Chất lượng canteen trường đại học kinh tế - Luật
Đầu tư đồng phục cho nhân viên.
Trang bị các kỹ năng chế biến thức ăn, phục vụ,
lau dọn, quét rửa cho nhân viên.
Giáo dục ý thức trong nhân viên: đạo đức trong
công việc, ý thức giữ gìn tài sản chung, kỹ càng
trong việc chế biến thức ăn.
30 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2635 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chất lượng canteen trường đại học kinh tế - Luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHẤT LƯỢNG CANTEEN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
Nhóm 3
Lớp K10407B
NỘI DUNG
4. GIẢI PHÁP
1. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ
2. XỬ LÝ SỐ LIỆU
3. ĐÁNH GIÁ
1. Chỉ tiêu đánh giá
1. Sự đa dạng của các mặt hàng
3. Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm
2. Chất lượng dinh dưỡng các món ăn
4. Giá cả
1. Chỉ tiêu đánh giá
5. Chất lượng trang thiết bị
6. Chất lượng phục vụ
7. Không gian canteen
8. Vật dụng cần thiết
2. Xử lý số liệu
2.1. Trọng số từng chỉ tiêu đánh giá
STT
Thứ tự quan trọng 1 2 3 4 5 6 7 8
Số chuyên gia sắp xếp
1 Sự đa dạng các mặt hàng 0 2 3 3 0 1 2 0
2 Chất lượng dinh dưỡng các món ăn 1 3 1 3 2 0 0 1
3 Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 3 1 4 1 2 0 0 0
4 Giá cả 3 4 1 1 0 0 1 1
5 Chất lượng phục vụ 2 0 1 1 3 1 1 2
6 Chất lượng trang thiết bị 0 0 0 1 1 3 4 2
7 Không gian canteen 0 2 2 1 2 3 0 1
8 Vật dụng cần thiết 1 0 0 1 1 3 1 4
Chỉ tiêu
• CT1: 0.1343 – Sự đa dạng các mặt hàng
• CT2: 0.1468 – Chất lượng dinh dưỡng món ăn
• CT3: 0.1692 – Chất lượng VSATTP
• CT4: 0.1642 – Giá cả
• CT5: 0.1144 – Chất lượng phục vụ
• CT6: 0.0697 – Chất lượng trang thiết bị
• CT7: 0.1220 – Không gian canteen
• CT8: 0.0796 – Chất lượng vật dụng cần thiết
2.2. Trọng số từng chỉ tiêu đánh giá
Cho điểm từng chỉ tiêu đánh giá
STT Chỉ tiêu Điểm
1 Sự đa dạng của các mặt hàng 7
2 Chất lượng dinh dưỡng các món ăn 6
3 Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 6
4 Giá cả 6
5 Chất lượng phục vụ 8
6 Chất lượng trang thiết bị 7
7 Không gian canteen 4
8 Vật dụng cần thiết 7
2.3. Xác định kết quả đánh giá
3. Đánh giá
3.1. Nhận xét các chỉ tiêu chất lượng
Về trọng số: kết hợp xem xét các tiêu chuẩn và khảo sát tại chỗ.
Các chỉ tiêu theo mức độ quan trọng:
1.Chất lượng VSATTP
2.Giá cả
3.Chất lượng dinh dưỡng các món ăn
4.Sự đa dạng của các mặt hàng
5.Không gian canteen
6.Chất lượng phục vụ
7.Chất lượng vật dụng cần thiết
8.Chất lượng trang thiết bị
Về đánh giá thang điểm:
. Mẫu khảo sát: 33 (SV năm 2, 3, 4)
. Điểm trung bình: 6
. 7/8 chỉ tiêu trên TB (cao nhất 8: Chất lượng p.vụ)
. 4 chỉ tiêu quan trọng nhất từ 6 – 7 điểm
→ Đảm bảo chất lượng các chỉ tiêu quan trọng của 1 canteen
chuẩn Trường ĐH.
STT Chỉ tiêu Điểm
1 Sự đa dạng của các mặt hàng 7
2 Chất lượng dinh dưỡng các món ăn 6
3 Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 6
4 Giá cả 6
5 Chất lượng phục vụ 8
6 Chất lượng trang thiết bị 7
7 Không gian canteen 4
8 Vật dụng cần thiết 7
Về đánh giá thang điểm:
. Chỉ tiêu “Không gian canteen” chỉ 4 điểm và có
trọng số 5/8
→ Chất lượng không gian canteen ảnh hưởng tương
đối đến chất lượng chung của canteen
Về chỉ tiêu cụ thể
o Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm
- Khu vực rửa chén: lộ thiên, sát khu ăn uống, luôn bị đọng
nước, tập trung nhiều túi rác và bị tận dụng phơi quần áo.
- Các vật dụng cần thiết cho bữa ăn: muỗng, nĩa, khay bị
nhớt, còn vương mẩu thức ăn.
- Nhân viên canteen: trang phục tự do thiếu đồng bộ, chưa trang
bị găng tay, tạp dề.
→ Tác động trực quan, khiến SV có cảm giác canteen không
sạch sẽ.
o Giá cả
- Một khẩu phần ăn trung bình: phù hợp 14000 – 15000đ (gồm
canh, mặn, xào), các món ăn sáng giá từ 10000 – 15000đ.
- Từng món ăn trong bữa chính: 8000đ, thiếu sự đồng đều về
lượng thức ăn giữa các món (so sánh 1 con cá và món trứng
đồng giá).
- Các mặt hàng đóng gói sẵn: giá đắt hơn 1000 – 2000đ so
với các quán khác.
o Chất lượng dinh dưỡng các món ăn
- Đa dạng nhưng chưa đáp ứng đủ thành phần dinh dưỡng
cho sinh viên.
