặc trong tổ chức phần mềm) — - Sưng nề vì chảy máu (hình thành hematoma) +, Nguyên nhân — - Chảy máu tạng do điều trị hoặc đặc điểm bệnh nhân — - Sử dụng ống thông cỡ lớn, thủ thuật thô bạo. — - Không đủ lực ép ở vị trí đường vào can thiệp +, Xử trí —  - Theo dõi chảy máu ở vị trí đường vào can thiệp (máu thấm qua băng, đau, sưng nề, hematoma) —  - Theo dõi triệu chứng và dấu hiệu chảy máu mạch vành (trên siêu âm) —  Theo dõi dấu hiệu chảy máu tiêu hóa(tình trạng phân, chất nôn) —  Theo dõi CTM, ĐMTB để xem diễn biến xảy ra —  Theo dõi dấu hiệu sinh tồn cho đến khi bệnh nhân ổn định. 7.PHẢN ỨNG DỊ ỨNG +,Triệu chứng và dấu hiệu — - Ngứa, nổi mề đay — - Nổi ban — - Cảm giác nóng khắp người — - Khó thở — - Sốt, rét run — - Shock phản vệ +Nguyên nhân Chủ yếu là do sử dụng thuốc cản quang +Xử trí —  - Hỗ trợ động viên tinh thần cho bệnh nhân —  - Hướng dẫn bệnh nhân cung cấp thông tin trong trường hợp: —  + Ngứa, nóng khắp người —  + Buồn nôn và nôn, khó chịu —  + Khó thở —  - Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn —  - Sử dụng kháng histamine tổng hợp, corticosteroid theo y lệnh của bác sỹ Thảo Luận Các yếu tố nguy cơ gây bệnh Phòng bệnh NMCT là gì? Tìm hiểu về cơ chế gây ra NMCT? Tư vấn chế độ ăn, nghỉ ngơi, tập luyện Nhồi máu cơ tim là gì? —  Nhồi máu cơ tim là hoại tử 1 vùng (> 2cm2) cơ tim do tắc một nhánh động mạch vành. —  Hay bị nhất là động mạch vành trái (nhánh liên thất trước 40% và nhánh mũ trái 25%). Động mạch vành phải chỉ có 35%. Cơ chế gây bệnh Mảng xơ vữa viêm Rạn, nứt, vỡ Tổn thương tại chỗ Tiểu cầu kết dính Huyết khối Giải phẫu bệnh Các yếu tố nguy cơ gây bệnh —  Tuổi và giới tính —  Tiền sử gia đình — Đái tháo đường —  Tăng huyết áp —  Rối loạn lipid máu —  Hút thuốc lá —  Ít vận động thể lực —  Béo phì —  Stress Chế độ ăn uống sau đặt Stent Ba mục tiêu quan trọng trong chế độ thuốc của bệnh nhân mang stent: —  Kiểm soát tốt huyết áp —  Nồng độ cholesterol — Đường huyết Chế độ ăn uống sau đặt Stent -  Dinh dưỡng lành mạnh dựa trên trái cây, rau quả và ngũ cốc thô -  Giảm chất béo bão hòa, cholesterol và muối. -  Duy trì một thể trọng càng gần với trị số lý tưởng càng tốt. -  Không hút thuốc lá, sử dụng rượu bia Chế độ vận động, sinh hoạt. -  Trong tuần đầu tiên, không nên lái xe, du lịch xa, đi xe đạp, khuân vác hoặc các hoạt động thể lực nặng ( có thể đi bộ) -  Sang tuần thứ hai có thể tăng dần mức thể lực trong sự thoải mái cho phép, đi bộ xa hơn một chút nhưng không nên chạy bộ. -  Về lâu dài có thể tham gia hoạt động thể lực bình thường Chế độ vận động, sinh hoạt. - Mỗi ngày đi bộ ít nhất 30 phút, năm lần mỗi tuần. Nếu thấy đau ngực -> ngừng vận động-> liên lạc bác sĩ. - Kiểm soát căng thẳng. Xin chân thành cảm ơn !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcham_soc_bn_nmct_sau_can_thiep_mv_4401.pdf
Luận văn liên quan