- So với các canteen trong khu vực vẫn nghèo dinh dưỡng
hơn và chưa tương xứng mức giá. (Món rau giá
2000đ, canh 1000đ trong khi các quán ăn có thể cho miễn
phí).
- Vị thức ăn chưa phù hợp: quá mặn, không đảm bảo độ
nóng, độ ngon của thức ăn.
o Sự đa dạng của các mặt hàng
- Đa dạng các món ăn trong bữa chính, mặt hàng bánh
kẹo, nước giải khát và văn phòng phẩm.
oMón ăn sáng: bánh mì trứng, nui, bún bò,…
oMón ăn trưa: cơm, cá, thịt, trứng, canh, xào,…
o Thức ăn đóng gói sẵn: bánh Staff, Sophie, Aloha,…
o Nước giải khát: trà, sữa, nước ngọt có gaz,…
→ Phục vụ nhu cầu đa dạng của SV.
o Không gian canteen
- Không gian chật hẹp, không đáp ứng nhu cầu SV
- Khu vực lấy thức ăn: bày trí chưa khoa học, thiếu
không gian, xảy ra ùn tắc, chen lấn vào giờ cao
điểm.
- Khu vực ăn uống: Thiếu chỗ ngồi cho SV vào giờ
cao điểm, không gian nóng bức, không thoải mái.
o Chất lượng phục vụ
- Thân thiện, nhiệt tình, nhanh nhẹn.
- Thiếu chuyên nghiệp trong báo quản trang thiết bị.
- Thiếu trách nhiệm trong việc giữ VSATTP.
o Chất lượng vật dụng cần thiết
- Muỗng, đũa, nĩa, khay: số lượng nhiều, nơi để thuận
tiện.
- Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng bị biến dạng và chưa
được thay thế.
- Giờ cao điểm vẫn còn thiếu muỗng.
- Điểm cộng cho việc trang bị khăn giấy tốt và tăm dủng
sạch sẽ.
oTrang thiết bị
- Đầy đủ: Kệ để thức ăn, tủ lạnh bảo quản nước giải
khát, tủ hấp bánh bao, bàn ghế, thùng rác…
- Vẫn còn thiết bị hỏng, chưa có quạt hay hệ thống
làm mát
3.2. Nguyên nhân
3.2.1. Nguyên nhân chủ quan của canteen
- Thiếu sự chuyên nghiệp và ý thức (nhân viên do quen biết
vào làm phục vụ: không đồng phục, găng tay,…)
- Tắc trách trong việc kiểm tra, sửa chữa, thay thế thiết bị
- Không gian chật hẹp và vị trí để từng loại thức ăn chưa
khoa học
- Chọn nguồn nguyên liệu chưa đảm bảo chất lượng sạch…
- Giá thành cao do độc quyền
3.2.2. Nguyên nhân khách quan của canteen
- Diện tích Trường dành cho canteen quá nhỏ
- Ý thức sử dụng các vật dụng và trang thiết bị của
sinh viên kém => hư hại nhanh chóng
- Chia sẵn khẩu phần ăn làm thực ăn nguội.
Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm
Bố trí khu vực rửa chén riêng biệt.
Thường xuyên kiểm tra, thay thế dụng cụ ăn
uống: khay, muỗng, nĩa…
Tăng cường vệ sinh, lau dọn, quét rửa: các vật
dụng, những nơi ẩm thấp trong canteen.
Sử dụng nguồn nguyên liệu sạch, kiểm tra HSD
các sản phẩm đóng gói.
Trang bị đồng phục, găng tay, tạp dề cho nhân
viên.
8. Đề xuất giải pháp
Giá cả
Cân nhắc giá các mặt hàng đóng gói sẵn, điều
chỉnh giá hợp lý.
Điều chỉnh mức giá phù hợp hơn đối với các
món ăn trong canteen (về giá cả, chất lượng
hương vị và lượng thức ăn trong từng đĩa).
Chất lượng dinh dưỡng các món ăn
Tăng lượng thức ăn trong một phần ăn
- Rau nhiều thêm
- Canh nhiều rau, củ,…
- Lượng thịt, cá, trứng trong một đĩa thức ăn…
Đầu tư hệ thống hâm nóng thức ăn.
Quan tâm đến hương vị thức ăn để đảm bảo sự
ngon miệng.
Sự đa dạng các mặt hàng
Khảo sát nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng trong căn
tin để có hướng điều chỉnh số lượng các mặt
hàng ăn uống, loại bỏ những hàng hóa mà SV ít
khi mua.
Không gian canteen
Cần mở rộng diện tích.
Bố trí nơi để thức ăn, quầy tính tiền, lối di
chuyển hợp lý, cân nhắc nơi lấy cơm.
Cách bày trí bàn ghế cần nhiều không gian di
chuyển hơn.
Lắp đặt hệ thống làm mát, bố trí quạt máy, lắp
mái che, bổ sung cây xanh,…
Chất lượng phục vụ
Đầu tư đồng phục cho nhân viên.
Trang bị các kỹ năng chế biến thức ăn, phục vụ,
lau dọn, quét rửa cho nhân viên.
Giáo dục ý thức trong nhân viên: đạo đức trong
công việc, ý thức giữ gìn tài sản chung, kỹ càng
trong việc chế biến thức ăn.
Chất lượng vật dụng cần thiết
Bố trí thêm muỗng phục vụ ăn.
Kiểm tra thay mới các vật dụng bị biến dạng
Trang thiết bị
Bảo trì, bảo dưỡng trang thiết bị.
Trang bị thêm bàn ghế, tủ kính đựng thức ăn,
nước uống, hệ thống làm mát: quạt, phun sương..
Cảm ơn Thầy và
các bạn đã lắng nghe!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- n_9115.pdf